tiểu luận cao học tư tưởng phật giáo và ảnh hưởng của tư tưởng phật giáo đến van hoa viet nam

42 894 0
tiểu luận cao học tư tưởng phật giáo và ảnh hưởng của tư tưởng phật giáo đến van hoa viet nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Phật giáo xuất hiện ở nước ta vào khoảng thế kỷ thứ II sau Công nguyên. Tính từ đó đến nay đã trải qua gần 2000 năm có lúc thịnh suy, mạnh yếu nhưng Phật giáo đã tự khẳng định mình như một thành tố không thể tách rời của nền văn hoá Việt. Theo thống kê của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, hiện nay cả nước có 26.268 tăng ni với 18.227 tăng ni Bắc Tông, 7.309 chư tăng Nam Tông và hàng triệu tín đồ Phật tử. Mặc dù với số lượng đông đảo như vậy nhưng có nhiều lý do khiến cho khả năng nhận thức và tầm hiểu biết của quần chúng về đạo Phật còn nhiều sai lầm và thiếu sót. Thứ nhất, nhiều người đã nhận thức đạo Phật qua các đạo giáo khác, nhất là các đạo giáo thần quyền. Mà đạo Phật lại bác bỏ các thần quyền lẫn giáo quyền, bác bỏ các khái niệm Thượng đế tạo thế và linh hồn bất tử, chống mọi hình thức cuồng tín và mê tín. Thứ hai, một số nhà nghiên cứu về đạo Phật nhận thức đạo Phật một cách sai lầm, nghiên cứu kinh sách Phật theo kiểu tầm chương trích cú, rất công phu, tỉ mỉ nhưng chính lại bỏ rơi mất tinh thần căn bản của đạo Phật là đòi hỏi một sự thể hội qua cuộc sống, là đạo rất khó tiếp cận trên bình diện học thuật đơn thuần. Thứ ba, bản thân đạo Phật là đạo thâm sâu, khó hiểu, khó tu mà tâm lý con người ta thường thiên về cái dễ, cái vui thú dễ dàng, cái hợp với tâm tình sâu kín của mình. Người đời coi trọng nhất là bản thân mình, là cái ta, nhưng đạo Phật lại giảng thuyết Vô ngã, tức là không có cái ta. Nhiều tôn giáo tồn tại được là nhờ dựa vào khái niệm linh hồn bất tử. Nhưng đạo Phật lại bác bỏ thuyết đấng tạo hóa và thuyết linh hồn. Đạo Phật nói đấng tạo hoá hay linh hồn cũng đều là những biến tướng của cái “ta” mà thôi. Con người vì bản năng tự vệ đã tạo ra khái niệm Thượng đế để che chở phù hộ mình, lại vì bản năng tự tồn nên tạo ra khái niệm linh hồn bất tử để an ủi mình. Người đời ít ai không đam mê “ngũ dục và tứ khoái” nhưng đạo Phật lại giảng thuyết ly dục, xem đó như là một biện pháp cứu cánh để đảm bảo một đời sống thật sự an lạc. Đạo Phật nói người đam mê nhục dục cũng như người khát nước mà còn ăn mặn, lại càng thêm khát. Hơn nữa, kinh sách của Phật giáo lại quá nhiều, phần lớn bằng tiếng nước ngoài, các bản dịch đã ít lại khó hiểu. Đạo Phật có lắm Tông, nhiều phái, dễ gây ấn tượng ban đầu một cái gì lộn xộn, thiếu quy củ, do đó mà khó nghiên cứu đào sâu. Mặc dù những khó khăn trùng điệp kể trên nhưng chúng ta nên tổ chức, nghiên cứu đạo Phật theo quan điểm khoa học. Nghiên cứu không chỉ vì mục đích hiểu biết. Đạo Phật xuất hiện ở nước ta vào khoảng thế kỷ thứ II sau công nguyên. Từ đó đến nay, đạo Phật đã cống hiến cho đất nước ta, dân tộc ta, những giá trị văn hoá, đạo đức gì cần được bảo tồn và phát huy và những ảnh hưởng tiêu cực của đạo Phật cũng cần được xác định rõ ràng và phê phán nghiêm túc. Ngược trở lại dòng thời gian, đất nước ta, dân tộc ta qua bao nhiêu thế hệ Thiền sư và Tăng Ni đạo cao, đức trọng, học hành uyên bác, qua các bậc minh quân và sĩ phu sùng đạo đời Lý, đời Trần.v.v... đã cống hiến gì cho đạo Phật, đem lại cho đạo Phật những bản sắc văn hoá Việt, làm nên một Phật giáo Việt Nam với nhiều nét độc đáo. Nghĩa là chúng ta sẽ nghiên cứu sự cống hiến hai chiều. Đạo Phật cống hiến gì cho dân tộc Việt Nam? Và dân tộc Việt Nam đã cống hiến gì cho đạo Phật? Không ai có thể nghiên cứu, tìm hiểu Phật giáo Việt Nam bằng người Việt Nam chúng ta, thay chúng ta, hơn chúng ta. Trong việc nghiên cứu tìm hiểu này, quan điểm khoa học Mác Lênin sẽ cho chúng ta một phương pháp luận sắc bén. Cuộc vận động đi lên chủ nghĩa Mác là cuộc vận động biện chứng, nó không phủ định mà thâu nạp có phê phán. Sự tiếp xúc của chủ nghĩa Mác với các hệ tư tưởng khác khiến cho chủ nghĩa Mác càng thêm phong phú và sống động. Như Lênin nói: “Qua tranh luận, bùng ra tia sáng chân lý”. Có người nói: “Cuộc đàm thoại giữa đạo Phật và chủ nghĩa Mác là cuộc đàm thoại giữa hai người điếc”. Đó là một lời nói chia rẽ, nó chứng tỏ người nói không hiểu gì về đạo Phật, cũng không hiểu gì về chủ nghĩa Mác. Đạo Phật trước nay vốn tiêu biểu cho một hệ tư tưởng bao dung, rộng rãi, chống mọi chấp nê và giáo điều, nên có thể khẳng định đạo Phật sẵn sàng đàm thoại, sẵn sàng học hỏi, nghiên cứu mọi tự trào mới, đặc biệt là chủ nghĩa Mác phong phú và đầy sức sống. Hiện nay ở Việt Nam, Phật giáo có một lực lượng quần chúng đông đảo. Chúng ta hy vọng họ sẽ là một lực lượng tích cực tham gia xây dựng quốc gia phú cường trên nền tảng một nước Việt Nam thống nhất. Muốn vậy chúng ta phải tìm hiểu cốt tuỷ của giáo lý đã chinh phục trái tim và khối óc của họ. Thực tế đã cho thấy tuyệt đại đa số Phật tử, Tăng Ni cũng như các cư sĩ đều tích cực, ủng hộ cách mạng và hết lòng hết sức đóng góp vào sự nghiệp chung. Trong lĩnh vực sản xuất, một cuộc vận động kinh tế tự túc đang diễn ra sôi nổi trên khắp các Tùng lâm, chùa chiền, thiền viện. Về mặt quốc tế đối ngoại, Phật giáo Việt Nam có khả năng giúp nhiều vào sự nghiệp làm cho các dân tộc thông cảm hiểu biết lẫn nhau, đặc biệt là các dân tộc châu Á vốn tín ngưỡng phật giáo. Vì vậy, tiếng nói Phật giáo rất có thể là tiếng nói cộng đồng của nhiều dân tộc, nhất là ở Á châu. Một thứ tiếng nói ngoại giao mang nhiều hình thức phong phú của nghệ thuật, kiến trúc, văn học. Chỉ với bấy nhiêu lý do đấy thôi, chúng ta nên chú ý tới đạo Phật và đặt vấn đề nghiên cứu đạo Phật một cách nghiêm túc và khoa học.

Mục lục Lời nói đầu Chơng I: vấn đề phật học Phật giáo có phải tôn giáo hay không? I Các định nghĩa khác tôn giáo II Đạo phật tín điều Đạo Phật với câu: "Tôn giáo thuốc phiện Nhân dân" lẽ vô thờng đạo phật phép biện chứng mác-lênin I Lẽ vô thờng đạo phật II lẽ vô thờng chủ nghĩa vật Thuyết tái sinh đạo phật I Phần lịch sử II quan điểm đạo phật thuyết tái sinh III chế thuyết tái sinh IV tái sinh thực không nhớ lại đợc kiếp sống trớc? Chơng II: văn hoá phật giáo việt nam I phát triển văn hoá phật giáo việt nam II phật giáo nhu cầu tinh thần ngời việt nam lịch sử III phật giáo giới quan ngời việt nam IV giá trị văn hoá phật giáo phơng pháp t ngời việt nam Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Lời nói đầu Phật giáo xuất nớc ta vào khoảng kỷ thứ II sau Công nguyên Tính từ đến trải qua gần 2000 năm có lúc thịnh suy, mạnh yếu nhng Phật giáo tự khẳng định nh thành tố tách rời văn hoá Việt Theo thống kê Giáo hội Phật giáo Việt Nam, nớc có 26.268 tăng ni với 18.227 tăng ni Bắc Tông, 7.309 ch tăng Nam Tông hàng triệu tín đồ Phật tử Mặc dù với số lợng đông đảo nh nhng có nhiều lý khiến cho khả nhận thức tầm hiểu biết quần chúng đạo Phật nhiều sai lầm thiếu sót Thứ nhất, nhiều ngời nhận thức đạo Phật qua đạo giáo khác, đạo giáo thần quyền Mà đạo Phật lại bác bỏ thần quyền lẫn giáo quyền, bác bỏ khái niệm Thợng đế tạo linh hồn bất tử, chống hình thức cuồng tín mê tín Thứ hai, số nhà nghiên cứu đạo Phật nhận thức đạo Phật cách sai lầm, nghiên cứu kinh sách Phật theo kiểu tầm chơng trích cú, công phu, tỉ mỉ nhng lại bỏ rơi tinh thần đạo Phật đòi hỏi thể hội qua sống, đạo khó tiếp cận bình diện học thuật đơn Thứ ba, thân đạo Phật đạo thâm sâu, khó hiểu, khó tu mà tâm lý ngời ta thờng thiên dễ, vui thú dễ dàng, hợp với tâm tình sâu kín Ngời đời coi trọng thân mình, ta, nhng đạo Phật lại giảng thuyết Vô ngã, tức ta Nhiều tôn giáo tồn đợc nhờ dựa vào khái niệm linh hồn Nhng đạo Phật lại bác bỏ thuyết đấng tạo hóa thuyết linh hồn Đạo Phật nói đấng tạo hoá hay linh hồn biến tớng ta mà Con ngời tự vệ tạo khái niệm Thợng đế để che chở phù hộ mình, lại tự tồn nên tạo khái niệm linh hồn để an ủi Ngời đời không đam mê ngũ dục tứ khoái nhng đạo Phật lại giảng thuyết ly dục, xem nh biện pháp cứu cánh để đảm bảo đời sống thật an lạc Đạo Phật nói ngời đam mê nhục dục nh ngời khát nớc mà ăn mặn, lại thêm khát Hơn nữa, kinh sách Phật giáo lại nhiều, phần lớn tiếng nớc ngoài, dịch lại khó hiểu Đạo Phật có Tông, nhiều phái, dễ gây ấn tợng ban đầu lộn xộn, thiếu quy củ, mà khó nghiên cứu đào sâu Mặc dù khó khăn trùng điệp kể nhng nên tổ chức, nghiên cứu đạo Phật theo quan điểm khoa học Nghiên cứu không mục đích hiểu biết Đạo Phật xuất nớc ta vào khoảng kỷ thứ II sau công nguyên Từ đến nay, đạo Phật cống hiến cho đất nớc ta, dân tộc ta, giá trị văn hoá, đạo đức cần đợc bảo tồn phát huy ảnh hởng tiêu cực đạo Phật cần đợc xác định rõ ràng phê phán nghiêm túc Ngợc trở lại dòng thời gian, đất nớc ta, dân tộc ta qua hệ Thiền s Tăng Ni đạo cao, đức trọng, học hành uyên bác, qua bậc minh quân sĩ phu sùng đạo đời Lý, đời Trần.v.v cống hiến cho đạo Phật, đem lại cho đạo Phật sắc văn hoá Việt, làm nên Phật giáo Việt Nam với nhiều nét độc đáo Nghĩa nghiên cứu cống hiến hai chiều Đạo Phật cống hiến cho dân tộc Việt Nam? Và dân tộc Việt Nam cống hiến cho đạo Phật? Không nghiên cứu, tìm hiểu Phật giáo Việt Nam ngời Việt Nam chúng ta, thay chúng ta, Trong việc nghiên cứu tìm hiểu này, quan điểm khoa học Mác - Lênin cho phơng pháp luận sắc bén Cuộc vận động lên chủ nghĩa Mác vận động biện chứng, không phủ định mà thâu nạp có phê phán Sự tiếp xúc chủ nghĩa Mác với hệ t tởng khác khiến cho chủ nghĩa Mác thêm phong phú sống động Nh Lênin nói: Qua tranh luận, bùng tia sáng chân lý Có ngời nói: Cuộc đàm thoại đạo Phật chủ nghĩa Mác đàm thoại hai ngời điếc Đó lời nói chia rẽ, chứng tỏ ngời nói không hiểu đạo Phật, không hiểu chủ nghĩa Mác Đạo Phật trớc vốn tiêu biểu cho hệ t tởng bao dung, rộng rãi, chống chấp nê giáo điều, nên khẳng định đạo Phật sẵn sàng đàm thoại, sẵn sàng học hỏi, nghiên cứu tự trào mới, đặc biệt chủ nghĩa Mác phong phú đầy sức sống Hiện Việt Nam, Phật giáo có lực lợng quần chúng đông đảo Chúng ta hy vọng họ lực lợng tích cực tham gia xây dựng quốc gia phú cờng tảng nớc Việt Nam thống Muốn phải tìm hiểu cốt tuỷ giáo lý chinh phục trái tim khối óc họ Thực tế cho thấy tuyệt đại đa số Phật tử, Tăng Ni nh c sĩ tích cực, ủng hộ cách mạng hết lòng đóng góp vào nghiệp chung Trong lĩnh vực sản xuất, vận động kinh tế tự túc diễn sôi khắp Tùng lâm, chùa chiền, thiền viện Về mặt quốc tế đối ngoại, Phật giáo Việt Nam có khả giúp nhiều vào nghiệp làm cho dân tộc thông cảm hiểu biết lẫn nhau, đặc biệt dân tộc châu vốn tín ngỡng phật giáo Vì vậy, tiếng nói Phật giáo tiếng nói cộng đồng nhiều dân tộc, châu Một thứ tiếng nói ngoại giao mang nhiều hình thức phong phú nghệ thuật, kiến trúc, văn học Chỉ với nhiêu lý thôi, nên ý tới đạo Phật đặt vấn đề nghiên cứu đạo Phật cách nghiêm túc khoa học Chơng I: vấn đề Phật học Phật giáo có phải tôn giáo hay không? I - định nghĩa khác tôn giáo: Đối với ngời trí thức Việt Nam am hiểu tiếng Pháp, tiếng Anh nói đến tôn giáo họ nghĩ đến từ Religion Mà từ Religion lại từ có nghĩa tơng đơng thứ ngôn ngữ châu Giáo s Rhys David David Rhys - Buddhism cho Religion bắt nguồn từ chữ re lego có nghĩa đọc đọc lại lời tán tụng cầu nguyện Một kiểu giải thích khách cho từ Religion nghĩa gắn bó thờng xuyên với thiên thần Theo kiểu giải thích thứ ba Religion tinh thần tôn trọng luật với ý thức tỷ mỉ, đầy đủ Nói chung học giả phơng Tây hiểu Religion nh hệ thống tín ngỡng lễ nghi; tín ngỡng có lực lợng siêu nhiên thực hành số nghi lễ định đợc lực lợng siêu nhiên che chở, phù hộ Truyền thống tế đàn đạo Bà la môn dựa khái niệm tôn giáo Tổ chức tế đàn lễ nghi phức tạp nhằm mục đích kêu gọi gia hộ thần linh Các nhà nhân chủng học phơng Tây nghiên cứu hình thức tôn giáo nguyên thuỷ có quan điểm tơng tự Ví dụ: Tylor, Văn hoá Nguyên Thuỷ cho định nghĩa tối thiểu tôn giáo nh sau: Tôn giáo tín ngỡng thần linh Một số tác giả khác nhận xét rằng, điều quan trọng tôn giáo nguyên thuỷ tín ngỡng giáo điều mà hành, tức lễ nghi Tóm lại, theo quan điểm tơng đối trí học giả tây phơng tôn giáo hệ thống tín ngỡng lễ nghi, lễ nghi ngày nhiều phức tạp sinh lớp ngời xã hội chuyên lo việc tổ chức lễ nghi cúng bái, nh đẳng cấp Bà-La-môn ấn Độ cổ đại Bertrand Russell Khoa học Tôn giáo đa định nghĩa sau: Một tôn giáo lớn gồm có hệ thống tín điều, hệ thống đạo đức Giáo hội Ngời theo tôn giáo sống đợc mà phải sống theo khuôn phép đạo đức, hợp với tín điều tôn giáo Hành đạo thực hành nghi lễ mà sống theo quy tắc đạo đức định Đạo đức trở thành phận cấu thành tôn giáo Vì tôn giáo có số huyền thoại nhiều hay ít, có sức hấp dẫn lớn quần chúng đông đảo nên có tác giả cho tôn giáo lớn thờng có ba dấu hiệu: Một hệ triết lý đạo đức Một hệ huyền thoại Các hình thức lễ nghi Từ Trung Quốc tôn giáo có nghĩa giáo lý theo tông định Trong nội dung từ ngời ta thấy hàm nghĩa rõ rệt tín ngỡng lễ nghi Tuy nhiên, ngời ta suy luận rằng, muốn theo đờng, muốn theo giáo lý trớc hết phải có lòng tin, phải có tín ngỡng Tóm lại định nghĩa tôn giáo nh cấu gồm phận cấu thành hệ thống triết học đạo đức, hệ huyền thoại hình thức lễ nghi, đạo Phật tôn giáo, huyền thoại nghi lễ đạo Phật có sắc thái ý nghĩa đặc biệt, khác với tôn giáo khác Riêng định nghĩa Betrand Russell đạo Phật thừa nhận có hệ đạo đức, Giáo hội nhng tuyệt đối không chấp nhận có hệ tín điều, nghĩa số nguyên lý mà Phật tử bắt buộc phải tin, không qua suy xét, phân tích, mà Phật giáo trớc sau tuyên bố tôn giáo có tín điều II- đạo phật tín điều: Phật giáo có hệ nguyên lý triết học bản, nhng Phật giáo tín điều Tín điều hiểu theo nghĩa giáo lý phải đợc tuyệt đối chấp nhận, không cần không qua suy xét, lập luận Phật giáo chống mê tín cuồng tín dới hình thức Chúng ta biết đức tín sức mạnh Còn cuồng tín sức mạnh kẻ điên, sức mạnh phá hoại ghê gớm Mê tín cuồng tín dẫn tới hẹp hòi, cứng nhắc tàn nhẫn, chúng dẫn tới xung đột chiến tranh tôn giáo, dẫn tới phiên tôn giáo kết thúc cực hình thiêu sống, lăng trì, tùng xẻo, chặt đầu Trong lịch sử nhân loại có hàng triệu ngời tử đạo, nhng lại có số ngời lớn phải chết tội không tin đạo Thế nhng 2500 năm Phật giáo tồn không ghi nhận chiến tranh truyền đạo Điều chứng tỏ sức mạnh thuyết phục trái tim khối óc đạo Phật, gơm giáo, súng đạn mà đạo Phật bị khuất phục gơm giáo, súng đạn Có sử gia nói xâm lăng đạo quân Hồi giáo vào kỷ XII tiêu diệt đạo Phật ấn Độ Không nh Nguyên nhân khiến cho Phật giáo suy vong ấn Độ kỷ XII thoái hoá thân Tăng đoàn Phật giáo ấn Độ thời có nguyên nhân phụ phản kích Bà-la-môn giáo xâm lăng đạo quân hồi giáo Đạo Phật xuất ấn Độ vào khoảng kỷ thứ V trớc Công Nguyên nh tự trào cách mạng chống lại quyền uy tối thợng lúc đạo Bà-la-môn đẳng cấp Bà-la-môn Đức Phật Thích ca không thừa nhận gọi Thánh điển Veda nh su tập lời nói Thánh, lời nói Thánh, chân lý, khó hiểu, tối nghĩa, có giới Tăng sỹ Bà-La-Môn hiểu giải nghĩa đợc tất nhiên, họ giải nghĩa Thánh điển Veda theo chiều có lợi cho cấp Bà-La-Môn Rằng, Bà-La-Môn từ miệng đấng Phạm thiên Brahma sinh ra, Sát-đế-lị (đẳng cấp vua chúa, quý tộc, địa chủ) sinh từ rốn, Vệ xá (đẳng cấp thơng nhân) sinh từ bên hông; Thủ-đà-la, đẳng cấp thấp sinh từ dới bàn chân Phạm thiên Những tu sỹ Bà-La-Môn đặt luật Manu khắt khe nhằm vĩnh viễn trì chế độ, đẳng cấp địa vị xã hội độc tôn họ Theo quan điểm họ, Phạm thiên đấng chúa tể tạo vạn vật, muôn loài, đích cao ngời tu đạo Bà-La-Môn hoà hợp với Phạm thiên Đức Phật Thích ca bác bỏ Thánh điển Veda, mà bác bỏ khái niệm Phạm thiên đấng sáng tạo muôn vật, muôn loài Phật cho rằng: Phạm thiên giống sinh vật cao cấp ngời, sống hạnh phúc thọ mạng lâu ngời nhng vòng sống chết luân hồi Bản thân Phạm thiên, thiếu trí tuệ, tự cho Thợng đế, đấng tạo thế, ngời tu đạo Bà-La-Môn, tự đặt cho đích cao hoà vào Phạm thiên nhng từ trớc tới cha có tu sĩ Bà-La-Môn dám mạo nhận hoà hợp đợc với Phạm Thiên Đức Phật Thích ca ví đoàn giáo sĩ Bà-La-Môn nh đoàn ngời mù, ôm lng mà bóng tối, ngời trớc dẫn ngời sau, nhng không tới đâu Đạo Phật cho khái niệm Đấng tạo tối thợng biến tớng khả tự vệ ngời Chính tự vệ tha hoá mà thành Đấng tạo Con ngời cần tự vệ chống lại lực lợng thù địch tự nhiên xã hội ngời sáng tạo Đấng tạo nh vị thần linh khác để cầu mong phù hộ, che chở (chúng ta nghĩ đến quan điểm Fơbach:" Thợng đế sản phẩm tha hoá ngời") Đồng thời, đạo Phật bác bỏ khái niệm linh hồn nh biến tớng tự tồn ngời Con ngời vốn sợ chết Con ngời vốn cầu mong trờng sinh Các tôn giáo biết đầu tự tồn ngời, khẳng định ngời phần xác có sinh diệt, có phần hồn Sau ngời chết đi, linh hồn ngời bay lên Thiên đàng sống mãi với Chúa, sa xuống địa ngục sống mãi với quỷ Đạo Phật chủ trơng thuyết Vô ngã sự, vật, kể ngời Vô ngã nghĩa chủ thể, vạn vật nhân duyên hợp thành Nhân duyên hoà hợp gọi sinh, nhân duyên ly tán gọi diệt, chết Chính lẽ mà sự, vật vũ trụ, từ lớn vững nh núi cao, biển rộng, sông dài đến nhỏ nhiệm nhất, tất biến động không ngừng, kinh qua chu kỳ nối tiếp: Thành, trụ, hoại, không Mà nh thuyết nhân duyên, thuyết đạo Phật Đạo Phật bác bỏ thuyết tự nhiên sinh, ngẫu nhiên sinh nh thuyết nguyên sinh, nguyên Đấng tạo nhân cách hoá đại ngã theo kiểu Atman ấn Độ giáo Thuyết nhân duyên sinh gọi thuyết nhân bớc tiến lớn so với bối cảnh t tởng đơng thời Theo thuyết nhân duyên sinh, việc xảy xã hội tự nhiên quy luật nhân chi phối Thợng đế an bài, trò chơi ngẫu nhiên Đấy quy luật hoàn thiện công Quy luật tác động tự nhiên, xã hội nh cá nhân ngời Tuy nhiên chế tác động quy luật vô phức tạp, đặc biệt lĩnh vực xã hội, hiểu biết ngời có hạn, có việc xảy tựa hồ nh phản quy luật, ngẫu nhiên Vì cầu Trời, khấn Phật để thay đổi quy luật nhân vô lý trái ngợc với tinh thần đạo Phật (1) Trong kinh Pháp cú có nói:"ở trời nh biển cả, nh núi thẳm hang sâu, nơi giới này, ngơi thoát khỏi hậu hành động tội lỗi gây ra".Vì quy luật gọi hoàn thiện đợc, phải có Trời Phật điều chỉnh nó? Đạo Phật hệ giáo điều mà phơng pháp tìm tòi chân lý- Ehi Passikoo: mời đến nhận thức lấy Đạo Phật trớc hết chủ yếu phơng pháp tầm cầu chân lý, phơng pháp khoa học đức Phật nói đợc tin điều mà nhận định đắn hợp với lẽ phải qua kinh nghiệm thân (2) Trong kinh Kalama Sutta, tộc Kalama hỏi Phật thái độ nên có nhà truyền giáo đến giảng đạo, ngời tự cho phải, chân lý Phật trả lời:"Tất mà theo thể nghiệm trực tiếp thân sau suy nghĩ sâu sắc mà thấy hợp với lý trí thân, đem lại hạnh phúc cho ngời cho ngời khác thừa nhận điểm chân lý sống theo chân lý Chính mà ta với ngơi rằng, ngơi vội tin điều truyền thống, đợc ghi sách đợc suy luận theo logic đơn giản hiểu biết hời hợt, ngơi hứng thú học thuyết điều dờng nh thích hợp, ngơi kính trọng vị đạo s nhng ngơi tự thấy điều lợi, đáng chê trách, không hợp với lẽ phải, thực đem lại đau khổ cho ngơi nh cho ngời khác, ngơi vứt bỏ điều đi" Vì mà Phật pháp đợc mệnh danh Ehi passikoo từ Pali có nghĩa mời ngời đến tự nhận thức lấy Nói phơng pháp tầm cầu chân lý hay đờng dẫn tới chân lý đợc Con đờng mà đức Phật vạch vạch mà Còn chúng sinh phải tự lấy đức Phật không thay chúng sinh đợc Đức Phật nói kinh Dhammapada (Pháp cú): Sai lầm hay tội ác tự thân mình, rời bỏ tội ác, trở nên tự thân Trong không thân Không làm đợc Đạo Phật thờng đợc biểu trng nh ngón tay mặt trăng ,chân lý mặt trăng Ngón tay đạo Phật, kinh sách Nếu cho đạo Phật chân lý không thấu đạt chân lý Đạo Phật đợc biểu trng hình tợng bè đợc kết cỏ dùng để vợt qua khúc sông rộng đợc bỏ Nh Phật pháp mà nơng tựa để vợt qua dòng sông sinh diệt đến bên bở bên kia, đến cõi niết bàn mục đích mà phơng tiện để đạt đến mục đích Nói theo cách nói ngày nay, chức chức công cụ tuý, có giá trị tơng đối mà Dĩ nhiên, điều nghĩa Phật pháp không cần thiết Khi an toàn vợt qua đến bờ bên bè thực bỏ đi, nhng chừng bên bờ lặn ngụp dòng sinh diệt thiếu bè nh Trong kinh sách Phật nhắc đến tám vạn bốn nghìn pháp môn Pháp môn cửa pháp ý nói thấu đạt chân lý 84.000 đờng khác Tất nhiên số dùng để biểu trng cho số nhiều mà Từ điều nói trên, rút hai kết luận quan trọng để nắm đợc tinh thần, cốt tuỷ đạo Phật 1- Đức Phật Thợng đế cứu rỗi, xuống trần gian để tuyên cáo chân lý bất di, bất dịch Đức phật ông Thầy vạch cho biện pháp thoát khổ giác ngộ 2- Phật pháp hệ tín điều, mà phơng pháp, biện pháp thoát khổ giác ngộ chân lý rốt Có hiểu tinh thần đạo Phật nh hiểu đợc: 1- Vì đạo Phật lại chia tông, nhiều phái, đạo Phật không xích đạo khác, tín ngỡng khác? 2- Vì đạo Phật không đề cập đến vấn đề lý thuyết Hình nhi thợng mà hay đa ngời học trở với thực Một học trò đức Phật Malunkyaputta, hôm chất vấn đức Phật loạt vấn đề nh vũ trụ đâu mà có, mãi tồn hay hoại diệt, sau nhập diệt đức Phật tồn hay không.v.v Malunkyaputta nói đức Phật không giải thích rời bỏ Tăng đoàn mà Anh nói Nếu đức Phật thật nên nói thẳng ra, ta không biết, ta không thấy rõ" Đức Phật trả lời:" Giả sử ngời bị trúng tên độc, họ hàng mời y sĩ đến nhổ mũi tên băng thuốc Ngời bị thơng nói: Ta không rút mũi tên ta ngời bắn ai, thuộc đẳng cấp nào, gia đình nào, da đen, da nâu hay vàng, từ làng, tỉnh, thành phố đến v.v mà ngời chết trớc đợc trả lời xong câu hỏi Cũng nh vậy, ngời nói Ta không chịu sống đời gần đức Phật, Phật không trả lời câu hỏi nh vũ trụ từ đâu mà có, trờng tồn tiêu diệt v.v ngời chết trớc đợc giải đáp " Nh chân lý nói suông mà lĩnh hội đợc mà phải học, phải hành Tất nhiên phải học hành đợc Phải hoài nghi phải học, tu để đoạn nghi Nghi mà nghi suông, không chịu học hành để đoạn nghi, lối hoài nghi vô bổ Đạo Phật cho hoài nghi suông năm trở ngại cho hiểu biết chân lý Nhng có hoài nghi mà tiến lên học, hành để đoạn nghi hoài nghi tích cực Kinh Phật có câu: Nghi lớn giác ngộ lớn, nghi nhỏ giác ngộ nhỏ, không nghi không giác ngộ Nói chung lại, đạo Phật chân lý mà đờng dẫn tới chân lý, chân lý nói bàn đợc, không đợc khái niệm hoá Cho nên đạo Phật dùng hình ảnh ngón tay mặt trăng, bè qua sông Đạo Phật dùng từ nh thể nhập, tri kiến nh thực, tu chứng, không dùng từ ngữ nh diễn đạt, suy nghĩ chân lý, thực Và thể nhập, thể hội, tri kiến nh thực, tu chứng Đó thực nghiệm trực tiếp, khác Nh biết, thực nghiệm trực tiếp công cụ khoa học nhận thức Nó công cụ chủ yếu có thực nghiệm trực tiếp mà hệ thống hoá kèm theo, có cảm giác mà khoa học Công cụ mà đạo Phật dùng để thể hội chân lý tuyệt đối trí tuệ Bátnhã, nghĩa trí tuệ cứu cánh, học nhiều mà có đợc, suy nghĩ nhiều mà có đợc, mà phải học hành, phải tu có đợc Vì vậy, mà nói Tuệ, đạo Phật phân biệt có văn tuệ (tức nghe giảng mà có tuệ) T tuệ (suy nghĩ, phân biệt mà có tuệ) Tu tuệ (nhờ thực hành mà có tuệ) Nếu nghe, suy nghĩ mà không hành, không tu nh ngời nghèo, ngồi đếm tiền bạc ngời khác, thân không giàu lên đợc Các điểm kết luận ghi gắn bó hữu với Sự gắn bó hữu cần đợc phân tích cách sáng tỏ, để lần cuối cùng, khẳng định: Đạo Phật tôn giáo theo nh ngời phơng tây hiểu thông qua từ Religion Vì đức Phật bác bỏ quyền uy tối thợng sách Veda? Đó sách Veda có nhiều nội dung vô lý, thực tế Bà-la-môn bịa đặt 10 với đạo Jaina, hành động dù cố ý hay vô tình dẫn tới tái sinh Vì mà họ chủ trơng lý tởng đời sống "Thánh" không hành động Nh ta thấy quan điểm có điểm thống nhất: Ngời ta phải trải qua nhiều lần tái sinh, nhiều kiếp sống trở chất thiện ban sơ mình, vợt lên đợc cấp sống thấp dục lạc vật chất Điểm này, Còn sau, có pha lẫn lễ bái, phù phép, ma thuật điều không quan trọng, vì, trình tiến hoá, với mở mang trí tuệ, ngời vứt bỏ pha tạp giữ lại lõi chân lý Đúng vậy, ngời tự cải tạo trở thành bậc Thánh đợc, trở thành thiện đợc Tất vấn đề chỗ có biết hay khai phát tiềm tự giác ngộ vốn có mình, có biết hay tự sức làm việc đó, phải làm việc đó, khác hay bậc Thánh, thần khác làm hộ cho Tuy nhiên thuyết tái sinh đạo Phật có đặc điểm khác với thuyết luân hồi tôn giáo hệ t tởng nói II Quan niệm đạo Phật thuyết Tái sinh Thuyết tái sinh hệ luật nhân tác động phạm vi nhiều đời riêng đời Chỉ có luật nhân đôi với thuyết tái sinh giải thích thoả đáng đợc tất bất công đời " bất công xảy từ nôi" đứa bé mù loà đứa bé sáng mắt, đứa bé thông minh đứa bé đần độn nhiều cảnh trái ngợc bẩm sinh khác Theo đạo Phật, không sinh vật sinh từ tác nhân hoàn toàn bên Tác nhân bên trợ nhân, trợ duyên, nhân phải có sẵn sinh vật Cũng nh phải có sẵn tiềm tàng hạt thành đợc, ánh sáng, độ ẩm, đất trợ duyên làm cho sinh trởng lên mà Đối với ngời sinh Những đặc điểm tâm sinh lý đại thể số phận ngời đợc định hành động thân, khẩu, ý khứ đời sống trớc, tức nghiệp khứ Từ tế bào trở thành bào thai, ghi sẵn tất đặc điểm tâm sinh lý đứa bé Ghi nh nào, đâu? Đó vấn đề mà sinh vật học đại tìm tòi nghiên cứu 28 Theo Phật giáo, có ba điều kiện dẫn tới tái sinh: tức tinh trùng cha, trứng mẹ lợng nghiệp (kammavega), mà kinh điển Pali mệnh danh Gandhabba, lúc chết, ngời phóng lợng tác nhân chủ yếu bào thai Cha mẹ cung cấp điều kiện vật chất để tạo bào thai Đó trợ duyên, tác nhân Gandhabba mà có sách dịch hơng ấm Ngời chết, bám tha thiết vào sống, phóng lợng nghiệp Năng lợng này, giống nh chớp ánh sáng, đập vào tử cung ngời mẹ , đợc chuẩn bị chín mùi để chứa bào thai Nh tác động định lợng nghiệp, bào thai thành hình Khó nói chuyển hoá lợng, linh hồn đầu thai Quá trình sống khách quan hoá nghiệp lực đợc sản sinh khứ Không có thực thể linh hồn chuyển từ thân sang thân khác Thừa nhận có linh hồn tức lạc vào tà kiến tôn giáo thần quyền Sự sống, dù sống thân, sống tiềm thức hay sống vô thức, toàn sống trình dòng chảy tơng tục, biến đổi Trong toàn trình này, chủ thể giống nh linh hồn Chỉ có dòng chảy tiềm thức, Bời tiềm thức, ấn tợng, tri giác, ý niệm nơi ghi lại, trí nhớ, phân biệt hay biết Có thể nói, dòng chảy tiềm thức ghi lại hành động kinh nghiệm khứ từ hành động kinh nghiệm khứ chúng ta, từ thời điểm vô thuỷ không rõ, kéo dài vô vô tận Cho nên, chất sâu kín ngời, dòng chảy tiềm thức đó, cha rõ, dòng chảy tiềm thức từ đâu tới đâu Heraclius nói: "Chúng ta không bớc vào dòng nớc chảy" Nhng nói sâu sắc nên nói: Bản thân dòng chảy liên tục, ta khoảnh khắc không giống mà không khác ta khoảnh khắc qua Nhà tâm lý học Hungari Volgyesi, "Thông điệp gửi giới xao xuyến" viết: "Do ảnh hởng kiến thức mẻ nhất, nhà tâm lý học bắt đầu thấy đợc thật chất giả dối thực thể ta, giá trị tơng đối cảm giác ta, phụ thuộc lớn lao ngời bé nhỏ nhân tố phức tạp nhiều toàn giơí T t29 ởng ta độc lập, ý chí tự thực sự, t tởng đó, vứt bỏ phải thừa nhận thật thực thể ta cả" Muốn hiểu luật Nhân thuyết Tái sinh Phật giáo, phải hiểu thuyết Vô ngã thuyết Duyên khởi tợng sống " Khắp nơi, tất cõi sống, vị đệ tử cao thấy có tợng sinh tâm lý diễn biến nối tiếp nhau, thông qua luật nhân Anh ta không thấy có kẻ tạo nghiệp tách khỏi nghiệp, không thấy có kẻ chịu nghiệp tách khỏi nghiệp Anh ta biết rõ ngời có trí dùng từ qui ớc họ nói có kẻ tạo nghiệp có kẻ chịu báo." Cái mà gọi tái sinh, dòng tâm sình lý liên tục, bị cắt đứt lúc chết, đợc nối tiếp tức khắc nơi khác, theo yêu cầu luật Nhân chơng kinh Milinda, vua Milinda hỏi ngài Nagasena nh sau: "_Bạch Đại đức, việc tái sinh xảy mà đầu thai ? _Đúng nh vậy, tha Đại vơng _Nhng có chuyện tái sinh đợc, di chuyển từ nơi sang nơi khác? Xin Đại đức chứng minh hoạ vấn đề cho rõ _Tha Đại vơng, ngời lấy nến thắp sang nến khác, ánh sáng nến có chuyển qua nến hay không? _Bạch Đại đức, không _Tái sinh mà đầu thai nh vậy? " III chế tái sinh Ba đặc điểm sống, theo đạo Phật nơi vật vô thờng, khổ, vô ngã, thực thể Ba đặc điểm có liên quan biện chứng với Vì sống vô thờng khổ Vì sống khổ vô thờng vô ngã, linh hồn thờng bất diệt ngời Và điểm phân biệt Phật giáo tôn giáo thần khải, nh nhiều tôn giáo hệ tín ngỡng khác Cái mà ngời bình thờng ngộ nhận "ta" dòng tâm thức gắn liền với thân vật chất Dòng tâm thức đợc cấu tạo ý niệm nối tiếp với tốc độ nhanh tởng tợng đợc Cái gọi đời sống tâm thức 30 dòng vô tận ý niệm đó, nối tiếp nhanh tới mức ngộ nhận sống chắp nối lại, nh phim chiếu, nhiều hình ảnh chắp nối lại, xoay quanh ảnh, gây ảo tợng liên tục Những đặc điểm chung cách ngời đợc trì, nh sông trì dòng chảy, lúc dòng chảy bị khô cạn, có làm cho chuyển hớng Không có linh hồn bất diệt tồn tại, có dòng ý niệm tơng tục nh sông, có dòng chảy với hà sa số hạt nớc trôi phía Ngời ta hỏi : Nếu có dòng tâm thức chảy liên tục, linh hồn đầu thai, tái sinh ? Luận Abhidhamma giải thích vấn đề cặn kẽ nh sau: Lòng ham muốn dục lạc vui thích dẫn tới hành động ý niệm, lời nói thân Những hành động nghiệp (Karma) Karma nguồn sức mạnh tạo chúng sinh kiếp sau Nói chúng sinh, không nói ngời, bời kiếp sau, không sống dới dạng ngời mà dới dạng chúng sinh khác, cao cấp ngời hặc cỏi ngời Tất tuỳ thuộc nghiệp lực thiện hay ác đời sống Chúng sinh kiếp sau, một, hai so với chung sinh kiếp này, hai thuộc dòng tâm thức liên tục, dòng nhân liên tục Cũng nh ngời lúc sinh, lúc thiếu thời, lúc tráng niên, lúc già lão, ngời, nhng hai ngòi thuộc dòng, sợi dây chuyền nhân liên tục Nói tóm lại, đạo Phật có quan điểm động sống nh dòng chảy ý niệm liên tục, gắn bó mối liên hệ nhân quả, hai mặt tâm lý sinh lý Có thể đem ví dòng chảy tâm thức nh dòng điện đợc cấu tạo hạt điện tử vận động nhanh chóng Dòng tâm thức có lợng nh Theo Phật giáo, lợng vũ trụ này, tác động dựa quy luật tự nhiên định Nh niệm lực (sức mạnh ý niệm ) dạng lợng, dẫn tới hành động đem lại hậu Đạo Phật cho giới vật chất đợc bảo trì niệm lực tất chúng sinh chúng sinh thể hành độnh (tức nghiệp nó) Cơ sở niệm 31 lực lòng tham Chính lòng tham tập hợp chất liệu giới vất chất khách quan thành dạng thể co để thoả mãn ý muốn hởng lạc, kinh nghiệm trớc nuôi dỡng Chính quy luật sinh lý học sinh vật học hớng dẫn tập hợp Trong cõi ngời, quy luật tác động thông qua việc kết hợp tế bào sinh dục nam nữ, điều kiện định tạo bào thai Bào thai mang sẵn đặc điểm nghiệp khứ (karma kiếp trớc) Sinh vật học đại gọi mật mã di truyền, ghi lại gen nhiễm sắc tố Không có "linh hồn" đầu thai vào bào thai Bào thai thành hình tinh trùng cha vàtrứng mẹ với tác động bên lợng nghiệp lực chúng sinh tạo từ đời sống trớc Năng lợng đó, sách Phật gọi gandhabba Khi sinh rơi xuống đất, từ nảy mầm mầm có tất đặc điểm mọc rồì Cái bào thai ngời nh vậy, mang sẵn đặc điểm dứa bé sinh Luôn nhớ, ý niệm (cũng gọi tâm niệm) lợng sáng tạo, sở ý niệm lòng thèm khát dục vọng Trong kiếp trớc, khứ, có kinh nghiệm hởng dục lạc, bồi dỡng lòng thèm khát dục lạc, mà không hiểu đối tợng dục lạc vô thờng, khổ Chúng sinh quanh quẩn vòng sống chết lòng thèm muốn dục lạc Nếu cắt đứt lòng thèm muốn dục lạc vòng sinh tử bị cắt đứt Tâm thức phát khởi bào thai gọi kiết sanh thức Nó nối liền đời sống với đời sống khứ không ngứt đoạn Kiết sanh thức tuỳ thuộc khứ, tức tổng hoà hành động khứ chúng sinh định Theo sinh vật học đại, sống ngời khởi đầu từ giây phút tinh trúng cha kết hợp đợc với trứng mẹ Đó hai nhân tố "vật lý" sống Đạo Phật thêm nhân tố thứ ba, nhân tố tâm lý Vi.Nếu tái sinh có thực, không nhớ lại đợc kiếp sống trớc? Đó câu hỏi thông thờng ngời bình thờng, nghe giảng thuyết Tái sinh Trớc hết, cần lu ý rằng, khả trí nhớ khác Có ngời không nhớ những việc xảy kiếp trớc Nhng có ngời có trí nhớ tốt Sự chết, ngăn cách hai kiếp 32 sống, với hình thành thân thể mới, não mới, hạn chế khả trí nhớ nhiều Một lý theo đạo Phật, có kiếp sống mà sống cõi ngời mà cõi thấp Tâm thức cõi này, Tuy vậy, có nhà tâm lý học nghiên cứu kỹ tâm lý thiếu nhi ngạc nhiên thấy có thiếu nhi thần đồng, nh Bethoven bảy tuổi điều khiển buổi hoà nhạc trớc công chúng, hay nh Babbston Macaulay lên sáu tuổi viết "Toát Yếu Lịch Sử ThếGiới", Những khiếu nh học mà có đợc, mà có sở đời sống trớc Chỉ có thuyết nhân thuyết tái sinh Phật giáo giải thích đợc thoả đáng kiện kỳ lạ Nếu đời sống trớc, tạo nghiệp xấu, bất thiện, nghiệp xấu, bất thiện ảnh hởng xấu tới dòng tiềm thức đời sống khứ thể sống thành thân tâm xấu, ác cảnh sống bất hạnh Kinh Trung Bộ viết: "Chúng sinh làm chủ Karma tức hành động cố ý chúng kẻ kế thừa Karma chúng, Karma bào thai sinh chúng Karma bạn, nơi nơng tựa chúng Dù chúng có tạo loại Karma gì, thiện hay ác, chúng phải thừa kế Karma chúng" Chơng văn hoá phật giáo việt nam I phát triển văn hoá phật giáo việt nam Theo tài liệu sử sách cổ để lại đạo Phật xuất nớc ta vào khoảng cuối kỷ thứ II sau Công Nguyên Những ngời có công truyền bá văn hoá Phật giáo vào nớc ta nhà buôn nhà truyền giáo ấn Độ Tiếp theo sau xuất nhà Phật giáo Bắc tông với t tởng Phật giáo Đại thừa Rồi ngời tìm đờng sang Trung Quốc, ấn Độ học Phật trở tiếp tục truyền bá Phật giáo Nh nhiều đờng khác Phật giáo, tôn giáo chung nhiều nớc Nam Đông Nam lúc tìm đợc chỗ đứng Việt Nam 33 Tuy nhiên trình vận động phát triển đạo Phật nh tôn giáo khác muốn tồn đợc phải đợc dân tộc hoá, địa phơng hoá Vì du nhập vào nớc ta đạo Phật phải trải qua trình: Giai đoạn đầu thời kỳ truyền bá Phật giáo: giai đoạn Phật giáo vấp phải phản ứng tín ngỡng cổ truyền ngời Việt Nam, tục thờ phụng tổ tiên, lệ cúng bái thổ công thói quen thờ cúng thành hoàng Ngời Việt Nam mang tín ngỡng không khỏi ngỡ ngàng trớc Phật giáo Họ xa lánh, chí chê bai, đả kích Vào thời kỳ sau truyền bá, lúc Phật giáo làm quen với dân tộc, tiếp tục chịu xem xét, phân tích, phê bình nhiều ngời Ngời ta đặt bình diện trị- xã hội để khảo nghiệm thấy Phật giáo có điểm không thật phù hợp, chí mang tính chất cực đoan Do nhiều ngời Việt Nam thời kỳ khác phê phán, kỳ thị Phật giáo nh: Đàm Mĩ Mông (thế kỷ XII), Lê Quát, Trơng Hán Siêu (thế kỷ XIV), Bùi Huy Bích, Phạm Quý Thích (thế kỷ XIX) xem Phật giáo điều có hại cho xã hội Nhng khía cạnh khác, phơng diện đạo đức tâm linh ngời Việt Nam xa lại tìm đến Phật giáo Chính tinh thần nhân đạo cao khiến cho Phật giáo thịnh hành phát triển Dần dần họ đến tôn sùng đề cao đạo giáo Lịch sử chứng minh điều Các vua Lý, vua Trần từ kỷ XI đến XIV đề cao Phật giáo nh "quốc đạo" Thời Lê, Nguyễn tôn sùng Nho gia, nhng Phật giáo tiếp tục lu hành phát triển Lê Sát, Lê Ngân đại thần thời Lê sở hoàng thân, quốc thích thời Nguyễn nhà có chùa thờ Phật Thậm chí Trơng Hán Siêu trớc chống Phật giáo sau lại theo Phật giáo Còn quần chúng nhân dân tìm thấy giáo lý đạo Phật chỗ dựa tinh thần, học sâu sắc quý báu để từ họ tự nguyện theo đạo Phật với tất lòng thành kính, ngỡng mộ Nh vào thời kỳ này, hai khuyng hớng phủ nhận thừa nhận đan xen nhau, lịch sử Nhng khuynh hớng thừa nhận mạnh khuynh hớng phủ nhận khuynh hớng chung lịch sử Đó tất yếu, tợng có tính quy luật 34 khác hoàn cảnh lúc Vậy Phật giáo, tôn giáo có nguồn gốc từ ấn Độ cổ xa lại khẳng định đợc vị trí lâu bền lòng dân tộc Việt đến thế? Về vấn đề có nhiều cách giải thích khác Có ng ời cho dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống bao dung tôn giáo nên dung nạp Phật giáo Có ngời lại giải thích Phật giáo trào lu văn hoá nên sống với dân tộc Tuy nhiên tất lý lẽ sức thuyết phục Nếu nói ngời Việt Nam có truyền thống bao dung tôn giáo không giải thích đợc tợng nhà nho phê phán Phật giáo ngời vô thần đối nghịch với Phật giáo Còn nói rằng, Phật giáo trào lu văn hoá thấy đợc mặt văn hoá dân tộc: mặt chịu ảnh hởng mang dấu ấn Phật giáo Chúng ta giải thích đợc vị trí lâu bền văn hoá Phật giáo lòng dân tộc Việt dựa giáo lý cốt tuỷ đạo Phật lòng vị tha cao cả, bao la với ớc nguyện cứu vớt chúng sinh khỏi bể khổ đời II phật giáo nhu cầu tinh thần ngời việt nam lịch sử Con ngời ta gồm cá nhân khác nhau, sống thời gian không gian khác nhng để sống, họ có chung tâm lý: mong muốn ấm no, mạnh khoẻ, sống lâu, hạnh phúc, giàu sang Mong muốn ngời dân Việt Nam đợc gửi vào hình tợng "Tam đa": Phúc, Lộc, Thọ Đó tâm lý vừa mang tính chất tự nhiên, vừa mang tính chất xã hội, vừa lâu dài, vừa cấp bách Nó gắn liền với ngời nh tồn họ Xã hội phong kiến xã hội trì trệ lâu dài Ngời ta lòng với kinh tế tự cấp, tự túc, với tri thức hạn hẹp nếp sống làng xã khép kín Ngời ta hiểu đợc nguyên nhân thực đa đến số mệnh khác ngời, hiểu đợc ngời có số hẩm hiu, ngời khác có số phận may mắn Mỗi ngời nghèo khổ băn khoăn mong muốn có ngày đợc đổi đời Trong chế độ xã hội ngời bóc lột ngời nh chế độ phong kiến, ngời cha tìm đợc sức mạnh để giải phóng thân mình, ngời ta đặt hy vọng vào lực lợng siêu nhiên, đặt niềm tin vào tôn giáo Tín ngõng nguyên thuỷ thoả mãn phần nhu cầu ngời Việt Nam lịch sử Tín ngỡng với nguyên lý: Thờ tổ tiên 35 đợc tổ tiên phù hộ, thờ thổ công đợc thổ công cho phúc, thờ thành hoàng đợc thành hoàng bảo vệ gieo vào lòng ngời niềm tin Nhng tín ngỡng thô sơ không thoả mãn đợc nhu cầu tâm lý nhận thức ngời Việt Nam Cùng với phát triển xã hội, ngời Việt Nam ngày mong muốn hiểu đợc ý nghĩa sống mình, muốn biết sinh thành mình, muốn biết quan hệ nhân đời Phật giáo với lý thuyết : Khổ, tập, diệt, đạo, nghiệp, vô thờng, ngã thay đợc tín ngỡng cổ truyền, trở thành tôn giáo chung nhiều địa phơng cuối đất nớc Sống yêu cầu sống không đợc đáp ứng thực xã hội điều kiện cho Phật giáo du nhập thắng thế, mà sở quy định phát triển Tông phái Phật giáo Việt Nam Trong tình hình ấy, Tông phái ý đến yêu cầu sống nhân dân, đến cảnh khổ đau họ ăn sâu phát triển trở nên gắn bó gần gũi, thân thiết Tông phái lý luận cao siêu nhng không ý đến thoả mãn yêu cầu ngời dù có đợc thịnh hành tợng tạm thời lịch sử Nh biết, Phật giáo truyền vào nớc ta Phật giáo Đại thừa với ba tông phái : Thiền tông, Mật tông Tịnh độ tông Thiền tông với quan niệm: Phật tâm, Phật có nơi, trở thành Phật chúng sinh sẵn mang tính Phật nâng ngời lên khỏi ách kìm kẹp nặng nề trật tự Phong kiến Nho giáo Tuy nhiên Thiền tông không đề cập đến nhu cầu thực tế, hàng ngày nên đợc thịnh hành giai đoạn lịch sử định: thời Lý-Trần Mật tông với thuật phù chú, bùa phép, với phơng pháp hàng long, phục hổ, trấn tà yểm huyệt thô thiển mặt cách thức nhng hứa hẹn thoả mãn điều tâm lý ngời nên đợc nhiều ngời tin theo quần chúng nghèo khổ Tuy nhiên chất thực Phật giáo Mật tông đến vấn đề tranh cãi nhiều nhà nghiên cứu Phật học không nớc mà giới Có ngời cho đằng sau hình ảnh mang tính chất huyền bí Phật giáo Mật tông giáo lý cao siêu đạo Phật mà số ngời hiểu đợc Mặc dù trội cả, có sức hấp dẫn phải tính đến Tịnh độ tông Tịnh độ tông với chủ trơng niệm Phật A di đà, với tôn thờ 36 Phật Quan Thế Âm Bồ Tát, với quan niệm từ bi hỉ xả, cứu khổ cứu nạn chết đợc nơi tịnh thổ, đợc lên cõi niết bàn, đợc thoát khỏi cảnh trầm luân khổ ải kiếp sau, đánh vào yêu cầu thoát khổ, thoát nạn ngời nơi trần gian nên có sức lôi đặc biệt Ngời ta dốc lòng tin theo Phật Quan Thế Âm Bồ tát Ngời ta cho Phật Bà có nghìn tay, nghìn mắt để thấy hết đợc nỗi khổ ải chúng sinh, cứu vớt chúng sinh khỏi nỗi khổ đau nơi Chính chủ trơng cứu khổ, cứu nạn, đổi đời ngời nh nên Tịnh độ tông trở thành tông phái chủ đạo Phật giáo Việt Nam xuyên suốt lịch sử III phật giáo giới quan ngời việt nam Nh biết đạo Phật bắt nguồn từ ấn Độ nhng lại có ảnh hởng sâu đậm đời sống tinh thần ngời dân đất Việt Trải qua nhiều trình vận động phát triển, Phật giáo chia thành tông phái hệ phái khác mà dân tộc, địa phơng lại có cách thể khác nội dung, nghi thức, kiến trúc Đạo Phật hoà quyện vào tôn giáo khác nh Đạo giáo, chung sống với Khổng giáo yếu tố cấu thành quan trọng tôn giáo Quan trọng hơn, ảnh hởng đạo Phật vào gia đình, ngõ xóm trở thành tôn giáo truyền thống, ăn sâu bám rễ tâm linh ngời dân Việt Nam Do hoàn cảnh lịch sử, học thuyết Nho, Phật, Lão từ bên tràn vào nớc ta Các học thuyết không phá vỡ hoàn chỉnh vốn có giới quan ngời Việt Nam mà dung hoà phát triển sở Xét mặt chất Nho, Phật, Lão có quan niệm khác nhau, chí mâu thuẫn giới quan, xã hội ngời Nhng xét mặt kết cấu giới quan Nho, Phật, Lão lại phận cần thiết hợp thành Giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ, có phân công trách nhiệm, đồng thời có nơng tựa vào nhau, bổ sung cho làm thành giới quan toàn diện, cần thiết cho ngời dới chế độ phong kiến Vào thời kỳ Lý-Trần, vua triều đình lúc coi trọng ba đạo, lúc sử dụng nhà nho, nhà s đạo sĩ Họ tổ chức kỳ thi tam giáo dựa vào thái độ họ, ngời đờng thời đề xuất lý thuyết "Tam giáo đồng nguyên", "Tam giáo đồng quy", "Tam giáo 37 nguyên"Lý thuyết "Tam giáo đồng nguyên" đợc nêu lên mạnh mẽ kỷ XVIII Đó điều ngẫu nhiên, mà có sở nội dung đạo nh vị trí đạo giới quan ngời Việt Nam Nho giáo, học thuyết đợc giai cấp thống trị đề cao thần thánh hoá, nhng học thuyết trị đạo đức giai cấp phong kiến Trong nhiều phơng diện hoạt động ngời, ý tới phơng diện xã hội, nhiều mối quan hệ xã hội, ý đến quan hệ vuatôi, cha - con, chồng- vợ Bớc vào lĩnh vực khác đời sống xã hội, sinh hoạt ngời bỏ qua tỏ bất lực Lão giáo, học thuyết yếm thế, chủ trơng xa lánh phát triển xã hội, quay bắt trớc giới tự nhiên, nh mâu thuẫn với chủ trơng nhập Nho giáo, với cách sống nhà nho nhng bao đời đợc ngời phong kiến vin lấy, ngân nga, tán thởng Chính chế độ phong kiến lực dầy vò ngời, chà đạp lên tài ngời khiến cho ngời tích cực phải rơi vào cảnh trầm luân, để phải lấy đạo Lão-Trang làm niềm an ủi cho Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Công Trứtuy đờng hoạn lộ khác nhau, đóng góp cho xã hội khác nhau, nhng chung hoàn cảnh hớng vào đạo Lão lúc cuối đời Nhng đạo Nho đạo Lão -Trang lảng tránh có thái dộ h vô chủ nghĩa vấn đề có liên quan đến đời sống ngời, nh vấn đề: sống, chết, thọ yểu, phúc hoạ, sớng khổChủ nghĩa tôn quân đạo Nho cho cha biết việc sống làm phải biết việc chết, cho thọ hay yểu số mệnh, phúc hay hoạ trờiChủ nghĩa tơng đối đạo Lão-Trang cho sống hay chết, thọ hay yểu điều tự nhiên ngời không cần can thiệp vào, phúc hoạ cho phúc có ẩn náu họa, hoạ có ẩn náu phúc Tất lý lẽ không đủ để thoả mãn nhu cầu mặt tâm lý nh nhận thức ngời Việt Nam Sự phân công Nho Phật giới quan ng ời Việt hình nh điều tự nhiên Thế mà điều tự nhiên lại không đợc suy xét đến nguồn Tuy nhiên Trần Thái Tông nói: "Đại giác đức Phật phơng diện dẫn dụ bầy mê đờng tắt để tỏ rõ lẽ tử 38 sinh làm cán cân cho hậu thế, làm khuôn phép cho tơng lai, trọng trách tiên thánh." Sự lớn mạnh Phật giáo, chi phối đời sống tinh thần toàn xã hội Phật giáo khiến nhiều nhà nho lịch sử không hiểu đợc thắc mắc Lê Quát, nho sĩ kỷ 14 phàn nàn rằng: " Nhà Phật lấy hoạ phúc để cảm lòng ngời, đợc ngời ta tin sâu bền thế? " (Đại việt sử ký toàn th) Bùi Huy bích nho sĩ khác kỷ XVIII phàn nàn rằng: "Nhà nhà mê vào thuyết báo ứng, ngời đâu lễ Phật đấy" ( "Lừ trung tạp thuyết" Bùi Huy Bích) Chính không hiểu đợc thái độ thành kiến thói quen nhắm mắt trớc thực nhà nho Phật giáo, vấn đề giới quan giai cấp phong kiến, vấn đề ngời dân bình thờng, đợc quần chúng tự nguyện tin theo Ngoài tính giai cấp ra, Phật giáo có tính quần chúng Chính vậy, cách mạng xã hội nổ Nho Lão -Trang không sở tồn tại, nhng Phật giáo sống dai dẳng IV Giá trị văn hoá Phật giáo phơng pháp t ngời việt Nam Phật giáo tôn giáo, nhng hai yếu tố tôn giáo triết học quện vào nhau, làm sở luận chứng cho đây, ý tới phơng pháp t ngời Việt Nam Trong có giá trị, đồng thời có nhiều hạn chế Tiếp thu Phật giáo, t ngời Việt có thêm loạt khái niệm phạm trù nói lên thể luận, nhận thức luận vấn đề triết học Trong giới quan phức hợp nhiều thành phần ngời Việt Nam Phật giáo thành phần có ý nghĩa triết học nhiều Hơn tất học thuyết khác Phơng Đông , Phật giáo ý đến mặt phát triển tự nhiên ngời, sinh, lão , bệnh , tử Bốn chặng đời phản ánh phát triển tất yếu thể ngời, mà nhận thức đợc không sợ hãi trớc thay đổi đời, chí bình thản, lạc quan trớc chết Nhiều nhà s thời Lý-Trần có quan niệm nh Phật giáo đề cập đến vấn dề ngũ uẩn: sắc, thụ, tởng, hành, thức vấn đề có ý nghã nhận thức luận sâu sa Tuy đối tợng nhận thức tâm nhng trình ngũ uẩn chá đựng trình nhận thức gồm bớc hợp lý: từ vật khách quan (sắc), ngời cảm thụ đợc 39 (thụ), suy nghĩ (tởng), đem thực (hành) cuối hiểu biết (thức) Phật giáo đa vào hệ t tởng Việt Nam quan niệm biện chứng với khái niệm "vô thờng", "vô ngã" cho thấy Phật giáo nhìn vật vận động biến đổi liên tục, trụ lại mãi, tồn mãi Phật giáo đề cập đến thuyết nhân duyên, đến mối quan hệ nhân quả, đến việc xem xét vật phải từ kết tìm nguyên nhân xem kết nguyên nhân kết khác mối quan hệ khác Phật giáo đề t tởng từ bi bác ái, chủ trơng hỉ xả cứu khổ cứu nạn t tởng gây đợc xúc động lòng ngời Tuy có nội dung báo ứng, có t tởng nhẫn nhục chịu đựng không phân biệt bạn thù, song việc làm tác động t tởng biểu quan tâm đến ngời,cứu với ngời Trên vấn đề mà triết học Phật giáo dựa vào giới quan Việt Nam, góp phần làm nên yếu tố có ý nghĩa triết học sâu sa phơng pháp t ngời Việt Kết luận Phật giáo tôn giáo Vì có thiếu sót, tiêu cực mặt khoa học nhân sinh quan Song với thái độ khách quan, cần nhận thức rõ yếu tố tích cực t tởng Phật giáo Trong lịch sử ngày nay, Phật giáo tôn giáo chống lại thần quyền Trong t tởng có yếu tố vật biện chứng Đạo Phật tiếng nói chống chế độ đẳng cấp khắc nghiệt, tố cáo bất công, đòi tự t tởng bình đẳng xã hội, nói lên khát vọng giải thoát ngời khỏi bi kịch đời Đạo Phật nêu cao thiện tâm, bình dẳng, bác cho ngời nh tiêu chuẩn đạo đức đời sống xã hội Những giá trị đạo đức Phật giáo đa lên thành ba tôn giáo lớn giới ( Thiên chúa giáo, Hồi giáo Phật giáo) 40 Phật giáo vào nớc ta từ năm đầu công nguyên Phật giáo phát triển phù hợp với truyền thống Việt Nam Từ hình thành nhiều trờng phái Phật giáo Việt Nam nh : Phái Tini Đa lu chi, phái Thảo đờng, phái Trúc lâm (Yên tử) ảnh hởng toàn diện: Phật giáo trở thành quốc giáo triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần góp phần kiến lập bảo vệ chế độ phong kiến tập quyền vững mạnh, giữ vững độc lập dân tộc Phật giáo có công việc đào tạo tầng lớp trí thức cho dân tộc Trong có nhiều vị tăng thống, thiền s, quốc s cso đức độ tài giúp nớc an dân nh:Ngô Chân Lu, Pháp Nhuận, Vạn Hạnh, Viên Thiếu Bản chất từ bi hỉ xả ngày thấm sâu vào đời sống tinh thần dân tộc, hớng nhân dân tầng lớp vua quan vào đờng thiện nghiệp, tu dỡng đạo đức, nớc dân Vào thời kỳ cực thịnh, Phật giáo tảng t tởng nhiều lĩnh vực nh kinh tế, trị, văn học, giáo dục, khoa học, kiến trúc , hội hoạ Nhiều tác phẩm văn học có giá trị, nhiều công trình kiến trúc độc đáo, đậm đà sắc dân tộc có tầm cỡ quốc tế Việt Nam phần lớn đợc xây dựng vào thời kỳ Từ cuối kỷ XVIII nay, Phật giáo không "quốc giáo" nhng t tởng tích cực nguồn sống tinh thần nhân dân ta cần đợc giữ gìn phát huy Trong thời đại ngày nay, phong trào Phật giáo nhìn chung có chuyển biến tiến tích cực, sau Nghị 24, với thông cảm hai phía: quyền tổ chức tôn giáo Giữa hệ phái, tiếp xúc trở nên bình thờng, tín đồ số đông chức sắc Giới Phật giáo lu ý đến việc nâng cao hiểu biết cho tăng ni tín đồ lớp học, buổi thuyết giảng, in sách, tham gia vào việc từ thiện, xã hội, giáo dục vào công việc Nhà nớc, quyền địa phơng với t cách đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân cấp, ủy ban mặt trận Tổ quốc cấp Phật giáo tôn giáo đợm sắc dân tộc Vấn đề làm đạo Phật, bảo vệ, trùng tu quy cách chùa chiền, hớng chức sắc tín dồ tìm hiểu tích cực giáo lý đạo Phật, nâng cao trình độ học vấn chức sắc góp phần bảo vệ văn hoá dân tộc Tuy nhiên số điều tồn phía trớc Tinh thần Đạo pháp-Dân tộc- Xã hội chủ nghĩa, hớng tăng ni, tín đồ đoàn kết xây dựng bảo vệ đất nớc, chăm lo tu hành cần đợc quán triệt Vì nguyện vọng 41 giáo phái, nhóm, tín đồ Tránh tính hẹp hòi giáo phái, hệ phái, tránh làm điều trái với lợi ích Tổ quốc, vi phạm Hiến pháp pháp luật trái với giáo lý đạo Phật, đồng thời không biến nơi thờ tự thành nơi buôn thần bán thánh Đó điều mong muốn nhân dân nớc, dân tộc đợc t tởng Phật giáo bén sâu vào đời sống, vào văn học, nghệ thuật, tăng ni tín đồ Phật giáo Danh mục tài liệu tham khảo Bản chất đạo Thiên chúa (1841) Giáo trình Phật giáo ấn Độ (1896) Cuộc đời đức Phật Thích ca (1884) Lịch sử giáo lý (1897) Phê phán triết học pháp quyền Heghen(1962) Trờng Bộ Kinh (1973) Buddism (1989) Kinh Pháp cú (1990) Kinh Viên giác (1991) 10 Kinh Kim cơng Bát nhã (1991) 11 Kinh Kalama Sutta (1992) 12 Kinh Phạm võng (1993) 13 Lừ trung tạp thuyết (1994) 14 Các vấn đề Phật học (1995) 15 Về tôn giáo tín ngỡng Việt Nam (1996) 16 Lutvich Fơbach cáo chung triết học cổ điển (1996) 17 Chống Duyring (1997) 42 ... vậy, mà nói Tu , đạo Phật phân biệt có văn tu (tức nghe giảng mà có tu ) T tu (suy nghĩ, phân biệt mà có tu ) Tu tuệ (nhờ thực hành mà có tu ) Nếu nghe, suy nghĩ mà không hành, không tu nh ngời... giác mà khoa học Công cụ mà đạo Phật dùng để thể hội chân lý tuyệt đối trí tu Bátnhã, nghĩa trí tu cứu cánh, học nhiều mà có đợc, suy nghĩ nhiều mà có đợc, mà phải học hành, phải tu có đợc... Nam với nhiều nét độc đáo Nghĩa nghiên cứu cống hiến hai chiều Đạo Phật cống hiến cho dân tộc Việt Nam? Và dân tộc Việt Nam cống hiến cho đạo Phật? Không nghiên cứu, tìm hiểu Phật giáo Việt Nam

Ngày đăng: 07/12/2016, 14:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan