TIÊU CHUẨN BẢO TRÌ LÒ HƠI

34 724 0
TIÊU CHUẨN BẢO TRÌ LÒ HƠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO BÁO CÁO Đề tài: TIÊU CHUẨN BẢO TRÌ LÒ HƠI Nhóm GVHD: Thầy Lê Minh Nhựt SVTH: TP HCM Môn: chuyên đề nhiệt Tiêu chuẩn bảo trì lò Mục lục Lời nói đầu Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế nước công nghệ lò có bước phát triển vượt bậc ngày trở nên quan trọng đời sống sản xuất người Công nghệ lò năm qua hổ trợ đắc lực cho nhiều ngành kinh tế khác, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm đảm bảo quy trình công nghệ ngành luyện kim, nông sản, chế biến thuốc lá, ngành dệt sợi, công nghệ nhẹ ngành dân dụng khác… Trang Môn: chuyên đề nhiệt Tiêu chuẩn bảo trì lò Hiện nay, có hàng triệu lò đời với hàng trăm kiểu dáng quy mô khác Có lò nhỏ, sản xuất máy chục lít nước nóng bão hòa áp suất bình thường có lò với công suất cực lớn, sản xuất hàng trăm áp suất cao nhiệt độ cao cho tổ máy phát điện đến 1300MW Rõ ràng việc sản xuất sử dụng nhiệt nước góp phần quan trọng cách mạng khoa học kỹ thuật, phát triển xã hội nâng cao đời sống Để trình sử dụng đạt hiệu cao, người vận hành cần hiểu kiến thức vận hành lò hơi, đặc biệt quy trình bảo trì lò Nó ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc lò đảm bảo độ an toàn cho người sử dụng Vì lý trên, nhóm em xin chọn đề tài “ Tiêu chuẩn bảo trì lò hơi” nhằm tìm hiểu, nắm bắt kiến thức thực Trong trình làm báo cáo, thời gian có hạn nên không tránh khỏi sai sót, nhóm em mong thầy bổ sung đóng góp ý kiến để đề tài hoàn chỉnh Nhóm em xin chân thành cảm ơn thầy! Nội dung Tổng quan lò 1.1 Lò gì? Trang Môn: chuyên đề nhiệt Tiêu chuẩn bảo trì lò Lò thiết bị sử dụng nhiên liệu (dầu, than, củi, trấu, bã mía, giấy vụn…) để đun sôi nước tạo thành nước mang nhiệt để phục vụ cho yêu cầu nhiệt lĩnh vực công nghiệp giặt là, sấy gỗ, khách sạn,… Điều đặc biệt lò mà không thiết bị thay tạo nguồn lượng an toàn không gây cháy để vận hành thiết bị động nơi cần cấm lửa cấm nguồn điện (như kho xăng, dầu) Tùy theo nhu cầu sử dụng mà người ta tạo nguồn có nhiệt độ áp suất phù hợp để đáp ứng cho yêu cầu khác Để vận chuyển nguồn lượng có nhiệt độ áp suất cao người ta dùng ống chịu nhiệt, chịu áp suất cao chuyên dùng cho lò 1.2 Nguyên lý hoạt động lò Nhiên liệu không khí phun qua vòi phun vào buồng lửa, tạo thành hỗn hợp cháy đốt cháy buồng lửa Nhiệt lượng tỏa nhiên liệu cháy truyền cho nước dàn ống sinh hơi, nước tăng dần nhiệt độ đến sôi, biến thành bão hòa Hơi bão hòa theo ống sinh lên, tập trung vào bao Trong bao hơi, nước phân ly khỏi nước, nước tiếp tục xuống theo ống xuống đặt tường lò lại sang ống sinh để tiếp tục nhận nhiệt Hình 1: Nguyên lý hoạt động lò gồm nhiều giai đoạn khác Trang Môn: chuyên đề nhiệt Tiêu chuẩn bảo trì lò Tiếp theo nguyên lý hoạt động bão hòa từ bao qua ống góp vào ống xoắn nhiệt Ống sinh đặt phía tường lò làm môi chất ống nhận nhiệt sinh liên tục Ở buồng lửa phun, nhiên liệu phun vào cháy lơ lửng buồng lửa Hình 2: Quá trình cháy nhiên liệu xảy buồng lửa đạt đến nhiệt độ cao Quá trình cháy nhiên liệu bước nguyên lý hoạt động lò hơi: xảy buồng lửa đạt đến nhiệt độ cao hiệu trao đổi nhiệt xạ lửa dàn ống sinh cao lượng nhiệt dàn ống sinh thu từ lửa chủ yếu trao đổi nhiệt xạ Khói khỏi buồng lửa, trước vào nhiệt làm nguội phần Trang Môn: chuyên đề nhiệt Tiêu chuẩn bảo trì lò Bộ hâm nước có nhiệm vụ gia nhiệt cho nước lên đến nhiệt độ sôi cấp vào bao Đây giai đoạn trình cấp nhiệt cho nước để thực trình hóa đẳng áp nước lò Sự có mặt hâm nước làm giảm tổng diện tích bề mặt đốt lò sử dụng triệt để nhiệt lượng tỏa cháy nhiên liệu, làm cho nhiệt độ khói thoát khỏi lò giảm xuống, làm tăng hiệu suất lò Ở sấy, không khí nhận nhiệt khói, nhiệt độ nâng lên từ nhiệt độ môi trường đến nhiệt độ yêu cầu đưa vào vòi phun số 1để cung cấp cho trình đốt cháy nhiên liệu 1.3 Mục đích sử dụng lò Đối với nhà máy công nghiệp có sử dụng nhiệt sử dụng thiết bị lò công nghiệp để làm nguồn cung cấp nhiệt cung cấp hơi, dẫn nguồn nhiệt, nguồn đến với hệ thống máy móc cần sử dụng tới hơi, nhiệt Lò sử dụng nhiều hầu hết ngành công nghiệp, ngành có nhu cầu sử dụng nhiệt mức độ công suất khác Đặc biệt công ty hay sử dụng như: công ty may mặc, công ty giặt sấy khô sử dụng nồi để cung cấp cho hệ thống nhà máy có như: Nhà máy chế biến thức ăn gia súc, nhà máy sản xuất bánh kẹo nhà máy sử dụng nồi - lò để sấy sản phẩm Một số nhà máy sử dụng lò để đun nấu, trùng nhà máy sản xuất nước giải khát, nhà máy nước mắm Tổng quan bảo trì lò 2.1 Bảo trì lò gì? Bảo trì lò trình bảo quản nhằm đảm bảo kỹ thuật để ổn định, an toàn hiệu Nhìn chung với thiết bị, sau thời gian hoạt động phải kiểm tra, bảo dưỡng Nhưng với nồi khâu đặc biệt quan trọng, giúp giải số vấn đề sau: Nồi thiết bị áp lực Do vấn đề an toàn phải đặt lên hàng đầu Có thể nhiều năm hoạt động ổn định với sơ sẩy trả giá đắt Cái giá an toàn người vận hành, người xung quanh Nếu thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng sớm phát hiện, khắc phục hạn chế nhiều rủi ro không đáng có Trang Môn: chuyên đề nhiệt Tiêu chuẩn bảo trì lò Trong nhà máy, sở sản xuất, trung tâm dịch vụ hệ thống nồi thường đóng vai trò quan trọng Một sở giặt hoạt động nồi hỏng, trung tâm xông hoạt động nồi ngừng hoạt động? Vậy nồi hư hỏng, trục trặc ảnh hưởng đến hoạt động toàn sở gây nên tổn thất vật chất to lớn (hỏng mẻ hàng, nhân viên nghỉ việc, sở ngừng hoạt động ) tổn thất phi vật chất không lường (chậm tiến độ, khách ) Sau thời gian hoạt động, cáu cặn đóng bề mặt truyền nhiệt khiến hiệu suất lò giảm, chi phí nhiên liệu tăng Nếu tính tổng chi phí nhiên liệu phát sinh năm cáu cặn có lẽ lớn nhiều lần chi phí bảo dưỡng hàng năm 2.2 Quy định chung bảo trì lò Nghiêm cấm người trách nhiệm tự ý tháo dỡ thiết bị, phụ kiện lò Để đảm bảo an toàn cho người thiết bị, người thợ bảo dưỡng việc tuân thủ quy trình bảo dưỡng sửa chữa phải trang bị đầy đủ trang thiết bị bảo hộ lao động Việc sửa chữa lò phải cá nhân đơn vị pháp lý nhà nước công nhận phải tuân thủ theo tiêu chuẩn quy phạm nồi hành 2.3 Quá trình bảo trì lò Đối với hệ thống máy móc phức tạp tiêu hao nhiều lượng bảo trì lò trình không đơn giản Tùy thuộc vào quy mô, công suất lò mạng nhiệt mà chế độ thay đổi khác trình bảo trì lò Bảo trì lò bao gồm chế độ điển hình sau: Trang Môn: chuyên đề nhiệt Tiêu chuẩn bảo trì lò Hình 3: bảo trì lò trình phức tạp Thực vệ sinh khí, bảo dưỡng chi tiết, hạng mục liên quan đến buồng đốt, đường khói, xả đáy, đường cấp nước, đường hơi, bảo ôn, điện, điều khiển lò phải bảo trì 2- lần/ 1năm Kiểm tra định kỳ nhằm phát ngăn chặn kịp thời cố phải thực lần/ tháng Tẩy rửa lò hóa chất: sau thời gian hoạt động việc lò bị đóng cặn tránh khỏi Vì vậy, tẩy rửa lò hóa chất cách thức phổ biến để bảo trì lò hơi, súc rửa cáu cặn cho lò thực lần năm Xử lí cố vận hành: phát tín hiệu có cố trình vận hành doanh nghiệp phải đảm bảo khắc phục vòng 12 2.4 Tác dụng việc bảo trì lò Trang Môn: chuyên đề nhiệt Tiêu chuẩn bảo trì lò Hình 4: Bảo trì thời hạn giúp lò vận hành an toàn Việc bảo trì lò thời hạn, kỹ thuật giúp: Làm tăng tuổi thọ thiết bị, tránh gặp cố tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp Đảm bảo cho hoạt động kinh doanh không bì ngừng trệ Dự báo ngăn ngừa lỗi tương lai gần Tiết kiệm lượng Bảo vệ môi trường 2.5 Kế hoạch thực việc bảo trì lò Trang Môn: chuyên đề nhiệt Tiêu chuẩn bảo trì lò Hình 5: Việc bảo trì cần ghi chép lưu trữ cẩn thận Phương án cho việc bảo trì lò hơi: Lập kế hoạch bảo trì: tháng, tháng, tháng,… Tùy theo cường độ làm việc, công suất mà định kì bảo dưỡng khác Lập danh sách thiết bị, phụ tùng phải thay định kỳ: xác thực thời hạn, kỹ thuật Lên kế hoạch: báo cáo kiểm tra môi trường định kỳ nhằm cho lò không gây ô nhiễm môi trường Lập kế hoạch kiểm định: việc kiếm tra, đánh giá chất lượng hoạt động phận, thiết bị có kế hoạch thay sửa chữa cần Bảo trì định kỳ 3.1 Khái quát Một kế hoạch bảo dưỡng định kỳ tốt giúp ngăn chặn việc dừng lò không cần thiết, giảm chi phí sửa chữa, gia tăng an toàn Một kế hoạch bảo dưỡng định kỳ đưa với danh sách quy trình thực công việc Các hoạt động bảo dưỡng tu lò nên ghi chép lại vào sổ nhật ký bảo trì Nhằm giúp cho việc đưa kế hoạch bảo trì định kỳ xác Vì Trang 10 Môn: chuyên đề nhiệt Tiêu chuẩn bảo trì lò Kiểm tra kết nối: Kiểm tra khớp nối bi không bị ăn mòn Các đầu nối bị mòn gây chuyển động không liên tục khớp nối dẫn đến mức không khí thừa trình đốt cháy Các phương pháp bảo dưỡng lò Nếu lò ngừng vận hành từ tháng trở lên sử dụng phương pháp bảo dưỡng khô Nếu lò ngừng vận hành tháng sử dụng phương pháp bảo dưỡng ướt 4.1 Phương pháp bảo dưỡng khô Sau ngừng vận hành tháo lò Mở nắp cửa vệ sinh mở van, vệ sinh cáu cặn bên lò hơi, dùng nước rửa đốt lò sấy khô (chú ý không đốt lửa to) Dùng vôi sống CaCO3 có cỡ hạt từ 10 ÷ 30 µm đựng khay nhôm đặt vào bên thân nồi Đóng tất cửa van lò lại Cứ tháng kiểm tra lần, thấy vôi sống trở thành bột thay 4.2 Phương pháp bảo dưỡng ướt Bước 1: Châm hóa chất vào lò bơm hóa chất Bước 2: Bơm nước vào lò đến mức kính thủy đảm bảo việc hóa chất trộn lẫn tốt với nước lò Bước 3: Bắt đầu mồi lò lửa thấp vận hành liên tục 30 phút nhằm hòa tan hoàn dung dịch hóa chất với nước lò Bước 4: Trong trình bảo dưỡng ướt, nên đưa khí Nitơ vào lò với áp suất bar Nếu khí Nitơ, nâng áp suất lò lên bar mở van xả khí 30 phút để xả hết lượng khí balong sau đóng van xả khí bắt đầu trình bảo dưỡng lò Bước 5: Trong trình bảo dưỡng cấp thêm nước vào lò cần thiết Bước 6: Sau bổ sung nước phải kiểm tra chắn van phải đóng kín hoàn toàn Việc kiểm tra chất lượng nước lò phải kiểm tra thường xuyên thời gian đầu Sau 03 ngày, trình kiểm tra kéo giản 01 tuần lần Các tiêu cần kiểm tra nước trình bảo dưỡng gồm có: pH, sulfite, sắt độ cứng toàn phần Vệ sinh lò Trang 20 Môn: chuyên đề nhiệt Tiêu chuẩn bảo trì lò 5.1 Vệ sinh phần áp lực Lò sau thời gian hoạt động xuất cáu cặn tạp chất kết tủa tách từ nước bề mặt truyền nhiệt lò hơi, chất lơ lửng nước lắng xuống bề mặt lò Tùy theo chất lượng nước cấp sử dụng mà định chu kỳ vệ sinh cáu cặn lò Thông thường từ khoảng tháng vệ sinh lần Vệ sinh bên lò thực phương pháp dùng hoá chất kết hợp với thủ công khí nhờ cửa người chui cửa vệ sinh thân nồi Quá trình vệ sinh lò phải đơn vị có am hiểu hóa chất tẩy rửa thực Việc xử lý hoá chất phải cán am hiểu hoá chất chủ trì 5.1.1 Nguyên nhân hình thành cáu cặn Nước sử dụng thiết bị trao đổi nhiệt không xử lý triệt để làm mềm Do thành phần làm cứng nước Ion Ca 2+; Mg2+ ……chưa loại bỏ triệt để, thiết bị hoạt động, vận hành hình thành cáu cặn bề mặt thiết bị trao đổi nhiệt, đường ống theo phản ứng như: Ca2+ + CO32- = CaCO3 (kết tủa cặn ) Mg2+ + CO32- = MgCO3 (kết tủa cặn ) Như vậy, thành phần cặn bám hệ thống đường ống cặn CaCO3; MgCO3, muối Silic Ngoài ra, cặn bám bề mặt thiết bị gồm tạp chất, cặn bẩn chưa lọc, loại bỏ triệt để nước Oxit trình Oxy hóa bề mặt thiết bị tiếp xúc với môi trường nước làm việc môi trường áp suất, nhiệt độ cao… Fe + O2 = FeO+ Fe2O3 Cu + O2 = CuO Kết kiểm tra thực tế cặn bám bề mặt tiếp xúc với nước thiết bị trao đổi nhiệt CaCO3 chiếm 78% cặn bám khác như: ( Mage Ca; sắt oxit; SiO2, bùn huyền phù……………) Trang 21 Môn: chuyên đề nhiệt Tiêu chuẩn bảo trì lò Hình 6: Các đường ống lò bị đóng cáu cặn Theo kinh nghiệm thực tế, qua công trình thực triển khai, đặc biệt qua công trình nghiên cứu tình hình sử dụng hoạt động thiết bị trao đổi nhiệt Việt nam giới, nguyên nhân nguồn nước sử dụng không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, thành phần hàm lượng tổng cứng nước cao, nguyên nhân hình thành cáu cặn nhanh mạnh… Ví dụ: với lò hơi, với định kỳ 06 – 12 tháng tẩy, vệ sinh cáu cặn lần, với khoảng thời gian chiều dày lớp cáu cặn dày từ 1mm-5mm, thiết bị tháp giải nhiệt chiều dày lớp cặn dao động khoảng -2mm… Như việc tẩy cáu cặn công tác quan trọng lĩnh vực nồi thiết bị trao đổi nhiệt nói chung Công tác đem lại nhiều hiệu vấn đề kỹ thuật vấn đề kinh tế 5.1.2 Hậu hình thành cáu cặn Hậu lớn tượng cáu cặn lò nhiệt dẫn đến ống lửa bị nứt gãy Độ dẫn nhiệt lớp cáu xốp tương tự độ dẫn nhiệt gạch cách nhiệt Vì lớp cáu đóng vai trò lớp cách nhiệt ngăn cản truyền nhiệt hiệu qua ống lửa đến khối nước sôi sục chứa lò Sự giảm sút độ dẫn nhiệt đồng nghĩa với hiệu thấp lò, gây nên tượng nhiệt làm cho ống lửa mềm đi, phồng lên nứt gãy vật liệu chế tạo ống lửa phải làm việc nhiệt độ ngưỡng cho phép Trang 22 Môn: chuyên đề nhiệt Tiêu chuẩn bảo trì lò Đối với lò ống nước, cáu cặn lò gây nghẹt vật cản đường bay hạn chế bay nước ống, gây nên nhiệt ống Các chất lắng đọng vào lò từ nước cấp lò (là hỗn hợp nước nguồn nước ngưng tụ) bị “cô đặc” lên nhiều lần lò Kết lắng đọng chất xảy bề mặt lò, đặc biệt chỗ trao đổi nhiệt mạnh Các chất lắng đọng chất cách nhiệt, nên gây tượng nhiệt cục gây nứt gãy Các chất hạn chế tốc độ bay nước Và nước bị hạn chế bay lại góp phần vào tượng nhiệt, làm sôi lớp màng mỏng sát bề mặt lò thúc đẩy trình lắng đọng Một khía cạnh quan trọng khác tượng ăn mòn xảy bên lớp cáu cặn Nói chung, lớp cáu cặn lắng đọng gây nên: - Tiêu thụ nhiên liệu tăng hiệu truyền nhiệt Nứt gãy đường ống nhiệt Tăng thời gian chết máy sửa chữa lò Tăng chi phí sửa lò, bảo trì lò Giảm tuổi thọ lò Nguy hiểm đến tính mạng người tượng nổ lò Hình 7: Hậu việc đóng cáu cặn 5.1.3 Tẩy cáu cặn nồi hơi, lò thiết bị trao đổi nhiệt Chúng ta biết để lò đạt hiệu cao nhất, có tuổi thọ dài vận hành an toàn chất lượng nước phương pháp vận hành công tác bảo trì, bảo dưỡng đóng vai trò quan trọng Có quan niệm cho cần sử dụng hoá chất chống cáu cặn lò không bị bám cặn, quan niệm hoàn toàn sai thực để lò không bị bám cặn cần đáp ứng nhiều tiêu Trang 23 Môn: chuyên đề nhiệt Tiêu chuẩn bảo trì lò chí Hoá chất chống cáu cặn lò nhiều yếu tố làm chậm trình bám cặn, hoá chất đóng vai trò chất “xúc tác” làm chậm trình kết hợp ion Ca, Mg … trở thành cáu cặn trì chúng trạng thái “lơ lửng”, trình xả đáy lò tạo áp lực đẩy “tạp chất” không làm chúng bám lại bề mặt truyền nhiệt lò Cơ chế hoạt động hoá chất cho thấy chúng chống cáu cặn mà thực làm chậm trình hình thành cáu cặn, thời gian chậm hình thành cáu cặn, “tạp chất” đưa qua trình xả đáy Vấn đề lò sử dụng hoá chất bị bám cáu cần phải phân tích yêu tố sau: Nồng độ chất làm chậm hình thành cáu có đủ không, xin lưu ý nồng độ thiếu thừa gây cáu cặn Nếu thiếu không đủ để làm chậm trình kết hợp ion gây cáu cặn kéo tạp chất tình trạng “lơ lửng”, thừa vô tình làm tăng lượng tạp chất có nước lò hơi, thay chất làm chậm hình thành cáu cặn tạo tình trạng “lơ lửng” thừa trở nên “nặng” lắng xuống tạo thành cặn Vì tình trạng bám cặn lò ngày trở nên nghiêm trọng Tình trạng xả đáy không phù hợp gây nên tình trạng cáu cặn, xả đáy đưa lượng nước tạp chất lò Lò thiết bị cô đặc, biến nước thành hơi, nước bốc tạp chất bị cô đặc phản ứng với tạo hợp chất không đưa kịp thời sa lắng bám vào bề mặt truyền nhiệt Vì việc xả đáy lò quan trọng xả không đủ tạp chất không đưa hết chắn lò bị cặn, lớp cặn ngày dày dẫn đến nhiều ảnh hưởng xấu cho lò nguyên nhân lò có sử dụng hoá chất chống cáu cặn mà cáu cặn hình thành Tẩy cáu cặn nồi hơi, lò hay tẩy cáu cặn thiết bị trao đổi nhiệt công việc đòi hỏi người kỹ thuật phải tỉ mỉ Trong hệ thống trao đổi nhiệt tình trạng cáu cặn phổ biến chủ yếu chất rắn hòa tan tác dụng nhiệt chuyển sang dạng không hòa tan bám bề mặt trao đổi nhiệt Nếu nồi không tẩy cáu cặn cách dễ dẫn đến nguy tiềm ẩn hỏng hóc, giảm tuổi thọ hệ thống Chính mà việc bảo trì bảo dưỡng nồi lò cần phải kiểm tra liên tục hàng ngày Các bước thực cụ thể sau: 5.1.3.1 Khảo sát lên phương án tẩy cáu cặn nồi hơi, lò Để đảm bảo an toàn hiệu công suất làm việc tuổi thọ cho thiết bị nồi hơi, lò hay thiết bị trao đổi nhiệt định kỳ ta phải bảo dưỡng tẩy cáu cặn lò hơi, nồi theo ngày, tháng hay năm cố định Thời gian tẩy cáu cặn lượng hóa chất tẩy cáu cặn lò hơi, nồi thường phụ thuộc vào số yếu tố sau: Trang 24 Môn: chuyên đề nhiệt Tiêu chuẩn bảo trì lò - Thời gian làm việc hay thời gian hoạt động thiết bị - Tổng độ cứng nước cung cấp - Công suất, tần suất làm việc thiết bị - Lượng nước tiêu thụ thiết bị trao đổi nhiệt hoạt động Đặc biệt trước tẩy cáu cặn phải cho thiết bị dừng hoạt động tiến hành theo bước sau: - Dừng việc cấp nhiệt cho nồi hơi, lò hay thiết bị trao đổi nhiệt - Hạ áp nồi hơi, lò theo đường xả đáy (trong trình hạ áp ta cần phải ý lượng nước nồi hơi, không để lượng nước cạn ½ nồi, nước cạn ta phải tiến hành bơm nước vào nồi để hạ nhiệt nồi từ từ đồng thời kết hợp việc xả đáy nồi hơi, lò ngay) - Khi trình hạ áp bơm nước vào nồi đạt yêu cầu (Áp suất nồi trở 0, nhiệt độ nước nồi đạt nhiệt độ thường ta tiến hành tháo kiểm tra nồi tiến hành theo bước sau: -Tháo kiểm tra nồi - Xả hết lượng nước nồi hơi, lò - Khóa van cấp van nước cấp vào nồi - Lần lượt mở cửa nồi để kiểm tra - Kiểm tra cáu cặn nồi như: độ dày, độ cứng, độ đồng nào? - Kiểm tra chất lượng bề mặt, mức độ ăn mòn, điểm tắc, thủng bục có… Khi khâu chuẩn bị kiểm tra hoàn tất đảm bảo an toàn ta tiến hành tính toán lượng hóa chất tẩy cáu cặn lò hơi, nồi cho phù hợp 5.1.3.2 Tiến hành tẩy cáu cặn nồi hơi, lò Khi khâu kiểm tra, lên phương án, tính toán lượng hoá chất chống cáu cặn sử dụng ta tiến hành tẩy theo bước sau: Trang 25 Môn: chuyên đề nhiệt Tiêu chuẩn bảo trì lò - Đóng tất van xả đáy nồi - Khoá, đóng cửa hở, kiểm tra độ kín khít gioăng (nếu có) xem kín chưa? - Bơm nước vào nồi với thể tích 1/3 thể tích chứa nước thiết bị - Bơm hóa chất ức chế ăn mòn vào cho chạy tuần hoàn trước nhằm thụ động hóa bề mặt kim loại điểm không cặn Sau 15 phút cho hóa chất tẩy với nồng độ dự trù sau kiểm tra cặn - Bơm vào nồi hoá chất chống phá cáu cặn theo định mức tính toán (Bơm ½ lượng hóa chất tẩy ) - Dừng bơm hóa chất tiến hành bơm nước vào nồi mức ½ ¾ thể tích chứa nước nồi dừng để tiếp tục bơm hóa chất tẩy cáu cặn vào nồi - Bơm hết lượng hóa chất vào nồi Với hoá chất tẩy NB – CL28: sử dụng hóa chất tùy thuộc mức độ cặn lò độ cứng cặn Trong suốt thời gian hóa chất tẩy cấp vào xả bỏ phải thường xuyên kiểm tra nồng độ pH nước, dựa vào thông số ta biết mức độ phản ứng cáu cặn, xác định nồng độ thích hợp để tẩy cho dừng lúc Hình 8: Hóa chất tẩy lò Trang 26 Môn: chuyên đề nhiệt Tiêu chuẩn bảo trì lò Trong trình tẩy lò dùng bơm chuyên biệt cho bơm hoá chất chạy tuần hoàn để trộn hoá chất lò tăng cường phản ứng Thời gian lấy mẫu 15 – 20 phút/ lần Dựa vào giảm nồng độ hoá chất ta định tẩy tiếp hay ngưng trình tẩy Hình 9: Lấy mẫu kiểm tra chỗ Bơm nước vào nồi (thường thường sau bơm hết hóa chất ta tiếp tục bơm nước vào nồi với mức nước báo nồi nồi hoạt động vừa chớm ngập mức ống thủy phía trên…) 5.1.3.3: Vận hành hệ thống tuần hoàn hoá chất cấp nhiệt, kiểm tra hệ thống thiết bị Hoá chất cho vào thiết bị theo định mức quy định ta tiến hành lắp bơm tuần hoàn cấp thêm nhiệt cho dung dịch hoá chất tẩy rửa thiết bị, bắt đầu tính thời gian cho công việc tẩy cáu cặn Chú ý: Cấu tạo nồi mà ta vận hành trình tẩy cáu cặn khác Các loại nồi dạng ống lửa (Nước bên ống) ta giảm bớt công đoạn tuần hoàn mà cần cần cấp nhiệt bổ sung cho dung dịch nồi đảm bảo khuấy trộn, đồng hỗn hợp dung dịch tẩy cáu cặn nồi mà không cần tuần hoàn ta cần tuần hoàn gián đoạn) Khi khâu thực hoàn tất ta tiến hành tính thời gian tẩy cáu cặn, trình tẩy lắp bơm tuần hoàn trình lắp kiểm tra trình tẩy thực sau: - Kiểm tra lại toàn van xả, van cấp xem đóng kín chưa - Lắp bơm tuần hoàn theo quy trình: Rút nước van xả đáy qua đường xả đáy bơm lên đỉnh thiết bị Trang 27 Môn: chuyên đề nhiệt Tiêu chuẩn bảo trì lò - Vận hành bơm tuần hoàn theo quy trình sơ đồ định - Định kỳ theo thời gian quy định ta tiến hành kiểm tra lượng hoá chất tiêu tốn hoà tan cáu cặn khả hoà tan cáu cặn thiết bị - Gia thêm nhiệt cho dung dịch tẩy cáu cặn lò hơi, gia nhiệt nhiệt độ dung dịch tẩy cáu cặn lò đạt khoảng 80 – 90 oC đạt yêu cầu 5.1.3.4 Rửa trung hòa dung dịch tẩy Khi trình tẩy cáu cặn đủ thời gian quy định ta tiến hành kiểm tra trước tháo xả dung dịch tẩy Kiểm tra mắt thường ( quan sát cửa mở thiết bị) Kiểm tra pH dung dịch sau thời gian tẩy Khi khâu kiểm tra hoàn tất đạt yêu cầu ta tiến hành xả hết dịch thiết bị van xả đáy Sau xả hết hoá chất ta bơm nước vào đầy phần chứa nước ngâm 10 phút xả Khi trình rửa hoàn tất ta tiến hành bơm nước vào thiết bị với lượng V = 1/2 thể tích Sau ta cho hoá chất trung hoà vào lò tiếp tục bơm nước vào cho đầy Ngâm thời gian 15 -30 phút xả hết tiếp tục bơm nước vào nồi rửa 1-2 lần nồi hoàn tất trình tẩy rửa nồi Khi khâu thực việc tẩy cáu cặn hoàn tất theo quy trình ta tiến hành kiểm tra nghiệm thu sau trình tẩy thực theo bước sau: Tháo cửa kiểm tra bên nồi Khi khâu kiêm tra hoàn tất ta tiến hành thử áp suất tĩnh nồi Khi thông số đạt theo yêu cấu thiết bị hoạt động bình thường theo quy trình Công ty quy định Trang 28 Môn: chuyên đề nhiệt Tiêu chuẩn bảo trì lò Hình 10: Cặn xả theo nước lò sau tẩy 5.1.3.5 Tiến hành thử áp lực vận hành thiết bị Sau bước tẩy cáu cặn lò hơi, nồi hay tẩy cáu cặn thiết bị trao đổi nhiệt hoàn tất ta tiến hành thử áp suất tĩnh (thử áp suất nước) thử đến áp suất van an toàn bật lên xì nước khâu thử xong; Chú ý : Trong trình thử ta phải thực từ từ theo dõi kiểm tra kỹ lưỡng Khi công đoạn thử áp suất tĩnh xong ta tiến hành cho vận hành thiết bị theo quy trình bước sau: - Bơm nước vào nồi hơi, lò theo định mức quy định từ trước - Vận hành thiết bị áp suất lên 0,5at cho dừng lò 15 phút - Vận hành thiết bị từ 0,5 – 2at cho dùng 20 phút - Vận hành thiết bị từ 2at – 4at cho dùng nghỉ 20 phút - Khi đạt yêu cầu ta cho vận hành đến áp suất cần phải sử dụng 5.1.3.6 Kiểm tra bàn giao Trước tẩy phải có phận kỹ thuật phụ trách xuống kiểm tra tình trạng nồi trước sau tẩy cáu cặn 5.2 Vệ sinh phần chịu lửa Trang 29 Môn: chuyên đề nhiệt Tiêu chuẩn bảo trì lò Trong trình đốt, bụi thành phần không cháy chất có khả cách nhiệt bám vào buồng đốt, ống truyền nhiệt xạ Nếu việc tích tụ đủ lớn làm giảm hiệu suất truyền nhiệt, gia tăng nhiên liệu đốt Các chất bám có khả hút ẩm cao Nên hút ẩm tạo axit gây ăn mòn bề mặt kim loại lúc dừng lò Việc làm cần phải thực thường xuyên Tần suất vệ sinh phụ thuộc vào công suất hoạt động lò, loại nhiên liệu, chất lượng nhiên liệu, nhiệt độ buồng đốt, hiệu suất lò hơi… Thông thường thường xem xét nhiệt độ khói thải thông số để nhận biết mức độ bám bụi lò Vì mức độ bám bụi cao nhiệt độ khói thải tăng lên Việc làm cách mở cửa kiểm tra cửa lấy xỉ Sử dụng dụng cụ thích hợp để lấy thành phần bám bẩn từ đầu ống xuống buồng đốt Tất chất bám dính ống truyền nhiệt, ống xạ ghi cần loại bỏ Các phành phần chi tiết kết nối ống khói cần phải vệ sinh hàng năm làm thấy cần thiết Trước cho lò tạm ngừng hoạt động, buồng đốt cần phải vệ sinh để tránh gây ăn mòn Duy tu Làm bề mặt tiếp xúc lửa bàn chải sử dụng máy hút bụi mạnh để hút bụi Lau đường khói: Kiểm tra đường khói ống khói, làm bụi Làm bề mặt tiếp xúc nước: Tháo cửa làm vệ sinh lò, kiểm tra nút ống nước chữ T Thập phao cột nước Qua rửa tất bề mặt tiếp xúc nước Kiểm tra thùng đựng dầu: Kiểm tra cặn nước tích tụ thùng đựng dầu Phải giữ thùng đầy để tránh ngưng tụ nước vào mùa hè Trang 30 Môn: chuyên đề nhiệt Tiêu chuẩn bảo trì lò Kiểm tra mức dầu van thủy lực: Nếu có rò rỉ phải sửa chữa Đây bước quan trọng bảo dưỡng bảo trì lò Kiểm tra ống thủy: Nếu có ăn mòn bên phần mức nước, thay ống đệm kín Với lò tạm ngưng hoạt động ống thủy phải bao bọc an toàn Thay lắp đặt lại toàn van an toàn: Sử dụng van an toàn kiểm định để lắp đặt lại Trong trình bảo dưỡng bảo trì lò cần ý nhiên liệu sử dụng dầu cần kiểm tra tình trạng bơm nhiên liệu Bơm nhiên liệu bị mòn việc kiểm tra hàng năm thời gian thích hợp để phục hồi thay Bơm cung cấp cho lò hơi, lọc phải phục hồi Các chi tiết bơm cung cấp bị mòn phải thay Bộ thu hồi nước ngưng tụ phải xả, rửa sạch: Kiểm tra lại bên Nếu bình chứa có van bổ sung phải đại tu kiểm tra hoạt động xác Hệ thống cung cấp hóa chất phải xả, rửa nước phục hồi hoàn toàn Van lưu lượng bơm phải phục hồi thời gian Vặn chặt tất đầu dây điện: Tất đầu dây điện phải kiểm tra chắn đặc biệt khởi động từ rơle rời Kiểm tra khử khí hệ thống cung cấp: Kiểm tra nhằm đảm bảo thiết bị không bị dơ, bị ăn mòn lớp lót không bị hư hay rơi Kiểm tra khí, thiết bị Từ ÷ tháng ngừng vận hành lò để kiểm tra sửa chữa toàn diện, kết hợp vệ sinh cáu cặn cho lò Lò phải ngừng vận hành để sửa chữa đột xuất có tượng hư hỏng phận chịu áp lực lò gây nguy tai nạn nghiêm trọng Hết hạn sử dụng vận hành lò (theo giấy phép tra kỹ thuật an toàn lao động) ngừng lò để tiến hành kiểm tra, sửa chữa đăng kiểm để sử dụng tiếp Việc sửa chữa vừa lớn lò phải cá nhân đơn vị pháp lý Nhà nước công nhận phải tuân thủ theo quy phạm lò hành Trang 31 Môn: chuyên đề nhiệt Tiêu chuẩn bảo trì lò Việc thay đổi kết cấu nguyên lý làm việc lò phải Trung tâm kiểm định an toàn thiết bị áp lực đơn vị chế tạo chấp nhận Nếu sở sử dụng tự ý thay đổi trách nhiệm thuộc sở công ty Kết luận Bảo trì bước quan trọng trình sử dụng lò cách an toàn, tiết kiệm, hiệu Quy trình bảo trì chặt chẽ, kỹ chất lượng lò đảm bảo cho trình vận hành, giảm thiểu đến mức thấp chi phí sử dụng, kéo dài tuổi thọ lò Qua thời gian tìm hiểu, nhóm em nắm hiểu rõ tầm quan trọng, quy trình, phương pháp bảo trì, bảo dưỡng lò Đây kiến thức quan trọng, giúp chúng em có hiểu biết đắn lò hơi, thiết bị phổ biến ngành học Và qua chúng em hiểu thêm sâu sắc vai trò trách nhiệm người kỹ sư vận hành thực tiễn Đó niềm tin để chúng em bước tới nhắc nhở có việc học tập thật tốt nắm vững lý thuyết sau áp dụng thành thạo vào thực tế Một lần chúng em xin chân thành cảm ơn thầy nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng em trình hoàn thiện báo cáo Trang 32 Môn: chuyên đề nhiệt Tiêu chuẩn bảo trì lò Trong báo cáo nhiều điều thiếu sót, chúng em mong nhận góp ý, bảo thầy người đọc, người nghe để hoàn thiện Nhóm em xin chân thành cảm ơn! Tài liệu tham khảo Giáo trình: Lò tập GS.tskh: Nguyễn sỹ Mão Giáo trình: Lò tập GS.tskh Nguyễn Sỹ Mão http://vnkilncare.vn/van-hanh-lo-hoi-va-bao-duong-lo-hoi-nhu-thenao.htm http://www.baotrithietbi.net/trang/?tin=75 http://noihoisaodo.com/bao-duong-lo-hoi-bao-tri-noi-hoi/ http://www.hde.vn/tin-tuc-detail/bao-duong-bao-tri-lo-hoi-nhu-the-nao-ladung-phuong-phap-16 http://www.baotrithietbi.net/trang/?tin=71 Một số hình ảnh từ Internet Trang 33 Môn: chuyên đề nhiệt Tiêu chuẩn bảo trì lò Trang 34 [...]...Môn: chuyên đề nhiệt Tiêu chuẩn bảo trì lò hơi kế hoạch bảo trì phụ thuộc nhiều vào các yếu tố như tải trọng lò hơi, nhiên liệu đốt, yêu cầu hệ thống, môi trường hoạt động của lò hơi 3.2 Kế hoạch bảo trì định kỳ 3.2.1 Lịch kiểm tra lò hơi Hạng mục Hàng ngày Kiểm tra thủy sáng Lò Hơi Hàng tháng Sáu tháng Hàng năm ống Kiểm tra rò rỉ các Vệ sinh cáu cặn lò van hơi Đồng thời kiểm tra đánh giá... đó Kết luận Bảo trì là bước rất quan trọng trong quá trình sử dụng lò hơi một cách an toàn, tiết kiệm, hiệu quả Quy trình bảo trì càng chặt chẽ, kỹ càng thì chất lượng lò hơi đảm bảo cho quá trình vận hành, giảm thiểu đến mức thấp nhất chi phí sử dụng, kéo dài tuổi thọ của lò hơi Qua thời gian tìm hiểu, nhóm em đã nắm và hiểu rõ tầm quan trọng, quy trình, phương pháp bảo trì, bảo dưỡng lò hơi Đây là... do sửa chữa lò Tăng chi phí sửa lò, bảo trì lò Giảm tuổi thọ lò hơi Nguy hiểm đến tính mạng con người do hiện tượng nổ lò Hình 7: Hậu quả của việc đóng cáu cặn 5.1.3 Tẩy cáu cặn nồi hơi, lò hơi và thiết bị trao đổi nhiệt Chúng ta đã biết được rằng để lò hơi đạt hiệu quả cao nhất, có tuổi thọ dài và vận hành an toàn thì chất lượng nước và phương pháp vận hành cũng như công tác bảo trì, bảo dưỡng đóng... thì lò hơi sẽ không bao giờ bị bám cặn, đây là quan niệm hoàn toàn sai vì thực ra để lò hơi không bị bám cặn cần đáp ứng rất nhiều tiêu Trang 23 Môn: chuyên đề nhiệt Tiêu chuẩn bảo trì lò hơi chí Hoá chất chống cáu cặn lò hơi chỉ là một trong nhiều yếu tố làm chậm quá trình bám cặn, hoá chất chỉ đóng vai trò là chất “xúc tác” làm chậm quá trình kết hợp các ion Ca, Mg … trở thành cáu cặn và duy trì. .. nhiệt Tiêu chuẩn bảo trì lò hơi Đối với lò hơi ống nước, cáu cặn trong lò còn có thể gây nghẹt hoặc là vật cản trên đường bay hơi hạn chế sự bay hơi của nước trong ống, cũng gây nên sự quá nhiệt của ống Các chất lắng đọng đi vào lò từ nước cấp lò (là hỗn hợp của nước nguồn và nước ngưng tụ) và bị “cô đặc” lên nhiều lần trong lò hơi Kết quả là sự lắng đọng các chất đó xảy ra trên bề mặt trong của lò, ... toàn Việc kiểm tra chất lượng nước trong lò phải được kiểm tra thường xuyên trong thời gian đầu Sau 03 ngày, quá trình kiểm tra có thể kéo giản 01 tuần một lần Các chỉ tiêu cần kiểm tra nước trong quá trình bảo dưỡng gồm có: pH, sulfite, sắt và độ cứng toàn phần 5 Vệ sinh lò hơi Trang 20 Môn: chuyên đề nhiệt Tiêu chuẩn bảo trì lò hơi 5.1 Vệ sinh phần áp lực Lò hơi sau một thời gian hoạt động sẽ xuất... nồi hơi không được tẩy cáu cặn đúng cách thì dễ dẫn đến nguy cơ tiềm ẩn hỏng hóc, giảm tuổi thọ hệ thống Chính vì vậy mà việc bảo trì bảo dưỡng nồi hơi lò hơi cũng cần phải được kiểm tra liên tục và hàng ngày Các bước thực hiện cụ thể như sau: 5.1.3.1 Khảo sát lên phương án tẩy cáu cặn nồi hơi, lò hơi Để đảm bảo an toàn và hiệu quả công suất làm việc và tuổi thọ cho các thiết bị như nồi hơi, lò hơi. .. kỳ ta phải bảo dưỡng tẩy cáu cặn lò hơi, nồi hơi theo ngày, tháng hay năm cố định Thời gian tẩy cáu cặn và lượng hóa chất tẩy cáu cặn lò hơi, nồi hơi thường phụ thuộc vào một số yếu tố sau: Trang 24 Môn: chuyên đề nhiệt Tiêu chuẩn bảo trì lò hơi - Thời gian làm việc hay thời gian hoạt động của thiết bị - Tổng độ cứng của nước cung cấp - Công suất, tần suất làm việc thiết bị - Lượng nước tiêu thụ khi... Phải giữ thùng được đầy để tránh ngưng tụ hơi nước vào mùa hè Trang 30 Môn: chuyên đề nhiệt Tiêu chuẩn bảo trì lò hơi Kiểm tra mức dầu trong các van thủy lực: Nếu có rò rỉ phải sửa chữa ngay lập tức Đây cũng là bước quan trọng trong bảo dưỡng bảo trì lò hơi Kiểm tra ống thủy: Nếu có sự ăn mòn ở bên trong ở phần mức nước, thay ống mới và đệm kín Với những lò hơi tạm ngưng hoạt động ống thủy phải được... về hệ thống đối với cả hơi và nước nóng Kiểm tra các thiết bị phụ trợ: Có một sự khác biệt lớn giũa lò vận hành” và lò vận hành chính xác” Nếu không quan tâm tới thì các thiết bị phụ trợ có thể làm ngưng hoạt động của lò hơi 3.2.3 Hướng dẫn bảo trì hàng tuần Trang 15 Môn: chuyên đề nhiệt Tiêu chuẩn bảo trì lò hơi Kiểm tra sự đóng kín của các van nguyên liệu: Kiểm tra để đảm bảo nhiên liệu không chảy ... độ thay đổi khác trình bảo trì lò Bảo trì lò bao gồm chế độ điển hình sau: Trang Môn: chuyên đề nhiệt Tiêu chuẩn bảo trì lò Hình 3: bảo trì lò trình phức tạp Thực vệ sinh khí, bảo dưỡng chi tiết,... - lò để sấy sản phẩm Một số nhà máy sử dụng lò để đun nấu, trùng nhà máy sản xuất nước giải khát, nhà máy nước mắm Tổng quan bảo trì lò 2.1 Bảo trì lò gì? Bảo trì lò trình bảo quản nhằm đảm bảo. .. khắc phục vòng 12 2.4 Tác dụng việc bảo trì lò Trang Môn: chuyên đề nhiệt Tiêu chuẩn bảo trì lò Hình 4: Bảo trì thời hạn giúp lò vận hành an toàn Việc bảo trì lò thời hạn, kỹ thuật giúp: Làm tăng

Ngày đăng: 09/12/2016, 21:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu

  • Nội dung

  • 1. Tổng quan về lò hơi

    • 1.1 Lò hơi là gì?

    • 1.2 Nguyên lý hoạt động của lò hơi

    • 1.3 Mục đích sử dụng lò hơi

  • 2 Tổng quan về bảo trì lò hơi

    • 2.1 Bảo trì lò hơi là gì?

    • 2.2 Quy định chung về bảo trì lò hơi

    • 2.3 Quá trình bảo trì lò hơi

    • 2.4 Tác dụng của việc bảo trì lò hơi

    • 2.5 Kế hoạch thực hiện việc bảo trì lò hơi

  • 3 Bảo trì định kỳ

    • 3.1  Khái quát

    • 3.2   Kế hoạch bảo trì định kỳ

      • 3.2.1 Lịch kiểm tra lò hơi

      • 3.2.2 Hướng dẫn bảo trì hàng ngày

      • 3.2.3 Hướng dẫn bảo trì hàng tuần

      • 3.2.4 Hướng dẫn bảo trì hàng tháng

      • 3.2.5 Hướng dẫn bảo trì sau 6 tháng

      • 3.2.6 Hướng dẫn bảo trì hàng năm

  • 4. Các phương pháp bảo dưỡng lò

    • 4.1 Phương pháp bảo dưỡng khô

    • 4.2 Phương pháp bảo dưỡng ướt

  • 5 Vệ sinh lò hơi

    • 5.1 Vệ sinh phần áp lực

      • 5.1.1 Nguyên nhân sự hình thành cáu cặn

      • 5.1.2 Hậu quả của sự hình thành cáu cặn

      • 5.1.3 Tẩy cáu cặn nồi hơi, lò hơi và thiết bị trao đổi nhiệt

      • 5.1.3.1 Khảo sát lên phương án tẩy cáu cặn nồi hơi, lò hơi

      • 5.1.3.2 Tiến hành tẩy cáu cặn nồi hơi, lò hơi 

      • 5.1.3.3: Vận hành hệ thống tuần hoàn hoá chất và cấp nhiệt,  kiểm tra hệ thống thiết bị

      • 5.1.3.4 Rửa và trung hòa dung dịch tẩy 

      • 5.1.3.5 Tiến hành thử áp lực và vận  hành thiết bị

      • 5.1.3.6 Kiểm tra và bàn giao

    • 5.2    Vệ sinh phần chịu lửa

  • 6.  Duy tu

  • Kết luận

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan