Tài liệu ôn tập môn kinh tế chính trị

134 621 0
Tài liệu ôn tập môn kinh tế chính trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu ôn tập Môn: Kinh tế trị Mục lục Tài liệu ôn tập Môn: Kinh tế trị Mục lục Tài liệu ôn tập Môn: Kinh tế trị  .7 Vấn đề I: sản xuất tái sản xuất xã hội Vì Mác khẳng định: Sản xuất cải vật chất điều kiện tiên cho tồn phát triển lịch sử nhân loại? Phân tích vai trò nhân tố cấu thành trình lao động sản xuất cải vật chất hình thành phận cấu giá trị sản phẩm Phương thức sản xuất xã hội gì? phân tích mối quan hệ mặt cấu thành phương thức sản xuất xã hội 4) Thế tái sản xuất? Phân biệt loại hình tái sản xuất Trình bày nội dung khâu trình tái sản xuất xã hội? .11 5) Thế tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế? Mối quan hệ hai tiêu kinh tế (Tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế) 12 Vấn đề II: sản xuất hàng hoá 13 quy luật sản xuất hàng hoá 13 I Điều kiền đời, đặc trưng ưu kinh tế hàng hoá: 13 (sản xuất hàng hoá kinh tế hàng hoá một, kinh tế -> xem hình thái, sản xuất xem trình sản xuất sản phẩm) 13 Vấn đề III: Hàng hoá 16 Hàng hoá gì? phân tích thuộc tính hàng hoá 16 * Mâu thuẫn lao động sản xuất hàng hoá mâu thuẫn lao động tư nhân lao động xã hội .19 Một mặt, lao động người sản xuất hàng hoá (trong tách biệt) trực tiếp mang tính tư nhân, việc sản xuất gì, riêng người 19 Mặt khác, nằm hệ thống phân công lao động xã hội sản xuất sản phẩm để thoả mãn nhu cầu người khác, lao động người gián tiếp mang tính xã hội 19 Mâu thuẫn lao động tư nhân lao động xã hội biểu thành mâu thuẫn lao động cụ thể lao động trừu tượng, mâu thuẫn giá trị sử dụng giá trị 19 Mâu thuẫn giải thông qua trao đổi, hàng hoá bán lao động tư nhân xã hội thừa nhận trở thành phận lao động xã hội, mâu thuẫn giải Ngược lại, hàng hoá không bán tức xã hội không thừa nhận, mâu thuẫn chưa giải quyết, giải thông qua khủng hoảng kinh tế 19 Thước đo lượng giá trị hàng hoá gì? Phân tích nhân tố định lượng giá trị hàng hoá 19 * Lượng giá trị hàng hoá: 19 a) Thời gian lao động xã hội cần thiết: Giá trị hàng hoá lao động tạo có mặt chất mặt lượng: .19 Chất giá trị hàng hoá lao động trừu tượng (lao động xã hội) 19 Lượng giá trị số lượng lao động 19 Số lượng lao động lại đo thời gian lao động, thời gian lao động chia thành ngày, giờ, thời gian lao động cá biệt mà thời gian lao động xã hội cần thiết 19 Thời gian lao động xã hội cần thiết thời gian cần thiết để sản xuất đơn vị hàng hoá điều kiện trung bình xã hội, tức với trình độ thành thạo trung bình, suất lao động trung bình cường độ lao động trung bình 19 Thông thường thời gian lao động xã hội cần thiết quy định lượng giá trị hàng hoá, nghiêng với thời gian lao động cá biệt nhóm người sản xuất khối lượng hàng hoá chiếm tỷ trọng lớn cung cấp thị trường 19 Thời gian lao động trung bình trung bình số học mà bình quân gia quyền: 19 ∑t i qi 19 T = - 20 ∑qi 20 b) Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá: 20 Lượng giá trị 01 đơn vị hàng hoá thay đổi tỷ lệ thuận với số lượng lao động tỷ lệ nghịch với suất lao động xã hội .20 Vấn đề IV: Tiền tệ 22 Vấn đề V: Quy luật giá trị 25 1) Quy luật kinh tế: .25 Quy luật kinh tế phản ánh mối quan hệ nhân quả, tất yếu, khách quan, bền vững, lắp lắp lại tượng trình kinh tế .25 Phân loại qui luật kinh tế: 25 Căn vào phạm vi hoạt động phân thành: 25 + Qui luật kinh tế chung, tức hoạt động tất phương thức sản xuất: qui luật tăng suất lao động, qui luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất 25 + Qui luật kinh tế đặc thù qui luật hoạt động số phương thức sản xuất: qui luật giá trị hoạt động phương thức sản xuất tồn sản xuất hàng hoá 25 Qui luật kinh quy luật kinh tế: có hai đặc điểm sau: .25 + Qui luật kinh tế hoạt động khách quan, tức phát sinh, phát huy tác dụng độc lập với ý muốn chủ quan người 25 + Qui luật kinh tế hoạt động thông qua hoạt động người người có khả nhận thức, vận dụng Qui luật kinh tế cách tự giác .25 + Qui luật kinh tế phát sinh, phát huy tác dụng mang tính lịch sử, gắn liền với điều kiện kinh tế định 25 Phân biệt Qui luật kinh tế Chính sách kinh tế: 25 + Qui luật kinh tế hoạt động khách quan, người nhận thức, vận dụng đưa sách kinh tế .26 + Chính sách kinh tế tổng hợp tác động Nhà nước ngành, lĩnh vực nhằm mục tiêu kinh tế định 26 Chính sách kinh tế sản phẩm chủ quan đúng, gần chưa (xét điều kiện cụ thể) 26 2) Qui luật kinh tế kinh tế hàng hoá: 26 Kinh tế hàng hoá kiểu tổ chức kinh tế xã hội, sản phẩm sản xuất dùng để bán, để trao đổi thị trường, vận động chịu tác động qui luật kinh tế riêng có nó: 26 + Qui luật lưu thông tiền tệ 26 + Qui luật cung cầu 26 + Qui luật giá trị 26 Trong Qui luật giá trị qui luật sản xuất trao đổi hàng hoá .26 3) Qui luật giá trị: 26 Qui luật giá trị qui luật vận động hao phí lao động xã hội cần thiết .26 Vấn đề VI: Sự chuyển hoá tiền tệ thành tư 31 1) Công thức chung tư bản: 31 - Tư tiền tiền tư bản, có tiền sử dụng để chiếm đoạt lao động người khác tiền tư 31 - Tiền tư hoạt động theo công thức T-H-T’ (T’=T+∆t) (1) 31 Sở dĩ (1) công thức chung tư dù hoạt động ngành (công nghiệp, thương nghiệp, ) vận động theo công thức 31 - Tiền thông thường vận động theo công thức H-T-H’ (2) 31 Phân biệt (1) (2) làm rõ tiền tư tiền thông thường: 31 - Giống nhau: 31 + Đều gồm yếu tố: H, T, người mua bán đối diện với 31 + Đều thống hai giai đoạn đối lập với .31 - Khác nhau: 31 + Trình tự tiến hành giai đoạn: (1) diễn mua - bán (2) diễn ngược lại mua - bán 31 + Khác điểm bắt đầu điểm kết thúc: (1) bắt đầu T, kết thúc T', T'>T, H trung gian; (2) bắt đầu H, kết thúc H, H khác giá trị sử dụng, T môi giới 31 3) Hàng hoá sức lao động: 33 a) Sức lao động điều kiện sức lao động trở thành hàng hoá: 33 Vấn đề VII: Sự sản xuất giá trị thặng dư 35 qui luật kinh tế (quy luật tuyệt đối) .35 chủ nghĩa tư 35 Trình bày trình sản xuất giá trị thặng dư chủ nghĩa tư 35 Thế tỷ suất giá trị thặng dư khối lượng giá trị thặng dư: .37 - Tỷ suất giá trị thặng dư: 37 Trình bày phương pháp bóc lột m CNTB: Hai phương pháp 38 Vấn đề IX: hình thức tư hình thức biểu 50 giá trị thặng dư 50 phần ta nghiên cứu trình sản xuất giá trị thặng dư, đến phần ta nghiên cứu hình thức biểu giá trị thặng dư, trình từ trừu tượng đến cụ thể .50 1) Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân giá sản xuất: 50 a) Chi phí sản xuất tư chủ nghĩa, lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận .50 a1) Chi phí thực tế chi phí sản xuất tư chủ nghĩa 50 - Chi phí thực tế: Để sản xuất hàng hoá phải có hao phí lao động (Lao động vật hoá: C, lao động sống: V+m) gọi chi phí thực tế 50 Chi phí thực tế hình thành nên giá trị hàng hoá: G = C+V+m .50 Đối với nhà tư không quan tâm đến chi phí thực tế mà quan tâm đến chi phí tư mà nhà tư bỏ ra, giới hạn thấp giá .50 - Chi phí sản xuất tư chủ nghĩa chi phí tư (tư bất biến: C tư khả biến: V) mà nhà tư thường xuyên bỏ để sản xuất hàng hoá 50 Chi phí sản xuất tư chủ nghĩa K = C+V .51 Chi phí sản xuất tư chủ nghĩa không liên quan đến hình thành giá trị hàng hoá 51 - Phân biệt Chi phí sản xuất tư chủ nghĩa Chi phí thực tế: 51 + Khác lượng: Chi phí sản xuất tư chủ nghĩa (C+V) nhỏ chi phí thực tế (C+V+m) 51 + Khác chất: Chi phí sản xuất tư chủ nghĩa không hình thành giá trị hàng hoá C+V chuyển hoá thành K G=K+m m quan niệm phần K K tạo ra, điều xuyên tạc nguồn gốc m 51 a2) Chi phí sản xuất tư chủ nghĩa tư ứng trước: 51 - Chi phí sản xuất tư chủ nghĩa chi phí tư bản, nhà tư thường xuyên bỏ (K=C+V) 51 - Tư ứng trước tư ứng lần (lần đầu) để sản xuất kinh doanh (C+V) 51 Giữa Chi phí sản xuất tư chủ nghĩa Tư ứng trước có khác lượng: Chi phí sản xuất tư chủ nghĩa nhỏ tư ứng trước, trường hợp mà tư cố định chu chuyển hết năm 51 a3) Lợi nhuận giá trị thặng dư: 51 Giá trị thặng dư phần giá trị dôi giá trị sức lao động, lao động công nhân tạo mà nhà tư chiếm không Giá trị thặng dư phạm trù trừu tượng, phản ánh quan hệ bóc lột 51 Lợi nhuận: Nhà tư sau bán hàng có doanh thu, doanh thu chi phí có khoản chênh lệch, khoản chênh lệch mang so với tư ứng trước mang hình thái chuyển hoá thành lợi nhuận .51 Lợi nhuận hình thái chuyển hoá Giá trị thặng dư mang so với tư ứng trước, quan niệm kết tư ứng trước, ký hiệu: P 51 * Phân biệt Lợi nhuận Giá trị thặng dư: 51 - Giống nhau: Đều có chung nguồn gốc lao động làm thuê công nhân tạo 51 - Khác nhau: 51 → Sự vận động p’ chịu tác động nhiều nhân tố, p’ có xu hướng giảm .52 b) Phân tích trình hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân (nguyên tắc phân phối lợi nhuận tư hoạt động) .53 Thế tư thương nghiệp? Trình bày hình thành lợi nhuận thương nghiệp chủ nghĩa tư (cho ví dụ để chứng minh) 70 Thế chi phí lưu thông chủ nghĩa tư bản? nhân viên thương nghiệp hoạt động lĩnh vực lưu thông có bị bóc lột thặng dư không? .72 5) Thế tư cho vay? Trình bày chất nguồn gốc lợi ích cho vay? .73 Thế tư Ngân hàng, trình bày hình thành lợi nhuận ngân hàng Phân biệt tư ngân hàng với tư cho vay .75 Thế công ty cổ phần, tư giả, trường chứng khoán? 77 IV tư kinh doanh nông nghiệp địa tô tư chủ nghĩa .78 Thế địa tô tư chủ nghĩa? Phân biệt đại tô tư chủ nghĩa với địa tô phong kiến? 78 Phân tích loại địa tô chủ nghĩa tư bản? 79 Chương vii Tái sản xuất tư xã hội 83 Phân tích điều kiện thực tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng tư xã hội chủ nghĩa tư 83 Chương Chủ nghĩa tư độc quyền 88 Trình bày quy luật hình thành độc quyền tổ chức độc quyền, phân tích chất kinh tế chủ nghĩa tư độc quyền 88 2) Trình bày biểu quy luật giá trị giá trị thặng dư giai đoạn Chủ nghĩa tư độc quyền chủ nghĩa tư tự cạnh tranh 91 Chương Chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước 92 1) Trình bày nguyên nhân đời, chất biểu chủ yếu chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước 92 Phần II Những vấn đề kinh tế – trị thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội việt nam 94 Chương 10 : Lâu không hỏi (lý luận thực tiễn không…) 94 Chương XI độ lên chủ nghĩa xã hội việt nam 94 Thế thời kỳ độ? Vì nước ta lên chủ nghĩa xã hội cần phải trải qua thời kỳ độ? 94 2) Phân tích đặc điểm kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam (Lưu ý câu hỏi khác câu hỏi phân tích đặc điểm kinh tế hàng hoá thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội việt nam) (nghị đại hội 7có ý nghĩa quan trọng tổng kết đưa chiến lược cho kinh tế) 97 Phân tích khái quát thành phần kinh tế tồn tạo kinh tế độ Việt Nam ? Có thể hỏi câu hỏi nhỏ 99 Chương XIII 106 công Nghiệp hoá đại hoá kinh tế quốc dân thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội .106 Vì nói công nghiệp hoá, đại hoá nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta? 106 Phân tích quan điểm mục tiêu công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghiã xã hội .107 Phân tích nội dung công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam thời kỳ độ nay: 109 Thế chuyển giao công nghệ? phân tích tác dụng chuyển giao công nghệ Để tiến hành có hiệu việc chuyển giao công nghệ nước ta cần quan tâm đến vấn đề 111 Phân tích điều kiện tiền đề để đẩy nhanh trình công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam (quan trọng) .113 Tài liệu ôn tập Môn: Kinh tế trị ♣ Vấn đề I: sản xuất tái sản xuất xã hội Vì Mác khẳng định: Sản xuất cải vật chất điều kiện tiên cho tồn phát triển lịch sử nhân loại? - Trong đời sống xã hội có nhiều hoạt động khác hoạt động trị, quân sự, ngoại giao, kinh tế, Khoa học kỹ thuật, văn hoá nghệ thuật Nhưng để thực mục đích hoạt động trước hết đòi hỏi người phải tồn tại, phải sống Muốn tồn tại, muốn sống bắt buộc người hàng ngày phải tiêu dùng tư liệu sinh hoạt cần thiết cơm ăn, áo mặc, nhà ở, tư liệu sản xuất tất tư liệu sinh hoạt sản phẩm tự nhiên hay thượng đế ban phát mà sản phẩm trình lao động sản xuất người tạo Vì Mác khẳng đinh trình lao động sản xuất cải vật chất điều kiện tiên cho tồn sống lịch sử nhân loại Phân tích vai trò nhân tố cấu thành trình lao động sản xuất cải vật chất hình thành phận cấu giá trị sản phẩm Sản xuất cải vật chất điều kiện tiên cho tồn phát triển xã hội Nhưng muốn có trình sản xuất Các Mác cần phải có nhân tố sản xuất đối tượng lao động, tư liệu lao động sức lao động a) Đối tượng lao động: - Khái niệm: Đối tượng lao động toàn vật mà lao động người tác động vào làm thay đổi cho phù hợp với mục đích người - Đối tượng lao động bao gồm: : + Những vật có sẵn tự nhiên thăm dò, qui hoạch đưa vào sản xuất (quặng, rừng,…là đối tượng ngành khai thác, khai khoáng + Những vật trải qua chế biến (kết trình trước nguyên liệu trình sau): nguyên vật liệu, đối tượng lao động ngành chế biến chế tạo b) Tư liệu lao động: - Khái niệm: tư liệu lao động vật, hệ thống vật dùng để truyền dẫn lao động người tác động vào đối tượng lao động - Tư liệu lao động bao gồm: + Công cụ lao động tác động trực tiếp vào đối tượng lao động, công cụ lao động giữ vai trò định trình sản xuất, công cụ lao động phản ánh phát triển thời đại kinh tế Cối xay chạy sức gió -> xã hội phong kiến lạc hậu Cối xay chạy động nước -> chủ nghĩa tư văn minh + Các vật dùng để chứa đựng truyền dẫn đối tượng lao động: bể chứa, ống dẫn, băng tải,… + Các yếu tố hình thành sở hạ tầng kỹ thuật: đường xá, bến bãi,… * Giữa đối tượng lao động tư liệu lao động phân biệt chi tương đối: - Khác nhau: vai trò trình sản xuất, hình thái tồn tự nhiên, phương thức chu chuyển giá trị - Giống nhau: Chúng yếu tố vật chất, xét trình sản xuất sản phẩm đối tượng lao động tư liệu lao động hình thành tư liệu sản xuất - yếu tố vật chất hình thành nên sản phẩm a) Sức lao động: - Khái niệm: Sức lao động tổng hợp sức thân thể, sức thần kinh, sức bắp có sẵn thể người, sức lao động không tồn người, sức lao động khả lao động người Lao động vận dụng (tiêu dùng) sức lao động thể trình lao động sản xuất - Như trình lao động sản xuất diễn kết hợp sức lao động tư liệu sản xuất, sức lao động yếu tố chủ thể, giữ vai trò định; tư liệu sản xuất yếu tố khách thể, điều kiện vật chất thiếu - Lao động hoạt động có mục đích, có ý thức người diễn người với tự nhiên nhằm cải tạo tự nhiên cho phù hợp với mục đích người - Phân biệt sức lao động lao động: Sức lao động phạm trù hữu, lao động phạm trù trừu tượng, Mác cho người ta nhìn thấy, sờ mó thấy lao động mà lao động thể thực tiễn người vận dụng sức lao động để tiến hành trình sản xuất - Đặc điểm lao động người khác với hoạt động loài vật: + Lao động người hoạt động có mục đích, có dự định, tính toán trước + Lao động người biết chế tạo sử dụng công cụ, trình lao động hình thành nên ý thức người + Lao động người có tính sáng tạo, tính tự giác tính xã hội - Bất kỳ sản phẩm lao động người tạo có giá trị, cấu giá trị sản phẩm bao gồm phận cấu thành giá trị cũ (C) giá trị (V+m) hay tổng cấu giá trị sản phẩm C+V+m Vai trò hai mặt lao động hình thành phận cấu thành lượng giá trị hàng hoá: + Lao động cụ thể bảo tồn di chuyển giá trị cũ (giá trị tư liệu sản xuất) vào giá trị sản phẩm (C) + Lao động trừu tượng tạo giá trị (V+m) Giá trị nhập giá trị cũ tạo tổng lượng giá trị hàng hoá: C+V+m Phương thức sản xuất xã hội gì? phân tích mối quan hệ mặt cấu thành phương thức sản xuất xã hội - Khái niệm: Phương thức sản xuất thống biện chứng mặt sản xuất xã hội lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Lịch sử phát triển xã hội loài người trải qua phương thức sản xuất từ thấp đến cao: xã hôi công xã nguyên thủy, xã hội chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến, chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa cộng sản (mà giai đoạn đầu CNXH) - Hai mặt trình lao động sản xuất: Quá trình sản xuất cải vật chất trình kết hợp cách biện chứng hai mặt: Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất * Lực lượng sản xuất: sức sản xuất xã hội phản ánh mối quan hệ người với tự nhiên, thể khả chế ngự tự nhiên người Lực lượng sản xuất bao gồm: + Toàn tư liệu sản xuất, công cụ lao động giữ vai trò định + Là người lao động với kỹ năng, kinh nghiệm, trí thức tích luỹ + Ngày tác động tiến khoa học công nghệ thân khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Trong lực lượng sản xuất yếu tố lao động người luôn yếu tố chủ thể giữ vai trò định, tư liệu sản xuất yếu tố khách thể giữ vai trò quan trọng đồng thời khoa học công nghệ trở thành yếu tố quan trọng , có khả làm thay đổi nhanh chóng vai trò lực yếu tố chủ thể yếu tố khách thể Trình độ phát triển lực lượng sản xuất phản ánh trình độ chinh phục tự nhiên người đồng thới khẳng định trình độ phát triển sản xuất xã hội quốc gia khác * Quan hệ sản xuất: Là quan hệ người với người trình sản xuất tái sản xuất Quan hệ sản xuất bao gồm: + Quan hệ người với người chiếm hữu tư liệu sản xuất, gọi lại quan hệ sở hữu (sở hữu hình thức xã hội chế độ chiếm hữu) Chiếm hữu quan hệ người với vật, mặt tự nhiên sản xuất Sở hữu quan hệ người với người vật, hình thức xã hội chiếm hữu + Quan hệ người với người trình trao đổi hoạt động, gọi quan hệ tổ chức quản lý + Quan hệ người với người trình phân phối sản phẩm, gọi quan hệ phân phối 10 trường lại phát triển theo đường định hướng xã hội chủ nghĩa Mục tiêu thể rõ chất vai trò kinh tế nhà nước việt nam Nhà nước ta xét mặt chất nhà nước dân, dân hoạt động hạnh phúc nhân dân trình quản lý điều tiết kinh tế hàng hóa nhà nước phải có công cụ sách tầm vĩ mô để hạn chế mặt khuyết tật kinh tế hàng hóa chế thị trường, đồng thời khai thác phát huy mặt lợi tích cực kinh tế hàng hóa chế thị trường để thúc đẩy trình tăng trưởng phát triển kinh tế, thực hiên mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa mục tiêu cao phấn đấu cho dân giàu nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh Phân tích giải pháp phát triển kinh tế hàng hóa nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Kinh tế hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế tiến phù hợp với xu phát triển lịch sử điều kiện kinh tế xã hội việt nam Tuy muốn thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hóa cần phải tạo lập điều kiện tiền đề lựa chọn giải pháp phù hợp nước ta có giải pháp sau đây: - Cần đẩy mạnh trình dạng hóa sở hữu để từ tạo điều kiện cho phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Trong giải pháp trước hết kinh tế nhà nước thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo để kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo toàn kinh tế nhiều thành phần nước ta trước hết cần phải củng cố hoàn thiện lại hệ thống kinh tế nhà nước , tiếp cần phải cải tiến chế quản lý nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh việc trước hết giải tốt vấn đề sở hữu doanh nghiệp nhà nước, tiếp đến giao quyền tự chủ tạo điều kiện doanh nghiệp nhà nước hoạt động theo chế thị trường + Đối với kinh tế tập thể, cần thiết phải có tổng kết rút kinh nghiệp học mô hình hợp tác xã kinh tế tập thể kiểu cũ để xây dựng nên mô hình kinh tế tập thể kiểu theo luật hợp tác xã ban hành năm 1997 Thực việc đổi mặt nội dung phương thức hoạt động thành phần kinh tế tập thể chuyển kinh tế tập thể sang phát triển theo hướng kinh tế hàng hóa + Đối với kinh tế cá thể, tiểu chủ: Đây thành phần kinh tế người sản xuất nhỏ cần phải thông qua chế sách để hướng dẫn thành phần kinh tế hoạt động phát huy mặt tích cực họ đồng thời hạn chế mặt tiêu cực thành phần kinh tế 120 + Đối với thành phần kinh tế tư nhân Đây thành phần kinh tế dựa sở hữu tư nhân hoạt động mục tiêu thu lợi nhuận nhà nước cần có sách khuyến khách để thành phần kinh tế yên tâm mạnh dạn đầu tư vào kinh tế đặc biệt lĩnh vực sản xuất hàng hóa, tiêu dùng xuất + Đối với thành phần kinh tế tư nhà nước, thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước Đây thành phần kinh tế có tiềm lực mạnh mặt kinh tế, kỹ thuật – công nghệ trình độ quản lý, nhà nước cần phải có sách hình thức đa dạng để thu hút nguồn vốn đầu tư họ vào việt nam, đặc biệt ngành, lĩnh vực cần kỹ thuật công nghệ cao nguồn vốn lớn - Đẩy mạnh trình phân công lại lao động xã hội: Như biết phân công lao động xã hội điều kiện tiền đề sản xuất hàng hóa Nước ta tiến hành sản xuất hàng hóa từ xuất phát điểm thấp nông nghiệp lạc hậu, lao động dã hôi nước ta chủ yếu tồn lĩnh vực nông nghiệp Muốn phát triển kinh tế hàng hóa nước ta phải thực trình phân công lại lao động xã hội mà chủ yếu phải thực việc chuyển dịch phận lớn lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ, đặc biệt thực chiến lược công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn qua trình phân công lại lao động xã hội chỗ nông thôn cách đưa công nghiệp chế biến, công nghiệp nhẹ, kinh doanh dịch vụ địa bàn nông thôn Giải pháp phân công lại lao động xã hội gắn liền với chiến lược phát triển ngành nghề lĩnh vực kinh tế hàng hóa khai thác điều kiện nguồn lực tất vùng địa bàn kinh tế thông qua trình chuyển dịch cấu kinh tế - Phát triển đồng hệ thống thị trường Kinh tế hàng hóa gắn với thị trường điều kiện tất yếu khách quan muốn phát triển kinh tế hàng hóa đòi hỏi phải phát triền đồng hệ thống thị trường có tính đa dạng mà hai nhóm thị trường bản, + Nhóm thị trường yếu tố sản xuất (thị trường đầu vào kinh tế) Với nhóm thị trường bao gồm thị trường sức lao động, thị trường tư liệu sản xuất vật tư kỹ thuật, thị trường vốn, thị trường công nghệ… Nhóm thị trường giữ vai trò định quy mô, chất lượng sản phẩm đầu kinh tế hàng hóa việt nam Muốn cho thị trường yếu tố sản xuất phát triển đồng vào hoạt động có hiệu đòi hỏi đảng nhà nước phải có chiến lược sách tạo điều kiện mặt 121 chủ trương, mặt pháp ký thị trường nhóm đời, tồn có hiệu + Nhóm thị trường cá sản phẩm hàng hóa dịch vụ (thị trường đầu ra): Đây nhóm thị trường dạng, phong phú phức tạp lại giữ vai trò quan trọng kinh tế quốc dân thị trường thực mực tiêu kinh tế quốc dân đặt thoả mãn nhu cầu sản xuất tiêu dùng đời sống xã hội vật phẩm mà kinh tế hàng hóa sản xuất Đồng thời thị trường tạo động lực để thức đẩy sản xuất phát triển thúc đẩy tiêu dùng xã hội ngày tăng lên Nhưng nhóm thị trường đầu phát triển có hiệu cần giải tốt hai vấn sau: Tăng quy mô hàng tiêu dùng dịch vụ với chủng loại ngày phong phú, chất lượng tốt giá phải hạ Phải bước mặt giảm giá phải tạo điều kiện để đem lại doanh lợi ổn định ngày cao cho doanh nghiệp thông qua can thiệp nhà nước sách công cụ việc điều tiết thị trường đầu vào đồng thời đảm bảo nguyên tắc tự hóa giá - Tiếp tục đổi nâng cao vai tròn quản lý điều tiết vĩ mô nhà nước Nền kinh tế hàng hóa nước ta kinh tế hàng hóa phát triển theo đường xã hội chủ nghĩa hoạt động kinh tế hàng hóa gắn với vai tròn lãnh đạo đảng quản lý điều tiết nhà nước Để cho kinh tế hàng hóa phát triển giai đoạn đặc biệt xu hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi nhà nước cần phải tiếp tục đổi chế sách công cụ tổ chức quản lý điều tiết sách tài chính, tiền tệ, phân phối đặc biệt quan hệ kinh tế quốc tế giúp cho doanh nghiệp tổ chức kinh tế hàng hóa phát huy lợi tuyệt đối mình, khai thác lợi so sánh đối tác nước Mặc dù vai trò quản lý nhà nước phải bám vào mục tiêu định hướng xã hội chủ nghĩa - Đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, tiến hành trình cải cách hành quốc gia Muốn cho kinh tế hàng hóa hoạt động có hiệu quả, phù hợp với xu hướng chung khu vực giới đòi hỏi phải tiến hành quản lý theo pháp luật Vì nước ta cần phải hình thành đồng hệ thống pháp luật, văn luật phải phù hợp với điều kiện việt nam thông luật quốc tế Muốn đòi hỏi nhà nước phải thúc đẩy trình cải cách hành quốc gia để tạo máy cải cách hành quốc gia để máy có lực điều hành, có đội ngũ công chức giỏi phù hợp với xu hướng 122 phát triển kinh tế hàng hóa việt nam theo chế thị trường Chương XV: Kinh tế nông thông thời kỳ độ phát triển chủ nghĩa xã hội việt nam Thế kinh tế nông thôn? phân tích vai tròn kinh tế nông thông trình công nghiệp hóa, đại hóa việt nam * Bản chất kinh tế nông thông: Kinh tế nông thôn phức hợp nhân tố cấu thành lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất nông lâm ngư nghiệp với ngành thủ công nghiệp truyền thống, ngành thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến phục vụ nông nghiệp, ngành thương nghiệp dịch vụ… Tất có quan hệ hữu với kinh tế vùng lãnh thổ toàn kinh tế quốc dân Như nội dung kinh tế nông thôn có phạm vi rộng kinh tế nông nghiệp truyền thống trước (nông – lâm – ngư nghiệp) Với đặc điểm kinh tế nông thôn cấu kinh tế nhiều thành phần kinh tế nông thôn có kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, cá thể, tiểu chủ… đồng thời kinh té nông thôn bao gồm cấu giai cấp xã hội đa dạng * Vai trò kinh tế nông thôn: - Phát triển kinh tế nông thôn góp phần tạo điều kiện tiền đề quan trọng thiếu đảm bảo thắng lợi cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa - Phát triển kinh tế nông thôn thực mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa chỗ - Phát triển kinh tế nông thông tạo sở vật chất kỹ thuật cho phát triển văn hóa nông thôn phù hợp với nhu cầu phát triển toàn kinh tế quốc dân xu thế giới - Kinh tế nông thôn gắn liền với phát triển xã hội, văn hóa trị kiến trúc thượng tầng nông thôn theo định hướng xã hội chủ nghĩa (ngân hàng học?) 31-03-03 Chương XVI: phân phối thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội việt nam 123 Thế quan hệ phân phối? Vì nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội lại tồn nhiều hình thức phân phối * Bản chất quan hệ phân phối: Phân phối khâu trình tái sản xuất xã hội: sản xuất – phân phối – trao đổi – tiêu dùng Phân phối nối liền sản xuất tiêu dùng kích thích sản xuất kích thích tiêu dùng không ngừng phát triển Trong trình tái sản xuất xã hội khâu phân phối bị trục trặc tắc nghẽn tất trình sản xuất xã hội bị ngừng trệ Đồng thời quan hệ phân phối lại mối quan hệ kinh tế người với người, giai cấp với giai cấp khác trình phân phối sản phẩm mà kinh tế tạo Theo nguyên lý chủ nghĩa Mác Lên Nin quan hệ phân phối mặt quan hệ sản xuất xã hội là: + quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất + Quan hệ tổ chức quản lý trình sản xuất + Quan hệ phân phối Các Mác khẳng định tính chất hình thức quan hệ phân phối quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất định nắm tư liệu sản xuất người chi phối định mặt lại trình sản xuất Quan hệ phân phối phạm trù kinh tế có nội dung lớn có nghĩa rộng, phân phối toàn cải xã hôi cho nhu cầu sản xuất tiêu dùng Còn theo nghĩa hẹp phân phối mà chúng tư nghiên cứu việc phân phố vật phẩm tiêu dùng cho nhu cầu thân người lao động Vì việc phân phối vật phẩm tiêu dùng, kết kinh tế, cho nhu cầu cá nhân người lao động đòi hỏi phải tuân theo quy luật mang tính khách quan Các mác đưa quy luật phân phối rõ toàn tổng sản phẩm xã hội hay cải vật chất mà quốc gia sản xuất năm (GDP GNP) trước đem phân phối cho nhu cầu tiêu dùng đòi hỏi phải kháu trừ phận để hình thành quỹ lớn, quỹ mở rộng sản xuất, quỹ dự phòng để phòng biến cố thiên tai địch hoạ diễn kinh tế, phần lại trước đem tiêu dùng lại phải khấu trừ phận cho chi phí quản lý nhà nước, chi phí quốc phòng anh ninh, chi phí giáo dục đào tạo, chi phí văn hóa xã hội, chi phí y tế – bảo hiểm phần cuối lại đem phân phối cho nhu cầu tiêu dùng người lao động thông qua hình thức cụ thể Như toàn tổng sản phẩm xã hội bao gồm việc phân phối cho sản xuất đồng thời bao gồm việc phân phối 124 cho nhu cầu tiêu dùng xã hội nước ta thời kỳ độ tồn tạo ba hình thức phân phối vật phẩm tiêu dùng cho người lao động là: phân phối theo lao động, phân phối theo tài sản phân phối thông qua phúc lợi xã hội Sở dĩ nước ta thời kỳ đọ nên kinh tế lại tồn nhiều hình thức thời kỳ độ nước ta tồn nhiều hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất dẫn đến tồn kinh tế nước ta nhiều thành phần kinh tế, thành phần kinh tế có hình thức nguyên tắc phân phối đặc trưng: - Đối với thành phần inh tế dựa chế độ sở hữu công hữu tư liệu sản xuất hình thức phân phối theo lao động hình thức phù hợp - Còn thành phân kinh tế dựa sở hữu tư nhân cá thể sở hữu hỗn hợp phân phối theo tài sản vốn đóng góp hình thức phân phố thích hợp - Còng hình thức phân phối thông qua quỹ phúc lợi xã hội áp dụng cho tất thành phần kinh tế cho toàn kinh tế quốc dân hình thức phân phối phản ánh thính chất ưu việt chế độ xã hội Thế phân phối theo lao động? Phân tích tác dụng phân phối theo lao động để khẳng định phân phối theo lao động hình thức thích hợp thành phần kinh tế dựa sở hữu công hữu tư liệu sản xuất * Bản chất hình thức phân phối theo lao động: Phân phối theo lao động hình thức nguyên tắc sử dụng doanh nghiệp, xí nghiệp mà tư liệu sản xuất thuộc sở hữu nhà nước Phân phối theo lao động lấy lao động làm thước đo dựa số lượng lao động đóng góp chất lượng lao động đóng góp để định tỷ lệ hưởng thụ chủ thể toàn sản phẩm xã hội tạo Phân phối theo lao động phải tôn trọng nguyên tắc trả công ngang cho lao động giống Trả công khác cho lao động khác Không phân biệt tuổi tác, giới tính, màu da sắc tộc Thực làm nhiều hưởng nhiều, làm hưởng ít, không làm không hưởng (CH khác?: phân tích hình thức phân phối áp dụng doanh nghiệp nhà nước) Sở dĩ nước ta thời kỳ độ nguyên tắc phân phối theo lao động áp dụng chủ yếu cá doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước - nước ta thời kỳ độ kinh tế trạng thái 125 phát triển, sản phẩm xã hội tạo thấp chưa đủ để thoả mãn nguyên tắc phân phối theo nhu cầu - nước ta lao động chưa phải niềm vui, niềm hạnh phúc người mà kế sinh nhai kiếm sống tồn xã hội người quan điểm muốn làm hưởng nhiều tìm việc nhẹ tránh việc nặng không làm muốn hưởng có phân phối theo lao động góp phần giáo dục ý thức nâng cao kỷ luật lao động - nước ta thời kỳ độ có khác biệt loại lao động lao động giản đơn, lao động phức tạp lao động chân tay với lao động trí óc… mà đơn vị thời gian lao động loại lao động khác tạo cho xã hội kinh tế lượng giá trị số lượng sản phẩm không giống Vì có phân phối theo lao động kích thích người lao động vươn lên nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để qua nâng cao suất lao động xã hội, giảm giá thành sản phẩm đem lại lợi ích cho xã hội cho người - nước ta thời kỳ độ thành phân kinh tế dựa chế độ công hữu sở hữu nhà nước tư liệu sản xuất toàn người lao động bình đẳng với quyền lợi việc sở hữu tư liệu sản xuất mà toàn dân nhà nước chủ sở hữu Vì có phân phối theo lao động cắn vào số lượng chất lượng lao động người đánh giá xác đóng góp họ vào trình sản xuất xã hội Từ phân tích khẳng định phân phối theo lao động nguyên tắc hình thức thích hợp đói với doanh nghiệp, xí nghiệp thuộc sở hữu nhà nước Tuy để thực nguyên tắc phân phối cần chống quan niệm sai lầm phân phối theo lao động: + Chủ nghĩa bình quân tiểu tư sản phân phối quan điểm thủ tiêu động lực người lao động không tạo điều kiện để giáo dục ý thức kỷ luật người lao động + Chống quan điểm mở rộng lớn khoảng cách bậc lương, thang lương chế độ ưu đãi phân phối quan điểm hình thành mâu thuẫn người lao động Thế phân phối theo tà sản vốn đóng góp, nước ta thời ký độ lên chủ nghĩa xã hội lại cần thiết phải áp dụng hình thức phân 126 phối Nền kinh tế nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội cấu kinh tế bao gồm nhiều thành phần, thành phần hình thành dựa quan hệ sở hữu khác tư liệu sản xuất Một đặc điểm bật nước ta trình phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa khó khăn yếu tố nguồn lực đặc biệt vốn sản xuất Vì để huy động tổng lực nguồn vốn nước (vốn nội lực, nguồn vốn từ bên (vốn ngoại lực) đòi hỏi phải phát triển kinh tế đa thành phần Nhà nước cần có chiến lược sách kinh tế để tạo sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế từ nghị đại hội đảng đến đại hội đảng đảng ta luôn trì quan điểm quán tạo điều kiện tất thành phần kinh tế tham gia cách bình đảng vào trình sản xuất kinh doanh Đối với thành phần kinh tế dựa sở hữu tư nhân, sở hữu cá thể tiểu chủ dựa chế độ sở hữu hỗn hợp tư liệu sản xuất nhà nước đảm bảo tạo điều kiện cho phát triển thừa nhận kết thông qua hình thức phân phối vốn tài sản vào trình sản xuất hình thức lợi nhuận, lợi tức địa tô Vì nước ta phân phối theo lao động hình thức nguyên tắc phân phối mang tính phổ biến thích hợp lại cần có hình thức phân phối bổ trợ thông qua quỹ phúc lợi xã hội nước ta phân phối theo lao động xác định nguyên tắc hình thức phân phối lại cần phải có phân phối bổ trợ thông qua quỹ phúc lợi xã hội bắt nguồn từ lý + nước ta tất người có sức lao động để tham gia vào trình sản xuất nhận khoản thu nhập tư số lượng chất lượng lao động Trong thực tế nước ta người điều kiện khả lao động người già cả, cô đơn, trẻ em mồ côi, gia đình sách, thương binh, bệnh binh… tát đối tượng công dân việt nam để sống họ cần phải tiêu dùng lượng tư liệu sinh hoạt tối thiểu định sức lao động điều kiện lao đọng nên họ thu nhập Vì đòi hỏi nhà nước xã hội phải có hình thức phân phối bổ trợ giúp đỡ họ hình thức trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp khó khăn, trợ cấp sách, trợ cấp thương tật khoản trọ cấp xã hội khác + Trong thời kỳ đọ nước ta kinh tế trình độ 127 phát triển thu nhập thân người có sức lao động mức hạn chế không đủ để đáp ứng nhu cầu học hành, chữa bệnh, hưởng thụ điều kiện văn hoá nghệ thuật… đòi hỏi nhà nước phải có hình thức phân phối bổ sung thông qua quỹ phúc lợi xã hội quỹ hỗ trợ giáo dục đào tạo, quỹ hỗ trợ văn hoá nghệ thuật, quỹ bảo vệ chăm sóc sức khoẻ Chương kinh tế đối ngoại Học nguyên tắc, phải mổ rộng kinh tế đối ngoại Chương chế thị trường có quản lý nhà nước xã hội chủ nghĩa việt nam Vì trình đổi kinh tế nước ta cần chuyển sang chế thị trường có quản lý nhà nước Nước ta thời gian dài kinh tế hoạt động theo chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp Cơ chế vận dụng thời gian dài bộc lộ mặt khuyết tật trở thành kìm hãm phát triển kinh tế quốc dân Cơ chế kế hoạch hoá tập trung có đặc điểm sau: - Nhà nước tiến hành quản lý kinh tế thông qua hệ thống mệnh lệnh mang tính hành phát từ trung tâm uỷ ban kế hoạch nhà nước với hệ thống tiêu mang tính pháp lệnh, áp đặt từ trung ương đến đơn vị sở - Các quan hành kinh tế nhà nước can thiệp sâu vào hoạt động doanh nghiệp việc mệnh lệnh, thị, lại hoàn toàn không chịu trách nhiệm vật chất quy định - Nhà nước bỏ qua quan hệ hàng hoá tiền tệ quan hệ hiệu kinh tế Nhà nước quản lý kinh tế thông qua kế hoạch hoá chế độ cấp phát giao nộp Quan hệ vật chủ yếu, quan hệ hạch toán kinh tế mang tính hình thức Nhà nước tiến hành bao cấp cách tràn lan bao cấp vốn, vật tư, giá cả, tiền lương… bao cấp việc tiêu thụ sản phẩm - Bộ máy nhà nước quan quản lý kinh tế cồng kềnh, có nhiều cấp trung gian, hoạt động động từ đẻ đội ngũ cán công chức vừa lực chuyên môn lực quản lý phong cách quan liêu quyền Từ đặc trưng phân tích chế kế hoạch hoá tập trung đẻ tệ nạn quan liêu tình trạng bao cấp tràn 128 lan kinh tế dẫn đến kinh tế hoạt động hiệu chế tích góp mặt tiêu cực trở thành lực cản trình phát triển kinh tế Từ nước ta bước sang thời kỳ đổi (1986) nghị đại hội đảng đảng ta khẳng định: tiếp tục xoá bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp, hình thành đồng vận hành có hiệu chế thị trường có quản lý nhà nước THực tiễn 17 năm đổi nước ta ngày khẳng định tính đắn định mang tính chiến lược đảng nhà nước thời kỳ đổi Nghị đại hội đảng đảng quán quan điểm đổi kinh tế nhấn mạnh: tiếp tục đổi chế quản lý kinh tế với mục tiêu xoá bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp, hình thành đồng chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Cơ chế thị trường gì? phân tích ưu khuyết tật chế thị trường * Bản chất chế thị trường: Cơ chế thị trường xét mặt chất chế tự điều tiết kinh tế thông qua tác động quy luật, phạm trù kinh tế khách quan Cho đến ngày tất quốc gia, trường phái kinh tế thừa nhận chế thị trường chế thích hợp kinh tế hàng hoá kinh tế thị trường Nước ta trình chuyển dịch cấu kinh tế từ kinh tế tự nhiên, tự cấp tự túc kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế hàng hoá Vì việc chuyển kinh tế nước ta sang vận hành theo chế thị trường vừa hợp tính quy luật đồng thời phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội nước ta Cơ chế thị trường hoạt dộng thông qua tác động cung cầu củng tác động thuộc quy luật kinh tế vốn có thuộc thị trường quy luật quy luật giá trị, quy luật lưu thông tiền tệ, quy luật luật cung cầu môi trường cạnh tranh tự Vì chế thị trường có ưu khuyết tật sau đây: - Ưu thế: + Cơ chế thị trường chế lấy lợi nhuận làm mục đích cạnh tranh môi trường hoạt động thúc đẩy (kích thích) tính động sáng tạo chủ thể kinh tế việc sử dụng cách tối ưu nguồn lực vốn khan để sản xuất tối đa khói lượng sản phẩm cho phép đáp ứng cách nhanh nhiều đa dạng nhu cầu sản xuất 129 tiêu dùng xã hội + Cơ chế thị trường định sản xuất kinh doanh động mền dẻo thích nghi nhanh với biến động kinh tế đạt hiệu kinh tế cao + Cơ chế thị trường góp phần điều tiết nguồn lực lĩnh vực ngành cách động sáng tạo huy động sức mạnh toàn kinh tế quốc dân phục vụ cho trình tăng trưởng phát triển kinh tế bền vững thực mục tiêu công nghiệp hoá, đại hoá + Cơ chế thị trường tồn môi trường cạnh tranh thúc đẩy chủ thể kinh tế vươn lên cải tiến kỹ thuật công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm đem lại lợi ích cho người tiêu dùng hiệu kinh tế cho người sản xuất Khuyết tật: + Cơ chế thị trường chạy theo mục tiêu lợi nhuận nên dẫn đến chủ thể kinh tế sử dụng lãnh phí nguồn tài nguyên thiên nhiên vốn khan kinh tế, gây tình trạng ô nhiễm tệ nạn xã hội khác + Cơ chế thị trường tất yếu để tệ nạn thị trường tình trạng buôn gian bán lận, trốn lậu thuế, hàng thật, hàng giả … đặc biệt tình trạng quốc nạn tham nhũng + Cơ chế thị trường tất yếu dẫn đến phân hoá người lao động trở thành kẻ giàu người nghèo tạo bất bình đẳng xã hội Phân tích vai trò kinh tế nhà nước việt nam xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Trong lịch sử nhà nước có vai trò định kinh tế Vai trò nhà nước kinh tế thể thông qua chức kinh tế nhà nước là: - Nhà nước đảm bảo ổn định trị xã hội thiết lập khôn khổ pháp luật để tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động kinh tế - Nhà nước cần phải điều tiết kinh tế để tạo phát triển ổn định tránh tình trạng thăng trầm khủng hoảng kinh tế, hạn chế chống tình trạng lạp phát, thất nghiệp - nhà nước cần có chiến lược sách kinh tế vĩ mô để đảm bảo cho kinh tế hoạt động có hiệu - Để đảm bảo cho kinh tế hoạt động có hiệu nhà nước phải đảm nhận việc sản xuất hàng hoá công cộng phải xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội phải thiết lập công toàn kinh tế 130 Đối với nước ta trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vai trò kinh tế nhà nước việt nam thể chức quản lý vĩ mô sau đây: + Nhà nước phải tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế đảm bảo ổn định trị xã hội, phải thiết lập hệ thống khuôn khổ pháp luật thống nhất, phải có hệ thống sách kinh tế vĩ mô quán + Nhà nước phải định hướng cho phát triển mà nhà nước phải trực tiếp đầu tư vào số ngành số lĩnh vực kinh tế then chốt để tạo sức mạnh kinh tế cho nhà nước để thực việc dẫn dắt thành phần kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa + Nhà nước phải xây dựng hệ thống kết cấu kinh tế – xã hội đảm bảo điều kiện tất thành phần kinh tế phát triển + Nhà nước phải tiến hành quản lý tài sản công, thực kiểm kê kiểm soát để sử dụng có hiệu tránh lãng phí tham ô thất thoát tài sản quốc gia + Nhà nước phải có chiến lược để sửa chữa khuyết tật mà chế thị trường sinh tao công xã hội Thế quan hệ tài chính? Phân tích chức tài chính, trình bày phương hướng đổi hoạt động tài nước ta giai đoạn độ * Bản chất quan hệ tài chính: Trong kinh tế trình sản xuất luôn tiếp diễn qua khâu sản xuất trao đổi tiêu dùng Quá trình phân phối bao gồm phân phối yếu tố vật chất yếu tố tài Các quan hệ phân phối thực hình thức quan hệ tiền tệ gọi quan hệ tài Như quan hệ tài quan hệ kinh tế phức tạp đan xen chằng chịt không rối loạn mâu thuẫn, có điểm xuất phát điểm hồi quy Từ đến kết luận: tài hệ thống quan hệ kinh tế định biểu hình thức tiền tệ, phát sinh trình phân phối để hình thành sử dụng quỹ tiền tệ nhằm phát triển sản xuất nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân Khi ngược chất quan hệ tài cần ý: + Trước hết tài thân tiền tệ mà quan hệ kinh tế biểu thông qua hình thức tiền tệ + Tài tất quan hệ kinh tế mà quan hệ kinh tế xuất trình phân phối để hình thành sử dụng 131 quỹ tiền tệ + Quan hệ tài quan hệ phân phối tất quan hệ phân phối mà quan hệ phân phối biểu thị thông qua tiền tệ * Các chức tài Tài quốc gia thể thông qua hai chức năng: - Chức phân phối: với chức thể thông qua giai đoạn phân phối lần đầu, diễn người lao động, doanh nghiệp, nhà nước trình sản xuất kết thúc phân phối lần đầu hình thành quỹ tiền lương thu nhập người lao động, quỹ doanh thu hay lợi nhuận doanh nghiệp, ngân sách nhà nước Kết thúc qúa trình phân phối lần đầu diễn trình phân phối lại lĩnh vực sản xuất vật chất lĩnh vực phi sản xuất vật chất thể thông qua ngân sách nhà nước, tổ chức tài trung gian thông qua thị trường - Chức giám đốc (kiểm soát): Mọi trình hoạt động sản xuất kinh doanh nhìn chung biểu thị thông qua tiền tệ tất hoạt động kiểm tra kiểm soát nhằm tránh thất thoát sử dụng hiệu nguồn tài * Đổi hoạt động tài chính: nước ta thời gian dài kinh tế vận hành theo co chế kế hoạch hóa tập trung chế hoạt động tài thực thông qua đường cấp phát từ ngân sách nhà nước không gắn với điều kiện trách nhiệm vật chất (tiền lãi) thời hạn hoàn trả vốn Vì tài nước ta lâm vào tình trạng hoạt động hiệu quả, ngân sách nhà nước luôn tình trạng thâm hụt Từ nước ta bước vào thời kỳ đổi đến có chế hoạt động tài đổi theo hướng xoá bỏ chế kế hoạch hóa tập trung, chuyển sang hoạt động theo chế thị trường, xoá bỏ việc cấp phát từ ngân sách không gắn với điều kiện vật chất thời gian hoàn trả, chuyển sang hình thành thị trường tài gắn với điều kiện trách nhiệm vật chất thời gian hoàn trả vốn vay Nhà nước thực giao quyền tự chủ cho tất doanh nghiệp tiến hành hạch toán độc lập, lấy mục tiêu hiệu làm thước đo Thế quan hệ tín dụng? Trình bày hệ thống tín dụng nước ta phương hướng đổi hoạt động tín dụng điều kiện kinh tế thị 132 trường định hướng xã hội chủ nghĩa * Bản chất quan hệ tín dụng: Quan hệ tín dụng quan hệ kinh tế gắn liền với kinh tế hàng hóa kinh tế thị trường Trong kinh tế hàng hóa luôn xuất tình trạng tạm thời thừa vốn tạm thời thiếu vốn chủ thể Để điều hòa nguồn vốn đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh tất yếu nảy sinh quan hệ tín dụng vay mượn lẫn Vì đến kết luận: tín dụng quan hệ kinh tế hình thức quan hệ tiền tệ, mà người chủ sở hữu tiền tệ cho người khác vay thời gian định nhằm mục đích thu khoản tiền lời hình thức lợi tức Quan hệ tín dụng tồn hình thức tín dụng ngân hàng (vay mượn tiền tệ) tín dụng thương mại (mau bán chịu hàng hóa) Việc phát triển quan hệ tín dụng có tác dụng to lớn kinh tế, góp phần điều hòa quan hệ cung cầu vốn, đem lại lợi ích cho chủ sở hữu tiền tệ * Chức năng: quan hệ tín dụng có hai chức kinh tế chức phân phối chức giám đốc - Với chức phân phối diễn giai đoạn phân phối lại doanh nghiệp, người lao động, tổ chức kinh tế nhà nước… thực chức phân phối tín dụng góp phần điều hòa quan hệ cung cầu vốn toàn kinh tế - Chức giám đốc: Mọi hoạt động quan hệ tín dụng thể sở sách chứng từ đòi hỏi phải có chức giám đốc kiểm tra, kiểm soát để hoạt động tín dụng chấp hành quy định hệ thống tài quốc gia * Đổi mới: Hệ thống tín dụng nước ta bao gồm từ trung ương xuống đến đơn vị sở, đố tín dụng nhà nước tồn hình thức nhà nước phát hành tín phiếu, trái phiếu phủ để huy động vốn toàn kinh tế phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế đất nước + Tín dụng tổ chức tài trung gian (hệ thống ngân hàng…) hình thức nhằm huy động điều hòa vốn xã hội thực kinh doanh tiền tệ + Tín dụng hợp tác xã (tín dụng nhân dân) Hình thức nhằm hoạt động điều hòa nguồn vốn chỗ phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội vùng, miền đất nước + Tín dụng quốc tế: hình thức tín dụng quan trọng 133 kinh tế nước ta thời kỳ độ nhằm huy động hút nguồn vốn từ đối tác bên vào việt nam nhằm khác phục thiếu hụt nguồn lực kinh tế đồng thời bao hàm việc đầu tư vốn việt nam thị trường nước nhằm đạt mục đích hiệu cao Phương hướng đổi hoạt động tín dụng nước ta tập trung vào mục tiêu huy động tổng lực tất nguồn vốn tài nguồn vốn vật để thực mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa để đạt mục tiêu phải triệt để xoá bỏ chế bao cấp tín dụng trước đây, khẩn trương thu hồi nguồn vốn nhà nước cho vay, chuyển tín dụng sang kinh doanh theo chế thị trường 134 [...]... luật kinh tế một cách tự giác + Qui luật kinh tế phát sinh, phát huy tác dụng mang tính lịch sử, gắn liền với những điều kiện kinh tế nhất định Phân biệt giữa Qui luật kinh tế và Chính sách kinh tế: 25 + Qui luật kinh tế hoạt động khách quan, con người nhận thức, vận dụng đưa ra các chính sách kinh tế + Chính sách kinh tế là tổng hợp tác động của Nhà nước trong một ngành, một lĩnh vực nhằm mục tiêu kinh. .. quan hệ kinh tế thể hiện dưới hình thái hiện vật + Kiểu tổ chức kinh tế khép kín, bảo thủ, mang tính truyền thống Kinh tế tự nhiên phát triển đã tạo ra những điều kiện tiền đề để phát triển kinh tế hàng hoá Kinh tế hàng hoá ra đời “phá vỡ” kinh tế tự nhiên, kinh tế hàng hoá ngày càng phát triển, kinh tế tự nhiên ngày càng bị thu hẹp 2 Điều kiện ra đời và phát triển của kinh tế hàng hoá: + Phân công lao... được tính của nền kinh tế sử dụng công thức (GNP1- GNP0) *100% GNP0 GNP1: Năm sau GNP0: Năm trước - Nhân tố tăng trưởng kinh tế: + Nguồn nhân lực giữ vai trò quyết định + Khoa học công nghệ là động lực + Tài nguyên và vốn + Thể chế chính trị - Phát triển kinh tế là sự tăng trưởng kinh tế ổn định gắn liền với hoàn chỉnh cơ cấu và thể chế kinh tế - Nội dung của tăng trưởng kinh tế: Sự tăng trưởng... năng tiền tệ quốc tế: Thực hiện chức năng này phải là tiền vàng để thực hiện các quan hệ kinh tế quốc tế Vấn đề V: Quy luật giá trị 1) Quy luật kinh tế: Quy luật kinh tế đó là sự phản ánh mối quan hệ nhân quả, tất yếu, khách quan, bền vững, lắp đi lắp lại của các hiện tượng và quá trình kinh tế Phân loại qui luật kinh tế: Căn cứ vào phạm vi hoạt động thì phân thành: + Qui luật kinh tế chung, tức là... trường Kinh tế thị trường là kinh tế hàng hoá phát triển ở trình độ cao, không phải bất cứ kinh tế hàng hoá nào cũng là kinh tế thị trường 4 Đặc trưng và những ưu thế của kinh tế hàng hoá: Kinh tế hành hoá là bước phát triển tất yêu của lịch sử, nó có đặc điểm và ưu thế hơn hẳn kinh tế tự nhiên - Kinh tế hàng hoá ra đời “phá vỡ” kinh tế tự nhiên, nó phát triển mở cửa giải phóng sức sản xuất - Mục đích của... tiêu kinh tế nhất định Chính sách kinh tế là sản phẩm chủ quan cho nên có thể đúng, gần đúng và chưa chắc đúng (xét trong điều kiện cụ thể) 2) Qui luật kinh tế của kinh tế hàng hoá: Kinh tế hàng hoá là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội, trong đó sản phẩm sản xuất ra dùng để bán, để trao đổi trên thị trường, nó vận động chịu sự tác động các qui luật kinh tế riêng có của nó: + Qui luật lưu thông tiền tệ... hình thức tổ chức kinh tế khác nhau: kinh tế hàng hoá, kinh tế tự nhiên,…Sản xuất hàng hoá không đồng nhất với phương thức sản xuất - Kinh tế tự nhiên (sản xuất tự cung, tự cấp) là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội, trong đó sản phẩm sản xuất ra dùng để tiêu dùng cho người sản xuất ra nó • Đặc trưng của kinh tế tự nhiên: + Mục đích sản xuất ra sản phẩm là để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của chính người sản... bản chiếm đoạt giá trị sở ngang giá không dẫn đến người này thặng dư nhưng không vi phạm chiếm đoạt người kia ngang giá Sản xuất hàng hoá phát triển trình độ cao, trong đó mọi quan hệ kinh tế đều được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ và được giải quyết thông qua tiền tệ, chịu sự chi phối của các qui luật kinh tế của thị trường gọi là kinh tế thị trường Kinh tế thị trường là kinh tế hàng hoá phát triển... là không đổi Như vậy, trong lưu thông ta xét tất cả các trường hợp thì tiền không tăng thêm, giá trị không lớn lên được * Xem xét ngoài lưu thông (không có sự tiếp xúc trực tiếp hàng tiền, trao đổi mua bán) + T ngoài lưu thông thì tự nó không lớn lên được + H ngoài lưu thông thì H đi vào tiêu dùng Nếu là tư liệu sản xuất thì khi tiêu dùng, giá trị được chuyển dịch vào giá trị sản phẩm Nếu là tư liệu. .. Tái sản xuất ra sức lao động + Tái sản xuất ra môi trường tự nhiên và điều kiện sống 5) Thế nào là tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế? Mối quan hệ giữa hai chỉ tiêu kinh tế (Tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế) - Tăng trưởng kinh tế là sự tăng sản lượng quốc gia tính bằng giá trị trong một thời gian nhất định, thường là một năm - Sản lượng quốc gia được tính bằng các chỉ tiêu: + GDP: Tổng ...Mục lục Tài liệu ôn tập Môn: Kinh tế trị Mục lục Tài liệu ôn tập Môn: Kinh tế trị  ... qui luật kinh tế thị trường gọi kinh tế thị trường Kinh tế thị trường kinh tế hàng hoá phát triển trình độ cao, kinh tế hàng hoá kinh tế thị trường Đặc trưng ưu kinh tế hàng hoá: Kinh tế hành... truyền thống Kinh tế tự nhiên phát triển tạo điều kiện tiền đề để phát triển kinh tế hàng hoá Kinh tế hàng hoá đời “phá vỡ” kinh tế tự nhiên, kinh tế hàng hoá ngày phát triển, kinh tế tự nhiên

Ngày đăng: 03/12/2016, 11:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tài liệu ôn tập

  • Môn: Kinh tế chính trị

  • Mục lục

  • Tài liệu ôn tập

  • Môn: Kinh tế chính trị

  • Vấn đề I: sản xuất và tái sản xuất xã hội

    • 1. Vì sao Mác khẳng định: Sản xuất ra của cải vật chất là điều kiện tiên quyết cho sự tồn tại và phát triển của lịch sử nhân loại?

    • 2. Phân tích vai trò của các nhân tố cấu thành quá trình lao động sản xuất ra của cải vật chất và sự hình thành ra các bộ phận trong cơ cấu giá trị của sản phẩm.

    • 3. Phương thức sản xuất xã hội là gì? phân tích mối quan hệ giữa 2 mặt cấu thành phương thức sản xuất xã hội.

    • 4) Thế nào là tái sản xuất? Phân biệt các loại hình tái sản xuất. Trình bày nội dung và các khâu cơ bản của quá trình tái sản xuất xã hội?

    • 5) Thế nào là tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế? Mối quan hệ giữa hai chỉ tiêu kinh tế (Tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế).

    • Vấn đề II: sản xuất hàng hoá

    • và các quy luật của sản xuất hàng hoá

      • I. Điều kiền ra đời, đặc trưng và ưu thế của kinh tế hàng hoá:

      • (sản xuất hàng hoá và kinh tế hàng hoá là một, kinh tế -> xem về hình thái, sản xuất xem về quá trình sản xuất ra sản phẩm)

      • Vấn đề III: Hàng hoá

      • 1. Hàng hoá là gì? phân tích các thuộc tính cơ bản của hàng hoá.

      • * Mâu thuẫn cơ bản của lao động sản xuất hàng hoá đó là mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội.

      • Một mặt, lao động của mỗi người sản xuất hàng hoá (trong sự tách biệt) trực tiếp mang tính tư nhân, việc sản xuất cái gì, như thế nào là riêng của từng người.

      • Mặt khác, nằm trong hệ thống phân công lao động xã hội sản xuất ra sản phẩm là để thoả mãn nhu cầu của người khác, vì vậy lao động của mỗi người gián tiếp mang tính xã hội.

      • Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội biểu hiện thành mâu thuẫn giữa lao động cụ thể và lao động trừu tượng, mâu thuẫn giữa giá trị sử dụng và giá trị.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan