Môi trường địa lý đảo Phú Quý – Tiềm năng và định hướng phát triển du lịch

68 1.2K 1
Môi trường địa lý đảo Phú Quý – Tiềm năng và định hướng phát triển du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đảo Phú Quý là một trong những đảo biển trọng điểm khởi đầu được Chính phủ quan tâm đầu tư xây dựng về kinh tế quốc phòng và hệ thống cơ sở hạ tầng trên đảo trong vài năm gần đây. Nhiều hạng mục công trình với mức đầu tư lớn đã, đang và sẽ tiếp tục được thi công xây dựng, sớm hoàn thiện và đưa vào sử dụng. Ðặc biệt là cảng biển, hệ thống đường giao thông vành đai liên xã, nhà máy điện, trung tâm y tế, trung tâm quân dân y kết hợp… đã kịp thời hoàn thành và đưa vào khai thác phục vụ nhu cầu dân trí, phát triển kinh tế của đảo. Ðây là những yếu tố thuận lợi cho môi trường địa lý du lịch của đảo Phú Quý phát triển kinh tế trong tương lai. Tuy có nhiều điều kiện phát triển thuận lợi, nhưng du lịch Phú Quý vẫn còn ở dạng tiềm năng, chưa khai thác triệt để.

MỤC LỤC MỤC LỤC KEY WORDS AND SUMMARY PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG .8 PHẦN KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 -2- KEY WORDS AND SUMMARY KEY WORDS Phu Quy Island (Đảo Phú Quý) Touring resourses (Tài nguyên du lịch) Historical monument ( Di tích lịch sử) Famous landscape ( Danh lam thắng cảnh) Folk festival ( Lễ hội dân gian) SUMMARY Tourism is one of the economic sectors which is important in a country Environmental geography is used to evaluate potential tourism development of Phu Quy Island Touring resources are basis of tourism development so touring resources are as many as attractive Phu Quy Island is not only many natural touring resources but also many humanistic touring resources In Phu Quy Island humanistic touring resources include Van An Thanh, Linh Quang pagoda, Ngu Ong festival, etc Besides Phu Quy Island has many famous landscapes such Tranh inland, Bai Nho – Ganh Hang, Trieu Duong beach, etc Touring resources are important for economic development of Phu Quy Island Therefore there should have many projects in order that tourism can quick and strong development -3- PHẦN MỞ ĐẦU  1 Lý chọn đề tài Đảo Phú Quý đảo biển trọng điểm khởi đầu Chính phủ quan tâm đầu tư xây dựng kinh tế - quốc phòng hệ thống sở hạ tầng đảo vài năm gần Nhiều hạng mục công trình với mức đầu tư lớn đã, tiếp tục thi công xây dựng, sớm hoàn thiện đưa vào sử dụng Ðặc biệt cảng biển, hệ thống đường giao thông vành đai liên xã, nhà máy điện, trung tâm y tế, trung tâm quân - dân y kết hợp… kịp thời hoàn thành đưa vào khai thác phục vụ nhu cầu dân trí, phát triển kinh tế đảo Ðây yếu tố thuận lợi cho môi trường địa lý du lịch đảo Phú Quý phát triển kinh tế tương lai Tuy có nhiều điều kiện phát triển thuận lợi, du lịch Phú Quý dạng tiềm năng, chưa khai thác triệt để Từ thực tế nói trên, đồng thời với mong muốn tìm hiểu đảo Việt Nam để tích luỹ thêm tư liệu làm hành trang cho thân nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy sau em chọn đề tài em chọn đề tài “Môi trường địa lý đảo Phú Quý – Tiềm định hướng phát triển du lịch ” làm đề tài nghiên cứu cho tiểu luận môn Môi trường địa lý để qua nhằm tìm hiểu tiềm du lịch đảo Qua đó, đưa định hướng giải pháp để phát triển du lịch đảo Phú Quý năm tới góp phần phát triển kinh tế toàn diện đảo Phú Quý .2 Mục đích nghiên cứu - Việc nghiên cứu đề tài nhằm củng cố, vận dụng mở rộng kiến thức học nhà trường vào thực tế Qua đó, cụ thể hóa kiến thức môi trường địa lý học để giải số vấn đề mang tính thực tiễn đời sống phát triển kinh tế xã hội - Tìm hiểu, đánh giá tiềm du lịch tự nhiên nhân văn để phát triển du lịch đảo Phú Quý đánh giá sơ trạng phát triển du lịch đảo Phú Quý, để từ đưa định hướng giải pháp để phát triển du lịch năm tới ngày hợp lí, lâu dài bền vững .3 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài cần giải nhiệm vụ sau: - Thu thập tài liệu, phân tích, xử lý tổng hợp số liệu, tài liệu tất phương tiện sách, báo, tạp chí, trang web… có liên quan đến nội dung nghiên cứu -4- Sử dụng khái niệm công cụ địa lý môi trường đánh giá tiềm phát triển du lịch hệ thống di tích Địa lý - lịch sử - văn hóa, lễ hội, danh lam thắng cảnh đảo Phú Quý - Xây dựng sở liệu hệ thống Địa di tích lịch sử văn hóa, lễ hội, Địa sinh cảnh đảo Phú Quý phục vụ phát triển du lịch sinh thái hay kết hợp du lịch sinh thái du lịch văn hóa; - Xây dựng sản phẩm đặc trưng Vùng địa lý, phục vụ phát triển du lịch - Đưa định hướng đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm đảm bảo cho phát triển lâu dài, bền vững hiệu hoạt động du lịch .4 Giới hạn đề tài Để có nhìn tổng quát tiềm du lịch đảo trạng phát triển du lịch nên đề tài sử dụng nghiên cứu, tài liệu thống kê từ năm 2009 – 2011 Không gian nghiên cứu phạm vi hành đảo Phú Quý tỉnh Bình Thuận Đề tài tập trung vào việc phân tích tiềm du lịch tự nhiên nhân văn đảo Phú Quý, trạng phát triển du lịch qua đánh giá khả phát triển ngành du lịch tương lai sở thu thập tài liệu xử lý, tổng hợp đánh giá góc độ địa lý môi trường .5 Lịch sử nghiên cứu Hiện nay, nghiên cứu khoa học du lịch thường gặp Đặc biệt đề tài nghiên cứu du lịch sinh thái, du lịch theo quan điểm phát triển bền vững… Ở khoa Địa lý trường Đại học khóa trước có đề tài nghiên cứu du lịch địa bàn tỉnh Bình Thuận Chẳng hạn: “Du lịch sinh thái tỉnh Bình Thuận, Hiện trạng hướng phát triển – Dương Thị Tưởng”, “Định hướng khai thác du lịch sinh thái Tỉnh Bình Thuận – Nguyễn Thị Gương”, “Du lịch Huyện Hàm Thuận Nam – Tỉnh Bình Thuận Hiện trạng giải pháp – Nguyễn Thị Kiều Oanh”… Hầu hết đề tài nghiên cứu tiềm năng, trạng phát triển du lịch địa bàn đất liền Sau đề xuất định hướng phát triển du lịch tương lai Tuy nhiên nghiên cứu đánh giá du lịch sở địa lý môi trường mẻ Và đảo Phú Quý có lẽ xa lạ chưa đặt chân lên mảnh đất Được mệnh danh đảo tiền tiêu đất nước, vùng đất – đất lành chim đậu, nên việc phát triển kinh tế - xã hội nơi điều cần thiết, đặc biệt du lịch Em nghiên cứu đề tài này, với mong muốn tìm hiểu đời sống người dân đảo so với đất liền Nghiên cứu tiềm vốn có huyện đảo Phú -5Quý, tập tục kì lạ, người hiền lành chất phát Phú Quý Qua đó, đưa định hướng cho phát triển du lịch sở địa lý môi trường – ngành mẻ vùng đất .6 Hệ quan điểm phương pháp nghiên cứu 6.1 Hệ quan điểm 6.1.1 Quan điểm hệ thống Tính hệ thống hiểu phối hợp chặt chẽ, ăn khớp, lôgic phận vật, tượng Bất kì vật, tượng địa lý có tính hệ thống Cần phải nghiên cứu vật, tượng toàn diện, nhiều mặt để thấy vai trò mặt hệ thống, thấy liên kết phận thành hệ thống yếu tố yếu tố kết cấu liên kết phận Đảo Phú Quý phận biển Đông Hoạt động du lịch huyện đảo nằm mối tương quan thống vấn đề phát triển kinh tế huyện nói riêng tỉnh Bình Thuận định hướng “Hướng biển Đông”nói chung Đảng Nhà nước ta Tìm hiểu hoạt động du lịch đảo Phú Quý để thấy tiềm phát triển kinh tế nhằm tiến tới phát triển bền vững Từ đó, khai thác có hiệu hoạt động du lịch với nguồn lợi vô quý thiên nhiên ban tặng Khi nghiên cứu cần cô lập mặt, phận hệ thống để liên kết mặt đó, phận đó, cuối nhìn vật, tượng chỉnh thể Để làm tốt nhà khoa học vừa phải có nhìn tổng thể, vừa phải có óc phân tích sâu sắc .6.1.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ Tài nguyên du lịch hoạt động ngành có phân bố không giống theo không gian Chính phân bố dẫn đến nơi khác có loại hình, hoạt động không giống Vì nghiên cứu cần phải tìm nét đặc trưng vùng có kết hợp định loại tài nguyên loại hình hoạt động Tuy nhiên biết tổ chức lãnh thổ ngày không gắn liền lãnh thổ (có ranh giới cụ thể) mà phát triển theo không gian ba chiều (xuống sâu lòng đất, vươn cao lên bầu trời, vượt biển khơi, thềm lục đia…) kinh tế thị trường mở theo xu toàn cầu hóa, mối liên hệ kinh tế - xã hội – môi trường vượt ranh giới quốc gia có tác dụng lớn xem thường -6Cũng phát triển du lịch đảo Phú Quý mắt xích quan trọng hệ thống phát triển du lịch tỉnh Đồng thời, nghiên cứu tiềm đảo Phú Quý, cho thấy khác biệt tiềm huyện tỉnh Bình Thuận Từ đó, đưa định hướng, giải pháp thích hợp để du lịch đảo Phú Quý trở thành tâm điểm phát triển kinh tế - môi trường tỉnh Bình Thuận .6.1.3 Quan điểm lịch sử – viễn cảnh Bất kỳ đối tượng tự nhiên kinh tế - xã hội có trình phát sinh, phát triển Mỗi tượng tồn thời gian định Nói cách khác tượng có trình phát sinh phát triển suy vong Trong trình nghiên cứu, xem xét hay đánh giá cần phải đứng quan điểm lịch sử Hơn nữa, cần có nhìn viễn cảnh để đánh giá xây dựng chiến lược, phương hướng phát triển du lịch đảo Phú Quý tương lai .6.1.4 Quan điểm sinh thái và phát triển bền vững Quán triệt quan điểm sinh thái phát triển bền vững đòi hỏi phải đảm bảo bền vững ba phương diện kinh tế - xã hội - môi trường Phát triển bền vững khái niệm tương đối mới, đời sở đút rút kinh nghiệm phát triển quốc gia hành tinh, phản ánh xu phát triển thời đại định hướng cho tương lai nhân loại Đối với việc nghiên cứu địa lý môi trường phát triển bền vững coi vừa quan điểm vừa mục tiêu nghiên cứu để không góp phần khai thác hợp lý có hiệu tiềm du lịch tự nhiên nhân văn nhằm đạt hiệu kinh tế mà qua tạo tảng cho bền vững xã hội, bền vững môi trường hướng tới phát triển bền vững cách toàn diện .6.2 Phương pháp nghiên cứu 6.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu: Thu thập tài liệu có liên quan tới đề tài nghiên cứu du lịch, nhân tố ảnh hưởng đến du lịch tiềm du lịch tự nhiên nhân văn đảo Phú Quý, phát triển phân bố sở du lịch đảo vấn đề có liên quan…Nguồn cung cấp gồm đề tài nghiên cứu, báo cáo, sách, báo, Internet… 6.2.2 Phương pháp phân tích tổng hợp: Phương pháp sử dụng việc xử lý số liệu, phân tích, tổng hợp tài liệu thu thập để đánh giá, liên hệ, so sánh rút nội dung cần trình bày -7- 6.2.3 Phương pháp sinh thái Khi nghiên cứu tiềm điều kiện tự nhiên nhân văn phát triển du lịch phạm vi lãnh thổ định phát triển kinh tế, nên xem xét mối quan hệ tự nhiên với tự nhiên, tự nhiên với người khai thác điều kiện tự nhiên nhân văn sản xuất phục vụ cho người Bên cạnh việc khai thác sử dụng điều kiện tự nhiên người phải có biện pháp bảo vệ, cải tạo điều kiện tự nhiên nhân văn, để phát triển ngành kinh tế cách toàn diện giữ cân sinh thái, cân môi trường .6.2.4 Phương pháp biểu đồ – đồ: Phương pháp đồ phương pháp truyền thống khoa học Địa lí – “bắt đầu kết thúc đồ” Phương pháp đồ đựơc sử dụng tất khâu trình nghiên cứu nhằm xác định ranh giới nghiên cứu cách cụ thể, xác, tranh sư nhầm lẫn không gian Phương pháp đồ áp dụng nhiều chương chương Qua đồ, sơ đồ…chúng ta khái quát làm rõ dược nội dung cần thiết đánh giá chất lượng, mức độ ảnh hưởng môi trường sau phân chia vùng Ngoài để tiện cho việc nghiên cứu thân thường sử dụng phân tích biểu đồ, bảng số liệu thống kê… nhờ việc nghiên cứu cụ thể mang tính trực quan -8- PHẦN NỘI DUNG  CHƯƠNG 1: ĐỊA LÝ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI ĐẢO PHÚ QUÝ 1.1 Địa lý môi trường tự nhiên đảo Phú Quý 1.1.1 Vị trí địa lý Đảo Phú Quý (còn gọi Cù Lao Thu) có diện tích tự nhiên 17,82 km 2, phần đảo gồm 10 đảo nhỏ: Phú Quý, Hòn Tranh, Hòn Trứng, Hòn Đen, Hòn Giữa, Hòn Đỏ, Hòn Đồ lớn, Hòn Đồ nhỏ, Hòn Tí Hòn Hải Trong đó, đảo Phú Quý có diện tích lớn nhất, Hòn Hải nằm đường sở để tính lãnh hải Việt Nam phần nhô xa đường viền nội thuỷ Việt Nam phần Đông Nam biển Đông, Huyện đảo Phú Quý có toạ độ địa lý: + Từ 10º28´58˝ đến 10º33΄35˝ vĩ độ Bắc + Từ 108º55΄13˝ đến 108º 58΄12˝ kinh độ Đông • Cách thành phố Phan Thiết khoảng 56 hải lí (hơn 100 km) hướng Đông Nam • Cách quần đảo Trường Sa 540 km phía Tây Bắc • Cách thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa 150km (về phía Nam) • Cách Côn Đảo 330km (về phía Đông Bắc) • Cách thành phố Vũng Tàu 200km (về phía Đông) Huyện đảo Phú Quý có xã: • Long Hải: thôn Tân Hải, Quý Hải, Đông Hải, Phú Long • Ngũ Phụng (huyện lỵ): thôn Phú An, Thương Châu, Quý Thạnh • Tam Thanh: thôn Mỹ Khê, Hội An, Triều Dương -9- Hình 1.1 Bản đồ hành đảo Phú Quý – tỉnh Bình Thuận (Nguồn:Tác giả thiết lập MapInfo) • Lợi Phú Quý với vị trí trung tâm ngư trường Bình Thuận Phú Quý có nhiều ưu để trở thành trung tâm khai thác, chế biến dịch vụ hậu cần nghề cá không riêng Bình Thuận mà nước Đồng thời qua việc phát huy ưu góp phần khẳng định chủ quyền vùng biển quốc gia Tổ Quốc Phú Quý nằm tiếp cận với đường hàng hải quốc tế quan trọng với lượng chu chuyển hàng hoá lớn (đó tuyến từ Đông Bắc Á tới vùng Vịnh Thái Lan, từ Thái Bình Dương sang Ấn Độ Dương) gần khu vực khai thác dầu khí lớn nước ta Với vị trí địa lý vậy, đảo Phú Quý có ưu lớn phát triển cung ứng loại dịch vu vận tải đường biển (dịch vụ đóng, sửa chữa tàu -10thuyền, dẫn đường, cung cấp dịch vụ hàng hải khác…), cung cấp dịch vụ thăm dò khai thác dầu khí, khai thác hải sản, đánh bắt xa bờ, dịch vụ tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn… Với vị trí địa lý cho phép Phú Quý phát triển loại hình du lịch, bật hình thức tham quan nghỉ dưỡng • Hạn chế Quy mô kinh tế nhỏ bé, trình độ phát triển thấp, kinh tế mang đặc trưng kinh tế làng chài (ngư nghiệp) Dân số tập trung cao diện tích không gian nhỏ (mật độ 1.466 người/km 2, năm 1010), diện tích đất đá hạn chế, điều kiện thiết yếu phục vụ đời sống nhân dân hạn chế Vì nằm biển khơi, nên phương tiện di chuyển từ đất liền đảo khó khăn Đặc biệt tháng chịu ảnh hưởng áp thấp nhiệt đới, bão Vì vậy, tiềm du lịch Phú Quý chưa khai thác cách triệt để Nên việc phát triển du lịch vấn đề khó khăn .1.1.2 Đặc điểm địa chất 1.1.2.1 Đặc điểm địa tầng Một số công trình có nghiên cứu, điều tra địa chất, địa chất thủy văn số công trình phản ánh số đặc điểm địa chất: Ở số độ sâu định, vùng đảo Phú Quý tạo thành hoạt động núi lửa thành tạo nguồn gốc biển, gió có tuổi từ Pleistocen đến Holocen Từ lên gồm có thành tạo địa chất sau: Hệ tầng Phan Thiết, trầm tích biến tuổi Pleistocen giữa, tướng bar cát trung tâm đảo Thành phần trầm tích gồm: Cát thạch anh hạt vừa – thô lẫn sét – bột màu nâu đỏ Trầm tích biển tuổi Pleistocen muộn, tướng bar cát “cát dính kết Phú Quý” (mbQ13)2: Phân bố chủ yếu phía Đông Nam Nam đảo với diện tích khoảng 3km2 Thành phần trầm tích: cát, cát sạn thạch anh, dính kết màu xám trắng chứa vụn sinh vật biển, san hô, di tích Foramifera di tích bào tử, phấn hoa… Trầm tích biển tuổi Holocen sớm – (mQ21-2): Phân bố dọc bờ biển đảo với diện tích khoảng 4km2 Thành phần trầm tích gồm: Cát hạt vừa màu xám, gắn kết yếu, chứa vụn san hô, bột sét màu xám xanh, có chứa bào tử phấn hoa, tảo biển Trầm tích gió tuổi Holocen sớm – (vQ 21-2): Phân bố mặt sườn chân đồi thấp, chủ yếu phần phía đông đảo, với diện tích khoảng 5km Thành phần trầm tích gồm: cát thạch anh có chứa vụn nhỏ sạn hô, vỏ sò có màu vàng nhạt, vàng da cam, hạt mịn đến vừa, chọn lọc tốt -54- Hình 2.16 Bản đồ điểm du lịch đảo Phú Quý 2.6 Hiện trạng phát triển du lịch đảo Phú Quý 2.6.1 Sử dụng đất Bao gồm loại đất du lịch, du lịch nghỉ dưỡng ven biển, ven rừng thể cụ thể bảng sau: Quy mô đất du lịch khoảng 340 Bảng 2.6 Sử dụng đất du lịch địa bàn đảo Phú Quý TT Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Đất dịch vụ du lịch 50 14,71 -552 Đất du lịch nghỉ dưỡng 290 85,29 Tổng cộng 340 100 Nguồn: Phòng VHTT huyện Phú Quý 2.6.2 Số lượng khách du lịch Từ phương tiện vận chuyển cải thiện, du lịch Phú Quý có nhiều bước tiến Số lượng khách du lịch đến Phú Quý ngày tăng Sau thời gian xây dựng thực chế sách hỗ trợ sở kinh doanh du lịch hoạt động, nâng cấp sở hạ tầng, đầu tư xây dựng phát triển hệ thống sản phẩm nhằm đưa du lịch huyện có bước tiến mới, đóng vai trò quan trọng cấu kinh tế huyện, du lịch Phú Quý có khởi sắc, số người biết đến Phú Quý nhiều hơn, lượt khách đến ngày tăng Bảng 2.7 Tình hình khách du lịch đến đảo Phú Quý (2009 – 2011) STT 01 02 Chỉ tiêu ĐVT 2009 2010 2011 Tổng lượt khách Người 6000 6000 1.850 Trong Khách nội địa Người 4300 4.500 1.700 Khách quốc tế Người 1700 1.500 150 Bình quân ngày khách lưu trú Ngày 5 Trong Khách nội địa Ngày 5 Khách quốc tế Ngày 5 Nguồn: Phòng VHTT huyện Phú Quý Biểu đồ 2.2 Hiện trạng khách du lịch đến Phú Quý giai đoạn 2009 – 2011 (Đơn vị tính: Người) -56- Người N ăm Do có biến động nên lượng khách đến Phú Quý giảm đáng kể Năm 2010, tổng lượt khách 6000 người, đến năm 2011 1.850 Cả khách nội địa quốc tế giảm Nguyên nhân thấy rõ ảnh hưởng điều kiện tự nhiên: thiên tai bão… Đồng thời, phương tiên lại khó khăn (phải – tiếng tàu, gặp trời mưa to gió lơn phải 10 đến đảo), chi phí tốn kém…nên số lượng khách giảm rõ rệt Cơn bão số năm 2006 gây thiệt hại to lớn cho Phú Quý: làm sập tốc mái 2000 nhà 22.000 đồng bào, kể 22 trường Trung Tiểu Học bị hư hại nặng Ngoài có hệ thống điện điện thoại bị cắt đứt, không liên lạc với đất liền Nhưng quan trọng thê thảm nhất, tài sản, mạch sống địa phương, gần bị thiên tai hũy diệt hoàn toàn, với đoàn tàu đánh cá lớn nhỏ 820 đảo bị sóng bão đánh chìm, lúc tàn phá gần hết hệ thống nuôi cá, tôn hùm, ốc hương quanh đảo Đầu năm 2012, bão số gây thiệt hại đến đảo Do ảnh hưởng thiên tai, phương tiên di chuyển khó khăn làm cho lượt khách du lịch đến Phú Quý giảm đáng kể Ngoài ra, trình thống kê, cập nhật số liệu chưa thống nhiều điều đáng nói Có thể cho rằng, Phú Quý có tiềm du lịch, chưa khai thác triệt để, chưa tạo sản phẩm du lịch mang nét riêng, mang giá trị độc đáo cho riêng huyện Phú Quý -57- 2.6.3 Doanh thu du lịch Do du lịch Phú Quý dạng tiềm năng, nên doanh thu từ du lịch không đáng kể Hầu hết nhà hàng, khách sạn hay resort lớn Chỉ có nhà trọ nhỏ chủ hộ làm chủ Doanh thu kinh doanh nhà trọ 670.540.500 đồng/năm Trong đó, thuế nộp vào ngân sách huyện 18.213.500 đồng (năm 2011) .2.6.4 Tính mùa vụ hoạt động du lịch Du lịch ngành kinh tế bị ảnh hưởng nhiều tính mùa vụ, nhiên tùy vào tính chất riêng loại hình du lịch điểm du lịch cụ thể mà tính mùa vụ thể khác Các vùng khác có tính mùa du lịch không ảnh hưởng thành phần khí hậu Phú Quý bao bọc Biển Đông, nên chịu ảnh hưởng lớn thời tiết hải dương Mùa hè mùa du lịch quan trọng có nhiều loại hình du lịch như: du lịch biển, du lịch leo núi…đặc biệt khả du lịch trời mùa hè phong phú đa dạng Tuy nhiên, chịu ảnh hưởng khí hậu hải dương nên Phú Qúy thường có bão lớn, áp thấp nhiệt đới…ảnh hưởng lớn đến phương tiện di chuyển, đặc biệt tàu, thuyền…Các bão lớn thường làm Phú Quý cách biệt với đất liền, ngày đảo bị cô lập, loại hàng hóa khan giá đắt đất liền từ 20% - 40% Chị Huỳnh Thị Lan Phương xã Tam Thanh kể: “Giá thịt lợn ngon có lúc tăng lên 165.000 đồng/kg, gạo tăng thêm 4000 đồng/kg, thịt bò 230.000 đồng/kg” Một số người bệnh cần đưa vào bờ gấp phải liều thuyền câu Nhiều nhà xây dựng giai đoạn hoàn thiện phải dừng lại để chờ vật liệu Nhà máy điện đảo ngày hoạt động có thiếu dầu…Tất khó khăn có tác động không nhỏ đến phát triển du lịch đảo tiền tiêu -58- CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐẢO PHÚ QUÝ GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 3.1 Định hướng phát triển ngành du lịch đảo Phú Quý 3.1.1 Quan điểm mục tiêu định hướng 3.1.1.1 Quan điểm phát triển du lịch Xác định du lịch ngành kinh tế tổng hợp có tính liên vùng, liên ngành xã hội hóa cao Trong giai đoạn 2011 – 2015 cần tập trung nguồn lực bước xây dựng phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tương xứng với tiềm vốn có, góp phần tích cực vào chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy ngành dịch vụ phát triển, đưa Phú Quý trở thành trung tâm du lịch tỉnh nước 3.1.1.2 Mục tiêu định hướng Ủy ban nhân huyện Phú Quý xây dựng Kế hoạch phát triển du lịch giai đoạn 2011 – 2015 sau: + Tập trung khai thác nguồn lực, lợi thế, tiềm du lịch vốn có địa phương, ban hành giải pháp thực phát triển du lịch gắn với bảo tồn phát triển nét văn hóa đặc trung Phú Quý + Tạo điều kiện thuận lợi phá vỡ khó khăn vướng mắc để thu hút doanh nghiệp, thành phần kinh tế đầu tư xây dựng dự án phát triển du lịch địa bàn huyện + Tăng cường vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng, trách nhiệm quản lý Nhà nước lãnh đạo quyền địa phương; nâng cao nhận thức cấp, ngành nhân dân vai trò, vị trí, nhiệm vụ phát triển du lịch thời gian đến • Quy hoạch phát triển khu du lịch Tiếp tục triển khai Quyết định 1783/QĐ/CT-UBND ngày 10/5/2005 Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận phê duyệt đồ án quy hoạch chung xây dựng đảo Phú Quý; Quyết định số 45/2006/QĐ-UBND ngày 02/10/2006 Ủy ban nhân dân huyện Phú Quý việc quy hoạch điểm xây dựng trung tâm hành xẫ, hệ thống trường học, điểm kinh doanh, dịch vụ địa bàn huyện Phú Quý giai đoạn 2006 – 2010 định hướng đến năm 2020; quy hoạch chi tiếc khu du lịch để xác định cụ thể ranh giới, quy mô loại hình xây dựng gồm khu du lịch sau: -59+ Khu du lịch bãi tắm Doi Dừa, tính từ bia ghi tên liệt sĩ đến Lăng Cô, có diện tích sử dụng đất từ – ha, đầu tư khách sạn (nhà nghỉ) với quy mô từ – 50 phòng, nhà hàng ăn uống số dịch vụ kèn theo + Khu du lịch Bãi Nhỏ - Gành Hang quy hoạch diện tích đất từ 10 – 20 ha, khu đầu tư từ – resort kết hợp với nghĩ dưỡng, tắm biển, lặn biển trồng xanh + Khu du lịch nghỉ dưỡng Mộ Thầy (phía tây Doi Dừa – Van Liên Thành) quy hoạc diện tích đất từ 10 – 20 ha, xây dựng 2- resort theo mô hình nghỉ dưỡng, tắm biển lướt dù + Khu du lịch vịnh Triều Dương quy hoạch diện tích đất – 10 ha, đầu tư xây dựng nhà nghỉ phố resort theo mô hình nghỉ dưỡng tắm biển + Khu du lịch Hòn Tranh, quy hoạch diện tích đất từ 10 – 12 xây dựng từ – nhà nghỉ kết hợp với trồng xanh tạo cảnh quan môi trường, sinh thái phục vụ khách du lịch, tham quan đảo lẻ, lặn biển, tắm biển, ca nô, lướt dù… • Các điểm du lịch Điểm tham quan biển ca nô (tàu dịch vụ) câu cá gắn với tham quan đảo lẻ Hòn Tranh, Hòn Trứng, Hòn Hải, Hòn Bố Điểm tham quan núi Cao Cát, chùa Linh Sơn, miếu Bà Chúa Bàng Tranh, Mộ Thầy gắn với nuôi trồng hải sản khu vực Mộ Thầy Điểm tham quan Hải Đăng, núi Cấm, chùa Linh Bửu Điểm tham quan Vạn An Thành xem nhà trưng bày xương Cá Voi tham quan chùa: Linh Quang, Thạnh Lâm, Linh Bửu Điểm tham quan bè nuôi cá Mú Lạch Dù tắm biển • Các loại hình du lịch sản phẩm du lịch Tập trung khai thác phát triển tốt loại hình du lịch, trọng loại hình du lịch sinh thái – nghĩ dưỡng kết hợp với tham quan di sản văn hóa, tổ chức tôn giáo, tín ngưỡng địa bàn huyện - Du lịch sinh thái biển, rừng: + Khám phá đại dương: lặn biển, tham quan tàu đáy kính + Tham quan núi đảo đảo nhỏ xung quanh - Du lịch nghỉ dưỡng biển, rừng cao cấp - Du lịch văn hóa - Du lịch vui chơi giải trí cao cấp, giải trí có thưởng (casino) - Du lịch thể thao mạo hiểm, thể thao biển: + Du thuyền, câu cá biển, loại hình thể thao biển (lướt ván) -60+ Leo núi, lượn dù… - Du lịch ngắm cảnh: đón bình minh biển, hải đăng… - Du lịch cộng đồng, home – stay 3.1.1.3 Tổ chức không gian du lịch Không gian du lịch sinh thái biển: du lịch tham quan nghiên cứu, sưu tầm loại sinh vật biển khu vực vùng biển nằm xung quanh đảo, vùng đa dạng sinh học Không gian du lịch hỗn hợp: trung tâm đô thị, tổ chức dịch vụ du lịch, khách sạn, nhà hàng, vui chơi giải trí cao cấp Không gian du lịch nghỉ dưỡng biển: khu vực bãi tắm đẹp quanh đảo như: vịnh Triều Dương, bãi Doi Dừa, Bãi Nhỏ - Gành Hang,… Không gian nghỉ dưỡng núi: tận dụng địa hình đồi núi, tổ chức khu nghỉ dưỡng núi nhìn biển Không gian du lịch văn hóa – lễ hội: điểm di tích văn hóa lịch sử lễ hội đặc trưng Phú Quý để phục vụ du khách Không gian du lịch cộng đồng: gắn với khu dân cư làng chài truyền thống hữu đảo Không gian tham quan khu nuôi trồng thủy sản Thế mạnh vùng du lịch đảo Phú Quý: du lịch sinh thái (khu bảo tồn biển Phú Quý), du lịch nghỉ dưỡng biển – núi cao cấp, giải trí cao cấp, thể thao biển – núi, du lịch văn hóa – lễ hội, du lịch cộng đồng dân cư làng chài,… 3.1.2 Dự báo tiêu tăng trưởng 3.1.2.1 Dự báo khách du lịch Dự báo khách lưu trú, số phòng lưu trú, lao động phục vụ du lịch Cụ thể theo bảng sau: Bảng 3.1 Dự báo lượng khách du lịch đến Phú Quý đến năm 2030 TT a b Hạng mục Tổng lượt khách Khách quốc tế Khách tham quan Khách lưu trú Tổng số ngày lưu Đơn vị tính Ngàn lượt khách Ngàn lượt khách Ngàn lượt khách Ngàn lượt khách Ngàn ngày 2015 35 0,3 2,7 5,4 2020 100 15 14 35 2025 230 33 30 75 2030 390 80 75 188 trú Khách nội địa Khách tham quan Khách lưu trú Tổng số ngày lưu Ngàn lượt khách Ngàn lượt khách Ngàn lượt khách Ngàn ngày 32 28 42 85 80 120 197 191 294,4 310 302 600 -61trú Nguồn: Phòng VHTT huyện đảo Phú Quý Do Phú Quý có sẵn tiềm để phát triển du lịch, nên chắn số lượng khách tăng tương lai tới Điều quan trọng, quan ban ngành cần có kế hoạch hoạch định tương lai Tiến hành xây dựng hoàn chỉnh sở vật chất sở hạ tầng phục vụ du lịch Trùng tu tài nguyên nhân văn, nhằm cho du khách biết đến người Phú Quý hiền lành, chất phát 3.1.2.2 Dự báo nhu cầu phòng lưu trú, lao động du lịch Để đảm bảo sở lưu trú cho khách du lịch đến Phú Quý từ đến năm 2030, vấn đề dự báo đầu tư xây dựng khách sạn, sở lưu trú yêu cầu quan trọng Bảng 3.2 Dự báo số phòng lưu trú lao động phục vụ du lịch đến 2030 TT 01 02 Hạng mục Số phòng lưu trú Lao động phục vụ du lịch Đơn vị tính 2015 2020 2025 2030 Phòng 120 340 600 1100 Người 420 1200 2100 4000 Nguồn: Phòng VHTT huyện đảo Phú Quý Hiện nay, khách du lịch ưa chuộng loại hình du lịch khám phá, thích sinh hoạt ăn với người dân địa phương Trong thời gian tới, cần tăng nhanh số phòng, đồng thời cần nâng cao chất lượng phòng đạt tiêu chuẩn, tiện nghi phong phú dịch vụ khác .3.2 Các giải pháp thực 3.2.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá tiềm du lịch Phú Quý phương tiện thong tin đại chúng Trung ương, tỉnh địa phương nhiều hình thức phong phú, đa dang Tập trung xây dựng nhiều tin đăng tải website huyện xây dựng nhiều chuyên mục giới thiệu hình ảnh, tiềm người Phú Quý đài truyền – Truyền hình huyện, đài phát – truyền hình Bình Thuận, đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh… Phổ biến nhân rộng lô gô, tập ca khúc, đĩa hát Phú Quý, phối hợp tổ chức chương trình cầu truyền hình trực tiếp đảo Phú Quý… Trong thời gian đến, đề nghị tỉnh đưa Phú Quý vào quy hoạch phát triển du lịch chung tỉnh Hoàn thành việc lắp bảng đường cụm panô giới thiệu Phú Quý Phan Thiết nhằm đẩy mạnh tuyên truyền trực quan hướng dẫn du khách đén cảng Phan Thiết Phú Quý Sớm hoàn thành đề án đặt tên đường gắn biển số nhà -62- 3.2.2 Tăng cường đầu tư bước hoàn thiện kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển dân sinh kinh tế du lịch Tập trung kêu gọi đầu tư phát triển đội tàu cao tốc, trung tốc rút ngắn thời gian, khoảng cách đảo Phú Quý với đất liền Trước mắt tập trung củng cố sếp lịch hoạt động tuyến tàu Phú Quý – Phan Thiết ngược lại tàu có (tàu trung tốc Phú Hưng, tàu Bình Thuận 16 18, tàu Phú Quý 07 tàu Quê Hương 2) để đáp ứng nhu cầu giao thông buôn bán, công tác, du lịch cán bộ, chiến sĩ, nhân dân du khách Chấn chỉnh cung cách phục vụ tàu đảm bảo văn minh, lịch sự, than thiện hiếu khách người dân đảo, đảm bảo ngày, khởi hành; có sách khuyến khích tàu khách đầu tư nâng cấp trang thiết bị phục vụ ngày tốt hơn, củng cố xếp trật tự khu vực đầu cảng, khu vực cảng Phú Quý phải tăng cường quản lí trật tự bến bãi, vệ sinh môi trường tập trung củng cố đội bốc xếp hang hóa hoạt động theo hướng chuyên nghiệp, lịch sử đảm bảo an toàn Tiếp tục đề nghị Trung ương, Tỉnh kêu gọi thành phần kinh tế đầu tư phát triển đội tàu trung tốc, cao tốc, sân bay dân dụng dự án phát triển du lịch vùng biển đảo nhằm tạo điều kiện cho Phú Quý phát triển du lịch góp phần khẳng định chủ quyền lãnh thổ quốc gia - Tập trung đầu tư hệ thống đường theo quy hoạch, đặc biệt đường nối đường với điểm quy hoạch phát triển du lịch địa bàn huyện Tăng cường huy động nhân dân, thành phần kinh tế thực tốt phương châm “Nhà nước nhân dân làm” để đẩy nhanh tiến bê tong hóa đường làng, thôn xóm đảm bảo thong thoáng sẽ, lắp đặt hoàn chỉnh biển báo, biển dẫn tuyến giao thong, quản lý tốt tổ, đội xe thồ tránh để xảy tượng tranh giành khách, thu tiền với giá cao Trong hướng đến có sách khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư xe du lịch taxi phục vụ khách tham quan - Tăng cường kêu gọi thành phần kinh tế đầu tư phát triển hệ thống khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng để khách tham quan có nơi ăn nghỉ Trước mắt, tranh thủ nguồn vốn tỉnh để xúc tiến xây dựng nhà nghỉ UBND huyện Trong giai đoạn 2011 – 2015 phấn đấu thu hút xây dựng từ – khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng làm tiền đề cho việc quảng bá phát triển, mở rộng loại hình du lịch Phú Quý khai thác tốt tiềm nhân dân đầu tư kinh doanh loại hình dịch vụ du lịch phục vụ du khách -63- Đầu tư điện phục vụ sinh hoạt sản xuất, sớm khởi công xây dựng phong điện đảm bảo phục vụ 24/24 giờ/ngày Chú trọng phát triển điện công lộ tăng thêm vẻ đẹp mĩ quan Phú Quý đêm góp phần giảm thiểu tệ nạn xã hội - Đẩy nhanh hoàn thành đưa vào sử dụng công trình cung cấp nước địa bàn huyện, đặc biệt triển khai hoạt động nhà máy nước cung cấp nước cho nhân dân tăng cường công tác quản lí Nhà nước tài nguyên nước số sở tư nhân khai thác (chất lượng nước mức độ khai thác cho phép), nhằm khai thác sử dụng nước cách hợp lí, nâng cao nhận thức nhân dân khai thác, sử dụng tài nguyên gắn với triển khai thực đồng giải pháp nhằm bảo tồn tốt nguồn nước ngầm đảo - Tiếp tục đầu tư nâng cấp thiết bị, hệ thống thông tin đảo đất liền, đảm bảo vùng có song di động ổn định, triển khai thực tốt dịch vụ bưu chính, viễn thông phục vụ tốt cho nhu cầu thị hiếu công chúng nhiệm vụ trị địa phương - Đẩy nhanh tiến độ xây dựng hoàn thành hệ thống kè biển chống xâm thực - Tạo điều kiện tổ chức tôn giáo, tín ngưỡng địa bàn huyện trùng tu, tôn tạo di sản văn hóa – lịch sử gắn với phục dựng lễ hội truyền thống, đặc trưng địa phương (tập trung vào hoạt động lễ hội: Lễ hội rước Sắc Thầy vào mồng 4/4 Âm lịch Lễ hội Cầu ngư 16/10 Âm lịch) Tập trung phát triển hoạt động lễ hội kể quy mô hình thức, phấn đấu giai đoạn 2011 – 2015 đề nghị tỉnh đưa lễ hội vào lễ hội phát triển du lịch chung tỉnh - Khôi phục phát triển làng nghề truyền thống địa phương như: đan võng rễ dứa ại, đan xịa, gùi, rổ âm âm, tận dụng vỏ sò, ốc, san hô làm đồ mĩ nghệ… - Quy hoạch phát triển khu ẩm thực như: khu bán trái cây, khu bán mặt hàng hải sản, khu ẩm thực đêm nhằm tạo ấn tượng với du khách đến Phú Quý phải đến khu ẩm thực tiếng để thưởng thức đặc sản địa phương - Đầu tư phát triển truyền hình cáp nhằm nâng cao việc hưởng thụ văn hóa tinh thần nhân dân phục vụ du lịch - Tăng cường vai trò quản lí Nhà nước quy hoạch, định hướng xây dựng công trình nhà nhân dân thành kiến trúc chung, riêng biệt vốn có người dân đảo đặc trưng huyện Phú Quý - Tăng cường công tác trồng xanh tạo cảnh quan xanh, sạch, đẹp điểm quy hoạch phát triển du lịch hộ gia đình địa bàn huyện -64- Thực tốt công tác vệ sinh môi trường, thu gom, xử lý rác thải, diệt ruồi muỗi, dịch bệnh nâng cao ý thức nhân dân môi trường sinh thái - Đảm bảo an ninh trị, trật tự an toàn xã hội địa bàn huyện Xử lí nghiêm tình trạng băng nhóm gây rối, đánh nhau, trộm cắp… Nâng cao ý thức nhân dân thái độ ứng xử, giao tiếp văn minh lịch sự, gần gũi, hiếu khách người dân đảo, tạo ấn tượng tốt đẹp với người đến với Phú Quý - Quy hoạch bảo tồn rạng san hô, thảm thực vật biển phục vụ cho khách du lịch, tắm biển, nghỉ dưỡng - Rà soát khu quy hoạch phát triển du lịch có phân định rõ khu vực đất quốc phòng khu vực đất du lịch .3.2.3 Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực du lịch Xây dựng kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, kỹ quản lý du lịch, quản lí khách sạn, nhà hàng, hướng dẫn viên du lịch kỹ giao tiếp cho đối tượng hành nghề dịch vụ du lịch cộng đồng Đặc biệt trọng ưu tiên em địa phương học trường nghiệp vụ du lịch, đồng thời rà soát lại số em tốt nghiệp ngành du lịch tiến hành quy hoạch để phát triển nguồn nhân lực thời gian đến .3.2.4 Kiện toàn, củng cố tổ chức, máy quản lý Nhà nước du lịch - Kiện toàn quan quản lý Nhà nước du lịch cấp huyện, phân công phụ trách hoạt động du lịch lĩnh vực cụ thể, tổ chức rà soát bổ sung quy hoạch khu du lịch (làm sở để sau thành lập Ban quản lý khu du lịch), quy hoạch nhân cách hợp lý - Thành lập Ban đạo phát triển du lịch cấp huyện, xay dựng quy chế, chương trình làm việc nhằm đẩy mạnh hoạt động ban đạo .3.3 Tổ chức thực 3.3.1 Phòng văn hóa thông tin huyện Tăng cường thông tin tuyên truyền nhiệm vụ phát triển du lịch, cung cấp nội dung lien quan quy hoạch du lịch, dịch vụ chế sách Nhà nước có lien quan đến quản lý hoạt động du lịch Tham mưu UBND huyện thành lập ban đạo phát triển du lịch tổ chức triển khai tốt nhiệm vụ chuyên ngành tổ chức phụng dựng hoạt động lễ hội phát triển du lịch, hướng dẫn tổ chức tôn giáo, tín ngưỡng đia bàn huyện trùng tu, tôn tạo di sản -65văn hóa làm tiền đề phát triển loại hình di lịch địa bàn huyện thời gian tới Phối hợp với phòng kinh tế xây dựng đồ hướng dẫn đường điểm du lịch .3.3.2 Phòng kinh tế Tăng cường kiểm tra công tác kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm giá kinh doanh dịch vụ phục vụ du lịch Giúp UBND huyện hướng dẫn nhà đầu tư thủ tục đề nghị cấp giấy phép xây dựng .3.3.3 Phòng tài nguyên môi trường Tham mưu cho UBND huyện vể trình tự, thủ tục thu hồi đất, chuyển nhượng quyền sử dụng đất, giao đất, cho thuê đất lĩnh vực bảo vệ tài nguyên, khoáng sản trình tự đề nghị thẩm định phê chuẩn báo cáo tác động môi trường hướng dẫn cho nhà đầu tư Tiếp tục khảo sát bổ sung, lập đồ sử dụng đất báo cáo thuyết minh tổng hợp, điều chỉnh quy hoạch kế hoạch sử dụng đất phù hợp địa bàn huyện Phối hợp với sở ngành liên quan xác định sơ đồ vị trí đất (vị trí đồ có kèm theo mốc tọa độ) để phân định rõ quốc phòng vầ đất sử dụng đầu tư phát triển du lịch .3.3.4 Trạm nông, lâm nghiệp Tăng cường công tác quản lý phát triển rừng, xây dựng kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp có rừng trồng đất lâm nghiệp rừng trồng nằm khu quy hoạch phát triển du lịch, sau có dự án du lịch đầu tư tham mưu thực tốt trình tự, thủ tục lập hồ sơ thiết kế khai thác rừng trồng; hồ sơ thủ tục kiểm kê toán giá trị bồi hoàn rừng diện tích đất phép sử dụng để xây dựng công trình hạ tầng khu du lịch, hướng dẫn nhà đầu tư .3.3.5 Ban quản lí công trình công cộng Tăng cường công tác thu gom, xử lý rác thải lập lại môi trường xanh, sạch, đẹp Xây dựng kế hoạch tham mưu với UBND huyện, tăng cường mắc hệ thống điện công lộ đường giao lộ nằm cụm khu dân cư nhằm giảm thiểu tệ nạn xã hội phục vụ phát triển du lịch .3.3.6 Ban quản lý cảng Phú Quý Tăng cường công tác quản lý trật tự bến bãi thông thoáng, văn minh, lịch Xây dựng kế hoạch phân công phụ trách hướng dẫn du khách nhân dân thực tốt quy định nơi tập kết hàng hóa, nơi để xe, lối lên xuống tàu, hoạt động đội bốc xếp, thông báo lịch tàu chạy giờ, xây dựng số thùng rác để -66tại khu vực cảng Phú Quý, hướng dẫn nhân dân thực quy định vệ sinh môi trường… 3.3.7 Đài truyền – Truyền hình huyện Tăng cường giới thiệu quảng bá hình ảnh, người Phú Quý đài truyền – Truyền hình huyện Phối hợp với đài Tỉnh, Trung ương, đài truyền hình TP.HCM…xây dựng chuyên mục, viết, ghi hình, đưa tin để giới thiệu rộng rãi tiềm du lịch địa phương nhằm góp phần quảng bá đến khách tham quan, du lịch nước quốc tế Có kế hoạch trang trí đèn bảng chữ điện tử trụ anten tự đứng 65m đài để tạo điểm nhấn cho trung tâm hành huyện .3.3.8 Phòng nội vụ trung tâm dạy nghề huyện Phối hợp tăng cường mở lớp đào tạo nghiệp vụ phục vụ du lịch quản lí khách sạn, nhà hàng, phục vụ phòng, lớp ngoại ngữ, vi tính, lớp làm đồ mĩ nghệ…nhằm đáp ứng phục vụ tốt công tác du lịch thời gian đến -67- PHẦN KẾT LUẬN  Du lịch nhu cầu xã hội, sản phẩm tất yếu phát triển KTXH, du lịch trở thành phận cấu thành đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần số đông cộng đồng dân cư Nhưng du lịch không đơn hoạt động kinh tế, yếu tố kinh tế đạt góc độ tài nguyên du lịch xã hội - nhân văn, tự nhiên, đặc biệt vấn đề bảo vệ môi trường nghiên cứu khai thác khoa học, phù hợp với quy luật phát triển tác động hợp lý, nhận thức đắn người Bên cạnh việc mang lại lợi ích kinh tế làm phong phú thêm đời sống xã hội cho vùng nghiên cứu hoạt động du lịch diễn làm thay đổi môi trường sống động thực vật; làm thay đổi chất lượng không khí, chất lượng nguồn nước môi trường đất… Mối quan hệ Địa cảnh quan du lịch, Địa lý nhân văn (con người) Địa lý môi trường “mối quan hệ động” phụ thuộc lẫn chịu tác động mạnh từ yếu tố dân cư, du khách, khả đáp ứng môi trường (đất, nước, không khí) vùng địa lý định, sách quản lý địa phương… Giải tốt mối quan hệ yếu tố sở khoa học cho việc xác định tiềm năng, yếu tố tác động phát triển ngành Đia lý du lịch Đảo Phú Quý biết đến nơi có tiềm kinh tế biển lớn, đặc biệt lĩnh vực du lịch, khai thác đánh bắt hải sản Thiên nhiên ban tặng cho Phú Quý phong cảnh thiên nhiên đẹp, hoang sơ với bãi tắm đẹp, nhiều di tích lịch sử… Tuy nhiên, lượng khách đến Phú Quý không nhiều trình lại khó khăn Mặt khác, Phú Quý chưa tạo sản phẩm du lịch đặc trưng, nên chưa thu hút du khách thập phương Hệ thống sở hạ tầng phục vụ du lịch đầu tư phát triển, nhiên số lượng khách sạn, nhà nghỉ ít, chưa có khách sạn lớn, chất lượng cao Hệ thống điểm vui chơi giải trí, dịch vụ du lịch thiếu yếu Xu hướng tăng trưởng khách du lịch thời gian gần đảo Phú Quý cho thấy tiềm phát triển du lịch tương lai Vì để tiềm đảo khai thác cách hợp lý đảo Phú Quý cần có chiến lược phát triển du lịch đắn, chuyển hướng từ phát triển theo chiều rộng sang tập trung phát triển theo chiều sâu đảm bảo tính chuyên nghiệp, chất lượng, hiệu quả, bền vững Có thể phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội đồng thời bảo tồn môi trường thiên nhiên vốn có đảo -68- TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá, Thái Lê Nguyên, 2012, Môi trường – địa lý, NXB Giáo dục, TPHCM Đảng Bộ huyện Phú Quý, 2007, Huyện Phú Quý chặng đường lịch sử Cục Thống Kê Tỉnh Bình Thuận, 2010, Niên giám thống kê Tỉnh Bình Thuận Phùng Ngọc Đĩnh, 1999, Tài nguyên Biển Đông Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội Phòng tài nguyên môi trường huyện Phú Quý, 2006, Tuyển tập báo cáo hội thảo khoa học điều tra, đánh giá tài nguyên nước giải pháp khai thác, bảo vệ, phát triển nguồn tài nguyên nước phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội huyện đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận ... nghiên cứu tiềm năng, trạng phát triển du lịch địa bàn đất liền Sau đề xuất định hướng phát triển du lịch tương lai Tuy nhiên nghiên cứu đánh giá du lịch sở địa lý môi trường mẻ Và đảo Phú Quý có... trí, phát triển kinh tế đảo Ðây yếu tố thuận lợi cho môi trường địa lý du lịch đảo Phú Quý phát triển kinh tế tương lai Tuy có nhiều điều kiện phát triển thuận lợi, du lịch Phú Quý dạng tiềm năng, ... du lịch ” làm đề tài nghiên cứu cho tiểu luận môn Môi trường địa lý để qua nhằm tìm hiểu tiềm du lịch đảo Qua đó, đưa định hướng giải pháp để phát triển du lịch đảo Phú Quý năm tới góp phần phát

Ngày đăng: 09/12/2016, 19:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • .1 1. Lý do chọn đề tài

    • .2 2. Mục đích nghiên cứu

    • .3 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • .4 4. Giới hạn đề tài

    • .5 5. Lịch sử nghiên cứu

    • .6 6. Hệ quan điểm và phương pháp nghiên cứu

      • .6.1. Hệ quan điểm

        • .6.1.1. Quan điểm hệ thống

        • .6.1.2. Quan điểm tổng hợp lãnh thổ

        • .6.1.3. Quan điểm lịch sử – viễn cảnh

        • .6.1.4. Quan điểm sinh thái và phát triển bền vững

        • .6.2. Phương pháp nghiên cứu

          • .6.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu:

          • .6.2.2. Phương pháp phân tích tổng hợp:

          • .6.2.3. Phương pháp sinh thái

          • .6.2.4. Phương pháp biểu đồ – bản đồ:

          • PHẦN NỘI DUNG

            • .1 CHƯƠNG 1: ĐỊA LÝ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI ĐẢO PHÚ QUÝ

              • .1.1. Địa lý môi trường tự nhiên đảo Phú Quý

                • .1.1.1. Vị trí địa lý

                • .1.1.2. Đặc điểm địa chất

                  • 1.1.2.1 Đặc điểm địa tầng

                  • 1.1.2.2 Đặc điểm kiến tạo và khoáng sản

                  • .1.1.3. Khí hậu

                  • .1.1.4. Thủy văn

                    • 1.1.4.1 Tài nguyên nước mặt

                    • 1.1.4.2 Nước ngầm

                    • .1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

                      • .1.2.1. Lịch sử hình thành đảo Phú Quý – Thời kì đầu sơ khai

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan