Đánh giá tình hình sử dụng nước sinh hoạt và các bệnh lý liên quan đến ô nhiễm nước tại các hộ gia đình

20 932 2
Đánh giá tình hình sử dụng nước sinh hoạt và các bệnh lý liên quan đến ô nhiễm nước tại các hộ gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nước là tài nguyên quý báu và hết sức thiết yếu đối với sự sống trên trái đất. Thực tiễn chỉ ra rằng quốc gia nào quan tâm đến công tác bảo vệ môi trường trong đó có việc khai thác, sử dụng hợp lý nguồn nước thường xuyên đảm bảo cho nguồn nước trong sạch thì hạn chế được nhiều dịch bệnh, chất lượng cuộc sống được nâng lên. Bởi vậy ở nước ta, một mặt khai thác nguồn nước phục vụ sản xuất, xây dựng nhưng mặt khác cần coi trọng việc đảm bảo nguồn nước sinh hoạt sạch. Nhà nước có chiến lược phát triển bền vững nguồn nước, nhưng tổ chức, cá nhân trong cộng đồng, cần nâng cao ý thức sử dụng hợp lý và bảo vệ, giữ gìn sự trong sạch của nguồn nước sinh hoạt, hạn chế tình trạng nguồn nước bị nhiễm bẩn không đáng có. Đối với người dân vùng lũ lụt, sau khi nước rút môi trường sống nhất là nguồn nước bị ô nhiễm nặng. Đi liền vói công tác vệ sinh, dọn sạch bùn đất, ngành y tế cung cấp đầy đủ cloramin B cho các hộ gia đình diệt khuẩn, đảm bảo nguồn nước sinh hoạt. Điều đó cũng có nghĩa góp phần loại trừ các dịch bệnh nguy hiểm, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ cộng đồng.

Báo cáo thực tế cộng đồng năm học 2011 - 2012 MỤC LỤC I ĐẶC VẤN ĐỀ II TỔNG QUANG TÀI LIỆU III ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU IV KẾT QỦA - BÀN LUẬN V KẾT LUẬN VI KIẾN NGHỊ VII TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo thực tế cộng đồng năm học 2011 - 2012 I ĐẶT VẤN ĐỀ Nước tài nguyên quý báu thiết yếu sống trái đất Thực tiễn quốc gia quan tâm đến công tác bảo vệ môi trường có việc khai thác, sử dụng hợp nguồn nước thường xuyên đảm bảo cho nguồn nước hạn chế nhiều dịch bệnh, chất lượng sống nâng lên Bởi nước ta, mặt khai thác nguồn nước phục vụ sản xuất, xây dựng mặt khác cần coi trọng việc đảm bảo nguồn nước sinh hoạt Nhà nước có chiến lược phát triển bền vững nguồn nước, tổ chức, cá nhân cộng đồng, cần nâng cao ý thức sử dụng hợp bảo vệ, giữ gìn nguồn nước sinh hoạt, hạn chế tình trạng nguồn nước bị nhiễm bẩn không đáng có Đối với người dân vùng lũ lụt, sau nước rút môi trường sống nguồn nước bị ô nhiễm nặng Đi liền vói công tác vệ sinh, dọn bùn đất, ngành y tế cung cấp đầy đủ cloramin B cho hộ gia đình diệt khuẩn, đảm bảo nguồn nước sinh hoạt Điều có nghĩa góp phần loại trừ dịch bệnh nguy hiểm, bảo vệ nâng cao sức khoẻ cộng đồng Tuy nhiên, nguồn nước ngày có nguy thiếu trầm trọng nguồn nước sinh hoạt hành tinh bị ô nhiễm Ô nhiễm nước ngẫu nhiên sử dụng loại phân hoá chất canh tác, hậu tăng dân số mức dẫn đến lượng nước thải sinh hoạt tăng Để đánh giá tình hình ô nhiễm nước bệnh liên quan đến hộ người dân vùng nông thôn, đặc biệt Thôn – Phường Thuỷ Phương – Thị Xã Hương Thuỷ - Tỉnh Thừa Thiên Huế, nhằm góp phần vào công tác quản lý, chăm sóc giáo dục người dân phòng bệnh, tác động vào người dân địa phương nhằm làm thay đổi hành vi sinh hoạt lợi cho sức khoẻ, tiến hành thực đề tài: “ Đánh giá tình hình sử dụng nước sinh hoạt bệnh liên quan đến ô nhiễm nước hộ gia đình Phường Thuỷ Phương – Thị Xã Hương Thuỷ - Tỉnh Thừa Thiên Huế ” với hai mục tiêu sau: Báo cáo thực tế cộng đồng năm học 2011 - 2012 Tìm hiểu nguồn nước sinh hoạt hộ gia đình Tìm hiểu tình hình mắc bệnh liên quan đến ô nhiễm nước hộ gia đình năm 2011 – 2012 Báo cáo thực tế cộng đồng năm học 2011 - 2012 II TỔNG QUAN TÀI LIỆU Khái niệm ô nhiễm nước Vấn đề ô nhiễm nước thực trạng đáng ngại hủy hoại môi trường tự tự nhiên văn minh đương thời Môi trường nước dễ bị ô nhiễm, ô nhiễm từ đất, không khí làm ô nhiễm nước, ảnh hưởng lớn đến đời sống người sinh vật khác Do đồng môi trường nước, chất gây ô nhiễm gây tác động lên toàn sinh vật dòng, đến vùng ven bờ vùng khơi biển Nguyên nhân ô nhiễm nước: Sự ô nhiễm nguồn nước xảy ô nhiễm tự nhiên ô nhiễm nhân tạo  Ô nhiễm tự nhiên trình phát triển chết loài thực vật, động vật có nguồn nước, nước mưa rửa trôi chất gây ô nhiễm từ mặt đất chảy vào nguồn nướcÔ nhiễm nhân tạo chủ yếu xả nước thải sinh hoạt công nghiệp vào nguồn nước Dấu hiệu đặc trưng nguồn nước bị ô nhiễm: - Có xuất chất bề mặt nước cặn lắng chìm xuống đáy nguồn - Thay đổi tính chất học (độ trong, màu, mùi, nhiệt độ…) - Thay đổi thành phần hoá học (pH, hàm lượng chất hữu vô cơ, xuất chất độc hại…) - Lượng oxy hoà tan (DO) nước giảm trình sinh hoá để oxy hoá chất bẩn hữu vừa thải vào - Các vi sinh vật thay đổi loài số lượng Có xuất vi trùng gây bệnh Báo cáo thực tế cộng đồng năm học 2011 - 2012 Nguồn nước bị ô nhiễm có ảnh hưởng lớn đến hệ thuỷ sinh vật việc sử dụng nguồn nước vào mục đích cấp nước mỹ quan thành phố Tình trạng ô nhiễm nước Nước ta có công nghiệp chưa phát triển mạnh, khu công nghiệp đô thị chưa đông tình trạng ô nhiễm nước xảy nhiều nơi với mức độ nghiêm trọng khác Riêng xã Thủy Phương Nghề thủ công nông nghiệp hai ngành sử dụng nhiều nước, dùng để tưới lúa hoa màu Việc sử dụng nông dược phân bón hoá học góp thêm phần ô nhiễm môi trường nông thôn - Công nghiệp ngành chưa phát triển xã nên chưa góp phần làm ô nhiễm nước - Nước dùng sinh hoạt dân cư ngày tăng nhanh tăng dân số đô thị Nước cống từ nước thải sinh hoạt cộng với nước thải sở tiểu thủ công nghiệp khu dân cư đặc trưng ô nhiễm xã Thủy Phương Các loại ô nhiễm nước Có nhiều cách phân loại ô nhiễm nước Hoặc dựa vào nguồn gốc gây ô nhiễm, ô nhiễm công nghệp, nông nghiệp hay sinh hoạt Sự ô nhiễm chất thải vào nước chất khác dùng nông nghiệp chất thải từ ngành công nghiệp Các chất rắn không tan thải vào nước làm tăng lượng chất lơ lửng, tức làm tăng độ đục nước Các chất gốc vô hay hữu cơ, vi khuẩn ăn Nhiều chất thải công nghiệp có chứa chất có màu, hầu hết màu hữu cơ, làm giảm giá trị sử dụng nước mặt y tế thẩm mỹ Biện pháp khắc phục Ngoài biện pháp khoa học để xử nước thải trước thải như: phương pháp học (dùng để lắng cát), phương pháp sinh học (dùng vi sinh, ao hồ lọc chất thải), phương pháp hóa học (trung hòa nước thải, khử trùng…), phương Báo cáo thực tế cộng đồng năm học 2011 - 2012 pháp trình tự nhiên (cánh đồng lọc, dùng thủy sinh vật…) việc quan trọng giáo dục ý thức giữ gìn nguồn nước cho người dân như: không xả nước rác thải sinh hoạt xuống kênh rạch ao hồ, không phóng uế bừa bãi, xây cầu tiêu ao nuôi cá, lắp đặt ống nước hố ga, ống cống Ban hành quy định chặt chẽ, nghiêm khắc xử chất thải thực chương trình hành động thiết thực nhằm phục hồi môi trường bị xâm hại nghiêm trọng, tăng cường tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường cho người dân người dân sống ven kênh rạch Mỗi người cần – 1,5 lít nước ngày để uống khoảng lít nước để nấu ăn, 100 – 150 ml nước cho sinh hoạt (vệ sinh, tắm giặt) Do người phải nhận thức vai trò quan trọng nước uống phải biết lo ngại, quan tâm đến nguy ô nhiễm nguồn nước từ nước thải chứa hóa chất độc hại gây biến dị sinh lâu dài theo hệ di truyền, vi khuẩn gây bệnh thương hàn, dịch tả v.v… có khuynh hướng gia tăng nước để có ý thức giữ gìn bảo vệ nguồn nước, tài nguyên vô hạn trái đất Báo cáo thực tế cộng đồng năm học 2011 - 2012 III ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: 60 hộ gia đình độc lập Địa điểm: Thôn Phường Thủy Phương – Thị Xã Hương Thủy – Tỉnh Thừa Thiên Huế Thời gian nghiên cứu: Từ 14/03/2012 đến 23/03/2012 Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu mô tả cắt ngang mẫu - Chọn ngẫu nhiên 60 hộ gia đình - Phỏng vấn đối tượng qua câu hỏi thiết kế sẵn Chỉ tiêu nghiên cứu: - Tình hình sử dụng nước hộ gia đình: + Nguồn nước sử dụng + Số lượng nước sử dụng + Nhận thức nguồn nước hợp vệ sinh - Kiến thức bệnhliên quan đến nguồn nước không hợp vệ sinh: + Liên quan ô nhiễm nước sức khỏe + Các bệnh gây sử dụng nguồn nước không hợp vệ sinh + Đường gây truyền bệnh tiêu chảy bệnh mắt Phương pháp xử lý: - Thống kê thông thường, trình bày máy tính Báo cáo thực tế cộng đồng năm học 2011 - 2012 IV KẾT QUẢ - BÀN LUẬN Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Bảng 1: Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Số lượng Tỷ lệ % Trình độ văn hóa Nghề nghiệp (n = 60) (n=60) Cấp Mù Cán Thủ Làm I chữ công ruộng 18 13 18 07 14 07 30 21,7 30 11,7 23,3 11,6 >Cấp Cấp III III II 07 22 11,6 36,7 Cấp Khác Nhận xét: Về trình độ văn hóa: Nhìn chung trình độ văn hóa người dân Thôn đạt mức trung bình Số người học từ cấp II trở lên chiếm đa số (78,3%) Do ý thức người dân cao Bên cạnh quan tâm Đảng Nhà nước đưa nước đến tận người dân Chính mà vấn đề ô nhiễm nước giảm nhiều nên đẩy lùi bệnh tật Về nghề nghiệp: Nhóm cán công nhân viên chứcchiếm tỷ lệ tương đối so với nhóm dân làm nghề thủ công làm ruộng Hiện nay, nhóm thủ công làm ruộng trang bị phương tiện, kỹ thuật đại nên thu nhập họ tương đối ổn định, khả để chi trả sử dụng nước không vấn đề mà người dân lo lắng Do hầu hết người dân sử dụng nước Tình hình sử dụng nước sinh hoạt hộ gia đình: Báo cáo thực tế cộng đồng năm học 2011 - 2012 Bảng 2: Nguồn nước sử dụng hộ gia đình Nước máy Nước mưa Nước giếng Nước sông hồ Khác SL % SL % SL % SL % SL % 55 91.6 0 05 6.6 01 1.6 01 1,7 Nhận xét: Như đa số người dân sử dụng nước máy để ăn uống sinh hoạt Tuy nhiên số gia đình sử dụng thêm nguồn nước giếng nước sông để dùng cho chăn nuôi tưới quanh vườn Do trình độ văn hóa thu nhập người dân ngày nâng cao nên số hộ gia đình sử dụng nước máy tăng lên (91,6%) So với năm 2010 nhóm YTCC điều tra (80%), số đáng mừng người dân Phường Thủy Phương Chính người dân sử dụng nguồn nước để sinh hoạt nên làm giảm đáng kể bệnhliên quan đến nguồn nước bị ô nhiễm, tiêu chảy, bệnh da, bệnh mắt … (thống kê tỷ lệ mắt bệnh địa bàn trạm y tế) Bảng 3: Lượng nước sinh hoạt sử dụng/ người/ ngày Báo cáo thực tế cộng đồng năm học 2011 - 2012 100 lít 40 lít 20 lít < 20 lít SL % SL % SL % SL % 02 3,3 26 43,3 25 41,7 07 11.7 Nhận xét: Theo quan sát tỷ lệ người dân sử dụng lượng nước 100 lít/ ngày/ người đạt 3,3% tình trạng phát triển dân số cao, làm thu hẹp diện tích nhà ở, lượng ao hồ giảm rõ rệt, với việc phải trả phần kinh phí sử dụng nước máy Việc tích trữ nguồn nước người dân ý, có đến 95% hộ gia đình hỏi trả lời có dụng cụ chứa nước Mặt khác, việc sử dụng nước máy để sinh hoạt nông thôn gây tốn cho người có thu nhập thấp, dẫn đến người dân tiết kiệm nước để sinh hoạt Chính có 11,7% hộ gia đình sử dụng lượng nước hạn chế < 20 lít/ ngày/ người Điều không phù hợp với tiêu chuẩn quy định Việt Nam số lượng nước cần thiết cho người/ 24 theo vùng (cụ thể: Thành phố: 100lít/ người/ 24 giờ; Thị trấn: 40lít/ người/ 24 giờ; nông thôn 20lít/ người/ 24 giờ) (Trần Giữu – Vệ sinh môi trường nước) Bảng 4: Nhận thức nguồn nước hợp vệ sinh 10 Báo cáo thực tế cộng đồng năm học 2011 - 2012 Nước máy Nước mưa SL % SL % 54 83,3 02 3,3 Nước giếng SL 08 Nước sông hồ Khác % SL % SL % 13,4 0 0 Nhận xét: Việc đánh giá nước máy nguồn nước hợp vệ sinh đông đảo người dân đồng tình chiếm 83,3% Tuy nhiên số ý kiến cho nước mưa nước hợp vệ sinh chiếm 3,3% người hỏi không đồng ý với loại nước mà đưa mà người đưa họ thấy nước máy có màu vàng nặng mùi clo sử dụng Nhận thức người dân bệnh tiêu chảy bệnh mặt: Bảng 5: Nhận thức tác hại bệnhliên quan đến sử dụng nước Có biết tác hại Không biết tác hại Không rõ SL % SL % SL % 56 93,4 02 3,3 02 3,3 Nhận xét: Qua bảng ta thấy người dân biết tác hại việc sử dụng nước không hợp vệ sinh chiếm tỷ lệ cao 93,4% Tuy nhiên số người tác hại việc sử dụng nước không hợp vệ sinh không trả lời 13,4% điều giải thích tỷ lệ người học cấp III trở lên Thủy Phương thấp Việc người dân chưa biết hết tác hại việc sử dụng nguồn nước không hợp vệ sinhliên quan đến trình độ văn hóa nhận thức cộng đồng 11 Báo cáo thực tế cộng đồng năm học 2011 - 2012 Bảng 6: Các bệnh gây sử dụng nguồn nước không hợp vệ sinh Tiêu chảy Bệnh mắt SL % SL % 24 40 20 33,3 Giun sán SL 04 Ngoài da Không rõ % SL % SL % 6,7 09 15 03 05 Nhận xét: Mặt dù tỷ lệ người biết sử dụng nguồn nước không hợp vệ sinh gây bệnh nguy hiểm chiếm tỷ lệ cao (tiêu chảy 40%; mắt hột 33,3%; da 15,5%,…) tỷ lệ người dân Thôn sử dụng nước máy chiếm 33,3% Việc người dân biết nguy hại sử dụng nước không hợp vệ sinh tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tuyên truyền biện pháp sử nước dung nước hợp vệ sinh Đặt biệt nhìn vào thống kê cho thấy có đối tượng vấn biết việc sử dụng không hợp vệ sinh gây từ hai bệnh trở lên Nhưng có đối tượng không rõ hguy hại bệnh mắc phải sử dụng nước không hợp vệ sinh, nguyên nhân tình trạng tìm hiểu qua phương tiện thong tin đại chúng Điều đòi hỏi cần phải có quan tâm mức cấp quyền địa phương, cán y tế sở, phương tiện thong tin đại chúng tăng cường tuyên truyền để người dân sử dụng nguồn nước sinh hoạt theo tiêu chuẩn chất lượng số lượng Bảng 7: Nhận thức đường lây bệnh tiêu chảy SD nước ô TA không hợp Không rửa tay 12 Không rõ Báo cáo thực tế cộng đồng năm học 2011 - 2012 nhiễm VS SL % SL % SL % SL % 26 43,3 14 23,4 16 16,6 04 6,7 Nhận xét: Nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy nhiều, mắc loại vi khuẩn truyền qua nước thực phẩm chế biến nước bị ô nhiễm loại vi sinh vật gây nên tiêu chảy là: tả, lỵ, trực khuẩn, thương hàn, ỉa chảy trẻ em,… (Đào Ngọc Phong – Ô nhiễm nguồn nước) Tuy nhiên nghiên cứu không sâu vào tìm nguyên nhân mà nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy địa phương vòng năm qua có liên quan đến yếu tố ảnh hưởng môi trường nước bị ô nhiễm Theo thống kê có tới 24 gia đình năm vừa qua có người bị mắc bệnh tiêu chảy chiếm 40% số 60 hộ gia đình, tỷ lệ tương đối lớn cộng đồng thời gian tương đối ngắn Khi hỏi bệnh tiêu chảy có lây lan không, có 38 hộ gia đình nói có lây chiếm tỷ lệ 63,3%; hộ gia đình nói không lây chiếm tỷ lệ 10%; lại không rõ Nhìn vào bảng trên, ta thấy việc người dân nhận thức đường lây bệnh tiêu chảy tương đối đầy đủ với 93,3%, việc người dân cho việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm tiêu chảy chiếm đa số chiếm 43,3% Đây điều kiện thuận lợi để công tác tuyên truyền vận động người dân giữ nếp sống, sinh hoạt vệ sinh, tăng cường phòng bệnh gây không bệnh lây truyền theo nguồn nước mà tất bệnh với đường lây khác Bảng 8: Nhận thức đường lây bệnh mắt (mắt đỏ, mắt hột) 13 Báo cáo thực tế cộng đồng năm học 2011 - 2012 Sử dụng Dùng chung nước bị ô chậu rửa nhiễm mặt SL % SL % 36 60 14 23,3 Dùng chung Không uống khăn lau mặt thuốc bổ SL 06 Không rõ % SL % SL % 10 04 6,7 0 Nhận xét: Tuy có khả quan nhận thức so với việc mắc bệnh tiêu chảy đối tượng không rõ đường lây bệnh mắt, có 6,7% số đối tượng nhận thức sai lầm đường lây bệnh mắt Tuy chưa có nghiên cứu thức khẳng định việc dùng chung chậu rửa mặt khả lây lan bệnh mắt Nhưng theo suy luận chúng tôi, việc dung chung chậu rửa mặt (đặc biệt vùng nông thôn) không rửa kỹ trước lần dùng đưa vào nguyên nhân gây nên bệnh mắt Nhìn chung việc có đến 93,3% số đối tượng vấn trả lời đường lây bệnh mắt yếu tố tốt để tác động việc phòng chống lây lan đợt có dịch bệnh xảy V KẾT LUẬN Trong thời gian nghiên cứu ngắn, số đối tượng vấn không nhiều, quan sát điều tra tình hình sử dụng nước Thôn phường Thủy Phương – Thị xã Hương Thủy – Tỉnh Thừa Thiên Huế Trong số 60 đối tượng từ cấp II trở lên chiếm 78,3%, số đối tượng 14 Báo cáo thực tế cộng đồng năm học 2011 - 2012 vấn có trình độ từ cấp I trở xuống chiếm 21,7%, đối tượng vấn mù chữ Đây không vấn đề khó khăn người làm công tác y tế, sức khỏe người dân quan tâm nên việc tư vấn sử dụng nguồn nước sạch, chăm sóc người nhà bị ốm, bảo vệ môi trường, nguồn nước… người dân hưởng ứng Từng hộ gia đình tự xây dựng hệ thống thoát nước thải không để ảnh hưởng đến nguồn nước Có thể nói người dân cải tiến, nước ô nhiễm không phường Thủy Phương nói chung thôn nói riêng Người dân không sống chung với dịch bệnh trước đây, bên cạnh y thức cử người dân công tác phòng chống dịch Trạm Y tế tổ chức thường xuyên nên bệnh liên quan đến nguồn nước đẩy lùi đáng kể Sau điều tra thực tế đưa số kết luận sau: Số hộ gia đình sử dụng nguồn nước máy cao( 91.6%), số lượng nước sử dụng/ người/ ngày thấp (dưới 20 lít chiếm 11,7%) Số người nhận thức nguồn nước hợp vệ sinh tương đối cao (80%), nhiên nguồn nước máy sử dụng địa phương chưa làm người dân yên tâm Số người biết tác hại việc sử dụng nguồn nước không hợp vệ sinh chiếm 80% Đặc biệt bệnh có khả nhận biết, bệnh lây truyền qua đường nước như: tiêu chảy: 40%; bệnh mắt: 33,3% ; bệnh da: 15%,… Tuy nhiên, việc người dân biết tác hại qua cán y tế thấp 26,7% Kiến thức đường lây bệnh tiêu chảy bệnh mắt người dân tương đối đồng (93,3% 93,3%) Tỷ lệ phần trăm: Bệnh ỉa chảy 40%; bệnh mắt: 33,3%; bệnh giun sáng 6,7%; da 15% VI KIẾN NGHỊ 15 Báo cáo thực tế cộng đồng năm học 2011 - 2012 Trong trình điều tra, nhận thấy tận tâm cán y tế Thủy Phương, đặc biệt cán y tế trạm Trạm y tế có ngơi rộng rãi, đủ số lượng chất lượng phục vụ Các cán lãnh đạo địa phương tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ người dân Chính vậy, mạnh dạng đưa số kiến nghị sau: Tăng cường vai trò cán y tế, phương tiện thông tin đại chúng việc tuyên truyền, vận động người dân sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh, loại bỏ dần thói quen sấu liên quan đến việc sử sụng thực phẩm hàng ngày, đặc biệt nguồn nước đánh giá liên tục giám sát thường xuyên Tổ chức thực chương trình đào tạo lại liên tục cho cán y tế tuyến sở Ngoài việc cung cấp kiến thức chuyên môn cần cung cấp thêm kiến thức kỹ giao tiếp, truyền thông – giáo dục sức khỏe kỹ làm việc cộng đồng Hoàn thiện hệ thống cung cấp nước cho nông thôn đặc biệt hệ thống lọc sử nước tạo lòng tin cho người dân sử dụng Kết hợp với ban ngành, đoàn thể tổ chức tạo điều kiện cho người dân có công ăn việc làm, nâng cao thu nhập nhận thức cho người dân 16 Báo cáo thực tế cộng đồng năm học 2011 - 2012 VII TÀI LIỆU THAM KHẢO Sổ tay điều dưỡng cộng đồng – Nhà xuất y học năm 1998 Vệ sinh môi trường – dịch tể - Trường Đại học Y Hà Nội (tập 1) Giáo trình sức khỏe – Môi trường – Trường Đại học Y khoa Huế Vệ sinh môi trường – Bộ môn vệ sinh môi trường – Trường Đại học Y khoa Huế Tìm hiểu tình hình ô nhiêm nước – Thư viện Tài liệu trực tuyến Việt Nam 17 Báo cáo thực tế cộng đồng năm học 2011 - 2012 PHIẾU ĐIỀU TRA I PHẦN HÀNH CHÍNH - Họ tên người điều tra: - Tuổi: - Nghề nghiệp: - Địa chỉ: - Trình độ văn hóa: II ĐIỀU TRA VỀ KIẾN THỨC Ô NHIỄM NƯỚC CÁC BỆNH LIÊN QUAN Anh (chị) nghe cụm từ: Ô nhiễm nước chưa ? Có □ Chưa □ Theo Anh (chị) ô nhiễm nước nào? Nước bẩn □ Nước có mùi □ Gây bệnh □ Không rõ □ Gia đình sử dụng nguồn nước để ăn uống? Nước máy □ Nước sông, hồ Nước mưa □ □ Nước giếng Nguồn nước khác □ □ Gia đình sử dụng nguồn nước để sinh hoạt ? Nước máy □ Nước sông, hồ Nước mưa □ □ Nước giếng Nguồn nước khác □ □ Lượng nước gia đình sử dụng khoảng lít/người/ngày? < 20 lít □ 20 lít □ 30 lít □ > 30 lít □ Nếu thiếu nước ăn uống gia đình sử dụng thêm nguồn nước sau đây? Nước máy Nước sông, hồNước mưa □ □ Nước giếng Nguồn nước khác □ Gia đình có giếng nhà không? Có □ Không □ Khoảng cách từ giếng đến nguồn nước thải mét? 18 □ Báo cáo thực tế cộng đồng năm học 2011 - 2012 < 10 mét □ 10 mét □ 15 mét □ 20 mét □ Dụng cụ để chứa nước sủ dụng ngày gia đình làm gì? Đồ sành sứ □ Đồ nhựa □ Đồ kim loại □ Bằng chất khác □ 10 Nguồn nước gia đình sử dụng có bị nhiễm phèn không? Có □ Không □ 11.Anh (chị) có biết đâu mà nguồn nước bị ô nhiễm không? Hố xí, chuồng gia súc □ Lò mổ gia súc Nước thải từ hộ gia đình □ □ Trâu bò tắm Nguồn nước bẩn □ □ 12 Theo Anh (chị) nguồn nước bị ô nhiễm nhiều nhất? Nước máy □ Nước sông, hồ Nước mưa □ □ Nước giếng Nguồn nước khác □ □ 13.Theo anh (chị) sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm gây bệnh sau đây? Tiêu chảy □ Mắt hột □ Ngoài da Không rõ □ □ Giun sán □ 14.Trong tháng gần gia đình có mắc bệnh tiêu chảy không ? Có □ Không □ 15 Theo anh (chị) bệnh tiêu chảy có lây theo nguồn nước không ? Có □ Không □ 16 Anh (chị) có biết cách xử phân người bị tiêu chảy không ? Có □ Không □ 17 Trong tháng gần gia đình có bị bệnh mắt hột không ? Có Không □ 18.Theo anh (chị ) bệnh mắt hột nguyên nhân từ đâu? Chung khăn lau mặt □ Chung chậu rửa mặt 19 □ Không rõ □ Báo cáo thực tế cộng đồng năm học 2011 - 2012 Sử dụng nước bị ô nhiễm □ Không dùng thuốc tra mắt □ 20 [...]... từ: Ô nhiễm nước chưa ? Có □ Chưa □ 2 Theo Anh (chị) ô nhiễm nước là như thế nào? Nước bẩn □ Nước có mùi □ Gây bệnh □ Không rõ □ 3 Gia đình đang sử dụng nguồn nước nào chính để ăn uống? Nước máy □ Nước sông, hồ Nước mưa □ □ Nước giếng Nguồn nước khác □ □ 4 Gia đình đang sử dụng nguồn nước nào chính để sinh hoạt ? Nước máy □ Nước sông, hồ Nước mưa □ □ Nước giếng Nguồn nước khác □ □ 5 Lượng nước trong gia. .. nguy hại khi sử dụng nước không hợp vệ sinh tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tuyên truyền về các biện pháp sử nước dung nước hợp vệ sinh Đặt biệt nhìn vào bản thống kê cho thấy có đối tượng được phỏng vấn đã biết được việc sử dụng không hợp vệ sinh có thể gây từ hai bệnh trở lên Nhưng cũng có 3 đối tượng không rõ về sự hguy hại của các bệnh mắc phải khi sử dụng nước không hợp vệ sinh, có thể... □ 9 Dụng cụ để chứa nước sủ dụng hằng ngày hiện nay của gia đình được làm bằng gì? Đồ sành sứ □ Đồ nhựa □ Đồ kim loại □ Bằng chất khác □ 10 Nguồn nước gia đình đang sử dụng có bị nhiễm phèn không? Có □ Không □ 11.Anh (chị) có biết do đâu mà nguồn nước bị ô nhiễm không? Hố xí, chuồng gia súc □ Lò mổ gia súc Nước thải từ các hộ gia đình □ □ Trâu bò tắm Nguồn nước bẩn □ □ 12 Theo Anh (chị) nguồn nước. .. thỉnh thoảng họ thấy nước máy vẫn có màu vàng nặng mùi clo khi sử dụng 3 Nhận thức của người dân về các bệnh tiêu chảy các bệnh về mặt: Bảng 5: Nhận thức về tác hại của các bệnhliên quan đến sử dụng nước Có biết tác hại Không biết tác hại Không rõ SL % SL % SL % 56 93,4 02 3,3 02 3,3 Nhận xét: Qua bảng trên ta thấy người dân biết tác hại về việc sử dụng nước không hợp vệ sinh chiếm tỷ lệ cao... nước nào bị ô nhiễm nhiều nhất? Nước máy □ Nước sông, hồ Nước mưa □ □ Nước giếng Nguồn nước khác □ □ 13.Theo anh (chị) sử dụng nguồn nước nào bị ô nhiễm sẽ gây ra những bệnh nào sau đây? Tiêu chảy □ Mắt hột □ Ngoài da Không rõ □ □ Giun sán □ 14.Trong 6 tháng gần đây gia đình có ai mắc bệnh tiêu chảy không ? Có □ Không □ 15 Theo anh (chị) bệnh tiêu chảy có lây theo nguồn nước không ? Có □ Không □ 16 Anh... giếng Nguồn nước khác □ □ 5 Lượng nước trong gia đình sử dụng khoảng bao nhiêu lít/người/ngày? < 20 lít □ 20 lít □ 30 lít □ > 30 lít □ 6 Nếu thiếu nước ăn uống gia đình sử dụng thêm nguồn nước nào sau đây? Nước máy Nước sông, hồNước mưa □ □ Nước giếng Nguồn nước khác □ 7 Gia đình có giếng tại nhà không? Có □ Không □ 8 Khoảng cách từ giếng đến nguồn nước thải bao nhiêu mét? 18 □ Báo cáo thực tế cộng... nguồn nước bằng đánh giá liên tục giám sát thường xuyên 2 Tổ chức thực hiện chương trình đào tạo lại liên tục cho các cán bộ y tế tuyến cơ sở Ngoài việc cung cấp các kiến thức về chuyên môn cần cung cấp thêm các kiến thức kỹ năng giao tiếp, truyền thông – giáo dục sức khỏe kỹ năng làm việc tại cộng đồng 3 Hoàn thiện hệ thống cung cấp nước sạch cho nông thôn đặc biệt là hệ thống lọc sử nước. .. 2011 - 2012 Nước máy Nước mưa SL % SL % 54 83,3 02 3,3 Nước giếng SL 08 Nước sông hồ Khác % SL % SL % 13,4 0 0 0 0 Nhận xét: Việc đánh giá nước máy nguồn nước hợp vệ sinh nhất được đông đảo người dân đồng tình chiếm 83,3% Tuy nhiên vẫn còn một số ý kiến cho rằng nước mưa là nước hợp vệ sinh chiếm 3,3% không có người nào được hỏi không đồng ý với các loại nước mà chúng tôi đưa ra do mà những... Phương nói chung thôn 3 nói riêng Người dân không còn sống chung với những dịch bệnh như trước đây, bên cạnh y thức cử người dân công tác phòng chống dịch của Trạm Y tế được tổ chức thường xuyên nên các bệnh liên quan đến nguồn nước được đẩy lùi đáng kể Sau khi điều tra thực tế chúng tôi đưa ra một số kết luận sau: 1 Số hộ gia đình sử dụng nguồn nước máy cao( 91.6%), số lượng nước sử dụng/ người/ ngày... không biết tác hại của việc sử dụng nước không hợp vệ sinh không trả lời là 13,4% điều này có thể giải thích là do tỷ lệ người học cấp III trở lên của Thủy Phương thấp Việc người dân đây chưa biết hết tác hại của việc sử dụng nguồn nước không hợp vệ sinhliên quan đến trình độ văn hóa nhận thức của cả cộng đồng 11 Báo cáo thực tế cộng đồng năm học 2011 - 2012 Bảng 6: Các bệnh gây ra do sử

Ngày đăng: 08/12/2016, 18:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan