Xét khâu rót chất lỏng vào thùng trong hệ thống sản xuất.

35 834 2
Xét khâu rót chất lỏng vào thùng trong hệ thống sản xuất.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA ĐIỆN ™&˜ BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG VÀ CẢM BIẾN Đề tài 2: Xét khâu rót chất lỏng vào thùng hệ thống sản xuất Giáo viên hướng dẫn: NGUYỄN ĐĂNG HẢI Sinh viên thực hiện: LƯU VĂN HƯNG 1631040627 DƯƠNG VĂN LỰC 1631040631 ĐINH VIẾT QUỐC 1631040837 NGUYỄN QUÝ KHOA 1631040798 PHAN DUY KHÁNH 1631040668 PHẠM THÀNH LUÂN 1631040822 Hà Nội - 2016 Nội dung đề tài: Đề tài 2: Xét khâu rót chất lỏng vào thùng hệ thống sản xuất, mô tả công nghệ hình Hệ thống gồm : Động kéo băng tải, hai nút khởi động dừng hệ thống : Start, Stop, Bồn chứa chất lỏng cần rót, thùng rỗng được đẩy từ kho chứa thùng, Van được điều khiển để rót chất lỏng vào thùng, Van được điều khiển để đưa chất lỏng vào thùng bồn chứa Các thông số cần giám sát mức chất lỏng bồn chứa mức chất lỏng rót vào các thùng, vị trí thùng băng tải Đối tượng điều khiển động kéo băng tải, Van1, Van2 thiết bị đẩy thùng rỗng từ kho xuống băng tải Bồn chứa cao 2m thùng cao 0.5m Chất lỏng cần rót không có tính dẫn điện, không có tính chất ăn mòn hóa học Yêu cầu: Trình bày tổng quan công nghệ ứng dụng của hệ thống chiết rót chất lỏng Mô tả nguyên lý vận hành hệ thống? Liệt kê cảm biến có hệ thống Các phương án lựa chọn cảm biến cho hệ thống? Trình bày loại cảm biến lựa chọn? ( chi tiết ) Thiết kế vị trí lắp đặt, cảm biến tính toán xử lý tín hiệu đầu của cảm biến để tác động đến đối tượng điều khiển? Đánh giá sai số của hệ thống ( giới hạn, nguyên nhân biện pháp khắc phục) CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG I.Tổng quan hệ thống Hệ thống chiết rót chất lỏng hệ thống liên tục, kết hợp băng truyền công nghiệp đưa thùng rỗng từ kho vào phía bể chứa chất lỏng cần chiết rót, van tự động được điều khiển bởi cảm biến lưu lượng điều tiết lượng chất lỏng vừa đủ để rót vào thùng Hệ thống được ứng dụng vào rất nhiều dây chuyền chiết rót hiện vì nó có khả tăng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, giảm nhẹ sức lao động cho người lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế, chất lượng sản phẩm Đối với đất nước thời kì phát triển của nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa thì vai trò của nó không thể thiếu Về bản khâu để chiết rót chất lỏng vào thùng gồm thành phần sau:  Hệ thống khởi động gồm nút start, stop  Động kéo băng tải  Bồn chứa chất lỏng cần rót, thùng rỗng được đẩy từ kho chứa thùng  Hai van điều khiển để rót chất lỏng vào thùng đưa chất lỏng vào bồn chứa Như vậy, thông số cần giám sát ở : mức chất lỏng bồn chứa , lượng chất lỏng được rót vào thùng chứa vị trí thùng băng truyền Ngoài ra, ở mỗi dây truyền không thể thiếu giám sát của người để đảm bảo hệ thống hoạt động liên tục , an toàn sửa chữa hệ thống gặp cố Việc tính toán chọn lựa cảm biến phải chính xác phù hợp với hệ thống vì yếu tố quan trọng nhất dây chuyền cảm biến II.Nguyên lý hoạt động của hệ thống Khi ta ấn nút khởi động start động kéo băng tải bắt đầu làm việc, thùng rỗng được đưa từ kho chứa thùng đặt lên băng tải đưa tới phía bồn chứa chất lỏng van mở để điều chỉnh lượng chất lỏng vừa đủ (đã được cài đặt mặc định từ trước) vào thùng chứa, nếu lượng chất lỏng ở bồn chứa không đủ van mở để đưa thêm chất lỏng vào thùng bồn chứa Hình ảnh khâu chiết rót chất lỏng công nghiệp mà chúng ta xét tới: CHƯƠNG 2: NỘI DUNG THỰC HIỆN I Yêu cầu đề tài  Trình bày tổng quan công nghệ ứng dụng của hệ thống chiết      rót chất lỏng Mô tả nguyên lý vận hành hệ thống? Liệt kê cảm biến có hệ thống Các phương án lựa chọn cảm biến cho hệ thống? Trình bày loại cảm biến lựa chọn? Thiết kế vị trí lắp đặt, cảm biến tính toán xử lý tín hiệu đầu của cảm biến để tác động đến đối tượng điều khiển?  Đánh giá sai số của hệ thống II Các hướng giải Đối với hệ thống chiết rót chất lỏng này, chúng em sử dụng: cảm biến:  cảm biến quang loại phản xạ để phát hiện đẩy thùng rỗng xuống không có thùng rỗng băng chuyền kho chứa thùng  cảm biến tiệm cận điện dung để phát hiện có mặt của thùng rỗng ở phía van để dừng băng tải  cảm biến siêu âm ở đầu van để đo lưu lượng chất lỏng được rót vào thùng rỗng điều khiển đóng mở của van  cảm biến siêu âm bên bồn chứa để đo lượng nước bồn chứa điều khiển đóng mở của van a) Cảm biến quang Cảm biến Quang điện (Photoelectric Sensor, PES) nói cách nôm na, thực chất chúng linh kiện quang điện tạo thành Khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào bề mặt của cảm biến quang, chúng thay đổi tính chất Tín hiệu quang được biến đổi thành tín hiệu điện nhờ hiện tượng phát xạ điện tử ở cực catot (Cathode) có lượng ánh sáng chiếu vào  Cảm biến quang loại thu phát độc lập: Là loại cảm biến có phần phát phần thu ở phận độc lập được đặt đối diện nhau: Khi không có đối tượng xuất hiện ở vị trí đường của tia sáng thì trạng thái ngõ của phận nhận ở mức thấp “ mức 0”, đối tượng xuất hiện đường của tia sáng từ phận phát đến phận nhận thì trạng thái ngõ ở phận nhận ở mức cao “ mức 1” • Đặc điểm cảm biến quang thu phát độc lập: + Độ tin cậy cao + Thích hợp với việc dùng để phát hiện đối tượng mờ đục, không suốt hay đối tượng có tính phản chiếu + Không thích hợp để phát hiện đối tượng suốt + Tầm hoạt động xa nhất so với loại lại Một số có thể hoạt động đến cự li 274m + Khoảng cách phát hiện xa + Không bị ảnh hưởng bởi màu sắc, bề mặt đối tượng  Cảm biến quang loại phản xạ: Cảm biến quang loại phản xạ có phát nhận tích hợp chung vỏ hay gọi Vị trí phận song song nhau: Ánh sáng được chiếu đến phận phản xạ quay trở lại phận tiếp nhận Khi có đối tượng chặn ánh sáng, ngõ của cảm biến thay đổi trạng thái Các đối tượng được nhận biết ánh sáng bị ngắt không phản xạ lại • Đặc điểm cảm biến quang loại phản xạ: + Độ tin cậy cao + Giảm bớt dây dẫn + Có thể phân biệt được vật suốt, mờ, bóng loáng Do thùng chứa chất lỏng có thể làm thuỷ tinh suốt nên ta dùng cảm biến quang loại phản xạ Cảm biến quang ít chịu ảnh hưởng của chất lỏng, tần số hoạt động cao, chính xác, lắp đặt đơn giản nên ta chọn CB quang loại phản xạ b) Cảm biến tiệm cận Là kỹ thuật để nhận biết có mặt hay không có mặt của vật thể với cảm biến điện từ không tiếp xúc Cảm biến tiệm cận có vai trò quan trọng thực tế Tín hiệu ngõ của cảm biến thường dạng logic Đặc điểm: + + + + + Phát hiện vật không cần tiếp xúc ( nên tuổi thọ cao) Tốc độ đáp ứng nhanh Led hiển thị trạng thái Out Đạt tiêu chuẩn IP67 ( tiêu chuẩn IEC) Đầu sensor nhỏ, có thể lắp đặt ở nhiều nơi, nhiều vị trí, không gian hạn chế + Có thể sử dụng môi trường khắc nghiệt mà loại cảm biến khác khó có thể hoạt động ổn định được Có loại cảm biến tiệm cận: điện từ, điện dung siêu âm  Cảm biến tiệm cận điện dung: - Cấu tạo: + Bộ phận cảm biến(các bản cực cách điện) + Mạch ghi nhận tín hiệu; mạch điện ở ngõ + Mạch dao động - Nguyên lý hoạt động: dựa thay đổi điện dung vật thể xuất hiện vùng điện trường, từ thay đổi này, trạng thái “On”, “Off” của ngõ được xác định - Ưu điểm: + Phát hiện được mọi vật liệu + Ổn định tốc độ cao + Độ phân giải tốt + Giá thấp  Cảm biến tiệm cận điện cảm - Nguyên lý hoạt động: Sóng cao tần qua lõi dây tạo trường điện từ dao động quanh nó Trường điện từ được mạch bên kiểm soát Khi vật kim loại di chuyển phía trường này, tạo dòng điện (dòng điện xoáy) vật 10  Điểm nổi bật của cảm biến siêu âm kết quả phép đo độc lập với hình dạng dòng chảy không có thành phần lắp đặt ống, không làm giảm áp lực Với đặc tính nổi trội ở nên chọn cảm biến lưu lượng siêu âm Transit-time cho hệ thống chiết rót chất lỏng công nghiệp III Thiết kế vị trí lắp đặt 21 Trong đó: CB1 cảm biến quang loại phản xạ để phát hiện điều khiển đẩy thùng từ kho băng chuyền CB2 cảm biến điện dung để phát hiện thùng van phát tín hiệu cho van mở CB3 cảm biến siêu âm để đo lưu lượng qua van điều khiển đóng van CB4 cảm biến siêu âm để đo mức chất lỏng bể điều khiển đóng mở van IV.Tinh chọn thiết bị  Cảm biến siêu âm đo lưu lượng Ta xét ở thùng chứa bể chứa có dạng lập phương nên: 22 Thể tích của bể là: V1 = 2.2.2 =8 m3 Thể tích của thùng là: V2 = 0,5.0,5.0,5 =0,125 m3 Hiện nay, cảm biến đo lưu lượng sóng siêu âm rất phổ biến Trong tài liệu chúng quyết định sử dụng cảm biến FDT-81(hình 2.7) cho phép hiển thị trực tiếp lưu lượng chất lỏng qua van 1trên hình của cảm biến Dưới số thông số kỹ thuật của cảm biến FDT-81 • Nguồn cung cấp : pin 12 (v) hoạt động 24h có thể sạc lại • Nhiệt độ làm việc: 200c -800c • Đơn vị đo : m3 , lít • Đầu : Analog 4-20mA, tối đa mô- đun • Tiêu chuẩn Vật liệu cảm biến: CPVC, Ultem ® Nylon • Màn hình hiển thị: 128×64 điểm đồ họa LED, LCD • Sai số : ± 0,5% • Dải đo : 1500 lít/h = 0,42 lít/s 23 Hình 2.7: Cảm biến FDT-81 Ta có thể lập được sơ đồ khối mô tả quy trình tính toán sử lý số liệu vào cảm biến sau: Khối sóng xuôi dòng Start Khối sóng thu Khối tạo xung đếm stop Khối đếm Hiển thị Từ sơ đồ khối ta có thể xác định được tín hiệu đầu vào sóng siêu âm phát từ thiết bị sóng siêu âm lắp dọc hai bên thành ống, tín hiệu đầu sóng siêu âm thu dựa vào chênh lệch thời gian của sóng siêu âm xuôi dòng sóng siêu âm ngược dòng ta có thể đo được lưu lượng thể tích qua ống theo công thức: Q=K(t1-t2)/(t1t2) Trong đó: t1 - thời gian sóng xuyên qua dòng chảy xuôi dòng t2 - thời gian sóng xuyên qua dòng chảy ngược dòng K - số, phụ thuộc chiều dài đường âm thanh, tỉ số trục đường tâm, hình dạng dòng chảy, mặt cắt ngang 24 Như vậy, để phép đo được chính xác ta phải đưa vào hệ thống thu phát sóng siêu âm sóng siêu âm với tần số f=0,5-10MHz vào chất lỏng với vận tốc v Và sử dụng đếm xung (tương tự tần số kế thị số) ở thu sóng siêu âm để đo tần số sóng siêu âm phát thu Ta đưa phép đo đo tần số để thực hiện tính toán Từ số xung mà đếm xung đếm được ta hoàn toàn có thể tính được độ chênh lệnh thời gian sóng siêu âm xuôi dòng sóng siêu âm ngược dòng từ đó ta tính được lưu lượng của dòng chảy Q qua ống dẫn Ta đo tần phương pháp biến đổi thẳng ( tần số kê thị số ) hoạt động nguyên lý đếm số xung N tương ứng với số chu kỳ của tần số cần đo fx khoảng thời gian gọi thời gian Tdo Bộ vào Tạo xung K Bộ đếm HT ĐK MF TS chuẩn f0 Bộ chia tần Hình 2.8: Sơ đồ khối của đếm xung Ở đầu vào “bộ vào” bao gồm khuếch đại dải rộng với dải tần từ 10Hz đến 10MHz suy giảm tín hiệu mục đích để hòa hợp tần số kế với nguồn tín hiệu có tần số cần đo 25 Đồng thời để khuếch đại hay hạn chế điện áp vào đến giá trị đủ để kích mạch tạo xung làm việc Mạch tạo xung có nhiệm vụ biến đổi tín hiệu hình sin hoặc tín hiệu xung có chu kỳ thành dãy xung có biên độ không đổi(không phụ thuộc vào biên độ của tín hiệu vào tần số của nó tần số của tín hiệu vào (hình 2.9) Hình 2.9: Biểu đồ thời gian xung Tín hiệu có tần số f được đưa qua chia tần theo nấc với hệ số chia 10n tần số chuẩn f0=1MHz,được chia đến 0,01Hz.Nghĩa ở đầu của mạch điiều khiển theo 10 n(n=1,2,… 8) ta có thể nhận được khoảng thời gian Tdo=10-6;10-5;10-4;10-3;10-2;10-1;1;10; 100s Thời gian điều khiển để mở khóa K(khóa có đầu vào).Tín hiệu fx theo đầu vào thứ vào đém cấu thị Số xung đếm được là: N===K Nếu thời gian đo 1s thì số xung N chính tần số cần đo fx 26 0.125 Thời gian để chảy đầy thùng T1 = Q (s) _ Q: lưu lượn qua van 1s 0.125 Sau khoảng T1 thì số xung đếm được N 1= Q N (xung) Lúc đó tín hiệu từ điều khiển khóa van lại, sau khoảng thời gian trì hoãn ∆T1 van được mở tiếp tục rót chất lỏng vào thùng chứa.Thời gian trì hoãn ∆T1 phun thuộc vào độ dài của băng truyền khoảng cách thùng Mạch điều khiển phụ trách việc điều khiển qua trình đo ; đảm bảo thời gian biểu thị kết quả đo cỡ từ 0.3÷5s thị số ; xóa kết quả đo đưa trạng thái ban đầu trước mỗi lần đo; điều khiển chế độ làm việc: tự động, tay hay khởi động bên ; chọn dải tần số (cho xung mở kháo K) cho xung điều khiển máy in số… Bộ hiện số thường có nhiều digit (hàng đơn vị,hàng trục,hàng trăm…) bảo đảm thị toàn dải tần số cần đo Sai số tương đối phép đo tần số được tính sau: =+=+γt0 = + γt0 Trong đó: thành phần sai số độ không ổn định của máy phát tần số chuẩn f0 (chủ yếu sai số ) , thành phần sai số lượng tử đo ở dải tần thấp Sử dụng cảm biến đo lưu lượng chất lỏng transit-time cho kết quả đo chính xác với sai số không lớn, điểm nổi bật của cảm biến siêu âm kết 27 quả phép đo độc lập với hình dạng dòng chảy không có thành phần lắp đặt ống, không làm giảm áp lực dòng chảy qua van, lắp đặt bên đường ống dẫn chất lỏng nên rất dễ bảo trì  Cảm biến quang loại phản xạ Cảm biến quang phản xạ BM200-DDT Thông số kỹ thuật: - Điện thế cung cấp: 12-24VDC - Khoảng cách phát hiện: 200mm - Ngõ ra: NPN - Đối tượng phát hiện: vật suốt, mờ, mờ đục - Nguồn sáng: LED hồng ngoại - Hiển thị LED - Bảo vệ ngược cực, ngắn mạch Do thùng chứa chất lỏng có thể làm thuỷ tinh suốt nên ta dùng cảm biến quang loại phản xạ Cảm biến quang ít chịu ảnh hưởng của 28 chất lỏng, tần số hoạt động cao, chính xác, lắp đặt đơn giản nên ta chọn CB quang loại phản xạ  Cảm biến tiệm cận điện dung Cảm biến tiệm cận E18-D50NK NPN Thông Số Kỹ Thuật: + Điện áp hoạt động: 5VDC + Dòng tiêu thụ 15mA + Khoảng cách phát hiện có thể điều chỉnh tử - 50 cm < Vặn biến trở> + Logic TTL dòng điều khiển lên tới 100mA + Nhiệt độ làm việc (-25) - 55 độ + Dây đen: Data , Dây Xanh: GND, Dây nâu: Vcc *Có nhiều nguyên nhân để lựa chọn cảm biến cho phù hợp với hệ thống vấn đề chính đó tính áp dụng thực tế ( ưu điểm đối với hệ thống, việc lắp đặt, môi trường làm việc, cách thức hoạt 29 động) vấn đề kinh tế Công nghệ thì thay đổi hiện đại từng ngày Trên cảm biến nhóm chọn có ưu điểm dễ lắp đặt, hoạt động ổn định, độ nhạy cao, đáp ứng thời gian ngắn, độ trễ thấp, độ bền khí cao, nhỏ gọn,… đặc biệt so sánh với cảm biến cùng loại thì giá thành rất phải nên vốn đầu tư ban đầu không cần cao mà chất lượng mang rất hiệu quả  Cảm biến siêu âm đo mức chất lỏng * Nguyên lý hoạt động: Ở đỉnh bồn chứa đặt nguồn phát siêu âm mạnh Luồng phát phát nguồn siêu âm theo chiều xuống đáy bồn chứa Khi luồng siêu âm gặp mặt chất lỏng nó phản xạ lên đến đầu thu,thời gian từ lúc phát tới lúc thu : T= Trong đó T: thời gian từ lúc phát tới lúc thu siêu âm H1: khoảng cách từ bồn chứa tới mặt chất lỏng c : tốc độ truyền siêu âm không khí ( vào khoảng 300m/s) Tuy nhiên thành công của phép đo phụ thuộc vào sóng, độ phản xạ từ vật cần đo Những yếu tố bụi, nước (chất lỏng) dày đặc; độ cản trở bình 30 chứa, nhiễu loạn gây bởi bề mặt; chất tạo bọt thậm chí độ gồ ghề hoặc góc tạo bởi chùm sóng với bề mặt cần đo góp phần tạo thông tin không mong muốn ở tín hiệu phản hồi Điều cần thiết người sử dụng cần phải cân nhắc điều kiện hoạt động ảnh hưởng thế tới sóng âm phát Những yếu tố quan trọng khác cần chú ý dùng truyền âm gồm: Sóng âm-điều kiện tiên quyết của phép đo sóng âm phải qua chất cần đo Thông thường không khí, nếu môi trường chân không lại không phù hợp chân không, không có đủ số phân tử khí làm giảm khả truyền sóng Điều kiện bề mặt-bọt hạt bụi bẩn bám bề mặt của chất lỏng có thể hấp thụ sóng âm làm cản trở sóng phản hồi đầu phát; Góc tới góc phản xạ-sóng âm cần được phát nhận theo đường thẳng, mặt phản xạ cần mặt phẳng; Nhiệt độ hoạt động-những phần mà siêu âm được gửi đến để đo thường làm nhựa với nhiệt độ cao nhất cỡ 60 0C.Dĩ nhiên, việc thay đổi nhiệt độ làm phép đo mức kém chính xác; Áp suất làm việc-các thiết bị siêu âm thường không tiếp xúc với áp suất cao; giá trị lớn nhất loại cảm biến có thể chịu được 30 psi (~2 bar); Điều kiện môi trường-hơi nước (chất lỏng), môi trường đọng nước, tạp chất có thể làm thay đổi tốc độ của sóng âm qua môi trường không khí ảnh hưởng rất lớn đến độ chính xác của tín hiệu hồi đáp Để tránh sai số môi trường gây cần gắn cảm biến vào vị trí môi trường có thể dự đoán trước 31 E4PA hình trụ analog Thông số • Cảm biến siêu âm hình trụ, với ngỏ analog 4-20mA, 010VDC • Dùng để đo khoảng cách độ dầy • Nguồn cấp 12-24VDC ±10% • Không phụ thuộc hình dáng, tính chất, màu sắc của vật thể • Tần số sóng siêu âm hoạt động 65-380Kz • Góc phát sóng hẹp ±80, kiểm tra được vật có diện tích nhỏ 100x100mm • Đèn báo thị trạng thái ngỏ màu xanh • Nhiệt độ hoạt động -10~550C, đạt độ kín IEC IP65 • Lắp đặt đơn giản, dễ dàng bảo trì, thiết kế với tuổi thọ cao • Ứng dụng phát hiện vật thể mức chất lỏng 32 Chương 3: Kết Luận Trên toàn làm của chúng em đề tài: khâu chiết rót chất lỏng công nghiệp Với làm chúng em đạt được số kết quả gặp số hạn chế sau: 3.1 Kết quả đạt được Với bản thân: • Nâng cao được kỹ làm việc nhóm • Tích lũy thêm số kiến thức bổ ích môn: Đo lường cảm biến Với làm: • Phân tích được cách khái quát công nghệ chiết rót chất lỏng công nghiệp số công nghệ cảm biến được sử dụng hệ thống • Xây dựng hệ thống chiết rót chất lỏng với đầy đủ công nghệ thiết yếu 3.2 Các hạn chế thực hiện • Do kiến thức hạn chế nên làm không được đầy đủ, sơ sài nội dung Bố cục làm nhiều thiếu xót • Chưa có đầy đủ kiến thức từ thực tế nên làm nhiều sai sót 3.3 Biện pháp khắc phục • Chúng em tìm hiểu nhiều nguồn tài liệu khác để bổ xung vào làm • Chúng em làm hết sức mình để hệ thống sát với thực tế nhất 33 Chúng em rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp từ thầy cô để hoàn thiện thêm đề tài Chúng em xin trân thành cảm ơn ! 34 Mục lục: Contents CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG I.Tổng quan hệ thống .4 II.Nguyên lý hoạt động của hệ thống .5 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG THỰC HIỆN c Cảm biến lưu lượng chất lỏng qua van 12 III Thiết kế vị trí lắp đặt 21 IV.Tinh chọn thiết bị 22 E4PA hình trụ analog .32 Chương 3: Kết Luận 33 3.1 Kết quả đạt được 33 3.2 Các hạn chế thực hiện 33 3.3 Biện pháp khắc phục 33 Contents 35 35 [...]... biến loại này cho hệ thống chiết rót chất lỏng công nghiệp  Cảm biến lưu lượng điện từ Cảm biến lưu lượng điện từ hoạt động dựa vào định luật điện từ Faraday và được dùng để đo dòng chảy của chất lỏng có tính dẫn điện Hai cuộn dây điện từ để tạo ra từ trường (B) đủ mạnh cắt ngang mặt ống dẫn chất lỏng (hình2.2) Theo định luật Faraday, khi chất lỏng chảy qua... trình đo lưu lượng và tỷ trọng bởi vì tần số dao động cơ bản của ống phụ thuộc vào tỷ trọng chất lỏng chảy qua ống  Không đo được lưu lượng chất lỏng dạng đặc biệt (ví dụ như chất lỏng với chất khí hay hạt rắn; chất khí với chất lỏng có bọt) bởi vì các hạt/vật chất đặc biệt này làm giảm sự dao động của ống dẫn, gây ra sai số phép đo 18  Cảm biến lưu lượng... mực nước trong thùng chứa do cảm biến điện dung có thể phát hiện được mọi vật liệu (cảm biến điện cảm chỉ có thể phát hiện được kim loại), giá thành hợp lý và do thùng chứa luôn ở vị trí cố định c Cảm biến lưu lượng chất lỏng qua van Lưu lượng kế là cảm biến đo không thể thiếu để đo lưu lượng của chất khí, chất lỏng, hay hỗn hợp khí -lỏng trong các... tài: khâu chiết rót chất lỏng trong công nghiệp Với bài làm trên chúng em đã đạt được một số kết quả cũng như vẫn gặp một số hạn chế như sau: 3.1 Kết quả đạt được Với bản thân: • Nâng cao được kỹ năng làm việc nhóm • Tích lũy thêm một số kiến thức bổ ích về môn: Đo lường và cảm biến Với bài làm: • Phân tích được một cách khái quát về công nghệ chiết rót chất lỏng trong. .. và cảm biến Với bài làm: • Phân tích được một cách khái quát về công nghệ chiết rót chất lỏng trong công nghiệp và một số công nghệ về cảm biến được sử dụng trong hệ thống • Xây dựng một hệ thống chiết rót chất lỏng với đầy đủ các công nghệ thiết yếu 3.2 Các hạn chế khi thực hiện • Do kiến thức còn hạn chế nên bài làm không được đầy đủ, sơ sài về nội dung Bố... chảy, K - hệ số) Đối với hệ thống lắp đặt cảm biến lưu lượng điện từ cần lưu ý đến các điểm sau:  Chỉ có thể đo chất lỏng có khả năng dẫn điện  Sự chọn lựa các điện cực thay đổi tùy thuộc vào độ dẫn điện, cấu tạo đường ống và cách lắp đặt  Không có tổn hao trong hệ áp suất, nên cần lưu ý đến dải đo lưu lượng thấp  Rất thích hợp đo lưu lượng chất lỏng. .. lắp đặt trong ống, không làm giảm áp lực Với những đặc tính nổi trội ở trên nên chúng tôi chọn cảm biến lưu lượng siêu âm Transit-time cho hệ thống chiết rót chất lỏng công nghiệp III Thiết kế vị trí lắp đặt 21 Trong đó: CB1 là cảm biến quang loại phản xạ để phát hiện và điều khiển đẩy thùng từ kho ra băng chuyền CB2 là cảm biến điện dung để phát hiện thùng dưới... này yêu cầu hiệu quả phản xạ của hạt vậtchất trong chất lỏng, nên nó không làm việc được với các chất lỏng một pha, tinh khiết Hình 2.5: Cảm biến lưu lượng siêu âm dựa trên hiệu ứng Doppler: lưu lượng thể tích Q=KΔ(f1,f2) (f1 - tần số sóng phát, f2 -tần số sóng thu về, K - hệ số phụ thuộc góc tới/phản xạ, vị trí vật chất phản xạ, mặt cắt ngang) Cảm biến... cong Delta Đối với cảm biến đo lưu lượng Coriolis, hai ống dẫn chất lỏng chảy qua được cho dao động ở tần số cộng hưởng đặc biệt bởi từ trường mạnh bên ngoài Khi chất lỏng bắt đầu chảy qua các ống dẫn chất lỏng, nó tạo ra lực Coriolis Dao động rung của các ống dẫn cùng với chuyển động thẳng của chất lỏng, tạo ra hiện tượng xoắn trên các ống dẫn này Hiện tượng... phía trong ống dẫn  Độ chính xác cao, sai số ±1% dải chỉ thị lưu lượng  Giá thành cao hơn 15 Cảm ứng loại này chỉ có thể đo chất lỏng có khả năng dẫn điện nên ta không chọn cảm ứng loại này cho dây truyền chiết rót chất lỏng  Cảm biến lưu lượng Coriolis Đây là nhóm cảm biến đo lưu lượng khá phổ biến Chúng thực hiện đo trực tiếp lưu lượng khối lượng của dòng chất lỏng ... 2: Xét khâu rót chất lỏng vào thùng hệ thống sản xuất, mô tả công nghệ hình Hệ thống gồm : Động kéo băng tải, hai nút khởi động dừng hệ thống : Start, Stop, Bồn chứa chất. .. để rót chất lỏng vào thùng đưa chất lỏng vào bồn chứa Như vậy, thông số cần giám sát ở : mức chất lỏng bồn chứa , lượng chất lỏng được rót vào thùng chứa vị trí thùng. .. Đánh giá sai số của hệ thống ( giới hạn, nguyên nhân biện pháp khắc phục) CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG I.Tổng quan hệ thống Hệ thống chiết rót chất lỏng hệ thống liên tục,

Ngày đăng: 04/12/2016, 18:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG

    • I.Tổng quan hệ thống

    • II.Nguyên lý hoạt động của hệ thống.

    • CHƯƠNG 2: NỘI DUNG THỰC HIỆN

      • c Cảm biến lưu lượng chất lỏng qua van

      • III. Thiết kế vị trí lắp đặt

      • IV.Tinh chọn thiết bị

      • E4PA hình trụ analog

      • Chương 3: Kết Luận

        • 3.1 Kết quả đạt được

        • 3.2 Các hạn chế khi thực hiện

        • 3.3 Biện pháp khắc phục

        • Contents

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan