Ứng Phó Với Biến Đổi Khí Hậu Thế Giới Và Việt Nam

67 388 0
Ứng Phó Với Biến Đổi Khí Hậu Thế Giới Và Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HÔI BẢO VỆ THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM - VACNE   ỨNG PHÓ VỚI BĐKH THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Trương Quang Học NỘI DUNG 1. Tình hình thế giới 2. Tình hình Việt Nam 3. Những việc cần làm ngay (NGOs) HÔI BẢO VỆ THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM - VACNE TÌNH HÌNH THẾ GIỚI CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ  Công ước khung Liên Hợp Quốc Biến đổi khí hậu, 1992 – UNFCCC,  Nghi định thư Kyoto, 1997, nhằm cố gắng ổn định nồng độ khí nhà kính quyển, ứng phó với BĐKH phạm vi toàn cầu Rio-92 1992: Hội nghị thượng đỉnh Trái đất môi trường phát triển Rio de Janero (Braxin) 178 nước tham dự Ký kết văn kiện quan trọng:      Tuyên bố Rio Môi trường Phát triển với 27 nguyên tắc chung xác định quyền trách nhiệm quốc gia nhằm làm cho giới PTBV Chương trình nghị 21 PTBV Tuyên bố nguyên tắc quản lý, bảo vệ PTBV rừng Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu nhằm ổn định khí gây hiệu ứng nhà kính mức độ không gây đảo lôn nguy hiểm cho hệ thống khí hậu toàn cầu Công ước đa dạng sinh học Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (UNFCCC)  Được 155 nước ký kết tham gia Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất LHQ Rio de Janeiro (1992)  Mục tiêu: nhằm đạt ổn định khí nhà kính khí mức ngăn ngừa can thiệp nguy hiểm người hệ thống khí hậu  Mức phải đạt khung thời gian đủ phép hệ sinh thái thích nghi cách tự nhiên với BĐKH không gây hại cho sản xuất lương thực; tạo khả phát triển kinh tế cách bền vững  Nguyên tắc tính công bằng; trách nhiệm chung có phân biệt; CÁC PHỤ LỤC UNFCCC  Phụ lục 1: - Bên nước thuộc Phụ lục I (35 nước), thời kỳ 2008-2012 đạt phát thải KNK thấp mức năm 1990 khoảng 5,2% - nhóm nước phát triển-còn gọi Annex I (vốn phải tuân theo cam kết nhằm cắt giảm khí gây hiệu ứng nhà kính ) buộc phải có đệ trình thường niên hành động cắt giảm khí thải; nhóm nước phát triển-hay nhóm nước Non-Annex I (không chịu ràng buộc nguyên tắc ứng xử Annex I tham gia vào Chương trình cấu phát triển sạch)  Phụ lục 2: 25 nước công nghiệp phát triển…có trách nhiệm Tiến trình đàm phán cắt giảm phát thải KNK * Danh sách COP/CMP          COP1 Berlin 1995 COP2 Geneva 1996  COP3 Kyoto 1997 COP4 Buenos Aires 1998  COP5 Bonn 1999  COP6 The Hague 2000  COP6 bis Bonn 2001  COP7 Marrakesh 2001  COP8 Delhi 2002           hội nghị COP9 Milan 2003  COP10 Buenos Aires 2004  COP11/CMP1 Montreal 2005   COP12/CMP2 Nairobi 2006  COP13/CMP3 Bali 2007   COP14/CMP4 Poznan 2008 COP15/CMP 5 Copenhagen COP 16/CMP 6 Cancun COP 17/CMP 7 Durban 25 Nghị định tư Kyoto (KP)  Hội nghị Bên lần thứ UNFCCC Tokyo, Nhật Bản, tháng 12 năm 1997 thông qua Nghị định thư Kyoto  Mục tiêu Nghi định thư hỗ trợ nước phát triển thực phát triển bền vững nước phát triển thực cam kết giảm phát thải khí nhà kính định lượng nhằm góp phần đạt mục tiêu chung UNFCCC Nghị định tư Kyoto (KP)  Cơ chế thực (JI);  Cơ chế Phát triển (CDM);  Buôn bán phát thải quốc tế (IET) Trong CDM chế có liên quan trực tiếp đến nước phát triển chế xếp vào loại ưu tiên CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆNCHIẾN LƯỢC Giai đoạn 2026 - 2050 Trong giai đoạn này, giảm phát thải KNK trở thành tiêu chí hoạt động phát triển kinh tế - xã hội Các nhiệm vụ Chiến lược rà soát, điều chỉnh, bổ sung với định hướng phát triển nhằm xây dựng củng cố kinh tế các-bon thấp có khả chống chịu thích ứng cao với tác động BĐKH CÁC CHƯƠNG TRÌNH, HOẠT ĐỘNG ƯU TIÊN Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, xây dựng kế hoạch mở rộng cho giai đoạn 2016 – 2025 Chương trình khoa học công nghệ quốc gia biến đổi khí hậu Đề án đại hóa công nghệ dự báo mạng lưới quan trắc khí tượng thủy văn đến năm 2020 Chương trình Đồng sông Cửu Long Chương trình Đồng sông Hồng quản lý tài nguyên nước thích ứng với biến đổi khí hậu Đề án kiểm kê, giám sát phát thải khí nhà kính quản lý hoạt động giảm thiểu phát thải khí nhà kính CÁC CHƯƠNG TRÌNH, HOẠT ĐỘNG ƯU TIÊN Chương trình ứng phó với biến đổi khí hâ âu cho đô thị lớn Việt Nam Chương trình nâng cấp cải tạo hệ thống đê biển, đê sông phù hợp với điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng Đề án nâng cấp hệ thống chăm sóc sức khỏe cộng đồng phù hợp với điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng Chương trình phát triển kinh tế - xã hội đảo dân sinh ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu, nước biển dâng 10 Đề án xây dựng thí điểm nhân rộng mô hình cộng đồng ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM HỘI BẢO VỆ THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ ÁN TƯ VẤN PHẢN BIỆN ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA ỨNG PHÓ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA VIỆT NAM Chủ trì: TS Nguyễn Ngọc Sinh  LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM HỘI BẢO VỆ THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM Các ưu việt sau cộng đồng, ưu việt tổ chức phi phủ Việt Nam  Có sở miền đất nước, lĩnh vực hoạt động xã hội;  Phong phú loại hình hoạt động, sát với cộng đồng, nói tiếng nói cộng đồng;  Có kinh nghiệm, có kỹ cần thiết để đánh giá xây dựng giải pháp ứng phó với BĐKH phù hợp với điều kiện khác tự nhiên, kinh tế - xã hội – dân tộc đặc biệt nhóm cộng đồng dễ bị tổn thương;  Dễ dàng việc liên kết theo địa bàn, dân tộc, nhóm ngành nghề, lĩnh vực hoạt động đặc điểm khác;  Đang hàm chứa nhiều mô hình thực tiễn có giá trị ứng phó với BĐKH, cần phát hiện, điều tra nghiên cứu, nâng cấp hoàn thiện trở thành chuẩn mực, mô hình mẫu áp dụng cho hoàn cảnh tương tự;  Sẵn sàng phối hợp với quan phủ trung ương địa phương nhằm ứng phó với BĐKH giúp thân họ;  Các tổ chức quần chúng liên quan đến BĐKH nhiều có kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, trưởng thành hoạt động có nhiefu mong muốn đóng góp nhiều lĩnh vực quan trọng LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM HỘI BẢO VỆ THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM - Kết quả: 14/24 tiêu không đạt (NTP) - Thực tế, Bộ TN&MT ký kết đầu tư (dù hạn chế) với tổ chức trị - xã hội (bao gồm VUSTA), không ký kết (hoặc không) với tổ chức NGO’S (“vừa” “nhỏ”), coi “ký kết” với cộng đồng NHỮNG VIẾC CẦN LÀM NGAY (VACNE) 2.1 Phát triển nhận lực BĐKH phải trọng tâm ưu tiên giai đoạn tới Trọng tâm ưu tiên thời gian tới kéo dài nhiều năm, việc phát triển nguồn nhân lực BĐKH, bao gồm việc đào tạo nguồn nhân lực BĐKH việc truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng BĐKH Cần có giải pháp điều chỉnh nội dung liên quan Danh mục nhiệm vụ/dự án thực Chương trình duyệt tổ chức triển khai nhanh, đồng nội dung liên quan, không để tình trạng chậm trễ vừa qua NHỮNG VIẾC CẦN LÀM NGAY (VACNE) 2.2.Nâng cao vao trò cộng đồng ứng phó với BĐKH yếu tố qyết định thành công Nhận thức xác định lại cách rõ ràng vai trò cộng đồng, nhân tố định thành công ứng phó BĐKH Cần đưa nội dung liên quan vào kế hoạch thực Chương trình năm tới, bảo đảm để cộng đồng có đủ thông tin cần thiết BĐKH, chủ động tổ chức tham gia thực hoạt động liên quan đến BĐKH, bình đẳng mặt luật pháp lĩnh vực BĐKH đặc biệt, tăng cường lực để đủ điều kiện thực hoạt động BĐKH NHỮNG VIẾC CẦN LÀM (VACNE) 2.3 Việc xây dựng KHHĐ, lồng ghép BĐKH phải mang tính khoa học, thực tiễn cao, không theo cách tổ chức phong trào KHHĐ việc lồng ghép BĐKH vào thực tế ngành, địa phương nên thực có kịch BĐKH đủ độ xác khoa học, phù hợp với tình hình thực tế bộ, ngành địa phương giải pháp ứng phó nhận dạng mức đọ cụ thể cần thiết Không tổ chức xây dựng KHHĐ lồng ghép BĐKH theo cách tổ chức phong trào, bất chấp tính khoa học yêu cầu thực tiễn cao công việc  NHỮNG VIẾC CẦN LÀM (VACNE) 2.4 Việc nghiên cứu kịch BĐKH mang tính kinh tế - xã hội cao, phải công việc nhiều tổ chức, nhiều nhà khoa học Kịch BĐKH thực chất kịch ứng với phương án phát triển kinh tế - xã hội khác nhau, độc quyền ngành hay lĩnh vực Cần rút kinh nghiệm vừa qua, tìm cách áp dụng nhiều phương pháp tính toàn kịch khác nhau, tạo điều kiện thuận lợi để viện nghiên cứu, nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực tham gia   NHỮNG VIẾC CẦN LÀM (VACNE) 2.5 Khẩn trương hoàn thiện thể chế tổ chức thực Chương trình Chương trình MTQG ứng phó với BĐKH Chương trình đặc biệt, không hoàn toàn phù hợp chương trình MTQG thông thường theo quy định, vậy,sắp tới cần khẩn trương hoàn thiện thể chế tổ chức thực hiện, bao gồm hệ thống văn quy phạm pháp luật, phân công, phân nhiệm, lập đưa vào hoạt động tổ chức dự kiến (UBQG; Cục BĐKH, … ) thường xuyên tổng kết, rút kinh nghiệm Đây vấn đề quan trọng thành công Chương trình  NGOs nên làm Xây dựng lực nâng cao nhận thức: sâu, rộng, cập nhật - Mở rộng nhóm đối tượng, vùng, miền; - Xây dựng lực (tổ chức ứng phó…) Phân tích sách ? Lồng ghép (Liên ngành) Đánh giá tác động dựa vào cộng đồng NGOs nên làm Xây dựng mô hình: - Rất đa dạng theo lĩnh vực, vùng miền; - Nâng cao: + Có sở khoa học khung cảnh BĐKH); + Có quy trình nhân rộng… Hội nhập quốc tế: - Công bố, xuất bản; - Tổ chức diễn đàn; - Đề xuất vấn đề mang tính quốc gia, khu vực, toàn cầu NGOs nên làm Tăng cường hợp tác với quan phủ: GOs ? NGOs Xin cám ơn !

Ngày đăng: 04/12/2016, 21:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • NỘI DUNG

  • Slide 3

  • CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ

  • Rio-92

  • Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC)

  • CÁC PHỤ LỤC UNFCCC

  • Slide 8

  • Nghị định tư Kyoto (KP)

  • Slide 10

  • CÁC PHỤ LỤC KP

  • Lộ trình Bali

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • 5.6.2008

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan