CHUYÊN đề TRÒ CHƠI học tập TRONG GiẢNG dạy LỊCH sử lớp 4,5

16 964 0
CHUYÊN đề TRÒ CHƠI học tập TRONG GiẢNG dạy LỊCH sử lớp 4,5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG GiẢNG DẠY LỊCH SỬ LỚP 4,5 I MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý MỤC TIÊU MÔN HỌC Góp phần bồi dưỡng phát triển HS thái độ thói quen :  Ham học hỏi, tìm hiểu để biết lịch sử dân tộc  Yêu thiên nhiên, người, quê hương, đất nước  Tôn trọng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên di tích lịch sử văn hóa ĐẶC TRƯNG DẠY HỌC LỊCH SỬ Lịch sử tất việc diễn khứ không trở lại Nhận thức Lịch sử phải dựa vào đâu ? - Chứng lịch sử - Dấu tích khứ - Di tích lịch sử - Tranh ảnh - Hiện vật - Lược đồ … SÁCH GIÁO KHOA  KÊNH CHỮ - Chữ nhỏ gíới thiệu bối cảnh lịch sử, tiểu sử tư liệu tham khảo dẫn dắt kiện - Chữ in nghiêng định hướng hoạt động - Chữ vừa ghi nội dung kiến thức - Chú thích - Câu hỏi cuối giúp củng cố kiến thức  KÊNH HÌNH - Minh họa cho kênh chữ - Định hướnghoạt động I/ CÁC ĐẶT BƯỚC VẤN ĐỀ II/ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ Trongdự môn đề họcdođều cótổphương •Tham chuyên PGD chức pháp đặc trưng riêng củathảo biết chọn vậnpháp dụngtrong linh •Tổ chức luận cách vận lựa dụng phương hoạt dạy phương giảng môn pháp đặc trưng kết hợp dạy tích cực, cá thểgiảng , theo kiến thức kĩ cụ thể •Thao rútchuẩn kinh nghiệm vào học,đềtừng hoạt động, đối tượng HS, •Tổng kết chuyên nâng cao kết tiết học, đạt hiệu cao Lưu ý phương pháp THẢO LUẬN NHÓM Giúp HS : - Nhớ 50% kiến thức CÁC HƯỚNG DẪN GIẢNG GỢI Ý đồng - Có lựcBƯỚC hợp tác , dụng làm việc đội DẠY  Lưu ý sử phương pháp ĐÀM THOẠI •Bước 1: Đặt vấn đề, định hướng mục tiêu, nhiệm vụ học tập MỘT SỐ PHƯƠNG - Bộc lộ lực, ý nghĩ, thần củaDẠY trẻ HỌC Đây đòn bẩy kích thíchtinh : PHÁP •Bước Tổ vào chức chokiến HS tiếp cậnnội với nguồn sử liệu (nêu yêu - Tổ2: chức cho dung - HS lĩnhlúc hộinào, thức vững hơn.gì ? Kể chuyện, tường thuật - Những phần kiến códựa nhiều cách hiểucá khác cầu cần tìmthức hiểu nguồn sửthể liệu) - HS phát triển tư tốt theo hướng hoá - Những vấnphải đề phức tạp cần tranh để bị thống nhấtmới ý kiến Đóng vai •Bước 3: HS làm việc tìmkhéo hiểu khám phá kiến (cá, - GV sử dụng léo vàluận chuẩn kĩ thức rút nhậnTrong xét trình đặt nhân, nhóm) câu hỏi cần lưu ý : Thảo luận nhóm Đây kích thích :nhân, •Bước - đòn Lựa chọn cu hỏi theo nhóm, đối tượng HS.xét , bổ sung ) 4: HS bẩy trình bày (cá nhận HS lĩnh hội kiến thức vững Câuthoại hỏi phải ràng(cung tường •BướcĐàm 5:- GV chốt lại ngắn kiến gọn, thứcrõđúng cấp minh thêm kiện - HS phát triển tư tốt theo hướng cá thể hoá -Không đưa raliên câuhệ hỏithực vụn tế vặtđể , tuỳ tiện , câu hỏi Lịch Sử hay giáo dục HS) Trực quan -trả GVlờiphải Đ –sửS dụng ; C – khéo K léo chuẩn bị kĩ Trong trình cầnkhó lưu, ýđánh : đố HS Miêu tảđặtđặtcâucâuhỏihỏiquá - Không - Lựa -chọn cu hỏi HS.bên cạnh Không đặt theo câu hỏi cóđối đáptượng án - Câu -hỏi phảiđặt ngắn ràng Tránh câugọn, hỏi rõ mớm lờivà tường minh - Không đưa câu hỏi vụn vặt , tuỳ tiện , câu hỏi trả lời Đ –S;C–K - Không đặt câu hỏi khó , đánh đố HS - Không đặt câu hỏi có đáp án bên cạnh -Tránh đặt câu hỏi mớm lời ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ 4-5 Sử dụng trò chơi dạy học lịch sử thực chất cách thức giáo viên tổ chức hoạt động học tập học sinh, học sinh lĩnh hội, củng cố khắc sâu kiến thức cần thiết tham gia tích cực vào trò chơi Trong trình dạy học giáo viên sử dụng trò chơi khác tuỳ thuộc vào mục đích yêu cầu học GỢI Ý MỘT SỐ TRÒ CHƠI MỘT LỊCH SỬ 4-5 1- Trò chơi đóng vai : Ở học sinh đóng vai nhân vật học vận dụng vốn kinh nghiệm có để ứng xử thể phù hơp tính cách nhân vật Trò chơi đóng vai sử dụng học có nhiều lời thoại nội dung xây dựng thành kịch Vậy giáo viên phải chuẩn bị: Lời thoại để học sinh nắm Phân vai cho học sinh Sau nhận vai, học sinh tiến hành chơi cho vai phù hợp với lời thoại Ví dụ1: Bài 14: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông– Nguyên (Lịch sử lớp -Trang 40) *Giáo viên cho học sinh đóng vai: Vua Trần Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn Thái sư Trần Thủ Độ Các bô lão *Cách chơi: học sinh dẫn chuyện đọc “từ đầu đến Châu Âu Châu Á ” -Học sinh đóng vai vua Trần hỏi Thái sư Trần Thủ Độ: Nên đánh hay nên hoà (giọng lo lắng) -Học sinh đóng vai Thái sư Trần Thủ Độ: Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo.(Giọng cương quyết) -Học sinh dẫn chuyện đọc lời dẫn tiếp -Học sinh đóng vai vua Trần hỏi vị bô lão: Nên đánh hay nên hoà -Học sinh vai bô lão đồng trả lời: Đánh -Học sinh dẫn chuyện đọc lời dẫn tiếp -Học sinh vai Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn : Đọc lời Hịch tướng sĩ.”Dẫu cho trăm thân phơi nội cỏ,  nghìn xác gói da ngựa,  ta vui lòng …” -Học sinh dẫn chuyện đọc lời dẫn tiếp - Học sinh vai chiến sĩ hô to: Sát thát Qua trò chơi đóng vai, học sinh lĩnh hội kiến thức lịch sử hứng thú, tự nhiên, sâu sắc Ví dụ 2: Bài 6:Quyết chí tìm đường cứu nước (Lịch sử lớp 5-trang 14) *Giáo viên cho học sinh đóng vai Anh Tư Lê Nguyễn Tất Thành Người dẫn chuyện (Thông tin tìm hiểu vì sao Nguyễn Tất Thành muốn tìm con đường cứu nước  mới) *Cách chơi : Người dẫn : Câu thông tin Nguyễn Tất Thành : Anh Lê,anh có yêu nước không ? Anh Lê: Tất nhiên có (Giọng ngạc nhiên ) Nguyễn Tất Thành: Anh giữ bí mật không Anh Lê: Có Nguyễn Tất Thành :……… Anh Lê:…………………… …………………………… Sau thông tin học sinh theo dõi giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận: Từ đố biết khó khăn Nguyễn Tất Thành dự định nước GỢI Ý MỘT SỐ TRÒ CHƠI MỘT LỊCH SỬ 4-5 2- Trò chơi phóng viên nhí Ở học sinh vào vai phóng viên đến vấn nhân vật từ rút nhận xét chung Ví dụ 3: Bài 23: Thành thị kỉ XVI –XVII (Lịch sử lớp 4-trang 57) Khi tìm hiểu kinh đô Thăng Long Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi với vai -Giáo sĩ Xanh Phôn-lô -Nhà buôn người Anh -Nhà văn Phạm Đình Hổ Phóng viên vấn nhân vật cảm nhận họ kinh thành Thăng Long -Nhà văn Phạm Đình Hổ: Đất kinh thành (Thăng Long)người nhiều, nhà cửa san sát, thường hay có hoả hoạn …… -Nhà buôn người Anh: Thành Thăng Long so với nhiều thành thị Á Châu, lại đông dân … Qua trò chơi học sinh rút nhận xét chung kiến thức Thăng Long vào kỉ XVI –XVII thành thị tiếng thời đố GỢI Ý MỘT SỐ TRÒ CHƠI MỘT LỊCH SỬ 4-5 3- Trò chơi ô chữ: Trò chơi ô chữ trò chơi biến tấu từ trò chơi chương trình“Chiếc nón kì diệu” chương trình thu hút đông đảo khán giả, có học sinh Tiểu học Trò chơi phát huy tính tích cực nhận thức học sinh Học sinh buộc phải huy động vốn kiến thức, hiểu biết sư nhanh trí để tham gia trò chơi Khi chơi, học sinh bị lôi vào trò chơi hấp dẫn, em tưởng tượng nhân vật chơi trực tiếp truyền hình Chính hấp dẫn hút đông đảo học sinh tham gia Ở trò chơi ô chữ, thi đấu học sinh diễn sôi nổi, số lượt người tham gia trò chơi nhiều, hết lần quay mà học sinh chưa trả lời học sinh khác phải nhanh chóng thay Giáo viên sử dụng trò chơi nhằm củng cố mở rộng kiến thức lịch sử cho học sinh Cách thức tiến hành: Mỗi tổ cử đại diện tham gia trò chơi, cách chơi giống trò chơi “Chiếc nón kì diệu ”Ở vòng quay thứ nhất, tổ dành quyền quay đến hết lượt Nếu tổ không trả lời vòng quay chuyển sang tổ Mỗi lần trả lời giáo viên cho hoa đỏ Tổ có nhiều hoa giành phần thắng Ví dụ 1: Bài 5:“Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo (Năm938)” (Lịch sử –trang 21 ) Giáo viên chuẩn bị ô chữ “Chiến thắng Bạch Đằng ” kẻ 18 ô lên bảng Giáo viên nêu vấn đề: Ô chữ gồm 18 chữ cái, chiến thắng vẻ vang mà nhân dân ta làm nên, chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc Lần quay thứ giáo viên cho tổ chơi ,nếu tổ không trả lời được, nhường quyền chơi cho tổ 2,… Tổ thắng tổ dành số điểm cao giải ô chữ Ví dụ 2: Bài 24 Chiến thắng Điện Biên Phủ không (Lịch sử 5- trang 51) Giáo viên chuẩn bị ô chữ “Điện Biên Phủ không” kẻ 20 ô lên bảng Giáo viên nêu vấn đề: Ô chữ gồm 20 chữ cái, chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 Hà Nội thành phố khác miền Bắc Lần quay thứ giáo viên cho tổ chơi , tổ không trả lời được, nhường quyền chơi cho tổ 2,… Tổ thắng tổ dành nhiều hoa đỏ giải ô chữ GỢI Ý MỘT SỐ TRÒ CHƠI MỘT LỊCH SỬ 4-5 4- Trò chơi “Bảy sắc cầu vồng ”, “đi tìm kiện ” Trò chơi biến từ trò chơi chương trình “Bảy sắc cầu vồng”.Trò chơi đòi hỏi học sinh huy động vốn kiến thức học để xử lí, phân tích nhanh thông tin mà giáo viên đưa để tìm câu trả lời đúng, rèn luyện cho học sinh nhanh nhạy tư qua học sinh nhớ số liệu ,sự kiện, nhân vật lịch sử cách xác bền lâu Loại trò chơi thường sử dụng ôn tập củng cố kiến thức giai đoạn lịch sử định Cách thức sử dụng trò chơi: Giáo viên - cử tổ học sinh đại diện tham gia trò chơi - thay hình thức bấm chuông cách giơ tay (ai giơ tay nhanh người dành quyền trả lời) - Chuẩn bị mốc lịch sử, ứng với mốc kiện nhân vật lịch sử tiêu biểu Khi giáo viên nêu mốc thời gian, học sinh nhanh chóng xác định kiện nhân vật lich sử với mốc (giáo viên nêu nhanh dứt khoát ) Ví dụ : Bài 11: Ôn tập: Hơn 80 năm chống thực đân Pháp xâm lược đô hộ (1958-1945) (Lịch sử lớp 5- trang 23 ) Giáo viên chuẩn bị mốc thời gian xảy kiện chính, tổ đại diện tham gia trò chơi Tổng kết trò chơi, giáo viên biểu dương, khen thưởng cá nhân trả lời đúng, nhanh tìm nhiều kiện Giáo viên nêu Ngày 1-9-1958 Học sinh Thực dân Pháp xâm lược nước ta Ngày 3-2-1930 Đảng cộng sản Việt Nam đời Ngày 12-9-1930 Ngày Xô viết Nghệ tĩnh Ngày 19-8-1945 Cách mạng Tháng thành công Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời Ngày 2-9-1945 ………………………… …………………………… GỢI Ý MỘT SỐ TRÒ CHƠI MỘT LỊCH SỬ 4-5 5-Trò chơi hướng dẫn viên du lịch Học sinh vào vai hướng dẫn viên giới thiệu cho bạn kiến thức học thông qua hình ảnh, tranh vẽ có sưu tầm Từ học sinh nắm lại nội dung học Ví dụ: Bài 1: Nước Văn Lang (Sử dụng công nghệ thông tin) (Lịch sử lớp 4- trang 11) Giáo viên chiếu hình 1: Học sinh lược đồ Bắc Bộ, Trung Bộ ngày Khoảng 700 năm trước công nguyên, khu vưc Sông Hồng, Sông Mã Sông Cả, nơi người lạc Việt sinh sống, nước Văn Lang đời Kinh đô đặt Phong Châu (Phú Thọ) Giáo viên chiếu hình 2: Đứng đầu nhà nưôc có vua, gọi Hùng Vương Lăng vua Hùng Phú Thọ Giáo viên chiếu hình 3,4,5: Đây đồ dùng lưỡi cày, lưỡi xéo muôi (bằng đồng ) Giáo viên chiếu hình 6,7,10: Đây hình vẽ trang trí trống đồng Trò chơi thường tổ chức cuối học hướng dẫn viên vừa vừa thuyết minh Cả lớp nhớ lại buổi đầu dựng nước dân tộc ta Đây nhằm cố học Phương pháp sử dụng trò chơi áp dụng rộng rãi trình dạy học lịch sử trường tiểu học Tuy nhiên, để giúp học sinh lĩnh hội, củng cố kiến thức cách tích cực, chủ động, sáng tạo để nâng cao hiệu học, việc tổ chức trò chơi cho học sinh phải tiến hành theo trình tự chặt chẽ, hợp lí KẾT LUẬN -Sử dụng trò chơi dạy học lịch sử bậc Tiểu học biện pháp quan trọng nhằm hình thành cho học sinh biểu tượng lịch sử Việt Nam cách xác, sinh động, gây hứng thú học tập lịch sử cho học sinh, góp phần quan trọng vào việc đổi phương pháp dạy học bậc tiểu học theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức người học -Song giáo viên phải hiểu mục đích, yêu cầu, nội dung học để lựa chọn trò chơi cho phù hợp (với học có nhiều lời thoại nhân vật lịch sử khác sử dụng trò chơi đóng vai giai đoạn lịch sử, ôn tập sử dụng trò chơi ô chữ …) Sau lựa chọn trò chơi, giáo viên chuẩn bị phương tiện cần thiết phục vụ cho trò chơi, kế hoạch chơi kể phần thưởng cho người tham gia người thắng CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI [...]... SỐ TRÒ CHƠI MỘT LỊCH SỬ 4-5 4- Trò chơi “Bảy sắc cầu vồng ”, “đi tìm sự kiện ” Trò chơi biến từ trò chơi trong chương trình “Bảy sắc cầu vồng” .Trò chơi này đòi hỏi học sinh huy động vốn kiến thức đã học để xử lí, phân tích nhanh những thông tin mà giáo viên đưa ra để tìm ra câu trả lời đúng, rèn luyện cho học sinh sự nhanh nhạy của tư duy qua đó học sinh nhớ được các số liệu ,sự kiện, nhân vật lịch sử. .. trường tiểu học Tuy nhiên, để giúp học sinh lĩnh hội, củng cố kiến thức một cách tích cực, chủ động, sáng tạo và để nâng cao hiệu quả giờ học, việc tổ chức trò chơi cho học sinh phải được tiến hành theo trình tự chặt chẽ, hợp lí KẾT LUẬN -Sử dụng trò chơi trong dạy học lịch sử ở bậc Tiểu học là một trong những biện pháp quan trọng nhằm hình thành cho học sinh những biểu tượng về lịch sử Việt Nam một... sinh động, gây hứng thú học tập lịch sử cho học sinh, góp phần quan trọng vào việc đổi mới phương pháp dạy học ở bậc tiểu học theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của người học -Song giáo viên phải hiểu mục đích, yêu cầu, nội dung của bài học để lựa chọn trò chơi cho phù hợp (với những bài học có nhiều lời thoại giữa các nhân vật lịch sử khác nhau có thể sử dụng trò chơi đóng vai còn đối với... lâu Loại trò chơi này thường được sử dụng các bài ôn tập hoặc các bài củng cố kiến thức của một giai đoạn lịch sử nhất định Cách thức sử dụng trò chơi: Giáo viên - cử mỗi tổ một học sinh đại diện tham gia trò chơi - có thể thay hình thức bấm chuông bằng cách giơ tay (ai giơ tay nhanh thì người đó dành quyền trả lời) - Chuẩn bị các mốc lịch sử, ứng với mỗi mốc là các sự kiện hoặc nhân vật lịch sử tiêu... 3 ,4,5: Đây là những đồ dùng như lưỡi cày, lưỡi xéo muôi (bằng đồng ) Giáo viên chiếu hình 6,7,10: Đây là các hình vẽ trang trí trên trống đồng Trò chơi này thường tổ chức cuối giờ học hướng dẫn viên vừa chỉ vừa thuyết minh Cả lớp nhớ lại buổi đầu dựng nước của dân tộc ta Đây cùng chính là nhằm cũng cố bài học Phương pháp sử dụng trò chơi trên đây có thể áp dụng rộng rãi trong quá trình dạy học lịch sử. .. nhiều lời thoại giữa các nhân vật lịch sử khác nhau có thể sử dụng trò chơi đóng vai còn đối với những bài về một giai đoạn lịch sử, bài ôn tập có thể sử dụng trò chơi ô chữ …) Sau khi lựa chọn được trò chơi, giáo viên chuẩn bị những phương tiện cần thiết phục vụ cho trò chơi, kế hoạch chơi kể cả những phần thưởng cho những người tham gia và người thắng cuộc CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI ... giáo viên nêu các mốc thời gian, học sinh nhanh chóng xác định đúng sự kiện hoặc nhân vật lich sử đúng với mốc đó (giáo viên nêu nhanh dứt khoát ) Ví dụ : Bài 11: Ôn tập: Hơn 80 năm chống thực đân Pháp xâm lược và đô hộ (1958-1945) (Lịch sử lớp 5- trang 23 ) Giáo viên chuẩn bị các mốc thời gian xảy ra sự kiện chính, mỗi tổ 1 đại diện tham gia trò chơi Tổng kết trò chơi, giáo viên biểu dương, khen thưởng... Giáo viên nêu Ngày 1-9-1958 Học sinh Thực dân Pháp xâm lược nước ta Ngày 3-2-1930 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời Ngày 12-9-1930 Ngày Xô viết Nghệ tĩnh Ngày 19-8-1945 Cách mạng Tháng 8 thành công Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời Ngày 2-9-1945 ………………………… …………………………… GỢI Ý MỘT SỐ TRÒ CHƠI MỘT LỊCH SỬ 4-5 5 -Trò chơi hướng dẫn viên du lịch Học sinh vào vai hướng dẫn... hướng dẫn viên du lịch Học sinh vào vai hướng dẫn viên giới thiệu cho các bạn kiến thức bài học thông qua hình ảnh, tranh vẽ có trong bài hoặc sưu tầm được Từ đó học sinh nắm lại được nội dung bài học Ví dụ: Bài 1: Nước Văn Lang (Sử dụng công nghệ thông tin) (Lịch sử lớp 4- trang 11) Giáo viên chiếu hình 1: Học sinh đây là lược đồ Bắc Bộ, Trung Bộ ngày nay Khoảng 700 năm trước công nguyên, ở khu vưc... 2: Bài 24 Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không (Lịch sử 5- trang 51) Giáo viên chuẩn bị ô chữ “Điện Biên Phủ trên không” kẻ 20 ô lên bảng Giáo viên nêu vấn đề: Ô chữ gồm 20 chữ cái, đây là chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội và các thành phố khác ở miền Bắc Lần quay thứ nhất giáo viên cho tổ 1 chơi , nếu tổ 1 không trả lời được, nhường quyền chơi cho tổ 2,… Tổ thắng cuộc là tổ dành được ... lời ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ 4-5 Sử dụng trò chơi dạy học lịch sử thực chất cách thức giáo viên tổ chức hoạt động học tập học sinh, học sinh lĩnh hội, củng cố... vào trò chơi Trong trình dạy học giáo viên sử dụng trò chơi khác tuỳ thuộc vào mục đích yêu cầu học GỢI Ý MỘT SỐ TRÒ CHƠI MỘT LỊCH SỬ 4-5 1- Trò chơi đóng vai : Ở học sinh đóng vai nhân vật học. .. nhiên di tích lịch sử văn hóa ĐẶC TRƯNG DẠY HỌC LỊCH SỬ Lịch sử tất việc diễn khứ không trở lại Nhận thức Lịch sử phải dựa vào đâu ? - Chứng lịch sử - Dấu tích khứ - Di tích lịch sử - Tranh ảnh

Ngày đăng: 04/12/2016, 00:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan