Bài tập vui xuân cho các em lớp 12A1

3 456 0
Bài tập vui xuân cho các em lớp 12A1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 1) Một bánh xe quay đều xung quanh một trục cố định với tần số 3600vòng/min. Tốc độ góc của bánh xe này là: A. 120π rad/s B. 160π rad/s C. 180π rad/s D. 240π rad/s Câu 2) Một bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái đứng n, sau 2s nó đạt tốc độ góc 10rad/s. Gia tốc góc của bánh xe là: A. 2,5 rad/s 2 B. 5,0 rad/s 2 C. 10,0 rad/s 2 D. 12,5 rad/s 2 Câu 3) Một vật rắn quay nhanh dần đều xung quanh một trục cố định. Sau thời gian t kể từ lúc vật bắt đầu quay thì góc mà vật quay được: A. Tỷ lệ thuận với t B. Tỷ lệ thuận với t 2 C. Tỷ lệ thuận với t D. Tỷ lệ nghịch với t Câu 4) Một bánh xe có đường kính 4m quay với gia tốc góc khơng đổi 4 rad/s 2 , t 0 =0 là lúc bánh xe bắt đầu quay. Tại thời điểm t = 2s tốc độ góc của bánh xe là : A. 4 rad/s B. 8 rad/s C. 9,6 rad/s D. 16 rad/s Câu 5) Một bánh xe đang quay với tốc độ góc 36 rad/s thì bị hãm lại với một gia tốc góc khơng đổi có độ lớn 3rad/s 2 . Thời gian từ lúc hãm đến lúc bánh xe dừng hẳn là: A. 4 s B. 6 s C. 10 s D. 12 s Câu 6) Một bánh xe có đường kính 50 cm quay nhanh dần đều trong 4s tốc độ góc tăng từ 120vòng/phút lên 360vòng/phút. Gia tốc hướng tâm của điểm M ở vành bánh xe sau khi tăng tốc được 2s là: A. 157,8 m/s 2 B. 162,7 m/s 2 C. 183,6 m/s 2 D. 196,5 m/s 2 Câu 7) Một bánh xe quay nhanh dần đều trong 4s tốc độ góc tăng từ 120vòng/phút lên 360vòng/phút. Tốc độ góc của điểm M ở vành bánh xe sau khi tăng tốc được 2s là: A. 8π rad/s B. 10π rad/s C. 12π rad/s D. 14π rad/s Câu 8) Phương trình toạ độ góc φ theo thời gian t nào sau đây mơ tả chuyển động quay nhanh dần đều của một chất điểm ngược chiều dương qui ước? A. φ = 5 - 4t + t 2 (rad, s). B. φ = 5 + 4t - t 2 (rad, s). C. φ = -5 + 4t + t 2 (rad, s). D. φ = -5 - 4t - t 2 (rad, s). * Câu 9) Bánh xe quay nhanh dần đều theo một chiều dương qui ước với gia tốc góc 5(rad/s 2 ), vận tốc góc, toạ độ góc ban đầu của một điểm M trên vành bánh xe là là π(rad/s) và 45 0 . Toạ độ góc của M vào thời điểm t là : A. 0 2 1 = 45 + 5t 2 ϕ (độ, s). B. 2 1 = + 5t (rad,s) 2 π ϕ 4 . C. 2 1 = t+ 5t (rad,s) 2 ϕ π . D. 2 = 45+180t +143,2t ϕ (độ, s) Câu 10) Một bánh xe quay nhanh dần đều khơng vận tốc đầu. Sau 10 giây, nó đạt vận tốc góc 20 rad/s. Góc mà bánh xe quay được trong giây thứ 10 là A. 200 rad. B. 100 rad. C. 19 rad. D. 2 rad. Câu 11) Cho đồ thị vận tốc góc theo thời gian của một bánh xe như hình vẽ. Góc quay được của bánh xe trong cả thời gian chuyển động là A. 8 rad. B. 10 rad. C. 12 rad. * D. 14 rad. Câu 12) Cho đồ thị vận tốc góc theo thời gian của một bánh xe như hình vẽ. Vận tốc góc trung bình của bánh xe trong cả thời gian chuyển động là A. 1 rad/s. Trường THPT Cẩm Thuỷ 3 GV: Nguyễn Văn Cư Chúc các em cùng gia đình một năm mới tràn đầy niềm vui và hạnh phúc. ω(rad/s) 2 O 2 8 t(s) 6 ω(rad/s) 2 O 2 8 t(s) 6 Lưu ý: các em trình bày tóm tắt giống như 1 bài tự luận và nộp vở cho thầy vào mùng 8 tết.(02/02/09) B. 1,25 rad/s. C. 1,5 rad/s.* D. 1,75 rad/s. Cõu 13) Con lắc lò xo dao động điều hoà, khi tăng khối lợng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần.* 2.63 Con lắc lò xo ngang dao động với biên độ A = 8cm, chu kỳ T = 0,5s, khối lợng của vật là m = 0,4kg, (lấy 2 = 10). Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là A. F max = 525N. B. F max = 5,12N.* C. F max = 256N. D. F max = 2,56N. Cõu 14) Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lợng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m. Ngời ta kéo quả nặng ra khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Chọn chiều dơng là chiều ta kéo, gốc thời gian lúc thả vật. Phơng trình dao động của vật nặng là A. x = 4cos(10t)cm.* B. x = 4cos(10t - 2 )cm. C. x = 4cos(10t - 2 )cm. D. x = 4cos(10t + 2 )cm. Cõu 15) Một vật khối lợng 750g dao động điều hoà với biên độ 4cm, chu kỳ 2s, (lấy 2 = 10). Năng lợng dao động của vật là A. E = 60kJ. B. E = 60J. C. E = 6mJ.* D. E = 6J. Cõu 16) Một vật dao động điều hoà theo phơng trình x = 6cos(4t)cm, vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5s là: A. v = 0.* B. v = 75,4cm/s. C. v = - 75,4cm/s. D. v = 6cm/s. Cõu 17) Một chất điểm dao động điều hoà có phơng trình x = 2cos10t(cm). Khi động năng bằng ba lần thế năng thì chất điểm ở vị trí A. x = 2cm. B. x = 1,4cm. C. x = 1cm.* D. x = 0,67cm. Cõu 18) Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động với các biên độ nhỏ. Trong cùng một khoảng thời gian, ngời ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện đợc 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện đợc 5 dao động. Cõu 19) Tổng chiều dài của hai con lắc là 164cm. Chiều dài của mỗi con lắc lần lợt là A. l 1 = 100m, l 2 = 6,4m. B. l 1 = 64cm, l 2 = 100cm. C. l 1 = 1,00m, l 2 = 64cm. * D. l 1 = 6,4cm, l 2 = 100cm. Cõu 20) Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 3s, thời gian để con lắc đi từ vị trí có li độ x =A/2 đến vị trí có li độ cực đại x = A là A. t = 0,250s. B. t = 0,375s. C. t = 0,500s.* D. t = 0,750s. Cõu 21) Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng, cùng tần số có biên độ lần lợt là 8cm và 12cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là A. A = 2cm. B. A = 3cm. C. A = 5cm.* D. A = 21cm. Cõu 22) Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng, có phơng trình lần lợt là x 1 = 2sin(100t - /3) cm và x 2 = cos(100t + /6) cm. Phơng trình của dao động tổng hợp là A. x = sin(100t - /3)cm.* B. A = cos(100t - /3)cm. C. A = 3sin(100t - /3)cm. D. A = 3cos(100t + /6) cm. Cõu 23) Hai dao động điều hoà nào sau đây đợc gọi là cùng pha? A. cm) 6 tcos(3x 1 += v cm) 3 tcos(3x 2 += .B. cm) 6 tcos(4x 1 += v cm) 6 tcos(5x 2 += .* C. cm) 6 t2cos(2x 1 += v cm) 6 tcos(2x 2 += .D. cm) 4 tcos(3x 1 += v cm) 6 tcos(3x 2 = . Cõu 24) Một dây đàn dài 40cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Bớc sóng trên dây là A. = 13,3cm. B. = 20cm. C. = 40cm.* D. = 80cm. Cõu 25) Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nớc, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20Hz, tại một điểm M cách A và B lần lợt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đờng trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nớc là bao nhiêu? A. v = 20cm/s.* B. v = 26,7cm/s. C. v = 40cm/s. D. v = 53,4cm/s. Trửụứng THPT Caồm Thuyỷ 3 GV: Nguyeón Vaờn Cử Cõu 26) Cho đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần R = 100, hệ số tự cảm )H( 1 L = mắc nối tiếp với tụ điện )F( 2 10 C 4 = . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 200sin(100t)V. Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây là A. u d = 200sin(100t + 2 )V. * B. u d = 200sin(100t + 4 )V. C. u d = 200sin(100t - 4 )V. D. u d = 200sin(100t)V. Cõu 27) Trong một mạch dao động LC có tụ điện là 5àF, cờng độ tức thời của dòng điện là i = 0,05sin2000t(A). Biểu thức điện tích của tụ là: A. q = 2.10 -5 sin(2000t + /2)(C). B. q = 2,5.10 -5 sin(2000t - /2)(C).* C. q = 2.10 -5 sin(2000t - /4)(C). D. q = 2,5.10 -5 sin(2000t + /4)(C). Cõu 28) Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có L và một tụ điện có điện dung C thực hiện dao động điện từ không tắt. Giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng U max . Giá trị cực đại của cờng độ dòng điện trong mạch là: A. LCUI maxmax = ; B. C L UI maxmax = ; C. L C UI maxmax = ;* D. LC U I max max = . Cõu 29) Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Điện trờng tĩnh là điện trờng có các đờng sức điện xuất phát từ điện tích dơng và kết thúc ở điện tích âm. B. Điện trờng xoáy là điện trờng có các đờng sức điện là các đờng cong kín. C. Từ trờng tĩnh là từ trờng do nam châm vĩnh cửu đứng yên sinh ra.* D. Từ trờng xoáy là từ trờng có các đờng sức từ là các đờng cong kín Mạch dao động điện từ điều hoà LC gồm tụ điện C = 30nF và cuộn cảm L =25mH. Nạp điện cho tụ điện đến hiệu điện thế 4,8V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cờng độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I = 3,72mA.* B. I = 4,28mA. C. I = 5,20mA. D. I = 6,34mA. Cõu 30) Cho mạch điện nh hình vẽ: U AB = 200sin100t(V) Z C = 100 ; Z L = 200 I = 2 )A(2 ; cos = 1; X là đoạn mạch gồm hai trong ba phần tử (R 0 , L 0 (thuần), C 0 ) mắc nối tiếp. Hỏi X chứa những linh kiện gì ? Xác định giá trị của các linh kiện đó. Hết Lu ý: cỏc em trỡnh by túm tt ging nh 1 bi t lun v np v cho thy vo mựng 8 tt.(02/02/09) Trửụứng THPT Caồm Thuyỷ 3 GV: Nguyeón Vaờn Cử A C B N M X . Nguyễn Văn Cư Chúc các em cùng gia đình một năm mới tràn đầy niềm vui và hạnh phúc. ω(rad/s) 2 O 2 8 t(s) 6 ω(rad/s) 2 O 2 8 t(s) 6 Lưu ý: các em trình bày tóm. điện trờng có các đờng sức điện xuất phát từ điện tích dơng và kết thúc ở điện tích âm. B. Điện trờng xoáy là điện trờng có các đờng sức điện là các đờng cong

Ngày đăng: 19/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan