báo cáo kĩ thuật môi trường chôn lấp rác thải rắn

56 943 0
báo cáo kĩ thuật môi trường chôn lấp rác thải rắn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC  BÁO CÁO KĨ THUẬT MÔI TRƯỜNG CHÔN LẤP RÁC THẢI RẮN GVHD: Lê Tấn Thanh Lâm SVTH: NHÓM Nguyễn Thị Linh Mai Thị Thùy Dung Bùi Văn Tiến Lê Công Hiếu MỤC LỤC 1|Page Contents 2|Page DANH MUC HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ 3|Page 1.1 1.1.1 Khái niệm chất thải rắn tình hình chất thải rắn Việt Nam Khái niệm chất thải rắn Chất thải: Chất thải loại vật liệu mà cá nhân không dùng nữa, chúng không tác dụng với cá nhân đó, chúng không tác dụng hoạt động cho sản xuất dịch vụ , kinh doanh…… Ví dụ: giấy báo, rác sân vườn, đồ đạc sử dụng, bì nhựa, rác sinh hoạt mà người loại môi trường Chất thải rắn: Chất thải rắn (CTR) hiểu tất chất thải phát sinh hoạt động người động vật tồn dạng rắn, thải bỏ không hữu dụng hay không muốn sử dụng nữa, bao hàm tất chất rắn hỗn hợp thải từ cộng đồng dân cư đô thị chất thải rắn đặc thù từ ngành sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, khai khoáng 1.1.2 Tình hình chất thải rắn Việt Nam Cùng với phát triển kinh tế, gia tăng dân số lãng phí tài nguyên thói quen sinh hoạt người, lượng rác thải ngày tăng, thành phần ngày phức tạp tiềm ẩn ngày nhiều nguy độc hại với môi trường sức khỏe người Tình hình rác thải rắn phát sinh nước [1]: CTR thông thường phát sinh nước: 28 triệu tấn/năm, đó: - CTR công nghiệp thông thường: 6,88 triệu tấn/năm CTR sinh hoạt ≈ 19 triệu tấn/năm CTR y tế thông thường ≈ 2,12 triệu tấn/năm CTR nguy hại: phát sinh 35/63 tỉnh/thành phố khoảng 700 nghìn tấn/năm 4|Page Hình 1 Tình hình CTR nước Tỷ trọng CTR năm 2008 - CTR phát sinh từ đô thị ≈ 46% CTR phát sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp ≈ 17% CTR nông nghiệp, nông thôn Y tế ≈ 34% Hình Tỷ trọng CTR năm 2008 Dự báo đến năm 2015, tỷ trọng: - CTR phát sinh từ đô thị≈ 51%; CTR phát sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp ≈ 22% CTR phát sinh từ nông nghiệp, nông thôn, y tế ≈ 27% Hình Tỷ trọng CTR năm 2015 - Tình hình thu gom xử lý CTR: Ở nông thôn: Tỷ lệ thu gom CTR: 40 – 50% Không quy hoạch bãi rác tập trung, bãi rác công cộng Khoảng 60% thôn, xã có tổ chức thu gom định kỳ, 40% có tổ thu gom rác - tự quản; Chất thải chăn nuôi chủ yếu xử lý hình thức: hầm Biogas, phân compost, làm thức ăn tận dụng nuôi thuỷ sản; 5|Page Khoảng 19% chất thải chăn nuôi không xử lý mà thải trực tiếp môi trường xung quanh Ở thành thị: Tỷ lệ thu gom trung bình khu vực đô thị: - Năm 2004: 72% năm 2004 - Năm 2008: tăng lên khoảng 80 - 82%; - Năm 2010: đạt khoảng 83÷85% - Tỷ lệ chất thải chôn lấp: 76 ÷ 82% (khoảng 50% chôn lấp hợp vệ - sinh 50% chôn lấp không hợp vệ sinh); Tỷ lệ tái chế chất thải: 10÷12% Tình hình chất thải rắn sinh hoạt [2]: Tình trạng rác thải rắn nông thôn nay: Tình hình chung gia đình tự xử lý lấy tùy thuộc vào nhận thức điều kiện người Một số gia đình gần sông hồ có mương nước qua lợi dụng đêm tối đem vứt rác xuống, hậu có người khác chịu Nhiều gia đình gom rác vào bao bì chở đổ vào nơi xa nhà Những địa điểm đổ rác xóm, làng, cụm dân cư tùy tiện Đi dọc hai bờ số dòng sông đường quốc lộ, đường liên huyện… bắt gặp nhiều điểm đổ rác khó chịu Thực tế đặt vấn đề cấp bách cần có giải pháp tích cực môi trường nông thôn, nơi có đến 70% số người sinh sống Điều cần tăng cường tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức người dân kèm biện pháp giáo dục cảnh cáo, xử phạt Mặt khác cần trang bị cho họ thói quen phân loại rác Tình hình rác thải rắn thành thị: Lượng chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) đô thị nước ta có xu phát sinh ngày tăng, tính trung bình năm tăng khoảng 10% Tỷ lệ tăng cao tập trung đô thị có xu hướng mở rộng, phát triển mạnh quy mô lẫn dân số khu công nghiệp, đô thị tỉnh Phú Thọ (19,9%), thành phố Phủ Lý (17,3%), Hưng Yên (12,3%), Rạch Giá (12,7%), Cao Lãnh (12,5%)… Các 6|Page đô thị khu vực Tây Nguyên có tỷ lệ phát sinh CTRSH tăng đồng hàng năm với tỷ lệ tăng (5,0%) Tổng lượng phát sinh CTRSH đô thị loại III trở lên số đô thị loại IV trung tâm văn hóa, xã hội, kinh tế tỉnh thành nước lên đến 6,5 triệu tấn/năm, CTRSH phát sinh từ hộ gia đình, nhà hàng, chợ kinh doanh chủ yếu Lượng lại từ công sở, đường phố, sở y tế Chất thải nguy hại công nghiệp nguồn chất thải y tế nguy hại đô thị chiếm tỷ lệ chưa xử lý triệt để tình trạng chôn lấp lẫn với CTRSH đô thị Kết điều tra tổng thể cho thấy, lượng CTRSH đô thị phát sinh chủ yếu tập trung đô thị đặc biệt Hà Nội TP Hồ Chí Minh Tuy có đô thị tổng lượng CTRSH phát sinh tới 8.000 tấn/ngày (2.920.000 tấn/năm) chiếm 45,24% tổng lượng CTRSH phát sinh từ tất đô thị Tính theo vùng địa lý (hay vùng phát triển kinh tế – xã hội) đô thị vùng Đông Nam có lượng CTRSH phát sinh lớn tới 2.450.245 tấn/năm (chiếm 37,94% tổng lượng phát sinh CTRSH đô thị loại III trở lên nước), tiếp đến đô thị vùng Đồng sông Hồng có lượng phát sinh CTRSH đô thị 1.622.060 tấn/năm (chiếm 25,12%) Các đô thị khu vực miền núi Tây Bắc có lượng phát sinh CTRSH đô thị thấp có 69.350 tấn/năm (chiếm 1,07% ), tiếp đến đô thị thuộc tỉnh vùng Tây Nguyên, tổng lượng phát sinh CTRSH đô thị 237.350 tấn/năm (chiếm 3,68%) Đô thị có lượng CTRSH phát sinh lớn TP.Hồ Chí Minh (5.500 tấn/ngày), Hà Nội (2.500 tấn/ngày); đô thị có lượng CTRSH phát sinh Bắc Kạn – 12,3 tấn/ngày; Thị xã Gia Nghĩa 12,6 tấn/ngày, Cao Bằng 20 tấn/ngày; TP.Đồng Hới 32,0 tấn/ngày; TP.Yên Bái 33,4 tấn/ngày thị xã Hà Giang 37,1 tấn/ngày Tỷ lệ phát sinh CTRSH đô thị bình quân đầu người đô thị đặc biệt đô thị loại I tương đối cao (0,84 – 0,96kg/người/ngày); đô thị loại II loại III có tỷ lệ phát sinh CTRSH đô thị bình quân đầu người tương đương (0,72 – 0,73 kg/người/ngày); đô thị loại IV có tỷ lệ phát sinh CTRSH đô thị bình quân đầu người đạt khoảng 0,65 kg/người/ngày 7|Page Tỷ lệ phát sinh CTRSH tính bình quân lớn tập trung đô thị phát triển du lịch TP.Hạ Long 1,38kg/người/ngày; TP.Hội An 1,08kg/người/ngày; TP.Đà Lạt 1,06kg/người/ngày; TP.Ninh Bình 1,30kg/người/ngày Các đô thị có tỷ lệ phát sinh CTRSH tính bình quân đầu người thấp TP Đồng Hới (Tỉnh Quảng Bình) 0,31kg/người/ngày; Thị xã Gia Nghĩa 0,35kg/người/ngày; Thị xã Kon Tum 0,35kg/người/ngày; Thị xã Cao Bằng 0,38kg/người/ngày Trong tỷ lệ phát sinh bình quân đầu người tính trung bình cho đô thị phạm vi nước 0,73kg/người/ngày Với kết điều tra thống kê chưa đầy đủ cho thấy, tổng lượng phát sinh CTRSH đô thị nước ta ngày gia tăng với tỷ lệ tương đối cao (10%/năm) so với nước phát triển giới Tổng lượng phát sinh CTRSH đô thị loại III trở lên số đô thị loại IV lên khoảng 6,5 triệu tấn/năm (năm 2004: tổng lượng chất thải sinh hoạt tất đô thị Việt Nam 6,4 triệu tấn/năm) Dự báo tổng đến năm 2020 khoảng gần 22 triệu tấn/năm Để quản lý tốt nguồn chất thải này, đòi hỏi quan hữu quan cần đặc biệt quan tâm đến khâu giảm thiểu nguồn, tăng cường tái chế, tái sử dụng, đầu tư công nghệ xử lý, tiêu hủy thích hợp góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường CTRSH gây Bảng 1 Dự báo lượng CTR sinh hoạt đến năm 2025 Nội dung Dân số đô thị (triệu người) % dân số đô thị so với nước Chỉ số phát sinh CTR đô thị (kg/người/ngày) Tổng lượng CTR đô thị phát sinh (tấn/ngày) 1.2 2009 25.50 29.74 0.95 2010 26.22 30.2 1.0 2015 35 38 1.2 2020 44 45 1.4 2025 52 50 1.6 24.22 26.22 42.00 61.60 83.20 Nguồn gốc, thành phần, tính chất chất thải rắn Nguồn gốc, thành phần, tính chất dự báo tốc độ phát sinh chất thải rắn sở quan trọng thiết kế, lựa chọn công nghệ xử lý đề xuất chương trình quản lý chất thải rắn thích hợp 1.2.1 Nguồn gốc rác thải rắn 8|Page Cùng với hoạt động sản xuất người phát triển nghành tạo sản phẩm, dịch vụ phục vụ nhu cầu người ngày tăng lên, với lượng rác thải sinh hoạt tăng lên Các nguồn phát sinh CTR bao gồm: - Khu dân cư - Khu thương mại (nhà hàng, khách sạn, siêu thị, chợ,…) - Cơ quan, công sở (trường học, trung tâm viện nghiên cứu, bệnh - viện,…) Khu xây dựng phá hủy công trình xây dựng Khu công cộng (nhà ga, bến tàu, sân bay, công viên, khu vui chơi, đường phố, ) Nhà máy xử lý chất thải Công nghiệp Nông nghiệp Rác thải sinh hoạt thải từ hoạt động sản xuất tiêu dùng - đời sống xã hội, lượng rác thải chiếm khối lượng lớn chủ yếu khu dân cư nhà nháy, xí nghiệp Phân loại chất thải rắn: Phân theo nguồn phát sinh: - Chất thải sinh hoạt: phát sinh ngày đô thị, làng mạc, khu - dân cư, trung tâm dịch vụ, công viên Chất thải công nghiệp: phát sinh từ trình sản xuất công nghiệp thủ công (gồm nhiều thành phần phức tạp, đa dạng, - chủ yếu dạng rắn, dạng lỏng, dạng khí) Chất thải xây dựng: phế thải đất đá, gạch ngói, bê tông vỡ, - vôi vữa, đồ gỗ, nhựa, kim loại hoạt động xây dựng tạo Chất thải nông nghiệp: sinh hoạt động nông nghiệp trồng - trọt, chăn nuôi, chế biến nông sản trước sau thu hoạch Chất thải y tế: phát sinh từ bệnh viên, sở khám chữa bệnh, phế thải phẫu thuật, bông, gạc, chất thải bệnh nhân, chất phóng xạ, hóa chất độc hại, thuốc hạn,… Phân loại theo mức độ nguy hại: - Chất thải nguy hại: chất thải dễ gây phản ứng, dễ cháy nổ, ăn mòn, nhiễm khuẩn độc hại, chứa chất phóng xạ, kim loại nặng chất thải tiềm ẩn nhiều khả gây cố rủi ro, nhiễm độc, đe dọa sức khỏe người phát triển động thực vật, đồng thời nguồn lan truyền gây ô nhiễm môi trường đất, nước không khí 9|Page - Chất thải không nguy hại: chất thải không chứa chất hợp chất có tính chất nguy hại Thường chất thải phát sinh sinh hoạt gia đình, đô thị… Phân loại theo thành phần: - Chất thải vô cơ: chất thải có nguồn gốc vô tro, bụi, xỉ, vật liệu xây dựng gạch, vữa, thủy tinh, gốm sứ, số loại phân bón, - đồ dùng thải bỏ gia đình Chất thải hữu cơ: chất thải có nguồn gốc hữu thực phẩm thừa, chất thải từ lò giết mổ, chăn nuôi dung môi, nhựa, 1.2.2 dầu mỡ loại thuốc bảo vệ thực vật Thành phần rác thải rắn Thành phần học: - Các chất dễ phân hủy sinh học: thực phẩm thừa, cuống, rau, cây, - xác động vật chết, vỏ trái cây… Các chất khó bị phân hủy sinh học: gỗ, cành cây, cao su, túi nilon Các chất hoàn toàn không bị phân hủy sinh học: kim loại, thủy tinh, mảnh sành, gạch ngói, vôi, vữa khô, đá, cát, sỏi, vỏ ốc hến… Thành phần hóa học: chất hữu rác thải sinh hoạt, thành phần hóa học chúng chủ yếu là: C, H, O, N, S chất tro Bảng Thành phần chất thải từ nguồn thải khác Nguồn thải Khu dân cư thương mại Thành phần chất thải -Chất thải thực phẩm, giấy, carton, chựa, vải, cao su, rác vườn, gỗ, kim loại Chất thải đặc biệt -Chất thải thề tích lớn, đồ điện gia dụng, pin, dầu, lốp xe chất thải nguy hại Chất thải từ viện nghiên cứu , công sở -Giống mục chất thải khu dân cư thương mại Chất thải từ dịch vụ -Rửa đường hẻm phố: Bụi, rác, xác động vật, xe máy hỏng, cỏ, cành cây, ống kim loại nhựa cũ… -Chất thải thực phẩm, giấy báo, carton, giấy loại hỗn hợp, chai nước giải khát, nhựa, vải, giẻ rách … 10 | P a g e Oxy hóa khí metan Với khối lượng khổng lồ khí nhà kính tạo ngày, oxy hóa sinh học gián tiếp vi khuẩn metanotrophic nột tình quan trọng việc giảm thiểu dòng khí metan khí Trong môi trường BCL, khí metan tạo thành điện oxy hóa khử dao động khoảng -150 đến -300mV Khi điện ocxy hóa khử tiếp tục giảm, tập hợp vi sinh vật chuyển hóa chất hữu có CTR thành CH4 CO2 bắt đầu chuyển hóa chất hữu phúc tạp thành axit hữu sản phẩm trung gian khác Một khối lượng lớn khí CH4 diện thành phần khí BCL với tỷ lệ thể tích 55% lớp đất phủ bề mặt CH4 có khă tăng hiệu ứng nhà kính gấp 30 lần so với CO2 Xấp xỉ CH4 tạo oxy hóa tập hợp vi sinh vật metan hóa Nghiên cứu cho thấy, trình oxy hóa sinh học khí metan khó xảy với dòng khí metan phát sinh từ đầm lầy, nguồn CH phát sinh từ BCL đánh gíá giảm từ 10-70% Tốc độ oxy hóa CH phụ thuộc vào độ ẩm đất Vi khuẩn metanotrophic oxy hóa CH4 hiệu chúng tập hợp nhiều vi khuẩn Khử mùi Các phương pháp áp dụng để xử lý mùi BCL bao gồm: Dùng chất khử mùi: thục tế sử dụng chế phẩm EM để giảm mùi hôi BCL làm giảm đáng kể mùi hôi trình vận hành BCL Một công nghệ nghiên cứi để áp dụng khử mùi sử dụng số tinh dầu thực vật đặc biệt phun vào bầu không khí khu vực cần xử lý với nồng độ thích hợp Các hạt tinh dầu tác dụng với phần tử gây mùi tạo thành chất mùi không độc hại Che phủ: che phủ hàng ngày, che phủ trung gian che phủ khí đóng BCL giải pháp khác hạn chế phát tán mùi hôi môi trường xung quanh Vật liệu che phủ ngày nilon giấy loại sau nghiền nhỏ trộn với nước để tạo thành dạng bột nhão, đất có hàm lượng Ca thấp… 42 | P a g e Thu khí: mùi phát sinh BCL thành phần khí tạo thành trình phân hủy chất hữu CTR chôn lấp Do đó, thu khí để xử lý, hạn chế phát tán khí BCL vào môi trường giả pháp công nghệ xử lý mùi hữu hiệu 2.5 Nước rò rỉ bãi chôn lấp Sự diện nước rò rỉ BCL có mặt tích cực lẫn tiêu cực cho hoạt động BCL Nước cần cho số phản ứng hóa học sinh học cho trình phân hủy CTR Mặt khác, nước tạo mài mòn tầng đất nén vấn đề lắng đọng lòng nước mặt chảy qua Nước rò rỉ chảy vào mạch nước ngầm dòng nước sạch, từ gây ô nhiểm nguồn nước uống Vì vậy, vấn đề cần lưu ý thiết kế, xây dựng BCL kiểm soát nước rò rỉ 2.5.1 Sự hình thành nước rò rỉ Việc hình thành nước rò rỉ BCL chủ yếu trình • • Đầm nén: lượng nước tự chứa CTR tách trình Phân hủy sinh học: sản phẩm trình phân hủy sinh • • • • • học (hiếu khí kỵ khí) thành phần hữu CTR nước Nước bên ngoài: nước bên thấm vào BCL Mực nước ngầm dâng lên vào ô chôn lấp Nước rỉ qua cạnh ô chôn lấp Nước từ khu vực khác chảy qua thấm xuống ô chôn lấp Nước mưa rơi xuống khu vực chôn lấp trước phủ lấp trước • ô chôn lấp đóng lại Nước mưa rơi xuống khu vực chôn lấp CTR sau ô chôn lấp đóng lại Ngoài ra, nước từ khu vực khác chảy qua BCL cần thu gom hệ thống thoát nước Hệ thống thoát nước không bảo vệ khu vực chôn lấp CTR khỏi bị xói mòn thời gian hoạt động mà tiêu thoát lượng nước thừa ngấm vào ô chôn lấp tạo lượng nước rò rỉ Bên cạnh đó, hạn chế lượng nước mưa ngấm vào ô chôn lấp cách trồng lại thảm thực vật sau đóng bãi 43 | P a g e Đối với BCL đại, có lót đáy có phủ đính sau đóng bãi loại vật liệu chống thấm Lượng nước rò rỉ sinh mùa khô chủ yếu là lượng nước tự chứa CTR lượng nước tạo thành trình phân hủy thành phần chất hữu cơ, mùa mưa lượng nước rò rỉ sinh chủ yếu qua bề mặt phần BCL hoạt động 2.5.2 Thành phần nước rò rỉ BCL Nước rò rỉ sinh nhiều nguyên nhân Nước rò rỉ chứa nhiều tạp chất hóa học Bảng Thành phần nước rò rỉ BCL hoạt động thời gian Thành phần BOD5 TOC COD TSS N hữu N amoniac NO3- ( nitrat) Photpho tổng Photpho octo Độ kiềm pH độ cứng Ca Mg K Na ClSO42Fe tổng 2.5.3 Giá trị mg/l BCL hoạt động năm Giá trị điển Khoảng hình 2.000 – 3.000 10.000 1.550 – 20.000 6.000 3.000- 60.000 18.000 200 – 2.000 500 10 – 800 200 10 – 800 200 – 40 25 – 100 30 – 80 20 1.000 – 10.000 3.000 4.5 – 7.5 300 – 10.000 3.500 200 – 3.000 1.000 50 – 1.500 250 200 – 1.000 300 200 – 2.500 500 200 – 3.000 500 50 – 1.000 300 50 – 1.200 60 BCL hoạt động 10 năm 100 – 200 80 – 160 100 – 500 100 – 400 80 – 120 20 – 40 – 10 – 10 4–8 200 – 1.000 6.6 – 7.5 200 – 500 100 – 400 50 - 200 50 – 400 100 – 200 100 – 400 20 -50 20 – 200 Diễn biến thành phần nước rò rỉ Thành phần hóa học nước rò rỉ thay đổi lớn tùy thuộc vào tuổi BCL thời gian lấy mấu Ví dụ, lấy mẫu nguy thời gian diến axit hóa 44 | P a g e trình phân hủy mẫu có pH thấp Mặt khác, pH mẫu cao lấy mẫu giai đoạn metan hóa, đồng thời giá trị khác BOD 5, TOC, COD, nồng độ chất dinh dưỡng giai đoạn thấp Tương tự, nồng độ kim loại nặng thấp khả hòa tan thấp pH trung tính Giá trị pH nước rò rỉ phụ thuộc vào nồng độ axit mà phụ thuộc vào nồng độ khí CO2 tiếp xúc với nước rò rỉ Bảng Các thông số phân tích nước rò rỉ Đặc tính vật lý pH Độ dẫn điện Độ màu Độ đục Nhiệt độ Mùi Thành phần hữu Thành phần vô Hóa chất hữu Phenol COD TOC axit bay Tannin, Lignin N hữu Dầu mỡ Hợp chất gốc Cl SS Tổng chất rắn hoàn tan TDS Chất rắn lơ lững bay VSS ClSO42PO43Độ axit độ kiềm N – NO2 N – NO3N – NH3 Na K Ca Mg Độ cứng Kim loại nặng (Pb, Cu, Ni CR, Zn.Cu, Fe, Mn Hg Ba, Ag) Asenic Cyanic Fluoric Selen Đặc tính Sinh học BOD Vi khuẩn Coloform Khă phân hủy sinh học nước rò rỉ biến đổi theo thời gian Sự thay đổi khả phân hủy sinh học nước rò rỉ quan trắc cách kiểm tra tỷ số BOD5/COD Lúc đầu, tỷ số nằm khoảng 0,5 lớn Thông thường tỷ số nằm khoảng 0,4 – 0,6 dấy hiệu cho thấy chất hữu trình phân hủy sinh học Khi BCL hoạt động thời gian lâu 45 | P a g e tỷ số giảm xuống 0,05 – 0,2 nước rò rỉ chứa thành phần khó hay không phân hủy sinh học axit humic, axit funvic Do đặc tính nước rò rỉ thay đổi lớn theo thời gian phân hủy nên việc thiết kế hệ thống xử lý nước rò rỉ phức tạp Thiết kế hệ thống xử lý nước rò rỉ BCL BCL hoạt động lâu hoàn toàn khác 2.6 2.6.1 Cấu trúc bãi chôn lấp hợp vệ sinh Yêu cầu thiết kế Thiết kế BCL hợp vệ sinh khác với loại thiết kế khác, nhiên yêu cầu vẽ chi tiết dẫn kĩ thuật nhằm hướng dẫn rõ cho người vận hành BCL Các tài liệu ban đầu cần thiết cho công việc thiết kế gồm: - Các tài liệu quy hoạch đô thị - Các điều kiện dân số, kinh tế - xã hội, trạng định hướng phát - triển tương lai Các tài liệu địa hình, địa chất công trình, thủy văn, điều kiện khí hậu - khu vực Các tài liệu có liên quan Hình Cấu trúc BCL hợp vệ sinh Các yêu cầu thiết kế mặt BCL - Tổng diện tích sử dụng hữu ích phải lớn Chi phí cho xây dựng, vận hành đầu tư ban đầu thấp - tốt Các thao tác xây dựng vận hành phải thuận lợi, dễ dàng tốn công sức 46 | P a g e - Đảm bảo vệ sinh môi trường, tránh tối đa ảnh hưởng khí thải từ BCL khí thải từ hệ thống xử lý nước thải tới khu vực điều hành, bảo vệ, nghỉ ngơi khu vực dân cư lân cận, đặc biệt xem xét tránh tác động từ khí thải hướng gió chủ đạo Dễ theo dõi, quản lý trình xây dựng vận hành 2.6.2 Các công trình xây dựng bản, chủ yếu BCL - Tất công trình xây dựng phải đặt phạm vi BCL Tùy theo quy mô bãi địa hình xây dựng mà BCL có tất hay cho phép giảm số công trình Ô chôn lấp Hình Cấu tạo ô chôn lấp Các ô chôn lấp CTR thông thường: 47 | P a g e Ô chôn lấp nơi chứa chôn chất thải Đối với ô lớn lớn chia thành ô chôn lấp CTR thông thường số ô chôn lấp chất thả nguy hại phép Cơ quan Quản lý Nhà nước Môi trường Trong BCL, thiết kế số ô chôn lấp phải phù hợp với công suất BCL điều kiện thực tế địa phương Kích thước ô chôn lấp thiết kế cho ô vận hành không năm phải đóng cửa chuyển sang ô chôn lấp Các ô nên ngăn cách với đê xanh để hạn chế ô nhiễm tạo cảnh quan xung quanh Nền vách ô chôn lấp phải có hệ số thấm nhỏ có khả chịu tải lớn, vách tự nhiên nhân tạo Đáy ô chôn lấp phải có hệ thống thu gom nước rác Ô chôn lấp chất thải dạng bùn: Yêu cầu tương tự ô chôn lấp chất thải thông thường Tuy nhiên ô chôn lấp chất thải dạng bùn cần bê tông hóa láng xi măng kĩ thuật cấu tạo lớp lót đáy kép thêm lớp màng tổng hợp chống thấm HDPE dày 1.5 mm để hoàn toàn không thấm thuận tiện cho việc thi công giới Khoảng cách rãnh hố thu nước rác thải đảm bảo cho thu hồi hiệu nước rác ô Bùn trước đổ vào ô chôn lấp cần phơi khô nén ép Ô chôn lấp rác thải nguy hại: Việc chôn lấp rác thải nguy hại cần quan Quản lý Nhà nước môi trường có thẩm quyền cho phép Cấu trúc ô chôn lấp chất thải nguy hại phải đảm bảo tuyệt đối không cho nước rò rỉ, thấm rỉ có cấu tạo kép ô chôn lấp bùn Khi tận dụng mương, mỏ khai thác đá, khai thác quặng dùng làm ô chôn lấp cần phải tuân theo điều kiện đây: Trường hợp mương mỏ có cao trình đáy nằm vị trí cao so với mực nước ngầm, lưu lượng nước thấm bình quân ngày nhỏ 1.5*103 m3 nước/m2 không cần thực biện pháp chống thấm cho đáy thành ô chôn lấp Nếu lưu lượng nước bình quân thấm vào lớn 1.5*10 m3 nước/m2 48 | P a g e phải thực biện pháp chống thấm Trường hợp mương mỏ có cao trình đáy nằm vị trí thấp so với mực nước ngầm phải thực biện pháp chống thấm Chống thấm cho ô chôn lấp Mục đích việc chóng thấm cho ô chôn lấp chất thải ngăn cản ô nhiễm đất nước ngầm nước rỉ rác sinh từ ô chôn lấp, yêu cầu lớp chống thấm phải ngăn cản xâm nhập nước rò rỉ từ ô chôn lấp để không gây ô nhiễm cho đất nước ngầm Hình Cấu tạo lớp chống thấm ô chôn lấp Hệ thống thu gom nước rò rỉ sử dụng hệ thống gồm nhiều ống thu gom nước rỉ rác đáy BCL, biểu diễn sau: Hình Hệ thống thu gom nước rò rỉ 49 | P a g e Diện tích đáy chia thành dãy hình nhật đường chắn đất sét đặt khoảng cách thích hợp Khoảng cách đường chắn đất sét tương ứng với chiều rộng tế bào ô chôn lấp Các ống thu gom nước rò rỉ đặt theo chiều dọc cách trực tiếp lớp màng địa chất tầng chống thấm đáy ô chôn lấp Sử dụng hệ thống thu gom nước rò rỉ đảm bảo loại bỏ nhanh nước rỉ rác từ đáy BCL 2.6.3 Hệ thống thu gom xử lý nước rò rỉ, nước thải BCL Tất BCL phải thu gom xử lý nước rác, nước thải Hệ thống thu gom nước rò rỉ, nước thải bao gồm: rãnh, ống dẫn, hố thu nước rác nước thải bố trí đảm bảo thu gom toàn nước rò rỉ, nước thải trạm xử lý, hệ thống thu gom bao gồm: • Tầng thu gom nước rò rỉ đặt đáy thành ô chôn lấp, nằm tầng chống thấm đáy ô chôn lấp màng tổng hợp chống thấm tùy theo trường hợp Tầng thu gom nước rò rỉ phải có chiều dày 50 cm, có 5% khối lượng hạt có kích thước ≤ 0.075mm, có hệ số thấm tối thiểu 10-2 cm/s • Mạng lưới ống thu gom nước rò rỉ đặt bên tầng thu gom nước rò rỉ phủ lên toàn đáy ô chôn lấp Mạng lưới đường ống thu gom nước rác phải có thành bên nhẵn có đường kính tối thiểu 150 mm, có độ dốc tối thiểu 1% • Lớp lọc bao quanh đường ống thu gom nước rác, nước thải bao gồm: lớp đất có độ hạt 5% khối lượng hạt có đường kính 0.0075 mm màng lọc tổng hợp có hiệu lọc tương đương để ngăn cản di chuyển hạt mịn xuống hệ thống thu gom cho nước rác tự chảy xuống hệ thống thu gom Hệ thống thu gom nước rò rỉ, nước thải phải xử lý chống thấm đáy bên thành đảm bảo không cho nước rò rỉ nước thải thấm vào nước ngầm nước mặt Phương pháp công nghệ xử lý nước rò rỉ, nước thải tùy thuộc vào điều kiện cụ thể BCL mà áp dụng cho phù hợp với yêu cầu sau xử lý phải đạt TCVN môi trường 50 | P a g e 2.6.4 Thu gom xử lý khí thải Để đảm bảo an toàn vệ sinh môi trường, tất BCL phải có hệ thống thu hồi xử lý khí gas Tùy theo lượng khí sản sinh, khí gas sử dụng vào mục đích sinh hoạt tiêu hủy phương pháp đốt, thu hồi lượng… không để khí thoát tự nhiên môi trường xung quanh Thu hồi khí gas hệ thống thoát khí bị động hệ thống thu khí gas chủ động giếng khoan thẳng đứng Vị trí giếng khoan nên đặt đỉnh ụ chất thải 2.6.5 Hệ thống thoát nước mặt nước mưa Hệ thống thoát nước mặt: Loại bỏ hay giảm thiểu lượng nước mặt thâm nhập vào BCL yêu cầu thiết kế BCL hợp vệ sinh, nước mặt nguyên nhân sinh nước rỉ rác Do đó, nước mưa nguồn nước mặt khác từ vùng xung quanh không phép đổ vào BCL không phép tích trữ bề mặt BCL Tại vị trí mà dòng chảy mưa lớn đổ vào BCL phải thiết kế phận thoát nước thích hợp riêng cho BCL Các phận thoát nước thiết kế để loại bỏ dòng chảy từ khu vực xung quanh từ nước bề mặt BCL Trong nhiều trường hợp, cần phải xây dựng lưu vực lưu trữ nước mưa để ngăn chặn dòng chảy Nước mưa toàn khu vực BCL phải thu gom triệt để từ phần hoàn thành BCL khu vực chưa chôn lấp Lớp phủ trung gian Thông thường, đất sét sau nén chặt dày 60 cm sử dụng để làm lớp phủ trung gian Việc sử dụng đất sét làm lớp phủ trung gian cần ý đến khả ngăn chặn loài gặm nhấm đào hang phát tán khí Vấn đề khắc phục cách giữ độ ẩm thích hợp cho lớp đất phủ tưới lượng nước vừa đủ thấm vào lớp đất sét bao phủ Lớp phủ cuối 51 | P a g e Cấu tạo lớp bao phủ tạo từ nhiều lớp, lớp có vai trò riêng Lớp đất sử dụng để bao phủ bề mặt BCL làm cho lớp chắn Lớp chắn sử dụng để ngăn cản di chuyển lớp chất lỏng vào BCL thoát khí chôn lấp qua lớp phủ Lớp thoát nước sử dụng để vận chuyển nước mưa thấm qua vật liệu phủ làm giảm áp lực nước lên mặt lớp chắn Lớp bảo vệ sử dụng để bao phủ bề mặt BCL để trồng loại mà sử dụng thời gian BCL đóng cửa 2.6.6 Hàng rào vành đai xanh Đối với BCL, thiết phải có hàng rào quanh bãi Giai đoạn ban đầu nên sử dụng hàng rào kẽm gai có kết hợp xanh loại mọc nhanh, rễ chùm xây tường Nên lựa chọn loại có tán rộng, không rụng lá, xanh quanh năm Chiều cao tính toán tối thiểu chiều cao BCL Cây xanh cần trồng khoảng trống khu vực nhà kho công trình phụ trợ Cây xanh lại trồng dọc hai bên đường dẫn từ giao thông vào BCL 2.7 Phương pháp quy trình lựa chọn BCL Khái quát trình tự bước lựa chọ BCL 52 | P a g e Sơ đồ Các bước quy trình lựa chon địa điểm BCL Bước 1: Xác định yêu cầu địa điểm, mục tiêu, tiêu chí giới hạn Bước quy trình xác định yêu cầu chôn lấp đề mục tiêu, giới hạn, tiêu chí sử dụng Một tiêu chí giới hạn thiết lập, cần phải đặt yêu cầu liệu Điều bị ảnh hưởng số nhân tố, ví dụ khoảng cách cho phép từ bãi chôn lấp tới ranh giới hành thành phố Bước 2: Sàng lọc nhận diện khu vực việc sử dụng đồ giới hạn Một yếu tố quan trọng quy trình lựa chọn địa điểm BCL thành công việc đánh giá tính phù hợp tất khu đất có sẵn nhằm hỗ trợ việc lựa chọn số địa điểm tiềm trước tiến hành nghiên cứu kĩ Công việc đòi hỏi thực nhiều lần giới hạn phải giảm xác định khu vực, ngược lại, cần đặt giới hạn cao xác định nhiều khu vực Bước 3: Sàng lọc xác định địa điểm: 53 | P a g e Các khu vực xác định từ phân tích giới hạn đánh giá so sánh nhằm tìm địa điểm tiềm năng, thích hợp cho việc xây dựng BCL Mục tiêu bước làm giảm số địa điểm số lượng thích hợp cho việc so sánh chi tiết bước sau Thường nên xem xét địa điểm Vấn đề chủ chốt cần lưu ý việc thu thập số liệu chi tiết cho địa điểm phải tiến hành bước tiếp theo, đòi hỏi nhiều thời gian tốn Do thời gian hạn chế, việc so sánh nhiều địa điểm tính khả thi Bước 4: Điều tra khảo sát địa điểm thiết kế sơ Ở bước này, số liệu chi tiết thu thập cho địa điểm tiềm thiết kế hoàn tất Điều tra khảo sát địa điểm nên thực để kiểm chứng nguồn số liệu xuất thu thập số iệu cần thiết cho việc đo lường mức độ phù hợp địa điểm với tiêu chí đặt Một phương án thiết kế cho địa điểm tạo đặc tính mới, khiến địa điểm trở nên phù hợp với tiêu chí ban đầu Các phương án phát sinh loạt cho phí xây dựng vận hành Việc xem xét phương án khác địa điểm hỗ trợ trình phan tích đánh đổi mức độ thiết kế mức độ bảo vệ môi trường Bước 5: So sánh lựa chọn địa điểm Bước bao gồm việc đánh giá so sánh chi tiết điểm tiềm Việc yêu cầu phải so sánh liệu thu thập qua điều tra khảo sát thực địa, tài liệu xuất thiết kế sơ để xác định địa điểm đáp ứng tốt tiêu chí Mức độ quan trọng tiêu chí xác định dựa tầm quan trọng tương đối tiêu chí địa điểm xếp hạng theo tiêu chí 2.8 54 | P a g e Chương ẢNH HƯỞNG CỦA BCL ĐẾN CUỘC SỐNG CON NGƯỜI Việt Nam đối mặt nhiều nguy lây lan bệnh truyền nhiễm, gây dịch nguy hiểm môi trường bị ô nhiễm đất, nước không khí Chất thải rắn ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cộng đồng, nghiêm trọng dân cư khu vực làng nghề, gần khu công nghiệp, bãi chôn lấp chất thải vùng nông thôn ô nhiễm chất thải rắn đến mức báo động Nhiều bệnh đau mắt, bệnh đường hô hấp, bệnh da, tiêu chảy, dịch tả, thương hàn,…do loại chất thải rắn gây Hậu tình trạng rác thải sinh hoạt đổ bừa bãi gốc cây, đầu đường, góc hẻm, dòng sông, lòng hồ rác thải lộ thiên mà không xử lý, nơi nuôi dưỡng ruồi nhặng, chuột,… nguyên nhân lây truyền mầm bệnh, gây mỹ quan môi trường xung quanh Rác thải hữu phân hủy tạo mùi khí độc hại CH4, CO2, NH3, gây ô nhiễm môi trường không khí Nước thải từ bãi rác ngấm xuống đất, nước mặt đặc biệt nguồn nước ngầm gây ô nhiễm nghiêm trọng Các bãi chôn lấp rác nơi phát sinh bệnh truyền nhiễm tả, lỵ, thương hàn Còn loại hình công việc tiếp xúc trực tiếp với loại chất thải rắn, bùn cặn (kim loại nặng, hữu tổng hợp, thuốc bảo vệ thực vật, chứa vi sinh vật gây hại ) gây nguy hại cho da qua đường hô hấp gây bệnh đường hô hấp Một số chất thấm qua mô mỡ vào thể gây tổn thương, rối loạn chức năng, suy nhược thể, gây ung thư 55 | P a g e TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dương Xuân Điệp: “Quản lý chất thải rắn Việt Nam: thực trạng, bất cập sách số định hướng cho luật BVMT sửa đổi”, Viện Khoa học quản lý môi trường [2] “Thực trạng rác thải thải Việt Nam 2015”http://moitruongmivitech.com/ Bùi Văn Ga: “Quản lý chất thải rắn đô thị”, Giáo trình, ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Nguyễn Văn Phước: “Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn”, NXB Xây Dựng 56 | P a g e ... chất thải chôn lấp: 76 ÷ 82% (khoảng 50% chôn lấp hợp vệ - sinh 50% chôn lấp không hợp vệ sinh); Tỷ lệ tái chế chất thải: 10÷12% Tình hình chất thải rắn sinh hoạt [2]: Tình trạng rác thải rắn. .. giấy báo, rác sân vườn, đồ đạc sử dụng, bì nhựa, rác sinh hoạt mà người loại môi trường Chất thải rắn: Chất thải rắn (CTR) hiểu tất chất thải phát sinh hoạt động người động vật tồn dạng rắn, thải. .. thải thông thường (rác sinh hoạt, rác đường phố rác công nghiệp) Bãi chôn lấp CTR ướt BCL dùng để chôn chất thải dạng bùn nhão Bãi chôn lấp CTR hỗn hợp nơi dùng để chôn lấp chất thải thông thường

Ngày đăng: 07/12/2016, 18:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Khái niệm chất thải rắn và tình hình chất thải rắn ở Việt Nam

    • 1.1.1. Khái niệm về chất thải rắn

    • 1.1.2. Tình hình chất thải rắn ở Việt Nam

    • 1.2. Nguồn gốc, thành phần, tính chất của chất thải rắn

      • 1.2.1. Nguồn gốc rác thải rắn

      • 1.2.2. Thành phần của rác thải rắn

      • 1.2.3. Tính chất của rác thải rắn

        • 1.2.3.1. Tính chất vật lý

        • 1.2.3.2. Tính chất hóa học

        • 1.2.3.3. Tính chất sinh học

        • 1.3. Các phương pháp xử lý chất thải rắn

        • Chương 2: PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHÔN LẤP

          • 2.1. Khái niệm bãi chôn lấp

          • 2.2. Phân loại bãi chôn lấp

            • 2.2.1. Phân loại theo địa hình

            • 2.2.2. Phân loại theo hình thức chôn lấp

            • 2.2.3. Phân loại theo chức năng

            • 2.2.4. Theo loại CTR tiếp nhận

            • 2.2.5. Theo kết cấu

            • 2.2.6. Phân loại theo quy mô

            • 2.3. Lựa chọn vị trí bãi chôn lấp

              • 2.3.1. Các yếu tố tự nhiên - kỹ thuật

              • 2.3.2. Các yếu tố kinh tế xã hội

              • 2.3.3. Các yếu tố về cơ sở hạ tầng

              • 2.3.4. Khoảng cách thích hợp khi lựa chọn BCL

              • 2.3.5. Sử dụng bãi chôn lấp đã đóng cửa

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan