Chương II - Bài 6: Tam giác cân

15 2.9K 14
Chương II - Bài 6: Tam giác cân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS NGUYỄN VIẾT XUÂN GIÁO VIÊN: LÊ NGUYÊN THỐNG CHÀO MỪNG Q THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP 7E Cho tam giác ABC như hình vẽ, biết AD ⊥ BC và D A B C So sánh AB và AC · · BAD = CAD Giải: Xét ∆ABD và ∆ACD có: AD cạnh chung · · BAD = CAD (gt) · · ADB = ADC = 1v (gt) Nên ∆ABD = ∆ACD (g – c – g) Suy ra AB = AC (cạnh tương ứng) Tiết 35: TAM GIÁC CÂN 1/ Đònh nghóa: Tam giác cântam giác có hai cạnh bằng nhau AB và AC là các cạnh bên BC là cạnh đáy và là các góc ở đáy là góc ở đỉnh µ B µ C µ A Cạnh bên Cạnh đáy A B C Tìm các tam giác cân trên hình 112. Kể tên các cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh của các tam giác cân đó 4 2 2 2 2 D E A B C H * ∆ADE là tam giác cân tại A Cạnh bên là AD và AE Cạnh đáy là DE Góc ở đáy là Góc ở đỉnh là µ D µ E · DAE Giải: và µ B µ C 4 2 2 2 2 D E A B C H * ∆ABC là tam giác cân tại A Cạnh bên là AB và AC Cạnh đáy là BC Góc ở đáy là Góc ở đỉnh là * ∆ ACH là tam giác cân tại A Cạnh bên là AH và AC Cạnh đáy là HC Góc ở đáy là Góc ở đỉnh là µ C µ H · BAC · HAC và và 2/ Tính chất: Cho tam giác ABC cân tại A. Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Hãy so sánh · ABD · ACD D A B C Xét ∆ABD và ∆ACD có: AB = AC (∆ABC cân tại A) · · BAD = CAD (AD là tia phân giác góc A) AD cạnh chung Nên ∆ABD = ∆ACD (c – g – c) Suy ra · · ABD = ACD Giải: và (cặp góc tương ứng) * Đònh lý 1: Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau * Đònh lý 2: Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân * Đònh nghóa tam giác vuông cân: Tam giác vuông cântam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau C A B A B C µ µ B = CΔABC cân ⇒ Tính số đo mỗi góc nhọn của một tam giác vuông cân Giải: C A B Ta có ∆ABC vuông tại A nên: Mà: µ µ B = C (gt) Nên: µ µ 0 B + C = 90 µ µ 0 B = C 45= Vậy mỗi góc nhọn của tam giác vuông cân bằng 45 0 3/ Tam giác đều: Đònh nghóa: Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau C A B ∆ABC đều: AB = BC = CA [...]... thì tam giác đó là tam giác đều 0 - Nếu một tam giác cân có một góc bằng 60 thì tam giác đó là tam giác đều BT 47 SGK/ 127 Trong các tam giác trên các hình 116, 117, 118 tam giác nào là tam giác cân, tam giác nào là tam giác đều? Vì sao? G C B O H A D Hình 116 40° 70 ° E I K P M Hình 117 N Hình 118 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1/ Bài vừa học: - Nắm được thế nào là tam giác cân - Hiểu được các đònh nghóa của tam giác. ..Vẽ tam giác đều ABC µ µ µ µ a/ Vì sao B = C, C = A ? b/ Tính số đo mỗi góc của tam giác ABC Giải: a/ Ta có: AB = AC (gt) Nên ∆ABC cân tại A µ µ Suy ra B = C (đònh lý 1) Tương tự: ∆ABC cân tại B µ µ Suy ra C = A µ µ µ b/ Theo câu a ta có: A = B = C 0 µ µ µ Mà A + B + C = 180 µ µ µ Vậy A = B = C = 600 A B C * Hệ quả: - Trong một tam giác đều, mỗi góc bằng 60 0 - Nếu một tam giác có ba góc... N Hình 118 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1/ Bài vừa học: - Nắm được thế nào là tam giác cân - Hiểu được các đònh nghóa của tam giác vuông cân và tam giác đều - Vận dụng được dấu hiệu nhận biết tam giác đều trong các bài tập cụ thể - Làm bài tập 46, 49 SGK 2/ Bài sắp học: Chuẩn bò tốt các bài tập 51, 52 SGK cho tiết luyện tập THÂN CHÀO Q THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH . Đònh lý 2: Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân * Đònh nghóa tam giác vuông cân: Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai. * Hệ quả: - Trong một tam giác đều, mỗi góc bằng 60 - Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều - Nếu một tam giác cân có một

Ngày đăng: 21/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan