Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở công ty lâm sản Hà Nội

94 342 0
Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở công ty lâm sản Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sản xuất trong điều kiện của nền kinh tế thị trường đầy biến động thì việc tiêu thụ sản phẩm ngày càng trở nên khó khăn hơn do khả năng cung ứng hàng hoá ra thị trường của các doanh nghiệp (công ty) ngày càng đa dạng. Khách hàng đòi hỏi chất lượng thoả mãn ngày càng cao và bão táp cạnh tranh để giành lấy khách hàng lại nổi tên mạnh mẽ dữ dội hơn bao giờ hết. Không chỉ phạm vi trong một nước, một khu vực mà trên phạm vi toàn cầu. Nghiên cứu các biện pháp nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp sản xuất nói chung liên quan đến vận mệnh sự sống còn của các doanh nghiệp . Câu hỏi “làm thế nào để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm sản xuất ra” vẫn luôn được đặt ra từng ngày từng giờ làm trăn trở những doanh gia hết lòng cống hiến mình cho nghiệp chủ, làm thao thức những con người đang khao khát khẳng định mình giữ dòng đời ồn ào sôi động nghiệt ngã......

Chuyªn ®Ò thùc tËp LỜI NÓI ĐẦU Sản xuất trong điều kiện của nền kinh tế thị trường đầy biến động thì việc tiêu thụ sản phẩm ngày càng trở nên khó khăn hơn do khả năng cung ứng hàng hoá ra thị trường của các doanh nghiệp (công ty) ngày càng đa dạng. Khách hàng đòi hỏi chất lượng thoả mãn ngày càng cao và bão táp cạnh tranh để giành lấy khách hàng lại nổi tên mạnh mẽ dữ dội hơn bao giờ hết. Không chỉ phạm vi trong một nước, một khu vực mà trên phạm vi toàn cầu. Nghiên cứu các biện pháp nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp sản xuất nói chung liên quan đến vận mệnh sự sống còn của các doanh nghiệp . Câu hỏi “làm thế nào để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm sản xuất ra” vẫn luôn được đặt ra từng ngày từng giờ làm trăn trở những doanh gia hết lòng cống hiến mình cho nghiệp chủ, làm thao thức những con người đang khao khát khẳng định mình giữ dòng đời ồn ào sôi động nghiệt ngã Qua thời gian thực tập công ty thương mại lâm sản Nội nhận thấy vai trò quan trọng của hoạt động tiêu thụ sản phẩm đối với công ty, em xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ này công ty thông qua đề tài “Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm công ty lâm sản Nội”. Chương I: Lý luận chung về doanh nghiệp thương mại và vấn đề tiêu thụ sản phẩm đối với các doanh nghiệp thương mại . Chương II: Thực trạng về hoạt động tiêu thụ sản phẩm công ty thương mại lâm sản Nội . Chương III: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm công ty lâm sản Nội. 1 Chuyªn ®Ò thùc tËp Bằng sự tích luỹ kinh nghiệm qua những trang sách và vốn kiến thức thực tế còn hạn hẹp, chắc chắn đề tài không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Mong các thầy cô có những ý kiến nhận xét giúp em hoàn thiện đề tài này. Xin được gửi lời cám ơn chân thành tới thầy giáo, các cán bộ nhân viên của công ty thương mại lâm sản Nội đã giúp em hoàn thành chuyên đề này . 2 Chuyªn ®Ò thùc tËp ChươngI: LÝ LUẬN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI VÀ VẤN ĐỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI I/ DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1. Doanh nghiệp: Doanh nghiệp trước hết phải là một tổ chức độc lập và hoạt động theo mục tiêu xác định. Các đặc điểm của doanh nghiệp được nhìn nhận dưới góc độ khác nhau, theo nhiều phương diện khác nhau và từ đó người ta nhận biết các loại hình doanh nghiệp Theo mục tiêu hoạt động, chia doanh nghiệp thành 2 loại + Doanh nghiệp hoạt động vì lợi nhuận. + Doanh nghiệp hoạt động công ích . Theo nguồn gốc đầu tư, người ta cũng chia ra làm 2 loại . + Doanh nghiệp đầu tư từ nước ngoài . + Doanh nghiệp không có đầu tư nước ngoài. Theo lĩnh vực kinh doanh chính mà doanh nghiệp thực hiện, người ta chia 3 loại chính . + Doanh nghiệp sản xuất . + Doanh nghiệp thương mại . + Doanh nghiệp dịch vụ. Theo phạm vi trách nhiệm của người thành lập doanh nghiệp, người ta chia 2 loại . + Doanh nghiệp có trách nhiệm hữu hạn. + Doanh nghiệp có trách nhiệm vô hạn . 3 Chuyªn ®Ò thùc tËp Như vậy khi nói đến doanh nghiệp, người ta rất khó hình dung về nó do đó trong điều 3 luật doanh nghiệp sửa đổi năm 1999 đã định nghĩa: “Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh” và trong đó cũng được xác định “ kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, tư sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi” đã tóm gọn lại cho ta một hình ảnh về doanh nghiệp được pháp luật thừa nhận, và phạm vi nghiên cứu của đề tài này cũng chủ yếu định nghĩa đó 2, Doanh nghiệp thương mại: Hoạt động thương mại theo luật thương mại là việc thực hiện các việc như mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thương mại và các hoạt động xúc tiến thương mại nhằm mục đích lợi nhuận hoặc thực hiện các chính sách kinh tế, xã hội. Tuy nhiên trong kinh doanh thương mại, các doanh nghiệp luôn phải thực hiện kèm theo các dịch vụ thương mại và xúc tiến thương mại vì chỉ có thế mới tăng được lượng hàng hoá tiêu thụ, tăng khách hàng và cả các nhà cung cấp, luật thương mại xác định dịch vụ thương mại gồm những dịch vụ gắn với việc mua bán hàng hoá, xúc tiến thương mại là hoạt động nhằm tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội mua bán hàng hoá và cung ứng dịch vụ thương mại. Ngoài ra nhìn từ góc độ Marketing, doanh nghiệp thương mại là một khâu cơ số của hệ trung gian thương mại trên các mạch kênh phân phối, vận động hàng hoá nhằm tiếp thị và bán hàng trên thương trường với mục tiêu của nó là mộtsở trọng yếu cấu trúc lên thương trường xã hội một thành tố chủ đạo tạo lập lên hệ thống mạng lưới thương mại dịch vụ xã hội. Như vậy doanh nghiệp thương mại tóm lại là doanh nghiệp tiêu thụ lưu chuyển hàng hoá, đó là mua sản phẩm, hàng hoá từ những nhà sản xuất, nhà kinh doanh thương mại rồi bán cho khách hàng tiêu dùng 4 Chuyªn ®Ò thùc tËp 3, Một số loại hình doanh nghiệp thương mại: Người ta thấy rằng có rất nhiều loại hình doanh nghiệp thương mại được phân chia theo nhiều cách khác nhau. Theo phương thức lưu chuyển hàng hoá, chia làm hai loại: + Doanh nghiệp thương mại bán buôn . + Doanh nghiệp thương mại bán lẻ. Cách phân chia này chỉ là tương đối vì hầu hết các doanh nghiệp thương mại ngày nay đều thực hiện hết cả hai phương thức bán buôn bán lẻ. Theo phạm vi mặt hàng kinh doanh và hình thức tổ chức kinh doanh, người ta phân biệt ra ba loại: + Doanh nghiệp thương mại chuyên doanh . + Doanh nghiệp thương mại tổng hợp . + Doanh nghiệp thương mại hỗn hợp và liên hợp . Theo pháp luật việt nam, người ta có các loại sau. + Doanh nghiệp thương mại quốc doanh. + Doanh nghiệp thương mại tư nhân + Doanh nghiệp thương mại cổ phần . + Doanh nghiệp thương mai trách nhiệm hữu hạn . + Doanh nghiệp thương mại liên doanh . + Doanh nghiệp thương mại 100% vốn nước ngoài . 4, Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp thương mại: 4.1 Môi trường kinh doanh chung của doanh nghiệp thương mại: Là tổng hợp các yếu tố bên ngoài của doanh nghiệp, nhưng lại có tác động toàn cục đến các doanh nghiệp trong cùng địa bàn nào đó, thậm chí có những yếu tố mà tác động của nó trong phạm vi toàn quốc người ta hay chia ra làm 4 môi trường cơ bản sau. 4.1.1, Môi trường kinh tế dân cư: 5 Chuyªn ®Ò thùc tËp Các yếu tố thuộc môi trường kinh tế- dân cư tác động không chỉ tới sức mua hàng hoá, khả năng tiêu thụ hàng hoá, loại hàng hoá mà còn tác động đến các cách thức kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại. Khi nói tới môi trường kinh tế- dân cư , người ta thường đề cập đến trước hết là tiềm năng của nền kinh tế, nó gồm các yếu tố như tổng thu nhập quốc dân, tổng số dân, thu nhập bình quân đầu người, hình tháp tuổi, mật độ dân cư, sự thay đổi về cơ cấu kinh tế, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế những năm gần đây . Tiềm năng kinh tế làm cho doanh nghiệp thương mại phải xác định mặt hàng, ngành hàng kinh doanh một cách đúng đắn và phù hợp đặc biệt về thu nhập và khả năng thanh toán của người tiêu dùng. Ngoài ra người ta còn quan tâm đến một số yếu tố khác thuộc môi trường này như tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ giá hối đoái, lãi suất ngân hàng trung ương và ngân hàng thương mại sự phát triến ngoại thương, đầu tư của chính phủ, và các tổ chức trong và nước ngoài khác, tỷ lệ người biết chữ, học hết các cấp bậc nào đó . các yếu tố đó là những thước đo chính xác giúp cho các doanh nghiệp thương mại xác định được mục tiêu kinh doanh của mình trong những thời kỳ biến động khác nhau của môi trường này. 4.1.2, Môi trường chính trị pháp luật: Các yếu tố thuộc môi trường này đều ảnh hưởng mạnh mẽ tới việc hình thành các cơ hội cùng các rủi ro trong kinh doanh của doanh nghiệp thương mại. Mỗi sự thay đổi các chính sách về chính trị và pháp luật đều dẫn đến những sự thay đổi lớn trong hoạt động của doanh nghiệp mà doanh nghiệp hoàn toàn tuân theo. Do vậy các doanh nghiệp phải luôn tự mình tính, nắm được các xu hướng vận động của các yếu tố thuộc môi trường này để đưa ra được các kế hoạch, chiến lược kinh doanh phù hợp. Các yếu tố chủ yếu hay được quan tâm của môi trường chính trị pháp luật là: + Chủ trương đường lối phát triển kinh tế xã hội và đảng cầm quyền . 6 Chuyªn ®Ò thùc tËp + Các chính sách quản lý, phát triển kinh tế xã hội của nhà nước. + Hệ thống pháp luật với mức độ hoàn thiện và hiệu lực thi hành của hệ thống pháp luật đó. + Sự ổn định về kinh tế xã hội và quan hệ hợp tác với các quốc gia khác trên thế giới. 4.1.3, Môi trường tự nhiên - công nghệ: Đối với các doanh nghiệp thương mại, môi trường tự nhiên công nghệ không tác động nhiều đến họ như tác động đến các doanh nghiệp sản xuất nhưng mỗi sự thay đổi của các yếu tố thuộc môi trường này lại tác động hầu hết tới hiệu quả kinh doanh thương mại như tìm kiếm khách hàng, tiết kiệm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh. Một số yếu tố cần quan tâm hơn cả của môi trường này là: + Điều kiện địa lý và các hiện tượng thời tiết của các vùng các khu vực kinh doanh của doanh nghiệp. + Mức độ ô nhiễm môi trường và các chính sách bảo vệ môi trường của nhà nước. + Sự phát triển của khoa học kĩ thuật và khả năng áp dụng của công nghệ mới vào kinh doanh . + Cơ sở hạ tầng và khả năng áp dụng thực tiễn, các lợi thế của cơ sở hạ tầng đối với các doanh nghiệp. 4.1.4, Môi trường văn hoá xã hội: là môi trường có ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi của con người do đó nó ảnh hưởng đến hoạt động mua sắm của khách hàng của doanh nghiệp thương mại. Môi trường văn hoá xã hội gồm 4 yếu tố cơ bản là. Nền văn hoá thể hiện những quan niệm và cách sống chuẩn mực của một địa phương thậm chí của một quốc gia, nó hình thành nên những điểm, giá trị và các hình thái ứng xử riêng. đặc điểm của nền văn hoá tác động đến nhu cầu và sự thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng và sở thích tiêu dùng của họ 7 Chuyªn ®Ò thùc tËp Giai tầng xã hội gồm giai cấp và tầng lớp trong xã hội, mỗi giai cấp hay tầng lớp trong xã hội có những đặc điểm khác biệt về thu nhập cách sống, chi tiêu ,địa vị sự coi trọng đạo đức, thuần phong mĩ tục Dân tộc và tôn giáo là 2 yếu tố cũng mang đậm những thói quen, phong tục tập quán mà bất cứ doanh nghiệp nào mà mong muốn biến họ thành khách hàng đều phải quan tâm đến. Các yếu tố thuộc môi trường này là những yếu tố đặc biệt quan trọng mà doanh nghiệp phải xác định phương thức kinh doanh của mình phù hợp với nó thì mới tăng lượng khách hàng, tăng được khả năng cạnh tranh bởi đáp ứng nhu cầu khách hàng tốt hơn. 4.2, Môi trường kinh doanh đặc thù của doanh nghiệp thương mại. 4.2.1 Nhà cung cấp: Gồm các tổ chức cá nhân cung cấp sản phẩm , hàng hoá cho doanh nghiệp các tổ chức cung ứng thường là các doanh nghiệp sản xuất, hàng hoá doanh nghiệp đang kinh doanh. Khác với chỉ nhận cung ứng nguyên nhiên, vật liệu của doanh nghiệp sản xuất có thể dễ dàng và ổn định hơn, doanh nghiệp thương mại nhận đủ các nguồn cung cấp đủ các loại nguyên vật liệu và phần lớn là các sản phẩm ,vận chuyển, bảo quản lưu kho lưu bãi . Việc cung ứng hàng hoá của các nhà cung cấp có vai trò rất quan trọng vì nó là khâu khởi đầu cho họat động kinh doanh thương mại nếu nó bị gián đoạn hay mất nguồn hàng cung ứng , doanh nghiệp thương mại không thể tiếp tục hoạt động liên tục được sẽ gây ảnh hưởng đến các kế hoạch tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp, do đó các doanh nghiệp thương mại phải lựa chọn các nhà cung cấp có năng lực thật sự , có uy tín , có trách nhiệm khi giao nhận hàng cho doanh nghiệp, ngoài ra đây là đầu vào cơ bản của doanh nghiệp thương mại nên cần tìm nguồn hàng phù hợp với việc kinh doanh của doanh nghiệp về nhu cầu khả năng chi tiêu 8 Chuyªn ®Ò thùc tËp của khách hàng, khả năng của doanh nghiệp . để lựa chọn nguồn hàng hợp lý sao cho có thể tiêu thụ được và sinh lợi nhuận cho doanh nghiệp. 4.2.2, Khách hàng. Chính là mục tiêu theo đuổi lâu dài nhất của doanh nghiệp nói chung và của doanh nghiệp thương mại nói riêng, khách hàng được chia làm hai loại: +Khách hàng là người tiêu thụ trung gian (trung gian thương mại ). + Khách hàng là người tiêu dùng cuối cùng. Người tiêu thụ trung gian là các tổ chức sản xuất , kinh doanh thương mại dịch vụ . Họ mua hàng về để tiếp tục quá trình sản xuất hoặc kinh doanh nên khối lượng họ mua nhiều do đó doanh nghiệp có những chính sách phù hợp khi bán sản phẩm của mình như giảm giá , chiết khấu. Người tiêu dùng cuối cùng là các cá nhân hay tổ chức mua hàng về nhằm mục đích tiêu dùng cá nhân nhỏ và lẻ , phần lớn là loại khách hàng này mua rất ít nhưng sẽ lâu dài nếu doanh nghiệp có thể làm cho họ tin tưởng bằng chất lượng cao , giá cả phải chăng và dịch vụ tốt. Nói chung hiểu biết đầy đủ khách hàng , nhu cầu và cách thứ mua của họ , luôn có được những thông tin tốt cần thiết về khách hàng và dự đoán về khả năng biến động của nhu cầu chính là sự thành công trong kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào. 4.2.3, Môi trường cạnh tranh . Cạnh tranh luôn là yếu tố quan trọng nhất trong nền kinh tế thị trường tự do quyết định sự sống còn của mỗi doanh nghiệp tham gia thị trường đó, nhưng cạnh tranh được xác định là động lực chính thúc đẩy sự phát nền kinh tế. Các đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp được chia ra làm hai loại . + Các doanh nghiệp kinh doanh cùng mặt hàng với mặt hàng kinh doanh của doanh của doanh nghiệp. 9 Chuyªn ®Ò thùc tËp + Các doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng có khả năng thay thế mặt hàng kinh doanh của doanh nghiệp . Trong nền kinh tế thị trường , chính phủ chỉ có vai trò khuyến khích hay hạn chế cạnh tranh bằng những chính sách của mình nên đối với doanh nghiệp kinh doanh, phải tự mình đối đầu với sự cạnh tranh luôn khốc liệt cùng đối thủ do vậy doanh nghiệp tham gia kinh doanh trên thị trường cần xác định chiến lược cạnh tranh cho riêng mình . Một số chiến lược cạnh tranh chủ yếu đối với các doanh nghiệp thương mại . +Chiến lược tăng trưởng. + Chiến lược đổi mới . + Chiến lược củng cố . + Chiến lược đối đầu . + Chiến lược quấy nhiễu. + Chiến lược bỏ sót. Trong đó chiến lược tăng trưởng, chiến lược đối đầu , chiến lược quấy nhiễu thường sử dụng chung với các doanh nghiệp có vị thế cạnh tranh cao hơn thị trường, có tiềm lực thực sự cũng như uy tín đối với khách hàng . chiến lược đổi mới và chiến lược củng cố thường áp dụng cho các doanh nghiệp có vị thế cạnh tranh thấp hơn, các doanh nghiệp này chưa có đủ điều kiện để thắng các đối thủ cạnh tranh nên cần chờ cơ hội và tư kiếm cơ hội cho mình , chiến lược không bỏ sót hay thấy các doanh nghiệp còn non trẻ chưa có uy tín trên thương trường, họ cố gắng tìm kiếm những khách hàng còn sót lại của thị trường. 4.3/ Môi trường kinh tế quốc tế: Là một môi trường kinh doanh đặc biệt đối với doanh nghiệp thương mại. Thực ra môi trường kinh doanh quốc tế cũng bao gồm tất cả các yếu tố như kinh tế, chính trị, tự nhiên, công nghệ, dân cư, pháp luật, văn hoá xã hội như môi trường nội địa nhưng chỉ có cái khác là các yếu tố này không phải trong nước của công 10

Ngày đăng: 20/06/2013, 09:56

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Bốn kiểu hành vi mua sắm - Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở công ty lâm sản Hà Nội

Bảng 1.

Bốn kiểu hành vi mua sắm Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 3: Doanh thu bỏn hàng và lợi nhuận, chi phớ liờn quan tới chi phớ hoạt động kinh doanh bỏn hàng. - Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở công ty lâm sản Hà Nội

Bảng 3.

Doanh thu bỏn hàng và lợi nhuận, chi phớ liờn quan tới chi phớ hoạt động kinh doanh bỏn hàng Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 4: Doanh thu mặt hàng kinh doanh - Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở công ty lâm sản Hà Nội

Bảng 4.

Doanh thu mặt hàng kinh doanh Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 5: Tỡnh hỡnh sản xuất mặt hàng. ttTờn sản - Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở công ty lâm sản Hà Nội

Bảng 5.

Tỡnh hỡnh sản xuất mặt hàng. ttTờn sản Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 6:Doanh thu bỏn hàng của cỏc mặt hàng. Đơn vị 1.000.000đ - Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở công ty lâm sản Hà Nội

Bảng 6.

Doanh thu bỏn hàng của cỏc mặt hàng. Đơn vị 1.000.000đ Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 7: Bảng phõn tớch theo phương thức này doanh thu đó mang lại cho cụng ty - Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở công ty lâm sản Hà Nội

Bảng 7.

Bảng phõn tớch theo phương thức này doanh thu đó mang lại cho cụng ty Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 8: Kết quả sản xuất kinh doanh. đơn vị 1.000.000đ - Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở công ty lâm sản Hà Nội

Bảng 8.

Kết quả sản xuất kinh doanh. đơn vị 1.000.000đ Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 9: Cho thấy số lượng tiờu thụ của cụng ty những năm gần đõy.      - Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở công ty lâm sản Hà Nội

Bảng 9.

Cho thấy số lượng tiờu thụ của cụng ty những năm gần đõy. Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 10: Số lượng tiờu thụ hàng lõm sản.      - Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở công ty lâm sản Hà Nội

Bảng 10.

Số lượng tiờu thụ hàng lõm sản. Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 11: Sau đõy là số liệu thống kờ cụ thể việc tiờu thụ sản phẩm hàng hoỏ của cỏc đơn vị trong cụng ty thụng qua doanh thu  - Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở công ty lâm sản Hà Nội

Bảng 11.

Sau đõy là số liệu thống kờ cụ thể việc tiờu thụ sản phẩm hàng hoỏ của cỏc đơn vị trong cụng ty thụng qua doanh thu Xem tại trang 65 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan