Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh lớp 5 qua dạy học chủ đề thực vật và động vật

78 7.9K 32
Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh lớp 5 qua dạy học chủ đề thực vật và động vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC =====o0o===== NGUYỄN THỊ HUỆ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: ThS Nguyễn Thị Hƣơng HÀ NỘI, 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chƣơng Cơ sở lí luận sở thực tiễn việc thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh lớp qua dạy học chủ đề Thực vật động vật 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Lí thuyết trải nghiệm sáng tạo 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Nền tảng giáo dục trải nghiệm 1.1.1.3 Sự cần thiết việc thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.1.2 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiểu học 1.1.3 Đặc trưng trải nghiệm sáng tạo 10 1.1.4 Chủ đề Thực vật động vật môn Khoa học lớp 12 1.1.4.1 Nội dung chủ đề Thực vật động vật môn Khoa học lớp 12 1.1.4.2 Đặc điểm chủ đề Thực vật động vật môn Khoa học lớp 13 1.1.4.3 Các phương pháp gắn liền với trải nghiệm 14 1.1.5 Đặc điểm học sinh lớp 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Thực trạng dạy học chủ đề Thực vật động vật môn Khoa học lớp 21 1.2.2 Thực trạng việc thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học 23 Chƣơng Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh lớp qua dạy học chủ đề Thực vật động vật 27 2.1 Nguyên tắc thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh lớp qua dạy học chủ đề Thực vật động vật 27 2.2 Vận dụng mô hình học qua trải nghiệm David A Kolb vào thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo 29 2.3 Đề xuất quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo áp dụng vào trongdạy học chủ đề Thực vật động vật cho học sinh lớp 36 2.4 Minh họa số hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh lớp qua dạy học chủ đề Thực vật động vật 37 Chƣơng Thực nghiệm khoa học 53 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 60 DANH MỤC VIẾT TẮT PPDH : Phương pháp dạy học HS : Học sinh GV : Giáo viên TNST : Trải nghiệm sáng tạo HSTH : Học sinh tiểu học TCN : Trước công nguyên STT : Số thứ tự SL : Số lượng LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô Khoa Giáo dục Tiểu học thầy cô giáo tổ môn phương pháp dạy học Tự nhiên Xã hội giúp đỡ em trình học tập trường giúp đỡ em thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Thị Hương – người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo em học sinh trường Tiểu học Việt Hùng - huyện Đông Anh - thành phố Hà Nội tận tình giúp đỡ em Trong trình nghiên cứu, không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Huệ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh lớp qua dạy học chủ đề Thực vật động vật” kết mà nghiên cứu qua đợt thực tập cuối năm Trong trình nghiên cứu có sử dụng tài liệu số nhà nghiên cứu số tác giả khác Tuy nhiên sở để rút vấn đề cần tìm hiểu đề tài Đây kết riêng cá nhân tôi, hoàn toàn không trùng với kết khác Tôi xin chịu trách nhiệm cam đoan Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Huệ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đổi PPDH nhiệm vụ quan trọng cải cách giáo dục nói chung cấp tiểu học nói riêng Mục tiêu, chương trình, nội dung dạy học đòi hỏi việc cải tiến PPDH sử dụng PPDH Trong năm gần đây, trường tiểu học có cố gắng việc đổi PPDH đạt tiến việc phát huy tính tích cực HS Tuy nhiên, PPDH truyền thống, đặc biệt thuyết trình chiếm vị trí chủ đạo PPDH trường tiểu học nói chung, hạn chế việc phát huy tính tích cực sáng tạo HS Điều quan trọng giáo dục tiên tiến biến người học trở thành chủ thể tích cực, chủ động việc tìm tòi tri thức ứng dụng tri thức học vào thực tiễn đời sống Chính giáo dục không ngừng đổi cách toàn diện về: mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức dạy học Trong xu đổi phương pháp dạy học vấn đề nóng bỏng xã hội quan tâm có sức thu hút lớn với thực trạng “thụ động người học” Giáo dục Tiểu học bậc học tảng nên đổi phương pháp dạy học tiểu học thiết yếu Chủ đề Thực vật động vật môn Khoa học lớp phân môn có tính tích hợp cao kiến thức tự nhiên, đóng vai trò quan trọng việc mở rộng kiến thức thực vật động vật cho HS, đồng thời phát triển lực phẩm chất đạo đức trẻ Để thực mục tiêu giáo dục nói chung Giáo dục Tiểu học nói riêng, chương trình môn Khoa học đề mục tiêu khơi dậy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS Trên sở mục tiêu này, đòi hỏi GV phải hướng tới tổ chức hoạt động đa dạng, phong phú để HS tham gia Từ HS lĩnh hội hình thành kĩ học tập tích cực Muốn hình thành tốt kĩ ấy, trình tổ chức hoạt động cho HS GV phải biết kết hợp nhuần nhuyễn PPDH theo hướng lấy người học làm trung tâm như: phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp đặt vấn đề, phương pháp kiến tạo, dạy học trải nghiệm,…Trong phương pháp dạy học trải nghiệm phương pháp sáng tạo, mang lại hiệu học tập Dạy học trải nghiệm PPDH Ở PPDH này, HS thực hành chủ động, tự tạo kiến thức, thu thập kiến thức, hình thành kĩ năng, thái độ học tập cho thân Bên cạnh đó, nội dung chương trình chủ đề Thực vật động vật môn Khoa học có nhiều nội dung phù hợp với phương pháp trải nghiệm Từ lí trên, chọn nghiên cứu đề tài “Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh lớp qua dạy học chủ đề Thực vật động vật” Mục đích nghiên cứu Đề xuất quy trình thiết kế hoạt động TNST cho HS lớp qua dạy học chủ đề Thực vật động vật Thiết kế hoạt động TNST phù hợp vào dạy học chủ đề Thực vật động vật môn Khoa học lớp Đối tƣợng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Việc thiết kế hoạt động TNST cho học sinh lớp qua dạy học chủ đề Thực vật động vật 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học môn Khoa học lớp trường tiểu học Phạm vi nghiên cứu Do thời gian kiến thức có hạn nên phạm vi nghiên cứu dừng lại việc thiết kế hoạt động TNST cho học sinh lớp thông qua dạy học chủ đề Thực vật động vật Trường Tiểu học Việt Hùng, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế hoạt động TNST phù hợp cho HS lớp thông qua dạy học chủ đề Thực vật động vật nâng cao chất lượng dạy học chủ đề Thực vật động vật môn Khoa học nói riêng, môn Khoa học nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận phương pháp trải nghiệm sáng tạo Thực trạng dạy học chủ đề Thực vật động vật môn Khoa học lớp Thực trạng thiết kế hoạt động TNST dạy học chủ đề Thực vật động vật cho học sinh lớp Đề xuất quy trình thiết kế hoạt động TNST cho HS lớp qua dạy học chủ đề Thực vật động vật Thực nghiệm khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận; - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn; - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu - Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp Cấu trúc khóa luận Chương 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn Chương 2: Thiết kế hoạt động TNST cho HS lớp qua dạy học chủ đề Thực vật động vật Chương 3: Thực nghiệm khoa học NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Lí thuyết trải nghiệm sáng tạo 1.1.1.1 Khái niệm - Trải nghiệm Trải nghiệm xu dạy học đại quan tâm nghiên cứu áp dụng vào nhà trường nhiều quốc gia giới có Việt Nam Theo Từ điển Tiếng Việt: Trải nghiệm qua, biết, chịu đựng [tr1020,10] Theo Wikipedia: Trải nghiệm hay kinh nghiệm (experience) tổng quan khái niệm bao gồm: tri thức, kĩ thu thông qua việc tiếp xúc, thao tác trực tiếp với vật tượng [14] Như vậy, kinh nghiệm trải nghiệm hiểu giống Kinh nghiệm đề cập tới việc biết nào, trải nghiệm thường đến tri thức hiểu biết đến vật, tượng, kiện Từ khái niệm nêu rút ra: Trải nghệm trình tham gia vào kiện, tiếp xúc trực tiếp, hoạt động cụ thể với vật, tượng nhằm thu thập kiến thức, kĩ đối tượng - Trải nghiệm sáng tạo TNST hoạt động giáo dục tổ chức gắn liền với kinh nghiệm, sống để HS trải nghiệm sáng tạo, thông qua hoạt động thực tế, HS tự tìm hiểu, khám phá sáng tạo để tìm tòi phát kiến thức mà HS cần đạt nội dung học - Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Biết quan sinh sản thực vật có hoa - Biết đâu hoa đơn tính, lưỡng tính Kĩ năng: - Phân biệt hoa đơn tính, hoa lưỡng tính - Vẽ ghi phận nhị nhuỵ Thái độ: - Yêu thích biết chăm sóc loài hoa - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học 3.5 Kết Sau tiến hành thực nghiệm nhóm (nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng) để xác định mức độ hiệu việc sử dụng phương pháp , hình thức dạy học cách khách quan tiến hành kiểm tra Đề kiểm tra (phụ lục 5) Kết thu sau: Khá Giỏi Trung bình Điểm Nhóm Số HS % Số HS % Số HS % TN 15 75 25 0 ĐC 40 10 50 10 TN 10 50 40 10 ĐC 20 30 10 50 Tiêu chí đánh giá Kiến thức Kĩ Từ kiểm tra kết hợp với quan sát trình dạy học thấy: Nhóm đối chứng Về kiến thức: Do quan sát quan sinh sản thực vật có hoa qua hình số lượng hoa sưu tầm không nhiều nên hiểu biết em quan sinh sản thực vật có hoa (chỉ có 58 số loài hoa giới thiệu học) em không trực tiếp ngắm nhìn nhiều nên em nhận định chưa xác Mặt khác trình học có số HS hoạt động chưa tích cực, chưa ý Điều thể điểm kiểm tra em: 40% số HS đạt điểm giỏi, 50% số HS đạt điểm 10% số HS đạt trung bình Về kĩ năng: HS nhóm đối chứng kĩ vẽ ghi phận nhị nhuỵ có chênh lệch lớn so với nhóm thực nghiệm: Học sinh khó phân biệt đâu bao phấn, đâu bầu nhụy HS đâu hoa đực đâu hoa ít: có 20% số HS phân biệt tốt, 50 % phân biệt 30 % chưa phân biệt Nhóm thực nghiệm: Về kiến thức: Do trực tiếp hoạt động, tìm hiểu: quan sát, sờ đa dạng , phong phú, công đoạn đảm bảo nên HS hứng thú với học, em hoạt động tích cực Chính em có hiểu biết nhiều quan sinh sản thực vật có hoa, điều thể rõ qua kết kiểm tra: 75% số HS đạt điểm giỏi, 25% số HS đạt điểm có HS đạt điểm trung bình Về kĩ năng: Được học tập thông qua hoạt động, tìm hiểu trực tiếp nên em vẽ ghi phận nhị nhuỵ tốt, sau em lại vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tế, kĩ phân biệt đâu bao phấn, bầu nhụy, vòi nhụy, noãn…tốt nhiều so với nhóm đối chứng, thể hiện: 50% số HS phân biệt tốt, 40% số HS phân biệt 10% số HS chưa thể phân biệt Đặc biệt việc cho HS trực tiếp tìm hiểu loài hoa khác mà cảm xúc tạo thiên nhiên nói chung, loài hoa nói riêng em sâu sắc, em thấy yêu thiên nhiên hơn, thấy cần thiết có hành động cụ thể để bảo vệ thiên nhiên 59 Kết luận: Qua thực tế quan sát, kiểm tra thấy học nhóm thực nghiệm sôi nổi, HS hứng thú, say mê hoạt động, thể hiểu biết sáng tạo mình, hào hứng học tập có niềm tin vào lực thân Ngược lại nhóm đối chứng tích cực, sáng tạo học sinh chưa phát huy triệt để Sau thực nghiệm, kết thực nghiệm nói lên hiệu việc tổ chức hoạt động TNST vào dạy học chủ đề Thực vật động vật môn Khoa học lớp Như khẳng định tính đắn, thực tế đề tài nghiên cứu Kết luận chƣơng Qua thực tế quan sát, kiểm tra đánh giá cách khách quan thấy chất lượng hoạt động TNST đạt kết cao, đáp ứng tiêu chí đề học sinh, học lớp thực nghiệm sôi nổi, đầy hào hứng Các em tự giác thực nhiệm vụ cách say mê, Các em trao đổi, thảo luận trình bày suy nghĩ mình, vận dụng kiến thức vào học Vì em tự tin, cởi mở hứng thú học tập Nhờ em có điều kiện phát huy tính sáng tạo, vốn kinh nghiệm, tích cực chủ động từ chất lượng học tập đạt kết cao Ngược lại, lớp học đối chứng, học sinh học tập thụ động, em chưa tự tìm tòi học hỏi mà phần lớn trông chờ vào truyền thụ, giảng giải kiến thức GV Các em chưa học tập sôi nổi, không khí học tập trầm lắng, em chưa khắc sâu kiến thức, em chưa có hội trải nghiệm thực tế nên chất lượng kiến thức chưa mong muốn Sau thực nghiệm, kết thực nghiệm nói lên hiệu việc thiết kế hoạt động TNST cho học sinh lớp qua dạy học chủ đề Thực vật động vật Nhờ vậy, khẳng định tính đắn, thực tế đề tài nghiên cứu 60 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu đề tài “Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh lớp qua dạy học chủ đề Thực vật động vật”, làm rõ sở lý luận giáo dục trải nghiệm cấp, khảo sát thực trạng việc thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học, đồng thời tiến hành thực nghiệm vận dụng phương pháp trải nghiệm vào dạy học chủ đề Thực vật động vật môn Khoa học lớp trường tiểu học Việt Hùng - Đông Anh - Hà Nội Hiểu biết GV giáo dục trải nghiệm tầm quan trọng việc thiết kế hoạt động trải nghiệm vào dạy học chủ đề Thực vật động vật hạn chế Nguyên lý giáo dục trải nghiệm có ý nghĩa to lớn giáo dục, giáo dục bậc tiểu học Nếu áp dụng cách nghiêm túc phương pháp trải nghiệm vào dạy học chủ đề Thực vật động vật môn Khoa học lớp đem lại hiệu cao Vì cần đẩy mạnh việc dạy học cách thiết kế hoạt động TNST nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học tiểu học Do thời gian nghiên cứu ngắn lực thân hạn chế nên đề tài nghiên cứu nhiều thiếu sót Tôi mong nhận góp ý thầy cô giáo bạn để đề tài hoàn thiện Kiến nghị Cần thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao lực sư phạm, chuyên môn nghiệp vụ cho GV Đẩy mạnh công đổi dạy học tiểu học Đặc biệt tăng cường vận dụng PPDH phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS học tập Đồng hành với đổi PPDH việc sử dụng nhiều PPDH đại 61 Tính đắn giả thuyết khoa học đề tài kiểm chứng bước đầu qua kết thực nghiệm diện hẹp Những kết nghiên cứu đề tài bước đầu cần mở rộng thực nghiệm để hoàn thiện vấn đề cần giải đề tài Cần tạo điều kiện, môi trường học tập để HS thực hoạt động trực tiếp, phát huy hết lực, sáng tạo kinh nghiệm sẵn có thân 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO John Dewey, Kinh nghiệm giáo dục, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2012 D.A Kolb, Experiential learning, experience as the source of learning and development , Englewood Clifft New Jeray: Prentice Haal, 1984 Kỉ yếu hội thảo, Hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh phổ thông, Nxb Bộ Giáo dục Đào tạo, 2014 Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ, Hà Nội, 2014 Đỗ Đình Hoan, Một số vấn đề chương trình tiểu học NXB GD, 2002 Nguyễn Thượng Giao, Giáo trình phương pháp dạy học môn Tự nhiên Xã hội, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2014 Bùi Phương Nga (Chủ biên) - Lương Việt Thái, SGK Khoa học 5, Nxb Giáo dục Việt Nam Bùi Phương Nga ( Chủ biên), Sách GV Khoa học 5, Nxb Giáo dục Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện hội nghị Trung Ương khoá VIII, Nxb trị Quốc gia, 1997 10 Giáo dục môi trường Hà Nội, Trung tâm người thiên nhiên, Học mà chơi- Chơi mà học, Hướng dẫn hoạt động môi trường trải nghiệm, NXB Hà Nội, 2006 11 Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thắng, Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Hà Nội, 1980 12 Luật Giáo dục , NXB trị Quốc gia, 2005 13 Trang web http: //wikipedia.com.what Expericentail 14 Trang web http: //wikipedia.com.what Expericentail Education 15 Trang web http://education.vnu.edu.vn 63 PHỤ LỤC Câu 1: Thầy/cô cho biết mức độ sử dụng phương pháp dạy học cách đánh dấu x vào ô mức độ sử dụng phương pháp STT Tên phương pháp Đàm thoại Thuyết trình Quan sát Thảo luận nhóm Trò chơi Thí nghiệm Nêu vấn đề Phân hóa Động não 10 Dạy học theo dự án 11 Bàn tay nặn bột Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Câu 2: Thầy/cô cho biết mức độ sử dụng hình thức dạy học cách đánh dấu x vào ô mức độ sử dụng hình thức STT Hình thức Dạy học cá nhân Dạy học theo nhóm Dạy học lớp Dạy học lớp Dạy học lớp Tham quan học tập Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm PHỤ LỤC Thầy cô vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau : Câu 1: Điền dấu X vào ô bạn chọn: Thầy cô hiểu trải nghiệm sáng tạo:  Trải nghiệm sáng tạo phương pháp học tập gắn liền với hoạt động có chuẩn bị ban đầu có phản hồi, đề cao kinh nghiệm chủ quan người học  Trải nghiệm sáng tạo khoa học giáo dục Nó tập trung nhấn mạnh vào trình tác động qua lại giáo viên học sinh  Trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục tổ chức gắn liền với kinh nghiệm, sống để HS trải nghiệm sáng tạo, thông qua hoạt động thực tế, HS tự tìm hiểu, khám phá sáng tạo để tìm tòi phát kiến thức mà HS cần đạt nội dung học  Ý kiến khác……………………………………………………… Câu 2: Mức độ tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh dạy học chủ đề Thực vật động vật nhƣ nào? A Thường xuyên B Bình thường C Hiếm D Chưa Câu 3: Theo thầy cô việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinhcó quan trọng không? A Quan trọng B Bình thường C Không quan trọng PHỤ LỤC Các trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Cơ quan sinh sản thực vật có hoa gồm quan? Đó quan nào? …………………………………………………………………………… Câu 2: Hoa có nhị nhụy gọi hoa gì? …………………………………………………………………………… Câu 3: Hoa có nhị nhụy gọi hoa gì? …………………………………………………………………………… PHỤ LỤC Dạy nhóm đối chứng: Bài 51: Cơ quan sinh sản thực vật có hoa I Mục tiêu Kiến thức: - Biết quan sinh sản thực vật có hoa; - Biết đâu hoa đơn tính, lưỡng tính; Kĩ năng: - Phân biệt hoa đơn tính, hoa lưỡng tính; - Vẽ ghi phận nhị nhuỵ; Thái độ: - Yêu thích biết chăm sóc loài hoa; - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II Đồ dùng dạy học - Hình minh họa SGK trang 104, 105 - Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh sưu tầm hoa thực vật có hoa III Các hoạt động dạy học Tên hoạt động Khởi động Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu: HS thảo luận nhóm, kể - HS thảo luận tên loài thực vật có hoa mà em - Hình thức thảo biết luận: Nhóm thảo luận, thành viên kể tên loài có hoa mà - Gọi nhóm lên thi kể tên loài biết hoa Bài 2.1 Giới thiệu - GV giới thiệu - Lắng nghe 2.2 Hƣớng dẫn HS tìm - GV hướng dẫn HS thực theo - HS thực theo hiểu nhóm yêu cầu trang 104: yêu cầu Hoạt động 1: + Hãy vào nhị (nhị đực) nhụy Quan sát trả (nhụy cái) hoa râm bụt hoa lời câu hỏi sen hình 3,4 hoa thật có + Hãy hoa hoa mướp đực, hoa hoa mướp hình 5a, 5b - Yêu cầu HS trình bày kết làm - Các nhóm nối tiếp việc trước lớp trình bày Hoạt động 2: a.Cơ quan sinh sản thực vật có Cơ quan sinh hoa sản thực - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm - HS thảo luận vật có hoa thực nhiệm vụ sau: nhóm + Quan sát hoa sưu tầm phận hoa cho nhị, đâu nhụy - GV yêu cầu nhóm trình bày lần - Đại diện lượt nhiệm vụ nhóm lên trình bày về: + Tên loài hoa + Các phận hoa (cuống, đài, cánh, nhụy, nhị) - GV kết luận: Hoa quan sinh - Lắng nghe sản loài thực vật có hoa Cơ quan sinh dục đực gọi nhị, quan sinh dục gọi nhụy b Hoa đơn tính, hoa lưỡng tính - Yêu cầu HS phân loại hoa - Làm việc theo sưu tầm được, hoa có nhị nhóm thực nhụy Hoa có nhị yêu cầu nhụy hoàn thành bảng sau vào STT Hoa có Hoa có nhị nhụy nhị nhụy … - Kết luận: + Một số có hoa đực riêng, hoa riêng Đa số có hoa, - Lắng nghe hoa có nhị nhụy + Hoa có nhị nhụy gọi hoa đơn tính + Hoa có nhụy nhị gọi hoa lưỡng tính Hoạt động 3: - Yêu cầu HS đọc thông tin - 1,2 HS đọc nội Cấu tạo SGK nhị nhụy - Yêu cầu HS quan sát nêu phận nhị nhụy hoa: dung - Quan sát trả lời Kết luận: + Nhị gồm: bao phấn, nhị + Nhụy gồm: đầu nhụy, vòi nhụy, bầu nhụy, noãn Hoạt động 4: - GV chia lớp thành đội, nhóm Hoạt động nối cử bạn chơi,các bạn tiếp trò chơi nhận thẻ ghi tên “ Hiểu ý đồng loại hoa đội” + Nhiệm vụ bạn - Lắng nghe phải đoán loài hoa hoa lưỡng tính hay đơn tính, sau không nói tên loại ra, mà phải dùng ngôn ngữ để diễn tả : hình dạng, màu sắc, mùi hương đặc trưng loại để bạn nhóm đoán tên loài hoa - Lắng nghe + Với thẻ đội có thời gian suy nghĩ vòng phút, sau phút mà đội không trả lời chuyển sang thẻ sau + Đội giải mã hết loài thời gian ngắn đội đội thắng - GV tổ chức cho HS chơi - Tham gia trò chơi - Kết thúc trò chơi, GV công bố - Trả lời kết đặt câu hỏi với HS : + Các em làm để bạn đội đoán tên loài ? + Các em làm để đoán tên loài ? + Các em cảm thấy tham gia trò chơi ? Củng cố - - GV tổng kết nội dung học - Lắng nghe dặn dò - Hỏi : Nêu lợi ích loài thực - Trả lời vật có hoa ? - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị sau : Sự sinh sản thực vật có hoa - Lắng nghe PHỤ LỤC Câu (2 điểm): Em kể tên số loài hoa có nhị nhụy số loài hoa có nhị nhụy vào bảng sau: STT Hoa có nhị nhụy Hoa có nhị nhụy … Câu (3 điểm): Các em điền vào ô trống tên quan sinh sản hoa? Câu (2 điểm): Em nêu lợi ích loài thực vật có hoa? Câu (3 điểm): Để loài thực vật xanh tốt phải làm gì? ... pháp trải nghiệm sáng tạo Thực trạng dạy học chủ đề Thực vật động vật môn Khoa học lớp Thực trạng thiết kế hoạt động TNST dạy học chủ đề Thực vật động vật cho học sinh lớp Đề xuất quy trình thiết. .. trạng việc thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học 23 Chƣơng Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh lớp qua dạy học chủ đề Thực vật động vật ... tắc thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh lớp qua dạy học chủ đề Thực vật động vật 27 2.2 Vận dụng mô hình học qua trải nghiệm David A Kolb vào thiết kế hoạt động trải nghiệm

Ngày đăng: 09/12/2016, 14:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan