Thu hút sự tham gia của nghị viện vào việc thực hiện các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGS)

105 382 0
Thu hút sự tham gia của nghị viện vào việc thực hiện các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGS)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cuốn sách này trong quá trình chuẩn bị đã nhận được sự đóng góp của nhiều cá nhân và tổ chức. Khởi nguồn là sự trao đổi ý kiến giữa Văn phòng Quốc hội Quốc hội Việt Nam và Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) về kế hoạch thực hiện Dự án VIE 02007năm 2004. Các cán bộ của Văn phòng Quốc hội, cán bộ điều phối Chương trình Phát triển Liên hợp quốc và cán bộ Dự án đã có những đóng góp thiết thực để định hình những ý tưởng ban đầu và xác định những khả năng sử dụng của bản báo cáo này.

Biên tập Ts Nguyễn Sĩ Dũng Ts Lenni Montiel Ấn loát Trương Phan Việt Thắng Điều phối xuất Chuyên gia Truyền thông Quốc gia, Dự án ONA-UNDP VIE/02/007 Công ty Thế Giới Mới, Hà Nội Chế Thiết kế Mỹ thuật Dịch sang tiếng Việt Phạm Thị Nguyệt © Bản quyền Chương trình Phát triển Liên hiệp Quốc - Việt Nam Dự án VIE/02/007 In khổ 20.5 x 26.5 cm Giấy phép xuất số Cục xuất cấp ngày tháng năm 200 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 200 Các quan điểm ý kiến trình bày tài liệu không thiết đại diện cho quan điểm ý kiến Quốc hội Việt Nam, Văn phòng Quốc hội, hay quan khác Việt Nam, UNDP, SDC, DfID CIDA Ấn phẩm soạn thảo nhằm phục vụ mục tiêu Dự án ONA-UNDP VIE/02/007 “Tăng cường Năng lc cỏc C quan Dõn c Vit Nam Văn phòng quốc hội - chơng trình phát triển liên hiệp quèc Dự án VIE/02/007 "Tăng cường Năng lực Các quan Dân cử Việt Nam" Được hỗ trợ Cơ quan Hợp tác Phát triển Thụy Sĩ, Cơ quan Phát triển Quốc tế Anh Cơ quan Phát triển Quốc tế Canada Thu hút tham gia nghị viện nước vào việc thực Những Mục tiêu Phát triển Thiên niên Kỷ Tài liệu tham khảo (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Việt Nam 2005 Tệp PDF ấn phẩm đăng trang web http://www.undp.org.vn/projects/vie02007/project_publications.htm Ảnh bìa Hàng trên, từ trái sang phải: Em nhỏ phải lao động nặng nhọc để kiếm sống Nguồn: VietnamNet Bridge http://www.vnn.vn/chinhtri/doinoi/2004/05/156470/ Tiêm chủng miễn phí cho trẻ em Ảnh: DK Nguồn: Báo “Sức khỏe Đời sống” http://health.vnn.vn/tintuc/chitiet.cfm?matin=25711&sobao=792&machuyenmuc=tsk Chiến dịch phòng chống HIV/AIDS Việt Nam Ảnh: mikesdog Nguồn: http://www.webshots.com/ http://community.webshots.com/photo/326907057/326907057bbLsSQ Hàng dưới, từ trái sang phải: Một khu dân cư nghèo ngoại thành Nguồn: VietnamNet Bridge http://english.vietnamnet.vn/tech/2004/12/351032/ Một lớp học bình đẳng giới sức khỏe sinh sản tỉnh vùng cao Ảnh: Duong Ngoc Nguồn: Vietnam News Agency / Vietnam News http://vietnamnews.vnagency.com.vn/2004-05/06/Columns/Population&Development.htm Được mùa Nguồn: Website UBND Tỉnh Gia Lai www.gialai.gov.vn/default asp?t=gt_dinhuong.htm CÙNG ĐỘC GIẢ Tuyên bố Thiên niên kỷ đánh dấu bước ngoặt lịch sử Liên hiệp quốc đấu tranh chống đói nghèo, thiếu thốn Các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ nằm Tuyên bố đặt mục tiêu phát triển cụ thể mang tính tồn cầu, lần đặt thời gian biểu nhằm thực mục tiêu Tuy nhiên, tầm quan trọng Tuyên bố Thiên niên kỷ không giới hạn Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Trong liên kết yếu tố phát triển, tự quyền người, Tuyên bố Thiên niên kỷ đóng vai trị tun ngơn xúc tích tầm nhìn chung nhân loại hướng tới giới mà tất người hưởng thịnh vượng, tự hịa bình Tuyên bố Thiên niên kỷ Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ tạo khuôn khổ hợp tác Chính phủ Việt Nam tổ chức Liên hiệp quốc, bao gồm UNDP Việc đạt Mục tiêu Thiên niên kỷ thực đầy đủ giá trị Tuyên bố Thiên niên kỷ tạo động lực thúc đẩy tất công việc Các tổ chức đại diện Việt Nam cấp địa phương quốc gia đóng vai trị quan trọng q trình soạn thảo thông qua hoạt động lập pháp, phản ánh nguyên tắc Tuyên bố Thiên niên kỷ nâng cao nhận thức công chúng Tuyên bố Mục tiêu Thiên niên kỷ Khi sách xuất bản, nhà lãnh đạo giới gặp Đại hội Đồng Liên hiệp quốc để đánh giá tiến triển việc thực mục tiêu Thiên niên kỷ Chính phủ Việt Nam có báo cáo thành cơng to lớn đất nước cơng xóa đói giảm nghèo Các nước phát triển khu vực giới hướng đến Việt Nam để tìm lời khun sách nhằm thúc đẩy tiến trình hướng tới Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Về phần mình, quan đại diện Việt Nam tự hào phát triển sách Nhưng ăn mừng thành tựu đạt được, tất phải thừa nhận công việc chưa thể kết thúc Chúng ta nghỉ ngơi chừng tất người dân Việt Nam hưởng “những tự rộng lớn hơn” lời miêu tả hùng hồn Tổng Thư ký Liên hiệp quốc Kofi Annan Quốc hội Tổ chức Liên hiệp quốc Việt Nam cam kết làm việc hướng tới tầm nhìn chung đất nước, khu vực giới mà tất người hưởng tự do, không bị thiếu thốn, không bị sợ hãi sống giá trị đích thực LỜI NĨI ĐẦU Cuốn sách trình chuẩn bị nhận đóng góp nhiều cá nhân tổ chức Khởi nguồn trao đổi ý kiến Văn phòng Quốc hội Quốc hội Việt Nam Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) kế hoạch thực Dự án VIE 02007 năm 2004 Các cán Văn phòng Quốc hội, cán điều phối Chương trình Phát triển Liên hợp quốc cán Dự án có đóng góp thiết thực để định hình ý tưởng ban đầu xác định khả sử dụng báo cáo Các chuyên gia Chương trình Phát triển Liên hợp quốc khắp giới đóng góp nội dung có ý nghĩa Họ người chân thành chia sẻ kinh nghiệm thông tin cách thức mà Chương trình Phát triển Liên hợp quốc hỗ trợ quốc hội nước để thúc đẩy đạt Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ cách hay cách khác Những nội dung tập hợp thông qua lấy ý kiến thực qua mạng tồn cầu Chương trình Phát triển Liên hợp quốc - Mạng Những Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Mạng thực thi quản lý dân chủ (DGPN) Elham Seyedsayamdost tập hợp nội dung câu trả lời phân phát qua mạng vào ngày 19 tháng năm 2004 (xin xem chi tiết đóng góp phần 4) Phần chứng minh rõ ràng tính phổ quát vấn đề đạt được, chiều sâu chiều rộng kiến thức kinh nghiệm nảy sinh hàng ngày liên quan tới quốc hội Những Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Nội dung phần sách chứng tỏ lợi ích to lớn có từ mạng thơng tin khu vực tồn cầu, từ đối tác quốc gia Chương trình Phát triển Liên hợp quốc làm việc để phát huy tối đa tính hữu dụng mạng lưới đó, nhằm phục vụ cho phát triển địa phương Sau đó, Dự án VIE 02007 giao nghiên cứu cho bà Alicia Philips-Mandaville, làm việc Viện Dân chủ Quốc gia Hoa Kỳ Bà Alicia lựa chọn để thực nhiệm vụ dựa chuyên môn bà ấn phẩm bà thực trước với Chương trình Phát triển Liên hợp quốc Ngân hàng Thế giới, gắn kết cơng việc quốc hội với chiến lược giảm nghèo quốc gia Nghiên cứu (Phần II) phổ biến tiếng Anh nghiên cứu độc lập Nghiên cứu có cách tiếp cận vấn đề mẻ mang tính minh họa, thông qua việc lấy kết đạt từ tham gia quốc hội nước vào Những Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ làm chỗ dựa cho phân tích so sánh Tiếp theo, bà Eveline Herfkens, Giám đốc Điều phối Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc phụ trách Chiến dịch Thiên niên kỷ có đóng góp bổ sung vào cuối báo cáo Nằm chiến dịch vận động công chúng ủng hộ Những Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ, Herfkens có nhiều thuyết trình trước đại biểu quốc hội nước phát triển phát triển, nhằm nâng cao nhận thức họ cách thức mà quốc hội đại biểu quốc hội tham gia cách chủ động để đạt Những Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (xin xem Phần I III) Hai phần có giá trị đặc biệt đại biểu quốc hội tìm kiếm đồng thời phương tiện mà họ có việc mưu cầu Những Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ, lĩnh vực sách thích hợp chiến lược mà họ tập trung nỗ lực Với ý nghĩa vậy, phần phần bà Alicia Philips-Mandaville bổ sung cho cách hài hịa Nhờ có tham gia chủ động Chato Ledonio-O’Buckley, Lucille Merks Marina Ponti, việc trao đổi thông tin phối hợp với Văn phịng Herfken diễn thuận lợi Liên minh Liên Nghị viện (IPU) đóng góp cho sách cách cho phép đưa vào sách số nghị họ Điều thực nhờ mối liên hệ tích cực chủ động với ông Martin Chungong - Giám đốc Liên minh Liên Nghị viện phụ trách Thúc đẩy Dân chủ Những nghị IPU coi quan trọng việc hỗ trợ Đại biểu Quốc hội Việt Nam làm quen với loạt sáng kiến quốc tế nâng tầm quan trọng củng cố vai trò cam kết Quốc hội chiến chống đói nghèo đạt Những Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Cuốn sách khơng thể hồn thành khơng có hỗ trợ thường xun liên tục cán Dự án – Phạm Thị Bích Ngọc, Nguyễn Thu Hương, Nguyễn Thu Nhàn, Trương Phan Việt Thắng, người đồng nghiệp chúng tơi Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc – Jonas Lovkrona Bản dịch tiếng Anh sang tiếng Việt bà Phạm Thị Nguyệt đảm trách Việc chế thiết kế mỹ thuật thực Công ty thiết kế xuất Thế giới Xin cảm ơn tất bạn Tất người đóng góp cho đời ấn phẩm hy vọng mức độ hữu dụng vượt ngồi phạm vi cung cấp thơng tin cho người hàng ngày làm việc lý thuyết nhiều thực tế việc thảo luận cách liên kết vấn đề quản lý nhà nước phát triển Mục đích chúng tơi cung cấp sách để đại biểu quốc hội người giúp việc cho họ quan họ sử dụng nguồn tham khảo công cụ thực tiễn Chúng hy vọng việc sử dụng sách không dừng lại cơng cụ tun truyền khích lệ, mà cịn trở thành sách đóng vai trị thông tin sử dụng hoạt động đào tạo Quan trọng nhất, mong sách chúng tơi có ích đại biểu quốc hội, người nỗ lực cơng việc hàng ngày để thúc đẩy thực Những Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ tạo ảnh hưởng sách trình lập pháp để giúp đất nước đạt Mục tiêu Lenni Montiel Cố vấn Kỹ thuật Cao cấp UNDP Shane Sheils Cán Chương trình Quản lý Nhà nước UNDP CHỮ VIẾT TẮT OECD/DAC Ủy ban Hỗ trợ Phát triển Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển DGPN Mạng Quản lý Nhà nước Dân chủ UNDP ECOFIN Hội đồng Bộ trưởng Tài Châu Âu EPA(s) (các) Hiệp định Đối tác Kinh tế GAER Hội đồng Bộ trưởng Các vấn đề chung Đối ngoại, Liên minh Châu Âu GAP Chương trình Hành động sơng Hằng Ấn Độ LDCs Nhóm nước phát triển MDG Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ MDGNet Mạng Những Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ NDI Viện Dân chủ Quốc gia (Hoa Kỳ) OECD Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển PRSP Quá trình Xây dựng Chiến lược Giảm nghèo PIW Mạng lưới “Các nghị sỹ giám sát thực thi” PNOWB Mạng lưới Nghị viện Ngân hàng Thế giới T21 Cơng cụ kiểm sốt việc thực MDG mang tên Ngưỡng cửa 21 Một công cụ hữu hiệu, kiểm sốt tiến độ thực MDG với nhiều kịch ngân sách phát triển khác quốc hội soạn thảo TRIPs Thoả thuận bảo vệ phát minh sáng chế ký kết WTO Phụ lục 2: Thiết lập chế Tài trợ Thương mại sáng tạo Tuy nhiên, quan ngại trước bất trắc tồn vòng đàm phán, đặc biệt vấn đề quan trọng nước phát triển, Lưu ý việc thiếu đáng kể nguồn lực cần thiết nhằm đạt dược hầu hết MDG vào năm 2015, nhấn mạnh trách nhiệm phủ nghị viện việc giám sát tôn trọng cam kết đưa Hội nghị thượng đỉnh Thiên niên kỷ năm 2000, Tin tưởng mạnh mẽ năm 2005 năm lề để phủ nước hành động nhằm đạt MDG, hội nghị cấp cao hội nghị thượng đỉnh nhóm G8 vào tháng 7, hội nghị tồn thể cấp cao nhằm kiểm điểm việc thực Tuyên bố Thiên niên kỷ Liên Hợp Quốc vào tháng Hội nghị trưởng WTO lần thứ sáu vào tháng 12, Hướng tới Hội nghị thượng đỉnh Thiên niên kỷ +5 Niu-ước từ ngày 14 đến 16/9/2005, tha thiết mong muốn kiện làm mạnh mẽ quan hệ đối tác toàn cầu nhằm đạt MDG, 80 Thúc giục nghị viện nước thông qua Tuyên bố Thiên niên kỷ thành viên IPU ủng hộ việc thực MDG nước cách phân bổ ngân sách quốc gia cho hoạt động nhằm thực mục tiêu này; Khuyến khích nghị viện nước phát triển u cầu phủ thực cam kết dành 0,7% GDP cho ODA nêu Tuyên bố Thiên niên kỷ Bản Đồng thuận Môn-tơ-rây; Thúc giục nghị viện nước phát triển đảm bảo phủ nước huy động nguồn lực cần thiết cho phát triển, chống tham nhũng, tiếp tục cải cách thể chế, thông qua sách kinh tế - xã hội phù hợp nhằm kích thích tăng trưởng, xây dựng chiến lược quốc gia nhằm đặt MDG vào trung tâm sách phủ, thúc đẩy dân chủ, quyền người, đặc biệt trọng việc thực Chương trình Thế giới Giáo dục Quyền người mới, thực nguyên tắc quản trị quốc gia tốt; Khuyến khích nghị viện nước phát triển bảo vệ lợi ích nước vịng đàm phán WTO tăng cường hợp tác chung; Thúc giục phủ nước phát triển phát triển trình báo cáo hàng năm việc áp dụng thực chiến lược lên nghị viện; Đề xuất báo cáo phải giúp thúc đẩy tranh luận nghị viện cấp độ quốc gia, cấp độ khu vực; THU HÚT SỰ THAM GIA CỦA NGHỊ VIỆN CÁC NƯỚC VÀO VIỆC THỰC HIỆN CÁC MDG Phụ lục 2: Thiết lập chế Tài trợ Thương mại sáng tạo Đề nghị cần có quy định cách tiếp cận tương tự việc xây dựng báo cáo chiến lược cấp độ khu vực; Thúc giục nước tài trợ, đặc biệt nước thành viên OECD, xây dựng báo cáo việc thực MDG thứ tám (xây dựng đối tác tồn cầu phát triển), nêu cụ thể hoạt động tiến hành nhằm đạt mục tiêu số lượng chất lượng; Kêu gọi nỗ lực nhằm tăng cường tính hiệu viện trợ cấp độ quốc tế khu vực thơng qua việc hài hố thủ tục cải thiện hoạt động điều phối viện trợ; 10 Thúc giục nước tài trợ hợp tác với tổ chức Liên Hợp Quốc, thể chế tài quốc tế, nhà tài trợ khác, tổ chức phi phủ khu vực tư nhân; 11 Nhấn mạnh chất tách rời vấn đề nợ nhiều nước phát triển; kêu gọi khẩn thiết việc đẩy nhanh thủ tục huỷ bỏ nợ cấu lại nợ thực biện pháp tránh tình trạng nợ nần chống chất nước phát triển; 12 Đề nghị thiết lập mối liên hệ sống vấn đề xoá nợ phân bổ nguồn lực đầu tư nhằm thực MDG, đặc biệt lĩnh vực y tế, giáo dục bình đẳng giới, đề Chiến lược giảm ghèo quốc gia; 13 Khuyến nghị việc nghiên cứu chế khác để giúp nước bị rơi vào khủng hoảng nợ nghiêm trọng lại có thu nhập đầu người cao đến mức có đủ điều kiện để trợ gíup cho nước nghèo bị mắc nợ trầm trọng (HIPCs); 14 Bày tỏ mong muốn nhu cầu nước phát triển phải tính đến cách có hệ thống vịng đàm phán thương mại quốc tế diễn khuôn khổ WTO, đặc biệt nhu cầu xố đói giảm nghèo, an ninh lương thực thu nhập bền vững; 15 Nhấn mạnh vai trò trọng tâm nghị viện thân chủ quyền nhân dân việc bày tỏ ý chí nhân dân diễn đàn quốc tế; 16 Khuyến nghị nghị viện thành viên IPU thành lập uỷ ban đặc biệt nhằm triển khai theo dõi vòng đàm phán thương mại quốc tế hoạt động tổ chức tài quốc tế, giám sát hoạt động phủ; 17 u cầu phủ nước thơng báo đầy đủ cho nghị viện nước tình hình tiến hành vòng đàm phán quốc tế bên tham gia; THU HÚT SỰ THAM GIA CỦA NGHỊ VIỆN CÁC NƯỚC VÀO VIỆC THỰC HIỆN CÁC MDG 81 Phụ lục 2: Thiết lập chế Tài trợ Thương mại sáng tạo 18 Yêu cầu IPU hợp tác với WTO nhằm giúp tăng cường lực nghị viện lĩnh vực này; 19 Khuyến nghị phủ nước cử nghị sĩ tham gia phái đồn phủ dự hội nghị trưởng WTO; 20 Hoan nghênh việc 120 nước thông qua Tuyên bố Hành động chống Đói Nghèo trụ sở Liên Hợp Quốc ngày 20/9/2004 nhằm ủng hộ việc thiết lập công cụ tài cho MDG; 21 Khuyến nghị việc thiết lập chế bổ sung cho chế tại, chế cần phải dễ tiên đoán và ổn định; 22 Ủng hộ việc tiếp tục xem xét xây dựng chế tài trợ quốc tế cách thức thực tế sáng tạo nhằm cung cấp nguồn lực bổ xung cho phát triển; 23 Yêu cầu Hội nghị Thế giới lần thứ hai chủ tịch quốc hội tổ chức Liên Hợp Quốc năm 2005 triển khai vấn đề 82 THU HÚT SỰ THAM GIA CỦA NGHỊ VIỆN CÁC NƯỚC VÀO VIỆC THỰC HIỆN CÁC MDG Phụ lục 3: Hướng tới Phát triển bền vững: Thực Chương trình Nghị 21 PHỤ LỤC Hướng tới Phát triển bền vững: Thực Chương trình Nghị 21 Tuyên bố nghị viện nước Hội nghị thượng đỉnh giới Phát triển Bền vững trí thơng qua Hội nghị nghị viện Liên minh Nghị viện Thế giới Nghị viện Nam phi đồng tổ chức (Giô-han-nét-xbớc, 20-30/8/2002) Lời mở đầu Trong 20% dân số giới người giàu tiêu thụ 80% nguồn lực giới cách khơng bền vững, khoảng ba tỉ người phải chống trọi với nghèo đói để tồn với mức thu nhập hai đôla/ngày, họ không tiếp cận đầy đủ với giáo dục, y tế, lương thực, nước sạch, vệ sinh, chỗ đảm bảo, việc làm tốt, công nghệ sản xuất, nguồn lượng sạch, môi trường sống lành Nghèo đói cần phải nhìn nhận mối đe doạ nghiêm trọng lồi người Khơng biết bữa ăn kiếm từ đâu, thực tế người nghèo họ tiếp tục phải sống sống nghèo đói đê hèn, nạn đói, mù chữ, sức khoẻ khơng đảm bảo điều vô nhân đạo, bất công chấp nhận Mặc dù đạt tiến nhiều mặt, Chương trình Nghị 21 thực từ mười năm chưa thực mục tiêu đề ra: đại dương ngày ô nhiễm nguồn lợi thuỷ sản bị cạn kiệt dần; rừng bị chặt phá nhanh khả tái sinh; đất nông nghiệp số nơi bị khai thác mức; thoái hố đất sa mạc hố khơng ngừng gia tăng; thiên tai xảy với tần suất cao mức độ nghiệm trọng hơn; ấm lên toàn cầu thay đổi khí hậu có nguy gây ảnh hưởng tiêu cực tới sống, ổn định trị, chất lượng sống dân số giới Cái giá người môi trường thiệt hại khơng thể tính ngày trở nên đảo ngược Để đối phó đảo ngược tình nguy hiểm mà giới phải đương đầu, hết, trách nhiệm chúng tôi, người đại diện cho nhánh quyền lực lập pháp, phải THU HÚT SỰ THAM GIA CỦA NGHỊ VIỆN CÁC NƯỚC VÀO VIỆC THỰC HIỆN CÁC MDG 83 Phụ lục 3: Hướng tới Phát triển bền vững: Thực Chương trình Nghị 21 tăng cường hợp tác nhằm đạt mục tiêu chung, bền vững kinh tế, xã hội môi trường Gác lại khác biệt cá nhân, thay mặt cho nhân dân mà đại diện, chúng tơi tun bố cam kết nguyên tắc công cụ hành động sau Các nguyên tắc thực Chúng nhắc lại cam kết Tuyên bố Ri-ô, đặc biệt nguyên tắc trách nhiệm chung khác biệt nêu Tuyên bố Tương tự, lần cam kết đấu tranh chống nghèo đói, tuyên bố Hội nghị thượng đỉnh Cô-pen-ha-ghen Chúng tơi khẳng định lại cần thiết để phủ nước hành động quan hệ đối tác với xã hội dân khu vực sản xuất nhằm thúc đẩy bền vững không chối bỏ trách nhiệm quốc gia tồn cầu người bị thiệt thòi dễ bị tổn thương Chúng cho đầu tư vào mơi trường người chìa khố để tạo dựng kinh tế thịnh vượng hơn, có khả đáp ứng nhu cầu tất người hành tinh ngày hệ mai sau Chúng cam kết xây dựng xã hội dựa nguyên tắc đồn kết, bình đẳng, khơng phân biệt đối xử khoan dung, tôn trọng quyền người Chúng công nhận tầm quan trọng hàng đầu giáo dục lĩnh vực Chúng nhận thức tất sách cơng phát triển bền vững cần phải bao gồm tiêu thực thời hạn thực nhằm tăng tính hiệu hành động đem lại kết đo đạt Các hành động ưu tiên Với vai trò chủ chốt việc tài trợ thực Chương trình Nghị 21, chúng tơi trí với tinh thần Bản Đồng thuận Mơn-tơ-rây Liên Hợp Quốc, coi điểm khởi đầu cho việc huy động nguồn lực bổ sung dành cho nước phát triển Nhằm thực Bản Đồng thuận để thúc đẩy bền vững, chúng tơi sẽ: • 84 Dành phần lớn viện trợ phát triển thức (ODA) cho dự án lồng ghép khía cạnh mơi trường, xã hội, kinh tế phát triển, có xố đói giảm nghèo đảm bảo hạn chế bảo lãnh tín dụng xuất dự án này; THU HÚT SỰ THAM GIA CỦA NGHỊ VIỆN CÁC NƯỚC VÀO VIỆC THỰC HIỆN CÁC MDG Phụ lục 3: Hướng tới Phát triển bền vững: Thực Chương trình Nghị 21 • Thúc đẩy sáng kiến xoá nợ cho nước nghèo nước có thu nhập thấp, bao gồm biện pháp đáo nợ phát triển bền vững, nhằm giúp nước thực Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ, coi biện pháp bổ sung nhằm tăng ODA; • Điều tiết đầu tư nhằm bảo vệ thiên nhiên đa dạng sinh học để thúc đẩy sống bền vững cộng đồng địa phương nhóm dễ bị tổn thương, có người xứ; • Thúc đẩy việc thực đầy đủ Thoả thuận Hiệp định vòng đàm phán Uru-guay nhằm đem lại thể chế thương mại công hơn, quán với nguyên tắc Hiệp định WTO, tạo thuận lợi cho đàm phán thương mại nhằm tăng cường tiếp cận thị trường cho hàng xuất nước phát triển, đảm bảo việc tơn trọng quyền sở hữu trí tuệ khơng ngăn cản tiếp cận thuốc cứu sống người Nhận thức phát triển xã hội dân vịng mười năm qua, chúng tơi nhấn mạnh tầm quan trọng quan hệ đối tác phủ tổ chức xã hội dân sự, bao gồm doanh nghiệp tư nhân, coi phương cách thực phát triển bền vững nước phát triển nước phát triển Nhằm đạt mục tiêu này, chúng tơi sẽ: • Ban hành dẫn hệ thống pháp lý cần thiết để tăng cường quan hệ đối tác đảm bảo tính minh bạch, cơng bằng, trách nhiệm giá trị gia tăng lực quốc gia địa phương; • Góp phần củng cố quan hệ đối tác sáng tạo nơi làm việc nước; • Ủng hộ quan hệ đối tác khu vực Quan hệ Đối tác phát triển Châu Phi (NEPAD) Nhận thức mối quan hệ an ninh người phát triển bền vững, đứng trước thực tế an ninh người khái niệm tương đối nhìn nhận trải nghiệm khác phương Bắc phương Nam, đặt ưu tiên cao cho vấn đề an ninh người sau trình thực khía cạnh kinh tế xã hội Chương trình Nghị 21: • Thực MDG thời hạn định thông qua việc ưu tiên phân bổ ngân sách giáo dục cho trẻ em, đảm bảo tiếp cận bình đẳng với giáo dục bé trai bé gái, giáo dục suốt đời, an ninh lương thực, tiếp cận dịch vụ sức khoẻ sinh sản, người tàn tật, mạng lưới an sinh xã hội cho người, nước sạch, vệ sinh lượng sạch; THU HÚT SỰ THAM GIA CỦA NGHỊ VIỆN CÁC NƯỚC VÀO VIỆC THỰC HIỆN CÁC MDG 85 Phụ lục 3: Hướng tới Phát triển bền vững: Thực Chương trình Nghị 21 • Thực hiên biện pháp phòng ngừa cứu chữa mạnh mẽ, dựa hướng dẫn UNAIDS đặc biệt tập trung vào niên, phụ nữ, người tàn tật, nhằm đối phó với nạn dịch HIV/AIDS, giảm ảnh hưởng HIV/AIDS người phát triển bền vững, đạt mục tiêu toàn cầu HIV/AIDS vào năm 2015; • Tương tự, tiến hành biện pháp chống lại gia tăng bệnh dịch sốt rét, lao, bệnh dịch khác đe doạ tồn cộng đồng; • Thực biện pháp phù hợp với hồ bình phịng ngừa xung đột cấp, cấp độ quốc gia Giảm chi phí qn tồn cầu hàng năm mức 900 tỉ đô la nhằm tăng thêm nguồn lực dành cho phát triển bền vững; • Cơng nhận tính đa dạng văn hố việc thúc đẩy quyền văn hố, ngơn ngữ cộng đồng tơn giáo; • Thúc đẩy an ninh người khái niệm phổ quát mang tính phụ thuộc giúp sớm phịng ngừa xung đột xố nghèo, thúc đẩy bình đẳng giới, trao quyền bảo vệ, địi hỏi thương mại cơng bằng, bình đẳng cách tiếp cận dựa quyền nhu cầu người; • Đảm bảo chuyển hướng khỏi cách tiếp cận an ninh lấy quốc gia dân tộc làm trung tâm sang cách tiếp cận lấy người làm trung tâm phát triển bền vững, nhằm muc đích đó, xem xét việc thực quyền kinh tế - xã hội cách bình đẳng ngang với quyền dân - trị Là nghị sĩ, coi nhiệm vụ hàng đầu nhằm tăng cường quản trị quốc gia tốt phải cải cách thể chế, có quan lập pháp trình định để thực mục tiêu phát triển bền vững cách triệt để Chúng tơi cơng nhận vai trị đặc biệt nghị sĩ việc kiểm tra, giám sát, nhắc nhở phủ nước phải có trách nhiệm việc thực thoả thuận quốc tế Chúng cam kết hợp tác nhằm thực hiện: 86 • Những tảng hành pháp quy khiến cho cách tiếp cận tổng thể phát triển bền vững thâm nhập vào hành động phủ; • Các chiến lược quốc gia phát triển bền vững bao gồm biện pháp phân cấp thể chế công tư nhân định nước hợp lí nhằm tạo dựng khn khổ sách gắn kết tiêu đo đạt được; • Yêu cầu đánh giá tác động mơi trường xã hội tồn diện dựa số phát triển bền vững quy trình lập kế hoạch đất đai bờ biển, khung pháp lí nhằm giải tranh chấp mơi trường; THU HÚT SỰ THAM GIA CỦA NGHỊ VIỆN CÁC NƯỚC VÀO VIỆC THỰC HIỆN CÁC MDG Phụ lục 3: Hướng tới Phát triển bền vững: Thực Chương trình Nghị 21 • Các hệ thống hỗ trợ người dân nhà định tiếp cận thơng tin; • Các qui định thực phương thức kế toán xanh mạnh mẽ khu vực cơng tư nhân; • Các thể chế tiến trình dân chủ có tinh thần trách nhiệm, cho phép tham khảo ý kiến xã hội dân sự, ràng buộc luật pháp, tôn trọng quyền người nhân phẩm Cam kết Chúng tôi, thành viên nghị viện tụ họp Giô-han-nét-xbớc Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới Phát triển bền vững, cam kết tiếp tục ủng hộ Chương trình Nghị 21, coi tảng để nghị sĩ nước hợp tác giới thịnh vượng, bình đẳng bền vững hơn, hướng tới việc phê chuẩn hiệp định môi trường đa phương, bao gồm Nghị định thư Ky-ô-tô Chúng cam kết thức rà sốt lại Kế hoạch thực Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới Phát triển bền vững nghị viện nước thực nhanh chóng, luật pháp bao gồm biện pháp ngân sách, điều khoản Kế hoạch phạm vi quyền hạn nghị viện Chúng cam kết tăng cường hợp tác Liên minh Liên nghị viện giới bền vững bình đẳng hơn, đưa chiều hướng nghị viện vào tổ chức Liên Hợp Quốc, WTO, hệ thống Brét-tơn Út tổ chức quốc tế khác tham gia thực kết Hội nghị thượng đỉnh THU HÚT SỰ THAM GIA CỦA NGHỊ VIỆN CÁC NƯỚC VÀO VIỆC THỰC HIỆN CÁC MDG 87 Phụ lục 4: Tài trợ cho phát triển mơ hình phát triển Kinh tế - Xã hội PHỤ LỤC Tài trợ cho phát triển mơ hình phát triển Kinh tế - Xã hội phục vụ xóa đói giảm nghèo Nghị không biểu Hội nghị Liên minh Nghị viện Thế giới (IPU) lần thứ 104 (Gia-cac-ta, 20/10/2000) Hội nghị Liên nghị viện lần thứ 104 Nhận thức nghèo đói kết tiến trình kinh tế, trị, xã hội thể chế khác tương tác ảnh hưởng lẫn theo cách làm cho người nghèo ngày nghèo hơn, Nhận thức nghèo đói khơng dẫn đến tình trạng thu nhập phát triển người khơng đầy đủ mà cịn làm cho người dễ bị tước họ tiếng nói, quyền lực khả đại diện, Ý thức ngày nay, tỉ người giới phải sống cảnh đói nghèo cực bị gạt ngồi lề xã hội, bị tước hội có sống kinh tế sung túc, đặc biệt số phụ nữ sống nghèo đói ngày tăng, Lo ngại trước thực tế ba tỉ người phải sống với mức thu nhập đôla/ngày, viện trợ phát triển thức đa số nước giàu lại giảm đáng kể năm gần đây, điều tước nước nghèo công cụ tài trợ cho trình phát triển họ, Khẳng định phần lớn số tiền nhận từ quĩ viện trợ phát triển dành để toán nợ, đặc biệt nước nghèo mắc nợ trầm trọng, Thấy dòng vốn tư nhân gia tăng nhanh chóng vịng hai thập kỷ qua tập trung vào số nước phát triển, khiến cho hầu phát triển khác phải dựa vào viện trợ thức, THU HÚT SỰ THAM GIA CỦA NGHỊ VIỆN CÁC NƯỚC VÀO VIỆC THỰC HIỆN CÁC MDG 89 Phụ lục 4: Tài trợ cho phát triển mơ hình phát triển Kinh tế - Xã hội Lưu ý dự trữ nước nước nghèo thường sử dụng cho khoản chi phí khơng hiệu bị thị trường vốn lớn nước giàu thu hút hết, Thấy rào cản thương mại nước công nghiệp dựng lên rào cản nước phát triển gây phương hại nghiêm trọng cho phát triển kinh tế nước phát triển, hậu vấn đề tổn thất thu nhập cịn lớn gấp đơi tổng số tiền viện trợ phát triển, Tin tưởng số nước phát triển, quản trị quốc gia hiệu qủa cản trở tiến phát triển, Nhắc lại nghị IPU, đặc biệt nghị thông qua Hội nghị Liên Nghị viện lần thứ 73 Lô-mê năm 1985 vai trị nghị viện đóng góp nghị viện đối việc xố bỏ đói nghèo thơng qua xoá bỏ gánh nặng nợ quốc tế; Hội nghị Liên Nghị viện lần thứ 74 Ốt-ta-oa năm 1985 đóng góp nghị viện việc tìm kiếm biện pháp hành động nhằm xố bỏ gánh nặng nợ nước nước phát triển; Hội nghị Liên Nghị viện lần thứ 88 Xtốc-khôm năm 1992 cần thiết phải thực giải pháp triệt để vấn đề nợ nước phát triển Hội nghị Liên Nghị viện lần thứ 102 Béc-lin năm 1999 sư cần thiết phải xem xét lại mô hình kinh tế-tài tồn cầu, Tài liệu cuối Hội nghị Liên Nghị viện với chủ đề “Đối thọai Bắc-Nam thịnh vượng tồn cầu” IPU tổ chức Ốt-ta-oa năm 1993, Thông qua cam kết mạnh mẽ Liên Hợp Quốc, Ngân hàng Thế giới Quỹ tiền tệ Quốc tế việc coi xố đói giảm nghèo xố nợ cho nước phát triển ưu tiên quan trọng tổ chức này, Hoan nghênh việc chuẩn bị cho Sự kiện Liên Chính phủ Cấp cao Tài trợ cho Phát triển tổ chức Liên Hợp Quốc năm 2001, hoan nghênh tất sáng kiến khu vực xoá đói giảm nghèo huy động số lớn nước nhận trợ giúp tổ chức tài quốc tế, Lưu ý Hội nghị Phụ nữ Thế giới lần thứ tư xác định bình đẳng nam-nữ vấn đề quyền người điều kiện để thực công xã hội, Kêu gọi nước phát triển nước phát triển theo đuổi sách phát triển người thơng qua biện pháp kinh tế chương trình tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ, sáng kiến tài trợ quy mơ nhỏ xố nợ cho hộ gia đình, thơng qua sáng kiến lĩnh vực phát triển hệ thống y tế, giáo dục dịch vụ, bảo vệ quyền người, bảo vệ mơi trường lợi ích an ninh người; 90 THU HÚT SỰ THAM GIA CỦA NGHỊ VIỆN CÁC NƯỚC VÀO VIỆC THỰC HIỆN CÁC MDG Phụ lục 4: Tài trợ cho phát triển mơ hình phát triển Kinh tế - Xã hội Ủng hộ việc đưa cách tiếp cận phát triển bền vững bối cảnh tồn cầu hố giúp đảm bảo tăng trưởng kinh tế, bảo vệ môi trường phát triển xã hội, có tạo việc làm, bảo tồn nguồn lực cần thiết cho hệ tương lai; Thúc giục nước phát triển nước phát triển thúc đẩy đối thọai sách phát triển, nhằm xây dựng hệ thống dân chủ, quản trị quốc gia tốt, tính minh bạch cao nhằm cơng nhận vai trị xã hội dân tổ chức phi phủ; Thúc giục nước phát triển cấp viện trợ phát triển thức cách hiệu quả, phù hợp với điều kiện nước phát triển tôn trọng cam kết nhắc lại nhiều lần phân bổ khoảng 0,7% tổng sản phẩm quốc dân (GNP) cho viện trợ phát triển thức; Thúc giục nước phát triển thực biện pháp nhằm đảm bảo viện trợ phát triển thức thực đem lại lợi ích cho đối tượng hưởng lợi đáng; Nhấn mạnh huỷ bỏ nợ cho nước nghèo mắc nợ trầm trọng xoá nợ cho nước phát triển cần thực tập trung hết vào biện pháp giảm nghèo có tính đến hồn cảnh khó khăn phụ nữ, đặc biệt khu vực nông thôn, vào việc xố bỏ bất bình đẳng; Thơng qua kiến nghị nhằm ngăn chặn dòng vốn ngắn hạn gây hậu nghiêm trọng cho sản xuất nước phát triển, đặc biệt ủng hộ ý tưởng đánh thuế dòng vốn ngắn hạn phân bổ cho quĩ đồn kết giới Liên Hợp Quốc quản lí, đề nghị IPU mời tổ chức tài quốc tế đến trình bày báo cáo thoả thuận kĩ thuật việc xây dựng loại thuế nói Hội nghị Liên Nghị viện Cu-Ba; Thúc giục nước nhận viện trợ xây dựng khuôn khổ luật pháp xã hội nhằm đảm bảo nguồn tiền có sử dụng cách hiệu phục vụ phát triển kinh tế-xã hội phúc lơi nhân dân; Thông qua lời kêu gọi cộng đồng quốc tế Sáng kiến 20/20 dành 20% viện trợ phát triển thức cho xố đói giảm nghèo 20% chi tiêu công nước nhận viện trợ cho dịch vụ xã hội giáo dục, y tế nhà ở; Nhấn mạnh cần thiết phải hướng nõ lực quốc gia khỏi ưu tiên qn bn bán vũ khí quốc tế, phải hướng nỗ lực vào mục tiêu hồ bình hiệu ghi nhớ ảnh hưởng an ninh quốc gia; Khẳng định lại chiến chống nghèo đói bất bình đẳng địi hỏi tồn Nhà nước hiệu quả, dân chủ minh bạch, tôn trọng quyền người; nhấn mạnh THU HÚT SỰ THAM GIA CỦA NGHỊ VIỆN CÁC NƯỚC VÀO VIỆC THỰC HIỆN CÁC MDG 91 Phụ lục 4: Tài trợ cho phát triển mơ hình phát triển Kinh tế - Xã hội chiến cần phải thúc đẩy tự trị dân nhằm trao quyền cho người nghèo để họ thực quyền xã hội, kinh tế văn hoá, cần phải chống tham nhũng, bệnh gây hậu tai hại cho người nghèo; Thúc giục nghị viện giới đóng vai trị trung tâm việc thực biện pháp viện trợ phát triển nước trường quốc tế 92 THU HÚT SỰ THAM GIA CỦA NGHỊ VIỆN CÁC NƯỚC VÀO VIỆC THỰC HIỆN CÁC MDG DỰ ÁN VIE/02/007 UNDP-VPQH CƠ QUAN THỰC HIỆN CƠ QUAN TÀI TRỢ Văn phịng Quốc hội Việt Nam Chương trình Phát triển Liên hiệp Quốc Việt Nam Ts Nguyễn Sĩ Dũng Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Giám đốc Quốc gia Dự án VIE/02/007 Jordan Ryan Ths Phùng Văn Hùng Subinay Nandy Phó Giám đốc Trung tâm Thơng tin, Thư viện Nghiên cứu Khoa học, Văn phịng Quốc hội Phó giám đốc Quốc gia Dự án VIE/02/007 Phó trưởng Đại diện Thường trú Ts Nguyễn Văn Nhận Quyền Vụ trưởng Vụ Hoạt động Đại biểu Văn phịng Quốc hội Phó giám đốc Quốc gia Dự án VIE/02/007 Trưởng Đại diện Thường trú Jonas Lovkrona Trợ lý Trưởng Đại diện Thường trú Trưởng Ban Hỗ trợ Quản lý Nhà nước Shane Sheils Cán Chương trình Cơ quan Hợp tác Phát triển Thụy Sĩ Ths Hồng Thị Kim Yến Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức Cán Văn phòng Quốc hội Thư ký Dự án VIE/02/007 Ts Barbara Boeni Cán Dự án Cán Chương trình Cao cấp Ths Phạm Thị Bích Ngọc Phó giám đốc Ts Đào Minh Châu Cơ quan Phát triển Quốc tế Anh Quản đốc Dự án Thân Thị Thiên Hương Ts Lenni Montiel Cố vấn Kỹ thuật Cao cấp UNDP Ths Trương Phan Việt Thắng Cán Chương trình Cao cấp Cơ quan Phát triển Quốc tế Canada Dean Frank Chuyên gia Truyền thông Tham tán Phát triển, Phụ trách Viện trợ Nguyễn Thị Thu Hương Vũ Thị Yến Kế toán Dự án Cán cao cấp Phát triển Ths Nguyễn Thị Thu Nhàn Trợ lý Hành Ban Quản lý Dự án Văn phịng Quốc hội 35 Ngơ Quyền Hà Nội, Việt Nam Điện thọai : + 080 46616 Fax : + 080 46613 e-mail : pmu02007@undp.org.vn Văn phòng Hỗ trợ Dự án Tầng 2, tòa nhà Thiên Bảo 49a Lê Văn Hưu Hà Nội, Việt Nam Điện thọai : + 84 943 7859 Fax : + 84 943 7860 e-mail : pso02007@undp.org.vn Website Dự án http://www.undp.org.vn/projects/vie02007 ... Hợp tác Phát triển Thụy Sĩ, Cơ quan Phát triển Quốc tế Anh Cơ quan Phát triển Quốc tế Canada Thu hút tham gia nghị viện nước vào việc thực Những Mục tiêu Phát triển Thiên niên Kỷ Tài liệu tham khảo... HÚT SỰ THAM GIA CỦA NGHỊ VIỆN CÁC NƯỚC VÀO VIỆC THỰC HIỆN CÁC MDG 15 Phần 2: Họat động quan lập pháp việc thực MDG PHẦN Hoạt động quan lập pháp việc thực Những Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ: ... Những Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ vào năm 2015… Các mục tiêu số phát triển thiên niên kỷ cụ thể đưa vào Chiến lược quốc gia Phát triển Kinh tế Xã hội, vào chiến lược chương trình phát triển

Ngày đăng: 05/12/2016, 18:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan