Tình hình mắc một số bệnh sinh sản trên đàn lợn nái ngoại nuôi tại Trại lợn công ty cổ phần Khai thác khoáng sản Thiên Thuận Tường Cẩm Phả Quảng Ninh, biện pháp phòng và trị bệnh.

72 872 2
Tình hình mắc một số bệnh sinh sản trên đàn lợn nái ngoại nuôi tại Trại lợn công ty cổ phần Khai thác khoáng sản Thiên Thuận Tường  Cẩm Phả  Quảng Ninh, biện pháp phòng và trị bệnh.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ LOAN Tên đề tài: “TÌNH HÌNH MẮC MỘT SỐ BỆNH SINH SẢN TRÊN ĐÀN LỢN NÁI NGOẠI NUÔI TẠI TRẠI LỢN CÔNG TY CP KTKS THIÊN THUẬN TƢỜNG CẨM PHẢ - QUẢNG NINH BIỆN PHÁP PHÕNG VÀ TRỊ BỆNH” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Khoa: Khóa học: Chính quy Thú y Chăn nuôi Thú y 2011 - 2016 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ LOAN Tên đề tài: “TÌNH HÌNH MẮC MỘT SỐ BỆNH SINH SẢN TRÊN ĐÀN LỢN NÁI NGOẠI NUÔI TẠI TRẠI LỢN CÔNG TY CP KTKS THIÊN THUẬN TƢỜNG CẨM PHẢ - QUẢNG NINH BIỆN PHÁP PHÕNG VÀ TRỊ BỆNH” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: 43 - Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2011 - 2016 Giảng viên hƣớng dẫn : Th.S Nguyễn Thị Minh Thuận Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Để trở thành kĩ sư, bác sỹ giỏi xã hội công nhận, sinh viên trường cần trang bị cho vốn kiến thức khoa học, chuyên môn vững vàng hiểu biết xã hội Do thực tập trước trường việc quan trọng sinh viên nhằm giúp sinh viên củng cố lại kiến thức học bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, vận dụng lý thuyết thực tiễn sản xuất, tiếp cận làm quen với công việc Qua sinh viên nâng cao trình độ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Đồng thời tạo cho tác phong làm việc khoa học, tính sáng tạo để trường phải cán vững vàng lý thuyết giỏi tay nghề, có trình độ chuyên môn cao đáp ứng yêu cầu sản xuất góp phần vào phát triển đất nước Được trí nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y, cô giáo hướng dẫn tiếp nhận sở tiến hành thực tập Trại lợn công ty CP KTKS Thiên Thuận Tường - Cẩm Phả - Quảng Ninh với đề tài: “Tình hình mắc số bệnh sinh sản đàn lợn nái ngoại nuôi Trại lợn công ty CP KTKS Thiên Thuận Tường - Cẩm Phả Quảng Ninh, biện pháp phòng trị bệnh." Sau thời gian thực tập với tinh thần làm việc khẩn trương, nghiêm túc nên hoàn thành khoá luận Do trình độ, thời gian, bước đầu bỡ ngỡ công tác nghiên cứu nên khoá luận không tránh khỏi sai sót hạn chế, mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô, đồng nghiệp để khoá luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Loan ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 38 Bảng 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 49 Bảng 4.2 Số lượng cấu đàn lợn nái trại 50 Bảng 4.3 Tình hình mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái nuôi trại 51 Bảng 4.4 Tình hình mắc số bệnh sinh sản lợn nái theo tháng 53 Bảng 4.5.Tình hình mắc số bệnh sinh sản lợn nái theo lứa đẻ……… 61 Bảng 4.6 Tình hình mắc số bệnh sinh sản lợn nái theo giống lợn 56 Bảng 4.7 Kết điều trị số bệnh sinh sản phác đồ 57 Bảng 4.8 Một số tiêu sinh lý sinh sản lợn nái sau điều trị 58 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐVT : Đơn vị tính Gr : Gram Nxb : Nhà xuất STT : Số thứ tự TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TT : Thể trọng VTM : Vitamin VĐSD : Viêm đường sinh dục iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Đặc điểm giải phẫu quan sinh dục lợn nái 2.1.2 Sinh lý sinh sản lợn nái 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhiễm bệnh lợn nái 12 2.1.4 Một số bệnh sinh sản thường gặp lợn 14 2.1.5 Một số hiểu biết thuốc sử dụng đề tài 28 2.2 Tình hình nghiên cứu nước nước 29 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 29 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 32 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 36 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 36 3.3 Nội dung nghiên cứu 36 v 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 36 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu 36 3.4.2 Các tiêu theo dõi 39 3.4.3 Phương pháp tính toán tiêu xử lý số liệu 40 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 41 4.1.1 Công tác chăm sóc nuôi dưỡng 41 4.1.2 Công tác thú y 42 4.1.3 Các công tác khác 48 4.2 Kết nghiên cứu 50 4.2.1 Kết điều tra biến động số lượng cấu đàn lợn nái trại 50 4.2.2 Kết theo dõi tình hình mắc số bệnh sinh sản đàn lợn nái ngoại nuôi trại 51 4.2.3 Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị 57 4.2.4 Một số tiêu sinh lý sinh sản lợn nái sau điều trị 58 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Đề nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần ngành chăn nuôi nước ta phát triển nhanh số lượng chất lượng, nhiều giống gia súc, gia cầm lai tạo du nhập sản xuất đem lại nhiều lợi nhuận cho người chăn nuôi Chăn nuôi thực trở thành nguồn thu nhập cho nhiều hộ gia đình đồng thời thúc đẩy phát triển số ngành công nghiệp liên quan chế biến thực phẩm, sản xuất thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, công nghiệp thuộc da, lông vũ Chăn nuôi lợn mũi nhọn ngành chăn nuôi nước ta, đóng vị trí quan trọng đem lại hiệu kinh tế cao Là nguồn Protein động vật có giá trị phục vụ cho nhu cầu người Thịt lợn chế biến thành nhiều ăn phù hợp với vị đại đa số người dân, chế biến, thịt lợn giảm phẩm chất nên nguồn nguyên liệu thay để sản xuất thành loại thức ăn như: giò, chả, xúc xích, dăm Nó không cung cấp thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho xã hội mà nguồn thu nhập đáng kể cho người chăn nuôi Ngoài chăn nuôi lợn cung cấp lượng lớn phân bón cho trồng trọt thủy sản Có thể nói ngành chăn nuôi lợn đóng góp phần đáng kể vào công tác xóa đói giảm nghèo, ổn định đời sống xã hội thúc đẩy phát triển kinh tế chung đất nước Xã hội ngày phát triển, nhu cầu người sản phẩm chăn nuôi ngày cao số lượng mà chất lượng Sản phẩm làm phải đảm bảo dinh dưỡng, đặc biệt phải an toàn cho sức khỏe người tiêu dùng Để đáp ứng nhu cầu yếu tố giống, thức ăn, chế độ chăm sóc nuôi dưỡng, quản lý công tác thú y cần trọng nhằm hạn chế bệnh tật, nâng cao chất lượng chăn nuôi Trong chăn nuôi lợn lợn nái có vai trò quan trọng làm tăng số lượng chất lượng đàn lợn Tuy nhiên lợn nái thường mắc số biến chứng sau đẻ làm giảm suất, phẩm chất đàn lợn Đây loại biến chứng hay xảy thường để lại hậu lâu dài, giảm suất sinh sản, trường hợp nặng lợn nái khả sinh sản, tiêu thai, sảy thai, chết thai tỷ lệ thụ thai thấp, bệnh sinh sản gây ảnh hưởng lớn tới suất chất lượng giống, đàn lợn Mặt khác, thị trường có nhiều loại thuốc nhiều sở sản xuất khác để điều trị biến chứng Nên người chăn nuôi lúng túng việc lựa chọn thuốc sử dụng phác đồ để điều trị biến chứng cho có hiệu cao Vì nghiên cứu số bệnh sinh sản lợn nái sau đẻ sử dụng phác đồ điều trị góp phần nâng cao suất sinh sản, hạn chế tối đa thiệt hại kinh tế việc làm có ý nghĩa khoa học thực tiễn Xuất phát từ thực tế tiến hành thực đề tài: “Tình hình mắc số bệnh sinh sản đàn lợn nái ngoại nuôi Trại lợn công ty CP KTKS Thiên Thuận Tường - Cẩm Phả - Quảng Ninh, biện pháp phòng trị bệnh” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài Nắm tình hình mắc bệnh sinh sản đàn nái ngoại nuôi trại lợn Thiên Thuận Tường thuộc Công ty Cổ phần KTKS Thiên Thuận Tường Cẩm Phả - Quảng Ninh - Xác định tỷ lệ mắc số bệnh sinh sản đàn lợn nái ngoại nuôi trại yếu tố ảnh hưởng - So sánh số phác đồ điều trị bệnh sinh sản, từ chọn phác đồ điều trị hiệu - Khuyến cáo số biện pháp phòng bệnh tích cực cho lợn nái sinh sản để giảm thiệt hại kinh tế 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Các kết nghiên cứu số bệnh sinh sản tư liệu khoa học phục vụ cho nghiên cứu trại lợn Thiên Thuận Tường 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đánh giá hiệu điều trị bệnh số phác đồ từ đưa liệu trình điều trị hiệu quả, kinh tế để áp dụng rộng rãi thực tiễn chăn nuôi Làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học Nâng cao kiến thức thực tiễn, tăng khả tiếp xúc với thực tế chăn nuôi, điều trị bệnh cho lợn từ nâng cao củng cố kiến thức thân 51 trọng Hiểu tầm quan trọng lợn nái nuôi trại trọng giống, thức ăn chế độ chăm sóc nuôi dưỡng công tác quản lý, ghi chép số liệu liên quan tới nái 4.2.2 Kết theo dõi tình hình mắc số bệnh sinh sản đàn lợn nái ngoại nuôi trại 4.2.2.1 Tình hình chung số bệnh sinh sản trại Bảng 4.3 Tình hình mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái nuôi trại STT Tên bệnh Số nái Số theo dõi mắc (con) (con) Tỷ lệ mắc Số chết (%) (con) Tỷ lệ chết/mắc (%) Viêm tử cung 260 40 15,38 0,00 Viêm vú 260 2,31 0,00 Đẻ khó 260 35 13,46 0,00 Qua bảng 4.3 ta thấy: Đàn lợn nái sinh sản trại mắc bệnh sinh sản nhiều Tuy nhiên tỷ lệ mắc bệnh không giống Bệnh viêm tử cung chiếm tỷ cao với tỷ lệ 15,38%, tượng đẻ khó chiếm 13,46%, viêm vú chiếm tỷ lệ thấp 2,31% Nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ lợn nái trại mắc bệnh viêm tử cung cao trình phối giống cho lợn nái phương pháp thụ tinh nhân tạo không kỹ thuật làm xây xát niêm mạc tử cung, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập phát triển gây bệnh Hai là, trình đỡ đẻ nhằm mục đích rút ngắn thời gian đẻ lợn nái công nhân dùng tay móc thai Ba lợn mẹ bị sót con, sót không theo dõi kĩ Đồng thời khâu vệ sinh đẻ cho lợn mẹ chưa trọng Kết phù hợp với nhận định Nguyễn Văn Thanh (2007) [31] Hiện tượng đẻ khó chiếm tỷ lệ cao nuôi công nghiệp nên diện tích chuồng hẹp Vì giai đoạn mang thai lợn nái vận 52 động, chăm sóc nuôi dưỡng chưa tốt làm cho mẹ yếu đẻ sức rặn Ngoài lợn nái đẻ lứa đầu xoang chậu hẹp lợn nái già yếu sức rặn nên dẫn đến đẻ khó Bệnh viêm vú có tỷ lệ mắc thấp khâu vệ sinh nước sát trùng đảm bảo, thường xuyên Trong thời gian thực tập, qua theo dõi thực tế thấy giống lợn nái nuôi trại chủ yếu giống lợn ngoại nên khả kháng bệnh kém, bên cạnh lợn thường đẻ to nên lợn mẹ phải rặn đẻ mạnh nhiều, thường phải can thiệp tay lợn nái đẻ, dẫn đến viêm nhiễm, đẻ khó cao Qua đây, muốn khuyến cáo với người chăn nuôi cần quan tâm ý đến việc chăm sóc nuôi dưỡng phòng trị bệnh cho lợn nái Khi tiến hành thủ thuật sản khoa, tất dụng cụ sản khoa cần sát trùng trước đưa vào thể lợn nái Trong trang trại người công nhân người trực tiếp tham gia sản xuất, họ cần trang bị kiến thức trình chăm sóc vật nuôi Có hạn chế dịch bệnh xảy đạt hiệu kinh tế cao 4.2.2.2 Tình hình mắc số bệnh sinh sản lợn nái theo tháng Bệnh sinh sản chủ yếu nhóm, chủng vi khuẩn khác gây nên điều kiện khí hậu có ảnh hưởng trực tiếp đến tồn phát triển vi khuẩn gây bệnh Do tiến hành theo dõi 260 lợn nái tháng thực tập Trại lợn Công ty CP KTKS Thiên Thuận Tường thu kết mắc số bệnh sinh sản theo tháng Kết thể qua bảng 4.4 53 Bảng 4.4 Tình hình mắc số bệnh sinh sản lợn nái theo tháng Số nái theo Tháng dõi (con) 10 Tổng 59 55 49 50 47 260 Viêm tử cung Viêm vú Hội chứng đẻ khó Số nái mắc (con) Tỷ lệ (%) Số nái mắc (con) Tỷ lệ (%) Số nái mắc (con) Tỷ lệ (%) 11 7 40 18,64 16,36 14,29 14,00 12,77 15,38 1 1 3,39 1,82 2,04 2,00 2,13 2,31 6 35 15,25 14,55 12,24 12,00 12,77 13,46 Qua bảng 4.4 cho thấy tỷ lệ mắc bệnh sinh sản qua tháng khác nhau, cụ thể: Đàn lợn nái có tỷ lệ nhiễm bệnh sinh sản cao vào tháng 6, tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung 18,64%, bệnh viêm vú 3,39% đẻ khó 15,25% Sở dĩ vào tháng 6, đàn lợn nái có tỷ lệ nhiễm bệnh sinh sản cao vào mùa hè nhiệt độ cao, nắng nóng nên lợn nái thường stress, bỏ ăn, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe dẫn tới thời gian đẻ kéo dài lợn yếu, rặn đẻ gây tượng sót nhau, cộng với độ ẩm cao, chuồng trại ẩm thấp tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển mạnh gây bệnh Từ tháng đến tháng 10 tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung có xu hướng giảm dần tháng tương ứng (16,36%; 14,29%; 14,00%; 12,77%) nguyên nhân từ tháng đến tháng 10 thời tiết khí hậu chuyển dần sang mát mẻ môi trường không phù hợp cho vi khuẩn phát triển gây bệnh Bên cạnh công tác chăm sóc, vệ sinh chuồng trại đảm bảo Trong bệnh viêm vú lại có xu hướng tăng lên từ (1,82%; 2,04%; 2,00%; 2,13%) vú nhiễm trùng từ vào gây viêm, 54 trình cắt nanh bỏ sót lợn cắn rách núm vú lợn mẹ bú Lợn mẹ ăn phần protein sữa tiết nhiều lợn bú không hết sữa tích lại làm vú viêm Có lợn mẹ cho lợn bú bên dãy vú, hàng vú bên sữa căng gây nên viêm Trần Tiến Dũng (2004) [8], bệnh VĐSD chiếm tỷ lệ cao từ 30-50%, viêm quan chiếm 20%, lại viêm tử cung tỷ lệ viêm tử cung sau đẻ lợn nái ngoại từ 1,82 - 23,33% Như vậy, theo kết thu thập thu thập trại có tỷ lệ mắc bệnh sinh sản nói chung viêm tử cung, viêm vú, đẻ khó nói riêng tương đối thấp so với nghiên cứu tác giả nghiên cứu trước Điều phản ánh tích cực công tác chăn nuôi trại, chứng tỏ công tác chăn nuôi, quản lý vệ sinh trại ngày hoàn thiện, chặt chẽ tiến 4.2.2.3 Tình hình mắc số bệnh sinh sản lợn nái theo lứa đẻ Để đánh giá ảnh hưởng lứa đẻ đến tình hình mắc số bệnh sinh sản, tiến hành theo dõi 260 nái thuộc lứa đẻ khác Kết theo dõi thể bảng 4.5 Bảng 4.5 Tình hình mắc số bệnh sinh sản lợn nái theo lứa đẻ Bệnh viêm tử Bệnh viêm vú Hội chứng đẻ cung khó Số nái Số nái Tỷ lệ Số nái Tỷ lệ Số nái Tỷ lệ Lứa theo dõi mắc mắc mắc mắc mắc mắc STT đẻ (con) (con) (%) (con) (%) (con) (%) 1–2 59 11 18,64 3,39 10 16,95 3–4 69 13,04 1,45 10,14 5–6 65 13,85 1,54 12,31 >6 67 11 16,42 2,99 10 14,93 260 40 15,38 2,31 35 13,46 Tính chung 55 Qua bảng 4.5 cho thấy tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm tử cung cao lợn nái đẻ lứa 1-2 lợn nái đẻ > lứa tương ứng (18,64%; 16,95%) Tỷ lệ mắc thấp từ lứa thứ 3,4,5,6 từ 13,04% đến 13,85% Sở dĩ có kết nhiều nguyên nhân khác nhau: Ở nái đẻ lứa đầu lứa thứ lợn nái thường đẻ nên khối lượng lợn đẻ thường lớn dẫn đến đẻ khó (chiếm tới 16,95%) gây tổn thương tử cung dễ dẫn đến viêm tử cung Thứ ảnh hưởng đẻ khó nên lợn nái sức, đẻ xong sức rặn yếu dần nên dẫn đến sót nhau, sót thai gây viêm Trong nhiều trường hợp lợn đẻ khó muốn rút ngắn thời gian đỡ đẻ, cán kỹ thuật dùng biện pháp can thiệp tay không kỹ thuật gây tổn thương phận sinh dục nái làm nguy mắc bệnh tăng Nái đẻ lứa 3,4,5,6 có tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung thấp nhất: Do lợn nái lứa đẻ giai đoạn cao sản, thể trạng tốt, sức đề kháng cao, nên bị viêm nhiễm, đồng thời qua lứa đẻ đầu tiên, xoang chậu không bị hẹp Từ lứa thứ trở thể trạng lợn nái lúc giảm sút, sức đề kháng kém, nái già, trải qua nhiều lứa đẻ, nên đẻ trương lực tử cung giảm, tử cung co bóp yếu, sức rặn lợn mẹ giảm dần nên lợn hay bị đẻ khó chiếm 14,93%.Ngoài ra, giai đoạn mang thai lợn nái vận động, điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc chưa đảm bảo làm cho mẹ yếu nên sức rặn đẻ Bệnh viêm vú mắc với tỷ lệ thấp Trong tổng số 260 nái có mắc chiếm 2,31% Do trình chăm sóc, nuôi dưỡng bầu vú lợn mẹ thường xuyên vệ sinh nước sát trùng Từ kết người chăn nuôi nên có kế hoạch chăm sóc, khai thác, sử dụng lợn nái sinh sản cách hợp lý, khoa học Có kế hoạch loại thải 56 nái già, nhập thêm nái hậu bị thay đàn tăng cường chăm sóc, nuôi dưỡng cho đạt hiệu kinh tế chăn nuôi cao 4.2.2.4 Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản theo giống lợn Để đánh giá khả sinh sản, sức sản xuất giống lợn bệnh sinh sản tiêu cần quan tâm Vì tiến hành theo dõi tỷ lệ mắc số bệnh sản khoa giống lợn nái ngoại Yorkshire, Landrace trại lợn Thiên Thuận Tường thu kết thể bảng sau: Bảng 4.6 Tình hình mắc số bệnh sinh sản lợn nái theo giống lợn Bệnh viêm tử Số nái cung theo Số Tỷ lệ dõi mắc mắc (con) (con) (%) Bệnh viêm vú Hội chứng đẻ khó STT Giống lợn Yorkshire 115 17 14,78 1,74 14 12,17 Landrace 145 23 15,86 2,76 21 14,48 260 40 15,38 2,31 35 13,46 Tổng Số Tỷ lệ Số mắc mắc mắc (con) (%) (con) Tỷ lệ mắc (%) Qua bảng 4.6 cho thấy: Nhìn chung tỷ lệ mắc bệnh sinh sản giống chênh lệch đáng kể Ở giống lợn Yorkshire tỷ lệ viêm tử cung chiếm 14,78% giống lợn Landrace 15,86%, với số nái mắc tổng số nái theo dõi 17/115 nái 23/145 nái Đối với bệnh viêm vú tỷ lệ chiếm tương ứng giống lợn 1,74% (2/115 nái) 2,76% (4/23 nái), tương đẻ khó 12,17% (14/115 nái) 14,48% (21/145 nái) Nguyên nhân giống lợn ngoại nhập Việt Nam, có nguồn gốc ôn đới Do mà khả thích nghi với điều kiện sống giống tương đương Do lợn ngoại nên sức đề kháng giống 57 lợn ngoại hạn chế, bên cạnh lợn thường đẻ to nên thường phải can thiệp tay lợn nái đẻ, dẫn đến viêm nhiễm cao Hơn nữa, chăn nuôi tập trung theo phương thức công nghiệp, diện tích chuồng nuôi chật hẹp, giai đoạn mang thai, lợn nái vận động nên tỷ lệ đẻ khó, viêm tử cung cao 4.2.3 Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị Trên sở điều tra, theo dõi tình hình nhiễm bệnh viêm tử cung, viêm vú đàn lợn nái nuôi trại lợn công ty CP KTKS Thiên Thuận Tường, tiến hành thử nghiệm hiệu lực hai loại thuốc Amoxilin LA Oxytetracycline bệnh viêm vú viêm tử cung 4.2.3.1 Kết thử nghiệm hiệu lực phác đồ điều trị Chúng sử dụng phác đồ để điều trị cho 40 nái mắc bệnh viêm tử cung nái mắc bệnh viêm vú Bảng 4.7 Kết điều trị số bệnh sinh sản phác đồ Diễn giải Bệnh Viêm tử cung Viêm vú Kết điều trị Liệu Thuốc điều trình Số nái điều Số nái khỏi Tỷ lệ khỏi trị trị (ngày) (con) (%) (con) Phác đồ 3-5 20 17 85,00 Phác đồ 3-5 20 18 90,00 Phác đồ 3-5 3 100,00 Phác đồ 3-5 3 100,00 Qua bảng 4.7 thấy: Việc sử dụng phác đồ với loại thuốc kháng sinh Amoxilin LA Oxytetracycline để điều trị bệnh viêm tử cung viêm vú cho đàn lợn nái nuôi trại lợn Thiên Thuận Tường đạt kết cao Trong bệnh viêm tử cung tỷ lệ khỏi đạt 85,00% phác đồ đạt 90,00% phác đồ 2; bệnh viêm vú tỷ lệ khỏi đạt 100% hai phác đồ điều 58 trị Trong trình điều trị số nái bị viêm tử cung nặng có mủ dẫn tới nhiễm trùng máu làm toàn bầu vú bị viêm, lợn mẹ sốt cao, bỏ ăn, nằm sấp không cho bú Nên trường hợp tiến hành loại thải nái mẹ, ghép bầy Như vậy, hiệu hai phác đồ tốt Tuy nhiên, hiệu lực thuốc Oxytetracycline bệnh viêm tử cung cao so với Amoxilin LA 90,00% 4.2.4 Một số tiêu sinh lý sinh sản lợn nái sau điều trị Thời gian động dục lại lợn nái sau cai sữa phụ thuộc vào chế độ chăm sóc, quản lý thời gian cho bú Bình thường lợn nái có thời gian chờ phối từ - ngày Qua việc sử dụng hai loại kháng sinh Amoxilin LA Oxytetracyline điều trị bệnh cho lợn nái, tiếp tục tiến hành theo dõi thời gian động dục trở lại sau cai sữa tỷ lệ phối thụ thai lợn nái, kết thể bảng 4.8 Bảng 4.8 Một số tiêu sinh lý sinh sản lợn nái sau điều trị Phác đồ ĐVT Phác đồ Phác đồ Bệnh viêm tử cung Con 17 18 Thời gian động dục lại sau cai sữa Ngày Số phối đạt lần Con 15 16 % 88,23 88,88 Con 2 % 100,00 100,00 Bệnh viêm vú Con 3 Thời gian động dục lại sau cai sữa Ngày % 100,00 100,00 Diễn giải Tỷ lệ phối đạt lần Số phối đạt lần Tỷ lệ phối đạt lần Tỷ lệ phối đạt lần 59 Qua bảng 4.8 ta thấy tỷ lệ phối giống thụ thai lợn nái sau cai sữa, điều trị hai loại phác đồ tương đối cao Với bệnh viêm tử cung phác đồ thời gian động dục trở lại trung bình ngày, tỷ lệ phối đạt lần 88,23%, phác đồ thời gian động dục trở lại trung bình ngày, tỷ lệ phối đạt lần 88,88% Tỷ lệ phối đạt lần phác đồ đạt 100% Đối với bệnh viêm vú tỷ lệ phối đạt lần hai phác đồ đạt 100% Từ kết cho thấy sử dụng Oxytetracycline để điều trị lợn nái mắc bệnh thời gian động dục trở lại sau cai sữa ngắn tỷ lệ phối đạt lần bệnh viêm đường sinh dục cao so với điều trị Amoxilin LA 60 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua đánh giá tình hình mắc bệnh sinh sản thử nghiệm số phác đồ điều trị đàn lợn nái ngoại nuôi Trại lợn công ty CP KTKS Thiên Thuận Tường rút số kết luận sau: Đàn lợn nái trại có tăng lên số lượng qua năm Từ 413 nái năm 2013 lên 449 nái năm 2015 Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản không giống Bệnh viêm tử cung chiếm cao 15,38%, đẻ khó 13,46%, viêm vú chiếm thấp 2,31% Bệnh sinh sản mắc nhiều vào tháng với tỷ lệ % tương ứng (18,64%; 3,39%; 15,25%), có xu hướng giảm dần từ tháng tháng 10 Theo lứa đẻ lợn mắc viêm tử cung, viêm vú, đẻ khó cao lứa 1-2 (18,64%; 3,39%; 16,95%) Thấp lứa 3,4 (13,04%; 1,45%; 10,14%) Ở giống lợn Yorshire Landrace chênh lệch đáng kể: viêm tử cung (14,78%; 15,86%), viêm vú (1,74%; 2,76%) đẻ khó (12,17%; 14,48%) Hiệu lực phác đồ (sử dụng Oxytetracycline) cao phác đồ Do nên chọn thuốc Oxytetracycline để điều trị bệnh sinh sản cho lợn nái 5.2 Đề nghị Từ kết nghiên cứu đề tài có số đề nghị sau: Về công tác vệ sinh thú y: Hàng ngày lợn mẹ chuồng trại phải vệ sinh sẽ, tiêu độc định kỳ Về công tác điều trị: Cần tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm nhiều loại thuốc để tìm thuốc đạt hiệu cao điều trị mà giá thành thấp 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Duy Hoan (1998), Sinh lý sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Xuân Bình (1996), Trị bệnh heo nái, heo con, heo thịt, Nxb tổng hợp, Đồng Tháp Nguyễn Xuân Bình (2000), Phòng trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Công ty cổ phần CP Việt Nam, Kỹ thuật nuôi heo nái Phạm Tiến Dân (1998), Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm vú đàn lợn nái nuôi Hưng Yên, Luận văn Thạc sĩ chăn nuôi, Đại học Nông nghiệp I Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đoàn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2004), Phòng trị bệnh lợn nái, để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng (2004), "Kết ứng dụng hormone sinh sản điều trị tượng chậm động dục lại sau đẻ lợn nái", Tạp chí KHKT Nông nghiệp, tập số 1, Tr 15-18 Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình Truyền giống nhân tạo, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Đào Lệ Hằng, Trần Văn Bình, Nguyễn Văn Trí (2008), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái mắn đẻ phòng trị bệnh thường gặp, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ 11 Nguyễn Huy Hoàng (1996), Tự trị bệnh cho heo, Nxb Tổng hợp, Đồng Tháp 62 12 Hội chăn nuôi Việt Nam (2002), Cẩm nang chăn nuôi gia súc gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2003), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Trương Lăng (2003), Nuôi lợn gia đình, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng (2004), Kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Lê Hồng Mận (2006), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nông hộ, trang trại phòng chữa bệnh thường gặp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Đặng Quang Nam, Phạm Đức Chương (2002), Giáo trình giải phẫu vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Lê Văn Năm (1997), Phòng trị bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Lê Văn Năm cs (1999), Cẩm nang bác sỹ thú y hướng dẫn phòng trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Hùng Nguyệt (2007), Châm cứu chữa bệnh vật nuôi, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 23 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đằng Phong (1994), Bệnh sản khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đằng Phong (2000), Bệnh sản khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 63 25 Nguyễn Hữu Ninh cs (2002), Bệnh sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 Trần Văn Phùng cs (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 27 Nguyễn Khánh Quắc cs (1995), Giáo trình chăn nuôi lợn, Đại học nông lâm Thái Nguyên 28 Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Quế Côi (2005), Chăn nuôi lợn trang trại, Nxb Lao động - Xã hội 29 Lê Thị Tài, Đoàn Thị Kim Dung, Phương Song Liên (2002), Phòng trị số bệnh thường gặp thú y thuốc nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Thanh (2000), Điều trị bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Thanh (2007), Khảo sát tỷ lệ mắc thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi vùng Đồng Bắc bộ, KHKT thú y, XIV (số 3) 32 Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn nuôi phòng trị bệnh cho lợn, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Thiện cs (1996), Chăn nuôi lợn gia đình trang trại, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Thiện (2000), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 35 Nguyễn Thiện (2008), Giống lợn suất cao kỹ thuật chăn nuôi hiệu quả, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 36 Bùi Thị Tho (2003), Thuốc kháng sinh nguyên tắc sử dụng chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 64 37 Nguyễn Quang Tính (2004), Bài giảng Bệnh lý truyền nhiễm, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 38 Nguyễn Xuân Tịnh Và cs (1996), Sinh lý gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 39 Nguyễn Văn Trí (2008), Hỏi đáp kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản hộ gia đình, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ 40 Đỗ Quốc Tuấn (1999), Giáo trình sản khoa bệnh sản khoa thú y, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 41 Đặng Thanh Tùng (1999), Bệnh sinh sản lợn, Nxb Đà Nẵng 42 Đặng Thanh Tùng (2006), Bệnh sinh sản heo nái, Chi cục Thú Y An Giang II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 43 A.V.Trekaxova, L.M Đaninko, M.I Ponomareva, N.P Gladon (1983), Bệnh lợn đực lợn nái sinh sản, (Nguyễn Đình Chí dịch), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 44 Bilken cs (1994), Quản lý lợn nái lợn hậu bị để sinh sản có hiệu 45 Dixensivi Ridep (1997), Điều trị bệnh sản khoa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 46 Kaminski (1978), Điều tra số bệnh lợn nái, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 47 Kudlay D.G, V.F Chubukov (1975), Vi sinh vật học (tuyển tập II), Lê Đình Lương dịch, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 48 Madec F (1991), Nghiên cứu bệnh lý sinh đẻ gia súc, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 49 Madec F (1995), “Viêm tử cung chức sinh sản lợn nái”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập II (số 1) 50 Pierre brouillt Bernarrd farouilt (2003), Điều trị viêm vú lâm sàng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 51 Popkov (1999), “Điều trị viêm tử cung”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y 52 Xobko A.L, Gia Denko I.N (1987), Cẩm nang bệnh lợn tập I (Trần Hoàng dịch), Nxb Nông nghiệp MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI [...]... thích lợn nái ăn khoẻ để có sữa cho con bú 19 Dụng cụ thụ tinh nhân tạo phải đúng quy định, được tiệt trùng trước và sau khi sử dụng Không sử dụng lợn đực bị bệnh ở đường sinh dục để thụ tinh trực tiếp hoặc khai thác tinh nhân tạo - Điều trị Để điều trị bệnh viêm tử cung có hiệu quả cần phải theo dõi sát đàn lợn để chẩn đoán và có biện pháp điều trị sớm sẽ rút ngắn được thời gian điều trị, lợn nhanh... trùng tại cơ quan sinh dục trong khi lợn sinh và có thể do lợn đực truyền sang trong lúc phối, khi lợn đực bị nhiễm Streptococus, E.Coli (Đặng Thanh Tùng, 2006) [42] 2.1.4 Một số bệnh sinh sản thường gặp ở lợn Bệnh sản khoa được thể hiện trên các giống lợn nội, ngoại khác nhau Khi con cái sinh sản là lúc lối vào các bộ phận nằm sâu trong đường sinh dục mở, máu, sản dịch ra nhiều điều đó tạo nhiều khả... thuật như: số con sơ sinh sống đến 24h trên lứa đẻ, số con cai sữa trên lứa, số con bán, tỷ lệ lợn con chết trong thời gian bú sữa mẹ, thời gian động dục trở lại sau cai sữa, thời gian lợn con theo mẹ, số lợn con cai sữa /nái Sinh lý sinh dục của lợn nái: + Tuổi động dục lần đầu: Tính từ lúc sơ sinh cho đến lợn nái hậu bị lần đầu tiên động dục, mỗi giống có tuổi động dục đầu tiên khác với giống lợn khác... sưng đỏ, sờ vào thấy nóng, hơi cứng, ấn vào lợn nái có phản ứng đau Lợn sốt, bỏ ăn, nếu viêm nặng, lợn nái sốt đến 40 - 42°C, vú có màu hồng, sưng đỏ, sờ vào thấy nóng, hơi cứng, ấn vào lợn nái có phản ứng đau, 23 núm vú sưng Sản lượng sữa giảm hoặc mất hẳn, lợn nái thường nằm úp đầu vú xuống sàn, không cho con bú (Lê Hồng Mận, 2006) [18] Lợn con thiếu sữa kêu la, chạy vòng quanh mẹ đòi bú, lợn con ỉa... không mắc bệnh (Lê Văn Năm và cs, 1999) [21] - Hậu quả của bệnh viêm tử cung Bệnh viêm tử cung ở lợn nái là một trong những tổn thương đường sinh dục của heo nái sau khi sinh, ảnh hưởng rất lớn đến khả năng sinh sản, làm mất sữa, lợn con không có sữa sẽ còi cọc, suy dinh dưỡng, lợn con chậm phát triển Lê Thị Tài và cs (2002) [29] cho rằng: Đây là một bệnh khá phổ biến ở gia súc cái Nếu không được chữa trị. .. Phùng và cs (2004) [26] thì công tác phòng bệnh cần phải tiến hành: Vệ sinh chuồng nái đẻ sạch sẽ 1 tuần trước khi đẻ, rắc vôi bột hoặc nước vôi 20% sau rửa sạch bằng nước thường Tắm cho lợn nái trước khi đẻ, vệ sinh sạch sẽ bộ phận sinh dục và bầu vú Cho nái chửa ăn đúng khẩu phần, đủ dinh dưỡng và dễ tiêu hoá Một tuần trước khi đẻ phải giảm dần khối lượng thức ăn, để tránh hiện tượng sữa quá nhiều, lợn. .. đực: Lợn nái trở lại bình thường + Thời điểm phối giống thích hợp: Theo Hội chăn nuôi Việt Nam (2002) [12] cho biết trứng rụng tồn tại trong tử cung 2 - 3 giờ, còn có giá trị thụ thai Tinh trùng sống trong âm đạo lợn cái 30 - 48 giờ Thời điểm phối giống thích hợp nhất đối với lợn nái ngoại và lợn nái lai cho phối vào chiều ngày thứ 3 và sáng ngày thứ 4, tính từ lúc bắt đầu động dục Đối với lợn nái nội... Mận và cs (2004) [17] lợn Ỉ, Móng Cái cho đẻ lứa đầu vào 11 - 12 tháng tuổi, lợn nái lai, ngoại cho đẻ vào lúc 12 tháng tuổi không nên để quá 14 tháng tuổi + Chu kỳ động dục của lợn nái và động dục trở lại sau khi đẻ: Chu kỳ tính dục của lợn nái thường diễn biến trong phạm vi 19 - 21 ngày Thời gian động dục thường kéo dài quãng 3 - 4 ngày (lợn nội) hoặc 4 5 ngày (lợn lai, lợn ngoại) Theo Lê Hồng Mận và. .. đoạn nái đang nuôi con thì phải cho lợn mẹ ăn tự do, ăn đủ chất, tập ăn sớm cho lợn con, cai sữa sớm (21 đến 28 ngày tuổi) nhằm giảm sự hao mòn và tăng khả năng sinh sản của lợn mẹ (Trương Lăng, 2003) [15] 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự nhiễm bệnh của lợn nái * Thiếu sót về dinh dưỡng và quản lý Khẩu phần thiếu hay thừa protein trước, trong thời kỳ mang thai có ảnh hưởng đến viêm tử cung 13 Lợn nái. .. sóc nuôi dưỡng kém, thức ăn chứa độc tố và do một số bệnh truyền nhiễm khác - Triệu chứng: Bầu vú căng nóng, về sau teo nhão, bầu vú mềm như lợn nái không nuôi con Lợn con theo mẹ gầy yếu, đói, hay kêu rít, day bầu vú nhưng lại bỏ bú ngay Vì không có sữa lợn con yếu, dễ mắc bệnh, có khi dẫn đến tử vong do thiếu dinh dưỡng (Nguyễn Hữu Ninh và cs, 2000) [24] - Điều trị: Oxytocine 20 – 40UI /nái, ngày một ... mắc bệnh sinh sản đàn nái ngoại nuôi trại lợn Thiên Thuận Tường thuộc Công ty Cổ phần KTKS Thiên Thuận Tường Cẩm Phả - Quảng Ninh - Xác định tỷ lệ mắc số bệnh sinh sản đàn lợn nái ngoại nuôi trại. .. tập Trại lợn công ty CP KTKS Thiên Thuận Tường - Cẩm Phả - Quảng Ninh với đề tài: Tình hình mắc số bệnh sinh sản đàn lợn nái ngoại nuôi Trại lợn công ty CP KTKS Thiên Thuận Tường - Cẩm Phả Quảng. .. Tình hình mắc số bệnh sinh sản đàn lợn nái ngoại nuôi Trại lợn công ty CP KTKS Thiên Thuận Tường - Cẩm Phả - Quảng Ninh, biện pháp phòng trị bệnh 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài Nắm tình hình mắc

Ngày đăng: 07/12/2016, 15:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan