Đề án tái cơ cấu ngành tỉnh dak lak

147 703 2
Đề án tái cơ cấu ngành tỉnh dak lak

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh đồng tháp đến 2020 và tầm nhìn đến 2030

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK ĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TỈNH ĐẮK LẮK ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 ĐẮK LẮK, 2016 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK ĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TỈNH ĐẮK LẮK ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 (Ban hành kèm theo Quyết định số 2325/QĐ-UBND ngày 10 tháng năm 2016 việc phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020, định hướng đến năm 2030) ĐẮK LẮK, 2016 Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH BVTV CNC CNH-HĐH CNSH CSD CNLN DN DV DT DTGT DTTN DV DVLN ĐBSH ĐBSCL GT GMO HTX ICOR KHCN KHKT LN MTV NN NLTS NS NSLĐ NTTS PCCCR PPP PTNT QH RCA TĂCN TBKT TĐT TS TNHH UBND VQG VSMTNT XĐGN : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Biến đổi khí hậu Bảo vệ thực vật Công nghệ cao Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa Công nghệ sinh học Chưa sử dụng Công nghiệp lâu năm Doanh nghiệp Dịch vụ Diện tích Diện tích gieo trồng Diện tích tự nhiên Dịch vụ Dịch vụ lâm nghiệp Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long Giá trị Genetically Modified Organism (biến đổi gen) Hợp tác xã Incremental Capital-Output Ratio (hiệu sử dụng vốn đầu tư) Khoa học công nghệ Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp Một thành viên Nông nghiệp Nông lâm thủy sản Nông sản Năng suất lao động Nuôi trồng thủy sản Phòng cháy chữa cháy rừng Public - Private – Partnership (hợp tác công tư) Phát triển nông thôn Quy hoạch Revealed Comparative Advantage (chỉ số lợi so sánh hữu) Thức ăn chăn nuôi Tiến kỹ thuật Tốc độ tăng Thủy sản Trách nhiệm hữu hạn Ủy ban nhân dân Vườn Quốc gia Vệ sinh môi trường nông thôn Xóa đói giảm nghèo ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK – 2016 Trang i Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 MỤC LỤC Trang PHẦN THỨ HAI 79 TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH ĐẮK LẮK ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 79 2.2 NHỮNG DỰ BÁO CÓ LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở ĐẮK LẮK 81 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK – 2016 Trang ii Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 DANH MỤC BẢNG Trang BẢNG GIÁ TRỊ GRDP CỦA TỈNH GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 (GIÁ SO SÁNH 2010) 14 BẢNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 (GIÁ HIỆN HÀNH) 15 BẢNG DÂN SỐ CỦA ĐẮK LẮK GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 .16 BẢNG LAO ĐỘNG CỦA ĐẮK LẮK GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 .16 BẢNG LAO ĐỘNG VÀ CƠ CẤU LAO ĐỘNG TỈNH ĐẮK LẮK .17 BẢNG CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG ĐỘ TUỔI THEO TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT 17 BẢNG GIÁ TRỊ SẢN XUẤT TOÀN NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 (GIÁ SO SÁNH NĂM 2010) 27 BẢNG GIÁ TRỊ SẢN XUẤT VÀ CƠ CẤU NGÀNH NÔNG, LÂM, THỦY SẢN GIAI ĐOẠN 2005 2015 (THEO GIÁ HIỆN HÀNH) 28 BẢNG GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NỘI NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 (GIÁ SO SÁNH NĂM 2010) 28 BẢNG 10 GIÁ TRỊ SẢN XUẤT VÀ CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 (THEO GIÁ HIỆN HÀNH) 29 BẢNG 11 GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH LÂM NGHIỆP VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 (GIÁ SO SÁNH NĂM 2010) 30 BẢNG 12 GIÁ TRỊ SẢN XUẤT VÀ CƠ CẤU NGÀNH LÂM NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 (THEO GIÁ HIỆN HÀNH) 30 BẢNG 13 GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH THỦY SẢN VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 (GIÁ SO SÁNH NĂM 2010) 31 BẢNG 14 GIÁ TRỊ SẢN XUẤT VÀ CƠ CẤU NGÀNH THỦY SẢN GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 (GIÁ HIỆN HÀNH) 31 BẢNG 15 TỶ TRỌNG VỐN ĐẦU TƯ VÀO NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 (THEO GIÁ HIỆN HÀNH) 33 BẢNG 16 VỐN ĐẦU TƯ TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀO NỀN KINH TẾ VÀ NGÀNH NÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 (THEO GIÁ SO SÁNH) 33 BẢNG 17 CƠ CẤU LAO ĐỘNG VÀ NSLĐ NÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 .37 BẢNG 18 CHỈ SỐ RCA HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005 - 2013 38 BẢNG 19 BIẾN ĐỘNG TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TỈNH ĐẮK LẮK 2005 - 2015 39 BẢNG 20 KẾT QUẢ SẢN XUẤT CÁC CÂY TRỒNG CHÍNH GIAI ĐOẠN 2005 – 2015 40 BẢNG 21 DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT VÀ SẢN LƯỢNG CÁC CÂY TRỒNG CHÍNH Ở ĐẮK LẮK GIAI ĐOẠN 2005 – 2015 41 BẢNG 22 KẾT QUẢ NGÀNH CHĂN NUÔI TỈNH ĐẮK LẮK GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 43 BẢNG 23 KẾT QUẢ NGÀNH LÂM NGHIỆP TỈNH ĐẮK LẮK GIAI ĐOẠN 2005 - 2014 45 BẢNG 24 DIỆN TÍCH RỪNG TỈNH ĐẮK LẮK PHÂN THEO TRỮ LƯỢNG NĂM 2015 46 BẢNG 25 KẾT QUẢ NGÀNH THỦY SẢN TỈNH ĐẮK LẮK GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 49 BẢNG 26 CÁC CƠ SỞ CHẾ BIẾN CÀ PHÊ CHỦ YẾU TỈNH ĐẮK LẮK 56 BẢNG 27 CÁC NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MỦ CAO SU 57 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK – 2016 Trang iii Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 BẢNG 28 CÁC CƠ SỞ CHẾ BIẾN HẠT ĐIỀU Ở ĐẮK LẮK 59 BẢNG 29 LƯỢNG VÀ GIÁ TRỊ CÁC NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA ĐẮK LẮK GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 64 BẢNG 30 THỐNG KÊ CÁC QUY HOẠCH, ĐỀ ÁN CỦA NGÀNH NÔNG NGHIỆP ĐÃ ĐƯỢC UBND TỈNH PHÊ DUYỆT VÀ ĐANG THỰC HIỆN GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 69 BẢNG 31 RÀ SOÁT CÁC CHỈ TIÊU CÂY TRỒNG VẬT NUÔI THEO CÁC QUY HOẠCH ĐÃ ĐƯỢC UBND TỈNH PHÊ DUYỆT 69 BẢNG 32 GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG, LÂM THỦY SẢN THEO GIÁ SO SÁNH 2010 (PAI) 92 BẢNG 33 CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG, LÂM THỦY SẢN THEO GIÁ HIỆN HÀNH (PAI) 93 BẢNG 34 GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG, LÂM THỦY SẢN THEO GIÁ SO SÁNH 2010 (PAII) 93 BẢNG 35 CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG, LÂM, THỦY SẢN THEO GIÁ HIỆN HÀNH (PAII) 94 BẢNG 36 BỐ TRÍ SẢN XUẤT CÀ PHÊ ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 .97 BẢNG 37 BỐ TRÍ SẢN XUẤT HỒ TIÊU ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 98 BẢNG 38 BỐ TRÍ SẢN XUẤT SẮN ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 99 BẢNG 39 BỐ TRÍ CÂY ĂN QUẢ ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 100 BẢNG 40 BỐ TRÍ SẢN XUẤT NGÔ ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 101 BẢNG 41 BỐ TRÍ SẢN XUẤT ĐIỀU ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 102 BẢNG 42 BỐ TRÍ SẢN XUẤT LÚA ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 103 BẢNG 43 BỐ TRÍ SẢN XUẤT CAO SU ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 104 BẢNG 44 BỐ TRÍ ĐÀN BÒ ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 109 BẢNG 45 BỐ TRÍ ĐÀN BÒ CHUYÊN THỊT ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 109 BẢNG 46 BỐ TRÍ ĐÀN LỢN ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 111 BẢNG 47 BỐ TRÍ ĐÀN GIA CẦM ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 112 BẢNG 48 BỐ TRÍ DIỆN TÍCH RỪNG ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 .114 BẢNG 49 BỐ TRÍ DIỆN TÍCH RỪNG ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 .116 BẢNG 50 DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ƯU THỰC HIỆN ĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH ĐẮK LẮK THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 .119 BẢNG 51 TỔNG HỢP VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN THỰC HIỆN ĐỀ ÁN .128 DANH MỤC HÌNH Trang HÌNH TĂNG TRƯỞNG GRDP NGÀNH NÔNG, LÂM, THỦY SẢN GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 THEO GIÁ SO SÁNH 2010 27 HÌNH CHỈ SỐ ICOR NÔNG NGHIỆP ĐẮK LẮK GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 34 HÌNH GIÁ TRỊ VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN ĐẮK LẮK GIAI ĐOẠN 2005 – 2015 65 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK – 2016 Trang iv Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Đắk Lắk tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên, nằm trung tâm cao nguyên Trung với diện tích tự nhiên là: 13.125,37 km 2, dân số 1,85 triệu người gồm 47 dân tộc Thành phố Buôn Ma Thuột trung tâm trị, kinh tế, văn hoá, xã hội tỉnh vùng Tây Nguyên Hiện nay, đường Hồ Chí Minh xây dựng với đường hàng không nâng cấp nên Đắk Lắk đầu mối giao lưu quan trọng nối liền trung tâm kinh tế lớn thành phố Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh với tỉnh Duyên hải miền Trung Tây Nguyên Đây động lực lớn, thúc đẩy kinh tế tỉnh toàn vùng Tây Nguyên phát triển Đắk Lắk mạnh phát triển nông nghiệp với sản phẩm nông nghiệp hàng hóa có giá trị xuất cao như: cà phê 200 ngàn ha, cao su 40 ngàn ha, hồ tiêu 21 ngàn Đắk Lắk tỉnh có sở hạ tầng phát triển số tỉnh vùng Tây Nguyên, nơi tập trung nhiều sở đào tạo, trường đại học, viện nghiên cứu lĩnh vực nông nghiệp Nông nghiệp tỉnh có phát triển vượt bậc, giá trị sản xuất giá trị gia tăng tăng liên tục thời gian dài, sản lượng hàng hóa xuất tăng trưởng với tốc độ cao, thu nhập đời sống dân cư nông thôn ngày cải thiện Tuy nhiên, trình hội nhập quốc tế, nông nghiệp Đắk Lắk phải đối diện với nhiều thách thức như: suất lao động thấp, chất lượng tăng trưởng chưa cao có xu hướng chậm lại, chất lượng khả cạnh tranh nhiều loại sản phẩm thấp, ô nhiễm nguy gây ô nhiễm môi trường, tác động biến đổi khí hậu, chất lượng kết cấu hạ tầng dịch vụ nông nghiệp thấp, chưa đáp ứng kịp với yêu cầu tăng nhanh sản xuất phục vụ đời sống dân cư Những khó khăn, thách thức mà nông nghiệp Đắk Lắk đối mặt đặt nhu cầu cấp thiết phải thay đổi mô hình tăng trưởng cho ngành nông nghiệp tỉnh để vượt qua giới hạn mô hình tăng trưởng có, phát huy tối đa tiềm điều kiện tự nhiên, người, khắc phục thách thức từ biến động kinh tế, môi trường phạm vi nước, toàn cầu Những đòi hỏi từ thực tiễn chủ trương lớn phát triển kinh tế xã hội sở quan trọng cho việc xây dựng “Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” Đề án đề nội dung tái cấu mô hình tăng trưởng nông nghiệp, song song với tái cấu trúc sản xuất, tổ chức chuỗi ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK – 2016 Trang Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 cung ứng theo chế thị trường, dựa quan hệ cung cầu sản xuất nông nghiệp theo định hướng thị trường NHỮNG CĂN CỨ PHÁP LÝ ĐỂ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X, số 26 NQ/TW ngày 05/08/2008 “Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn”; Nghị số 24/2010/NQ-CP ngày 24/10/2008 Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực Nghị 26 NQ/TW ngày 05/08/2008; Nghị số 10/NQ-CP ngày 24/4/2012 Chính phủ ban hành Chương trình hành động triển khai thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 20112020, phương hướng, nhiệm vụ phát triển đất nước năm 2011- 2015; Nghị số 30-NQ/TW ngày 12/3/2014 Bộ Chính trị tiếp tục xếp, đổi phát triển, nâng cao hiệu hoạt động công ty nông, lâm nghiệp; Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội; Nghị định số 118/2014/NĐ-CP ngày 17/12/2014 Chính phủ xếp, đổi phát triển, nâng cao hiệu hoạt động công ty nông, lâm nghiệp; Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 2020; Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án: “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”; Quyết định số 124/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030; 10 Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 Thủ tướng Chính phủ Chính sách khuyến khích hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm, xây dựng cánh đồng lớn 11 Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 19/2/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, lực cạnh tranh giai đoạn 2013 - 2020; 12 Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp tăng trưởng theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; 13 Quyết định 1445/QĐ-TTg, ngày 16/8/2013 Thủ tướng phủ việc phê duyệt tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020 định hướng đến 2030 14 Quyết định số 1565/QĐ-BNN-TCLN ngày 8/7/2013 Bộ NN& PTNT việc phê duyệt Đề án tái cấu ngành lâm nghiệp ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK – 2016 Trang Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 15 Quyết định số 2760/QĐ-BNN-TCTS ngày 22/11/2013 Bộ NN&PTNT việc phê duyệt “Đề án tái cấu ngành thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững”; 16 Quyết định số 794/QĐ-BNN-TCLN ngày 21/4/2014 Bộ NN&PTNT phê duyệt Đề án: “Tái cấu ngành lâm nghiệp”; 17 Quyết định số 984/QĐ-BNN-CN ngày 9/5/2014 Bộ NN&PTNT phê duyệt Đề án “Tái cấu ngành chăn nuôi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững”; 18 Quyết định số 1006/QĐ-BNN-TT ngày13/5/2014 Bộ NN&PTNT Kế hoạch thực tái cấu lĩnh vực trồng trọt năm 2011 - 2015 giai đoạn 2016 - 2020; 19 Kế hoạch số 1384/QĐ-BNN-KH ngày 18/6/2013 Bộ NN&PTNT Chương trình hành động thực đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; 20 Chỉ thị số 2039/CT-BNN-KH ngày 20/6/2013 Bộ NN&PTNT triển khai Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; 21 Quyết định số 3195/QĐ-BNN-TCTS, ngày 11/8/2015 Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn việc phê duyệt quy hoạch phát triển chăn nuôi cá nước lạnh đến năm 2020, tầm nhìn 2030; 22 Chương trình số 40 tỉnh ủy Đắk Lắk gày 8/8/2014 việc triển khai Nghị 30 Bộ Chính trị tiếp tục xếp, đổi phát triển, nâng cao hiệu hoạt động công ty nông, lâm nghiệp; 23 Nghị 137/2014/NQ-HĐND việc rà soát chỉnh sửa bổ sung Quyết định 87/2009/QĐ-TTg ngày 17/06/2009 Thủ tướng phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020 Kế hoạch năm 2011 - 2015 tỉnh Đắk Lắk; 24 Nghị Quyết số 01-NQ/ĐH Đại hội Đảng tỉnh Đắk Lắk lần thứ XV, nhiệm kỳ 2015 - 2020; 25 Quyết định số 513/QĐ-UBND ngày 25/2/2010 UBND tỉnh Đắk Lắk phê duyệt Đề án phát triển chế biến nông lâm sản công nghiệp hoá đại hoá nông nghiệp nông thôn đến năm 2010 định hướng đến năm 2020; 26 Quyết định số 2181/QĐ-UBND ngày 30/8/2010 UBND tỉnh Đắk Lắk phê duyệt Quy hoạch vùng trồng rau an toàn đến năm 2020; 27 Quyết định số 2091/QĐ-UBND ngày 20/8/2010 UBND tỉnh Đắk Lắk phê duyệt Quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu mía đường Công ty mía đường Ninh Hòa huyện M’Đrắk giai đoạn 2010 - 2020; ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK – 2016 Trang Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 28 Quyết định số1859/QĐ-UBND ngày 26/7/2010 UBND tỉnh Đắk Lắk phê duyệt Quy hoạch phát triển thuỷ sản tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2009 - 2015 định hướng đến năm 2020; 29 Quyết định số 3473/QĐ-UBND ngày 30/12/2010 UBND tỉnh Đắk Lắk phê duyệt Quy hoạch phát triển thuỷ lợi giai đoạn 2010 - 2015 định hướng đến 2020; 30 Quyết định số 3224/QĐ-UBND ngày 14/12/2010 UBND tỉnh Đắk Lắk phê duyệt Quy hoạch ngành chế biến gỗ địa bàn tỉnh giai đoạn 2010 - 2020; 31 Quyết định số 1555/QĐ-UBND ngày 18/7/2012 UBND tỉnh Đắk Lắk phê duyệt Quy hoạch phát triển kinh tế trang trại tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2011 2015 định hướng đến năm 2020; 32 Quyết định số 1595/QĐ-UBND ngày 23/7/2012 UBND tỉnh Đắk Lắk phê duyệt Đề án tăng cường quản lý chất lượng nông lâm sản, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 địa bàn tỉnh; 33 Quyết định số 1596/QĐ-UBND ngày 23/7/2012 UBND tỉnh Đắk Lắk phê duyệt Đề án giới hoá giảm tổn thất sau thu hoạch nông nghiệp đến năm 2020 địa bàn tỉnh Đắk Lắk ; 34 Quyết định số 1620/QĐ-UBND ngày 25/7/2012 UBND tỉnh Đắk Lắk phê duyệt Đề án khuyến khích chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 20112020; 35 Quyết định số 1621/QĐ-UBND ngày 25/7/2012 UBND tỉnh Đắk Lắk phê duyệt Rà soát đánh giá Quy hoạch chăn nuôi 2005 - 2010, điều chỉnh bổ sung Quy hoạch phát triển chăn nuôi giai đoạn 2011 - 2015 định hướng đến 2020; 36 Quyết định số 2729/QĐ-UBND ngày 25/12/2013 UBND tỉnh Đắk Lắk phê duyệt Quy hoạch công nghiệp dài ngày ăn chủ yếu địa bàn tỉnh Đắk Lắk đến 2020; 37 Quyết định số 2723/QĐ-UBND ngày 25/12/2013 UBND tỉnh Đắk Lắk phê duyệt Quy hoạch hệ thống nghiên cứu, chuyển giao, sản xuất cung ứng giống nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi giống thủy sản địa bàn tỉnh giai đoạn 2011 - 2015 định hướng đến năm 2020; 38 Quyết định số 2724/QĐ-UBND ngày 25/12/2013 UBND tỉnh Đắk Lắk phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020; 39 Quyết định số 2725/QĐ-UBND ngày 25/12/2013 UBND tỉnh Đắk Lắk phê duyệt Đề án xây dựng hệ thống theo dõi đánh giá ngành NN&PTNT tỉnh Đắk Lắk; 40 Quyết định số 2726/QĐ-UBND ngày 25/12/2013 UBND tỉnh Đắk Lắk phê duyệt Đề án khảo sát, đánh giá, tổng kết mô hình trình diễn để có sở nhân rộng mô hình phù hợp với đặc thù địa phương, hướng tới chuyển đổi cấu kinh tế huyện; ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK – 2016 Trang Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 - Đa dạng hóa loại máy làm đất để nâng cao suất, tiến độ chất lượng Tiếp tục khuyến khích đầu tư phát triển giới hóa khâu gieo trồng thu hoạch, phấn đấu đến hết năm 2020 tỷ lệ giới hóa đạt 50% - Nghiên cứu, lựa chọn áp dụng tiến kỹ thuật giải pháp công nghệ tiên tiến vào sản xuất + Trồng trọt: Phát triển, nhân rộng cánh đồng mẫu lớn, sử dụng giống lúa chất lượng sản xuất lúa nước; mở rộng áp dụng trồng cà phê tưới tiết kiệm,… + Chăn nuôi: Áp dụng công nghệ chăn nuôi chuồng kín, chăn nuôi không mùi, công nghệ sản xuất thịt sạch, trứng sạch, công nghệ sử lý chất thải + Thủy sản: Áp dụng quy trình nuôi tập trung thâm canh bán thâm canh - Tăng cường ứng dụng VietGAP, GlobalGAP… chế phẩm sinh học sản xuất sản phẩm nông nghiệp sạch, an toàn nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa phục vụ tiêu dùng xuất - Tận dụng phế phẩm, phụ phẩm, chất thải trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản chế biến nông lâm thủy sản để sản xuất phân hữu cơ, lượng (gas) sản phẩm hữu ích khác phục vụ nông nghiệp đời sống - Tranh thủ giúp đỡ Chính phủ Bộ, ngành Trung ương, có chế ưu đãi mời, gọi doanh nghiệp nước đầu tư xây dựng khu, vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, trước mắt thành lập khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao cấp tỉnh, hoàn thành thủ tục công nhận đầu tư phát triển vùng cà phê ứng dụng công nghệ cao quy mô 28 nghìn theo Quyết định số 575QĐ-TTg ngày 04/5/2015 Thủ tướng Chính phủ 3.1.8 Chế biến nông sản, xúc tiến thương mại thị trường - Hỗ trợ đầu tư nâng cấp sở hạ tầng, kỹ thuật, cải tiến công nghệ, nâng cao lực cho số Trung tâm, sở, doanh nghiệp sản xuất giống trồng, nuôi chủ lực tỉnh để có đủ lực nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh giống đảm bảo đáp ứng tốt nhu cầu tỉnh tỉnh vùng - Rà soát khu, cụm, điểm công nghiệp tỉnh, tạo mặt bằng, khuyến khích, hỗ trợ mời gọi doanh nghiệp đầu tư chế biến nông sản, sản xuất thức ăn chăn nuôi - Hỗ trợ doanh nghiệp, HTX xây dựng nhãn hiệu hàng hóa, thương hiệu dẫn địa lý cho nông sản chủ lực tỉnh (cà phê, hồ tiêu, cao su, mật ong, bò sữa, bò thịt) gắn với nguồn gốc quản lý chất lượng theo chuỗi - Đẩy mạnh xúc tiến thương mại nhiều hình thức: giới thiệu, quảng bá sản phẩm chủ lực có chất lượng cao Website tỉnh, ngành, doanh nghiệp; thường xuyên thông tin, dự báo kịp thời thị trường nông sản ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK – 2016 Trang 127 Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 - Khuyến khích doanh nghiệp, HTX phát triển mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản nước xuất Thành lập Hiệp hội ngành hàng để bảo vệ quyền lợi nông dân thành viên, hạn chế cạnh tranh không lành mạnh - Tăng cường hợp tác quốc tế để huy động sử dụng hiệu kỹ thuật, kinh nghiệm, nguồn vốn hỗ trợ sản xuất gắn với chế biến tiêu thụ nông sản 3.1.9 Giải pháp vốn huy động vốn đầu tư Ưu tiên nguồn vốn phát triển kết cấu hạ tầng, trước hết đầu tư tập trung vào vùng sản xuất hàng hoá, chương trình phát triển sản xuất nông nghiệp trọng điểm Vốn đầu tư cần tập trung vào khâu sản xuất giống trồng (lúa chất lượng cao, cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, sắn,…), giống vật nuôi (ong, lợn hướng nạc, bò thịt, gia cầm siêu thịt, siêu trứng), giống thuỷ sản giống lâm nghiệp 3.1.9.1 Tổng vốn đầu tư phân kỳ đầu tư Dự kiến tổng vốn đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2016 2030 khoảng 19.000 tỷ đồng (không tính vốn đầu tư cho thủy lợi, tính vốn đầu tư cho giao thông nội đồng cho chế biến), chiếm 5,27% cấu vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội toàn tỉnh, đó: - Phân theo nguồn vốn sau: + Vốn ngân sách Nhà nước: 5.523 tỷ đồng (chiếm 29,1%) + Vốn nhân dân đóng góp: 1.900 tỷ đồng (chiếm 10%) + Vốn vay, vốn đầu tư doanh nghiệp: 11.577 tỷ đồng (chiếm 60,9%) - Phân theo giai đoạn: + Giai đoạn 2016 - 2020: 7.900 tỷ đồng, chiếm 41,6% + Giai đoạn 2021 - 2030: 11.100 tỷ đồng, chiếm 58,4% Bảng 51 Tổng hợp vốn đầu tư nguồn vốn thực đề án Đơn vị: tỷ đồng Tổng Hạng mục vốn đầu tư Nhóm dự án xây dựng CSHT 9.100 2.Nhóm dự án ưu tiên 9.900 Tổng vốn đầu tư 19.000 Tỷ lệ (%) 100,0 Phân theo nguồn vốn Phân theo giai đoạn Ngân Vốn Vốn 2016 2021 sách dân khác 2020 2030 3.790 910 4.400 3.660 5.440 1.733 990 7.177 4.240 5.660 5.523 1.900 11.577 7.900 11.100 29,1 10,0 60,9 41,6 58,4 3.1.9.2 Huy động nguồn vốn đầu tư Thu hút nguồn vốn đầu tư cho phát triển, gồm vốn đầu tư nước: ngân sách nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức tín dụng, nhân dân, (trong vốn ngân sách bố trí theo thực tế khả tỉnh); vốn đầu tư nước (các dự án ODA, FDI, viện trợ không hoàn lại, tổ chức phi phủ, ) ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK – 2016 Trang 128 Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 - Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước (vốn tích luỹ từ GDP): Muốn đảm bảo nguồn vốn này, cần tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng cao, có biện pháp khuyến khích tiết kiệm tăng đầu tư cho lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, ưu tiên đầu tư cho thủy lợi, sản xuất giống, hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng vùng sản xuất hàng hóa tập trung, vùng sản xuất ứng dụng công nghệ cao… - Nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp Được đầu tư cho trang trại, khu sản xuất tập trung, sản xuất giống, chế biến nông sản Để huy động tối đa nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp, trước tiên Luật doanh nghiệp phải triển khai mạnh địa bàn tỉnh; đẩy nhanh tốc độ cổ phần hóa doanh nghiệp với hình thức thích hợp để tạo đội ngũ doanh nghiệp nông nghiệp hoạt động có hiệu quả, mang lại lợi ích ngày tăng cho toàn xã hội Tạo sân chơi bình đẳng đầu tư nước nước doanh nghiệp nông nghiệp với doanh nghiệp công nghiệp, dịch vụ, xóa bỏ khác biệt sách đất đai, tín dụng, xuất - nhập Để doanh nghiệp thu lợi nhuận cao hơn, qua nguồn thu nhà nước từ thành phần tăng lên, cần khuyến khích tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nông nghiệp xây dựng trang trại, mở rộng quy mô sản xuất, tìm kiếm thị trường tiêu thụ, tìm kiếm đối tác liên doanh; mở rộng hoạt động tín dụng, ngân hàng, cho doanh nghiệp vay vốn ưu đãi với chế thuận lợi; tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu đảm bảo thực nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước Tỉnh cần hoàn thiện khuôn khổ thể chế, pháp lý, nhanh chóng tạo môi trường đầu tư ổn định, thông thoáng bình đẳng thành phần kinh tế để doanh nghiệp có hội nhiều kinh doanh sản xuất Ngoài ra, cần có tác động hỗ trợ doanh nghiệp là: hỗ trợ đào tạo nghề, hỗ trợ cung cấp thông tin thị trường (giá cả, thông lệ buôn bán quốc tế) điều kiện tiếp thị, tạo điều kiện để doanh nghiệp tăng tỷ lệ tái đầu tư - Vốn từ thành phần tư nhân hộ gia đình: + Khuyến khích thành phần kinh tế tư nhân bỏ vốn đầu tư mua sắm máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, bước giới hóa để giảm bớt thời gian lao động nông nghiệp, mở rộng ngành nghề, phát triển sản xuất kinh doanh, sản xuất hàng hóa phục vụ cho xuất Tăng thu nhập giải pháp tích cực chủ động để tăng tỷ lệ hộ có khả tiết kiệm đầu tư Vì hộ gia đình cần: Khuyến khích hộ làm giàu đáng, phát huy lợi so sánh địa phương phát triển trang trại, hình thành khu chăn nuôi tập trung, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi theo hướng nâng cao hiệu kinh tế 1ha đất nông nghiệp; chuyển dịch phận lớn lao động gia đình sang lĩnh vực dịch vụ, thương mại ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK – 2016 Trang 129 Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Hướng dẫn hộ hướng đầu tư lĩnh vực đầu tư; hỗ trợ vốn ban đầu cho hộ mua giống xuất cao, phẩm chất tốt Cung cấp thông tin thị trường hỗ trợ đào tạo nghiệp vụ cho hộ tham gia sản xuất kinh doanh Huy động tối đa nguồn vốn tiềm ẩn dân (tài sản tích trữ, để dành) thông qua việc động viên nhiều hình thức hấp dẫn như: tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm đảm bảo giá trị… vào ngân hàng quỹ tín dụng nhân dân, tạo môi trường kinh doanh hấp dẫn, tin cậy, ổn định để lôi hộ bỏ vốn đầu tư kinh doanh 3.1.9.3 Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển Nguồn vốn tuỳ thuộc vào khả phát triển sản xuất Vốn tín dụng đầu tư dài hạn, vốn tín dụng từ quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia tập trung cho phát triển trang trại, khu chăn nuôi tập trung, khu trồng trọt sản xuất hàng hóa 3.1.9.4 Nguồn vốn đầu tư nước - Đối với nguồn vốn FDI: Tỉnh tiếp tục hoàn thiện ban hành sách ưu đãi đầu tư riêng cho tỉnh, khuôn khổ Luật đầu tư Nhà nước ban hành Rà soát lại hạng mục thu hút đầu tư với ngành nghề, sản phẩm có sức cạnh tranh thị trường, phù hợp với nhu cầu tỉnh với mức khuyến khích đầu tư hấp dẫn Trong đó, đặc biệt dành ưu tiên cho dự án thuộc lĩnh vực, ngành nghề mà tỉnh có lợi so sánh như: dự án chế biến rau, xuất sản phẩm chăn nuôi - Đối với nguồn ODA NGOs: Tích cực gọi vốn ODA cho lĩnh vực xây dựng nâng cấp sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn nâng cao mức sống người dân tỉnh, bảo vệ môi trường sinh thái Đây lĩnh vực mà cộng đồng quốc tế tổ chức NGO dễ chấp nhận tài trợ ODA Trước mắt ưu tiên kêu gọi đầu tư cho dự án thủy lợi: dự án hoàn chỉnh hệ thống tiêu úng, cung cấp nước cho phát triển nông nghiệp ổn định, xử lý rác thải, chất thải khu chăn nuôi, bảo vệ môi trường, xây dựng trường đào tạo nghề lĩnh vực nông nghiệp, 3.1.10 Tổ chức thực Đề án 3.1.10.1 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Tổ chức công bố rộng rãi đề án duyệt đến tất Sở, ban, ngành có liên quan tỉnh UBND huyện, thị xã, thành phố để làm phối hợp thực - Xây dựng kế hoạch hàng năm, kế hoạch năm lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản, làm sở cho công tác đạo sản xuất UBND tỉnh, UBND huyện, thị xã, thành phố Chú trọng xây dựng vùng sản xuất hàng hoá trọng điểm, gắn quy hoạch vùng sản xuất với chế biến quy hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng, hình thành tiểu vùng kinh tế ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK – 2016 Trang 130 Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 - Chủ trì phối hợp với Sở, ngành liên quan nghiên cứu, xây dựng chế sách hỗ trợ phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản trình UBND tỉnh phê duyệt - Phối hợp với Sở Lao động - TBXH để đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực cho lao động nông nghiệp, nông thôn - Tổ chức thực có hiệu kế hoạch sản xuất hàng năm, năm chương trình dự án ưu tiên duyệt - Hàng năm tiến hành tổng kết, đánh giá tình hình thực quy hoạch, kế hoạch đánh giá kết triển khai chương trình dự án ưu tiên để có hướng điều chỉnh, bổ sung cho năm 3.1.10.2 Sở Kế hoạch Đầu tư - Phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng kế hoạch hàng năm, kế hoạch năm, tổng hợp kế hoạch báo cáo với UBND tỉnh - Phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng chế sách hỗ trợ phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản - Tham mưu cho UBND tỉnh hướng đầu tư dự án bố trí nguồn vốn đầu tư xây dựng cho dự án để đẩy nhanh tốc độ phát triển nông nghiệp 3.1.10.3 Sở Tài - Phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng chế sách hỗ trợ phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản - Phối hợp với Sở Kế hoạch đầu tư ngành có liên quan tham mưu cho UBND tỉnh chủ trương đầu tư bố trí vốn đầu tư dự án đầu tư công để đẩy nhanh tốc độ phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản 3.1.10.4 Sở Lao động Thương binh Xã hội Chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, UBND huyện, thị xã, thành phố xây dựng kế hoạch tổ chức thực việc đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực cho lao động nông nghiệp, nông thôn 3.1.10.5 Sở Khoa học Công nghệ - Chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tham mưu cho UBND tỉnh ban hành chế, sách để ứng dụng KHCN vào sản xuất nông nghiệp, trước hết giống, quy trình canh tác, tưới, bón phân, bảo quản sau thu hoạch, chế biến tiêu thụ nông sản Tranh thủ nguồn vốn KHCN TW tỉnh, cân đối ưu tiên cho dự án, đề tài phục vụ mục tiêu tái cấu ngành nông nghiệp - Chủ trì, phối hợp với đơn vị có liên quan hướng dẫn doanh nghiệp, HTX sở sản xuất xây dựng nhãn hiệu hàng hóa cho nông sản, thực phẩm; xây dựng thương hiệu dẫn địa lý cho nông sản, thực phẩm ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK – 2016 Trang 131 Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 chủ lực tỉnh để nâng cao giá trị tăng sức cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp 3.1.10.6 Sở Tài nguyên Môi trường - Chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện, thị xã, thành phố tham mưu cho UBND tỉnh xây dựng quy định dồn điền, đổi ruộng đất nông nghiệp, thực xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh đảm bảo quy định Luật Đất đai năm 2013 - Tập trung đạo việc chỉnh lý hồ sơ địa chính, cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau dồn đổi ruộng Rà soát bổ sung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, lập phương án chuyển đổi linh hoạt quỹ đất trồng lúa; tham mưu xây dựng sách đất đai để hỗ trợ hình thành vùng sản xuất hàng hóa - Tăng cường quản lý môi trường làng nghề, vùng sản xuất nông sản hàng hóa để đảm bảo phát triển bền vững 3.1.10.7 Sở Công thương - Chủ trì, xây dựng chương trình, dự án, kế hoạch giải pháp hỗ trợ tiêu thụ nông sản tỉnh Đề xuất sách để khuyến khích phát triển công nghiệp chế biến nông sản gắn với tiêu thụ ổn định - Chủ trì, phối hợp với Sở, Ngành liên quan, UBND huyện, thị, thành phố triển khai hoạt động xúc tiến thương mại; khai thác, mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản, thực phẩm tỉnh - Phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sở Khoa học Công nghệ tích cực vận động, hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng quảng bá thương hiệu cho nông sản, thực phẩm đặc trưng; xây dựng phát triển hệ thống chợ, siêu thị tiêu thụ nông sản, thực phẩm 3.1.10.8 Sở Thông tin Truyền thông Chủ trì, phối hợp với Sở, ngành liên quan UBND huyện, thị xã, thành phố tuyên truyền, quán triệt Đề án tái cấu ngành Nông nghiệp Chính phủ, tỉnh; chủ trương sách hành Đảng, Nhà nước; Kế hoạch hành động thực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp gắn với nâng cao giá trị gia tăng 3.1.10.9 Sở Giáo dục Đào tạo - Chủ trì việc đào tạo phân luồng học sinh, đổi chương trình nâng cao hiệu hoạt động giáo dục hướng nghiệp Trường trung học sở, Trung học phổ thông để học sinh có thái độ đắn học nghề chủ động lựa chọn loại hình học nghề sau phổ thông ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK – 2016 Trang 132 Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 - Phối hợp với Sở nội vụ lựa chọn cho sở đào tạo ngành giáo dục tham gia bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh 3.1.10.10 Sở Nội vụ - Tham mưu giúp UBND tỉnh xếp, bố trí cấu tổ chức, biên chế công chức, viên chức ngành NN&PTNT (cấp tỉnh, huyện, xã) - Phối hợp với Sở NN&PTNT tổ chức thực đánh giá tổng kết công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ngành nông nghiệp theo mục tiêu đề - Chủ trì đề xuất sửa đổi, bổ sung chế, sách đào tạo cán bộ, công chức, viên chức tỉnh; xây dựng ban hành chương trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức xã quản lý nhà nước lĩnh vực nông nghiệp 3.1.10.11 UBND huyện, thị xã thành phố - Lồng ghép nội dung quy hoạch vào chương trình dự án địa phương, lĩnh vực đầu tư sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp - Ban hành kịp thời chủ trương, chế sách huyện (nếu có) hỗ trợ phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản phù hợp với diễn biến tình hình thực tế, diễn biến giá cả, thị trường tiêu thụ nông sản hàng hóa chủ lực tỉnh - Xây dựng tổ chức thực tái cấu sản xuất nông nghiệp phù hợp với điều kiện địa phương - Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, quán triệt mục tiêu nội dung Đề án; chủ trương sách tỉnh, huyện thực tái cấu ngành nông nghiệp - Củng cố HTX có, thành lập HTX, tổ hợp theo luật HTX năm 2012; - Chuyển đổi đất sản xuất lúa hiệu sang rau màu mô hình canh tác khác có hiệu cao gắn với thị trường đảm bảo quy định pháp luật; - Xây dựng liên kết sản xuất - tiêu thụ nông sản nông dân với doanh nghiệp thông qua HTX, tổ hợp tác gắn với cánh đồng mẫu, trang trại chăn nuôi, trang trại nuôi trồng thủy sản vùng chuyển đổi - Chỉ đạo xã, phường, thị trấn tiếp tục rà soát bổ sung quy hoạch cấp xã, lồng ghép giải pháp ứng phó biến đổi khí hậu vào quy hoạch; tăng cường quản lý thực quy hoạch phê duyệt - Phối hợp với Sở NN&PTNT sở, ngành có liên quan tổ chức tốt mô hình thí điểm cấp xã Trên sở tổng kết, đánh giá nhân rộng phạm vi toàn huyện - Tạo môi trường, điều kiện thuận lợi để thu hút doanh nghiệp đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn vào địa bàn ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK – 2016 Trang 133 Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 - Thường xuyên kiểm tra đánh giá, đề xuất giải pháp tháo gỡ khó khăn trình thực Định kỳ tháng, hàng năm báo cáo tiến độ, kết thực Đề án UBND tỉnh qua Sở NN&PTNT 3.1.10.12 Các Sở ban ngành có liên quan Căn chức nhiệm vụ phối hợp với Sở NN&PTNT, Sở Lao động, Thương binh Xã hội; UBND huyện, thị xã, thành phố tổ chức triển khai thực có hiệu nội dung Đề án 3.1.10.13 Đề nghị UBMTTQVN tỉnh Phối hợp chặt chẽ với ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn UBND huyện, thị xã, thành phố đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, vận động đoàn viên, hội viên tham gia tích cực triển khai có hiệu nội dung, giải pháp tái cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn 3.1.10.14 Các doanh nghiệp sản xuất, thu mua, chế biến, tiêu thụ - Tăng cường đầu tư xây dựng sở sản xuất, thu mua, chế biến, tiêu thụ sản phẩm vùng quy hoạch - Hỗ trợ nông dân việc đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu thông qua ký kết hợp đồng đầu tư thu mua sản phẩm - Thành lập điểm thu mua vùng sản xuất tập trung để thu mua hết kịp thời nông sản hàng hóa cho nông dân thông qua ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản với giá hợp lý 3.1.10.15 Hệ thống ngân hàng, tổ chức tín dụng - Phối hợp với Sở NN&PTNT nghiên cứu xây dựng, đề xuất chương trình tín dụng cụ thể để thực có hiệu Đề án - Triển khai có hiệu chương trình, sách tín dụng ưu đãi Nhà nước nông nghiệp, nông thôn; hướng dẫn hồ sơ, thủ tục vay vốn để tổ chức cá nhân có điều kiện vốn đầu tư phát triển sản xuất 3.1.10.16 Các tổ chức nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ - Hỗ trợ địa phương việc tập huấn, đào tạo nghề cho nông dân áp dụng tiến bộ, khoa học công nghệ vào sản xuất - Tư vấn cho Nhà nước, doanh nghiệp, chủ trang trại tiến khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất 5.110.17 Các HTX, doanh nghiệp, trang trại hộ nông dân - Tích cực chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi theo định hướng quy hoạch chung tỉnh, doanh nghiệp, HTX, hộ nông dân nằm vùng sản xuất hàng hóa tập trung, vùng dự án đầu tư Chủ động phối kết hợp với nhà để nâng cao hiệu sản xuất, gia tăng sản phẩm hàng hóa - Tham gia tích cực vào hiệp hội, ngành hàng ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK – 2016 Trang 134 Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 3.2 HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ ÁN 3.2.1 Hiệu kinh tế - Thực tái cấu nông nghiệp sở đẩy mạnh sản xuất lĩnh vực có lợi thế, mạnh góp phần tăng giá trị, tăng thu nhập đơn vị diện tích, nâng cao đời sống nhân dân - Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất toàn ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản đạt 4,1 - 4,8%/năm thời kỳ 2016 - 2030, giai đoạn 2016 - 2020 đạt 4,5 - 5,0%/năm giai đoạn 2021 - 2030 đạt 4,0 - 4,5%/năm Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp thời kỳ 2016 - 2030 đạt 4,1 4,5%/năm, ngành lâm nghiệp đạt 2,3 - 2,7%/năm ngành thủy sản đạt 5,2 5,6%/năm - Cơ cấu giá trị sản xuất có chuyển dịch tích cực, tỷ trọng giá trị sản xuất (GTSX) ngành nông nghiệp đến năm 2020 trồng trọt chiếm 70 72%, năm 2030 chiếm 69 - 70% Chăn nuôi đến năm 2020 chiếm 23 - 24% năm 2030 chiếm 25 - 26% Dịch vụ đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 chiếm - 6% 3.2.2 Hiệu xã hội Đề án tạo đổi thể chế, hoàn thiện đồng chế, sách phát triển nông nghiệp, như: Giải đất đai cho sản xuất chăn nuôi, trồng trọt lúa; đào tạo nông dân, lao động nông thôn chuyên nghiệp, phát triển kinh tế trang trại, HTX, thúc đẩy hợp tác, liên kết; thu hút đầu tư tư nhân; tăng quy mô sử dụng hiệu đầu tư công cho nông nghiệp, nông thôn; đổi cung cấp dịch vụ công; đẩy mạnh phát triển ngành dịch vụ, công nghiệp sử dụng nhiều lao động xuất lao động nông thôn góp phần chuyển dịch dần phận lớn lao động nông thôn sang lĩnh vực khác, giảm sức ép lao động nông nghiệp bối cảnh diện tích canh tác dần bị thu hẹp Từ đó, nâng cao lực tổ chức sản xuất nông nghiệp, tăng tính bền vững sản xuất nông nghiệp, bảo vệ môi trường bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp trọng vào chất lượng suất, tăng khả tiêu thụ sức cạnh tranh nông sản thị trường; tăng thu nhập cho nông dân; thúc đẩy nhanh trình xây dựng nông thôn 3.2.3 Hiệu môi trường - Ứng dụng khoa học công nghệ để xử lý ô nhiễm môi trường hoạt động sản xuất, chế biến nông sản - Xây dựng vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh, ứng dụng công nghệ để xử lý vệ sinh chăn nuôi, giảm thiểu ô nhiễm môi trường - Nghiên cứu đề xuất mô hình chăn nuôi qui mô gia trại gắn với quy hoạch chuồng trại đảm bảo vệ sinh môi trường, tích cực vận động nhân dân thực ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK – 2016 Trang 135 Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 xử lý chất thải chăn nuôi khu dân cư, góp phần cải tạo cảnh quan môi trường, giảm thiểu bệnh truyền nhiễm từ gia súc, gia cầm khu dân cư 3.2.4 Đánh giá rủi ro trình thực Đề án 3.2.4.1 Tính thiếu tâm thực Đề án đưa nhiều thay đổi so với sản xuất nông nghiệp, phát triển công nghiệp dịch vụ Sự thay đổi liên quan đến mục tiêu phát triển nông nghiệp, chiến lược phát triển nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ, thay đổi quy mô, ưu tiên đầu tư công Do đó, việc thực Đề án mang lại lợi ích lớn cho đa số người dân, có nhóm đối tượng chịu ảnh hưởng tiêu cực (cả cán người dân) Vì vậy, việc thực Đề án đòi hỏi tâm trị cao lãnh đạo tỉnh Một số chế sách chưa có, bất cập phải xin phép Trung ương để thử nghiệm Vì vậy, tâm lãnh đạo tỉnh điều kiện tiên để thực thành công tái cấu ngành nông nghiệp gắn với giải lao động việc làm lao động nông thôn Vì vậy, để thực thành công Đề án cần có góp ý, trao đổi, đồng thuận không lãnh đạo cao tỉnh mà lãnh đạo đơn vị, huyện, xã người dân Cần tăng cường công tác truyền thông nội dung Đề án để người dân hiểu tầm quan trọng, giải pháp sách thực Đề án Cần thực đồng giải pháp nêu Đề án để tránh phản ứng tiêu cực từ phận bị tác động xấu Thực đồng giải pháp cho phép hạn chế tác động tiêu cực đến số đối tượng 3.2.4.2 Điều kiện thị trường thay đổi Hiện nay, Việt Nam tham gia đàm phán, ký kết triển khai thực FTA, gồm: Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA), FTA ASEAN -Trung Quốc, FTA ASEAN- Hàn Quốc, FTA ASEAN- Nhật Bản, FTA ASEAN- Ấn Độ, FTA ASEAN-Úc/New Zealand FTA Việt Nam-Chile; Hiệp định đối tác thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP), FTA Việt Nam- EU tiếp tục đàm phán FTA mới, gồm: FTA Việt Nam với kinh tế tự Châu Âu (EFTA), FTA Việt Nam - Liên minh hải quan (VCU), FTA Việt Nam – Hàn Quốc, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) Hiệp định TPP với tham gia đối tác hàng đầu giới Hoa Kỳ, Canada, Nhật Bản Hiệp dịnh thương mại tự Việt Nam-EU hai Hiệp định quan trọng bậc Việt Nam, có ý nghĩa lớn mặt kinh tế trị Việc Việt Nam tham gia đàm phán FTA kỳ vọng giúp khơi nguồn đầu tư tài chính, kỹ thuật, công nghệ lớn, động tiến giới, thiết lập nguồn vốn đầu tư quan trọng cho tăng trưởng bền vững kinh tế - xã hội giai đoạn phát triển thu nhập bình quân đầu ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK – 2016 Trang 136 Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 người Việt Nam thoát khỏi danh mục quốc gia có mức thu nhập thấp Đây Hiệp định thương mại tự hệ bao trùm nhiều lĩnh vực toàn kinh tế, bên cạnh cắt giảm thuế quan rào cản phi quan thuế bao gồm nông sản, FTAs hệ đưa vào đàm phán lĩnh vực khác lao động, môi trường, phát triển bền vững Tổ chức Thương mại giới, mà Việt Nam thành viên trình đàm phán tiến tới giảm hàng rào thuế quan nông sản nhập Các yếu tố dẫn đến điều kiện thị trường thay đổi, tác động đến tính cạnh tranh sản phẩm Tuy nhiên, rủi ro yếu tố không lớn thực giải pháp Đề án làm tăng lực người dân, tác nhân ngành hàng doanh nghiệp, giúp họ đối phó với thay đổi điều kiện thị trường 3.2.4.3 Thảm họa thiên nhiên, dịch bệnh xảy bất thường Các thảm họa thiên nhiên như: hạn hán, lũ lụt, động đất… dịch bệnh trồng, vật nuôi chưa có biện pháp phòng trừ hữu hiệu gây thiệt hại lớn cho sản xuất, tác động tiêu cực đến tâm lý người sản xuất, tiêu dùng, đòi hỏi đầu tư bổ sung lớn (đê, hồ, đập, kênh mương…) Các yếu tố làm chệch hướng tái cấu ngành hàng đầu tư nhà nước 3.3 ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH THỰC HIỆN Để thực thành công Đề án tái cấu nông nghiệp, Đắk Lắk đề xuất với Nhà nước cho phép thử nghiệm số sách đột phá tăng cường hỗ trợ triển khai Đề án tái cấu ngành nông nghiệp 3.3.1 Chính sách đất đai - Hỗ trợ tín dụng trung hạn dài hạn đơn giản thủ tục, tạo điều kiện cho hộ nông dân sản xuất giỏi tích tụ ruộng đất - Miễn giảm phí chuyển nhượng đất đai hộ nông dân vùng chuyên canh quy hoạch 3.3.2 Chính sách thu hút đầu tư tư nhân - Miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp nằm lĩnh vực ưu tiên đầu tư tỉnh (Luật số 32/3013/QH13 ngày 19/6/2013 sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế thu nhập doanh nghiệp) - Trang trại HTX nông nghiệp có đăng ký tiếp cận hỗ trợ đầu tư doanh nghiệp theo Nghị định 210/2013/NĐ-CP thuộc lĩnh vực ưu tiên đầu tư tỉnh 3.3.3 Đổi thể chế Sửa Quyết định 01/2012/QĐ-TTg, phân cấp mạnh mẽ cho quan địa phương chứng nhận tiêu chuẩn VietGAP nhằm giảm chi phí chứng nhận phục vụ việc sản xuất theo tiêu chuẩn chất lượng địa phương bền vững ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK – 2016 Trang 137 Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 KẾT LUẬN KẾT LUẬN Trong thời kỳ 2005 - 2015, sản xuất nông nghiệp tỉnh Đắk Lắk đạt nhiều thành tích quan trọng, hình thành vùng sản xuất nông sản hàng hóa xuất với sản phẩm là: cà phê, hồ tiêu, cao su, điều, sắn, mật ong gỗ chiếm 93,5 - 94,7% tổng kim ngạch xuất hàng hóa tỉnh Hình thành vùng chăn nuôi trang trại vùng nuôi trồng thủy sản Quan hệ sản xuất nông nghiệp bước hoàn thiện ngày phù hợp có tác dụng thúc đẩy sản xuất phát triển Việc đổi chế quản lý doanh nghiệp nông nghiệp tạo nhiều việc làm cho người lao động góp phần quan trọng vào phát triển nông nghiệp tỉnh Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp tồn tại: việc tăng trưởng giá trị sản xuất toàn ngành chủ yếu mở rộng quy mô, chưa trọng đầu tư thâm canh nên suất số trồng, vật nuôi thấp; sản phẩm chủ yếu xuất dạng thô, sản phẩm qua chế biến thấp nên giá trị thấp chưa đáp ứng nhu cầu cho tiêu dùng xuất xu hội nhập Trình độ lao động nông thôn yếu, tỷ trọng lao động nông thôn đào tạo thấp Từ đến năm 2020 2030 diện tích đất sản xuất nông nghiệp tiếp tục bị chuyển sang đất phi nông nghiệp (khu công nghiệp, đất đô thị…), số hộ bị đất sản xuất lao động thiếu việc làm tăng, đặt nhiều vấn đề kinh tế nông nghiệp, nông thôn cần giải Tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Đắk Lắk xây dựng với mục tiêu khai thác tổng hợp, theo định hướng sản xuất ứng dụng công nghệ cao với loại nông sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng nước quốc tế Sản xuất nông nghiệp Đắk Lắk đứng trước nhiều hội thách thức trình phát triển hội nhập quốc tế mạnh mẽ Sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hoá với suất, chất lượng, hiệu kinh tế cao hướng tất yếu Nó đòi hỏi phát huy cao huy động tiềm lao động, vốn đầu tư, ứng dụng công nghệ khoa học kỹ thuật, khai thác thị trường với đột phá sau: - Ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm nông thủy sản ứng phó với biến đổi khí hậu - Tổ chức lại sản xuất (liên kết người nông dân, thành lập tổ hợp tác, hợp tác xã, liên minh hợp tác xã) - Thu hút đầu tư doanh nghiệp cách tạo quỹ đất cần thiết có chế sách phù hợp - Đầu tư phát triển thủy lợi (ưu tiên tưới cho trồng cạn) - Xây dựng thương hiệu, chất lượng đảm bảo an toàn thực phẩm phù hợp tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia giới ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK – 2016 Trang 138 Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 KIẾN NGHỊ - Đề án tái cấu ngành nông nghiệp Đắk Lắk đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 đề mục tiêu, định hướng lớn cho thời kỳ phát triển dài toàn ngành nông nghiệp Vì đề án chung nên chưa có điều kiện sâu nghiên cứu vấn đề có liên quan như: phát triển nông thôn, thủy lợi, quy hoạch sở chế biến gắn với làng nghề nông thôn Vì vậy, cần bổ sung xây dựng quy hoạch cụ thể chi tiết cho ngành này, đồng thời có đạo chặt chẽ tỉnh uỷ, UBND tỉnh, phối hợp ban ngành tỉnh tổ chức thực có hiệu huyện, xã - Đề nghị cho triển khai dự án ưu tiên nhằm tạo đột phá phát triển nông nghiệp thời gian tới Trước mắt tập trung vào dự án xây dựng vùng trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản ứng dụng công nghệ cao ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK – 2016 Trang 139 Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch Đầu tư “Đánh giá kết huy động vốn đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn năm giai đoạn 2009 - 2013” Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Chi cục thống kê Đắk Lắk, Niên giám thống kê 2005 - 2015 Chu Tiến Quang, “Structures in rural and agricultural sectors (subcomponent of the project ‘restructuring the economy)”, CIEM 2010 Lưu Đức Khải“Ảnh hưởng chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp tới thu nhập hộ nông dân”, đề tài cấp Bộ năm 2004 Quyết định 1384/QĐ-BNN-KH “Ban hành chương trình hành động thực đề án "tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững" theo định số 899/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2013 thủ tướng phủ” Quyết định số 899/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” Sở Công thương, Xuất nhập hàng hóa theo kỳ 2005 - 2015 Sở Công thương, Quy hoạch công nghiệp chế biến tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020 10 Sở Kế hoạch Đầu tư, Quy hoạch kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk 2005 2020 11 Sở Lao động Thương binh Xã hội, Tình hình lao động, việc làm 2005 2014 12 Sở Nông nghiệp phát triển Nông thôn, Báo cáo kết sản xuất ngành nông nghiệp 2005 - 2015 kế hoạch 2016 - 2020 13 Sở Tài nguyên Môi trường, Thống kê đất đai 2005 - 2015 14 Tổng cục Hải quan, Xuất nhập hàng hóa theo kỳ 2005 - 2015 15 Tổng cục Thống kê “Báo cáo tình hình kinh tế xã hội 2015” 16 Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 2005 - 2015 17 Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia,“Khả cạnh tranh số mặt hàng thủy sản xuất mạnh Việt Nam thị trường quốc tế”, Tài liệu Tham khảo đặc biệt số 90/2014 18 Đánh giá tổng thể tình hình kinh tế - xã hội việt nam sau năm gia nhập tổ chức thương mại giới CIEM, năm 2013 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK – 2016 Trang 140 Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 19 Vương Đình Huệ “Tái cấu ngành nông nghiệp nước ta nay” http://www.tapchicongsan.org.vn ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK – 2016 Trang 141 ... việc phê duyệt Đề án tái cấu ngành lâm nghiệp ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK – 2016 Trang Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Đắk Lắk đến... CẦU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ SẢN PHẨM CỦA ĐỀ ÁN 3.1 Yêu cầu Đề án - Định hướng tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh cần tiếp thu tốt định hướng đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình... việc xây dựng Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” Đề án đề nội dung tái cấu mô hình tăng

Ngày đăng: 06/12/2016, 18:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan