Đề cương lý thuyết kinh doanh quốc tế

40 364 1
Đề cương lý thuyết kinh doanh quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Nêu khái niệm, đặc điểm, mục đích họat động kinh doanh quốc tế Lấy VD minh họa a)Khái niệm:KDQT hoạt động thực chủ thể từ hai hay nhiều quốc gia khác nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm hoạt động đầu tư, trao đổi thương mại hang hóa dịch vụ b) Đặc điểm kinh doanh quốc tế: - Chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh quốc tế có trụ sở quốc gia khác - Hoạt động KDQT chịu tác động yếu tố thuộc môi trường kinh doanh mang tính quốc tế, bao gồm môi trường trị, pháp luật, kinh tế, văn hóa - Đồng tiền sử dụng KDQT mang tính quốc tế - Quản trị doanh nghiệp có hoạt động KDQT khác với quản trị doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh nước c) Mục đích KDQT - Tăng doanh thu, tăng thị phần, từ nâng cao vị lực cạnh tranh công ty - Các công ty thực KDQT để sử dụng nguồn lực cách hiệu quả, nguồn lực vốn, KH-CN, lao động yếu tố sản xuất khác - Tranh thủ điều kiện thuận lợi từ thị trường bên ngoài, đặc biệt thị trường nước đủ điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh công ty - Để phân tán, giảm thiểu rủi ro kinh doanh Ví dụ: Ví dụ số giao dịch kinh doanh quốc tế: - Tập đoàn Cocacola định đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất Việt Nam - Công ty sữa Vinamilk tìm thị trường tiêu thụ Nhật Bản - Công ty Cổ phần May 10 ký hợp đồng gia công quần áo cho hãng Nike Câu 2: Phân tích nội dung toàn cầu hóa tác động toàn cầu hóa tới hoạt động KDQT Vì nói toàn cầu hóa xu hướng mang tính tất yếu khách quan a, Khái niệm: - Theo nghĩa rộng, toàn cầu hóa tượng, xu liên kết quan hệ quốc tế làm tăng phụ thuộc lẫn nhiều mặt đời sống xã hội quốc gia - Theo nghĩa hẹp, toàn cầu hóa khái niệm kinh tế trình hình thành thị trường toàn cầu làm tăng tương tác phụ thuộc lẫn kinh tế quốc gia b, Biểu xu hướng toàn cầu hóa • Sự phát triển nhanh chóng quan hệ thương mại quốc tế: nay, giá trị trao đổi thương mại phạm vi quốc tế ngày tăng mạnh mẽ Thương mại quốc tế tăng có nghĩa nước giới quan hệ chặt chẽ phụ thuộc lẫn nhau, tính quốc tế hóa kinh tế giới tăng • Sự phát triển tác động to lớn công ty xuyên quốc gia: có khoảng 500 công ty xuyên quốc gia lớn kiểm soát tới 25% tổng sản phẩm giới giá trị trao đổi công ty tương đương ¾ giá trị thương mại toàn cầu • Sự sáp nhập hợp công ty: việc sáp nhập, hợp công ty thành tập đoàn lớn, công ty khoa học kĩ thuật, nhằm tăng cường khả cạnh tranh thị trường nước xu toàn cầu hóa • Sự đời tổ chức liên kết quốc tế, thương mại, tài quốc tế khu vực: Quỹ tiền tệ Quốc tế( IMF), Ngân hàng giới (WB), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), , Liên minh châu Âu (EU), Hiệp ước Thương mại tự Bắc Mỹ( NAFTA), Hiệp ước thương mại tự ASEAN ( AFTA), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ( APEC), Diễn đàn hợp tác Á- ÂU( ASEM)… Các tổ chức có vai trò ngày quan trọng việc giải vấn đề kinh tế chung giới khu vực c, Nội dung toàn cầu hóa:  Tiếp cận toàn cầu hóa với góc nhìn quan sát chung: - Toàn cầu hóa thể gia tăng ngày mạnh mẽ luồng giao lưu quốc tế hàng hoá dịch vụ yếu tố sản xuất vốn, công nghệ, nhân công - Toàn cầu hóa thể qua hình thành phát triển thị trường thống phạm vi khu vực toàn cầu - Toàn cầu hóa thể gia tăng số lượng, quy mô vai trò ảnh hưởng công ty xuyên quốc gia tới kinh tế giới  Tiếp cận toàn cầu hóa góc nhìn doanh nghiệp kinh doanh quốc tế: - Toàn cầu hóa thị trường: gắn kết thị trường quốc tế vốn riêng rẽ tách biệt thành thị trường rộng lớn mang tính toàn cầu, việc hạ thấp hàng rào hoạt động thương mại nước giúp cho việc bán hàng hóa phạm vi quốc tế trở nên dễ dàng - Toàn cầu hóa hoạt động sản xuất: sử dụng nguồn lực hàng hóa dịch vụ từ địa điểm khác khắp nơi giới nhằm khai thác lợi ích khác biệt quốc gia chi phí chất lượng yếu tố phục vụ sản xuất vốn, lao động ,đất đai,… d, Tác động toàn cầu hóa  Tác động theo hướng tạo hội: - Các doanh nghiệp có hội mở rộng thị trường, tăng doanh thu, lợi nhuận, thị phần - Toàn cầu hóa giúp doanh nghiệp tiếp cận sử dụng nguồn lực cách tối ưu - Toàn cầu hóa giúp doanh nghiệp có hội củng cố, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp  Tác động theo hướng tạo thách thức: - Toàn cầu hóa khiến doanh nghiệp phải đối mặt với áp lực cạnh tranh lớn - Toàn cầu hóa đặt cho doanh nghiệp thách thức việc củng cố lực cạnh tranh doanh nghiệp ( cạnh tranh giá chất lượng) - Toàn cầu hóa đặt thách thức cho doanh nghiệp việc tìm hiểu đáp ứng quy định pháp luật quốc gia quốc tế, yêu cầu đòi hỏi thị trường quốc gia khác e,Toàn cầu hóa xu hương mang tính tất yếu khách quan : Nói chất hì toàn cầu hóa trình gia tăng mạnh mẽ mối liên hệ có ảnh hưởng tác động qua lại lĩnh vực đời sống kinh tế, trị văn hóa cộng đồng toàn giới Sự xuất xu toàn cầu hóa kinh tế bắt nguồn từ phát triển lực lượng sản xuất, từ tính chất xã hội hóa lực lượng sản xuất phạm vi quốc gia quốc tế, từ kinh tế thị trường giới Sự tác dộng mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ với trình biến khoa học trở thành lục lượng sản xuất trực tiếp, phát triển công nghệ cao làm thay đổi chất lực lượng sản xuất loài người , đưa loài người từ văn minh công nghiệp lên văn minh tin học, từ cớ khí hóa sản xuất lên tự động hóa, tin học hóa sản xuất Cách mạng khoa học công nghệ tạo biến đổi ssau sắc công nghệ, sản xuất mà lĩnh vực đời sống xã hội Quá trình toàn cầu hóa thúc đẩy kinh tế phát triển với tốc độ cao, hàng rào kinh tế ngăn cách quốc gia cần dỡ bỏ, điều mở hội thị trường to lớn cho tất nước mà trước hết thị trường xuất-nhập Dựa vào lợi vốn, khoa học kỹ thuật, thông tin, quản lí , nói nước phát triển định ra” luật chơi” toàn cầu hóa kinh tế, khiến xu toàn cầu hóa kinh tế mở rộng kinh tế thị trường tự toàn giới Khi thời đại thay đổi ngày nay, tồn quốc gia “ bế quan tỏa cảng”, tự đặt bên cạnh xu đường phát triển chung toàn nhân loại Câu 3: phân tích tác động toàn cầu hóa đến hoạtđộng kinh doanh quốc tế.Thay đổi công nghệ tác dộng đến toàn cầu hóa thị trường toàn cầu hóa sản xuất Tác động toàn cầu hóa  Tác động theo hướng tạo hội: - Các doanh nghiệp có hội mở rộng thị trường, tăng doanh thu, lợi nhuận, thị phần - Toàn cầu hóa giúp doanh nghiệp tiếp cận sử dụng nguồn lực cách tối ưu - Toàn cầu hóa giúp doanh nghiệp có hội củng cố, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp  Tác động theo hướng tạo thách thức: - Toàn cầu hóa khiến doanh nghiệp phải đối mặt với áp lực cạnh tranh lớn - Toàn cầu hóa đặt cho doanh nghiệp thách thức việc củng cố lực cạnh tranh doanh nghiệp ( cạnh tranh giá chất lượng) - Toàn cầu hóa đặt thách thức cho doanh nghiệp việc tìm hiểu đáp ứng quy định pháp luật quốc gia quốc tế, yêu cầu đòi hỏi thị trường quốc gia khác  Thay đổi công nghệ tác dộng đến toàn cầu hóa thị trường toàn cầu hóa sản xuất: - Toàn cầu hóa thị trường: Trên nhiều thị trường toàn cầu, doanh nghiệp hoạt động giống thường cạnh tranh liệt với quốc gia quốc gia Cuộc cạnh tranh Coca-cola với Pepsi Co cạnh tranh toàn cầu, tương tự cạnh tranh Boeing Airbus, hãng McDonal‟s KFC… Câu 4:Phân tích tác động môi trường pháp luật tới hoạt động KDQT Ví dụ công ty để thấy tác dộng Môi trường pháp luật tác động trực tiếp tới mặt hoạt động kinh doanh quốc tế doanh nghiệp a, Tác động thuận chiều - Hoạt động kinh doanh quốc tế thực khuôn khổ pháp lí xác định, chịu điều chirh luật pháp quốc gia quốc tế Vì môi trường pháp luật có tác động trực tiếp tới hoạt động kinh doanh quốc tế doanh nghiệp - Hệ thống pháp luật giúp cho hoạt động kinh doanh nói chung kinh doanh quốc tế nói riêng diễn theo nguyên tắc, trật tự, đảm bảo lợi ích kinh tế xã hội cho doanh nghiệp cho toàn kinh tế - Hoạt động kinh doanh quốc tế đòi hỏi nhà quản lý, nhà kinh doanh phải quan tâm nắm vững pháp luật: luật quốc tế, luật quốc gia, mà doanh nghiệp hoạt động, mối quan hệ luật pháp tồn nước nước khu vực nói chung - Một môi trường pháp lý minh bạch, khả đoán có tác đọng tích cực tới hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, giúp cho hoạt động doanh nghiệp thực cách thuận lợi, dễ dàng - Hệ thống pháp luật đầy đủ đầy đủ, đơn giản, dễ hiểu, dễ thực giúp cho hoạt đọng kinh doanh trở nên hiệu b) Tác động nghịch chiều - Khi hệ thống văn pháp luật liên quan điều chỉnh lĩnh vực cụ thể chưa đảm bảo tính đầy đủ, tính thống nhất, tính minh bạch, rào cản cho doanh nghiệp thực hoạt động kinh doanh - Doanh nghiệp thực hoạt động kinh doanh quốc tế dễ gặp phải tác dộng không tích cực khác từ môi trường pháp luật khác biệt quốc gia quy định pháp lý  VD: Cho thấy tầm quan trọng yếu tố PL KDQT Công ty xuất nhập Đà Nẵng xuất lô hàng mây tre đạn sang Australia mà quy định pháp lý hàng hóa phải hun trùng trước đưa vào cảng Australia Kết toàn lô hàng không chấp nhận bị bắt hủy chỗ Thiệt hại không hàng hóa mà doanh nghiệp phải chịu toàn chi phí hủy lô hàng Chi phí lớn giá trị lô hàng Đây học đau đớn cho doanh nghiệp chưa hiểu đầy đủ quy định pháp lý nước sở Câu 5: Phân tích tác động môi trường kinh tế tới hoạt động KDQT Ví dụ công ty để thấy tác dộng Khi tiến trình toàn cầu hóa diễn mạnh mẽ sâu rộng, kinh tế quốc gia có tác động lẫn nhau, điều khiến ảnh hưởng từ môi trường kinh tế với hoạt động kinh doanh quốc tế trở lên phức tạp a) Tác động tích cực - Một kinh tế có dấu hiệu tăng trưởng tốt ổn định điều kiện thuận lợi nhà kinh doanh - Thực tế cho thấy, kinh tế thị trường thường tạo nhiều hội động lực phát triển cho doanh nghiệp kinh tế tập trung b) Tác động tiêu cực - Khi kinh tế có dấu hiệu bất ổn, ví dụ lãi suất, tỷ giá thường xuyên biến động kinh tế suy thoái, nhà kinh doanh gặp phải nhiều rủi ro thiệt hại - Mặt trái kinh tế thị trường khủng hoảng kinh tế dễ dàng xảy gây thiệt hại đáng kể cho Nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng Như vậy, môi trường kinh tế mang lại cho doanh nghiệp hội tốt kinh tế tăng trưởng phát triển ổn định Ngược lại,khi có dấu hiệu bất oorntuwf kinh tế khiến hoạt động kinh doanh gặp nhiều rủi ro khó khăn, khó phát triển hoạt động kinh doanh quốc tế môi trường kinh tế biến động  Ví dụ: Cuộc khủng hoảng tài toàn cầu vào năm 2008 bắt nguồn từ Mỹ tác động mạnh mẽ đến kinh tế VN tăng trưởng kinh tế, xuất nhập hàng hóa, việc làm cho người lao động đặc biệt thu hút vốn đầu tư nước Tốc độ tăng trưởng kinh tế VN bị thụt giảm từ 8,48% năm 2007 xuống 6,23% năm 2008 5,32% năm 2009 (thông báo cục thông kê) Xuất giảm mạnh: tổng kinh ngạch xuất nông, lâm, thủy sản…của VN giảm 15% Do ảnh hưởng sách thắt chặt tiền, hạn chế tăng trưởng tín dụng ngân hàng giới làm lãi suất cho vay vượt khả kinh doanh doanh nghiệp (lãi suất cho vay tăng từ 14% năm 2007 lên đến 20% 24% năm 2010 Nợ xấu gia tăng, số doanh nghiệp VN đóng cửa tuyên bố phá sản tăng 21,8% năm 2010 Từ cho thấy tầm quan trọng môi trường kinh tế tới hoạt động KDQT VN Câu 6: Phân tích tác động môi trường văn hóa tới hoạt động KDQT Ví dụ công ty để thấy tác dộng Trong KDQT, phải làm việc môi trường văn hóa khác với ngôn ngữ, hệ thống giá trị, niềm tin hành vi ứng xử khác biệt Những khác biệt VH tôn giáo, giá trị thái độ, phong tục tập quán, đời sống nghệ thuật, giáo dục cấu trúc xã hội ảnh hưởng đến tất phương diện kinh doanh quốc tế Văn hóa ảnh hưởng đến số vấn đề kinh doanh quốc tế sau: • Làm việc nhóm: Nhiều nhân viên xuất hân từ văn hóa khác làm việc công ty, nhà quản lí cần dung hòa khác biệt văn hóa thành viên nước • Chế độ tuyển dụng nhân viên: Nhiều công ty châu Á có truyền thống lưu giữ quan hệ kiểu gia tộc với nhân viên thường đưa chế độ tuyển dụng suốt đời, theo nhân viên phải làm việc suốt đời doanh nghiệp.Những nhân viên gặp khó khăn chuyển sang làm việc với công ty phương Tây, nơi người quản lí khuyến khích động sử dụng lao động • Hệ thống lương thưởng: Trong vài nước, hiệu công việc thường cở sở để thăng cấp công nhân Ở Trung Quốc Nhật Bản, nhân viên đãi ngộ dựa thâm niên chư theo kết làm việc, phương Tây lại trả luong theo hiệu công việc, nên nhân viên thâm niên cao chưa đãi ngộ tương xứng • Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp: Các công ty châu Á thường có mô hình tổ chức theo kiểu quản lí tập trung với giám đốc người nắm quyền định tối cao Ngược lại, công ty Bắc Âu lại khuyến khích trao quyền cho nhà quản lí cấp dưới, tạo nên cấu trúc phân cấp • Phong cách lãnh đạo: Phong cách lãnh đạo chịu ảnh hưởng nhiều văn hóa Ở nước châu Á, nhân viên thường chờ đợi người quản lí đưa dẫn chi tiết xác công việc phải làm, người quản lí nước Âu Hoa Kỳ lại đưa dẫn chung chung khuyến khích nhân viên tự tìm cách hoàn thiện Sự thành công hay thất bại doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào doanh nghiệp có am hiểu văn hóa nước sở hay không Doanh nghiệp cần có hiểu biết rõ rang môi trường văn hóa KDQT trước tiến hành hoạt động kinh doanh nhằm giảm bớt rủi ro gặp phải Ví dụ: Thương hiệu bánh Kitkat có xuất xứ từ nước Anh thương hiệu thành công đất nước Nhật Bản Đó ảnh hưởng yếu tố văn hóa ngôn ngữ, từ “Kitkat” ngôn ngữ Nhật Bản có nghĩa “chắc chắn thành công”, vốn thành ngữ may mắn tiếng Nhật nên người Nhật ưa chuộng loại bánh đặc biệt tầng lớp học sinh, sinh viên Câu 7: phân tích trình hình thành chiến lược kinh doanh quốc tế Vì doanh nghiệp phải thay đổi chiến lược lấy vd Quá trình hình thành chiến lược chia làm bước có quan hệ chặt chẽ với * Bước 1: Phân tích môi trường bên doanh nghiệp a Môi trường vĩ mô Môi trường vĩ mô bao gồm yếu tố nằm bên tổ chức, định hình ảnh hưởng đến môi trường tác nghiệp hoàn cảnh nội tổ chức, tạo hội nguy tổ chức Các yếu tố quan trọng môi trường vĩ mô • Môi trường kinh tế: Các nhân tố chủ yếu mà nhiều doanh nghiệp thường phân tích tốc độ tăng trưởng kinh tế, lãi suất, tỷ giá hối đoái tỷ lệ lạm phát • Môi trường công nghệ: Trình độ kỹ thuật, công nghệ tiên tiến cho phép doanh nghiệp chủ động nâng cao chất lượng sản phẩm, suất lao động • Môi trường văn hoá - xã hội: Những lối sống tự thay đổi nhanh chóng theo hướng du nhập lối sống hội cho nhiều nhà sản xuất • Môi trường tự nhiên: Các nhà chiến lược khôn ngoan thường có quan tâm đến môi trường khí hậu sinh thái • Môi trường trị - pháp luật: Sự ổn định trị, quán quan điểm sách lớn hấp dẫn nhà đầu tư b) Môi trường vi mô yếu tố tạo thành bối cảnh cạnh tranh doanh nghiệp là: đối thủ cạnh tranh, người mua, người cung cấp, đối thủ tiềm ẩn sản phẩm thay * Bước 2: Phân tích môi trường bên - Quản trị: Quản trị thông qua chức hoạch định, tổ chức, lãnh đạo kiểm soát hoạt động thành viên tổ chức sử dụng tất nguồn lực khác tổ chức nhằm đạt mục tiêu đề - Marketing: Marketing mô tả trình xác định, dự báo, thiết lập thoả mãn nhu cầu mong muốn người tiêu dùng sản phẩm hay dịch vụ - Sản xuất, công nghê quản trị chất lượng: Sản xuất - tác nghiệp bao gồm tất hoạt động nhằm biến đổi đầu vào thành hàng hoá dịch vụ - Nghiên cứu phát triển: Hoạt động nghiên cứu phát triển nhắm phát triển sản phẩm trước đối thủ cạnh tranh, nâng cao chất lượng sản phẩm, kiểm soát tốt giá thành hay cải tiến quy trình sản xuất để giảm chi phí - Nhân sự: Cho dù chiến lược có đắn đến mấy, không mang lại hiệu người làm việc hiệu - Tài - kế toán: Điều kiện tài thường xem phương pháp đánh giá vị trí cạnh tranh tốt công ty điều kiện thu hút nhà đầu tư - Hệ thống thông tin: Giúp theo dõi thay đổi môi trường, nhận mối đe doạ cạnh tranh hỗ trợ cho việc thực hiện, đánh giá kiểm soát chất lượng * Bước 3: Xác định hoạt động kinh doanh tầm nhìn công ty Tầm nhìn chiến lược doanh nghiệp hướng tiếp cận tiên phong lĩnh vực kinh doanh mà doanh nghiệp theo đuổi Với tầm nhìn chiến lược sắc rõ ràng, doang nghiệp có bước chắn để đạt đến đích mà doanh nghiệp mong muốn * Bước 4: Xác định mục tiêu lượng hoá mục tiêu công ty Mục tiêu chiến lược doang nghiệp bao gồm mục tiêu dài hạn mục tiêu thường niên Các mục tiêu dài hạn mà doanh nghiệp thường hướng tới mục tiêu lợi nhuận, vị cạnh tranh, hiệu kinh doanh, thỏa mãn người lao động, khả dẫn đầu công nghệ, trách nhiệm xã hội Còn mục tiêu thường niên mốc trung gian mà doanh nghiệp phải đạt hàng năm để đạt mục tiêu dài hạn * Bước 5: Hình thành chiến lược Chúng ta thấy điểm mạnh khả đặc biệt công ty quốc tế với yêu tố môi trường mà công ty tiến hành hoạt động kinh doanh Những hiểu biêt có vai trò to lớn việc lựa chọn loại chiến lược mà công ty áp dụng * Bước 6: Xây dựng kế hoạch chiến thuật; - Sức ép chi phí: Đối mặt với sức ép giảm chi phí đòi hỏi doanh nghiệp phải cố gắng giảm chi phí tạo giá trị - Sức ép địa phương: Xuất khác biệt quốc gia nhu cầu, thị yếu người dùng, có sở hạ tầng, văn hoá kinh doanh, hệ thống phân phối yêu cầu phủ - Sự khác biệt nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng: sức ép lớn đòi hỏi địa phương hoá nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng quốc gia khác đáng kể, điều yếu tố văn hoá lịch sử tác động 10 - Vì không cần có đại diện nước nên nhà kinh doanh có hội để tham khảo ý kiến khách hàng, học hỏi từ đối thủ nhận biết đặc điểm riêng biệt thị trường Không trực tiếp tiếp xúc với khách hàng nên doanh nghiệp khó nắm bắt hội, nhận biết nguy cơ, hay có kiến thức cần thiết để đạt thành công nước dài hạn - Để đảm bảo việc xuất doanh nghiệp cần khai thác khả tiềm tang ưu tiên nguồn lực doanh nghiệp để thực hiệu giao dịch xuất Các doanh nghiệp chuyên xuất khảu cần phải có nhân viên giỏi giao dịch quốc tế tiếng nước Các nhà kinh doanh phải dành thời gian công sức nghiên cứu lĩnh vực như: giao nhận, chứng từ, ngoại hối phương thức tài - So với phương thức khác, mức độ nhạy cảm xuất thuế quan rào cản thương mại khác, biến động tỷ giá hối đoái lớn - Trong trường hợp chi phí vận chuyển cao hay giá trị lô hàng thấp không bù đắp chi phí xuất lựa chọn phương thức xuất không khả thi - Xuất từ thị trường nước sở không thích hợp doanh nghiệp tìm đỉa điểm nước có chi phí thấp để làm sở sản xuất  Các doanh nghiệp nên lựa chọn hình thức đầu tư trực tiếp để thâm nhập thị trường thay xuất khi: - Các doanh nghiệp có nguồn vốn lớn muốn khai phá phát triển kinh doanh cách trực tiếp, mở rộng mạng lưới sản phẩm thị trường nước ngoài, nơi mà doanh nghiệp nước sở kỹ năng, kinh nghiệm, quy trình công nghệ…về sản phẩm doanh nghiệp nước đầu tư để thu vềlợi nhuận cao - Khi doanh nghiệp muốn tự sản phẩm tiêu thụ thị trường nước sở tại, thăm dò ý kiến,nắm bắt nhu cầu khách hàng mà không bị rào cản thương mại cản trở hình thức xuất khẩu, tiết kiệm chi phí xuất rủi ro gặp phải xuất  Doanh nghiệp Việt Nam cần ý xuất nông sản sang thị trường Hoa Kỳ? 26 Trong nhiều năm qua, mặt hàng nông sản như: hạt điều, hạt tiêu, cà phê… Việt Nam tiêu thụ lớn Hoa Kỳ Các hiệp định thương mại tự kí kết,vì sức hấp dẫn thị trường Hoa Kỳ đồng nghĩa với cạnh tranh xuất vào thị trường liệt, đặc biệt đối thủ cạnh tranh lớn Việt Nam Trung Quốc, Thái Lan Indonesia – nước tương đồng với Việt Nam mặt hàng xuất Hiện không ít doanh nghiệp Việt Nam vấp phải cản trở từ sách bảo hộ gắt gao Hoa Kỳ hàng rào kỹ thuật an toàn thực phẩm cao, không trường hợp cao mức cần thiết Doanh nghiệp Việt Nam cần ý đến khâu sản xuất khâu tiêu thụ: * Khâu sản xuất: - Tiếp tục thực chủ trương chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp gắn với thị trường - Nâng cao chất lượng nông sản sức cạnh tranh cách trọng toàn diện từ khâu giống, kỹ thuật canh tác, nuôi trồng, bảo quản chế biến sau thu hoạch - Nâng cao phương thức giao dịch thương mại nông nghiệp đại, thể qua gắn kết người sản xuất người xuất hợp đồng tiêu thụ sản phẩm từ đầu vụ - Tăng cường công tác thông tin thị trường phổ cập tới bà nông dân * Khâu tiêu thụ: - Đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm xuất vào thị trường Hoa Kỳ - Giá cạnh tranh để đảm bảo vị vị xuất nông sản vào thị trường Hoa Kỳ Câu 17: Phân tích ưu nhược điểm nguyên tắc quản trị tập quyền phân quyền Doanh nghiệp có nên sử dụng phương pháp không Vì Ưu, nhược điểm quản trị tập quyền phân quyền * Quản trị tập quyền định ban hành tập trung cấp cao hệ thống quản lý điểm, thường trụ sở - Ưu điểm quản trị tập quyền: + Tạo điều kiện thuận lợi cho việc phối hợp + Có thể giúp đảm bảo định đưa thích hợp với mục tiêu công ty 27 + Việc tập trung quyền lực thẩm quyền cho cá nhân nhóm nhà quản lý cấp cao cho phép người có công cụ để thực thay đổi chủ yếu cần thiết cấu tổ chức + Có thể tránh trùng lặp hoạt động phận khác tổ chức tiến hành công việc tương tự - Nhược điểm quản trị tập quyền: + Nó không khuyến khích ý tưởng nhân viên cấp + Không tạo động lực phấn đấu cho nhận viên cấp họ làm bị bảo phải làm + Luồng thông tin từ xuống nên hạn chế sáng tạo từ lên * Quản trị phân quyền việc định thực cấp thấp hệ thống quản lý, thường công ty lép vốn quốc tế (công ty bị công ty nước khác có nửa số cổ phần kiểm soát) - Ưu điểm quản trị phân quyền: + Sự phân cấp quản lý cho phép cấp quản lý cao có thời gian để tập trung vào vấn đề cốt yếu ủy quyền cho cấp quản lý thấp xử lý vấn đề thông thường + Việc nghiên cứu động người thiên tán đồng cho việc phân cấp quản lý Các nhà khoa học hành vi từ lâu cho người làm việc tốt họ có mức độ tự cá nhân mức độ kiểm soát công việc cao + Tạo mức độ linh hoạt cao hơn, cụ thể phản ứng nhanh biến động môi trường + Có thể dẫn tới định tốt chúng đưa cá nhân có thông tin tốt so với nhà quản lý cấp cao + Có thể giúp tăng cường kiểm soát - Nhược điểm quản trị phân quyền: + Có thể xảy rủi roc ho tổ chức cấp có nhiều định sai lầm + Hạn chế việc phối hợp chéo đơn vị khai thác lợi ích chiến lược/ + Các công ty ưu tiên dự án hoạt động riêng với mức giá phải trả hoạt động toàn cầu hay hoạt động chung 28 * Doanh nghiệp nên kết hợp sử dụng phương pháp Bởi vì: sử dụng phương pháp không giúp công ty đạt hiệu cao - Hiếm công ty tập trung hoàn toàn hay phân cấp tất việc định Họ lựa chọn cách thức làm cho định họ có hiệu - Sự lựa chọn hai hình thức không mang tính chất tuyệt đối, thường số định nên đưa cấp quản lý cao, định khác giao cho cấp khác thấp tùy thuộc vào loại hình định chiến lược công ty Các định liên quan đến chiến lược công ty, mục tiêu tài chính…thường cấp quản lý cao đưa Các định hoạt động liên quan đến sản xuất, thị trường, phát triển quản lý nguồn nhân lực thường giao cho cấp thấp không thiết phải cấp quản lý cao đưa Câu 18: Phân tích rào cản KDQT Vì thuế chống bán phá giá chống trợ cấp rào cản trá hình Rào cản kinh doanh quốc tế bao gồm rào cảm thương mại quốc tế rào cản đầu tư quốc tế a, Những rào cản thương mại quốc tế * Khái niệm: Rào cản thương mại sách, biện pháp hay quy định hạn chế hay gây cản trở hoạt động thương mại quốc tế * Phân loại: gồm loại rào cản thuế quan rào cản phi thuế quan - Rào cản thuế quan: số phương thức đánh thuế bao gồm: đánh vào hàng hoá xuất khẩu, nhập dạng thuế phần trăm, thuế đặc định thuế hỗn hợp - Rào cản phi thuế quan: bao gồm sách, biện pháp khác với thuế quan gây cản trở hoạt động thương mại Cần hiểu rõ rào cản phi thuế quan không đồng nghĩa với biện pháp phi thuế quan b, Rào cản đầu tư quốc tế 29 * Khái niệm: Rào cản đầu tư hiểu thủ tục hành chính, quy đinh pháp lí, yếu tố văn hoá trị gây cản trở cho hoạt động đầu tư quốc tế - Một số nước sở đặt quy định yêu cầu doanh nghiệp đầu tư nước sử dụng yếu tố đầu vào nguyên, nhiên, vật liệu điều kiện liên quan đến sản xuất kinh doanh, gọi quy định đầu vào cac doanh nghiệp đầu tư nước ngoài: + yêu cầu tỷ lệ góp vốn cổ phần nước + tỷ lệ nội địa hoá + yêu cầu hạn chế nhập giao dịch ngoại hối + yêu cầu việc thuê nhân công nước sở - Nhóm biện pháp nhằm vào việc hạn chế sản xuất, hạn chế tiêu thụ sản phẩm nước xuất khẩu, giới hạn khối lượng chủng loại sản phẩm sản xuất doanh nghiệp đầu tư nước ngoài: + yêu cầu xuất + yêu cầu cân thương mại + yêu cầu tiêu thụ nội địa + yêu cầu giấy phép + yêu cầu sản phẩm định + hạn chế sản xuất + quy định chuyển lợi nhuận nước * Giải thích chống bán phá giá chống trợ cấp rào cản trá hình Bởi nước tham gia FTA hàng rào thuế quan bỏ giảm nhiều, tạo điều kiện thuận lợi cho mặt hàng nước xuất vào, việc tạo sức ép cạnh tranh lớn cho mặt hàng nội địa để bảo hộ sản xuất nước nên nhiều nước Mỹ, Úc… sử dụng loại thuế công cụ để bảo hộ sản xuất nước.Hơn việc nước theo đuổi vụ kiện phá giá tốn chi phí lớn nên theo đc bị xét thua, ngòai có nhiều sở xem xét chống phá gía, trợ cấp ví dụ cách tính khối lượng phá giá biên độ phá giá "quy " ( Zeroing) Mỹ hòan toàn bất lợi cho bên bị kiện 30 ví dụ vụ kiện chống bán phá giá da giày Việt Nam Mỹ EU, Việt Nam bị áp thuế chống bán phá giá thực tế phủ không trợ cấp cho doanh nghiệp giày da mà tự thân vận động, thị phần giày da nhập 10% không ảnh hưởng đến thị phần EU… => thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp rào cản thương mại trá hình mà nước EU dựng lên để bảo vệ hàng hoá nhà sản xuất nước Câu 19: Nhà xuất gặp rào cản xuất sang nước lấy vd Trong xu hướng tự hóa thương mại, nước tiến hành giảm tiến tới loại bỏ nhiều rào cản thương mại Tuy nhiên, thách thức đặt với doanh nghiệp xuất phải vượt qua rào cản phi thuế quan , đặc biệt tiêu chuẩn kỹ thuật vụ kiện chống bán phá giá chống trợ cấp Nhất thị trường châu Âu (EU) thị trường xuất lớn thứ sau Mỹ - Các tiêu chuẩn kỹ thuật quy định tiêu chuẩn vệ sinh, đo lường, an toàn lao động, bao bì đóng gói, đặc biệt tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh phòng dịch động thực vật tươi sống… Mỗi quốc gia xây dựng cho hàng rào kỹ thuật hợp pháp, nhằm đảm bảo cung ứng hàng hóa đạt yêu cầu chất lượng Nhưng chúng gánh nặng chi phí vấn đề phức tạp doanh nghiệp, đồng thời có xu hướng phát sinh lạm dụng cách tinh vi để trở thành rào cản thương mại Vì vậy, tính minh bạch, dựa tiêu chuẩn quốc tế có liên quan, không phân biệt đối xử, quan trọng - Chống bán phá giá chống trợ cấp rào cản phi thuế quan Khi nước tham gia FTA hàng rào thuế quan bỏ giảm nhiều, tạo điều kiện thuận lợi cho mặt hàng nước xuất vào, việc tạo sức ép cạnh tranh lớn cho mặt hàng nội địa để bảo hộ sản xuất nước nên nhiều nước Mỹ, Úc… sử dụng loại thuế công cụ để bảo hộ sản xuất nước.Hơn việc nước theo đuổi vụ kiện phá giá tốn chi phí lớn nên theo đc 31 bị xét thua, ngòai có nhiều sở xem xét chống phá gía, trợ cấp ví dụ cách tính khối lượng phá giá biên độ phá giá "quy " ( Zeroing) Mỹ hòan toàn bất lợi cho doanh nghiệp xuất bên bị kiện Ví dụ: Những rào cản chất lượng Úc cao, trái vải Việt Nam mặt hàng nông sản tươi Úc cấp phép Trong số lô hàng vải xuất Úc có lô vào thẳng, lại phải xử lý thêm bị trả Phía Úc họ yêu cầu vải phải cắt hết cuống có lô hàng sang nước họ không đạt chuẩn phải bỏ cắt thủ công, đội chi phí vải nhanh hỏng Câu 20: Phân tích hình thức cấu trúc tổ chức doanh nghiệp Mỗi hình thức cấu trúc phù hợp với chiến lược kinh doanh nào.vì ví dụ hình thức cấu trúc tổ chức doanh nghiệp a, Mô hình cấu trúc theo chức - Cách tổ chức công việc doanh nghiệp sản phẩm doanh nghiệp có công nghệ áp lực cạnh tranh phải theo đuổi chiến lược quốc tế - Mô hình cho phép thành lập phận tập hợp nhân theo chức truyền thống khu vực địa lý khác Hạn chế: - Doanh nghiệp thích ghi kịp theo thay đổi thị trường đòi hỏi có phối hợp nhiều chức - Khó xây dựng mối quan hệ việc sáng tạo tri thức với việc định nhằm tạo điều kiện cho phối hợp chức - Việc định phải dịch chuyển chậm thông tin phải trải rộng tới hầu khắp cấp bậc cần xử lý thông tin • Mô hình: Trụ sở 32 Sản xuất Sản xuất A Marketting Sản xuất B Marketting A Marketting B b, Mô hình theo cấu trúc sản phẩm - Là cấu trúc tổ chức phân chia hoạt động công ty toàn giới theo nhóm sản phẩm - Cấu trúc thích hợp công ty cung sản phẩm dịch vụ đa dạng - Mô hình cấu trúc theo sản phẩm thiết kế phù hợp với chiến lược toàn cầu Trụ sở Nhánh sp Nhánh sp Chi nhánh A Nhánh sp Chi nhánh B Chi nhánh C Chi nhánh D c, Mô hình cấu trúc theo khu vực địa lí - Theo cấu trúc này, phận theo khu vực địa lý hoạt động độc lập, với hầu hết định phân chia cho người quản lý khu vực quốc gia Mỗi đơn vị có phòng ban riêng - Trụ sở công ty mẹ định chiến lược tổng thể công ty phối hợp hoạt động sở khác - Cấu trúc theo khu vực phù hợp công ty coi thị trường khu vực hay quốc gia - Phù hợp với chiến lược nội địa, đa quốc gia 33 Trụ sở Khu vực châu âu mỹ la tinh Anh ý Khu vực bắc mỹ thái bình dương venezuala hoa kì nhật canada d, mô hình theo sản phẩm- khu vực địa lí - Cấu trúc phù hợp với doanh nghiệp theo đuổi chiến lược xuyên quốc gia 34 Mục lục Trang Câu 1: Nêu khái niệm, đặc điểm, mục đích họat động kinh doanh quốc tế Lấy VD minh họa Câu 2: Phân tích nội dung toàn cầu hóa tác động toàn cầu hóa 1,2,3 tới hoạt động KDQT Vì nói toàn cầu hóa xu hướng mang tính tất yếu khách quan 35 Câu 3: phân tích tác động toàn cầu hóa đến hoạtđộng kinh doanh quốc tế.Thay đổi công nghệ tác dộng đến toàn cầu hóa thị trường toàn cầu hóa sản xuất Câu 4:Phân tích tác động môi trường pháp luật tới hoạt động KDQT 3,4 Ví dụ công ty để thấy tác dộng Câu 5: Phân tích tác động môi trường kinh tế tới hoạt động KDQT 4,5 Ví dụ công ty để thấy tác dộng Câu 6: Phân tích tác động môi trường văn hóa tới hoạt động KDQT Ví dụ công ty để thấy tác dộng Câu 7: phân tích trình hình thành chiến lược kinh doanh quốc tế 6,7,8 Vì doanh nghiệp phải thay đổi chiến lược lấy vd Câu 8: Phân tích ưu nhược điểm chiến lược đa nội địa Lấy ví dụ hãng sử dụng chiến lược đa nội địa phân tích hãng sử dụng chiến lược Hình thức cấu trúc tổ chức phù hợp với chiến lược đa nội địa Vì sao? Câu 9: Phân tích ưu nhược điểm chiến lược toàn cầu Lấy ví dụ hãng sử dụng chiến lược toàn cầu phân tích hãng sử dụng chiến lược Hình thức cấu trúc tổ chức phù hợp với chiến lược toàn cầu Vì sao? Câu 10: Phân tích ưu nhược chiến lược quốc tế Lấy ví dụ 10 hãng sử dụng chiến lược quốc tế phân tích hãng sử dụng 36 chiến lược Hình thức cấu trúc tổ chức phù hợp với chiến lượ c quốc tế Vì sao? Câu 11: Phân tích ưu nhược chiến lược xuyên quốc gia Lấy ví dụ 11 hãng sử dụng chiến lược xuyên quốc gia phân tích hãng sử dụng chiến lược Hình thức cấu trúc tổ chức phù hợp với chiến lược xuyên quốc gia Vì sao? Câu 12: Phân tích sở để lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường 11,12 lấy vd Câu 13:Phân tích phương thức thâm nhập thị trường thông qua 12,13,14 hợp đồng.Khi doanh nghiệp nên lựa chọn hợp đồng nhượng quyền thươn mại cách thâm nhập thị trường Tại sao? Câu14 : Phân tích phương thức thâm nhập thị trường thuê 14,15 Lấy VD minh họa Câu 15: Phân tích Phương thức thâm nhập thị trường thông qua đầu 15,16 tư trực tiếp Khó khăn thuận lợi doanh nghiệp nước đầu tư trực tiếp vào Việt Nam Lấy ví dụ Câu 16: Lợi ích khó khăn nhà kinh doanh thâm nhập 16,17 vào thị trường phương thức xuất Khi doanh nghiệp nên lựa chọn hình thức đầu tư trực tiếp để thâm nhập thị trường thay xuất Các doanh nghiệp Việt nam cần ý xuất hàng nông sản sang thị trường Hoa Kỳ Câu 17: Phân tích ưu nhược điểm nguyên tắc quản trị tập quyền 18,19 37 phân quyền Doanh nghiệp có nên sử dụng phương pháp không Vì Câu 18: Phân tích rào cản KDQT Vì thuế chống bán phá 19,20 giá chống trợ cấp rào cản trá hình Câu 19: Nhà xuất gặp rào cản xuất 20 sang nước lấy vd Câu 20: Phân tích hình thức cấu trúc tổ chức doanh nghiệp 20,21,22 Mỗi hình thức cấu trúc phù hợp với chiến lược kinh doanh ví dụ 38 39 40 [...]... thường được giao cho cấp thấp không nhất thiết cứ phải cấp quản lý cao nhất đưa ra Câu 18: Phân tích rào cản trong KDQT Vì sao thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp là những rào cản trá hình Rào cản trong kinh doanh quốc tế bao gồm những rào cảm trong thương mại quốc tế và rào cản trong đầu tư quốc tế a, Những rào cản trong thương mại quốc tế * Khái niệm: Rào cản thương mại là bất kì chính sách, biện... cấp các sản phẩm và dịch vụ đa dạng 14 Câu 10: Phân tích ưu nhược của chiến lược quốc tế Lấy ví dụ một hãng sử dụng chiến lược quốc tế và phân tích vì sao hãng sử dụng chiến lược ấy Hình thức cấu trúc tổ chức nào phù hợp với chiến lược quốc tế Vì sao? * Khái niệm: Chiến lược quốc tế là công ty thực hiện một chiến lược kinh doanh cố gắng tạo ra giá trị bằng cách đưa các kỹ năng giá trị và sản phẩm đến... áp lực cạnh tranh phải theo đuổi chiến lược quốc tế Câu 11: Phân tích ưu nhược của chiến lược xuyên quốc gia Lấy ví dụ một hãng sử dụng chiến lược xuyên quốc gia và phân tích vì sao hãng sử dụng chiến lược ấy Hình thức cấu trúc tổ chức nào phù hợp với chiến lược xuyên quốc gia Vì sao? * Khái niệm: Là việc khám phá kinh tế chi phí dựa trên kinh nghiệm và kinh tế vùng, làm tất cả để tập trung vào đáp ứng... hỏi sự địa phương hoá rất cao * Điều kiện áp dụng: - Doanh nghiệp đủ tiềm lực về tài chính, nguồn nhân lực có chuyên môn cao và trình độ quản lí chuyên nghiệp, có kinh nghiệm kinh doanh quốc tế như am hiểu về văn hoá, pháp luật và chính trị của quốc gia sẽ kinh doanh - Chiến lược toàn cầu sẽ khả thi khi áp lực về đòi hỏi đáp ứng địa phương thấp - Khi doanh nghiệp gặp sức ép giảm chi phí cao * Ví dụ: Tập... thực hiện ở các cấp thấp hơn trong hệ thống quản lý, thường là ở các công ty lép vốn quốc tế (công ty bị một công ty nước ngoài khác có quá nửa số cổ phần kiểm soát) - Ưu điểm của quản trị phân quyền: + Sự phân cấp quản lý cho phép cấp quản lý cao nhất có thời gian để tập trung vào các vấn đề cốt yếu và ủy quyền cho các cấp quản lý thấp hơn xử lý những vấn đề thông thường + Việc nghiên cứu động cơ của... việc quản lý cơ sở sản xuất cho một doanh nghiệp khác sẽ biến các chi phí cố định thành chi phí biến đổi Doanh nghiệp nào sử dụng outsourcing thời điểm này họ chia sẻ rủi ro cho đơn vị bên ngoài - Doanh nghiệp nhận làm “ co-contracting” cho doanh nghiệp cũng nhận sản xuất cho các doanh nghiệp khác hoạt động trong cùng lĩnh vực thì giá thành sẽ thấp hơn nhờ sự phát triển của kinh tế qui mô 22 - Doanh nghiệp... quan từ môi trường kinh doanh - Những nhân tố khách quan bao gồm những nhân tố thuộc môi trường chính trị, pháp luật, văn hoá, kinh tế và công nghệ 17 - Đối với các quốc gia mà có môi trường chính trị dễ biến động thì doanh nghiệp nên chọn phương thức xuất khẩu vào thị trường đó vì phương thức này có tính linh hoạt, khi có biến động doanh nghiệp dễ rút ra khỏi thị trường - Đối với quốc gia mà có nhiều... thông tin (ITO) và thuê ngoài quy trình kinh doanh (BPO) a) Thuê ngoài công nghệ thông tin (ITO) - Là hoạt động khi một tổ chức, doanh nghiệp sử dụng các dịch vụ liên quan đến công nghệ thông tin từ các nhà cung cấp chuyên nghiệp bên ngoài thay vì tự tổ chức b) Thuê ngoài quy trình kinh doanh (BPO) - Là một sự di chuyển những quy trình kinh doanh từ bên trong doanh nghiệp tới các nhà cung cấp dịch vụ... trên thị trường quốc tế như Canada, Nhật Bản, Úc và Đức Ngày nay, có khoảng 1.5 triệu người làm việc cho McDonald’s trên toàn thế giới Khởi đầu McDonald’s chỉ là một hiện tượng của nước Mỹ nhưng nay nó đã trở thành một thương hiệu quốc tế đích thực * Chiến lược quốc tế phù hợp với hình thức cấu trúc tổ chức theo chức năng Bởi vì cách thức tổ chức công việc của doanh nghiệp khi sản phẩm của doanh nghiệp... phẩm và đối tác kinh doanh nhằm thích ứng và nắm lấy cơ hội kinh doanh mới từ những thay đổi mạnh mẽ về bối cảnh IT và môI trường kinh doanh toàn cầu IBM đưa ra chiến lược phát triển các sản phẩm công nghệ mở và các giải pháp IT giá trị cao Chiến lược này được đưa ra dựa trên thực tế là người sử dụng máy vi tính đang ngày càng kết nối cao vào các mạng cộng đồng mà họ tham gia, như mạng doanh nghiệp và ... động kinh doanh quốc tế doanh nghiệp - Hệ thống pháp luật giúp cho hoạt động kinh doanh nói chung kinh doanh quốc tế nói riêng diễn theo nguyên tắc, trật tự, đảm bảo lợi ích kinh tế xã hội cho doanh. .. cho doanh nghiệp cho toàn kinh tế - Hoạt động kinh doanh quốc tế đòi hỏi nhà quản lý, nhà kinh doanh phải quan tâm nắm vững pháp luật: luật quốc tế, luật quốc gia, mà doanh nghiệp hoạt động, mối... tới mặt hoạt động kinh doanh quốc tế doanh nghiệp a, Tác động thuận chiều - Hoạt động kinh doanh quốc tế thực khuôn khổ pháp lí xác định, chịu điều chirh luật pháp quốc gia quốc tế Vì môi trường

Ngày đăng: 04/12/2016, 15:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan