TÍCH hợp môn âm NHẠC, mỹ THUẬT, GIÁO dục CÔNG dân, LỊCH sử, nếp SỐNG THANH LỊCH văn MINH và các LĨNH vực KHÁC vào môn NGỮ văn 6 bài 12 TIẾT 55 “ôn tập TRUYỆN d

29 529 1
TÍCH hợp môn âm NHẠC, mỹ THUẬT, GIÁO dục CÔNG dân, LỊCH sử, nếp SỐNG THANH LỊCH văn MINH và các LĨNH vực KHÁC vào môn NGỮ văn 6 bài 12 TIẾT 55 “ôn tập TRUYỆN d

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI Tên hồ sơ dạy học TÍCH HỢP MÔN ÂM NHẠC, MỸ THUẬT, GIÁO DỤC CÔNG DÂN, LỊCH SỬ, NẾP SỐNG THANH LỊCH VĂN MINH CÁC LĨNH VỰC KHÁC VÀO MÔN NGỮ VĂN BÀI 12 TIẾT 55 “ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN” Mục tiêu dạy học 2.1 Kiến thức: - Phát biểu định nghĩa truyện ngụ ngôn truyện cười, tên văn truyện ngụ ngôn truyện cười học - Trình bày đặc điểm chung thể loại truyện dân gian học: truyện cười, truyện ngụ ngôn - Nêu nội dung, ý nghĩa đặc sắc nghệ thuật truyện ngụ ngôn truyện cười - Chỉ giống khác truyện ngụ ngôn truyện cười - Học sinh nắm vững kiến thức môn học (lĩnh vực) liên quan: Môn Âm nhạc: Lớp 6: Bài 12 Âm nhạc thường thức (Sơ lược dân ca Việt Nam) Môn Mỹ thuật: Lớp 6: Vẽ tranh, vẽ trang trí màu sắc Môn Giáo dục công dân: + Lớp 6: Bài (Siêng năng, kiên trì), Bài (Lễ độ); Bài (Sống chan hòa với người); Bài (Lịch sự, tế nhị) + Lớp 7: Bài (Đoàn kết tương trợ); Bài 15 (Bảo vệ di sản văn hóa) Môn Lịch sử: + Lớp 6: Bài 12 (Nước Văn Lang); Bài 14,15 (Nước Âu Lạc) + Lớp 7: Nhà nước phong kiến Việt Nam Bài 19 Khởi nghĩa Lam Sơn Nếp sống lịch văn minh: + Lớp 1, lớp 2, lớp 3: Chủ đề: Nói nghe + Lớp Chủ đề: Giao tiếp + Lớp Chủ đề: Ứng xử + Lớp Bài (Thanh lịch, văn minh – Nét đẹp người Hà Nội) Môn Sân khấu điện ảnh: Nắm vững phương pháp sáng tác, quy trình thực kỹ phân tích kịch sân khấu, điện ảnh; có kỹ chuyên môn tiếng nói, kỹ thuật biểu diễn sân khấu, điện ảnh theo hệ thống, đảm bảo tính ứng dụng sáng tạo mở rộng Cơ sở văn hóa Việt Nam: Bài học: Văn hóa dân gian 2.2 Kỹ năng: - Biết cách so sánh truyện ngụ ngôn truyện cười - Biết kể lại truyện lời văn - Diễn tiểu phẩm; đánh giá cảm nhận chi tiết đặc sắc - Bước đầu biết vẽ sơ đồ tư - Vận dụng kĩ môn học liên môn để giải vấn đề: Môn Âm nhạc: Nghe giai điệu cảm thụ Môn Mỹ thuật: Biết cách pha màu, bố cục vẽ cân đối Môn Giáo dục công dân: Rèn luyện đức tính, phẩm chất tốt đẹp người: kiên trì, lễ độ, đoàn kết, lịch sự, tế nhị… Nếp sống lịch văn minh: Rèn luyện giao tiếp, ứng xử… để trở thành người lịchvăn minh Môn Sân khấu điện ảnh: Rèn khả diễn xuất, dẫn chương trình… 2.3 Thái độ: - Trân trọng, góp phần giữ gìn phát huy giá trị tốt đẹp truyện dân gian Đối tượng dạy học học - Học sinh trường THCS Nam Từ Liêm – Quận Nam Từ Liêm – Hà Nội + Số lượng: 60 học sinh + Số lớp: 02 lớp (lớp 6A5 lớp 6A6) + Khối lớp: Khối Ý nghĩa học Môn Ngữ văn môn học giữ vị trí quan trọng chương trình giảng dạy môn văn hóa phổ thông Trong môn Ngữ văn, phận Văn học quan trọng đưa vào đầu chương trình cấp học, Văn học dân gian Học sinh tìm hiểu văn học dân gian không khám phá hay, đẹp sáng tác nghệ thuật ngôn từ, mà thu thập vốn hiểu biết văn hóa xã hội, phong tục tập quán, nếp sinh hoạt dân gian dân tộc 4.1 Ý nghĩa dự án thực tiễn dạy học Với đặc thù riêng phận văn học dân gian – sáng tác có khoảng cách xa so với thực tại, chứa đựng tư duy, quan niệm thẩm mỹ người xưa,… khó khăn lớn học sinh Từ thực tế đòi hỏi giáo viên Ngữ văn cần lựa chọn phương pháp - phương tiện , sáng tạo phù hợp với nội dung văn học dân gian, nhằm tổ chức, định hướng cho học sinh thu thập thông tin, chinh phục kho tàng tri thức cách hiệu quả, nắm bắt giá trị tinh thần quý giá đời sống tinh thần người Do đó, việc tích hợp kiến thức liên môn cách để giáo viên chuyển tải kiến thức tới học sinh tốt - Qua việc dạy học dự án, học sinh có tư duy, vận dụng kiến thức nhiều môn học khác để giải vấn đề, tình mà học đặt - Từ kiến thức dự án cách vận dụng kiến thức nhiều môn học khác để giải vấn đề, học sinh vận dụng tình khác, học khác… Ví dụ: Văn học dân gian có mối liên hệ với văn học viết, làm lịch sử văn học dân tộc nên có hiểu biết văn học dân gian, học sinh vận dụng để tìm hiểu văn học viết dân tộc như: Bàn yếu tố dân gian Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Nguyễn Đình Chiểu văn học dân gian Vai trò truyện kể dân gian hình thành thể loại tự văn học Việt Nam Ảnh hưởng thần thoại cổ tích cách xây dựng nhân vật văn xuôi hôm 4.2 Ý nghĩa dự án thực tiễn đời sống Ảnh hưởng to lớn văn học dân gian đời sống người là: “ Văn học dân gian cội nguồn, bầu sữa mẹ nuôi dưỡng tâm hồn dân tộc Việt Nam" nhà thơ, nhà văn lớn dân tộc ( Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Phan Bội Châu, Hồ Chí Minh, ….) tiếp thu có kết văn học dân gian để sáng tạo nên tác phẩm văn chương ưu tú Chúng ta nhận dân gian mối liên quan chặt chẽ với văn nghệ, văn hoá dân gian đời sống thực tiễn giúp đưa yếu tố văn hoá khác như: âm nhạc, nhảy múa, diễn xướng, tâm linh… làm cho đời sống người thêm phong phú đậm đà sắc - Học sinh có kiến thức để vận dụng vào sống hàng ngày - Có kỹ sống, biết trân trọng di sản văn hóa có ý thức bảo tồn giữ gìn văn học dân gian - Nâng cao ý thức giữ gìn phát huy giá trị tốt đẹp truyện dân gian Tuyên truyền cho người khác giữ gìn, bảo vệ Thiết bị dạy học, học liệu, ứng dụng CNTT 5.1 Các thiết bị dạy học, học liệu - Các tranh ảnh, tư liệu truyện dân gian - Máy chiếu đa vật thể, máy chiếu projector - Phần mềm iMindMap - Một số đoạn video clip, đoạn nhạc, tranh, ảnh, sơ đồ tư duy… 5.2 Ứng dụng CNTT + Sử dụng phần mềm Microsoft Office PowerPoint 2003 + Sử dụng phần mềm Movie Maker 2.6 để biên tập đoạn video + Sử dụng phần mềm Total Video Conveter để đổi đuôi đoạn phim + Sử dụng phần mềm iMindMap để vẽ đồ tư + Sử dụng phần mềm Photoshop 7.0 để chỉnh sửa ảnh + Sử dụng trang violet.vn Google để truy cập sưu tầm tư liệu, tranh ảnh… Hoạt động dạy học tiến trình dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Khởi động - Mục tiêu: bước đầu kích thích hứng thú học tập HS Tạo tâm thế, định hướng, ý, hứng thú với học học sinh Phát huy tập trung trí tuệ, tình cảm, cảm xúc học sinh - Hình thành phát triển lực: lực cảm thụ thẩm mĩ, lực tái kiến thức - Tích hợp: Môn Lịch sử: thời đại Hùng Vương (nhà nước Văn Lang – Âu Lạc) Môn Âm nhạc: điệu hát ru GV tổ chức cho HS nghe điệu hát ru: - Trưa hè mẹ kể nghe Truyện xưa ông Gióng nhổ tre diệt thù… - Đàn kêu tích tịch tình tang Ai mang công chúa hang trở về… Sau dẫn dắt, gợi nhớ kiến thức: Lắng nghe cảm nhận Những tiếng bà mẹ đưa trở lại không gian cổ xưa với truyện dân gian - tảng vững chãi, nguồn mát lịch sử văn học dân tộc, kết sáng tạo nhân dân suốt chiều dài lịch sử ngàn năm dựng nước giữ nước… Hỏi: Kể tên thể loại truyện dân gian Tái học chương trình Ngữ văn 6? kiến thức, Định hướng: Truyền thuyết, truyện cổ tích, trả lời câu truyện ngụ ngôn, truyện cười hỏi Hỏi: Trong tiết học trước, cô lớp ôn tập thể loại nào? Định hướng: Tiết học trước ôn tập Thể loại truyền thuyết truyện cổ tích ? Hỏi: Ngoài ra, có thể loại truyện nữa, chưa học nghe giới thiệu: thể loại gắn liền với thời kì ấu thơ xã hội loài người, truyện kể vị thần Đó thể loại nào? Định hướng: Đó thần thoại GV tích hợp chờ: Thần thoại, em làm quen chương trình Ngữ văn cấp với Sử thi - GV giới thiệu sơ đồ hệ thống phân loại thể loại truyện dân gian, chốt giảng qua đồ Lắng nghe, cảm thụ tư bắt vào mới: - Những truyền thuyết dân gian thường có lõi thật lịch sử mà nhân dân ta, qua nhiều hệ, lí tưởng hoá, gửi gắm vào tâm tình thiết tha mình, với thơ mộng, chắp đôi cánh trí tưởng tượng dân gian, làm nên tác phẩm văn hoá mà đời đời cháu ưa thích - Truyện cổ tích mở trước mắt cánh cửa sổ để trông vào giới khác: giới mà: Nếu nhắm mắt nghe bà kể chuyện Sẽ nhìn thấy bà tiên Thấy bé hài bảy dặm Quả thị thơm, cô Tấm hiền “Những sáng tác ngọc quý” dân tộc Việt Nam Hôm nay, cô em tiếp tục bóc tách lớp ngôn từ phủ bụi thời gian để thấy vẻ đẹp, vẻ sáng truyện ngụ ngôn truyện cười Hoạt động 2: Ôn tập truyện ngụ ngôn - Mục tiêu: HS trình bày khái niệm truyện ngụ ngôn; truyện ngụ ngôn học, nét đặc sắc giá trị nội dung nghệ thuật văn bản; đặc điểm thể loại truyện ngụ ngôn - Hình thành phát triển lực: lực giao tiếp Tiếng Việt, lực sáng tạo, lực làm việc cá nhân, lực đối chiếu so sánh - Tích hợp: + Môn Mỹ thuật: vẽ (trang trí) đồ tư + Môn Giáo dục công dân: Bài học đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ lẫn Bài học Lễ độ với người lớn tuổi; học lịch sự, tế nhị + Nếp sống Thanh lịch văn minh: Bài học giao tiếp, ứng xử - GV tổ chức cho – HS lên thuyết trình HS trình bày phần chuẩn bị (theo hướng dẫn từ sơ đồ tư tiết trước) chuẩn bị GV sử dụng máy chiếu đa vật thể chiếu theo hướng dẫn GV HS Khái niệm HS đối chiếu bổ GV chốt ý sơ đồ tư duy, dặn dò HS đối sung (nếu chiếu làm bổ sung, sửa chữa thiếu); sửa (nếu cần) chữa (nếu sai) - Mục đích: Răn dạy, khuyên nhủ người ta học sống - Hình thức: văn xuôi văn vần - Đối tượng: mượn chuyện loài vật, Các HS khác Tích hợp với môn Mỹ thuật: vẽ (trang trí) vật… nhận xét, bổ đồ tư duy: cách pha màu; trình bày, bố chuyện người sung cục cân đối… để nói chuyện người Tên truyện - Ếch ngồi đáy giếng - Thầy bói xem voi - Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Đặc điểm thể loại - Là truyện kể văn xuôi (văn vần) - Mượn chuyện người (vật) để nói chuyện người - Có ẩn dụ, ngụ ý - Nêu học khuyên nhủ (răn dạy) GV hỏi xoay quanh truyện ngụ ngôn để củng cố kiến thức liên hệ Hỏi: Giải thích gọi truyện “Ếch ngồi HS trả lời đáy giếng” truyện ngụ ngôn? Định hướng: Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” truyện ngụ ngôn vì: - Đây truyện dân gian viết văn xuôi - Mượn chuyện ếch để phê phán kẻ hiểu biết cạn hẹp mà huênh hoang, khoác lác - Mục đích: khuyên nhủ, răn dạy ta: phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết mình, không chủ quan, kiêu ngạo Hỏi: Trong truyện ngụ ngôn “Chân, Tay, Tai, HS trả lời Mắt, Miệng”, từ chỗ thân thiết, dưng nhân vật: cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai lại so bì với lão Miệng? Định hướng: Trong truyện ngụ ngôn “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”, từ chỗ thân thiết, dưng nhân vật: cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai lại so bì với lão Miệng cũng thấy lão Miệng sung sướng hưởng thụ, vất vả quanh năm Hỏi: Khi đến nhà lão Miệng để tị nạnh, thái HS trả lời, độ nhân vật nào? bộc lộ suy Qua em rút học cho nghĩ thân? Định hướng: Khi tới nhà lão Miệng, tất không chào hỏi, nói thẳng vào mặt lão… GV tích hợp với Môn Giáo dục công dân: Bài học đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ lẫn Bài học Lễ độ với người lớn tuổi; học lịch sự, tế nhị; tích hợp nếp sống Thanh lịch văn minh: Bài học giao tiếp, ứng xử Hỏi: Vậy, bạn lớp so bì Nêu ý kiến, kết nào? Làm để có giải pháp để tập thể lớp vững mạnh, đoàn kết? lớp đoàn kết GV tích hợp với môn Giáo dục công dân: Bài học đoàn kết GV chốt: Trường học không gọi cty, quan, xí nghiệp mà Nhà trường Bởi trường học nhà chung mà đó, thầy cô giáo người cha, người mẹ thứ hai em bạn học sinh anh chị em thân thiết gia đình, có mối liên hệ mật thiết với phận thể Chuyển ý: Mỗi câu chuyện ngụ ngôn gửi gắm tới học bây giờ, chuyển sang phần II để tìm hiểu xem: cha ông ta có gửi gắm điều tới qua câu chuyện cười không Hoạt động 3: Ôn tập truyện cười - Mục tiêu: HS trình bày khái niệm truyện cười; truyện cười học, nét đặc sắc nội dung giá trị nghệ thuật văn bản; đặc điểm thể loại truyện cười - Hình thành phát triển lực: lực giao tiếp Tiếng Việt, lực sáng tạo, lực làm việc cá nhân, lực đối chiếu so sánh - Tích hợp: + Môn Mỹ thuật: vẽ (trang trí) đồ tư + Môn Giáo dục công dân: Bài học đức tính kiên trì, nhẫn nại Hỏi: Thế truyện cười? HS tái Khái niệm GV chốt ý dặn dò HS học thuộc khái kiến thức - Kể niệm phần Chú thích * SGK trang 124 trả lời tượng đáng cười GV tích hợp với môn Mỹ thuật: vẽ (trang trí) đồ tư Qua câu hỏi khái niệm, tên truyện, đặc điểm thể loại, GV trình chiếu sơ đồ tư tổng kết kiến thức - Để mua vui phê phán thói hư tật xấu Tên truyện - Treo biển - Lợn cưới, áo Hỏi: Trong chương trình Ngữ văn lớp 6, HS tái em học truyện cười ? kiến thức trả lời Hỏi: Em kể lại truyện Treo biển lời HS kể diễn cảm trước văn em? lớp Hỏi: Qua truyện cười “Treo biển”, cha ông ta có gửi gắm học ngụ ngôn cô đọng HS trả lời Bài học gì? Truyện “Treo biển” gợi ta nhớ tới câu chuyện đọc thêm? Vì sao? Tích hợp với môn Giáo dục công dân: Bài học đức tính kiên trì, nhẫn nại GV liên hệ: “Treo biển” gợi ta nhớ tới câu chuyện “Đẽo cày đường” với học kinh nghiệm: Trong sống, làm việc vậy, phải có kiến, phải kiên trì, nhẫn nại, vững chí bền lòng - Ai giữ chí cho bền Dù xoay hướng đổi mặc Đặc điểm thể loại - Dù nói ngả, nói nghiêng Lòng ta vững kiềng ba chân - Đối tượng: tượng đáng cười sống Khi nhận lời góp ý, cần lắng nghe biết chọn lọc ý kiến để tiếp thu, nói máy móc nghe theo Như thành công Hỏi: Truyện cười có đặc điểm nào? GV chuyển ý: Mỗi thể loại truyện dân gian có đặc trưng riêng, không ý em dễ nhầm ngụ ngôn truyện cười Có cách để tránh nhầm lẫn 10 HS trả lời - Có yếu tố gây cười - Mục đích : gây cười (mua vui phê phán)  hướng người ta tới tốt đẹp Hoạt động Củng cố - Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu nội dung học, từ nhắc nhở, dặn dò HS trân trọng, giữ gìn phát huy văn học dân gian - Hình thành phát triển lực: lực giao tiếp Tiếng Việt; lực giải vấn đề, lực liên hệ thực tế - Tích hợp: + Môn Giáo dục công dân: Bài học Bảo vệ di sản văn hóa + Lĩnh vực: Cơ sở văn hóa Việt Nam: giá trị văn hóa dân gian Hỏi: Có ý kiến cho ngày văn học viết phát triển văn học dân gian HS trả lời không phù hợp với sống đại nữa, điều có không? GV khẳng định nhấn mạnh: Văn học dân tộc = văn học dân gian + văn học viết Hiện văn học đại phát triển văn học dân gian tồn dòng riêng song song với văn học 15 viết, tiếp tục tăng cường vai trò hỗ trợ cho kết tinh văn học viết với văn học viết tạo nên văn học dân tộc Hỏi: Chúng ta cần làm để giữ gìn phát HS trả lời huy giá trị tốt đẹp văn học dân gian? Định hướng: GV tích hợp với môn Giáo dục công dân: Bài học Bảo vệ di sản văn hóa; tích hợp với lĩnh vực văn hóa Việt Nam: giá trị văn hóa dân gian GV kết bài: Có giá trị qua thử thách không gian, thời gian, chung đúc, lắng đọng“kết tinh thành ngọc quý” không phai mờ theo lớp bụi năm tháng Văn học dân gian, sản phẩm trái tim, khối óc quần chúng giá trị tinh thần thế: Trong sống giá trị tốt đẹp truyền thống văn hóa dần bị mai một, việc giữ gìn, phát huy văn học dân gian nói chung truyện dân gian nói riêng trách nhiệm tất người, em Hoạt động Hướng dẫn HS học nhà - Mục tiêu: HS củng cố kiến thức học, chuẩn bị tốt cho sau 16 - Hình thành phát triển lực: tự học, hợp tác Ôn tập truyện dân gian theo sơ đồ tư Đọc thêm truyện ngụ ngôn – SGK trang 135 Chuẩn bị Chủ đề: Tìm hiểu Văn học trung đại Kiểm tra đánh giá 7.1.Về kiến thức: - Qua hệ thống câu hỏi - Qua phần thuyết trình nội dung thể đồ tư 7.2.Về kĩ năng: - Qua tập thảo luận nhóm - Qua phần kể diễn cảm HS trước lớp - Qua hoạt động: Sân khấu hóa học đường - Qua sản phẩm HS: sơ đồ tư 7.3.Về thái độ: - Qua nghiên cứu trường hợp - Qua thái độ HS tham gia hoạt động ngoại khóa Văn học dân gian Các sản phẩm học sinh 8.1 Kịch THẦY BÓI XEM VOI Lời dẫn : Thưa cô bạn, sau nhóm xin trình bày tiểu phẩm Thầy bói xem voi với tham gia diễn xuất của: Thầy bói 1: Thầy bói 2: Thầy bói 3: Thầy bói 4: Thầy bói 5: Quản voi: Nhóm hát phụ hoạ: bạn phụ trách Xin cho đội tràng pháo tay cổ vũ Còn xin phép cho tiểu phẩm bắt đầu 17 Thầy bói xem voi 10 nhân vật: ông thầy bói diễn kịch + bạn nữ hát Đọc hát: - Xem bói ma, quét nhà rác… - Thầy mo xem bói cho người/ Số thầy ruồi bâu ông thầy bói ngồi: Ông 1: hàng họ ế ẩm nhỉ? Ông 2: Thế kỉ 21, 22 rùi, có lẽ chả coi bói nữa, nhẩy? Ông 3: Có lẽ lại nghề mất,các ông Có tiếng bà vọng lại từ phía xa xa: Có voi kìa, có voi kìa… Ông 4: Ngày nhàn tháng rỗi, anh em ta xem voi Ông 5: Nào, đầu tiên? Tiền đâu? (xoè tay ra) Đưa tiền cho quản voi: Bác cho anh em xem hình thù voi Quản voi: Vâng, thầy mà xem Các thầy (đưa tay sờ phía trước): nào, xem hình thù voi nào… Ông 1: (sờ ngà): Biết rồi, biết Các ông lại: Biết gì? Ông 1: Tưởng Hóa đòn càn Các ông lại: Vô lí Đòn càn mà dựng đường à? Ông 2: Để tôi, để (sờ chân) Biết rồi, biết rồi, biết Các ông lại: Biết gì? Ông 2: Tưởng Hóa cột đình Các ông lại: Vô lí Cột đình mà để đường Ông 3: để (sờ tai): Biết rồi, biết rồi, biết Các ông lại: Biết gì? Ông 3: Tưởng Hóa quạt nan Các ông lại: Hứ, Phi lí Quạt nan mà treo đường? Ông 4: Để toi (sờ đuôi): Biết rồi, biết rồi, biết Các ông lại: Biết gì? 18 Ông 4: Tưởng Hóa chỏi xể Các ông lại: Chổi xể mà để đường à? Ông 4: nhỉ… Ông 5: (vỗ ngực) Để (sờ vòi) Run sợ: ôi, ông Các ông lại: Cái gì? Cái gì? Cái gì? Ông 5: có… có… có… có…(run sợ, run sợ ) Các ông lại: Cái gì? Cái gì? Cái gì? Ông 5: con… đỉa ( và………5 thầy ù té chạy….) LỢN CƯỚI, ÁO MỚI Lời dẫn : Thưa cô bạn, sau nhóm xin trình bày tiểu phẩm vô ngắn gọn lại vô hài hước, hứa hẹn nụ cười ngoác tận mang tai : Vở hài kịch: Lợn cưới, áo Xin trân trọng giới thiệu tham gia diễn xuất hài: Diễn viên: Diễn viên: Diễn viên: Vâng, xin cảm ơn ủng hộ nhiệt tình cô bạn Sau đây, hài kịch Lợn cưới áo nhóm xin phép bắt đầu nhân vật : vợ, chồng khoe áo anh khoe lợn vợ chồng nhà nọ: Vợ : Mình ơi, mua cho áo Chồng : Đâu? đâu? mang xem Vợ ( lật đật mang áo đưa chồng): Đấy, màu mè, kiểu dáng, chất liệu mà mặc vào người Chồng : Xì, lâu toàn mặc áo này, giá trị bị hạ thấp Vợ : Nguýt, lườm : Chồng iem áo rách í a em thương/ Chồng người áo gấm í a, í xông hương ì í xông hương mặc người Chồng : mát lòng mát Vợ : Mình thử nhé, phải lát 19 Vợ vừa đi, chồng khoác vào người đứng hóng cửa (mặt vểnh lên huýt sáo ) Hát nghêu ngao : Tà áo em bay bay bay bay gió dịu dàng Tà áo em bay bay bay bay gió nhẹ nhàng Tức tối : Đã chiều rồi, nhịn ăn trưa, đứng xem có qua để khoe áo không mà chả có khỉ Bực ??? Đang lúc dậm chân, vò đầu tức tối có anh khác chạy hổn hển tới nơi (tay chống gối, cúi đầu thở hổn hển) Chồng : Bác có việc ? chạy đâu ? Ai đuổi ? (ngó nghiêng xem có không) Quái, có thấy đâu ? Anh : Tôi tìm lợn dùng tiệc cưới tới Đang vội, xin hỏi : Bác Bác có thấy Lợn Cưới tung tẩy chạy qua không? Chồng (Giơ vạt áo ra) : Bác thấy áo mặc đẹp không ? đường chỉ, màu sắc, kiểu dáng, chất liệu Thế từ lúc mặc áo chẳng thấy lợn chạy qua 8.2 Một số đồ tư 20 21 22 23 24 25 26 27 Lời kết: Dạy học Ngữ văn theo định hướng tích hợp theo đuổi quan điểm “lấy HS làm trung tâm”, tích cực hoá hoạt động học tập HS mặt, khâu trình dạy học; tìm cách phát huy lực tự học, lực sáng tạo HS Do vậy, GV cần ý lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học thích hợp để: - Giúp HS tích hợp kiến thức kĩ lĩnh hội, xác lập mối liên hệ tri thức kĩ thuộc phân môn học cách tổ chức, thiết kế nội dung, tình tích hợp để HS vận dụng phối hợp tri thức kĩ riêng rẽ phân môn vào giải vấn đề đặt ra, qua lĩnh hội kiến thức phát triển lực, kĩ tích hợp - Tổ chức, thiết kế hoạt động phức hợp để HS học cách sử dụng phối hợp kiến thức kĩ thụ đắc “nội phân môn” - Đặt HS vào trung tâm trình dạy học để HS trực tiếp tham gia vào giải vấn đề, tình tích hợp; biến trình truyền thụ tri thức thành trình HS tự ý thức cách thức chiếm lĩnh tri thức hình thành kĩ - Phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo HS; trọng mối quan hệ HS với SGK; phải buộc HS chủ động tự đọc, tự làm việc độc lập theo SGK, theo hướng dẫn GV 28 Với hiểu biết kinh nghiệm mình, phần thể nghiệm tiết học DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP Rất mong quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp xa gần góp ý Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Nhàn 29 Phan Thị Minh Xuyên [...]... tế - Tích hợp: + Môn Giáo d c công d n: Bài học Bảo vệ di sản văn hóa + Lĩnh vực: Cơ sở văn hóa Việt Nam: các giá trị văn hóa d n gian Hỏi: Có ý kiến cho rằng ngày nay khi văn học viết đang rất phát triển thì văn học d n gian HS trả lời không còn phù hợp với cuộc sống hiện đại nữa, điều đó có đúng không? GV khẳng định nhấn mạnh: Văn học d n tộc = văn học d n gian + văn học viết Hiện nay mặc d văn. .. chú ý lựa chọn sử d ng các phương pháp d y học thích hợp để: - Giúp HS tích hợp các kiến thức kĩ năng đã lĩnh hội, xác lập mối liên hệ giữa các tri thức kĩ năng thuộc các phân môn đã học bằng cách tổ chức, thiết kế các nội dung, tình huống tích hợp để HS vận d ng phối hợp các tri thức kĩ năng riêng rẽ của các phân môn vào giải quyết vấn đề đặt ra, qua đó lĩnh hội các kiến thức phát triển... nhưng văn học d n gian vẫn tồn tại như một d ng riêng song song với văn học 15 viết, vẫn tiếp tục tăng cường vai trò hỗ trợ cho sự kết tinh của văn học viết cùng với văn học viết tạo nên nền văn học d n tộc Hỏi: Chúng ta cần làm gì để giữ gìn phát HS trả lời huy những giá trị tốt đẹp của nền văn học d n gian? Định hướng: GV tích hợp với môn Giáo d c công d n: Bài học Bảo vệ di sản văn hóa; tích hợp. .. sơ đồ tư duy, thời gian 2 phút nhóm vẽ - Có yếu tố gây Nhóm 1+2: điểm giống nhau giữa ngụ ngôn sơ đồ tư cười duy truyện cười - Có yếu tố bất ngờ Đại diện Nhóm 3+ 4: điểm khác nhau giữa ngụ ngôn báo cáo, - Truyện cô đọng, truyện cười súc tích trình bày (- Gửi gắm bài học GV tích hợp với môn Mỹ thuật: vẽ (trang - Đều là truyện d n trí) bản đồ tư duy gian) GV tích hợp với môn Lịch sử: Bài học... nhiều chi tiết sáng tạo hứa hẹn những màn biểu diễn thú vị, hấp d n đầy bất ngờ Nhóm Đóng phẩm nhóm, Sau đây, cô mời lớp mình cùng thưởng thức diễn lớp các tiết mục diễn xướng của các nhóm * Đóng tiểu phẩm: 1, 2: tiểu theo biểu trước GV tích hợp với môn Mỹ thuật: các hình ảnh minh họa; tranh vẽ d ng cảnh trong khi diễn tiểu phẩm…; tích hợp với lĩnh vực sân khấu điện ảnh: d ng kịch bản, diễn xuất... năng lực, kĩ năng tích hợp - Tổ chức, thiết kế các hoạt động phức hợp để HS học cách sử d ng phối hợp những kiến thức kĩ năng đã thụ đắc trong “nội bộ các phân môn - Đặt HS vào trung tâm của quá trình d y học để HS trực tiếp tham gia vào giải quyết các vấn đề, tình huống tích hợp; biến quá trình truyền thụ tri thức thành quá trình HS tự ý thức về cách thức chiếm lĩnh tri thức hình thành kĩ năng... nội dung toàn bài “Ôn tập truyện d n gian” - Hình thành phát triển năng lực: năng lực khái quát, hệ thống, xâu chuỗi kiến thức; năng lực giao tiếp Tiếng Việt; năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo - Tích hợp: Môn Mỹ thuật: vẽ (trang trí) bản đồ tư duy Hỏi: Qua 2 tiết học “Ôn tập truyện d n gian”, HS trả lời chúng ta đã được tổng kết những thể loại nào? V Tổng kết 1 Truyền thuyết Đại diện 4 2 Truyện. .. điệu…, d n chương trình… GV đưa video clips tiết mục rất thành công trong chương trình đôrêmí GV tích hợp với môn Âm nhạc: hoạt cảnh hát – diễn “Thầy bói xem voi” Giáo viên: Có thể nói, các diễn viên nhí của chúng ta biểu diễn rất sinh động, rất đáng yêu rất thành công, phải không nào Sân khấu học đường với phương thức diễn xướng cũng là nơi để các bạn nhỏ thể hiện, là đất diễn để phát hiện ra các. .. vậy truyện ngụ ngôn truyện cười phân biệt nhau ở chính Mục đích sáng tác của nó GV chuyển ý: VHDG nói chung truyện d n gian nói riêng tồn tại trong đời sống d ới d ng một loại hình nghệ thuật biểu diễn: phương thức “diễn xướng” Chỉ có ở đó văn học d n gian mới phát huy hết cái hay, cái đẹp vốn có của nó Cô mời các em cùng tham gia các hoạt động ngoại khóa để cảm nhận hiểu sâu sắc hơn về truyện. .. truyền thống văn hóa đang d n bị mai một, thì việc giữ gìn, phát huy nền văn học d n gian nói chung truyện d n gian nói riêng là trách nhiệm của tất cả mọi người, trong đó các em Hoạt động 8 Hướng d n HS học ở nhà - Mục tiêu: HS củng cố kiến thức đã học, chuẩn bị tốt cho bài sau 16 - Hình thành phát triển năng lực: tự học, hợp tác 1 Ôn tập truyện d n gian theo sơ đồ tư duy 2 Đọc thêm về truyện ngụ ... thẳng vào mặt lão… GV tích hợp với Môn Giáo d c công d n: Bài học đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ lẫn Bài học Lễ độ với người lớn tuổi; học lịch sự, tế nhị; tích hợp nếp sống Thanh lịch văn minh: Bài. .. - Tích hợp: + Môn Mỹ thuật: vẽ (trang trí) đồ tư + Môn Giáo d c công d n: Bài học đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ lẫn Bài học Lễ độ với người lớn tuổi; học lịch sự, tế nhị + Nếp sống Thanh lịch. .. lượng: 60 học sinh + Số lớp: 02 lớp (lớp 6A5 lớp 6A6) + Khối lớp: Khối Ý nghĩa học Môn Ngữ văn môn học giữ vị trí quan trọng chương trình giảng d y môn văn hóa phổ thông Trong môn Ngữ văn, phận Văn

Ngày đăng: 10/12/2016, 00:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan