NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU

19 997 4
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong nhiều năm này, ngành Du lịch phát triển rất nhanh, nhu cầu về lao động du lịch ngày càng cao cả về số lượng và chất lượng. Khi hội nhập quốc tế sâu rộng, như gia nhập TPP, chỉ với lực lượng lao động có trí tuệ và kỹ năng cao mới có thể tạo ra giá trị gia tăng nhiều cho các sản phẩm, qua đó tăng năng suất lao động và tăng sức cạnh tranh, tận dụng được những lợi thế của thời kỳ hội nhập mới và giảm được những tác động tiêu cực cho doanh nghiệp và cho cả nền kinh tế. Do đó chất lượng nguồn nhân lực du lịch là một vấn đề lớn ngày càng trở nên bức thiết hơn. Nếu tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu muốn trở thành một trung tâm du lịch mang tầm vóc quốc tế cần phải đặc biệt quan tâm đến nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khi gia nhập TPP.

Trường Đại học Lao Động Xã hội (CS2) Khoa Quản lí Lao Động  BÀI TIỂU LUẬN Đề tài: Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động xuất lao động Tỉnh Nghệ An từ năm 2010 đến Môn: Sinh viên: STT: HCM, ngày 19 tháng 10 năm 2016 Trường Đại học Lao Động Xã hội (CS2) Khoa Quản lí Lao Động  BÀI TIỂU LUẬN Đề tài: Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động xuất lao động Tỉnh Nghệ An từ năm 2010 đến GVHD: Môn: Sinh viên: STT: Lớp: MỤC LỤC MỞ ĐẦU Du lịch ngành kinh tế Đảng Nhà nước ưu tiên phát triển để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nước Tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu địa phương có nhiều điều kiện thuận lợi, kết hợp hài hoà quần thể thiên nhiên biển, núi, kiến trúc đô thị công trình văn hoá tượng đài, chùa chiền, nhà thờ… tạo cho nơi có ưu thành phố du lịch biển tuyệt đẹp đầy sức quyến rũ Bà Rịa Vũng Tàu khu vực trọng điểm ưu tiên phát triển du lịch, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Việt Nam Trong nhiều năm này, ngành Du lịch phát triển nhanh, nhu cầu lao động du lịch ngày cao số lượng chất lượng Khi hội nhập quốc tế sâu rộng, gia nhập TPP, với lực lượng lao động có trí tuệ kỹ cao tạo giá trị gia tăng nhiều cho sản phẩm, qua tăng suất lao động tăng sức cạnh tranh, tận dụng lợi thời kỳ hội nhập giảm tác động tiêu cực cho doanh nghiệp cho kinh tế Do chất lượng nguồn nhân lực du lịch vấn đề lớn ngày trở nên thiết Nếu tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu muốn trở thành trung tâm du lịch mang tầm vóc quốc tế cần phải đặc biệt quan tâm đến nâng cao chất lượng nguồn nhân lực gia nhập TPP NỘI DUNG Cở sở lý luận 2Khái niệm vài trò ngành du lịch Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourist Organization), tổ chức thuộc Liên Hiệp Quốc, Du lịch bao gồm tất hoạt động người du hành, tạm trú, mục đích tham quan, khám phá tìm hiểu, trải nghiệm mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; mục đích hành nghề mục đích khác nữa, thời gian liên tục không năm, bên môi trường sống định cư; loại trừ du hành mà có mục đích kiếm tiền Du lịch dạng nghỉ ngơi động môi trường sống khác hẳn nơi định cư 4 Các học giả biên soạn bách khoa toàn thư Việt Nam định nghĩa ngành du lịch coi ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu cao nhiều mặt nâng cao hiểu biết thiên nhiên, truyền thông lịch sử văn hoá dân tộc, từ góp phần làm tăng thêm tình yêu đất nước, người nước tình hữu nghị với dân tộc mình, mặt kinh tế, du lịch lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu lớn; coi hình thức xuất hàng hoá dịch vụ chỗ Đặc điểm ngành không khói, gây ô nhiễm môi trường, giúp khách du lịch vừa nghỉ ngơi, giảm strees vừa biết thêm nhiều điều hay lạ mà khách chưa biết Du lịch góp phần phát triển kinh tế đất nước, tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động (hướng dẫn viên, dịch vụ liên quan ) Hiện ngành du lịch phát triển mạnh nước thuộc giới thứ ba Nền kinh tế Việt Nam chuyển đổi từ nông nghiệp sang kinh tế dịch vụ Du lịch ngày có vai trò quan trọng Việt Nam Đối với khách du lịch ba-lô, người du lịch khám phá văn hóa thiên nhiên, bãi biển cựu chiến binh Mỹ Pháp, Việt Nam trở thành địa điểm du lịch Đông Nam Á Sau ngành công nghiệp nặng phát triển đô thị, đầu tư nước hầu hết tập trung vào du lịch, đặc biệt dự án khách sạn Với tiềm lớn, từ năm 2001, Du lịch Việt Nam phủ quy hoạch, định hướng để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Mặc dù "Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001 - 2010" có vài tiêu không đạt được, từ năm 2011, "Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030" thủ tướng phủ Việt Nam phê duyệt ngày 30/12/2011 để tiếp nối Cụ thể, tổng đóng góp du lịch vào GDP Việt Nam, bao gồm đóng góp trực tiếp, gián tiếp đầu tư công 584.884 tỷ đồng (tương đương 13,9% GDP) Trong đó, đóng góp trực tiếp du lịch vào GDP 279.287 tỷ đồng (tương đương 6,6% GDP) Tổng đóng góp du lịch vào lĩnh vực việc làm toàn quốc (gồm việc làm gián tiếp) 6,035 triệu việc làm, chiếm 11,2% Trong đó, số việc làm trực tiếp ngành du lịch tạo 2,783 triệu (chiếm 5,2% tổng số việc làm) Đầu tư vào lĩnh vực du lịch năm 2015 đạt 113.497 tỷ đồng, chiếm 10,4% tổng đầu tư nước Du lịch ngành kinh tế tổng hợp, không mang đến doanh thu trực tiếp từ lĩnh vực dịch vụ khách sạn, tour tuyến, điểm tham quan mà tạo nguồn thu, góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển ngành nghề liên quan 5 khác giao thông, ăn uống, giải trí, thương mại số dịch vụ phụ trợ khác (thông tin liên lạc, ngân hàng ) Bên cạnh đó, du lịch ngành kinh tế góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội vùng, địa phương không mạnh nông nghiệp, công nghiệp Bình Thuận, Quảng Bình, Ninh Thuận… 3Khái niệm nguồn nhân lực nguồn nhân lực du lịch Theo tổ chức lao động quốc tế nguồn nhân lực quốc gia toàn người độ tuổi có khả tham gia lao động Nguồn nhân lực hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực nguồn cung cấp sức lao động cho sản xuất xã hội, cung cấp nguồn lực người cho phát triển Do đó, nguồn nhân lực bao gồm toàn dân cư phát triển bình thường Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực khả lao động xã hội, nguồn lực cho phát triển kinh tế xã hội, bao gồm nhóm dân cư độ tuổi lao động, có khả tham gia vào lao động, sản xuất xã hội, tức toàn cá nhân cụ thể tham gia vào trình lao động, tổng thể yếu tố thể lực, trí lực họ huy động vào trình lao động Nguồn nhân lực du lịch toàn người tham gia vào hoạt động du lịch để tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội, gồm nhân lực trực tiếp nhân lực gián tiếp Nhân lực trực tiếp người làm việc quan quản lý nhà nước, đơn vị nghiệp doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Du lịch Nhân lực gián tiếp người làm việc ngành trình có liên quan đến du lịch 4Khái niệm chất lượng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực mức độ đáp ứng khả làm việc người lao động với yêu cầu công việc tổ chức đảm bảo cho tổ chức thực thắng lợi mực tiêu thỏa mãn cao nhu cầu lao động (PGS.TS Mai Quốc Chánh, TS Trần Xuân Cầu:Giáo trình Kinh tế lao động, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, nhà xuất lao động-xã hội, hà nội-2003) 5Các tiêu đánh giá chất lượng nguồn nhân lực Chỉ tiêu biểu trạng thái sức khỏe nguồn nhân lực: Tiêu chuẩn đo lường chiều cao, cân nặng, giác quan nội khoa, ngoại khoa, thần kinh, tâm thần, tai, mũi, 6 họng…Bên cạnh việc đánh giá trạng thái sức khỏe thể thông qua chi tiêu: tỷ lệ sinh, chết, biến động tự nhiên, tuổi thọ trung bình, cấu giới tính… Chỉ tiêu biểu trình độ văn hoá nguồn nhân lực: Trình độ văn hoá nguồn nhân lực thể thông qua quan hệ tỷ lệ: Số lượng tỷ lệ biết chữ, Số lượng tỷ lệ người qua cấp học…Đây tiêu quan trọng phản ánh chất lượng nguồn nhân lực trình độ phát triển kinh tế xã hội Chỉ tiêu biểu trình độ chuyên môn kỹ thuật nguồn nhân lực: Trình độ chuyên môn kỹ thuật thể hiểu biết, khả thực hành chuyên môn, nghề nghiệp Các tiêu phản ánh trình độ chuyên môn kỹ thuật như: Số lượng lao động đào tạo chưa qua đào tạo, cấu lao động đào tạo (Cấp đào tạo, công nhân kỹ thuật cán chuyên môn, trình độ đào tạo) Ngoài xem xét chất lượng nguồn nhân lực thông qua tiêu biểu lực phẩm chất người lao động 6Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực Biến đổi kinh tế - xã hội Nhờ tăng trưởng kinh tế không trực tiếp góp phần cải thiện đời sống nhân dân, tạo nhiều việc làm với mức thu nhập cao mà tăng ngân sách, đảm bảo nhu cầu chi cho phát triển giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa…tác động tích cực đến chất lượng nguồn nhân lực Sự phát triển kinh tế với cấu biến đổi theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm nông nghiệp dẫn đến phân bổ lao động lĩnh vực hoạt động đòi hỏi người lao động phải đào tạo, có khả tự học hỏi, thích ứng với sản xuất Bên cạnh mặt tích cực, trình tăng trưởng kinh tế có số ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng nguồn nhân lực Các nghiên cứu cho thấy trình đô thị hóa gắn liền với mức độ ô nhiễm môi trường tăng cao, tỷ lệ tai nạn gia tăng đáng kể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người dân Do thu nhập tăng lên thay đổi lối sống nên đô thị tồn phổ biến đồng thời mô hình bệnh tật nước nghèo “mức sống cao” Hiện tượng gọi thuật ngữ “gánh nặng gấp đôi 7 ám khó khăn mà người dân hệ thống y tế xã hội nước phát triển vấp phảo Tình trạng dinh dưỡng chăm sóc sức khỏe Dinh dưỡng thấp sức khỏe yếu không gây ốm yếu thể trạng mà làm giảm suất lao động Hơn nữa, suy dinh dưỡng bệnh tật làm suy giảm lượng, tính sáng tạo, sáng kiến, khả học tập làm việc người lao động Ngoài vấn đề này, phát triển hệ thống y tế khả tiếp cận người dân có ảnh hưởng đến việc bảo vệ chăm sóc sức khỏe Do thành tựu phát triển kinh tế, quy mô lực mạng lưới y tế tăng lên với tiến khoa hoc công nghệ y học góp phần nâng cao sức khỏe người dân, thể tuổi thọ bình quân ngày tăng cao Mức độ phát triển giáo dục đào tạo Trong yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực mức độ phát triển giáo dục đào tạo yếu tố quan trọng không ảnh hưởng trực tiếp đến trình độ văn hóa, chuyên môn kỹ thuật kỹ lao động thực hành người lao động, mà gián tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe tuổi thọ người dân Vì giáo dục cung cấp trình độ văn hóa điều kiện để tiếp thu tri thức, góp phần nâng cao trình độ người lao động, nâng cao suất cá nhân Đồng thời, thông qua trình tích lũy kiến thức, họ hiểu biết dinh dưỡng cải thiện sức khỏe gia đình Bên cạnh đó, bối cảnh thay đổi công nghệ nhanh, giáo dục giữ vai trò chủ yếu tiếp thu phát triển công nghệ Giáo dục có khả đào tạo người có lực theo dõi khuynh hướng công nghệ, đánh giá thích ứng chúng triển vọng đất nước giúp xây dựng triển khai chiến lược phát triển công nghệ quốc gia thích hợp Những ngành công nghiệp tạo “cầu” lớn kỹ sư công nhân kỹ thuật cao 10 Tổng quan nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 11 Tổng quan tình hình phát triển tiềm ngành du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 8 Bà Rịa – Vũng Tàu thuộc vùng Đông Nam bộ, gồm: đất liền hải đảo Chiều dài bờ biển khoảng 305km, với 100.000 km2 thềm lục địa Núi có độ cao lớn khoảng 500m Bà Rịa – Vũng Tàu quần thể thiên nhiên hài hòa, sơn thuỷ hữu tình, có dãy Núi Lớn - Núi Nhỏ - Minh Đạm, Núi Dinh… Xa xa biển Đông có Côn Đảo bao bọc, gần có Long Sơn quy tụ Ngoài bãi tắm tuyệt đẹp với bờ cát mịn thoai thoải Thùy Vân, Bãi Dâu, Long Hải… Bà Rịa – Vũng Tàu có khu rừng nguyên sinh tiếng Phước Bửu rừng quốc gia Côn Đảo Khu suối nước nóng Bình Châu điểm nhấn Bà Rịa – Vũng Tàu Bên cạnh đó, tỉnh có truyền thống văn hóa - lịch sử lâu đời với khu di tích mang đậm dấu ấn thời kỳ lịch sử Hiện nay, địa phương có 41 di tích công nhận, có 31 di tích xếp hạng cấp quốc gia Khí hậu Bà Rịa – Vũng Tàu nhìn chung mát mẻ, phù hợp với du lịch, trở thành điểm tắm biển lý tưởng Nếu năm đầu thành lập, ngành du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu khai thác du lịch dựa tiềm năng, lợi sẵn có ngành Du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu khai thác du lịch theo hướng bền vững với nhiều sản phẩm du lịch hình thành mang đậm đặc trưng tỉnh, thu hút nhiều du khách Hiện Bà Rịa – Vũng Tàu có loại hình du lịch khai thác hiệu như: du lịch sinh thái; du lịch nghỉ dưỡng; du lịch văn hóa kết hợp thể thao; du lịch MICE; du lịch tâm linh nguồn…Đối tượng khách chủ yếu tham gia loại hình du lịch học sinh, sinh viên nước du khách nước tham quan, khảo cứu động thực vật bảo tồn tính đa dạng sinh học khu bảo tồn vườn quốc gia Việc phục vụ khách du lịch sinh thái không trọng nhiều đến hiệu kinh tế mà chủ yếu bảo vệ môi trường rừng, bảo tồn loài động, thực vật quý Đặc biệt, từ năm 2007 đến có số kiện tổ chức thường niên như: Festival Diều quốc tế, Giải bóng chuyền bãi biển nữ quốc tế, Khai hội Văn hóa – Du lịch với điểm nhấn nghi thức bắn súng thần công, góp phần tạo thêm sản phẩm du lịch để thu hút du khách quảng bá du lịch tỉnh Ngoài ra, số lễ hội nâng cấp nhằm phát triển du lịch văn hóa-tâm linh như: Lễ hội Nghinh Ông Thắng Tam (TP Vũng Tàu); Lễ hội Dinh Cô (thị trấn Long Hải, huyện Long Điền) Bước đầu, việc nâng cấp lễ hội có hiệu việc thu hút khách du lịch 9 Theo thống kê Cổng thông tin du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, doanh thu từ dịch vụ du lịch tháng đầu năm 2016 toàn tỉnh đạt 1.295,283 tỷ Trong đó: Doanh thu dịch vụ du lịch (lữ hành) 335,817 tỷ đồng; Doanh thu từ dịch vụ lưu trú là: 959,566 tỷ đồng Toàn tỉnh đón khoảng 9.477.302 lượt Khách quốc tế 307.408 lượt Khách nội địa 9.169.894 lượt, đạt 56,31% kế hoạch năm Khách lưu trú 1.522.100 lượt, đạt 63,32% kế hoạch năm Hiện sở vật chất phục vụ hoạt động du lịch địa bàn tỉnh tương đối đại Bên cạnh hệ thống hạ tầng giao thông lại thuận lợi để phát triển khu vực du lịch trọng điểm, nhiều khu du lịch chất lượng cao hình thành phát huy hiệu quả, làm tăng doanh thu lượng khách Đáng ý tốc độ phát triển sở lưu trú địa bàn tỉnh năm gần tăng nhanh số lượng lẫn chất lượng Một số dự án xây dựng xây dựng hướng đến chuẩn 4-5 sao, nơi thu hút khách quốc tế có hiệu quả, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Tính đến tháng đầu năm 2016, toàn tỉnh có 255 sở lưu trú thẩm định xếp hạng với 9.265 phòng Trong đó: khách sạn với 1.463 phòng; 15 khách sạn với 1.807 phòng; 20 khách sạn với 1.395 phòng; 45 khách sạn với 2.066 phòng; 73 khách sạn với 1.811 phòng; 03 hộ, biệt thự cao cấp với 95 phòng; 96 nhà nghỉ đạt chuẩn với 1.287 phòng Cùng với công tác tổ chức kiện, quan quản lý nhà nước Hiệp hội Du lịch tỉnh đẩy mạnh công tác xúc tiến, quảng bá du lịch, giới thiệu hình ảnh, thương hiệu Bà Rịa – Vũng Tàu doanh nghiệp giới tạo luồng sinh khí cho ngành du lịch Công tác bảo vệ môi trường tự nhiên, xã hội quan tâm Công tác bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm thực tốt, không để xảy ngộ độc tập thể khu, điểm du lịch; công tác cứu hộ, cứu nạn bãi tắm tăng cường 12 Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Hiện nay, nguồn nhân lực phục vụ cho du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu gặp nhiều khó khăn cầu nhiều cung chất lượng lao động chưa đạt chuẩn khách sạn Với đặc thù địa phương, hầu hết dự án du lịch 10 10 đầu tư nằm huyện, đời sống nhân dân khó khăn nên lao động qua trường lớp ỏi 13 Quy mô nhân lực Tại Bà Rịa – Vũng Tàu, báo cáo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch địa phương cho biết, năm 2015 toàn tỉnh có 9.363 lao động ngành du lịch 14 Chất lượng nhân lực Về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có 47 người có trình độ thạc sĩ, chiếm 0,5%; 1.490 người có trình độ đại học, chiếm 15,9%; cao đẳng 1.214 người, chiếm 13%; trung cấp 2.616 người, chiếm 28%; lại 42,6% lao động ngành chưa đào tạo chuyên môn nghiệp vụ Hình Biểu đồ trình độ chuyên môn nghiệp vụ lao động ngành dịch vụ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2015 Ngoại ngữ rào cản lớn Trong tổng số lao động kể trên, có khoảng 3.300 người có trình độ ngoại ngữ, đó, số người có khả giao tiếp thông thạo với khách nước khoảng 61,2% có 112 người có khả giao tiếp thứ tiếng Ngoại ngữ chủ yếu tiếng Anh, có người thành thạo ngoại ngữ khác Nhật, Trung, Pháp, Nga…Toàn ngành du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có khoảng 63% tổng nhân lực biết sử dụng máy tính phục vụ yêu cầu công việc 15 Cơ cấu nhân lực ngành Du lịch Cơ cấu theo lĩnh vực hoạt động: Nhân lực quản lý nhà nước hoạt động nghiệp du lịch chiếm 21,9%, 0,7% làm quản lý nhà nước 1,2% làm đơn vị nghiệp Nhân lực doanh nghiệp chiếm 98,1% tổng nhân lực Ngành Lao động trực tiếp phục vụ bàn, bar chiếm 15%, phục vụ buồng 14,8%, chế biến ăn, đồ uống 10,6%, điều khiển phương tiện vận chuyển khách 10,4%, lễ tân chiếm 9%, lữ hành, hướng dẫn du lịch 4,9% lao động khác (nhân viên bán hàng lưu niệm, bảo vệ, nhân viên kỹ thuật, sửa chữa, bảo dưỡng khách sạn, chăm sóc cảnh ) chiếm 35,3% Nhân lực phục vụ bàn, bar, buồng có tỷ trọng lớn đặc thù cần nhiều lao động hoạt động khách sạn 11 11 Cơ cấu theo ngành nghề chuyên môn: nhân lực làm công tác quản trị, giám sát doanh nghiệp du lịch chiếm 25% nhiều (tỷ trọng phù hợp khoảng 15% tổng nhân lực) Trong đó, tỷ trọng nhân lực kỹ thuật lành nghề 75% (phù hợp phải 85%) Tỷ lệ “thầy/thợ” 1:3 (hợp lý vào khoảng 1:6) Cơ cấu nhân lực phục vụ trực tiếp nghề lễ tân, phục vụ buồng, phục vụ bàn - bar, nấu ăn, lữ hành hướng dẫn du lịch, điều khiển phương tiện vận chuyển du lịch nghề khác tương ứng 9%, 14,8%, 15%, 10,6%, 4,9%, 10,4% 35,3% Như vậy, nhân lực phục vụ bàn - bar chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp đến nhân viên phục vụ buồng, điều thể tính đặc thù cần nhiều lao động hoạt động kinh doanh khách sạn Nhân lực nghề khác chiếm tỷ lệ cao, khoảng 35,3%, gồm nhân viên bán hàng, bảo vệ, nhân viên kỹ thuật, sửa chữa, bảo dưỡng trongkhách sạn, chăm sóc cảnh Cơ cấu theo giới tính độ tuổi: Là ngành đặc thù, sản phẩm chủ yếu dịch vụ, nhiều nghề đòi hỏi khéo léo vẻ đẹp người, đặc biệt khéo léo vẻ đẹp người phụ nữ Theo số liệu điều tra nhân lực ngành Du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2015 cho thấy, tỷ trọng nữ cao so với nam (nữ chiếm 76,33%, nam 40,17%) Lao động nữ ngành Du lịch dần có xu hướng tăng lên, lao động nam có xu hướng giảm Cơ cấu nhân lực độ tuổi có xu hướng ổn định Ngành Du lịch có lực lượng nhân lực trẻ, 30 tuổi chiếm tới 40%, từ 31-40 tuổi chiếm 36%, từ 41-50 tuổi chiếm 21% 50 tuổi chiếm 3% Lực lượng nhân lực kế cận lực lượng nhân lực làm việc ngành Du lịch độ “vàng”, đủ để đảm bảo gánh vác nhiệm vụ phát triển Ngành; cấu nhân lực theo độ tuổi hợp lý, đủ có khả chuyển giao hệ 16 Cơ sở đào tạo Trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có Trường Cao đẳng nghề Du lịch Vũng Tàu chủ yếu Quy mô đào tạo hàng năm nhà trường khoảng 2000 học sinh – sinh viên Hàng năm, trường Cao đẳng nghề Du lịch Vũng Tàu đào tạo khoảng 1.000 học viên tốt nghiệp khóa nghiệp vụ sơ cấp du lịch khoảng 750 sinh viên tốt nghiệp hệ trung cấp, cao đẳng thuộc ngành quản trị kinh doanh, lễ tân, kỹ thuật phục vụ buồng, bàn, bếp…cung cấp khoảng 30% nhân lực cho ngành Năm học 2015-2016, Trường đào tạo 2.128 học sinh sinh viên, hệ quy hai 12 12 khối trung cấp cao đẳng 1.308 học sinh sinh viên, hệ ngắn hạn 820 học sinh sinh viên Năm học 2016-2017 dự định thí điểm đào tạo ngành cấp độ quốc tế quản trị nhà hàng hướng dẫn viên du lịch Trong năm 2014 2015, trường cử 13 giáo viên đào tạo Úc Malaysia, giáo viên sinh viên học Luxembourg hàng chục lượt giáo viên bồi dưỡng sư phạm tiếng Anh Hội đồng Anh tổ chức Ngoài ra, Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu có đào tạo ngành Quản trị Du lịch số lượng Số sinh viên chuyên ngành Quản trị Du lịch (Quản trị nhà hàng – khách sạn) có 362 sinh viên, hệ Đại học 130, hệ cao đẳng 232 sinh viên 17 Thành tựu hạn chế phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 18 Thành tựu Từ năm 2005, việc điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu phê duyệt triển khai thực Nhờ đó, đến sở hạ tầng phục vụ du lịch đồng đại Chất lượng nhân lực phục vụ du lịch nâng lên; sản phẩm du lịch ngày đa dạng, phong phú Công tác tổ chức kiện ngày mang tính chuyên nghiệp Theo ông Nguyễn Văn Mỹ, Giám đốc Công ty dã ngoại Lửa Việt (TP Hồ Chí Minh), hàng năm Lửa Việt tổ chức nhiều tour đưa khách Bà Rịa - Vũng Tàu du lịch, nghỉ dưỡng Sau chuyến du lịch, hầu hết khách hàng bày tỏ hài lòng chất lượng dịch vụ, thái độ phục vụ, kỹ giao tiếp, ứng xử… đội ngũ nhân viên sở lưu trú “Phần lớn người dự tuyển có tuổi đời trẻ, có nhiều du học sinh, họ đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, giao tiếp ngoại ngữ tốt, đặc biệt họ thể lĩnh tự tin trước nhà tuyển dụng Tất nhiên sau tuyển dụng, phải huấn luyện thêm kỹ năng, nghiệp vụ thực tế cho vị trí công việc yếu tố tảng để họ tiếp cận công việc nhanh hơn”, ông John Shigley, Tổng Giám đốc MGM Grand Hồ Tràm Beach (thuộc dự án Hotram strip, huyện Xuyên Mộc) nhận xét Để có đội ngũ nhân lực dồi ngày chuyên nghiệp cho ngành du lịch nay, không ngành du lịch mà thân 13 13 doanh nghiệp du lịch chủ động đào đạo, bồi dưỡng, nâng cao chuyên môn, tay nghề thường xuyên cho người lao động Từ năm 2004, Sở Du lịch (nay Sở Văn hóa thông tin du lịch) xây dựng đề án hỗ trợ doanh nghiệp công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý kỹ thuật nghiệp vụ cho cán bộ, công nhân viên ngành du lịch Sau đó, tùy thuộc nhu cầu xu hướng chung thị trường, năm Sở Văn hóa thông tin du lịch phối hợp với trường Cao đẳng nghề Du lịch Vũng Tàu, Ban quản lý khu du lịch địa phương, hội nghề nghiệp… tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho lao động ngành du lịch địa phương doanh nghiệp kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh… Bên cạnh đó, chương trình giảng dạy trường Cao đẳng nghề Du lịch Vũng Tàu điều chỉnh theo hướng sát với thực tế tăng cường ngoại ngữ để sinh viên có đủ kỹ làm việc trường Các doanh nghiệp du lịch lớn địa bàn tỉnh như: OSC Việt Nam, Vungtau Tourist, Công ty cổ phần du lịch Sài Gòn – Bình Châu… thường xuyên nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chương trình cụ thể như: Áp dụng hệ thống quản lý ISO tiêu chuẩn VTOS quản lý phục vụ khách; đào tạo mới, đào tạo lại, tổ chức thi tay nghề, cử nhân viên tham gia thi tay nghề nước… 19 Hạn chế Ngành du lịch ngành kinh tế mang tính đặc thù Một yếu tố quan trọng nhất, mang tính định để phát triển du lịch bền vững chất lượng nguồn nhân lực Để đáp ứng tăng trưởng ngành du lịch, lực lượng lao động ngành tăng cao gấp lần Theo dự báo, đến năm 2020, du lịch Việt Nam cần khoảng từ 2,5 đến triệu lao động, riêng ngành du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu cần có từ 12.000 đến 15.000 lao động Hình Biểu đồ quy mô lao động có nghiệp vụ ngành du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu qua năm Tuy nhiên, nhìn vào biểu đồ hình thấy, quy mô nhân lực từ năm 2011 – 2013 có chiều hướng tăng nhẹ sau ký Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 3012-2011 “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 14 14 2030” Song, sở đào tạo chưa kịp thay đổi để đáp ứng nhu cầu lao động thị trường nên hầu hết số lượng lao động tăng thêm người dân chạy theo xu hướng phát triển cần việc làm nên chưa có chuyên môn nghiệp vụ ngành du lịch Đến năm 2014 trở đi, nhân lực ngành du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giảm xuống đáng kể quy mô theo chất lượng, không tương xứng với nhu cầu lao động vô lớn định hướng phát triển tỉnh tương lai Nguyên nhân do: Ngành du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu chưa thực phát huy hết tiềm vốn có địa phương Các sản phẩm dịch vụ vui chơi, nghỉ ngơi chưa đa dạng, phong phú; điểm du lịch ít, không gây hứng thú lâu dài; giao thông nhiều bất cập; hoạt động quảng bá du lịch hạn chế, chưa đẩy mạnh… khiến cho tình hình du lịch tỉnh phát triển chậm, không đáp ứng nhu cầu việc làm người lao động Người dân thiếu định hướng lựa chọn ngành nghề Trong doanh nghiệp thúc đẩy đầu tư du lịch khu vực huyện, xã, vùng nông thôn, thu nhập ngành ngày trở nên hấp dẫn hầu hết gia đình cho theo học nghề khác không chọn ngành du lịch Do số lượng thí sinh nộp đơn vào trường trung cấp, cao đẳng, đại học chuyên ngành du lịch thấp, kéo theo lao động tốt nghiệp trường lớp đào tạo giảm Công tác đào tạo du lịch nhiều bất cập có khoảng cách lớn qui mô, chất lượng, ngành nghề đào tạo với nhu cầu sử dụng lao động thực tế doanh nghiệp Các trường đào tạo ngành du lịch nặng lý thuyết, sinh viên cọ xát thực tế từ khóa thực tập nên trường lúng túng công việc Nhiều lao động tốt nghiệp từ trường đại học, cao đẳng chuyên ngành nhận về, doanh nghiệp phải đào tạo lại đáp ứng nhu cầu thực tế Số lao động có tay nghề, khả giao tiếp ngoại ngữ yếu; đội ngũ quản lý có kinh nghiệm thiếu yếu Các doanh nghiệp du lịch cho biết, khó tuyển chọn nhà quản lý, điều hành doanh nghiệp giỏi, có kinh nghiệm trình độ chuyên môn để bố trí vào chức danh chủ chốt Đây thách thức không nhỏ ngành du lịch, tương lai không xa loạt dự án du lịch lớn hoàn thành vào hoạt động khó khăn cho doanh nghiệp tìm kiếm, tuyển chọn, bố trí nhân sự, 15 15 người lao động Nguyên nhân tình trạng phần lớn doanh nghiệp du lịch chưa thực có chiến lược đầu tư, phát triển nguồn nhân lực cách bản, chưa có đội ngũ quản trị nhân mang tính chuyên nghiệp cao 20 Các vấn đề đặt với chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu gia nhập TPP TPP, viết tắt từ Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement (Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương), hiệp định, thỏa thuận thương mại tự 12 quốc gia với mục đích hội nhập kinh tế khu vực Châu Á - Thái Bình Dương 12 thành viên TPP bao gồm: Australia, Brunei, Chile, Malaysia, Mexico, New Zealand, Canada, Peru, Singapore, Vietnam, Mỹ Nhật Bản Mục tiêu TPP xóa bỏ loại thuế rào cản cho hàng hóa, dịch vụ xuất nhập nước thành viên Ngoài ra, TPP thống nhiều luật lệ, quy tắc chung nước này, như: sở hữu trí tuệ, chất lượng thực phẩm, hay an toàn lao động… Cạnh tranh TPP tạo áp lực buộc người lao động phải chủ động nâng cao trình độ ngoại ngữ, kỹ tay nghề, tinh thần liên kết gắn với nhóm lao động đặc thù lợi ích xã hội khác Xu chuyển dịch lao động nội khối vừa tạo hội tìm kiếm việc làm mới, vừa gia tăng áp lực cho lao động giữ hội việc làm Tuy nhiên, thực cam kết TPP, doanh nghiệp nước đưa khách vào thị trường nước buộc doanh nghiệp nội phải chia sẻ thị phần Nếu lực có chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp nội dễ thua sân nhà… Do với ngành du lịch nói chung tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nói riêng, ngành du lịch nói chung cần có bước chuẩn bị để phát triển sản phẩm phù hợp; tập trung vào chất lượng hiệu khai thác khách số lượng Từ thực trạng nêu trên, dễ nhận vấn đề mà ngành du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cần nhanh chóng giải Đó là, chất lượng nguồn nhân lực chưa đảm bảo nhu cầu ngành du lịch so với quốc tế (Ngoại ngữ, trang bị kĩ năng) Môi trường du lịch loại hình dịch vụ nhàm chán, chưa có sản phẩm riêng địa phương Quản lý quan địa phương du lịch thiếu sót, lỏng lẻo Các tình trạng tệ chèo kéo khác, tăng giá mùa đông khách, an toàn thực phẩm diễn phổ biến 16 16 21 Kiến nghị Một là, ngành Du lịch nên phối hợp ban, ngành liên quan triển khai hoàn thiện hệ thống sách, chế quản lý hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực du lịch, bao gồm xây dựng, ban hành bổ sung văn quy phạm pháp luật, quy định đào tạo du lịch liên quan trực tiếp đến sở đào tạo, hình thức đào tạo du lịch, đội ngũ giảng viên, đào tạo viên, xã hội hóa đào tạo, hợp tác quốc tế, tuyển dụng sử dụng lao động du lịch Hai là, Nhà nước cần ban hành quy định trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi doanh nghiệp việc đào tạo lại đội ngũ nhân lực du lịch; Tăng cường kinh phí đào tạo nâng cấp sở vật chất; Cho phép đa dạng hóa việc liên kết đào tạo nhiều cấp độ khác nhau, tạo điều kiện cho sở đào tạo chủ động mời gọi doanh nghiệp tham gia trình đào tạo Ba là, xây dựng phổ biến rộng rãi cho đối tượng toàn ngành 13 tiêu chuẩn kỹ nghề cho lĩnh vực dịch vụ ngành du lịch kèm theo đĩa DVD hướng dẫn kỹ nghề (Thái độ, Kỹ chuyên nghiệp, kiến thức rõ ràng văn hóa, vùng miền) Bốn là, việc nâng cao kiến thức thực tế học viên vấn đề quan trọng cần quan tâm Do chương trình đào tạo phần kiến thức thực hành phải chiếm tỷ trọng tương đối cao Phần kiến thức thực hành chia làm nhóm: − Lồng ghép vào học phần giảng dạy Song song với kiến thức lý thuyết sinh viên thực hành sở trường doanh nghiệp kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu vùng lân cận − Thực tập dã ngoại dài ngày Trong chương trình đào tạo, để tăng kiến thức thực tế cho sinh viên thiết kế học phần thực tập dã ngoại, sinh viên tổ chức thực tập dã ngoại điểm du lịch phạm vi nước − Thực tập doanh nghiệp Cuối khóa học, chương trình đào tạo có khoảng thời gian lớn cho phần thực tập doanh nghiệp du lịch Sau viết báo cáo chuyên đề tốt nghiệp báo trước Hội đồng khoa học nhà trường Điều không việc sinh viên tích lũy học phần, mà 17 17 tạo điều kiện cho sinh viên tiếp xúc với doanh nghiệp nâng cao kiến thức thực tế tạo khả xin việc sau tốt nghiệp Năm tổ chức đào tạo thẩm định cấp chứng nghề theo tiêu chuẩn VTOS diện rộng cho nhân viên làm việc doanh nghiệp du lịch Sáu củng cố vận hành Trung tâm thẩm định nghề du lịch địa phương KẾT LUẬN Xuất phát từ quan điểm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đồng nghĩa với việc phát triển toàn diện người, tiểu luận phân tích đưa số giải pháp định hướng ngành du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nhằm hoàn thiện sách đào tạo nhanh chóng tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu thị trường Việt Nam gia nhập TPP Nghiên cứu chất lượng nguồn nhân lực đòi hỏi vừa cấp bách vừa cần tiến hành thường xuyên nhằm phát huy cao vai trò yếu tố người nghiệp phát triển kinh tế xã hội Cơ hội mà TPP mang lại cho ngành “công nghiệp không khói” Việt Nam du khách quốc tế có hội làm thủ tục thuận lợi, dịch chuyển nhanh rẻ nhờ cam kết nhập cảnh tạm thời khách kinh doanh khuôn khổ TPP Mặt khác, thành viên TPP thông qua trì hệ thống văn pháp luật quyền người lao động thừa nhận Tuyên bố 1998 Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) Vì giúp nâng cao điều kiện làm việc, cải thiện chất lượng nguồn nhân lực, có lao động ngành du lịch Ngành Du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cần có phối hợp chặt chẽ đơn vị: Cơ quan quản lý nhà nước - Doanh nghiệp – Nhà trường cho sách, thực tế đào tạo sử dụng hợp lý phù hợp với nhu cầu xã hội, thị trường Bởi thị trường nơi đánh giá xác thành đào tạo Ngoài sở đào tạo cần có tăng cường học hỏi lẫn ngành nghề đặc biệt mở thay đổi, mẻ 18 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phạm Cao Tố Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học kỹ thuật công nghệ K.V – Lương Lan, 2016 Để du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu phát triển xứng tầm < http://dangcongsan.vn/the-thao-du-lich/de-du-lich-ba-ria-vung-tau-phat-trienxung-tam-370280.html> [Ngày truy cập: 11/10/2016] WEBSITE THAM KHẢO Website Bộ Văn Hóa, Thể Thao Du Lịch: http://www.cinet.gov.vn Website Sở Văn Hóa – Thể Thao Du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu: http://www.bariavungtautourism.com.vn/vn/ Website Tổng cục Du lịch: http://www.vietnamtourism.gov.vn Website Tổng Cục Thống Kê: http://www.gso.gov.vn Website Trường Cao đẳng nghề Du lịch Vũng Tàu: http://www.vtvc.edu.vn/ Website Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu: http://www.bvu.edu.vn 19 19 ... Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Hiện nay, nguồn nhân lực phục vụ cho du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu gặp nhiều khó khăn cầu nhiều cung chất lượng lao động... sư công nhân kỹ thuật cao 10 Tổng quan nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 11 Tổng quan tình hình phát triển tiềm ngành du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 8 Bà Rịa – Vũng Tàu thuộc... Phạm Cao Tố Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Đại học kỹ thuật công nghệ K.V – Lương Lan, 2016 Để du lịch Bà Rịa

Ngày đăng: 06/12/2016, 16:37

Mục lục

    1 Cở sở lý luận

    2 Khái niệm và vài trò của ngành du lịch

    3 Khái niệm nguồn nhân lực và nguồn nhân lực du lịch

    4 Khái niệm chất lượng nguồn nhân lực

    5 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nguồn nhân lực

    6 Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực

    10 Tổng quan về nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

    11 Tổng quan tình hình phát triển và tiềm năng của ngành du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

    12 Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

    17 Thành tựu và hạn chế về phát triển nguồn nhân lực du lịch của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan