Bài giảng nguyên lý kế toán CHƯƠNG 3 tài KHOẢN và GHI sổ kép

73 924 2
Bài giảng nguyên lý kế toán CHƯƠNG 3 tài KHOẢN và GHI sổ kép

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP MỤC TIÊU HỌC TẬP 3.1 Tài khoản 3.2 Ghi sổ kép 3.3 Kế toán tổng hợp kế toán chi tiết 3.4 Quan hệ Báo cáo tài TK kế toán 3.5 Đối chiếu, kiểm tra số liệu tài khoản kế toán 3.6 Hệ thống tài khoản kế toán thống 3.1 TÀI KHOẢN 3.1.1 Khái niệm tài khoản Tài khoản kế toán dùng để phân loại hệ thống hóa nghiệp vụ kinh tế, tài theo nội dung kinh tế (Luật Kế toán) Đặc điểm tài khoản 3.1.2 Nội dung, kết cấu phân loại tài khoản a Nội dung: Tài khoản chia làm hai bên để phản ánh hai mặt đối lập biến động đối tượng kế toán b Kết cấu tài khoản Hình thức đơn giản tài khoản Nợ TK……… Có c Phân loại tài khoản (1) Phân loại TK theo mối quan hệ với báo cáo tài chính, TK bao gồm loại:  TK Tài sản  TK Nguồn vốn  TK Doanh thu  TK Chi phí (2) Phân loại tài khoản theo mối liên hệ với kỳ kế toán, có loại TK bản:  TK Thường xuyên (Permanent Accounts): Là TK có số dư, số dư từ cuối kỳ kế toán chuyển sang đầu kỳ kế toán sau Bao gồm: TK Tài sản TK nguồn vốn  TK Tạm thời (Temporary Accounts): Là TK phản ánh số phát sinh kỳ Đến cuối kỳ, chúng kết chuyển hết Bắt đầu kỳ kế toán mới, TK có số dư không Bao gồm: TK Doanh thu TK Chi phí d Cách ghi chép vào tài khoản Tài khoản tài sản Nợ Số dư đầu kỳ: Số phát sinh tăng TK Tài sản Cộng số phát sinh tăng Có Số phát sinh giảm Cộng số phát sinh giảm Số dư cuối kỳ: Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + Số PS tăng – Số PS giảm Tài khoản nguồn vốn Nợ TK Nguồn vốn Có Số dư đầu kỳ: Số phát sinh giảm Số phát sinh tăng Cộng số phát sinh giảm Cộng số phát sinh tăng Số dư cuối kỳ: Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + Số PS tăng – Số PS giảm 10 Nhóm TK điều chỉnh giảm doanh thu bán hàng (Gồm TK 521, 531, 532)  Doanh thu bán hàng cung cấp dòch vụ mà DN thực kỳ thấp doanh thu bán hàng cung cấp dòch vụ ghi nhận ban đầu nguyên nhân: Chiết khấu thương mại, hàng bán bò trả lại, giảm giá hàng bán  Nhóm TK 521, 531, 532 tài khoản điều chỉnh giảm cho tài khoản doanh thu bán hàng cung cấp dòch vụ TK 521, 531, 532 59 Ví dụ: Trong kỳ doanh thu hàng bán bò khách hàng trả lại 20.000.000 đ, Dn giảm trừ vào số tiền khách hàng thiếu nợ Cuối kỳ, kế toán kết chuyển doanh thu hàng trả lại để trừ vào doanh thu kỳ TK 131 20.000.000 TK 531 20.000.000 20.000.000 TK 511 20.000.000 60 e Nhóm TK hổn hợp vừa phản ánh tài sản nguồn vốn Nhóm bao gồm tài khoản vừa có số dư Nợ vừa có số dư Có Thuộc nhóm có TK 131, TK 331 TK 131 – Phải thu khách hàng:  Số dư Nợ phản ánh số tiền khách hàng nợ Dn, chênh lệch số tiền khách hàng nợ lớn số tiền ứng trước  Số dư Có phản ánh số tiền khách hàng ứng trước cho Dn chênh lệch số tiền khách hàng ứng trước lớn số tiền nợ Khi lập BCĐKT không bù trừ số tiền nợ ứng trước Số tiền khách hàng nợ phản ánh bên phần tài sản Số tiền khách hàng ứng trước ghi bên phần nguồn vốn 61 62 63 TK 331 – Phải trả cho người bán:  Số dư Có phản ánh số tiền Dn nợ người bán chênh lệch số tiền nợ người bán lớn số tiền ứng trước cho người bán  Số dư Nợ biểu số tiền ứng trước cho người bán chênh lệch số tiền ứng trước lớn số tiền nợ người bán Khi lập BCĐKT không bù trừ số tiền nợ người bán ứng trước Số tiền nợ người bán phản ánh bên phần nguồn vốn Số tiền Dn ứng trước cho người bán ghi bên phần tài sản 64 65 f Nhóm TK phân phối theo dự toán Thuộc nhóm tài khoản gồm có : - TK 142 (CP trả trước ngắn hạn); - TK 242 (CP trả trước dài hạn); - TK 335 (CP phải trả)… 66 TK 142 : TK 142 dùng để phản ánh khoản chi thực tế phát sinh, chưa tính vào chi phí sxkd kỳ phát sinh mà tính vào hai hay nhiều kỳ kế toán năm tài chu kỳ kinh doanh Bao gồm : chi trả trước tiền thuê nhà, trả trước bảo hiểm, công cụ, dụng cụ xuất dùng lần với giá trò lớn, chi phí sửa chữa TSCĐ phát sinh lần lớn cần phải phân bổ dần cho nhiều kỳ kế toán… TK 142 SDĐK: xxx Các khoản chi phí trả trước ngắn hạn thực tế phát sinh sxkd kỳ SDCK: CP trả trước ngắn hạn chưa tính vào Các khoản chi phí trả trước ngắn hạn tính vào chi phí 67 Ví dụ 3: Dn dùng tiền mặt trả trước tiền thuê văn phòng làm việc 60.000.000 đ tháng Mức phân bổ hàng tháng 10.000.000 đ ( 60.000.000 ÷ = 10.000.000 đ ) 68 111 142 642 69 TK 335: “Chi phí phải trả” TK 335 dùng để phản ánh khoản ghi nhận vào chi phí sxkd kỳ thực tế chưa chi trả kỳ Bao gồm : Trích trước tiền lương nghó phép cho công nhân sản xuất, trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ… TK 335 - Các khoản chi trả thực tế phát sinh tính vào chi phí phải trả - Số chênh lệch chi phí phải trả lớn số chi phí thực tế ghi giảm chi phí SDĐK:xxx Chi phí phải trả tính vào chi phí sxkd thực tế chưa chi SDCK: CP phải trả tính vào chi phí sxkd thực tế chưa phát sinh 70 71 72 BÀI TẬP Tại doanh nghiệp thương mại X có tình sau:  TK 131 – (Công ty M) có số dư Nợ lúc đầu kỳ: 84.000.000 đ  TK 331 – (Công ty N) có số dư Có lúc đầu kỳ là: 120.000.000 đ Trong kỳ có nghiệp vụ kinh tế phát sinh đây: Xuất bán lô hàng hóa cho công ty M, giá bán (doanh thu) 75.000.000 đ Khách hàng chưa trả tiền Mua hàng hóa chưa trả tiền cho công ty N, giá mua 64.000.000 đ Thu nợ công ty M gửi vào ngân hàng 110.000.000 đ Trả nợ cho Công ty N chuyển khoản qua ngân hàng (Giấy báo Nợ số 102), số tiền 150.000.000 đ Nhận trước tiền hàng công ty M tiền mặt 85.000.000 đ Trả trước cho công ty N tiền gửi ngân hàng 96.000.000 đ Yêu cầu: Đònh khoản phản ánh vào tài khoản chữ T tình hình Trình bày Bảng cân đối kế toán khoản mục có liên quan đến nợ phải thu nợ phải trả 73 [...]... đối tượng kế toán ở dạng tổng quát nhất  Số liệu của kế toán tổng hợp dùng để lập các báo cáo tài chính 27 2 Kế toán chi tiết Trong công tác kế toán hiện nay có 2 hình thức kế toán chi tiết: - Tài khoản cấp 2, và - Sổ chi tiết 28 a Tài khoản cấp 2 Tài khoản cấp 2 là hình thức kế toán chi tiết số liệu đã phản ánh trên tài khoản cấp 1 nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý của nhà nước Lưu ý:  TK cấp 1 và TK cấp... thu bán hàng và cung cấp dòch vụ 16 KẾT CẤU TK CHI PHÍ TK CHI PHÍ - Số phát sinh tăng - Số phát sinh giảm - Kết chuyển cuối kỳ 17 Ví dụ: (Bài tập 13) Nợ (1) (2) (3) (4) (5) TK Chi phí quản lý doanh nghiệp Có 2.000.000 22.000.000 (cuối kỳ k/c) 1.000.000 14.000.000 3. 000.000 2.000.000 18 3. 2 GHI SỔ KÉP 1/ Khái niệm: Ghi sổ kép là phương pháp ghi các nghiệp vụ kinh tế vào các tài khoản kế toán có liên... mặt 38 .000.000 đ cho các khoản chi phí phát sinh trong quá trình cung cấp dòch vụ (Chi phí bán hàng) 26 3. 3 KẾ TOÁN TỔNG HP VÀ KẾ TOÁN CHI TIẾT 1 Kế toán tổng hợp Kế toán tổng hợp là việc sử dụng các tài khoản cấp 1 để phản ánh và giám đốc các đối tượng kế toán ở dạng tổng quát nhằm cung cấp những chỉ tiêu kinh tế tổng hợp  Thông tin do kế toán tổng hợp cung cấp sẽ cho biết tình hình hiện có và biến... với TK cấp 1 32 Mối quan hệ cân đối Tổng số dư ( Nợ hoặc có ) • trên TK cấp 2 (hoặc sổ chi tiết) = Tổng số phát sinh ( Nợ và Có ) = • trên TK cấp 2 hoặc sổ chi tiết Tổng số dư (Nợ hoặc có) trên TK cấp 1 Tổng số phát sinh ( Nợ và Có ) trên TK cấp 1 33 • Các bài tập 18, 19, 20, 21 – Photo • Bài tập 28, 29, 30 , 34 , 38 … Giáo trình 34 3. 4 MỐI QUAN HỆ GIỮA BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ TÀI KHOẢN KẾ TOÁN a Về nội... đònh khoản phức tạp như sau:  Ghi Nợ 1 TK, Ghi Có một số TK;  Ghi Có 1 TK, Ghi Nợ một số TK; Cá biệt:  Ghi Nợ vài TK, Ghi Có một số TK 23 Ví dụ 5 Đến hạn thanh toán, doanh nghiệp dùng tiền mặt 5.000.000 đ và chuyển tiền gửi ngân hàng 15.000.000 đ để trả nợ người bán Phân tích: Nợ phải trả giảm, 2 loại tài sản giảm Nguyên tắc: Nợ phải trả giảm ghi bên nợ Tài sản giảm ghi bên có Tài sản giảm ghi bên... có Bút toán: Nợ TK Phải trả cho người bán 20.000.000 Có TK Tiền mặt 5.000.000 Có TK TGNH 15.000.000 24 3 Nguyên tắc ghi sổ kép  Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều có ảnh hưởng đến ít nhất 2 tài khoản có liên quan  Mỗi đònh khoản phải ghi bên Nợ đối ứng với ghi bên Có Số tiền ghi Nợ luôn bằng số tiền ghi Có của các tài khoản đối ứng Do đó:  Tổng số phát sinh Nợ = Tổng số phát sinh Có các tài khoản. .. thuộc vào số lượng TK tham gia trong mối quan hệ đối ứng, hiện nay có 2 loại đònh khoản: - Đònh khoản giản đơn - Đònh khoản phức tạp 21 a Đònh khoản giản đơn Đònh khoản giản đơn là đònh khoản chỉ có liên quan đến 2 tài khoản kế toán Theo ví dụ 4: Nợ TK Nguyên vật liệu 20.000.000 Có TK Phải trả cho người bán 20.000.000 22 b Đònh khoản phức tạp Đònh khoản phức tạp là đònh khoản có liên quan từ 3 TK kế toán. .. tế của nghiệp vụ và mối quan hệ khách quan giữa các đối tượng kế toán Đặc điểm của ghi sổ kép:  Phản ánh mối quan hệ về sự biến động của các đối tượng kế toán  Phải có ít nhất 2 tài khoản có liên quan 19 Ví dụ 4 Nhập kho nguyên vật liệu, giá mua 20.000.000đ chưa trả tiền cho người bán Nợ TK Phải trả cho người bán Có 20.000.000 Nợ TK Nguyên vật liệu Có 20.000.000 20 2 Đònh khoản kế toán (Bút toán) Tùy... khác * Kết cấu: Sổ chi tiết của các đối tượng khác nhau thường không giống nhau 31 3 Mối quan hệ giữa TK cấp 1, TK cấp 2 và sổ chi tiết  Kế toán chi tiết là chi tiết của TK cấp 1 Do đó, NVKT liên quan đến chi tiết của đối tượng kế toán nào, đồng thời vừa ghi trên TK cấp 1 và các TK cấp 2 cũng như sổ chi tiết tương ứng  Cuối kỳ, tính ra tổng số phát sinh và số dư của từng TK chi tiết, kiểm tra và đối... một khoản ghi bên nợ làm tăng tài sản thì phải sử dụng một khoản ghi có để làm tăng nợ phải trả hay vốn chủ sở hữu Mặt khác, nếu một khoản ghi có làm giảm tài sản thì phải có một khoản ghi nợ để chỉ sự giảm nợ phải trả hoặc vốn chủ sở hữu Các nguyên tắc này đối nghòch nhau bởi vì tài sản nằm ở vế đối nghòch với nợ phải trả và vốn chủ sở hữu 11 Các nguyên tắc này có thể được trình bày như sau : Tài ... TẬP 3. 1 Tài khoản 3. 2 Ghi sổ kép 3. 3 Kế toán tổng hợp kế toán chi tiết 3. 4 Quan hệ Báo cáo tài TK kế toán 3. 5 Đối chiếu, kiểm tra số liệu tài khoản kế toán 3. 6 Hệ thống tài khoản kế toán thống 3. 1... thống 3. 1 TÀI KHOẢN 3. 1.1 Khái niệm tài khoản Tài khoản kế toán dùng để phân loại hệ thống hóa nghiệp vụ kinh tế, tài theo nội dung kinh tế (Luật Kế toán) Đặc điểm tài khoản 3. 1.2 Nội dung, kết cấu... cáo tài 27 Kế toán chi tiết Trong công tác kế toán có hình thức kế toán chi tiết: - Tài khoản cấp 2, - Sổ chi tiết 28 a Tài khoản cấp Tài khoản cấp hình thức kế toán chi tiết số liệu phản ánh tài

Ngày đăng: 04/12/2016, 23:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 3

  • MỤC TIÊU HỌC TẬP

  • 3.1 TÀI KHOẢN

  • Slide 4

  • 3.1.2 Nội dung, kết cấu và phân loại tài khoản

  • b. Kết cấu tài khoản

  • c. Phân loại tài khoản

  • Slide 8

  • d. Cách ghi chép vào tài khoản

  • Slide 10

  • Nhận xét

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Tài khoản Doanh thu và TK Chi phí

  • KẾT CẤU TK DOANH THU

  • Ví dụ

  • KẾT CẤU TK CHI PHÍ

  • Slide 18

  • 3.2 GHI SỔ KÉP

  • Ví dụ 4

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan