Một số hoạt động Mĩ Thuật từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1930

7 2.5K 15
Một số hoạt động Mĩ Thuật từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1930

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tổ 2: Xin trình bày về một số hoạt độngThuật từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1930 - Đây là giai đoạn hoàn tất một loạt các công trình kiến trúc lăng tẩm, đền, miếu H.A 1 => Chịu nhiều ảnh hưởng của nghệ thuật Trung Hoa và Pháp - Về hội họa chưa có gì đáng kể ngoài một vài tác phẩm của họa sĩ Lê Văn Miến và vài họa sĩ khác H.A 2 họa màu nước: “Con trâu quả thực” của họa sĩ Tô Ngọc Vân" Tranh màu bột của Nguyễn Hiêm: "Trận tầm vu" T.2 Nhằm đào tạo và khai thác tài năng của các nghệ nhân Việt Nam phục vụ cho chính sách “ Khai hóa”, thực dân Pháp đã thành lập : - Trường nghệ Thủ Dầu Một (1901) - Trường nghệ Trang trí và Đồ họa Gia Định (1913) - Trường Cao đẳng thuật Đông Dương (1925) => Việc này đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng đối với nền thuật hiện đại Việt Nam. Một thế hệ họa sĩ, nhà điêu khắc được đào tạo cơ bản, chính quy trong giai đoạn này như: Nguyễn Phan Chánh Mai Trung Thứ Nguyễn Gia Trí Lê Thị Lựu Tô Ngọc Vân Lê Phổ Trần Văn Cẩn Vũ Cao Đàm Lê Văn Đệ Nguyễn Khang Nguyễn Đỗ Cung …  Điều này cho thấy nền thuật hiện đại Việt Nam đang từng bước phát triển Sau đây tổ 2 xin trình bày một số hiểu biết về các họa só, nhà điêu khắc được đào tạo cơ bản, chính quy trong gia đoạn này: Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh Họa sĩ Tơ Ngọc Vân Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung Họa Sĩ Nguyễn Gia Trí T.L T.L T.L T.L . Tổ 2: Xin trình bày về một số hoạt động Mĩ Thuật từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1930 - Đây là giai đoạn hoàn tất một loạt các công trình kiến trúc. Pháp đã thành lập : - Trường Mĩ nghệ Thủ Dầu Một (1901) - Trường Mĩ nghệ Trang trí và Đồ họa Gia Định (1913) - Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương (1925) =>

Ngày đăng: 21/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan