ChươngVI. Chương trình con và lập trình có cấu trúc

8 917 4
ChươngVI. Chương trình con và lập trình có cấu trúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Nguyễn Trãi Chương VI: CTC & LT CẤU TRÚC Chương VI CHƯƠNG TRÌNH CON & LẬP TRÌNH CẤU TRÚC Bài 17: CHƯƠNG TRÌNH CON PHÂN LOẠI I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm chương trình con - Sự khác biệt bản giữa hàm thủ tục - Phân biệt điểm giống khác nhau về cấu trúc của chương trình chương trình con - Biết được mối quan hệ giữa tham số hình thức tham số thực sự - Biến cục bộ: Cách khai báo phạm vi sử dụng. 2. Kỹ năng - Chưa đòi hỏi phải kỹ năng cụ thể 3. Thái độ: - Tiếp tục rèn luyện phẩm chất của người lập trình như tinh thần hợp tác, sẵn sàng làm việc theo nhóm. II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN - Phương pháp gợi mở nêu vấn đề, phương pháp hỏi – đáp, phương pháp thuyết trình. - Máy chiếu III.NỘI DUNG ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Người soạn: Lưu Văn Tinh Trường THPT Nguyễn Trãi Chương VI: CTC & LT CẤU TRÚC ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Người soạn: Lưu Văn Tinh NỘI DUNG - HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Khái niệm chương trình con: Hoạt động 1.1: Đặt vấn đề: GV: Đưa ra bài toán tính tổng 4 luỹ thừa trong SGK. GV: Chiếu bằng máy chiếu chương trình của bài toán trên (Chưa sử dụng chương trình con). Câu hỏi 1: Trong chương trình trên những khối lệnh nào được viết tương tự nhau. GV: Dẫn dắt để học sinh hình thành tư duy về lập trình cấu trúc và đi đến khái niệm chương trình con. KN: Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất đònh thể được thực hiện từ nhiều vò trí trong chương trình. Hoạt động 2: Phân loại cấu trúc của chương trình con: Hoạt động 2.1: Phân loại: GV: Đưa ra một số hàm một số thủ tục chuẩn đã học rồi giúp học sinh nhận thấy được sự khác biệt lớn nhất giữa hàm thủ tục =>Phân loại chương trình con. + Hàm(Function) là chương trình con thực hiện một số thao tác nào đó trả về một giá trò qua tên của nó. + Thủ tục (Procedure) là chương trình con thực hiện một số thao tác nào đó nhưng không trả về một giá trò nào qua tên của nó. Hoạt động 2.2: Cấu trúc chương trình con: Câu hỏi 2: Trình bày cấu trúc của một chương trình. GV: Dùng máy chiếu để chiếu cấu trúc của chương trình con lên màn chiếu. Câu hỏi 3: Cấu trúc của chương trình con gì giống khác cấu trúc của một chương trình? GV: Chính xác hoá kiến thức. Hoạt động 2.3: Tham số hình thức, biến cục bộ biến toàn bộ: GV: Chỉ đưa ra cho học sinh biết được tham số hình thức là gì? Nó đóng vai trò gì? Biến cục bộ biến toàn bộ là gì, được khai báo ở đâu, phạm vi hoạt động của nó chứ không đi sâu để giải thích cặn kẽ cho học sinh. Hoạt động 2.3: Thực hiện chương trình con GV: Giải thích để học sinh thấy được chương trình con chỉ thể thực hiện khi lời gọi nó, đồng thời chỉ ra tham số thực sự là gì? thể lấy ví dụ về lời gọi hàm chuẩn hoặc thủ tục chuẩn để minh hoạ. HS: Nêu thuật toán của bài toán đó. HS: Quan sát chương trình trả lời câu hỏi. HS: Ghi khái niệm vào vở. HS: Dựa vào gợi ý của thầy giáo, tư duy để nhận thấy được hàm chuẩn thì trả về một giá trò nào đó còn thủ tục chuẩn thì không trả về một giá trò nào cả qua tên của nó. HS: Ghi khái niệm hàm thủ tục vào vở. HS: Trả lời câu hỏi. HS: Suy nghó trã lời câu hỏi. HS: Chú ý nghe giảng. Trường THPT Nguyễn Trãi Chương VI: CTC & LT CẤU TRÚC IV. CỦNG CỐ - Giáo viên khái quát lại khái niệm chương trình con nhấn mạnh cho học sinh về ý thức xây dựng chương trình cấu trúc. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Người soạn: Lưu Văn Tinh Trường THPT Nguyễn Trãi Chương VI: CTC & LT CẤU TRÚC Bài 18: VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH CON (TIẾT 1) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiến thức - Học sinh biết được cấu trúc của một thủ tục - Hiểu được mỗi quan hệ giữa chương trình thủ tục - Phân biệt được tham trò tham biến - Phân biệt được tham số hình thức tham số thực sự - Phân biệt được biến cục bộ biến toàn bộ 2. Kỹ năng - Nhận biết được các thành phần đầu của thủ tục - Nhận biết được hai loại tham số trong phần đầu của thủ tục - Nhận biết lời gọi của thủ tục ở chương trình chính cùng với tham số thực sự 3. Thái độ - Tiếp tục rèn luyện phẩm chất của người lập trình như tinh thần hợp tác, sẵn sàng làm việc theo nhóm. II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN - Giáo viên thuyết trình, đặt câu hỏi cho học sinh, học sinh nghe giảng, trả lời câu hỏi của giáo viên, làm các bài tập. - Chuẩn bò máy chiếu project đánh sẵn các chương trình của VD1 VD2 III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC 1. Ổn đònh lớp 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Chương trình con những loại nào? Cấu trúc của chương trình con? Câu hỏi 2: Viết chương trình vẽ lên màn hình hình chữ nhật dạng: * * * * * * * * * * * * * * 3. Bài mới NỘI DUNG - HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Đặt vấn đề GV: Ta thấy chương trình trên bảng mới vẽ được một hình chữ nhật, nếu muốn vẽ 3 hình chữ nhật thì ba câu lệnh Writeln ở trên phải lặp đi lặp lại ba lần => chương trình sẽ trở nên rất dài => Để khắc phục nhượt điểm này ta nên sử dụng thủ tục. Hoạt động 2: Tìm hiểu chương trình GV: Chiếu chương trình bằng máy chiếu Project sau đó giới thiệu cho học sinh từng câu lệnh một để học sinh thấy được: HS: Chú ý nghe giảng ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Người soạn: Lưu Văn Tinh Trường THPT Nguyễn Trãi Chương VI: CTC & LT CẤU TRÚC + Tên thủ tục + Thân của thủ tục + Lời gọi thủ tục + Hoạt động của chương trình Câu hỏi 1: Nếu ta muốn vẽ 4 hình chữ nhật thì ta phải sửa chương trình trên như thế nào? Hoạt động 3: Cấu trúc của thủ tục: GV: Chiếu lên màn hình cấu trúc của thủ tục. Câu hỏi 2: Chương trình con Ve_hcn ở trên khuyết phần nào so với cấu trúc của thủ tục nói chung? GV: Tổng quát lại các phần của thủ tục, phần nào nhất thiết phải có, phần nào thể hoặc không có. Chú ý: Giáo viên cần nhấn mạnh mốt số điểm để học sinh nắm được: + Kết thúc thủ tục sau từ khoá End là dấu “;” + Thủ tục phải được khai báo trong phần khai báo của chương trình chính. Hoạt động 4: Ví dụ 1 (vẽ hình chữ nhật sử dụng tham số); Hoạt động 4.1: Đặt vấn đề: GV: Đặt vấn đề như trong SGK đã trình bày để đi đến cần phải sử dụng hai tham số dài rộng. Hoạt động 4.2:Xây dựng chương trình: GV: Hướng dẫn học sinh chia nhỏ yêu cầu để học sinh thể viết các câu lệnh tương ứng: + Vẽ cạnh trên cùng + Vẽ rong-2 cạnh giữa + Vẽ cạnh dưới cùng GV: Chính xác hoá thủ tục rồi chiếu toàn bộ chương trình để học sinh theo dõi. Câu hỏi 3: Hãy chỉ ra các lời gọi thủ tục trong chương trình trên? GV:Từ các lời gọi thủ tục đó giáo viên đưa học sinh nhận biết được tham số giá trò, đi đến khái niệm cách khai báo tham biến tham trò. Hoạt động 4.2: Ví dụ 2 (Hoán đổi) GV: Chiếu yêu cầu của đầu bài hướng dẫn học sinh đi đến thuật toán hoán đổi. HS: Quan sát, theo dõi chương trình lắng nghe giáo viên giới thiệu. HS: Suy nghó, trả lời câu hỏi. HS: Theo dõi trên màn hình chiếu ghi vào vở. HS: Quan sát trả lời câu hỏi. HS: Viết các câu lệnh theo sự hướng dẫn của giáo viên. HS: Trả lời câu hỏi HS: Nghe giảng ghi khái niệm tham trò tham biến vào vở. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Người soạn: Lưu Văn Tinh Trường THPT Nguyễn Trãi Chương VI: CTC & LT CẤU TRÚC GV: Chiếu chương trình lên màn hình để học sinh theo dõi. - Chạy chương trình GV: Phải làm sao cho học sinh nhận thấy được hoạt động của tham số biến. Mở rộng ví dụ GV: Yêu cầu học sinh về nhà tìm hiểu chương trình trong SGK (trang 102) giải thích kết quả? HS: Theo dõi, nghiên cứu đầu bài tìm hiểu thuật toán hoán đổi theo sự hướng dẫn của giáo viên HS: Quan sát kết quả khi chạy chương trình. IV. CỦNG CỐ - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cấu trúc của thủ tục, tham số hình thức, tham số thực sự, biến cục bộ, biến toàn bộ, tham số giá trò, tham số biến. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Người soạn: Lưu Văn Tinh Trường THPT Nguyễn Trãi Chương VI: CTC & LT CẤU TRÚC Bài 18: VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH CON (TIẾT 2) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Học sinh cần nắm được sự giống nhau khácnhau giữa thủ tục hàm. - Học sinh kỹ năng nhận biết được các thành phần trong đầu hàm. - Nhận biết được câu lệnh sử dụng hàm ở trong chương trình chính cùng các tham số thực sự. II. PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Giáo viên thuyết trình, đặt câu hỏi cho học sinh, học sinh nghe giảng, trả lời câu hỏi của giáo viên, làm các bài tập. - Chuẩn bò bảng phụ nêu sự giống nhau khác nhau giữa thủ tục hàm, cách viết đầu hàm, hai chương trình của hai ví dụ trong bài. III. NỘI DUNG NỘI DUNG BÀI GIẢNG - HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Nêu sự khác nhau giữa tham số giá trò tham số biến (khi khai báo khi thay thế bởi tham số thực sự) GV: Nêu câu hỏi, gọi một học sinh lên bảng trả lời. GV: Gọi một học sinh khác nhận xét bổ xung GV: Nhận xét, cho điểm Bài mới: Bài 3: Cách viết sử dụng hàm Hoạt động 2: Dẫn dắt: giờ trước chúng ta đã được học cách viết sử dụng thủ tục, hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu cách viết sử dụng hàm. Cũng như thủ tục, hàm là chương trình con. Điểm khác nhau giữa thủ tục hàm là ở chỗ hàm luôn cho một giá trò kết quả thuộc kiểu xác đònh giá trò đó được gán cho tên hàm. kiểu của hàm phải được khai báo trong đầu của hàm. Vậy cách khai báo như thế nào chúng ta vào bài mới. Cách viết đầu hàm: GV: Đưa ra cách viết đầu hàm đã viết sẵn trên giấy to, giải thích cho học sinh hiểu các khái niệm: tên hàm, danh sách tham số, kiểu của hàm. Function <tên hàm>([<DS tham so>]):<kiểu dữ HS: Lên bảng trả lời HS: Nhận xét, bổ xung. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Người soạn: Lưu Văn Tinh Trường THPT Nguyễn Trãi Chương VI: CTC & LT CẤU TRÚC liệu>; GV: Gọi một học sinh nêu sự giống khác nhau giữa hàm thủ tục. GV: Gọi một học sinh khác nhận xét, bổ xung rồi kết luận (được trình bày trong bảng phụ).  Do hàm luôn trả về một giá trò qua tên của nó cho nên trong thân hàm cần lệnh gán giá trò cho tên hàm. <Tên hàm>:=<biểu thức>; Hoạt động 3: VD1: Chương trình thực hiện giảng ước một phân số trong đó sử dụng hàm tính ước số chung lớn nhất (UCLN) của 2 số nguyên. (Đã được viết sẵn trên khổ giấy lớn hoặc máy chiếu) GV: Hãy kể tên các biến cục bộ, biến toàn cục, tham số hình thức, tham số thực sự trong chương trình trên? GV: Giải thích từng câu lệnh đưa ra nhấn mạnh những điểm khác với thủ tục (phần đầu hàm, câu lệnh trả giá trò cho tên hàm, lời gọi hàm). Hoạt động 4: VD2: Chương trình xác đònh số nhỏ nhất trong ba số nhập từ bàn phím, trong đó sử dụng hàm tìm số nhỏ nhất trong hai số. GV: Đưa ra chương trình (đã được viết sẵn trong bảng phụ). GV: Giải thích từng câu lệnh trong đó chú ý về trường hợp “lời gọi hàm tham gia vào lời gọi hàm khác đóng vai trò là một tham số thật sự” HS: Quan sát, nghe giảng ghi chép. HS: Trả lời. HS: Quan sát chương trình trả lời câu hỏi. HS: Theo dõi chương trình, ghi chép theo ý hiểu. IV. CỦNG CỐ - Giáo viên nhắc lại cấu trúc của một hàm, nhấn mạnh điểm khác biệt so với thủ tục. - Cho học sinh làm một số bài tập trắc nghiệm khách quan. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Người soạn: Lưu Văn Tinh . THPT Nguyễn Trãi Chương VI: CTC & LT CÓ CẤU TRÚC Chương VI CHƯƠNG TRÌNH CON & LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC Bài 17: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI I.MỤC. 2: Trình bày cấu trúc của một chương trình. GV: Dùng máy chiếu để chiếu cấu trúc của chương trình con lên màn chiếu. Câu hỏi 3: Cấu trúc của chương trình

Ngày đăng: 21/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan