Phát triển vốn từ cho học sinh thông qua các bài học luyện từ và câu của sách giáo khoa tiếng việt 3

60 931 4
Phát triển vốn từ cho học sinh thông qua các bài học luyện từ và câu của sách giáo khoa tiếng việt 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC  - NGUYỄN THỊ LINH PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO HỌC SINH THÔNG QUA CÁC BÀI HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU CỦA SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu trƣờng Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo – Th.s Phan Thị Thạch, ngƣời hƣớng dẫn, tận tình bảo giúp đỡ hoàn thành khóa luận Bƣớc đầu nghiên cứu khoa học, thời gian nghiên cứu hạn chế, khó tránh khỏi có thiếu sót.Tôi mong nhận đƣợc đóng góp, bảo thầy cô giáo, bạn để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng mình.Những số liệu kết khóa luận hoàn toàn trung thực.Đề tài chƣa đƣợc công bố công trình khoa học khác Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Linh KÍ HIỆU VIẾT TẮT SGK : sách giáo khoa NXB : nhà xuất HS: học sinh VB: văn GDTH : Giáo dục Tiểu học MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài: Lịch sử vấn đề Đối tƣợng nghiên cứu: 4 Mục đích nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Phƣơng pháp nghiên cứu: Cấu trúc đề tài: NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Cơ sở ngôn ngữ học 1.1.1.1 Khái niệm: 1.1.1.2 Đặc điểm từ tiếng Việt 1.1.1.3 Sự phân loại từ theo đặc điểm cấu tạo 1.1.1.4 Sự phân loại từ theo đặc điểm ý nghĩa 11 1.1.2 Vốn từ 15 1.1.2.1 Khái niệm 15 1.1.2.2 Phát triển vốn từ cho HS tiểu học nội dung quan trọng dạy học tiếng Việt 16 1.1.2.3 Nhiệm vụ việc phát triển vốn từ cho HS tiểu học 17 1.2 Cơ sở tâm lí học 17 1.2.1 Khả tri giác HS tiểu học 18 1.2.2 Năng lực tƣ HS tiểu học 18 1.2.3 Tình cảm, cảm xúc HS Tiểu học 19 1.2.4 Đặc điểm trí nhớ HS tiểu học 19 1.2.5 Đặc điểm tƣởng tƣợng HS tiểu học 20 1.3 Cơ sở giáo dục học 20 1.3.1 Mục tiêu dạy học Tiếng Việt cho HSTH 20 1.3.2 Những nguyên tắc dạy học tiếng Việt cho HS tiểu học 22 1.3.2.1 Khái niệm nguyên tắc dạy học Tiếng Việt: 22 1.3.2.2 Các nguyên tắc dạy Tiếng Việt tiểu học 22 1.4 Tiểu kết chƣơng 24 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG, BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO HỌC SINH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP LUYỆN TỪ THUỘC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU CỦA SGK TIẾNG VIỆT 25 2.1 Kết thống kê phân loại tập luyện từ thuộc phân môn Luyện từ câu SGK Tiếng Việt 25 2.1.1 Vị trí, vai trò phân môn Luyện từ câu dạy học tiếng Việt cho học sinh lớp tiểu học 25 2.1.2 Kết thống kê tập luyện từ thuộc phân môn Luyện từ câu SGK Tiếng Việt 26 2.1.2.1 Căn vào chức tập, phân chia tập luyện từ thành 13 loại tập nhƣ sau: 26 2.1.2.2 Căn vào mục đích yêu cầu, tính chất tập, 13 2.2 Nội dung, biện pháp phát triển vốn từ cho học sinh thông qua tập luyện từ thuộc phân môn Luyện từ câu SGK Tiếng Việt 27 2.2.1 Bài tập nhận diện từ vật khổ thơ, đoạn văn cho trƣớc 28 2.2.2 Bài tập nhận diện vật đƣợc so sánh câu thơ, câu văn cho trƣớc 29 2.2.3 Bài tập nhận diện vật đƣợc nhân hóa câu thơ, câu văn cho trƣớc 30 2.2.4 Bài tập nhận diện từ đặc điểm, hoạt động, trạng thái 32 2.2.5 Bài tập tìm từ ngữ theo chủ đề cho trƣớc 33 2.2.6 Bài tập tìm từ nghĩa với từ cho trƣớc 35 2.2.7 Bài tập tìm từ dựa vào từ gốc cho trƣớc 36 2.2.8 Bài tập giải ô chữ 38 2.2.9 Bài tập nối từ với nghĩa tƣơng ứng 41 2.2.10 Bài tập xếp từ nghĩa tƣơng ứng vào bảng 42 2.2.11 Bài tập xếp từ vào nhóm thích hợp 44 2.2.12 Bài tập thay từ ngữ 45 2.2.13 Bài tập điền từ vào chỗ trống 47 2.3 Tiểu kết chƣơng 49 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Trong loại đơn vị ngôn ngữ, từ đơn vị bản, đơn vị trung tâm Đơn vị đƣợc nhà ngôn ngữ học xem nhƣ loại đặc biệt mà thiếu nghiên cứu đƣợc đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhƣ âm vị, âm tiết… đơn vị lớn nhƣ cụm từ, câu… Chẳng mà Nguyễn Kim Thản nhận định: “Từ đơn vị ngôn ngữ, tách khỏi đơn vị khác lời nói để vận dụng cách độc lập khối hoàn chỉnh ngữ âm, ý nghĩa” (Nghiên cứu ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Khoa học Hà Nội, 1997) Sống xã hội, ngƣời có nhu cầu giao tiếp với để trao đổi thông tin hay truyền đạt tƣ tƣởng, tình cảm Bởi mà Lê – nin nói: “Ngôn ngữ phƣơng tiện giao tiếp quan trọng xã hội loài ngƣời” Muốn giao tiếp thành công điều thiếu phải có vốn từ phong phú kết hợp với kĩ vận dụng từ phải linh hoạt, thành thạo Nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng ngôn ngữ dân tộc giao tiếp, tƣ ngƣời nói chung, hệ mầm non đất nƣớc nói riêng, chƣơng trình Tiểu học xác định Tiếng Việt môn học với mục tiêu cụ thể Môn Tiếng Việt đƣợc chia làm nhiều phân môn: Tập đọc, Chính tả, Luyện từ câu,Kể chuyện,Tập làm văn Trong phân môn Luyện từ câu môn học ý nghĩa việc hình thành phát triển cho HS lực sử dụng từ câu giao tiếp học tập Ở lớp 3, hình thành lực từ ngữ mục tiêu quan trọng việc dạy từ ngữ.Muốn thực mục tiêu trƣớc hết phải phát triển, mở rộng vốn từ cho học sinh lớp Trong phân môn Luyện từ câu, nội dung rèn luyện từ chủ yếu thông qua tập từ, nhƣng thực tế tập đơn giản, mở rộng phát triển vốn từ ít, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu rèn luyện GV HS Thực tế đòi hỏi phải có biện pháp phát triển vốn từ cho học sinh Nhận thức rõ ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn việc dạy tiếng Việt nói chung phân môn Luyện từ câu nói riêng, mạnh dạn lựa chọn đề tài “Phát triển vốn từ cho học sinh thông qua học Luyện từ câu SGK Tiếng Việt 3” với mong muốn giúp ích cho học sinh làm phong phú vốn từ để nâng cao lực giao tiếp tƣ Lịch sử vấn đề: 2.1 Từ tiếng Việt từ góc nhìn nhà từ vựng học Từ trƣớc tới nay, việc tìm hiểu từ vựng tiếng Việt đƣợc nhiều ngƣời tìm tòi, nghiên cứu.Có thể dẫn số công trình tiêu biểu: - Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng học tiếng Việt, NXB GD, 2002 Cuốn sách gồm phần.Phần dẫn luận, trình bày khái quát lịch sử từ vựng tiếng Việt Phần trình bày vấn đề nhận diện phân loại đơn vị từ vựng tiếng Việt Phần trình bày cấu ngữ nghĩa từ vựng tiếng Việt, gồm tƣợng đa nghĩa, tƣợng đồng âm, tƣợng đồng nghĩa, tƣợng trái nghĩa tƣợng từ tƣơng tự.Ở phần 4, tác giả bàn hình thành, tồn phát triển từ vựng tiếng Việt - Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 Trong sách này, tác giả Đỗ Hữu Châu đề cập đến nhiều vấn đề xoay quanh từ tiếng Việt nhƣ: đặc điểm âm tiết, âm vị, chữ viết, âmchính tả tiếng Việt; khái niệm, đặc điểm, cấu tạo, phân loại từ tiếng Việt ngữ cố định; phân biệt ý, nghĩa thành phần từ; tƣợng đồng 2.2.8 Bài tập giải ô chữ Dạng thƣờng có phần, phần ô chữ phần lời gợi ý Phần ô chữ gồm nhiều dòng, dòng lại có nhiều ô Phần lời gợi ý cung cấp nghĩa dấu hiệu giúp HS tìm từ ngữ cần điền vào dòng a, Ví dụ Giải ô chữ.Biết từ cột đƣợc in màu có nghĩa Buổi lễ mở đầu năm học - Dòng 1: Đƣợc học tiếp lên lớp (gồm tiếng, bắt đầu chữ L) - Dòng 2: Đi thành hàng ngũ diễu qua lễ đài đƣờng phố để biểu dƣơng sức mạnh (gồm tiếng, bắt đầu chữ D) - Dòng 3: Sách dùng để dạy học nhà trƣờng (gồm tiếng, bắt đầu chữ S) - Dòng 4: Lịch học nhà trƣờng (gồm tiếng, bắt đầu chữ T) - Dòng 5: Những ngƣời thƣờng đƣợc gọi phụ huynh học sinh (gồm tiếng, bắt đầu chữ C) - Dòng 6: Nghỉ buổi học (gồm tiếng, bắt đầu chữ R) - Dòng 7: Học mức (gồm tiếng, bắt đầu chữ H) - Dòng 8: Có thói xấu học giỏi (gồm tiếng, bắt đầu chữ L) - Dòng 9: Thầy cô nói cho học sinh hiểu (gồm tiếng, bắt đầu chữ G) - Dòng 10: Hiểu nhanh, tiếp thu nhanh, xử trí nhanh (gồm tiếng, bắt đầu chữ T) - Dòng 11: Ngƣời phụ nữ dạy học (gồm tiếng, bắt đầu chữ C) 38 M: L Ê NLỚP 10 11 (Tiếng Việt 3, tập một, trang 50) b, Tác dụng  Vì hình thức dạng tập có tính trực quan cao, lại trò chơi học tâp nên dễ hút HS vào nội dung học  Dạng tập gồm nhiều dòng, dòng từ ngữ chứa đáp án phần lời gợi ý nên nội dung dòng đa dạng, danh từ, động từ tính từ thuộc nhiều mảng kiến thức khác nhau, giúp HS củng cố lƣợng lớn kiến thức học, đồng thời giúp em rèn luyện lực tƣ duy, phán đoán nhanh nhạy 39 c, Biện pháp  GV cho HS đọc lƣợt yêu cầu tập để em nắm đƣợc cách thực Cho HS lần lƣợt tìm từ theo gợi ý để cuối giúp em xác định đƣợc từ cần điền vào ô chữ, nhờ HS tìm đƣợc đáp án cần điền vào ô chữ là: S Á C HG I T H L Ê D I Ễ UB I Á O K H O A Ờ I K C C G IỎ L Ƣ Ờ I H Ọ 10 T 11 I H Ô C U I Ọ G N H M Ẹ H P H Ó A B I Ể H A R A C H Ơ NL Ớ M: I C Ả N GB À I N G M Ô G I Á I N H O Từ kết tập HS, GV đánh giá, bổ sung, sửa chữa, chẳng hạn tập trên, HS tìm đƣợc từ in đậm “Lễ khai giảng” Dựa vào kết thực tế HS, GV biểu dƣơng em giải ô chữ, động viên, rút kinh nghiệm cho em giải ô chữ chƣa GV thêm loại tập tƣơng tự để HS có kĩ giải ô chữ thành thạo 40 2.2.9 Bài tập nối từ với nghĩa tương ứng Ở tập này, từ nghĩa từ đƣợc cho sẵn,nhƣng chúng không đƣợc đặt tƣơng ứng bảng.Để làm đƣợc tập này, HS phải có vốn từ, có khả hiểu nghĩa từ để xác lập tƣơng ứng từ (chính xác hình thức biểu đạt từ) với nghĩa đƣợc biểu đạt Loại tập đòi hỏi HS phải có kĩ tƣ thao tác phân tích, so sánh để thực đƣợc yêu cầu tập a, Ví dụ Chọn nghĩa thích hợp cột B cho từ cột A: A B Lễ Hoạt động tập thể có phần lễ phần hội Hội Cuộc vui tổ chức cho đông ngƣời dự theo phong tục đặc biệt Lễ hội Các nghi thức nhằm đánh dấu kỉ niệm kiện có ý nghĩa (Tiếng Việt 3, tập hai, trang 70) b, Tác dụng Đây loại tập giúp HS phát triển vốn từ dựa hiểu biết mối quan hệ hình thức biểu đạt từ ý nghĩa Loại tập có tác dụng rèn luyện cho HS ý thức quan trọng nghĩa từ, đồng thời giáo dục em biết sử dụng từ cho nghĩa Những tập loại có tác dụng phát triển ngôn ngữ mà góp phần thiết thực vào việc phát triển lực tƣ cho HS lớp c, Biện pháp 41 GV hƣớng dẫn HS lần lƣợt thử ghép nối từ bảng Avới nghĩa cho sẵn bảng B Nếu có tƣơng ứng hợp lí từ nghĩa từ nối chúng lại với Cụ thể ví dụ HS lần lƣợt thử ghép nối từ với nghĩa đƣợc kết là: AB Lễ Hoạt động tập thể có phần lễ phần hội Hội Cuộc vui tổ chức cho đông ngƣời dự theo phong tục đặc biệt Lễ hội Các nghi thức nhằm đánh dấu kỉ niệm kiện có ý nghĩa GV cho HS so sánh, đối chiếu nghĩa khác từ cho sẵn để HS nhận biết đƣợc nét nghĩa, sắc thái nghĩa khác nghĩa từ 2.2.10 Bài tập xếp từ nghĩa tương ứng vào bảng Đây loại tập cho sẵn số từ Hán Việt, rõ đặc điểm cấu tạo, rõ ý nghĩa từ, yêu cầu HS xếp từ cho phù hợp nội dung dẫn bảng phân loại a, Ví dụ Dƣới số từ có tiếng cộng tiếng đồng nghĩa chúng.Em xếp từ vào ô bảng phân loại sau? - Cộng đồng: Những ngƣời sống tập thể khu vực, gắn bó với - Cộng tác: làm chung việc 42 - Đồng bào: ngƣời nòi giống - Đồng đội: ngƣời đội ngũ - Đồng tâm: lòng - Đồng hƣơng: ngƣời quê Những ngƣời Thái độ, hoạt động cộng đồng cộng đồng (Tiếng Việt 3, tập một, trang 65) Với tập phƣơng án là: Những ngƣời Thái độ, hoạt động cộng đồng cộng đồng cộng đồng, đồng bào, đồng đội, cộng tác, đồng tâm đồng hƣơng b, Tác dụng Bồi dƣỡng cho HS khả hiểu nghĩa từ, đặc biệt từ Hán Việt đƣợc tổ chức theo phƣơng thức ghép Giáo dục cho HS ý thức ý nghĩa từ, giúp em biết thận trọng để sử dụng từ Hán Việt xác c, Biện pháp GV cho HS đọc yêu cầu tập để em định hình đƣợc hƣớng làm nắm đƣợc từ nhƣ nghĩa tƣơng ứng 43 GV giúp em giải nghĩa thành tố Hán Việt từ để em có hiểu biết chắn từ GV tổ chức cho HS thực tập theo nhóm đôi, nhóm bốn để học trở lên sôi kiến thức đƣợc em ghi nhớ lâu 2.2.11 Bài tập xếp từ vào nhóm thích hợp Ở tập này, từ ngữ cho sẵn thuộc chủ điểm.Vì phân loại từ chia nhỏ từ thành trƣờng nghĩa nhỏ hơn, thành hệ thống nhỏ a, Ví dụ Xếp thành ngữ, tục ngữ sau vào nhóm thích hợp: a) Con hiền cháu thảo b) Con khôn ngoan, vẻ vang cha mẹ c) Con có cha nhƣ nhà có d) Con có mẹ nhƣ măng ấp bẹ e) Chị ngã em nâng f) Anhem nhƣ thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần Cha mẹ Con cháu ông Anh chị em bà, cha mẹ (Tiếng Việt 3, tập một, trang 50) b, Tác dụng Loại tập giúp HS làm giàu vốn từ thông qua câu tục ngữ, thành ngữ giàu nhân văn 44 Giúp HS phân loại từ ngữ phù hợp với đặc trƣng ngữ nghĩa đơn vị ngôn ngữ cho Loại tập có tác dụng rèn luyện, củng cố, nâng cao khả hiểu nghĩa từ cho HS Đây loại tập giúp cho HS bồi dƣỡng lực tƣ Để thực tập này, khả hiểu nghĩa câu thành ngữ, tục ngữ, HS phải biết phân tích, so sánh, khái quát để xếp đơn vị cho thành nhóm theo yêu cầu c, Biện pháp GV chia nhỏ tập cho nhiều nhóm Trƣớc nhóm làm tập GV nên giải thích để em hiểu loại tập không yêu cầu em giải ý nghĩa thành ngữ tục ngữ Để làm tập này, em cần xác định ý nghĩa chúng có liên quan đến chủ đề cho GV làm mẫu tập Nhờ đó, HS đƣa đƣợc phƣơng án là: Cha mẹ Con cháu ông Anh chị em bà, cha mẹ - Con có cha nhƣ - Con hiền cháu thảo nhà có - Chị ngã em nâng - Con khôn ngoan, - Anh em nhƣ thể chân - Con có mẹ nhƣ vẻ vang cha mẹ tay măng ấp bẹ Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần 2.2.12 Bài tập thay từ ngữ Ở tập này, SGK cho sẵn từ gốc từ đồng nghĩa với nó, yêu cầu HS phải lựa chọn từ thích hợp thay đƣợc cho từ gốc văn cho trƣớc 45 a, Ví dụ Tìm từ ngữ ngoặc đơn thay cho từ quê hương đoạn văn sau: Tây Nguyên quê hương Nơi đây, lớn lên địu vải thân thƣơng má, tiếng ngân vang dòng thác, hƣơng thơm ngào ngạt núi rừng (quê quán, quê cha đất tổ, đất nƣớc, giang sơn, nơi chôn rau cắt rốn) (Tiếng Việt 3, tập một, trang 89) Với tập trên, phƣơng án HS chọn từ sau: quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn để thay cho từ quê hương b, Tác dụng Loại tập giúp HS rèn luyện kĩ lựa chọn từ xác, phù hợp với ý nghĩa nội dung thông báo câu, từ giúp HS nắm đƣợc nghĩa từ để sử dụng từ tạo câu với nội dung giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp mục đích giao tiếp Đây loại tập gián tiếp rèn cho HS kĩ lựa chọn từ vốn từ đồng nghĩa để thay đổi cách diễn đạt giao tiếp c, Biện pháp GV hƣớng dẫn HS đọc kĩ tập để hiểu đƣợc nghĩa từ cần thay nhƣ quan hệ ngữ pháp với từ đứng trƣớc đứng sau ngữ cảnh, đồng thời hiểu đƣợc nghĩa câu, đoạn VB GV hƣớng dẫn HS lần lƣợt thử dùng từ cho sẵn ngoặc đơn để thay cho từ gốc, thay biểu đạt ý nghĩa từ gốc, có mặt giúp cho nội dung thông báo, nội dung biểu cảm câu trở nên rõ ràng, mạch lạc việc lựa chọn xác 46 2.2.13 Bài tập điền từ vào chỗ trống Loại tập có dạng nhỏ Dạng thứ cho sẵn câu văn, cho sẵn từ để HS điền vào Dạng tập đơn giản HS cần lần lƣợt thử từ ngoặc đơn vào câu văn cho trƣớc cho phù hợp nghĩa quan hệ ngữ pháp với từ ngữ khác câu để hoàn thiện tập a,Ví dụ: Chọn từ thích hợp ngoặc đơn để điền vào chỗ trống: a) Đồng bào miền núi thƣờng trồng lúa ruộng … b) Những ngày lễ hội, đồng bào dân tộc Tây Nguyên thƣờng tập trung bên … để múa hát c) Để tránh thú dữ, nhiều dân tộc miền núi thƣờng làm … để d) Truyện Hũ bạc ngƣời cha truyện cổ tích dân tộc … (nhà rông, nhà sàn, Chăm, bậc thang) (Tiếng Việt 3, tập một, trang 126) Với dạng tập này, phƣơng án lựa chọn là: a) Bậc thang b) Nhà rông c) Nhà sàn d) Chăm Dạng tập thứ cho sẵn câu văn, nhƣng không cho sẵn từ để điền vào mà yêu cầu HS phải điền từ vào câu văn cách huy động vốn từ Ví dụ: Tìm từ ngữ thích hợp với chỗ trống: a) Công cha nghĩa mẹ đƣợc so sánh nhƣ …, nhƣ … 47 b) Trời mƣa, đƣờng đất sét trơn nhƣ … c) Ở thành phố có nhiều tòa nhà cao nhƣ … (Tiếng Việt 3, tập một, trang 126) Rõ ràng, để thực tập HS phải huy động vốn từ đồng thời phải sử dụng thao tác lựa chọn từ thích hợp Ví dụ, với tập a) phƣơng án là: núi Thái Sơn, nước nguồn với tập b) phƣơng án là: đổ mỡ với tập c) phƣơng án là: núi b, Tác dụng Đây loại tập có tác dụng tích cực hóa vốn từ HS, chuyển từ mà HS tích lũy đƣợc thành từ sống, đƣợc huy động lúc, chỗ vào giao tiếp tƣ Nó góp phần phát triển tƣ logic cho HS Loại tập giúp HS rèn kĩ lựa chọn từ kết hợp từ Đây loại tập giúp GV phân hóa, đánh giá lực HS xác c, Biện pháp GV cho HS đọc câu văn có chỗ trống để HS sơ nắm đƣợc nội dung câu Sau GV hƣớng dẫn HS lần lƣợt thử điền từ ngoặc vào chỗ trống câu Trong từ thử điền, từ có tƣơng hợp nghĩa, phù hợp quan hệ ngữ pháp với từ ngữ khác câu lựa chọn từ GV cần tỏ khích lệ lời khen với HS chọn từ hay, đồng thời tế nhị, uốn nắn trƣờng hợp lựa chọn từ chƣa xác 48 Với tập dạng 2, GV cho HS liệt kê từ điền đƣợc vào trỗ trống, sau lần lƣợt thử từ vào câu văn để lựa chọn từ cho hợp lí 2.3 Tiểu kết chƣơng Nhƣ vậy, chƣơng 2, dựa kết thống kê phân loại tập luyện từ thuộc phân môn Luyện từ câu SGK Tiếng Việt 3, chọn ngữ liệu tiêu biểu cho 13 loại tập luyện từ để từ phân tích ý nghĩa, tác dụng loại tập, đồng thời bƣớc đầu đề xuất biện pháp mà GV vận dụng thực mục đích phát triển vốn từ cho HS 49 KẾT LUẬN Từ đơn vị có vai trò quan trọng hệ thống ngôn ngữ Tầm quan trọng từ đƣợc thể việc ngƣời sử dụng từ giao tiếp tƣ Ở lớp 3, hình thành lực từ ngữ mục tiêu quan trọng việc dạy từ ngữ, mà muốn thực đƣợc mục tiêu trƣớc hết phải phát triển vốn từ cho học sinh.Nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc phát triển vốn từ cho HS tiểu học thông qua phân môn Luyện từ câu, tìm hiểu “Phát triển vốn từ cho học sinh thông qua học Luyện từ câu SGK Tiếng Việt 3” Tiếp xúc với đề tài này, đƣợc làm quen với nghiên cứu khoa học, đƣợc hiểu biết nhiều tập luyện từ thuộc phân môn Luyện từ câu SGK Tiếng Việt Thông qua việc tìm hiểu 115 tập luyện từ, có đƣợc kết cụ thể.Những kết đƣợc báo cáo cụ thể chƣơng Dựa vào kết thống kê phân loai tập luyện từ SGK Tiếng Việt 3, miêu tả loại tập qua ví dụ tiêu biểu, phân tích để làm rõ yêu cầu cần đạt dạy tập luyện từ, ý nghĩa việc dạy loại tập đó, từ đề xuất biện pháp dạy học thiết thực, hiệu Từ kết thực tế việc xử lí đề tài khóa luận, rút học cho thân Theo chúng tôi, để việc dạy học phân môn Luyện từ câu cho HS lớp đạt hiệu cao, để thông qua tập luyện từ thực mục đích phát triển vốn từ cho HS lớp 3, ngƣời dạy cần: Tìm hiểu kĩ tập luyện từ để xác định: tập thuộc loại (bài tập củng cố kiến thức học, tập nhận diện từ, bồi dƣỡng hiểu biết cho HS vốn từ hay tập nâng cao để rèn lực sử dụng ngôn ngữ, lực tƣ duy, lực thẩm mỹ cho HS) Đối với loại tập, ngƣời dạy cần xác định đƣợc yêu cầu cần đạt dạy học luyện từ, ý nghĩa tác dụng 50 việc giúp HS thực loại tập Trên sở việc xác định đó, GV lựa chọn kết hợp số biện pháp dạy học phù hợp Trong dạy học, với loại tập, GV phải dự đoán trƣớc tình (đặc biệt khó khan, vƣớng mắc HS) để có cách tháo gỡ kip thời Theo biện pháp mà GV lựa chọn phải bám sát vào nội dung học cụ thể gắn với đối tƣợng HS cụ thể Và biện pháp phải giúp HS phát huy tính chủ động, sáng tạo học tập Kết cuối hoạt động dạy – học cô trò phải giúp phát triển ngôn ngữ, phát triển tƣ hoàn thiện nhân cách Tìm hiểu dạng tập luyện từ thuộc phân môn LTVC SGK Tiếng Việt 3để phát triển vốn từ cho HS chắn giúp ích cho thân trở thành giáo viên Tiểu học Tuy nhiên chƣa quen với việc nghiên cứu khoa học, thời gian thực khóa luận có hạn khó tránh khỏi thiếu sót Chúng mong nhận đƣợc góp ý chân thành thầy cô, bạn ngƣời quan tâm đến vấn đề để khóa luận đƣợc hoàn thiện 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (1997), Phương pháp dạy học tiếng Việt, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu, Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt (1981), NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Giáo trình từ vựng học tiếng Việt (2007), NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt (2007), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng học Tiếng Việt, Nxb ĐH THCN Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết, Dẫn luận ngôn ngữ học (2009), NXB Giáo dục Lê Phƣơng Nga, Đặng Kim Nga, Phương pháp dạy học tiếng Việt Tiểu học (2007), NXB Giáo dục, NXB ĐH sƣ phạm Đinh Hồng Thái, Phương pháp phát triển lời nói trẻ em (2005), NXB ĐH sƣ phạm Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Hoàng Hòa Bình – Trần Mạnh Hƣờng – Lê Thị Tuyết Mai – Trịnh Mạnh (2007), Tiếng Việt 3, tập 1, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Khắc Viện – Nghiêm Chƣởng Châu – Nguyễn Thị Nhất, Tâm lí học sinh tiểu học, NXB Giáo dục 11.Viện Ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt (2010), NXB Từ điển Bách Khoa 12.Nguyễn Nhƣ Ý, Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học (1996), NXB Giáo dục 52 [...]... từ và câu của SGK Tiếng Việt 3 để đƣa ra các biện pháp phát triển vốn từ cho học sinh 2.1 Kết quả thống kê phân loại bài tập luyện từ thuộc phân môn Luyện từ và câu trong SGK Tiếng Việt 3 2.1.1 Vị trí, vai trò của phân môn Luyện từ và câu trong dạy học tiếng Việt cho học sinh lớp 3 tiểu học Nội dung chƣơng trình Tiếng Việt cho học sinh lớp 3 đƣợc thực hiện trong 35 tuần của năm học, với 18 tuần cho học. .. pháp phát triển vốn từ cho học sinh thông qua các bài học Luyện từ và câu của SGK Tiếng Việt 3 4 Mục đích nghiên cứu: Thực hiện đề tài khóa luận này, chúng tôi nhằm: 4.1 Củng cố hiểu biết cho bản thân về từ trong Tiếng việt 4.2 Giúp bản thân hiểu về nội dung, ý nghĩa của việc dạy học luyện từ trong phân môn Luyện từ và câu của SGK Tiếng việt 3, từ đó có định hƣớng lựa chọn phƣơng pháp, biện pháp dạy học. .. trình độ tiếng mẹ đẻ vốn có của HS g Nguyên tắc bảo đảm tính hệ thống của từ và câu trong dạy học luyện từ và câu Những thành tựu nghiên cứu trong ngôn ngữ học về bản chất nghĩa của từ, cấu tạo từ, các lớp từ, bản chất cấu tạo của câu, các kiểu câu, liên kết câu là cơ sở để dạy các bài lí thuyết về từ và câu Chúng ta cần nắm đƣợc và cho học sinh từng bƣớc làm quen với các khái niệm nghĩa của từ, tính... môn học khác ở trƣờng Tiểu học 2.1.2 Kết quả thống kê các bài tập luyện từ thuộc phân môn Luyện từ và câu trong SGK Tiếng Việt 3 Trong sách giáo khoa Tiếng Việt 3, chúng tôi đã tiến hành khảo sát và thống kê đƣợc 115 bài tập Luyện từ và câu Hệ thống bài tập này đƣợc chia làm 2 nhóm:  Bài tập luyện từ: có 65/115 bài, chiếm 56,52%  Bài tập luyện câu: có 50/115 bài, chiếm 43, 48% 2.1.2.1 Căn cứ vào chức... bày ý kiến của mình một cách rõ ràng, mạch lạc đƣợc Vì vậy luyện từ và luyện câu là không thể tách rời nhau Mặt khác, lƣợng từ, mẫu câu và các câu nói học sinh thu nhận đƣợc trong giờ Luyện từ và câu là rất nhỏ so với lƣợng từ, câu mà học sinh thu nhận trong các giờ học khác, trong các hoạt động ngoài giờ học cũng nhƣ rất nhỏ so với vốn từ, vốn câu cần có của các em Do đó không thể dạy từ và câu bó hẹp... của tiếng Việt, góp phần hình thành nhân các con ngƣời Việt Nam xã hội chủ nghĩa Từ mục tiêuchung về dạy học Tiếng Việt có thể đƣa ra mục tiêu dạy học Luyện từ và câu cho HS tiểu học nhƣ sau: -Làm giàu vốn từ cho HS và phát triển năng lực dùng từ đặt câu của các em Để thực hiện nhiệm vụ này cần thực hiện các công việc sau: + Dạy nghĩa từ: Giúp cho HShiểu nghĩa của từ, bao gồm việc thêm vào vốn từ của. .. đẹp của quê hƣơng đất nƣớc, con ngƣời, dạy các em biết yêu và ghét đúng đắn Việc dạy từ ngữ và phát triển vốn từ đƣợc tiến hành dựa trên những chuẩn mực tiếng Việt hiện đại .Vốn từ của học sinh đƣợc làm giàu dựa trên những 16 ngữ liệu chủ yếu là những bài tập đọc, những câu chuyện kể, các bài tập làm văn và hệ thống bài tập Luyện từ và câu Phát triển vốn từ cho HS nghĩa là thông qua hoạt động giáo. .. Nhóm bài tập giúp HS có hiểu biết về so sánh hoặc nhân hóa tu từ d Nhóm bài tập nâng cao nhằm bồi dƣỡng, phát triển ngôn ngữ, phát triển tƣ duy và bồi dƣỡng năng lực thẩm mỹ cho HS 2.2 Nội dung, biện pháp phát triển vốn từ cho học sinh thông qua các bài tập luyện từ thuộc phân môn Luyện từ và câu trong SGK Tiếng Việt 3 Ở đây, chúng tôi trình bày từng loại bài tập luyện từ, xác định yêu cầu, tác dụng của. .. tr 430 ) Đinh Hồng Thái thì cho rằng vốn từ tiêu cực là những từ ngƣời ta hiểu nhƣng không sử dụng đƣợc thuộc vốn từ thụ động 1.1.2.2 Phát triển vốn từ cho HS tiểu học là một nội dung quan trọng trong dạy học tiếng Việt Phát triển vốn từ có vai trò đặc biệt quan trọng trong hệ thống ngôn ngữ.Việc giúp học sinh phát triển vốn từ là giúp các em làm giàu phƣơng tiện ngôn ngữ để giao tiếp và tƣ duy Để học sinh. .. về từ và câu cơ bản, sơ giản, cần thiết và vừa sức với các em Ngoài ra, Luyện từ và câu còn trang bị cho HS những hiểu biết về cấu trúc của từ, câu và quy luật hành chức của chúng Ngoài những nhiệm vụ chuyên biệt trên, Luyện từ và câu còn có nhiệm vụ rèn luyện tƣ duy và giáo dục thẩm mỹ cho HS 21 1 .3. 2 Những nguyên tắc dạy học tiếng Việt cho HS tiểu học 1 .3. 2.1 Khái niệm nguyên tắc dạy học Tiếng Việt: ... PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO HỌC SINH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP LUYỆN TỪ THUỘC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU CỦA SGK TIẾNG VIỆT 25 2.1 Kết thống kê phân loại tập luyện từ thuộc phân môn Luyện từ câu. .. cho học sinh thông qua học Luyện từ câu SGK Tiếng Việt 3 Đối tƣợng nghiên cứu: Trong khóa luận này, bƣớc đầu tìm hiểu nội dung, biện pháp phát triển vốn từ cho học sinh thông qua học Luyện từ. .. học sinh thông qua học Luyện từ câu SGK Tiếng Việt 3 với mong muốn giúp ích cho học sinh làm phong phú vốn từ để nâng cao lực giao tiếp tƣ Lịch sử vấn đề: 2.1 Từ tiếng Việt từ góc nhìn nhà từ

Ngày đăng: 07/12/2016, 15:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan