giao trinh tom tắt đường lối cach mạng của đảng cộng sản việt nam

68 483 1
giao trinh tom tắt đường lối cach mạng của đảng cộng sản việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐƢỜNG CÁCH MỆNH http://duongcachmenh.wordpress.com http://vngrammar.wordpress.com http://sites.google.com/site/vuinhudihoc/ MỤC LỤC NỘI DUNG CƠ BẢN MÔN HỌC ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mục lục Chƣơng mở đầu: Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Chƣơng I: Sự đời Đảng Cộng sản Việt Nam Cương lĩnh trị Đảng Chƣơng II: Đường lối đấu tranh giành quyền (1930-1945) 15 Chƣơng III: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1954) 29 Chƣơng IV: Đường lối công nghiệp hóa 53 Chƣơng V: Đường lối xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 63 Chƣơng VI: Xây dựng hệ thống trị 75 Chƣơng VII: Đường lối xây dựng, phát triển văn hóa giải vấn đề xã hội 93 Chƣơng VIII: Đường lối đối ngoại 113 Bản 2.0 - Hà Nội (2010)  Today's readers are tomorrow's leaders!  (bản 2.0)  Vui học - http://sites.google.com/site/vuinhudihoc /  Đường Cách mệnh: http://duongcachmenh.wordpress.com THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC: ĐƢỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Tên học phần: Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam (MS:….) Số tín chỉ/trình: ……… Trình độ: ……………… Phân bổ thời gian: Toàn nội dung giáo trình phân bố thành buổi lên lớp (…tiết), thời lượng giảng lý thuyết ….tiết; thời lượng dành cho thảo luận, trao đổi, thời lượng dành cho kiểm tra đánh giá … tiết Tóm tắt nội dung học phần Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam hệ thống quan điểm, chủ trương, sách mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ giải pháp cách mạng Việt Nam Đường lối cách mạng thể qua cương lĩnh, nghị Đảng Học phần làm rõ hệ thống quan điểm, chủ trương, sách Đảng tiến trình cách mạng Việt Nam – từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa Mục tiêu học phần Tài liệu học tập - Bộ Giáo dục đào tạo: Giáo trình Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam (Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 - Văn kiện Đại hội Đảng, tạp chí chuyên ngành, số tác phẩm kinh điển C Mác, Ph Ăng ghen, V.I Lênin, đề tài khoa học nước vấn đề có liên quan - Ngoài ra, sinh viên tra cứu tài liệu Internet theo số địa như: + Trang tin, nhóm thảo luận, địa cung cấp tài liệu điện tử môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam (Vui học) http://sites.google.com/site/vuinhudihoc/ & Tài liệu Chính trị - Pháp luật – Ngoại ngữ: http://duongcachmenh.wordpress.com + Đảng Cộng sản Việt Nam http://dangcongsan.vn + Tạp chí Xây dựng Đảng http://www.xaydungdang.org.vn + Tạp chí Cộng sản http://www.tapchicongsan.org.vn Trang bị cho sinh viên hiểu biết đời Đảng, đường lối Đảng cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cách mạng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt đường lối Đảng thời kỳ đổi mới; Ý nghĩa sâu sắc việc giáo dục  Today's readers are tomorrow's leaders!  phẩm chất trị, truyền thống cách mạng, chủ nghĩa yêu nước tinh thần dân tộc chân chính, lòng tự hào dân tộc Việt Nam, bồi dưỡng ý chí chiến đấu cách mạng chân chính; Sinh viên có sở vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động, tích cực giải vấn đề kinh tế, trị, xã hội… theo đường lối, sách Đảng (bản 2.0) Biên soạn: Nhóm chia sẻ “VUI NHƢ HỌC” & “ĐƢỜNG CÁCH MỆNH” 2010   Vui học - http://sites.google.com/site/vuinhudihoc /  Đường Cách mệnh: http://duongcachmenh.wordpress.com Chƣơng mở đầu ĐỐI TƢỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN ĐƢỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM I Đối tƣợng nhiệm vụ nghiên cứu phương pháp luận Chủ tịch Hồ Chí Minh quan điểm Đảng b) Phương pháp nghiên cứu: phương pháp lịch sử phương pháp logic phương pháp khác, phân tích, tổng hợp, so sánh… thích hợp với nội dung môn học Ý nghĩa việc học tập môn học Đối tượng nghiên cứu Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam hệ thống quan điểm, chủ trương, sách mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ giải pháp cách mạng Việt Nam Đường lối cách mạng thể qua cương lĩnh, nghị Đảng Đối tượng chủ yếu môn học hệ thống quan điểm, chủ trương, sách Đảng tiến trình cách mạng Việt Nam – từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề sau: Sự đời Đảng Cộng sản Việt Nam; Quá trình hình thành, bổ sung phát triển đường lối cách mạng Đảng, đặc biệt số lĩnh vực thời kỳ đổi mới; Kết thực đường lối cách mạng Đảng tiến trình cách mạng Việt Nam II Phƣơng pháp nghiên cứu ý nghĩa việc học tập môn học - Trang bị cho sinh viên hiểu biết đời Đảng, đường lối Đảng cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cách mạng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt đường lối Đảng thời kỳ đổi - Môn học có ý nghĩa sâu sắc việc giáo dục phẩm chất trị; giáo dục truyền thống cách mạng, chủ nghĩa yêu nước tinh thần dân tộc chân chính, lòng tự hào dân tộc Việt Nam, bồi dưỡng ý chí chiến đấu cách mạng chân chính; thúc người học ý thức biết noi gương người trước, tiếp tục chiến đấu dũng cảm ngoan cường, thông minh, sáng tạo để bảo vệ phát triển thành cách mạng mà Đảng nhân dân ta tốn xương máu để giành được, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa - Sinh viên có sở vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động, tích cực giải vấn đề kinh tế, trị, xã hội… theo đường lối, sách Đảng  - - Phương pháp nghiên cứu a) Cơ sở phương pháp luận: dựa giới quan, phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác-Lênin, quan điểm có ý nghĩa  Today's readers are tomorrow's leaders!  (bản 2.0)  Vui học - http://sites.google.com/site/vuinhudihoc /  Đường Cách mệnh: http://duongcachmenh.wordpress.com Lê-nin công bố Đại hội II Quốc tế Cộng sản năm 1920 phương hướng đấu tranh giải phóng nhân dân, dân tộc chịu chế độ thuộc địa; Với Việt Nam, Quốc tế Cộng sản có vai trò quan trọng việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Ái Quốc cho cách mạng An Nam muốn thành công tất phải nhờ Quốc tế thứ ba Chƣơng I SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƢƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG I Hoàn cảnh lịch sử đời Đảng Cộng sản Việt Nam Hoàn cảnh nước Hoàn cảnh quốc tế cuối kỷ XIX đầu kỷ XX a) Xã hội Việt Nam thống trị thực dân Pháp a) Sự chuyển biến chủ nghĩa tư hậu nó: Chủ nghĩa tư chuyển từ tự cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền (đế quốc chủ nghĩa) Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn mạnh mẽ nước thuộc địa, phụ thuộc b) Ảnh hưởng chủ nghĩa Mác-Lênin: Chủ nghĩa Mác-Lênin lôi quần chúng nhân dân phần tử ưu tú, tích cực nước thuộc địa vào phong trào cộng sản Kể từ chủ nghĩa MácLênin truyền bá vào Việt Nam, phong trào yêu nước phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ theo khuynh hướng cách mạng vô sản, dẫn tới đời tổ chức cộng sản Việt Nam Nguyễn Ái Quốc vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ nghĩa Mác-Lênin tảng tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam c) Tác động Cách mạng tháng Mười Nga Quốc tế Cộng sản - Cuộc cách mạng Nga năm 1917 (hay gọi Cách mạng Tháng Mười) - Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) đời 3-1919 thúc đẩy phát triển mạnh mẽ phong trào cộng sản công nhân quốc tế: Sơ thảo lần thứ Luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa  Today's readers are tomorrow's leaders!  (bản 2.0) + Từ năm 1858 thực dân Pháp bắt đầu tiến công quân để chiếm Việt Nam Sau đánh chiếm nước ta tạm thời dập tắt phong trào đấu tranh nhân dân ta, thực dân Pháp thiết lập máy thống trị thực dân tiến hành khai thác nhằm cướp đoạt tài nguyên, bóc lột nhân công rẻ mạt mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa Chính sách thống trị thực dân Pháp tác động mạnh mẽ đến xã hội Việt Nam lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội + Dưới sách thực dân Pháp, xã hội Việt Nam diễn trình phân hóa sâu sắc: giai cấp địa chủ , giai cấp nông dân, giai cấp công nhân, giai cấp tư sản, tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam + Các giai cấp, tầng lớp xã hội Việt Nam lúc mang thân phận người dân nước, mức độ khác bị thực dân áp bức, bóc lột Vì vậy, xã hội Việt Nam, mâu thuẫn nhân dân, chủ yếu nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến, nảy sinh mâu thuẫn vừa bản, vừa chủ yếu ngày gay gắt đời sống dân tộc, là: mâu thuẫn toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược Tính chất xã hội Việt Nam xã hội thuộc địa, nửa phong kiến  Vui học - http://sites.google.com/site/vuinhudihoc /  Đường Cách mệnh: http://duongcachmenh.wordpress.com + Thực tiễn lịch sử Việt Nam đặt hai yêu cầu: 1- phải đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược, giành lại độc lập cho dân tộc, tự cho nhân dân; 2- xóa bỏ chế độ phong kiến, giành quyền dân chủ cho nhân dân, chủ yếu ruộng đất cho nông dân Trong đó, chống đế quốc, giải phóng dân tộc nhiệm vụ hàng đầu b) Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến tư sản cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Trước xâm lược thực dân Pháp, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc theo khuynh hướng phong kiến tư sản diễn mạnh mẽ mang số đặc điểm sau: Các phong trào đấu tranh chống Pháp diễn sôi nổi, đạt kết mức độ khác nhau; Mục tiêu đấu tranh thời kỳ hướng tới giành độc lập cho dân tộc, lập trường giai cấp khác nhau; Phương thức biện pháp tiến hành khác cuối đấu tranh thất bại; Một số tổ chức theo lập trường quốc gia tư sản đời thể vai trò đấu tranh giành độc lập dân tộc dân chủ Sự thất bại phong trào yêu nước theo lập trường quốc gia tư sản Việt Nam đầu kỷ XX phản ánh địa vị kinh tế trị yếu giai cấp tiến trình cách mạng dân tộc, phản ánh bất lực họ trước nhiệm vụ lịch sử dân tộc Việt Nam đặt - Sự thất bại phong trào yêu nước chống thực dân Pháp cuối kỷ XIX đầu kỷ XX khiến cách mạng Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc đường lối, giai cấp lãnh đạo Nhiệm vụ lịch sử đặt phải tìm đường cách mạng mới, giai cấp đủ tư cách đại biểu cho quyền lợi dân tộc, nhân dân, có đủ uy tín lực để lãnh đạo cách mạng dân tộc, dân chủ đến thành công  Today's readers are tomorrow's leaders!  (bản 2.0) - Sự phát triển phong trào yêu nước cuối kỷ XIX đầu kỷ XX sở xã hội thuận lợi cho tiếp biến đường cách mạng vô sản Việt Nam nhân tố đưa tới đời Đảng Cộng sản c) Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản - Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị điều kiện trị, tư tưởng tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam nhiều biện pháp, đường Những quan điểm cách mạng tác động thức tỉnh giác ngộ quần chúng, thúc đẩy phong trào đấu tranh yêu nước nhân dân phát triển theo đường cách mạng vô sản - Sự phát triển phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản: phong trào công nhân có sức lôi phong trào dân tộc theo đường cách mạng vô sản; phong trào yêu nước nông dân phát triển mạnh mẽ, diễn nhiều nơi nước Điều đặc biệt phong trào cách mạng Đông Dương đấu tranh quần chúng công nhân, nông dân có tính chất độc lập rõ rệt chịu ảnh hưởng quốc gia chủ nghĩa lúc trước - Trong năm 1929, Việt Nam xuất ba tổ chức cộng sản: Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng Đông Dương Cộng sản liên đoàn Ba tổ chức cộng sản giương cao cờ chống đế quốc, phong kiến, xây dựng chủ nghĩa cộng sản Việt Nam, lại hoạt động phân tán, chia rẽ ảnh hướng xấu đến phong trào cách mạng Việt Nam lúc Vì vậy, việc khắc phục chia rẽ, phân tán tổ chức cộng sản yêu cầu khẩn khiết cách mạng nước ta, nhiệm vụ cấp bách trước mắt tất người cộng sản Việt Nam 10  Vui học - http://sites.google.com/site/vuinhudihoc /  Đường Cách mệnh: http://duongcachmenh.wordpress.com II Hội nghị thành lập Đảng Cƣơng lĩnh trị Đảng Hội nghị thành lập Đảng - Hội nghị họp từ ngày 6-1-1930 đại biểu trở An Nam ngày 8-2-1930 Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng Lao động Việt Nam (10-9-1960) nghị lấy ngày 3-2 dương lịch hàng năm làm ngày kỷ niệm thành lập Đảng - Thành phần hội nghị gồm đại biểu Hội nghị tập trung vào nội dung sau: Hội nghị thảo luận trí với điểm lớn đề nghị Nguyễn Ái Quốc; Hội nghị thảo luận thông qua văn kiện: Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt Điều lệ vắn tắt Đảng Cộng sản Việt Nam; Hội nghị định phương châm, kế hoạch thống tổ chức cộng sản nước, định báo, tạp chí Đảng Cộng sản Việt Nam - Ngày 24-2-1930, theo đề nghị Đông Dương Cộng sản Liên đoàn, Ban Chấp hành Trung ương lâm thời họp Nghị chấp nhận Đông Dương Cộng sản Liên đoàn gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam Việc hợp ba tổ chức cộng sản hoàn tất - Hội nghị hợp thành công đời Đảng Cộng sản Việt Nam thể bước phát triển biện chứng trình vận động cách mạng Việt Nam – phát triển chất từ Hội Việt Nam cách mạng niên đến ba tổ chức cộng sản, đến Đảng Cộng sản Việt Nam tảng chủ nghĩa Mác-Lênin quan điểm cách mạng Nguyễn Ái Quốc  Today's readers are tomorrow's leaders!  (bản 2.0) 11 Cương lĩnh trị Đảng - Các văn kiện thông qua hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam: Chánh cương vắn tắt Đảng, Sách lược vắn tắt Đảng, Chương trình tóm tắt Đảng hợp thành Cương lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam Cương lĩnh xác định vấn đề Cách mạng Việt Nam: + Phương hướng chiến lược Cách mạng Việt Nam là: cách mạng tư sản dân quyền cách mạng ruộng đất để tới xã hội cộng sản + Nhiệm vụ cách mạng tư sản dân quyền cách mạng ruộng đất: > Về trị: đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp phong kiến, làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập; lập phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông > Về kinh tế: thủ tiêu thứ quốc trái; tịch thu toàn sản nghiệp lớn (như công nghiệp, vận tải, ngân hàng v.v.) tư đế quốc chủ nghĩa Pháp để giao cho phủ công nông binh quản lý; tịch thu toàn ruộng đất bọn đế quốc chủ nghĩa làm công chia cho dân cày nghèo; bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo; mở mang công nghiệp nông nghiệp; thi hành luật ngày làm > Về văn hóa – xã hội: dân chúng tự tổ chức, nam nữ bình quyền v.v.; phổ thông giáo dục theo hướng công nông hóa + Về lực lượng cách mạng: Đảng phải thu phục đại phận dân cày phải dựa vào hạng dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng, đánh đổ bọn đại địa chủ phong kiến, phải làm cho 12  Vui học - http://sites.google.com/site/vuinhudihoc /  Đường Cách mệnh: http://duongcachmenh.wordpress.com đoàn thể thợ thuyền dân cày (công hội, hợp tác xã) khỏi quyền lực ảnh hưởng bọn tư quốc gia; phải liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông, Thanh niên, Tân Việt, v.v để kéo họ vào phe vô sản giai cấp Đối với phú nông, trung, tiểu địa chủ tư An Nam mà chưa lộ rõ mặt phản cách mạng phải lợi dụng, lâu làm cho họ đứng trung lập Bộ phận mặt phản cách mạng phải đánh đổ + Về lãnh đạo cách mạng: giai cấp vô sản lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam Đảng đội tiên phong giai cấp vô sản, phải thu phục đại phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp lãnh đạo dân chúng; liên minh với giai cấp, phải cẩn thận, không nhượng chút lợi ích công nông mà vào đường thỏa hiệp + Về quan hệ cách mạng Việt Nam với phong trào cách mạng giới: cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới, phải thực hành liên minh với dân tộc bị áp giai cấp vô sản giới, giai cấp vô sản Pháp phẩm kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân phong trào yêu nước nhân dân Việt Nam - Đảng Cộng sản Việt Nam đời tạo nên thống tư tưởng, trị hành động phong trào cách mạng nước, hướng tới mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội - Sự kiện Đảng Cộng sản Việt Nam đời bước ngoặt vô quan trọng lịch sử cách mạng Việt Nam, chứng tỏ giai cấp vô sản trưởng thành đủ sức lãnh đạo cách mạng - Cương lĩnh trị đắn sở để Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam, giải tình trạng khủng hoảng đường lối giai cấp lãnh đạo cách mạng diễn đầu kỷ XX, tập hợp sức mạnh toàn dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, mở đường phương hướng phát triển phù hợp với đất nước Việt Nam, phù hợp với nghiệp đấu tranh chung nhân dân giới hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội  - - Thực tiễn trình vận động cách mạng Việt Nam gần 80 năm qua chứng minh rõ tính khoa học tính cách mạng, tính đắn tiến cương lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam 3.Ý nghĩa lịch sử đời Đảng Cộng sản Việt Nam Cương lĩnh trị Đảng - Đảng Cộng sản Việt Nam đời kết tất yếu đấu tranh dân tộc đấu tranh giai cấp, khẳng định vai trò lãnh đạo giai cấp công nhân Việt Nam hệ tư tưởng Mác-Lênin cách mạng Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam sản  Today's readers are tomorrow's leaders!  (bản 2.0) 13 14  Vui học - http://sites.google.com/site/vuinhudihoc /  Đường Cách mệnh: http://duongcachmenh.wordpress.com Chƣơng II ĐƢỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945) Thời kỳ 1930-1945, Đảng vận động, giáo dục, tổ chức quần chúng, chuẩn bị lực lượng, nắm bắt thời cơ, phát động toàn dân tổng khởi nghĩa, giành lại độc lập, tự sau 80 năm nước I Chủ trƣơng đấu tranh từ năm 1930 đến năm 1939 Trong năm 1930-1935 a) Luận cương trị tháng 10-1930 - Từ ngày 14 đến ngày 30-10-1930, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương họp lần thứ Hương cảng (Trung Quốc) Trần Phú chủ trì - Hội nghị thông qua nghị tình hình nhiệm vụ cần kíp Đảng; thảo luận Luận cương trị Đảng, Điều lệ Đảng điều lệ tổ chức quần chúng Thực thị Quốc tế Cộng sản, Hội nghị định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương Hội nghị cử Ban Chấp hành Trung ương thức cử Trần Phú làm Tổng Bí thư - Nội dung Luận cương trị 10-1930: + Luận cương trị phân tích đặc điểm, tình hình xã hội thuộc địa nửa phong kiến nêu lên vấn đề cách mạng tư sản dân quyền Đông Dương giai cấp công nhân lãnh đạo  Today's readers are tomorrow's leaders!  (bản 2.0) 15 > Mâu thuẫn giai cấp diễn gay gắt Đông Dương bên thợ thuyền, dân cày phần tử lao khổ với bên địa chủ phong kiến tư đế quốc > Phương hướng chiến lược cách mạng làm cách mạng tư sản dân quyền giai đoạn đầu có tính chất thổ địa phản đế, lấy làm thời kỳ dự bị để làm cách mạng xã hội, sau cách mạng tư sản dần quyền thắng lợi tiếp tục phát triển bỏ qua thời kỳ tư mà đấu tranh thẳng lên đường xã hội chủ nghĩa > Nhiệm vụ cách mạng tư sản dân quyền đánh đổ phong kiến, tiến hành cách mạng ruộng đất triệt để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập Hai nhiệm vụ chiến lược có quan hệ khăng khít với Vấn đề ruộng đất sở để Đảng giành quyền lãnh đạo dân cày cốt lõi cách mạng tư sản dân quyền > Về lực lượng cách mạng: giai cấp vô sản vừa động lực cách mạng tư sản dân quyền vừa giai cấp lãnh đạo cách mạng Dân cày lực lượng đông đảo động lực mạnh cách mạng Tư sản thương nghiệp đứng phe đế quốc địa chủ chống lại cách mạng, tư sản công nghiệp đứng phía quốc gia cải lương cách mạng phát triển cao họ theo đế quốc Trong giai cấp tiểu tư sản, phận thủ công nghiệp có thái độ dự; tiểu tư sản thương gia không tán thành cách mạng, tiểu tư sản trí thức có xu hướng quốc gia chủ nghĩa hăng hái tham gia chống đế quốc thời kỳ đầu Chỉ có phần tử lao khổ đô thị người bán hàng rong, thợ thủ công nhỏ tri thức thất nghiệp theo cách mạng mà 16  Vui học - http://sites.google.com/site/vuinhudihoc /  Đường Cách mệnh: http://duongcachmenh.wordpress.com > Về phương pháp cách mạng: sức chuẩn bị cho quần chúng đường vũ trang bạo động theo nghệ thuật quân > Về quan hệ cách mạng Việt Nam với cách mạng giới: cách mạng Đông Dương phận cách mạng vô sản giới, giai cấp vô sản Đông Dương phải đoàn kết gắn bó với giai cấp vô sản giới, trước hết giai cấp vô sản Pháp phải mật thiết liên lạc với phong trào cách mạng nước thuộc địa nửa thuộc địa nhằm mở rộng tăng cường lực lượng cho đấu tranh cách mạng Đông Dương > Về vai trò lãnh đạo Đảng: lãnh đạo đảng cộng sản điều kiện cốt yếu cho thắng lợi cách mạng Đảng phải có đường lối trị đắn, có kỷ luật tập trung, liên hệ mật thiết với quần chúng Đảng đội tiên phong giai cấp vô sản lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm tảng tư tưởng, đại biểu chung cho quyền lợi giai cấp vô sản Đông Dương, đấu tranh để đạt mục đích cuối chủ nghĩa cộng sản - Một vài nhận xét: + Luận cương 10-1930 đưa cách giải nhiều vấn đề thuộc chiến lược cách mạng, có số điểm khác với Cương lĩnh trị 2-1930 > Luận cương trị không mâu thuẫn chủ yếu mâu thuẫn dân tộc Việt Nam đế quốc Pháp, từ không đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu  Today's readers are tomorrow's leaders!  (bản 2.0) 17 > Luận cương đánh giá không xác vai trò cách mạng tầng lớp tiểu tư sản, phủ nhận mặt tích cực tư sản dân tộc chưa thấy khả phân hóa, lôi kéo phận địa chủ vừa nhỏ cách mạng giải phóng dân tộc, từ Luận cương không đề chiến lược liên minh dân tộc giai cấp rộng rãi đấu tranh chống đế quốc xâm lược tay sai + Sở dĩ có điểm khác nói Hội nghị 10-1930 chưa nhận thức đặc điểm xã hội thuộc địa, nửa phong kiến Việt Nam, đồng thời, nhận thức giáo điều, máy móc vấn đề dân tộc giai cấp cách mạng thuộc địa lại chịu ảnh hưởng khuynh hướng “tả” Quốc tế Cộng sản số đảng cộng sản thời gian Do vậy, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 10-1930 không chấp nhận quan điểm mới, sáng tạo, độc lập tự chủ Hội nghị hợp tổ chức cộng sản thể Cương lĩnh trị b) Chủ trương khôi phục tổ chức đảng phong trào cách mạng - Ngay sau đời, Đảng Cộng sản Việt Nam phát động phong trào đấu tranh cách mạng rộng lớn với đỉnh cao Xô viết Nghệ Tĩnh Phong trào đem lại cho quần chúng lòng tự tin vào sức mạnh cách mạng thân - Hòng dập tắt phong trào tiêu diệt Đảng Cộng sản Đông Dương, thực dân Pháp tay sai thẳng tay đàn áp, khủng bố + Các quan lãnh đạo Đảng trung ương địa phương bị phá vỡ, quần chúng yêu nước bị giết hại, tù đầy 18  Vui học - http://sites.google.com/site/vuinhudihoc /  Đường Cách mệnh: http://duongcachmenh.wordpress.com + Đầu năm 1932, ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng hầu hết Ủy viên xứ ủy ba kỳ bị địch bắt nhiều người hy sinh - Sự khủng bố kẻ thù không làm chiến sĩ cách mạng quần chúng yêu nước từ bỏ đường cách mạng + Đầu năm 1932, trước chuyển biến tình hình nước, theo thị Quốc tế Cộng sản, Lê Hồng Phong số đồng chí chủ chốt nước tổ chức Ban lãnh đạo Trung ương Đảng + Tháng 6-1932, Ban lãnh đạo Trung ương Đảng công bố Chương trình hành động Đảng cộng sản Đông Dương + Những yêu cầu trị trước mắt với biện pháp tổ chức đấu tranh Đảng vạch Chương trình hành động năm 1932 phù hợp với điều kiện lịch sử lúc Nhờ vậy, phong trào cách mạng quần chúng hệ thống tổ chức Đảng nhanh chóng khôi phục - Tháng 3-1935, Đại hội đại biểu lần thứ Đảng Cộng sản Đông Dương tổ chức Ma Cao – Trung Quốc + Đại hội khẳng định thắng lợi đấu tranh khôi phục phong trào cách mạng hệ thống tổ chức Đảng + Đại hội đề ba nhiệm vụ trước mắt là: củng cố phát triển Đảng; đẩy mạnh công vận động thu phục quần chúng; mở rộng tuyên truyền chống đế quốc, chống chiến tranh, ủng hộ Liên Xô, ủng hộ cách mạng Trung Quốc…  Today's readers are tomorrow's leaders!  (bản 2.0) 19 Trong năm 1936-1939 a) Hoàn cảnh lịch sử - Tình hình giới: Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929-1933 làm cho mâu thuẫn nội chủ nghĩa tư ngày gay gắt phong trào cách mạng quần chúng dâng cao; Chủ nghĩa phát xít xuất thắng số nơi Nguy chủ nghĩa Phát xít chiến tranh giới đe dọa nghiêm trọng hòa bình an ninh quốc tế; Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản họp Mát-cơ-va tháng 7-1935 - Tình hình trong: tầng lớp có quyền lợi khác căm thù thực dân, tư độc quyền Pháp có nguyện vọng chung đấu tranh đòi quyền sống, quyền tự do, dân chủ, cơm áo hòa bình; Hệ thống đảng sở cách mạng quần chúng khôi phục Đây yếu tố định bước phát triển phong trào cách mạng nước ta b) Chủ trương nhận thức Đảng - Trước chuyển biến tình hình nước quốc tế, đặc biệt chủ trương Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản, năm 1936-1939, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương Họp hội nghị lần thứ hai (tháng 7-1936), lần thứ ba (tháng 3-1937), lần thứ tư (tháng 9-1937) lần thứ năm (tháng 3-1938)… để đề chủ trương trị, tổ chức hình thức đấu tranh phù hợp với tình hình cách mạng nước ta - Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ, dân sinh 20  Vui học - http://sites.google.com/site/vuinhudihoc /  Đường Cách mệnh: http://duongcachmenh.wordpress.com lĩnh vực khác, đồng thời lại áp dụng trì lâu chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp Trong thời kỳ đổi a) Quá trình đổi nhận thức giải vấn đề xã hội - Tại Đại hội VI, lần Đảng ta nâng vấn đề xã hội lên tầm sách xã hội, đặt rõ tầm quan trọng sách xã hội sách kinh tế sách lĩnh vực khác Đại hội cho trình độ phát triển kinh tế điều kiện vật chất để thực sách xã hội mục tiêu xã họi lại mục đích hoạt động kinh tế Ngay khuôn khổ hoạt động kinh tế, sách xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến suất lao động, chất lượng sản phẩm… Do đó, cần có sách xã hội bản, lâu dài phù hợp với yêu cầu khả chặng đường thời kỳ độ - Mục tiêu sách xã hội thống với mục tiêu kinh tế chỗ nhằm phát huy sức mạnh nhân tố người Phát triển kinh tế sở tiền đề để thực sách xã hội, đồng thời thực tốt sách xã hội động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - Đại hội VIII Đảng chủ trương hệ thống sách xã hội phải hoạch định theo quan điểm sau: + Tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến công xã hội bước suốt trình phát triển Công thể khâu phân phối tư liệu sản xuất hợp lý lẫn khâu phân phối kết sản xuất, việc tạo điều kiện cho người có hội phát triển sử dụng tốt lực  Today's readers are tomorrow's leaders!  (bản 2.0) 107 + Thực nhiều hình thức phân phối; khuyến khích làm giàu hợp pháp đôi với tích cực xóa đói giảm nghèo; Các vấn đề sách xã hội giải theo tinh thần xã hội hóa - Đại hội IX Đảng chủ trương sách xã hội phải hướng vào phát triển làm lành mạnh hóa xã hội, thực công phân phôi, tạo động lực mạnh mẽ phát triển sản xuất, tăng suất lao động xã hội, thực bình đẳng quan hệ xã hội, khuyến khích nhân dân làm giàu hợp pháp - Đại hội X Đảng chủ trương phải kết hợp mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội phạm vi nước lĩnh vực, địa phương - Đại hội X Đảng chủ trương phải kết hợp mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội phạm vi nước lĩnh vực, địa phương - Trong điều kiện Việt Nam hội nhập sâu rộng vào hệ thống kinh tế quốc tế (như gia nhập WTO), Hội nghị Trung ương khóa X (1-2007) nhấn mạnh phải giải tốt vấn đề xã hội nảy sinh trình thực thi cam kết quốc tế Xây dựng chế đánh giá cảnh báo định kỳ tác động việc hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực xã hội để có biện pháp xử lý chủ động, đắn kịp thời b) Quan điểm giải vấn đề xã hội * Kết hợp mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội * Xây dựng hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công xã hội bước sách phát triển 108  Vui học - http://sites.google.com/site/vuinhudihoc /  Đường Cách mệnh: http://duongcachmenh.wordpress.com * Chính sách xã hội có vị trí, vai trò độc lập tương đối so với kinh tế, tách rời trình độ phát triển kinh tế Chính sách xã hội thực sở phát triển kinh tế, gắn bó hữu quyền lợi nghĩa vụ, cống hiến hưởng thụ Đó yêu cầu công tiến xã hội; xóa bỏ quan điểm bao cấp, cào bằng, chấm dứt chế xin – cho sách xã hội * Coi trọng tiêu GDP bình quân đầu người gắn với tiêu phát triển nười (HDI), tiêu phát triển lĩnh vực xã hội Quan điểm khẳng định mục tiêu cuối cao phát triển người, xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh Phát triển phải bền vững, không chạy theo số lượng tăng trưởng c) Chủ trương giải vấn đề xã hội * Khuyến khích người dân làm giàu theo pháp luật, thực có hiệu mục tiêu xóa đói, giảm nghèo; tạo điều kiện, hội cho người tiếp cận bình đẳng nguồn lực phát triển; tạo động lực làm giàu đông đảo dân cư tài năng, sáng tạo thân, khuôn khổ pháp luật đạo đức cho phép; xây dựng, thực có kết cao chương trình xóa đói, giảm nghèo; đề phòng tái đói, tái nghèo; nâng cao dần chuẩn đói nghèo mức sống chung tăng lên * Bảo đảm cung ứng dịch vụ công thiết yếu, bình đẳng cho người dân, tạo việc làm thu nhập, chăm lo sức khỏe cho cộng đồng; xây dựng hệ thống an sinh xã hội đa dạng; phát triển mạnh hệ thống bảo hiểm; đa dạng hóa loại hình cứu trợ xã hội, tạo nhiều việc làm nước đẩy mạnh xuất lao động; thực sách ưu đãi xã hội; đổi sách tiền lương; phân phối thu nhập xã hội công bằng, hợp lý  Today's readers are tomorrow's leaders!  (bản 2.0) 109 * Phát triển hệ thống y té công hiệu quả; hoàn thiện mạng lưới y tế sở; quan tâm chăm sóc y tế tốt đối tượng sách; phát triển dịch vụ y tế công nghệ cao, dịch vụ y tế công lập * Xây dựng chiến lược quốc gia nâng cao sức khỏe cải thiện giống nòi; quan tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản; giảm nhanh tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng; đẩy mạnh công tác bảo vệ giống nòi, kiên trì phòng chống HIV/AIDS tệ nạn xã hội * Thực tốt sách dân số kế hoạch hóa gia đình; giảm tốc độ tăng dân số, bảo đảm quy mô cấu dân số hợp lý; xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc; bảm đảm bình đẳng giới; chống nạn bạo hành quan hệ gia đình * Đổi chế quản lý phương thức cung ứng dịch vụ công cộng; trọng sách ưu đãi xã hội d) Đánh giá thực đường lối * Sau 20 năm đổi sách xã hội, nhận thức vấn đề phát triển xã hội Đảng nhân dân ta có thay đổi có ý nghĩa bước ngoặt sau đây: - Từ tâm lý thụ động, ỷ lại vào Nhà nước tập thể, trông chờ viện trợ chuyển sang tính động, chủ động tính tích cực xã hội tất tầng lớp dân cư - Từ chỗ đề cao mức lợi ích tập thể cách chung chung, trừu tượng; thi hành chế độ phân phối theo lao động danh nghĩa thực tế bình quân – cào bước chuyển sang thực phân phối chủ yếu theo kết lao động hiệu kinh tế, đồng thời phân phối theo mức đóng góp nguồn lực khác vào 110  Vui học - http://sites.google.com/site/vuinhudihoc /  Đường Cách mệnh: http://duongcachmenh.wordpress.com sản xuất – kinh doanh thông qua phúc lợi xã hội Nhờ vậy, công xã hội thể ngày rõ - Từ chỗ không đặt tầm quan trọng sách xã hội mối quan hệ tương tác với sách kinh tế đến thống sách kinh tế với sách xã hội - Từ chỗ Nhà nước bao cấp toàn việc giải việc làm chuyển trọng tâm sang thiết lập chế, sách để thành phần kinh tế người lao động tham gia tạo việc làm - Từ chỗ không chấp nhận có phân hóa giàu – nghèo đến khuyến khích người làm giàu hợp pháp đôi với tích cực xóa đói giảm nghèo, coi việc có phận dân cư giàu trước cần thiết cho phát triển - Từ chỗ muốn nhanh chóng xây dựng cấu xã hội “thuần nhất” có giai cấp công nhân, giai cấp nông dân tập thể tầng lớp trí thức đến quan niệm cần thiết xây dựng cộng đỗng xã hội đa dạng, giai cấp, tầng lớp dân cư có nghĩa vụ, quyền lợi đáng, đoàn kết chặt chẽ, góp phần xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh * Qua 20 năm đổi mới, lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội đạt nhiều thành tựu - Tính động xã hội khác hẳn thời bao cấp Một xã hội mở hình thành với người không chờ bao cấp, dám nghĩ dám chịu trách nhiệm, không chấp nhận đói nghèo, lạc hậu, biết làm giàu, biết cạnh tranh hành động cộng đồng, Tổ quốc Cách thức quản lý xã hội dân chủ, cởi mở hơn, đề cao pháp luật - Bên cạnh giai cấp công nhân, giai cấp nông dân đội ngũ trí thức, xuất ngày đông đảo doanh nhân, tiểu chủ, chủ trang trại nhóm xã hội khác phấn đấu nghiệp “dân giàu, nước mạnh” Thành tựu xóa đói, giảm nghèo nhân dân đồng tình, quốc tế thừa nhận - Đã coi phát triển giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh chóng bền vững; có cố gắng thực công xã hội giáo dục, chăm sóc sức khỏe nhân dân, tạo điều kiện để học hành; có sách trợ cấp bảo hiểm y tế cho người nghèo * Hạn chế: - Áp lực gia tăng dân số lớn Chất lượng dân số thấp cản trở lớn mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập kinh tế quốc tế Vấn đề việc làm xúc nan giải; Hệ thống giáo dục, y tế lạc hậu, xuống cấp, có nhiều bất cập; an sinh xã hội chưa bảo đảm - Sự phân hóa giàu – nghèo bất công xã hội tiếp tục gia tăng đáng lo ngại; Tệ nạn xã hội gia tăng diễn biến phức tạp, gây thiệt hại lớn kinh tế an sinh xã hội; Môi trường sinh thái bị ô nhiễm tiếp tục tăng thêm; tài nguyên bị khai thác bừa bãi bị tàn phá * Nguyên nhân chủ yếu hạn chế nêu tăng trưởng kinh tế vấn tách rời mục tiêu sách xã hội, chạy theo số lượng, ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển bền vững xã hội; quản lý xã hội nhiều bất cập, không theo kịp phát triển kinh tế - xã hội - -  Today's readers are tomorrow's leaders!  (bản 2.0) 111 112  Vui học - http://sites.google.com/site/vuinhudihoc /  Đường Cách mệnh: http://duongcachmenh.wordpress.com hợp lực lượng quốc tế mạnh mẽ góp phần đưa kháng chiến chống Pháp chống Mỹ đến thắng lợi hoàn toàn Chƣơng VIII ĐƢỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI Năm 1945, Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập, Nhà nước Dân chủ nhân dân đời Trong điều kiện trực tiếp lãnh đạo quyền, Đảng hoạch định đường lối đối ngoại, với nội dung: Mục tiêu đối ngoại Việt Nam góp phần đưa nước nhà đến độc lập hoàn toàn vĩnh viễn Về nguyên tắc đối ngoại, ngoại giao Việt Nam lấy nguyên tắc Hiến chương Đại Tây Dương làm tảng Về phương châm đối ngoại, ngoại giao nước Việt Nam quán triệt quan điểm độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường Trong năm 1945-1946, lãnh đạo Đảng, hoạt động đối ngoại mở cục diện đấu tranh ngoại giao góp phần bảo vệ độc lập dân tộc quyền cách mạng non trẻ, đồng thời đặt sở cho việc xây dựng quan hệ với Liên hợp quốc số nước khác, qua nâng cao hình ảnh, uy tín nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Trong kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược (1946-1975), hoạt động đối ngoại, đấu tranh ngoại giao trở thành phận quan trọng hai kháng chiến Với đường lối đối ngoại đắn, Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng mặt trận nhân dân giới rộng rãi, đoàn kết ủng hộ Việt Nam chống Mỹ xâm lược Mặt trận bao gồm: nước xã hội chủ nghĩa, nước độc lập dân tộc, lực lượng yêu chuộng hòa bình, dân chủ tiến giới, có phận nhân dân Pháp nhân dân Mỹ Cách mạng Việt Nam tập  Today's readers are tomorrow's leaders!  (bản 2.0) 113 I Đƣờng lối đối ngoại thời kỳ từ năm 1975 đến năm 1986 Hoàn cảnh lịch sử a) Tình hình giới -Từ thập kỷ 70 kỷ XX, tiến nhanh chóng cách mạng khoa học công nghệ thúc đẩy lực lượng sản xuất giới phát triển mạnh; Nhật Bản Tây Âu vươn lên trở thành trung tâm lớn kinh tế giới; xu chạy đua phát triển kinh tế dẫn đến cục diện hòa hoãn nước lớn - Với thắng lợi cách mạng Việt Nam 1975 nước Đông Dương, hệ thống xã hội chủ nghĩa mở rộng phạm vi, phong trào cách mạng giới phát triển mạnh Tuy nhiên, từ thập kỷ 70 kỷ XX, tình hình kinh tế - xã hội nước xã hội chủ nghĩa xuất trì trệ ổn định - Tình hình khu vực Đông Nam Á có chuyển biến Sau 1975, Mỹ rút quân khỏi Đông Nam Á, khối quân SEATO tan rã, tháng 2-1976, nước ASEAN ký Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á (Hiệp ước Bali), mở cục diện hòa bình, hợp tác khu vực b) Tình hình nước - Miền Nam hoàn toàn giải phóng, Việt Nam hòa bình, thống nhất, nước bắt tay vào xây dựng đất nước với khí dân tộc vừa giành thắng lợi vĩ đại Công xây dựng chủ nghĩa xã hội đạt số thành tựu quan trọng Đây thuận lợi cách mạng nước ta 114  Vui học - http://sites.google.com/site/vuinhudihoc /  Đường Cách mệnh: http://duongcachmenh.wordpress.com - Trong phải tập trung khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, nước ta lại phải đối phó với chiến tranh biên giới Tây Nam biên giới phía Bắc Bên cạnh đó, lực thù địch sử dụng thủ đoạn thâm độc chống phá cách mạng Việt Nam Ngoài ra, tư tưởng chủ quan, nóng vội, muốn tiến nhanh lên chủ nghĩa xã hội thời gian ngắn, dẫn đến khó khăn kinh tế - xã hội trung lập ổn định; đề yêu cầu mở rộng mối quan hệ kinh tế đối ngoại -> Những thuận lợi, khó khăn từ tình hình giới nước giai đoạn ảnh hưởng to lớn đến công xây dựng, phát triển đất nước tác động to lớn tới việc hoạch định đường lối đối ngoại Đảng + Về quan hệ với cá nước, Đảng tiếp tục nhấn mạnh đoàn kết hợp tác toàn diện với Liên Xô nguyên tắc, chiến lược; xác định mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào – Campuchia có ý nghĩa sống vận mệnh ba dân tộc; kêu gọi nước ASEAN nước Đông Dương đối thoại thương lượng để giải trở ngại, nhằm xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình ổn định; chủ trương khôi phục quan hệ bình thường với Trung Quốc sở nguyên tắc tồn hòa bình; chủ trương thiết lập mở rộng quan hệ bình thường mặt nhà nước, kinh tế, văn hóa, khoa học, kỹ thuật với tất nước không phân biệt chế độ trị Nội dung đường lối đối ngoại Đảng - Đại hội lần IV Đảng (12-1976) xác định nhiệm vụ đối ngoại “ra sức tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội nước ta” Trong quan hệ với nước, Đại hội IV chủ trương củng cố tăng cường tình đoàn kết chiến đấu quan hệ hợp tác với tất nước xã hội chủ nghĩa; bảo vệ phát triển mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào – Campuchia; sẵn sàng thiết lập, phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác với nước khu vực, thiết lập mở rộng quan hệ bình thường Việt Nam với tất nước sở tôn trọng độc lập chủ quyền, bình đẳng có lợi - Năm 1978, Đảng điều chỉnh số chủ trương, sách đối ngoại như: trọng củng cố, tăng cường hợp tác mặt với Liên Xô; nhấn mạnh yêu cầu sức bảo vệ mối quan hệ đặc biệt Việt – Lào bối cảnh vấn đề Campuchia diễn biến phức tạp; chủ trương góp phần xây dựng khu vực Đông Nam Á hòa bình, tự do,  Today's readers are tomorrow's leaders!  (bản 2.0) 115 - Đại hội lần thứ V Đảng xác định: công tác đối ngoại phải trở thành mặt trận chủ động, tích cực đấu tranh nhằm làm thất bại sách lực hiếu chiến mưu toan chống phá cách mạng nước ta * Thực tế cho thấy, ưu tiên sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1975-1986 xây dựng quan hệ hợp tác toàn diện với Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa; củng cố tăng cường đoàn kết hợp tác với Lào Campuchia; mở rộng quan hệ hữu nghị với nước không liên kết nước phát triển; đấu tranh với bao vây, cấm vận lực thù địch Kết quả, ý nghĩa, hạn chế nguyên nhân a) Kết ý nghĩa - Trong 10 năm trước đổi mới, quan hệ đối ngoại Việt Nam với nước xã hội chủ nghĩa tăng cường, đặc biệt với Liên Xô Ngày 29-6-1978, Việt Nam gia nhập Hội đồng Tương trợ kinh tế 116  Vui học - http://sites.google.com/site/vuinhudihoc /  Đường Cách mệnh: http://duongcachmenh.wordpress.com (SEV) Viện trợ hàng năm kim ngạch buôn bán Việt Nam với Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa khác khối SEV tăng Ngày 31-11-1978, Việt Nam ký Hiệp ước hữu nghị hợp tác toàn diện với Liên Xô - Từ năm 1975-1977, nước ta thiết lập thêm quan hệ ngoại giao với 23 nước; ngày 15-9-1976, Việt Nam tiếp nhận ghế thành viên thức Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF); ngày 21-9-1976, tiếp nhận ghế thành viên thức Ngân hàng giới (WB); ngày 23-91976, gia nhập Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB); ngày 20-91977, tiếp nhận ghế thành viên Liên hợp quốc; tham gia tích cực hoạt động phong trào Không liên kết… Kể từ năm 1977, số nước tư mở quan hệ hợp tác kinh tế với Việt Nam - Với nước khác thuộc khu vực Đông Nam Á: cuối năm 1976, Phi-líp-pin Thái Lan nước cuối tổ chức ASEAN thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam Những kết đối ngoại có ý nghĩa quan trọng cách mạng Việt Nam Sự tăng cường hợp tác toàn diện với nước xã hội chủ nghĩa mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với tất nước hệ thống xã hội chủ nghĩa tranh thủ nguồn viện trợ đáng kể, góp phần khôi phục đất nước sau chiến tranh; việc trở thành thành viên thức Quỹ Tiền tệ quốc tế, Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển châu Á việc trở thành thành viên thức Liên hợp quốc, tham gia tích cực vào hoạt động Phong trào Không liên kết, tranh thủ ủng hộ, hợp tác nước, tổ chức quốc tế, đồng thời phát huy dược vai trò nước ta trường quốc tế Việc thiết lập quan hệ ngoại giao với nước lại tổ chức ASEAN tạo thuận lợi để triển khai hoạt động đối ngoại giai đoạn sau, nhằm xây dựng Đông Nam Á trở thành khu vực hòa bình, hữu nghị hợp tác  Today's readers are tomorrow's leaders!  (bản 2.0) 117 b) Hạn chế nguyên nhân * Bên cạnh kết nêu trên, nhìn tổng quát, từ năm 1975 đến năm 1986, quan hệ quốc tế Việt Nam gặp khó khăn, trở ngại lớn Nước ta bị bao vây, cô lập, đặc biệt từ cuối thập kỷ 70 kỷ XX, lấy cớ “Sự kiện Campuchia” nước ASEAN số nước thực bao vây, cấm vận Việt Nam… * Nguyên nhân dẫn đến khó khăn trên, quan hệ đối ngoại giai đoạn chưa nắm bắt xu chuyển đổi từ đối đầu sang hòa hoãn chạy đua kinh tế giới Do đó, không tranh thủ nhân tố thuận lợi quan hệ quốc tế phục vụ cho công khôi phục phát triển kinh tế sau chiến tranh.; không kịp thời đổi quan hệ đối ngoại cho phù hợp với tình hình Những hạn chế đối ngoại Việt Nam giai đoạn 19751986 suy cho xuất phát từ nguyên nhân Đại hội lần thứ VI Đảng “bệnh chủ quan, ý chí, lối suy nghĩa hành động giản đơn, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan” II Đƣờng lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi Hoàn cảnh lịch sử trình hình thành đường lối a) Hoàn cảnh lịch sử * Tình hình giới từ thập kỷ 80 kỷ XX: cách mạng khoa học công nghệ (đặc biệt công nghệ thông tin) tiếp tục phát triển mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến mặt đời sống quốc gia, dân tộc; Các nước xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng sâu sắc…; Những biến đổi to lớn quan hệ quốc tế Trật tự giới hình thành sau Chiến tranh giới thứ hai sở hai khối đối lập Liên Xô Hoa Kỳ đứng đầu (trật tự giới hai 118  Vui học - http://sites.google.com/site/vuinhudihoc /  Đường Cách mệnh: http://duongcachmenh.wordpress.com cực) tan rã, mở thời kỳ hình thành trật tự giới mới…; Các nước đổi tư quan niệm sức mạnh, vị quốc gia Thay cách đánh giá cũ, chủ yếu dựa vào sức mạnh quân tiêu chí tổng hợp, sức mạnh kinh tế đặt vị trí quan trọng hàng đầu * Xu toàn cầu hóa tác động toàn cầu hóa * Tình hình khu vực châu Á – Thái Bình Dương, từ năm 1990, có nhiều chuyển biến mới: Trước hết, khu vực tồn bất ổn, vấn đề hạt nhân, vấn đề tranh chấp lãnh hải thuộc vùng biển Đông việc số nước khu vực tăng cường vũ trang, châu Á – Thái Bình Dương vãn đánh giá khu vực ổn định; hai là, châu Á – Thái Bình Dương có tiềm lực lớn động phát triển kinh tế Xu hòa bình hợp tác khu vực phát triển mạnh * Yêu cầu nhiệm vụ cách mạng Việt Nam: - Sự bao vây, chống phá lực thù địch Việt Nam từ nửa cuối thập kỷ 1970 kỷ XX tạo nên tình trạng căng thẳng, ổn định khu vực gây khó khăn, cản trở cho phát triển cách mạng Việt Nam, nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng nước ta Vì vậy, vấn đề giải tỏa tình trạng đối đầu, thù địch, phá bao vây, cấm vận, tiến tới bình thường hóa mở rộng quan hệ hợp tác với nước, tạo môi trường quốc tế thuận lợi để tập trung xây dựng kinh tế nhu cầu cần thiết cấp bách nước ta - Hậu nặng nề chiến tranh khuyết điểm chủ quan, kinh tế Việt Nam lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng Nguy tụt hậu xa kinh tế so với nhiều nước khu vực giới thách thức lớn cách mạng Việt  Today's readers are tomorrow's leaders!  (bản 2.0) 119 Nam Vì vậy, nhu cầu chống tụt hậu kinh tế đặt gay gắt Để thu hẹp khoảng cách phát triển nước ta với quốc gia khác, việc phát huy tối đa nguồn lực nước, cần phải tranh thủ nguồn lực bên ngoài, việc mở rộng tăng cường hợp tác kinh tế với nước tham gia vào chế hợp tác đa phương có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Những đặc điểm, xu quốc tế yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng Việt Nam nêu sở để Đảng Cộng sản Việt Nam xác định quan điểm hoạch định chủ trương, sách đối ngoại thời kỳ đổi b) Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối * Giai đoạn 1986-1996: xác lập đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng tháng 12-1986, sở nhận thức đặc điểm bật giới cách mạng khoa học – kỹ thuật diễn mạnh mẽ, đẩy nhanh trình quốc tế hóa lực lượng sản xuất, Đảng ta nhận định “xu mở rộng phân công, hợp tác nước, kể nước có chế độ kinh tế - xã hội khác nhau, điều kiện quan trọng công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta” [Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987, tr 31] Từ đó, Đảng chủ trương phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại điều kiện đề yêu cầu mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với nước hệ thống xã hội chủ nghĩa, với nước công nghiệp phát triển, tổ chức quốc tế tư nhân nước nguyên tắc bình đẳng, có lợi 120  Vui học - http://sites.google.com/site/vuinhudihoc /  Đường Cách mệnh: http://duongcachmenh.wordpress.com - Triển khai chủ trương Đảng, tháng 12-1987, Luật Đầu tư nước Việt Nam ban hành Đây lần Nhà nước ta tạo sở pháp lý cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam – mở cửa để thu hút nguồn vốn, thiết bị kinh nghiệm tổ chức quản lý sản xuất, kinh doanh phục vụ công xây dựng, phát triển đất nước - Tháng 5-1988, Bộ Chính trị Nghị số 13 nhiệm vụ sách đối ngoại tình hình mới, khẳng định mục tiêu chiến lược lợi ích cao Đảng nhân dân ta phải củng cố giữ vững hòa bình để tập trung xây dựng phát triển kinh tế Bộ Chính trị đề chủ trương kiên chủ động chuyển đấu tranh từ tình trạng đối đầu sang đấu tranh hợp tác tồn hòa bình; lợi dụng phát triển cách mạng khoa học – kỹ thuật xu toàn cầu hóa kinh tế giới để tranh thủ vị trí có lợi phân công lao động quốc tế; kiên mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, sức đa dạng hóa quan hệ đối ngoại Nghị số 13 Bộ Chính trị đánh dấu đổi tư quan hệ quốc tế chuyển hướng toàn chiến lược đối ngoại Đảng ta Sự chuyển hướng đặt móng hình thành đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế - Trên lĩnh vực kinh tế đối ngoại, từ năm 1989, Đảng chủ trương xóa bỏ tình trạng độc quyền sản xuất kinh doanh xuất nhập So với chủ trương Đại hội V “Nhà nước độc quyền ngoại thương Trung ương thống quản lý công tác ngoại thương”, đầy bước đổi dầu tiên lĩnh vực kinh tế đối ngoại Việt Nam - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng tháng 6-1991 đề chủ trương “hợp tác bình đẳng có lợi với tất nước, không phân biệt chế độ trị - xã hội khác nhau, sở  Today's readers are tomorrow's leaders!  (bản 2.0) 121 nguyên tắc tồn hòa bình” [Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1982, t.1, tr.70], với phương châm “Việt Nam muốn bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đầu hòa bình, độc lập phát triển” [Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991, tr.88, 147] Đại hội VII đổi sách đối ngoại với đối tác cụ thể: + Với Lào Campuchia, thực đổi phương thức hợp tác, trọng hiệu tinh thần bình đẳng + Với Trung Quốc, Đảng chủ trương thúc đẩy bình thường hóa quan hệ, bước mở rộng hợp tác Việt – Trung + Trong quan hệ với khu vực, chủ trương phát triển quan hệ hữu nghị với nước Đông Nam Á châu Á – Thái Bình Dương, phấn đấu cho Đông Nam Á hòa bình, hữu nghị hợp tác + Đối với Hoa Kỳ, Đại hội nhấn mạnh yêu cầu thúc đẩy trình bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ - “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội” Đại hội lần thứ VII Đảng thông qua, xác định quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân tất nước giới đặc trưng xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng - Các hội nghị trung ương khóa VII tiếp tục cụ thể hóa quan điểm Đại hội VII lĩnh vực đối ngoại Trong đó, Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VII tháng 6-1992 nhấn mạnh yêu cầu đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế Mở rộng cửa để tiếp thu vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý nước ngoài, tiếp cận thị trường giới, sở bảo đảm an ninh quốc gia, 122  Vui học - http://sites.google.com/site/vuinhudihoc /  Đường Cách mệnh: http://duongcachmenh.wordpress.com bảo vệ tài nguyên, môi trường, hạn chế đến mức tối thiểu mặt tiêu cực phát sinh trình mở cửa - Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII tháng 1-1994 chủ trương triển khai mạnh mẽ đồng đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa đa phương hóa quan hệ đối ngoại, sở tư tưởng chủ đạo là: giữ vững nguyên tắc độc lập, thống chủ nghĩa xã hội đồng thời phải sáng tạo, động,linh hoạt phù hợp với vị trí, điều kiện hoàn cảnh cụ thể Việt Nam diễn biến tình hình giới khu vực, phù hợp với đặc điểm đối tượng Như vậy, quan điểm, chủ trương đối ngoại rộng mở đề từ Đại hội Đảng lần thứ VI, sau Nghị Trung ương từ khóa VI đến khóa VII phát triển hình thành đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quốc tế * Giai đoạn 1996-2008: Bổ sung phát triển đường lối đối ngoại theo phương châm chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế - Đại hội lần thứ VIII Đảng tháng 6-1996 khẳng định tiếp tục mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tác nhiều mặt với nước, trung tâm kinh tế, trị khu vực quốc tế, đồng thời, chủ trương “xây dựng kinh tế mở” “đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế khu vực giới” Đại hội VIII xác định rõ quan điểm đối ngoại với nhóm đối tác như: sức tăng cường quan hệ với nước láng giềng nước tổ chức ASEAN; không ngừng củng cố quan hệ với nước bạn bè truyền thống; coi trọng quan hệ với nước phát triển trung tâm kinh tế - trị giới; đoàn kết với nước phát triển, với phong trào không liên kết; tham gia tích cực đóng góp cho hoạt động tổ chức quốc tế, diễn đàn quốc tế  Today's readers are tomorrow's leaders!  (bản 2.0) 123 - So với đại hội VII, chủ trương đối ngoại Đại hội VIII có điểm mới: 1- chủ trương mở rộng quan hệ với đảng cầm quyền đảng khác [Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.121]; 2- quán triệt yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân, quan hệ với tổ chức phi phủ; 3- lần đầu tiên, lĩnh vực kinh tế đối ngoại, Đảng ta đưa chủ trương thử nghiệm để tiến tới thực đầu tư nước - Cụ thể hóa quan điểm Đại hội VIII, Nghị Hội nghị lần thứ IV Ban Chấp hành Trung ương, khóa VIII tháng 12-1997, rõ: sở phát huy nội lực, thực quán, lâu dài sách thu hút nguồn lực bên Nghị đề chủ trương tiến hành khẩn trương, vững việc đàm phán Hiệp định Thương mại với Mỹ, gia nhập APEC WTO - Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX tháng 4-2001, Đảng nhấn mạnh chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực Lần đầu tiên, Đảng nêu rõ quan điểm xây dựng kinh tế độc lập tự chủ: “xây ựng kinh tế độc lập tự chủ, trước hết độc lập tự chủ đường lối, sách, đồng thời có tiềm lực kinh tế đủ mạnh, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ phải đôi với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại, kết hợp nội lực với ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp phát triển đất nước” [Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, Tr.25-26] - Cảm nhận đầy đủ lực đất nước sau 15 năm đổi mới, Đại hội IX phát biểu phương châm Đại hội VII “Việt Nam muốn bạn với nước cộng đồng giới phấn đấu hòa bình, độc lập phát triển” thành “Việt Lam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hòa 124  Vui học - http://sites.google.com/site/vuinhudihoc /  Đường Cách mệnh: http://duongcachmenh.wordpress.com bình, độc lập phát triển” [Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, Tr.42] Chủ trương xây dựng quan hệ đối tác đề Đại hội IX đánh dấu bước phát triển chất tiến trình quan hệ quốc tế Việt Nam thời kỳ đổi - Tháng 11-2001, Bộ Chính trị Nghị 07 hội nhập kinh tế quốc tế Nghị đề nhiệm vụ cụ thể biện pháp tổ chức thực trình hội nhập kinh tế quốc tế Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa IX ngày 5-1-2004 nhấn mạnh yêu cầu chuẩn bị tốt điều kiện nước để sớm gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO); kiên đấu tranh với biểu lợi ích cục làm kìm hãm tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế - Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X tháng 4-2006, Đảng nêu quan điểm: thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế Đồng thời đề chủ trương “chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế” + Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế hoàn toàn chủ động định đường lối, sách hội nhập kinh tế quốc tế, không để rơi vào bị động; phân tích lựa chọn phương thức hội nhập đúng, dự báo tình thuận lợi khó khăn hội nhập kinh tế quốc tế + Tích cực hội nhập kinh tế quốc tế khẩn trương chuẩn bị, điều chỉnh, đổi bên trong, từ phương thức lãnh đạo, quản lý đến hoạt động thực tiễn; từ trung ương đến địa phương, doanh nghiệp; khẩn trương xây dựng lộ trình, kế hoạch, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật; nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế; tích cực, phải thận trọng, vững  Today's readers are tomorrow's leaders!  (bản 2.0) 125 + Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế phải ý chí, tâm Đảng, Nhà nước, toàn dân, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế toàn xã hội * Như vậy, đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế xác lập mười năm đầu thời kỳ đổi (1986-1996), đến Đại hội X năm 2006 bổ sung, phát triển theo phương châm chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, hình thành đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế a) Mục tiêu, nhiệm vụ tư tưởng đạo Trong văn kiện liên quan đến lĩnh vực đối ngoại, Đảng ta rõ hội thách thức việc mở rộng quan hệ quốc tế, sở Đảng xác định mục tiêu, nhiệm vụ tư tưởng đạo công tác đối ngoại - Cơ hội thách thức + Về hội: Xu hòa bình, hợp tác phát triển xu toàn cầu hóa kinh tế tạo thuận lợi cho nước ta mở rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác phát triển kinh tế Mặt khác, thắng lợi nghiệp đổi nâng cao lực nước ta trường quốc ế, tạo tiền đề cho quan hệ đối ngoại, họi nhập kinh tế quốc tế + Về thách thức: Những vấn đề toàn cầu phân hóa giàu nghèo, dịch bệnh, tội phạm xuyên quốc gia… gây tác động bất lợi nước ta; Nền kinh tế Việt Nam phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt ba cấp độ: sản phẩm, doanh nghiệp quốc gia; biến động thị trường quốc tế tác động nhanh mạnh đến thị 126  Vui học - http://sites.google.com/site/vuinhudihoc /  Đường Cách mệnh: http://duongcachmenh.wordpress.com trường nước, tiềm ẩn nguy gây rối loạn, chí khủng hoảng kinh tế - tài chính; Ngoài ra, lợi dụng toàn cầu hóa, lực thù địch sử dụng chiêu “dân chủ”, “nhân quyền” chống phá chế độ trị ổn định, phát triển nước ta * Những hội thách thức nêu có mối quan hệ, tác động qua lại, chuyển hóa lẫn Cơ hội không tự phát huy tác dụng mà tùy thuộc vào khả tận dụng hội Tận dụng tốt hội tạo lực để vượt qua thách thức, tạo hội lớn Ngược lại, không nắm bắt, tận dụng hội bị bỏ lỡ, thách thức tăng lên, lần át hội, cản trở phát triển Thách thức sức ép trực tiếp, lại tác động đến đâu tùy thuộc vào khả nỗ lực Nếu tích cực chuẩn bị, có biện pháp đối phó hiệu quả, vươn lên nhanh trước sức ép thách thức vượt qua thách thức mà biến thách thức thành động lực phát triển - Mục tiêu, nhiệm vụ đối ngoại + Lợi ích cao Tổ quốc lấy việc giữ vững môi trường hòa bình, ổn định; tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công đổi mới, để phát triển kinh tế - xã hội Mở rộng đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế để tạo thêm nguồn lực đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước; kết hợp nội lực với nguồn lực từ bên tạo thàn nguồn lực tổng hợp để đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, thực dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; phát huy vai trò nâng cao vị Việt Nam quan hệ quốc tế; góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Trong quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế phải quán triệt đầy đủ, sâu sắc quan điểm: + Bảo đảm lợi ích dân tộc chân xây dựng thành công bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, đồng thời thực nghĩa vụ quốc tế tho khả Việt Nam + Giữ vững độc lập tự chủ, tự cường đôi với đẩy mạnh đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại + Nắm vững hai mặt hợp tác đấu tranh quan hệ quốc tế; cố gắng thúc đẩy mặt hợp tác, phải đấu tranh hình thức mức độ thích hợp với đối tác; đấu tranh để hợp tác; tranh trực diện đối đầu, tranh để bị đẩy vào cô lập + Mở rộng quan hệ với quốc gia vùng lãnh thổ giới, không phân biệt chế độ trị xã hội Coi trọng quan hệ hòa bình, hợp tác với khu vực; chủ động tham gia tổ chức đa phương, khu vực toàn cầu + Kết hợp đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước đối ngoại nhân dân Xác định hội nhập kinh tế quốc tế công việc toàn dân + Giữ vững ổn định trị, kinh tế - xã hội; giữ gìn sắc văn hóa dân tộc; bảo vệ môi trường sinh thái trình hội nhập kinh tế quốc tế + Phát huy tối đa nội lực đôi với thu hút sử dụng có hiệu nguồn lực bên ngoài; xây dựng kinh tế độc lập tự chủ; tạo sử dụng có hiệu lợi so sánh đất nước trình hội nhập kinh tế quốc tế - Tư tưởng đạo  Today's readers are tomorrow's leaders!  (bản 2.0) 127 128  Vui học - http://sites.google.com/site/vuinhudihoc /  Đường Cách mệnh: http://duongcachmenh.wordpress.com + Trên sở thực cam kết gia nhập WTO, đẩy nhanh nhịp độ cải cách thể chế, sách kinh tế phù hợp với chủ trương, định hướng Đảng Nhà nước + Giữ vững tăng cường lãnh đạo Đảng, đồng thời phát huy vai trò Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân, tôn trọng phát huy quyền làm chủ nhân dân, tăng cường sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế b) Một số chủ trương, sách lớn mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế Trong văn kiện Đảng liên quan tới đối ngoại, đặc biệt Nghị Hội nghị Trung ương khóa X (tháng 2-2007) đề số chủ trương, sách lớn như: - Đưa quan hệ quốc tế thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững: Hội nhập sâu sắc đầy đủ vào kinh tế giới, nước ta có địa vị bình đẳng với thành viên khác tham gia vào việc hoạch địn sách thương mại toàn cầu, thiết lập trật tự kinh tế công hơn; có điều kiện thuận lợi để đấu tranh bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp Việt Nam tranh chấp thương mại với nước khác, hạn chế thiệt hại hội nhập kinh tế quốc tế - Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp: Chủ động tích cực xác định lộ trình hội nhập hợp lý, cần tận dụng ưu đãi mà WTO dành cho nước phát triển phát triển; chủ động tích cực phải hội nhập bước, mở cửa thị trường theo lộ trình hợp lý - Bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật thể chế kinh tế phù hợp với nguyên tắc, quy định WTO: bảo đảm tính đồng  Today's readers are tomorrow's leaders!  (bản 2.0) 129 hệ thống pháp luật; đa dạng hóa hình thức sở hữu, phát triển kinh tế nhiều thành phần; thúc đẩy hình thành, phát triển bước hoàn thiện loại thị trường; xây dựng sắc thuế công bằng, thống nhất, đoan giản, thuận tiện cho chủ thể kinh doanh - Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực máy nhà nước: Kiên loại bỏ nhanh thủ tục hành không phù hợp; đẩy mạnh phân cấp gắn với tăng cường trách nhiệm kiểm tra, giám sát; thực công khai, minh bạch sách, chế quản lý - Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm hội nhập kinh tế quốc tế: Nâng cao lực điều hành Chính phủ; tích cực thu hút đầu tư nước để nâng cao sức cạnh tranh kinh tế; doanh nghiệp điều chỉnh quy mô cấu sản xuất sở xác định đắn chiến lược sản phẩm thị trường; điều chỉnh quy hoạch phát triển, nhanh chóng có biện pháp nâng cao sức cạnh tranh số sản phẩm - Giải tốt vấn đề văn hóa, xã hội môi trường trình hội nhập: Bảo vệ phát huy giá trị văn hóa dân tộc trình hội nhập; xây dựng chế kiểm soát chế tài xử lý xâm nhập sản phẩm dịch vụ văn hóa không lành mạnh, gây phương hại đến phát triển đất nước, văn hóa người Việt Nam; kết hợp hài hòa giữ giữ gìn phát huy có chọn lọc giá trị văn hóa tiên tiến trình giao lưu với văn hóa bên - Xây dựng vận hành có hiệu mạng lưới an sinh xã hội giáo dục, bảo hiểm, y tế; đẩy mạnh công tác xóa đói, giảm nghèo, có biện pháp cấm, hạn chế nhập mặt hàng có hại 130  Vui học - http://sites.google.com/site/vuinhudihoc /  Đường Cách mệnh: http://duongcachmenh.wordpress.com cho môi trường; tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường - Giữ vững tăng cường quốc phòng, an ninh trình hội nhập: Xây dựng quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân vững mạnh; có phương án chống lại âm mưu “diễn biến hòa bình” lực thù địch - Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước đối ngoại nhân dân; trị đối ngoại kinh tế đối ngoại: tạo chế phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước đối ngoại nhân dân nhằm tăng cường hiệu hoạt động đối ngoại Các hoạt động đối ngoại song phương đa phương cần hướng mạnh vào việc phục vụ đắc lực nhiệm vụ mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Tích cực tham gia đấu tranh hệ thống quan hệ kinh tế quốc tế bình đẳng, công bằng, có lợi - Đổi tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước hoạt động đối ngoại: tăng cường lãnh đạo Đảng, tập trung xây dựng cở Đảng doanh nghiệp xây dựng giai cấp công nhân điều kiện mới; đẩy mạnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, trọng tâm cải cách hành Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế nguyên nhân a) Thành tựu ý nghĩa * Hơn 20 năm thực đường lối mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế, nước ta đạt kết quả:  Today's readers are tomorrow's leaders!  (bản 2.0) 131 - Phá bao vây, cấm vận lực thù địch, tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc + Việc tham gia ký Hiệp định Pari (ngày 23-10-1991) giải pháp toàn diện cho vấn đề Campuchia, mở tiền đề để Việt Nam thúc đẩy quan hệ với khu vực cộng đồng quốc tế + Việt Nam bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc ngày 1011-1991; tháng 11-1992 Chính phủ Nhật Bản định nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam; bình thường hóa quan hệ với Hòa Kỳ ngày 11-7-1995 + Tháng 7-1995, Việt Nam gia nhập ASEAN, đánh dấu hội nhập nước ta với khu vực Đông Nam Á - Giải hòa bình vấn đề biên giới, lãnh thổ, biển đảo với nước liên quan Việt Nam đàm phán thành công với Malaixia giải pháp “gác tranh chấp, khai thác” vùng biển chồng lấn hai nước Thu hẹp diện tranh chấp vùng biển ta nước ASEAN Việt Nam Trung Quốc ký kết Hiệp ước phân định biên giới bộ, Hiệp định phân Vịnh Bắc Bộ Hiệp định hợp tác nghề cá [Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ươc, Ban đọa tổng kết lý luận: Báo cáo tổng kết mốt số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 20 năm đổi (1986-2006), Lưu hành nội bộ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr.96-97] - Mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa + Lần lịch sử, Việt Nam có quan hệ thức với tất nước lớn, kể nước Ủy viên Thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc; tất nước lớn coi trọng vai trò Việt Nam Đông Nam Á 132  Vui học - http://sites.google.com/site/vuinhudihoc /  Đường Cách mệnh: http://duongcachmenh.wordpress.com + Đã ký Hiệp định khung hợp tác với EU năm 1995; năm 1999 ký thỏa thuận với Trung Quốc khung khổ quan hệ “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai”; tháng 5-2008 thiết lập quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam – Trung Quốc; ngày 13-7-2001, ký kết Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hòa Kỳ; tuyên bố quan hệ đối tác chiến lược với Nga năm 2001; khung khổ quan hệ đối tác tin cậy ổn định lâu dài với Nhật Bản năm 2002 + Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với với 169 nước tổng số 200 nước giới + Tháng 10-2007, Đại hội đồng Liên hợp quốc bầu Việt Nam làm ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an nhiệm kỳ 20082009 - Tham gia tổ chức kinh tế quốc tế Năm 1993, Việt Nam khai thông quan hệ với tổ chức tài tiền tệ quốc tế như: Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng giới (WB), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB); sau gia nhập ASEAN (tháng 7-1995) Việt Nam tham gia Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA); tháng 3-1996, tham gia Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM) với tư cách thành viên sáng lập; tháng 11-2008, gia nhập tổ chức Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC); ngày 11-1-2007, Việt Nam kết nạp làm thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại giới (WTO) - Thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ kỹ quản lý + Về mở rộng thị trường: Nước ta tạo dựng quan hệ kinh tế thương mại với 180 quốc gia vùng lãnh thổ, có 74 nước áp dụng quy chế tối huệ quốc; thiết lập ký kết hiệp định  Today's readers are tomorrow's leaders!  (bản 2.0) 133 thương mại hai chiều với gần 90 nước vùng lãnh thổ Nếu năm 1986, kim ngạch xuất đạt 789 triệu USD, đến năm 2007 đạt 48 tỷ USD; năm 2008 đạt khoảng 6.9 tỷ USD + Việt Nam thu hút khối lượng lớn đầu tư nước Năm 2007, thu hút đầu tư nước Việt Nam đạt 20,3 tỷ USD; năm 2008 đạt khoảng 65 tỷ USD + Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội để nước ta tiếp cận thành tựu cách mạng khoa học công nghệ giới Nhiều công nghệ đại, dây chuyền sản xuất tiên tiến sử dụng tạo nên bước phát triển ngành sản xuất Đồng thời, thông qua dự án liên doanh hợp tác với nước ngoài, doanh nghiệp Việt Nam tiếp nhận nhiều kinh nghiệm quản lý sản xuất đại - Từng bước đưa hoạt động doanh nghiệp kinh tế vào môi trường cạnh tranh + Trong trình hội nhập, nhiều doanh nghiệp đổi công nghệ, đổi quản lý, nâng cao suất chất lượng, không ngừng vươn lên cạnh tranh để tồn phát triển + Tư làm ăn mới, lấy hiệu sản xuất kinh doanh làm thước đo đội ngũ nhà doanh nghiệp động, sáng tạo có kiến thức quản lý hình thành -> Những kết có ý nghĩa quan trọng: tranh thủ nguồn lực bên kết hợp với nguồn lực nước hình thành sức mạnh tổng hợ góp phần đưa đến thành tựu kinh tế to lớn, góp phần giư vững củng cố đọc lập, tự chủ, định hướng xã hội chủ nghĩa; giữ vững an ninh quốc gia sắc văn hóa dân tộc; nâng cao vị phát huy vai trò nước ta trường quốc tế 134  Vui học - http://sites.google.com/site/vuinhudihoc /  Đường Cách mệnh: http://duongcachmenh.wordpress.com b) Hạn chế nguyên nhân Bên cạnh kết đạt được, trình thực đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế bộc lộ hạn chế: nâng cao thương trường trường quốc tế Các thành tựu đối ngoại 20 năm qua cho thấy đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế Đảng Nhà nước thời kỳ đổi đắn sáng tạo - Trong quan hệ với nước, nước lớn, lúng túng, bị động Chưa xây dựng quan hệ lợi ích đan xen, tùy thuộc lẫn với nước -  - - Một số chủ trương, chế, sách chậm đổi so với yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế; hệ thống luật pháp chưa hoàn chỉnh, không đồng bộ, gây khó khăn việc thực cam kết cá tổ chức kinh tế quốc tế - Chưa hình thành kế hoạch tổng thể dài hạn hội nhập kinh tế quốc tế lộ trình hợp lý cho việc thực cam kết - Doanh nghiệp nước ta hầu hết quy mô nhỏ, yếu quản lý công nghệ; lĩnh vực sản xuất công nghiệp, trình độ trang thiết bị lạc hậu; kết cấu hạ tầng ngành dịch vụ phục vụ sản xuất kinh doanh phát triển có chi phí cao nước khác khu vực VUI NHƯ HỌC - Đội ngũ cán lĩnh vực đối ngoại chưa đáp ứng số lượng chất lượng; cán doanh nghiệp hiểu biết luật pháp quốc tế, kỹ thuật kinh doanh ĐƯỜNG CÁCH MỆNH Chia sẻ phát triển! Quá trình thực đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 1986 đến năm 2008, hạn chế, thành tựu đạt lại có ý nghĩa quan trọng: góp phần đưa đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, kinh tế Việt Nam có bước phát triển mới, lực Việt Nam  Today's readers are tomorrow's leaders!  (bản 2.0) 135 136  Vui học - http://sites.google.com/site/vuinhudihoc /  Đường Cách mệnh: http://duongcachmenh.wordpress.com ... đời Đảng Cộng sản Việt Nam thể bước phát triển biện chứng trình vận động cách mạng Việt Nam – phát triển chất từ Hội Việt Nam cách mạng niên đến ba tổ chức cộng sản, đến Đảng Cộng sản Việt Nam. .. tiễn cách mạng Việt Nam, sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ nghĩa Mác-Lênin tảng tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam c) Tác động Cách mạng tháng Mười Nga Quốc tế Cộng sản - Cuộc cách mạng Nga năm... tính khoa học tính cách mạng, tính đắn tiến cương lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam 3.Ý nghĩa lịch sử đời Đảng Cộng sản Việt Nam Cương lĩnh trị Đảng - Đảng Cộng sản Việt Nam đời kết tất yếu đấu

Ngày đăng: 03/12/2016, 12:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan