Thực trạng kĩ thuật quản lý hành vi học sinh trong môi trường lớp học của giáo viên trường Bắc Lương Sơn

44 547 2
Thực trạng kĩ thuật quản lý hành vi học sinh trong môi trường lớp học của giáo viên trường Bắc Lương Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo dục là cách hiệu quả để nâng cao dân trí cho mỗi cá nhân nói riêng và cho cả cộng đồng nói chung. Giáo viên là người định hướng, tác động tới nhận thức, hành vi và thái độ của HS nhằm hình thành ở người học những năng lực và những phẩm chất đạo đức theo mục đích giáo dục. Quản lý lớp học, quản lý những hành vi của HS diễn ra trong môi trường lớp học có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với mỗi người GV. Nếu không quản lý HV lớp học thì GV không thể tiến hành được hoạt động dạy học và hoạt động giáo dục trong nhà trường. Thực tế, hiện nay thực trạng quản lý HV lớp học của GV vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề. Theo quan sát của chúng tôi ở một số trường THPT cho thấy GV thường quản lý HS bằng cách cảnh cáo phê bình, trách mắng, hiếm khi sử dụng khen thưởng hay chú ý đến HV phù hợp mà chủ yếu GV sử dụng các biện pháp không phù hợp như quát mắng, sỉ nhục… Điều này có thể ảnh hưởng đến tâm sinh lý của HS làm cho HS mất tự tin và có thể dễ vi phạm kỉ luật trong lớp học, trốn tránh, sợ lên lớp, sợ học… Đặc biệt, HS THPT là lứa tuổi mới lớn, suy nghĩ còn bồng bột, thích được thể hiện, chứng tỏ bản thân nên dễ dẫn đến những hành vi sai phạm, có những cảm xúc chưa phù hợp trong lớp học. Điều này làm cho GV quản lý lớp thường cảm thấy bức xúc, khó chịu. Kĩ thuật quản lý hành vi lớp học nhằm giúp GV làm việc hiệu quả hơn với HS. Mục đích GV sử dụng các kĩ thuật quản lý hành vi vào quản lí lớp học giúp HS hiểu được mong muốn của GV, gia tăng những hành vi, cách thể hiện cảm xúc phù hợp trong lớp học, từ đó giúp GV cảm thấy vui vẻ, thoải mái, tự tin và hiệu quả trong dạy học và giáo dục HS. Hiện nay đã có nhều tác giả nghiên cứu về quản lý HV lớp học và các biện pháp quản lý HV cho HS có vấn đề đặc biệt như tự kỉ, tăng động giảm chú ý, chậm phát triển trí tuệ..., các tác giả đã xây dựng và làm rõ được các biện pháp để quản lý lớp học hiệu quả. Song chưa có nghiên cứu cụ thể nào ở một trường THPT. Vì vậy, nghiên cứu của chúng tôi nhằm tìm hiểu thực trạng GV sử dụng các kỹ thuật quản lý HV, mức độ hiệu quả của các kỹ thuật đấy. Từ đó chúng tôi có thể đưa ra được những kỹ thuật chi tiết, cụ thể để quản lý HV lớp học, tăng cường HV phù hợp ở HS và hạn chế những HV chưa phù hợp của HS. Một phần nào đó, giúp nâng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động dạy và hoạt động học trong nhà trường. Bản thân tôi có nhiều điều kiện được tiếp cận và học tập tại trường THPT Bắc Lương Sơn, Thạch Thất, Hà Nội, tôi nhận ra rằng, đây là một ngôi trường có nhiều thành tích trong giảng dạy và là một mô hình tốt để có thể khảo sát cho bài nghiên cứu khoa học của mình. Chính vì vậy, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng sử dụng kỹ thuật quản lý hành vi học sinh trong môi trường lớp học của giáo viên trường THPT Bắc Lương Sơn, Thạch Thất, Hà Nội”

TÓM TẮT CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng sử dụng kỹ thuật quản hành vi học sinh môi trường lớp học giáo viên trường THPT Bắc Lương Sơn, Thạch Thất, Hà Nội Với phạm vi tìm hiểu tài liệu được, nhận thấy giới Việt Nam chưa có nghiên cứu nghiên cứu thực trạng sử dụng kỹ thuật quản hành vi học sinh môi trường lớp học Trong nghiên cứu này, xây dựng bảng hỏi với nội dung sở khía cạnh liên quan, gần gũi với em HS lứa tuổi THPT nhất, gắn với nội dung phương pháp quản lớp học GV Với số phiếu khảo sát điều tra là130 phiếu, 30 phiếu với GV 100 phiếu HS, dễ dàng thấy khác biệt đa dạng khách thể, đối tượng Đối với bảng GV: thiết kế bảng với câu hỏi Câu nhằm đánh giá mức độ sử dụng mức độ hiệu kỹ thuật quản lớp học GV Câu với thang đo đánh giá nhằm đánh giá mức ảnh hưởng nguyên nhân chủ quan, khách quan cách thức quản lớp học GV Câu câu hỏi mở đo biện pháp, cách thức khác mà GV sử dụng Đối với bảng hỏi HS: có câu hỏi Câu gồm nhằm đánh giá mức độ sử dụng mức độ hiệu kỹ thuật quản hành vi tích cực học sinh Câu câu với thang đo đánh giá khác nhằm đánh giá mức độ sử dụng kỹ thật mức độ hài lòng em HS kỹ thuật mà GV sử dụng học sinhhành vi tiêu cực Kết nghiên cứu cho thấy: Kỹ thuật quản hành vi lớp học kỹ thuật vô cần thiết người giáo viên - Giáo viên chưa sử dụng kỹ thuật cách phù hợp, khiến cho học sinh chưa thật hài lòng để phát huy, trì hành vi tích cực điều chỉnh hành vi chưa phù hợp - GV trường đa phần sử dụng cách thức đơn giản, mang tính truyền thống (như khen ngợi, tặng điểm, phát chứng học tập…), GV nên thử sử dụng biện pháp gọi điện khen ngợi HS với phụ huynh, hay gặp riêng HS tâm sự, khích lệ…và xem xét kết thu - Các biện pháp quản lí HV chưa phù hợp HS mà GV sử dụng thường dùng để khắc phục hậu sau HV xảy vậy, đề phòng trước, GV nên cảnh báo cho HS hậu xấu mà HV để lại trước xảy Đối với HV xảy ra, hậu không nghiêm trọng GV nên sử dụng biện pháp uốn nắn HV HS gây hậu nghiêm trọng xảy phối hợp với ban giám hiệu nhà trường gia đình để tìm cách khắc phục tốt DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT THPT: Trung học phổ thông GV: Giáo viên HS: Học sinh HV: Hành vi NỘI DUNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục cách hiệu để nâng cao dân trí cho cá nhân, cộng đồng Người GV người định hướng, tác động tới tri thức đạo đức HS Quản HV lớp học việc làm vô quan trọng người GV, không quản HV lớp học GV tiến hành hoạt động dạy học giáo dục nhà trường Thực tế, thực trạng quản HV lớp học GV tồn nhiều vấn đề Theo quan sát số trường THPT cho thấy GV thường quản HS cách cảnh cáo phê bình, trách mắng, sử dụng khen thưởng hay ý đến HV phù hợp mà chủ yếu GV sử dụng biện pháp không phù hợp quát mắng, sỉ nhục… Điều ảnh hưởng đến tâm sinh HS làm cho HS tự tin dễ vi phạm kỉ luật lớp học, trốn tránh, sợ lên lớp, sợ học… HS THPT lứa tuổi lớn, suy nghĩ bồng bột, lứa tuổi thích thể hiện, chứng tỏ thân nên hay có hành động nông chưa chín chắn nên dễ khiến cho GV bực khó kiềm chế cảm xúc Hiện có nhều tác giả nghiên cứu quản HV lớp học biện pháp quản HV lớp học, họ biện pháp để quản lớp học hiệu Song chưa có nghiên cứu cụ thể trường THPT nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng GV sử dụng kỹ thuật HV, mức độ hiệu kỹ thuật Từ đưa kỹ thuật chi tiết cụ thể để quản HV lớp học, tăng cường HV tích cực HS hạn chế HV chưa phù hợp HS nột phần đó, giúp nâng cao chất lượng hiệu hoạt động dạy hoạt động học nhà trường Đã có nhiều điều kiện tiếp cận, học tập trường THPT nơi sinh sống – THPT Bắc Lương Sơn, Thạch Thất, Hà Nội, nhận rằng, trường có nhiều thành tích giảng dạy mô hình tốt để khảo sát cho báo cáo khoa học Chính vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Kỹ thuật quản hành vi học sinh môi trường lớp học giáo viên trường THPT Bắc Lương Sơn, Thạch Thất, Hà Nội” TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Lịch sử nghiên cứu giới Trên giới có nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu đến vấn đề kỹ quản HV HS môi trường lớp học Tính đến có công trình nghiên cứu vấn đề Có thể cho rằng, việc nghiên cứu quảnlớp học cách có hệ thống, quy mô lớn đáng ý Jacob Kounin (1970) Ông phân tích băng video 49 lớp lớp 2, mã hóa HV HS GV Kounin nhận vài khía cạnh quan trọng việc quản lí HV lớp học hiệu Trong bao quát lớp học biểu lộ cho HS biết HV em mong đợi thời điểm định phát nhanh chóng xác vấn đề HV hay vấn đề HV tiềm ẩn để xử lí [8] Kathryn Sampilo Wilson (2006) với đề tài “Nhận thức GV thực hành quảnlớp học số trường tiểu học công lập” Đây đề tài tự báo cáo thuật quản lí HV lớp học mà GV sử dụng, tác giả phân loại số thuật: Khen ngợi; Sử dụng thuật phi ngôn ngữ; Sự tham gia phụ huynh; Một hệ thống tăng cường mã thông báo liên quan đến việc HS nhận "thẻ" cho HV mong muốn; Các hình thức kỉ luật: nhục hình, đe dọa ngược đãi, thời gian tạm lắng… nghiên cứu cho thấy GV tự báo cáo họ thực kỹ thuật quản lớp học tích cực thường xuyên so với kỹ thuật quản lớp học tiêu cực Ngoài ra, nghiên cứu cho thấy GV nhận thức tích cực kỹ thuật quản lớp học lớp học có hiệu Ngược lại, nhận thức tiêu cực kỹ thuật quản lớp học không hiệu [7] Marzano nhóm cộng (2011) “Quản lí hiệu lớp học phân tích rõ biện pháp quản lí HV lớp học hiệu bao gồm: Nội quy quy tắc ứng xử; Can thiệp kỷ luật; Mối quan hệ thầy – trò định hướng tâm lí [6] Amato – Zech (2006) nghiên cứu vấn đề “Tăng nhiệm vụ hành vi lớp học: chiến lược gia hạn tự giám sát” Kết thực can thiệp tự theo dõi, HS tăng HV nhiệm vụ từ trung bình 55% đến 90% khoảng thời gian quan sát Cả GV HS gia tăng HV tích cực Tự giám sát chiến lược hấp dẫn để thúc đẩy thay đổi HV Các nhà nghiên cứu chứng minh HS khuyết tật học cách sử dụng tự theo dõi để điều chỉnh HV tăng cường hoạt động độc lập (McDougall Brady, 1998; Shapiro Cole, 1994) Ngoài ra, nghiên cứu rõ tất HS lớp tham gia chương trình tự giám sát, giúp hình thành động bên Như vậy, tự theo dõi có hiệu thiết thực để tăng HV nhiệm vụ cho HS khó khăn học tập HV thách thức Nghiên cứu cần thiết để bổ sung, tái tạo mở rộng phát nghiên cứu khám phá cách cho HS trở thành thành viên tích cực thay đổi HV phù hợp [9] Robert J Marzano nhóm công (2011) thực phương pháp siêu phân tích kết từ 100 báo cáo riêng lẻ khác để chứng minh hiệu biện pháp quản lí HV lớp học Nghiên cứu chứng minh biện pháp giúp làm giảm HV sai phạm HS cách rõ rệt, có ý nghĩa cao Để chứng minh tính hiệu ông cộng tiến hành thực nghiệm với biện pháp cụ thể can thiệp kỉ luật với hai nhóm lớp TN ĐC có số lượng 3322 HS Sau năm, việc giảm HV vi phạm đem lại không khí rõ rệt hai nhóm lớp Cụ thể, vòng năm, nhóm lớp TN có 980 hành vi vi phạm, nhóm ĐC có 1800 hành vi vi phạm Ngoài ra, kết siêu phân tích giúp chứng minh đươc tác động việc sử dụng hiệu biện pháp CCHVTN đến mức độ tham gia hoạt động lớp kết học tập cao [6] 2.2 Lịch sử nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam, số nhà khoa học nghiên cứu vấn đề như: tác giả Định Thị Khim Thoa, Nguyễn Khắc Hảo, Lê Như Hoa, Nguyễn Khắc Uẩn Trong chương sách “Tổ chức quản lí hoạt động giáo dục nhà trường” nhóm tác giả Mai Quang Huy, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Anh Tuấn (2011) bàn hệ thống biện pháp quản lí HV học tập bao gồm biện pháp củng cố tích cực (loại biểu tượng điểm số điểm chữ, ghi nhận, khuyến khích vật chất nhận xét chung), biện pháp xử lí HV tiêu cực uốn nắn HV tước đặc quyền, hệ thống khiển trách, phạt, bồi thường, tịch thu, bị cô lập, giữ lại trường sau tan học, đình học tập hạ điểm… xây dựng nội quy dẫn để quảnlớp học [1] Nghiên cứu tác giả Trần Thị Minh Thành đề xuất giải pháp đồng bao gồm: Điều chỉnh chương trình, phương pháp dạy học; Hướng dẫn HS khả hiểu khái niệm; Xem xét yếu tố góp phần xuất HV có vấn đề, xác định nguyên nhân HV có vấn đề trẻ; Sử dụng củng cố để giảm HV có vấn đề [13] Ngoài có nhiều nghiên cứu, khóa luận, luận văn, luận án… vấn đề như: Nguyễn Ngọc Mai Hương đưa số cách quản HV trẻ chậm phát triển trí tuệ lớp; Nguyễn Thị Hương Giang nghiên cứu “Thực trạng sử dụng quy định lớp học việc quản HV bất thường HS chậm phát triển trí tuệ khối HS lớp trường tiểu học Hải Vân”[11]; Nguyễn Văn Song (2012) khảo sát, đánh giá phân tích thực trạng HS có HV chuẩn công tác hoạt động quản giáo dục HS có HV lệch chuẩn, đề xuất số biện pháp quản hoạt động giáo dục HS lệch chuẩn cho trường THPT Phả Cừ, Hưng Yên[3] Như vậy, nghiên cứu rõ tầm quan trọng quản lí HV HS, giảm HV sai phạm mang lại hiệu cao yếu tố quan trọng định việc giảng dạy hiệu 2.3 Khung thuyết đề tài 1.4.1 HV thuật quản lí HV 1.4.1.1 Khái niệm HV Theo từ điển Tiếng Việt: HV người toàn phản ứng, cách cư xử, biểu bên người hoàn cảnh thời gian định [9] Theo từ điển Tâm học Mỹ: HV thuật ngữ khái quát hoạt động, phản ứng, phản hồi, di chuyển tiến trình đo lường cá nhân [9] Theo tác giả Nguyễn Khắc Viện, HV ứng xử phản ứng động vật bị yếu tố môi trường kích thích; yếu tố bên tình trạng bên gộp thành tình tiến trình ứng xử để thích ứng có định hướng nhằm giúp chủ thể thích nghi với hoàn cảnh Khi nhấn mạnh tính khách quan, tức yếu tố bên kích thích phản ứng tượng quan sát được, không tình ý bên trong, ứng xử Khi nhấn mạnh định hướng, mục tiêu gọi HV [5] Như vậy, theo cách hiểu thông thường đơn giản nhất, HV người làm, hành động hay cư xử, thực điều HV hành động đơn lẻ chuỗi hoạt động nối tiếp cách tương đối nhằm đạt mục đích để thỏa mãn nhu cầu người HV người chịu ảnh hưởng nhân tố bên thuộc cá nhân nhân cách, nhận thức, nhu cầu, thái độ, niềm tin yếu tố bên văn hóa, xã hội Phân loại HV: Có thể phân chia thành loại HV bản: HV năng; HV kỹ xảo; HV đáp ứng; HV trí tuệ 1.4.1.2 Khái niệm quản HV Xét phương diện nghĩa từ, quản thường hiểu chủ trì hay phụ trách công việc Bản thân khái niệm quản có tính đa nghĩa nên có khác biệt nghĩa rộng nghĩa hẹp Hơn nữa, khác biệt thời đại, xã hội, chế độ, nghề nghiệp nên quản có nhiều giải thích, giải khác Cùng với phát triển phương thức xã hội hoá sản xuất mở rộng nhận thức người khác biệt nhận thức giải khái niệm quản lí trở nên rõ rệt Xuất phát từ nhiều góc độ nghiên cứu khác nhiều, nhiều học giả nước đưa giải thích khác quản Theo F.W Taylor: “Quản hoàn thành công việc thông qua người khác biết cách xác họ hoàn thành công việc cách tốt rẻ nhất.”[10] Stephan Robbins quan niệm: Quản tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo kiểm soát hành động tHVên tổ chức sử dụng tất nguồn lực khác tổ chức nhằm đạt mục tiêu đặt [10] Từ đưa khái niệm: quản tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lên đối tượng thể nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực, thời tổ chức để đạt mục tiêu đặt điều kiện môi trường biến động Quản tác động có hướng đích chủ thể quản đến hệ thống nhằm biến đổi từ trạng thái sang trạng thái khác theo nguyên phá vỡ hệ thống cũ để tạo lập hệ thống điều khiển hệ thống Để làm rõ chất quản cần phải luận giải đặc điểm, yếu tố tạo thành nên hoạt động quản Với phân tích hoạt động quản phải yếu tố sau cấu thành: chủ thể quản lý; khách thể quản lý; mục đích quản môi trường điều kiện tổ chức quản Quản HV người học theo dõi điều chỉnh HV người học cho phù hợp với chuẩn quy định 1.4.1.3 thuật quản HV HS Quản HV HS hoạt động giáo dục nhà trường thuộc phạm vi chức trách người GV Đây kỹ chuyên môn người GV, kỹ ban ngành, nhà lãnh đạo nhà trường phụ huynh HS quan tâm Quản HV HS tác động nhà trường, GV tới HS giúp HS phát huy tối đa tiềm mình, để học tập phát triển tư duy, kỹ sống… để đạt mục tiêu lớp học, nhà trường đề Trên sở tổng hợp nghiên cứu khái niệm HV, quản HV,… đề tài này, thuật quản HV HS hiểu tổ hợp cách thức, đường khác để tăng cường phát triển HV tích cực HS Mục tiêu quan trọng việc đưa sử dụng thuật quản HV HS nhằm tăng tần suất HV tích cực giảm HV tiêu cực hay không phù hợp HS cách có hệ thống, quán khoa học 1.4.2 Các thuật quản HV HS 1.4.2.1 Xây dựng nội quy Nội quy chuẩn kỳ vọng biểu HV – “hiến pháp lớp học” Nội quy có chức ngăn cản hay khuyến khích hành động, HV [4] Để triên nội quy cách hiệu lớp học cần có nguyên tắc việc xây dựng nội quy Cụ thể: (1) Phù hợp với quy định trường học; (2) Dễ hiểu; (3) Khả thi; (4) Dễ giám sát; (5) Luôn mang tính ứng dụng quán; (6) Được truyền đạt rõ ràng; (7) Được truyền đạt dạng HV; (8) Phù hợp với quan niệm niềm tin bạn Các nội quy đưa không nên bắt buộc, mà phải hỗ trợ việc quản HV lớp học Từ quy định GV đề có tính hiệu lực yêu cầu HS thực cách quán [3] Nội quy xây dựng theo bước sau: (a) Nêu vấn đề mà quy định cần đề cập đến (b) Nhóm thành đến điều quy định lớp (c) Viết quy định vào tờ giấy (d) Ghi tên lớp học môn dạy Tất ký tên Xây dựng nội quy với quy định rõ ràng, cụ thể, phù hợp khoa học cách thức tốt để kiểm soát kích thích xảy lớp học Các quy định thích hợp, đơn giản tích cực với vọng rõ ràng phần quan trọng việc tăng cường HV tiêu cực HS Khi em hiểu rõ vọng HV GV dành cho mình, em có xu hướng làm theo dẫn HV việc lặp lặp lại dẫn nhiều lần bước hình thức HS đưa ý kiến dựa định hướng GV Và quan trọng hơn, HS cảm thấy tôn trọng, hiểu khắc sâu vọng Mặc dù phải quán việc thực quy định chung GV phải linh hoạt xử lí trường hợp cụ thể, dụng hình thức xử phạt cá nhân vi phạm nội quy [4] 1.4.2.2 Củng cố tích cực Củng cố tích cực cách thể vui vẻ, hài lòng HS thân thiện, nồng ấm mối quan hệ với HS HS thực HV thích nghi mà mong đợi Khi GV dành cho HS ý tích cực, khen thưởng, khích lệ GV củng cố HV tích tực Đầu tiên, GV giúp HS có động bên ý Nhưng sau đó, HS có trải nghiệm cảm xúc, hệ tốt em thực HV tích cực, điều khiến em tự giác muốn lựa chọn HV tích cực thực HV đắn khiến em cảm thấy vui đạt mong muốn qua HV thích hợp Củng cố tích cực không tập trung vào HV mà tập trung vào củng cố, ý em em Hình thức củng cố giúp HS phát triển tự tin, lòng tự trọng xây dựng mối quan hệ thầy trò bền vững, tin yêu [2] Các bước tiến hành biện pháp củng cố tích cực [2]: - Nhận diện “cái củng cố”: trước hết GV phải nhận diện trở thành có ý nghĩa HS, có vai trò trì HV củng cố - Sử dụng “cái củng cố” để trì tăng cường HV chọn mục tiêu lớp học Sau xác định HV cần điều chỉnh vật củng cố GV tổ chức môi trường hoạt động để trẻ biểu lộ HV cần tăng cường - Tăng cường HV tích cực để làm giảm HV tiêu cực: động viên khuyến khích thực HV mà nhờ làm giảm HV tiêu cực Chẳng hạn, muốn làm giảm HV gây gổ cần khuyến khích HS hợp tác, chơi công Mỗi lần HS hợp tác, chơi công HS nhận phần thưởng lời khen Một số nguyên tắc chung quan trọng cần lưu ý áp dụng biện pháp củng cố tích cực [2]: (1) HV mong đợi tương ứng với yếu tố củng cố cần phải cụ thể rõ ràng trẻ (2) HV mong đợi phải hợp lí, thực đặc biệt phù hợp với độ tuổi trẻ (3) Trong thời điểm không nên áp dụng biện pháp với nhiều HV mong đợi (4) Để cho trẻ tham gia vào việc lựa chọn loại “phần thưởng” để xác định yếu tố củng cố phù hợp với mong muốn trẻ (5) Khi áp dụng biện pháp củng cố tích cực, cần lập kế hoạch để trẻ có hội trải nghiệm số thành công ban đầu để trì tăng cường động trẻ (6) Bên cạnh sử dụng yếu tố củng cố có tính vật chất cần cung cấp nhiều củng cố có tính xã hội lời khen ngợi làm tăng cảm xúc tích cực trẻ (7) Thực cách quán Như vậy, GV tập trung ý tích cực, khen ngợi khích lệ vào HV tiêu cực HS HS học cách tự quản lí, giám sát HV cảm nhận thành niềm tự hào với HV tiêu cực thực 1.4.2.3 Hệ thống thưởng quy đổi Thiết lập hệ thống thưởng quy đổi dựa tảng lí thuyết củng cố HV biện pháp xây dựng có hệ thống, có nguyên tắc đặc biệt kỹ thuật quản HV lớp học biện pháp dẫn đến việc hình ảnh GV, tin tưởng HS dành cho Để tìm hiểu khác biệt thâm niên, giới tính trình độ đào tạo, tập huấn dùng phép tính One Way Anova, ta thấy khác mức độ sử dụng mức độ ảnh hưởng từ cho thấy GV nhận thức đánh nhau, không phân biệt kinh nghiêm, trình độ 3.5 Thực trạng GV sử dụng nhóm biện pháp cảm xúc quảnlớp học TT Biện pháp Cảm xúc GV phần quan trọng sử dụng khen thưởng HS Chú ý đến cảm xúc HS Bỏ qua cảm xúc HS Giáo dục cảm xúc tích cực cho HS M mức độ sử dụng 2.74 M mức độ ảnh hưởng 2.44 3,24 2.24 2.93 2.44 2.75 3.00 Khi đưa hình phạt kèm thái độ 3,42 3,53 cảm xúc HS Cảm xúc HS quan tâm cách 3,12 2.89 phù hợp môi trường lớp học Nhìn vào bảng số liệu ta thấy nhóm biện pháp cảm xúc GV sử dụng mức độ thường xuyên M= 2,24 đến M =3,24 Chú ý đến cảm xúc HS (M=3,42), cảm xúc HS quan tâm cách phù hợp lớp (M=3,12) cho thấy GV trọng đến cảm xúc HS Trong việc quản lớp học, cảm xúc GV phần quan trọng sử dụng khen thưởng HS (M=2,74; 2,44), đưa hình phạt kèm thái độ cảm xúc HS (M=3,42; 3.53) từ HS cảm thấy cảm xúc GV làm đúng, hay làm sai từ có điều chỉnh thích hợp Và việc quan tâm tới cảm xúc HS bộc lộ cảm xúc GV GV đánh giá ảnh hưởng Điều khiến cho việc quản HV lớp học cách dễ dàng hơn, GV nắm bắt cảm xúc HS, cho HS thấy cảm xúc GV để điều chỉnh HV Bỏ qua cảm xúc HS (M=2,24; 2,44) dẫn tới bất bình HS, HS cảm thấy không quan tâm, không ý nên có HV không phù hợp Để tìm hiểu khác biệt thâm niên, giới tính trình độ đào tạo, tập huấn dùng phép tính One Way Anova, ta thấy: - Về giới tính, có khác biệt ý cảm xúc HS (F=4,18; P=0,02) GV nữ thường sống tình cảm GV nam GV nữ thường hay ý, có quan sát tinh tế nên thường trọng đên cảm xúc HS - Về thâm niên, trình độ đào tạo, tập huấn khác biệt 3.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lớp học Các yếu tố ảnh hưởng Điểm Phương trung bình sai HS quậy phá 3,20 1,04 Trình độ giảng dạy GV 2,89 1,32 GV thiếu kinh nghiệm quản lớp học 3,41 1,54 GV không tập huấn kỹ quản lớp học 2,76 1,30 HS cãi GV 2,27 1,36 HS không nghe lời 2,62 1,14 GV không tạo uy tín trước HS 3,45 1,12 GV không nghiêm 2,93 1,09 GV đùa cợt với HS 2,44 0,98 GV không quán quan điểm 3,00 1,19 GV thưởng phạt không đáng 2,96 0,98 Bố mẹ HS không kết hợp với GV 2,68 0,92 GV không quán cách quản lớp 2,93 0,70 GV dễ dãi với HS 2,20 1,04 GV khắt khe với HS 1,89 1,32 GV không ý đến cảm xúc HS 2,37 1,54 HS vô lễ với GV 2,93 1,30 Dựa vào kết nghiên cứu, ta thấy yếu tố ảnh hưởng đến quản lớp học dao động từ M=1,8 đến M=3,4 Các yếu tố ảnh hưởng chia làm yếu tố chủ quan yếu tố khác quan - Yếu tố chủ quan: GV không quán cách quản lớp học (M=2,93), GV không quán quan điểm (M=3,00), GV thưởng phạt không đáng (M=2,96) khiến cho HS cảm thấy khó chịu với cách làm việc GV Trong tâm em không phục với việc làm GV GV không ý đến cảm xúc HS (M=2,37), GV dễ dãi với HS (M=2,00), GV không nghiêm (M=2,93), GV đùa cợt với HS (M=2,44) khiến cho HS cà trớn với GV, không coi trọng GV GV không tạo uy tín cho HS (M=3,45) Từ hình ảnh GV phai mờ tâm em, khiến em không tôn trọng nghe lời GV Các em có HV theo suy nghĩ em, em không cần biết hay sai Và em có HV không đắn tong lớp học khiến GV khó kiểm soát Điều ảnh hưởng tới lớp học, ảnh hưởng tới việc quản lớp học cuẩ GV Ngoài ra, trình độ GV (M=2,89), GV thiếu kinh nghiệm quản lớp học (M=3,41), GV không tập huấn quản lớp học (M=2,76) khiến cho gặp tình GV không xỉ hay cách không thỏa đáng khiến cho em HS cảm thấy không phục Điều nguyên nhân khiến cho HS có HV tiêu cực, gây cản trở việc quản HV lớp học GV - Yếu tố khách quan: HS quậy phá (M=3,02), học snh cãi GV (M=2,27), HS không nghe lời (M=2,62), HS vô lễ với GV (M=2,93) yêu tố gây ảnh hưởng tới việc quản HV lớp học Với GV có kỹ thuật tốt trở ngại việc quản lý, họ giải điều chỉnh HV HS theo ý Nhưng với GV thiếu kỹ trở ngại lớn tới việc quản HV lớp học GV không kìm hãm HS từ tạo hội cho HS tiếp tục HV tiêu cực Chính vậy, GV cần trang bị cho kiến thức thật chắn, trang bị, sử dụng kỹ thuật quản lớp học cách đắn phù hợp GV cần có thái độ đắn với HS, tạo uy cho HS KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Đánh giá HS mức độ hiệu thuật quảnlớp học nội quy GV hiệu (M=2,15 đến 2,8) GV sử dụng Các thuật chưa tác động mạnh mẽ tới tâm em khiến em chưa nhận HV hay sai em tiếp tục làm em thích mà không ý đến hậu Chính vậy, GV cần đưa kỹ thuật quản khác phù hợp để quản HV HS cách hiệu GV đánh giá mức độ sử dụng thuật quảnlớp học nội quy mức độ (M=2,00 đến 3,00) có mức độ ảnh hưởng đến HS (M=1,48 đến 3,00) GV đưa hệ thống thưởng phạt rõ ràng, có trao đổi thống GV HS hay truyền đạt tới HS cách rõ ràng khiến cho HS thấy thân tôn trọng, thấy phục nghe theo chấp hành nội quy để có HV tích cực Một số kỹ thuật sử dụng nhiều mức độ hiệu lại không cao nội quy nhà trường đưa nội quy chung chung, không cụ thể, rõ ràng không cụ thể tới cá nhân; thưởng phạt nhiều khiến cho HS nhiều động lực để thực HV tích cưc Hơn nữa, với nội quy lỏng lẻo nhà trường khiến HS luồn lách nội quy tạo điều kiện cho HS thực HV tiêu cực HS đánh giá mức độ sử dụng kỹ thuật quản HV HS có HV tích cực mức độ (M= 2,4 đến 3,2) vàđược HS đánh giá hài lòng (M=1,25 đến 3,11) GV chưa thực làm tốt vai trò củng cố khuyến khích cho HV tích cực lan rộng củng cố lần sau HS chưa cảm thấy HV ghi nhận, nên thường dẫn đến việc HS không muốn nỗ lực cố gắng mà có HV tiêu cực, ngược lại mong muốn GV GV mức độ sử dụng thuật quảnlớp học củng cố ngôn ngữ mức độ (M=2,64 đến 3,34) ảnh hưởng M=2,75 đến 3,24 Những kỹ thuật có ảnh hưởng tích cực tới tâm sinh HS, tạo động lực để em phát huy HV tích cực GV tự đánh giá mức độ sử dụng thuật quản sử dụng củng cố phi ngôn ngữ mức độ thường xuyên M=2,64 đến3,34 ảnh hưởng tới tâm HS M=2.75 đến 3,24 em có thành tích tốt, có HV tích cực em HS GV khuyến khích, tuyên dương khiến cho em ghi nhận phát huy phấn đấu HV tích cực GV tự đánh giá mức độ sử dụng mức độ ảnh hưởng kỹ thuật quản sử dụng củng cố hệ thống phần thưởng mức độ thường xuyên M=2,73 đến 3,41 ảnh hưởng M=2,68 đến 3,52 Đây kỹ thuật tạo động lực cho HS HS có HV tích cực, để HS tiếp tục trì phát huy HV HS đánh giá mức độ sử dụng mức độ hài lòng kỹ thuật quản HV HS có HV chưa phù hợp lớp học mức độ M=1,98 đến 2,80 M=2,00 đến 3,00 Khi em có HV chưa phù hợp lớp học, GV chưa có biệp pháp để giúp em điều chỉnh HV, tác động tạm thời Các em tiếp tục có HV tiêu cực HS đánh giá mức độ sử dụng kỹ thuật quản HV HS có HV tiêu cực đánh nhau, ăn trộm… mức độ M = 2,3 đến 2,9 HS cảm thấy hài lòng M=2,21 đến 2,73 mức độ sử dụng kỹ thuật quản GV HS có HV tiêu cực đánh nhau, ăn trôm Ăn trộm, đánh nhau… HV tiêu cực, có ảnh hưởng xấu đến nhân cách em, mà GV lại không trọng đến HV này, chưa đưa biện pháp, kỹ thuậtphù hợp để giúp em nhận HV sai trái thân mà không tái phạm Như nguy hiểm cho HS, không giúp cho em HS phát triển toàn diện tri thức lẫn đạo đức GV tự đánh giá mức độ sử dụng mức độ ảnh hưởng thuật quản sử dụng điều chỉnh HV mức độ M = 2,11 đến 3,49 ảnh hưởng M= 1,89 đến 3,48 Từ cho thấy GV đưa kỹ thuật phù hợp để điều chỉnh HV HS Nhưng có số kỹ thuật chưa phù hợp khiến HS chưa hài lòng từ có nững HV không tích cực GV tự đánh giá mức độ sử dụng mức độ ảnh hưởng thuật quản sử dụng hệ tiêu cực mức M= 2,4 đến 3,4 ảnh hưởng M = 2,3 đến M= 3,3 Khi HS có HV tiêu cực, không tốt, GV thường sử dụng kỹ thuật em thấy lỗi thân để em tự điều chỉnh kết hợp với gia đình để thay đổi suy nghĩ, điều chỉnh HV em GV sử dụng nhóm biện pháp không phù hợp mức độ có ảnh hưởng nghiêm trọng tới tâm HS M=2,68 đến 3,65 Những kỹ thuật mang đến hậu nặng nề, khiến cho HS cảm thấy lo sợ, không tin tưởng vào GV từ có thêm HV tiêu cực Chúng thấy rằng, GV sử dụng dụng biện pháp cần phải xem xét lại kỹ thuật quản HV lớp học biện pháp dẫn đến việc hình ảnh GV, tin tưởng HS giành cho GV sử dụng nhóm biện pháp cảm xúc quảnlớp học mức độ M= 2,24 đến M =3,24và ảnh hưởng M = 2,44 đến 3,54 Việc quan tâm tới cảm xúc HS bộc lộ cảm xúc GV GV đánh giá ảnh hưởng Điều khiến cho việc quản HV lớp học cách dễ dàng hơn, GV nắm bắt cảm xúc HS, cho HS thấy cảm xúc GV để điều chỉnh HV Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lớp học dao động từ M=1,8 đến M=3,4 Các yếu tố ảnh hưởng chia làm yếu tố chủ quan yếu tố khác quan: + Yếu tố chủ quan làm hình ảnh GV phai mờ tâm em, khiến em không tôn trọng nghe lời GV Các em có HV theo suy nghĩ em, em không cần biết hay sai Và em có HV không đắn tong lớp học khiến GV khó kiểm soát Điều ảnh hưởng tới lớp học, ảnh hưởng tới việc quản lớp học cuẩ GV + Yếu tố khách quan yêu tố gây ảnh hưởng tới việc quản HV lớp học Với GV có kỹ thuật tốt trở ngại việc quản lý, họ giải điều chỉnh HV HS theo ý Nhưng với GV thiếu kỹ trở ngại lớn tới việc quản HV lớp học GV không kìm hãm HS từ tạo hội cho HS tiếp tục HV tiêu cực 4.2 Đề nghị 4.2.1 Đối với nhà trường -Cần tạo điều kiện vật chất tinh thần cho GV HS - Mở khóa tập huấn nâng cao trình độ cho GV quảnlớp học - Tổ chức hội thảo, họp chuyên môn để GV trao đổi kinh nghiệm quản lí HV lớp học - Trong buổi họp, chào cờ nên sử dụng biện pháp khen thưởng, nêu gương nhằm củng cố nhân rộng HV tích cực môi trường học đường - Có khen thưởng kịp thời với HS xuất sắc - Tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khóa để em rèn luyện mềm giúp GV có thêm hiểu em thông qua hoạt động 4.2.2 Đối với GV GV trường đa phần sử dụng cách thức đơn giản, mang tính truyền thống (như khen ngợi, tặng điểm, phát chứng học tập…), GV nên thử sử dụng biện pháp gọi điện khen ngợi HS với phụ huynh, hay gặp riêng HS tâm sự, khích lệ…và xem xét kết thu Vẫn vài GV trường chưa thực để ý quan tâm tới HV tích cực HS, chưa thật thể quan tâm bên ngoài, điều cần cải thiện để HS phát triển tốt Các biện pháp GV sử dụng nhiều để quản lí HV tiêu cực, thụ động HS đơn giản nên tác động tới việc điều chỉnh HV HS Các biện pháp chưa thúc đẩy, kích thích ý thức tự giác, tự học tập HS GV nên áp dụng biện pháp gặp riêng HS để hỏi nguyên nhân, nhắc nhở tìm biện pháp khắc phục hay nhắc nhở khéo léo cách lồng ghép tên HV gây rối vào câu truyện, giảng Bởi em HS THPT hay thẹn thùng, e ngại cảm thấy có khoảng cách lớn GV vậy, hành động GV rút ngắn khoảng cách giúp HS có động lực để thay đổi hoàn thiện thân Các biện pháp quản lí HV chưa phù hợp HS mà GV sử dụng thường dùng để khắc phục hậu sau HV xảy vậy, đề phòng trước, GV nên cảnh báo cho HS hậu xấu mà HV để lại trước xảy Đối với HV xảy ra, hậu không nghiêm trọng GV nên sử dụng biện pháp uốn nắn HV HS gây hậu nghiêm trọng xảy phối hợp với ban giám hiệu nhà trường gia đình để tìm cách khắc phục tốt Đối với việc xây dựng nội quy, GV cần xây dựng hệ thống thưởng, hệ thống phạt sử dụng quy tắc hệ cách bình tĩnh, thực tế thống Và đặc biệt không phép không đưa nội quy Đối với việc củng cố tích cực, GV cần trọng tới hành động, lời khen ngời kịp thời HS có HV tích cực hay thường xuyên kết hợp với gia đình để khen thưởng HS hay có phần thưởng nhỏ để khuyến khích động viên HS 4.2.3 Đối với HS Tích cực rèn luyện đạo đức Thực nội quy nhà trường, GV đưa Tích cực đóng góp ý kiến với GV Thường xuyên nói chuyện, trao đổi với GV gặp khó khăn TÀI LIỆU THAM KHẢO – PHỤ LỤC 6.1 Tài liệu tham khảo • Tài liệu nước: Mai Quang Huy, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Anh Tuấn (2011), Giáo trình Tổ chức quản lí hoạt động giáo dục nhà trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Công Khanh (2000), Tâm lí trị liệu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Song, 2012, Quản hoạt động giáo dục học sinhhành vi lệch chuẩn trường trung học phổ thông Phù Cừtỉnh Hưng Yên, Luận văn ThS Quản giáo dục; Đại học Giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội Đinh Thị Kim Thoa, Phan Thị Nga, Nguyễn Sỹ Thư, Đinh Xuân Anh (2012), Kỹ quản lớp học hiệu quả, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Khắc Viện (2001), Từ điển Tâm lí học NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Robert J Marzano, Jana S Marzano, Debra J Pickering (2011), Quản lí hiệu lớp học Nxb Giáo dục Việt Nam • Tài liệu nước ngoài: Kathryn Sampilo Wilson (2006), Teacher perceptions of classroom management practices in public elementary schools A Dissertation Presented to the Faculty of the Rossier school of education university of southern California In Partial Fulfillment of the Requirements for the Degree Doctor of education Kounin, J S (1970), Discipline and group management in classroom Newyork: Holt, Rinehart & Winston Natalie A Amato – Zech (2006), Increasing on – task behavior the classroom: Extension of self – montoring strategies Psychology in the Schools, Vol 43(2) • Các trang web tham khảo: 10 http://luanvanaz.com/khai-niem-hanh-vi.html 11 http://luanvan.net.vn/luan-van/tieu-luan-khai-niem-noi-dung-ve-quan-ly17598/ 12 http://www.ued.edu.vn/khoatamlygiaoduc/mod/glossary/view.php? id=790&mode=date&hook=&sortkey=UPDATE&sortorder=asc&fullsearc h=0&page=1 13 http://giaoducthoidai.vn/trao-doi/giai-quyet-khung-hoang-quan-ly-hanh-vihoc-sinh-kho-khan-ve-hoc-361730-v.html 6.2 Phụ lục PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Dành cho HS Câu 1: Khi em làm việc tốt, thầy/cô giáo em thường làm gì? Em đánh giá mức độ hài long HV thầy/cô giáo thực theo thang đánh giá sau: Thang đo Mức độ sử dụng Mức độ hài lòng Không sử dụng Không hài lòng Hiếm sử dụng Ít hài lòng Thỉnh thoảng sử dụng Hài lòng Thường xuyên sử dụng Khá hài lòng Rất thường xuyên sử dụng Rất hài lòng Mức độ sử dụng 4 4 4 4 4 4 Cách thức Em thầy/cô thưởng điểm tốt Em thầy/cô ủng hộ khích lệ lời nói Em thầy/cô thưởng vật chất (sách, vở…) Thầy/cô gọi điện gia đình khen ngợi e Em thầy/cô khen ngợi trước lớp, trường Em thầy/cô tặng giấy chứng nhận (giấy khen, khen) Em thầy/cô trưng bày, lưu giữ thành (đối với tranh ảnh_ Thầy/cô gặp riêng, nói chuyện, khen ngợi động viên em Em thầy/cô tích điểm thưởng cho HS cuối tuần, tháng… thưởng Thầy/cô kết hợp, đề nghị gia đình em khen thưởng Thầy/cô hành động Thầy/cô em có giải pháp khác (cụ thể) Mức độ hài lòng 4 4 4 4 4 4 Câu 2: Khi em có HV tiêu cực học muộn, làm việc riêng lớp, nói chuyện, không làm nhà, không mặc đồng phục…, thầy/cô giáo em thường làm gì? Em đánh giá mức độ hài lòng HV thầy/cô giáo thực theo thang đánh giá sau: Thang đo Mức độ sử dụng Không sử dụng Hiếm sử dụng Thỉnh thoảng sử dụng Thường xuyên sử dụng Rất thường xuyên sử dụng Mức độ hài lòng Không hài lòng Ít hài lòng Hài lòng Khá hài lòng Rất hài lòng Mức độ sử Cách thức Mức độ hiệu dụng Thầy/cô hiệu nhắc nhở em (nhìn em, gõ nhẹ xuống bàn GV bảng…) Thầy/cô lại gần nhắc nhở em (bằng lời, gõ nhẹ xuống em…) Thầy/cô thường xuyên gọi em phát biểu, kiểm tra 4 Thầy/cô nhắc nhở khéo léo thông qua cách lồng ghép câu chuyện vào học Thầy/cô gặp riêng nói chuyện với em để tìm hiểu nguyên nhân Thầy/cô khiển trách em trước lớp 4 Thầy cô giao thêm tập nhà cho em 4 Thầy cô hắc nhở trực tiếp cách gọi tên em 4 Thầy cô chuyển chỗ cho em ngồi cạnh bạn xuất sắc gần thầy cô Thầy cô tịch thu vật bị cấm sử dụng lớp học 4 Thầy cô gặp bố mẹ em để trao đổi 4 Thầy cô cảnh cáo em trước lớp 4 Thầy cô yêu cầu em khỏi lớp 4 Thầy cô yêu cầu em viết kiểm điểm 4 Thầy cô yêu cầu em chép phạt nội quy 4 Thầy cô hạ hạnh kiểm, điểm thi đua em 4 Thầy cô em có giải pháp khác (xin ghi rõ) Mức độ sử Cách thức Mức độ hiệu dụng Thầy cô đưa em lên gặp giám hiệu 4 Thầy cô đưa em hội đồng kỷ luật 4 Thầy cô đình học em 4 Thầy/cô nhắc nhở khéo léo thông qua cách lồng ghép câu chuyện vào học Thầy/cô gặp riêng nói chuyện với em để tìm hiểu nguyên nhân Thầy/cô khiển trách em trước lớp 4 Thầy cô giao thêm tập nhà cho em 4 Thầy cô hắc nhở trực tiếp cách gọi tên em 4 Thầy cô chuyển chỗ cho em ngồi cạnh bạn 0 0 0 1 1 1 1 2 2 2 2 3 3 3 3 4 4 4 4 4 4 xuất sắc gần thầy cô Tịch thu vật bị cấm sử dụng lớp học Thầy cô gặp bố mẹ em để trao đổi Thầy cô cảnh cáo em trước lớp Thầy cô yêu cầu em khỏi lớp Thầy cô yêu cầu em viết kiểm điểm Thầy cô yêu cầu em chép phạt nội quy Thầy cô hạ hạnh kiểm, điểm thi đua em Thầy cô cảnh cáo em trước toàn trường Thầy cô tịch thu vật bị cấm mang tới trường em Thầy cô cho em thời gian suy nghĩ hành động mình, cho em hội sửa đổi Thầy cô yêu cầu em lao động công ích, tổng vệ sinh Thầy cô em có giải pháp khác (xin ghi rõ) 0 0 0 0 1 1 1 1 2 2 2 2 3 3 3 3 4 4 4 4 4 4 Câu 3: Khi em có HV tiêu cực vô lễ với GV, đánh nhau, ăn trộm, mang đồ dung bị cấm (pháo, dao ) tới lớp…, thầy/cô giáo em thường làm gì? Em đánh giá mức độ hài lòng HV thầy/cô giáo thực theo thang đánh giá sau: Thang đo Mức độ sử dụng Không sử dụng Hiếm sử dụng Thỉnh thoảng sử dụng Thường xuyên sử dụng Rất thường xuyên sử dụng Mức độ hài lòng Không hài lòng Ít hài lòng Hài lòng Khá hài lòng Rất hài lòng PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Dành cho GV Chào thầy/ cô! Em sinh viên Trường Đại học Giáo dục, em tham gia nghiên cứu khoa học với đề tài “Thực trạng thuật quảnlớp học GV phổ thông” Em mong nhận cộng tác thầy/ cô cách đọc câu hỏi câu trả lời Sau đó, chọn phương án phù hợp khoanh tròn vào mức độ phù hợp Em xin chân thành cảm ơn thầy/ cô! I Thông tin cá nhân: Giới tính:  Nam  Nữ Thâm niên công tác:  năm  từ đến năm  năm Trình độ đào tạo:  Cao đẳng  Đại học  Thạc sỹ  Tiến sỹ Đã tập huấn thuật quảnlớp học:  Rồi  Chưa Câu 1: Dưới cách thức quản lớp học, thầy/cô đánh giá mức độ thường xuyên sử dụng hiệu có theo thang điểm sau đây: Mức độ sử dụng Không sử dụng Hiếm sử dụng Thỉnh thoảng sử dụng Thường xuyên sử dụng Rất thường xuyên sử dụng Mức độ sử dụng 0 1 2 3 4 4 4 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 Mức độ hiệu Không hiệu Ít hiệu Hiệu Khá hiệu Rất hiệu Cách thức Điều chỉnh nội quy không phù hợp Nội quy HS đưa ta 75% HS đồng ý Có khen thưởng hình phạt thực hay không thực nội quy Những quy tắc hướng dẫn rõ ràng truyền đạt đến HS em biết điều mong đợi hệ Quy tắc hệ lớp học thực theo cách bình tĩnh, thực tế quán Không đưa nội quy hết Thực theo nôi quy trường Khen lời lập tức/ kịp thời HS thực HV GV mong đợi Thưởng điểm tốt cho HS Khen lời kịp thời thêm phản hồi tích cực qua điệu bộ, cử mỉm cười, vỗ vai, xoa đầu, làm dấu ngón tay lên… Khuyến khích, ghi nhận HV HS làm Thưởng vật chất (kẹo, sách, vở…) Mức ảnh hưởng 4 4 4 3 4 3 4 3 4 0 0 1 1 2 2 3 3 4 4 4 0 1 2 3 4 0 0 1 1 2 2 3 3 4 4 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 4 0 0 1 1 2 2 3 3 4 4 0 1 2 3 4 4 0 1 2 3 4 Sử dụng từ/ cụm từ vui vẻ giúp HS cảm thấy tích cực Gọi điện gia đình khen ngợi HS Lặp lại câu trả lời HS với giọng điệu tích cực Khen ngợi, tuyên dương trước lớp Tuyên dương trước toàn trường Tặng giấy chứng nhận (giấy khen, giấy chứng nhận…) GV tự thiết kế Trưng bày, lưu giữ thành (đối với làm HS tranh ảnh, khen, giấy khen… Gặp riêng, nói chuyện, khen ngợi động viên HS Tích điểm thưởng cho HS cuối tuần, tháng… Xây dựng hệ thống thưởng (điểm, thẻ, phiếu, quà…) với HV mong muốn HS làm Đưa phần thưởng quy đổi cho HS Kết hợp, đề nghị gia đình HS khen thưởng Không có hành động HS có HV tốt Cảm xúc GV phần quan trọng sử dụng khen thưởng HS Ra lệnh cho HS để điều chỉnh HV HS Nhắc nhở HS thực HV không phù hợp Ra hiệu cử chỉ, điệu đặt tay lên môi, gõ thước, đếm… để hướng dẫn thu hút ý HS Đình học HS vi phạm kỉ luật đến lần thứ Phê bình đưa lời cảnh báo hệ HS vi phạm Cảnh cáo, nêu tên trước toàn trường Đe dọa HS có HV sai phạm Đưa hệ HS vi phạm (Quát, phạt đứng góc…) Nhắc nhở khéo léo thông qua câu chuyện vào học Gặp riêng nói chuyện, tìm hiểu nguyên nhân Áp dụng hệ thống phạt xây dựng trước Khiển trách trước lớp Phớt lờ HV không mong muốn HS bỏ qua Hạ hạnh kiểm, điểm thi đua Nhắc nhở trực tiếp Không cho HS thời gian chơi, bắt HS ngồi lớp có HV sai phạm Chuyển chỗ HS cho ngồi cạnh bạn xuất sắc gần GV Gặp bố mẹ HS để trao đổi Cảnh cáo, phê bình trước lớp Yêu cầu HS khỏi lớp 0 0 3 3 4 4 4 3 4 0 0 3 3 4 4 3 4 3 4 3 4 4 0 0 3 3 4 4 3 4 4 3 4 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 0 0 0 0 1 1 1 1 2 2 2 2 3 3 3 3 4 4 4 4 0 0 0 0 1 1 1 1 2 2 2 2 3 3 3 3 4 4 4 4 0 1 2 3 4 0 0 1 1 2 2 3 3 4 4 4 Viết kiểm điểm có chữ bố mẹ Yêu cầu lao động công ích, tổng vệ sinh Cho HS thời gian suy nghĩ hành động mình, cho HS hội sửa đổi Yêu cầu HS lên gặp ban giám hiệu Đưa hội đồng kỷ luật lớp Ra hiệu nhắc nhở (nhìn HS, gõ nhẹ xuống bàn GV bảng…) Thường xuyên gọi phát biểu, kiểm tra Khiển trách trước lớp Giao thêm tập nhà Nhắc nhở trực tiếp cách gọi tên Tách HS cá biệt khỏi Tịch thu vật bị cấm sử dụng lớp học Cảnh cáo trước lớp Chép phạt nội quy So sánh HS để kích thích động HS để HS phấn đâu cho bạn thua bạn Cùng HS xây dựng nội quy lớp học Xây dựng hệ thống thưởng Xây dựng hệ thống phạt Tự đưa nội quy Yêu cầu HS phải làm theo muốn Đưa hình phạt để dọa HS Nói xấu HS Làm HS xấu hổ (như chê trách HS trước mặt người) Hạ hạnh kiểm điểm thi đua Tranh cãi với HS Thường xuyên nói chuyện, trao đổi với HS nhằm khắc phục khuyết điểm HS Chú ý đến cảm xúc HS Bỏ qua cảm xúc HS Giáo dục cảm xúc tích cực cho HS Khi đưa hình phạt kèm thái độ cảm xúc HS Cảm xúc HS quan tâm cách phù hợp môi trường lớp học Giải pháp khác (Xin nêu cụ thể) 3 4 3 4 0 0 0 0 1 1 1 1 2 2 2 2 3 3 3 3 4 4 4 4 0 0 0 0 1 1 1 1 2 2 2 2 3 3 3 3 4 4 4 4 3 4 0 0 3 3 4 4 4 Câu 2: Dưới nguyên nhân chủ quan, khách quan ảnh hưởng đến việc quản lớp học, thầy/cô đánh giá mức độ ảnh hưởng theo thang đánh giá sau: Mức độ ảnh hưởng Không ảnh hưởng 1 1 2 2 Ít ảnh hưởng Ảnh hưởng Khá ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Cách thức HS quậy phá Trình độ giảng dạy GV GV thiếu kinh nghiệm quản lớp học GV không tập huấn kỹ quản lớp học HS cãi GV HS không nghe lời GV không tạo uy tín trước HS GV không nghiêm GV đùa cợt với HS GV không quán quan điểm GV thưởng phạt không đáng Bố mẹ HS không kết hợp với GV GV không quán cách quản lớp GV dễ dãi với HS GV khắt khe với HS GV không ý đến cảm xúc HS HS vô lễ với GV Khác:………………………………… Mức độ ảnh hưởng 4 4 4 4 4 4 4 4 4 Câu 3: Theo thầy/cô nên làm để quản lớp học hiệu quả? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… [...]... sự tương đồng trong cách đánh giá về thực trạng thực hiện nội quy giữa HS và GV GV tự đánh giá cao hơn về các khía cạnh của thuật sử dụng nội quy trong lớp học Điều này, có thể thấy GV cần chú ý để làm cho HS cảm nhận thvà hiểu được thuật mình đã sử dụng trong lớp học 3.2 Thực trạng mức độ sử dụng kỹ thuật quản lớp học bằng củng cố tích cực và hệ thống phần thưởng 3.2.1 Thực trạng HS đánh... NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Từ vi c tìm hiểu cơ sở lí luận và thực tiễn của các thuật quản HV trong môi trường lớp học, từ đó có thể đưa ra các biện pháp khuyến nghị giúp GV có thể quản tốt các HV trong lớp học, nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Phương pháp phân tích và tổng hợp thuyết Với đề tài này, chúng tôi... theo suy nghĩ của các em, các em không cần biết nó đúng hay sai nữa Và dần dần các em có HV không đúng đắn tong lớp học khiến GV khó kiểm soát được Điều này rất ảnh hưởng tới lớp học, ảnh hưởng tới vi c quản lớp học cuẩ GV + Yếu tố khách quan là một trong các yêu tố gây ảnh hưởng tới vi c quản HV lớp học Với những GV có kỹ thuật tốt thì đây đã là những trở ngại trong vi c quản lý, nhưng họ có... kỹ thuật quản HV lớp học của mình những biện pháp này có thể dẫn đến vi c mất hình ảnh của GV, mất đi sự tin tưởng của HS giành cho mình GV sử dụng nhóm biện pháp cảm xúc trong quảnlớp học ở mức độ thỉnh thoảng M= 2,24 đến M =3,24và ảnh hưởng M = 2,44 đến 3,54 Vi c quan tâm tới cảm xúc của HS cũng như bộc lộ cảm xúc cả GV cũng được GV đánh giá ảnh hưởng Điều này khiến cho vi c quản HV lớp. .. phù hợp với mong muốn của GV thf GV cần có sự động vi n khích lệ kịp thời, có những biện pháp để tạo động lực để thúc đẩy các em tiếp tục phấn đấu và phát huy hơn nữa Từ đó tạo ra một môi trường tốt để thức đẩy vi c học tập và giảng dạy Vi c tạo ra môi trường tích cực đòi hỏi sự nỗ lực và trách nhiệm cao của người GV, đặc biệt là vi c am hiểu và sử dụng các thuật quản lớp học 3 MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG... kinh nghiệm quản lớp học (M=3,41), GV không được tập huấn về các năng quản lớp học (M=2,76) khiến cho khi gặp các tình huống GV không xỉ được hay ử 1 cách không thỏa đáng khiến cho các em HS cảm thấy không phục Điều này là một trong những nguyên nhân khiến cho HS có những HV tiêu cực, gây cản trở vi c quản HV lớp học của GV - Yếu tố khách quan: HS quậy phá (M=3,02), học snh cãi GV (M=2,27),... đào tạo đạo đức cho HS Trong môi trường lớp học, GV là ngườ đóng nhiều vai trò khác nhau nhưng một trong những vẫn đề uqan trọng được GV chú trọngvi c quản HVcuar HS trong lớp học Trong qúa trình học, HS có những HV tiêu cực như làm vi c riêng, nói chuyện, không làm bài tập về nhà, không tôn trọng GV… khi đó sẽ gây ảnh hưởng xấu đến giờ học, cũng như quá trình dạy học của GV Nhưng không phải... cứu trên, tôi thấy các thuật quản lớp học bằng nội quy của GV không được hiệu quả Các thuật này chưa tác động mạnh mẽ tới tâm của các em khiến các em chưa nhận ra được các HV của mình là đúng hay sai và các em sẽ vẫn tiếp tục làm những gì các em thích mà không chú ý đến hậu quả Chính vậy, GV cần đưa ra các kỹ thuật quản khác phù hợp hơn để có thể quản HV của HS một cách hiệu quả... dụng những kỹ thuật quản lớp học 1 cách đúng đắn phù hợp GV luôn cần có thái độ đúng đắn với HS, luôn tạo ra được cái uy cho HS 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Đánh giá của HS về mức độ hiệu quả của thuật quảnlớp học bằng nội quy ở GV là hiệu quả (M=2,15 đến 2,8) và được GV sử dụng Các thuật này chưa tác động mạnh mẽ tới tâm của các em khiến các em chưa nhận ra được các HV của mình là... xúc của HS được quan tâm một cách 3,12 2.89 phù hợp trong môi trường lớp học Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy nhóm biện pháp cảm xúc được GV sử dụng ở mức độ thường xuyên M= 2,24 đến M =3,24 Chú ý đến cảm xúc HS (M=3,42), cảm xúc của HS được quan tâm một cách phù hợp trong lớp (M=3,12) cho thấy GV rất chú trọng đến cảm xúc của HS Trong vi c quản lớp học, cảm xúc GV là một phần quan trọng trong ... thức đạo đức HS Quản lý HV lớp học vi c làm vô quan trọng người GV, không quản lý HV lớp học GV tiến hành hoạt động dạy học giáo dục nhà trường Thực tế, thực trạng quản lý HV lớp học GV tồn nhiều... “Kỹ thuật quản lý hành vi học sinh môi trường lớp học giáo vi n trường THPT Bắc Lương Sơn, Thạch Thất, Hà Nội” TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Lịch sử nghiên cứu giới Trên giới có nhiều nhà khoa học quan... tạo thành nên hoạt động quản lý Với phân tích hoạt động quản lý phải yếu tố sau cấu thành: chủ thể quản lý; khách thể quản lý; mục đích quản lý môi trường điều kiện tổ chức quản lý Quản lý HV

Ngày đăng: 07/12/2016, 00:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan