Chương 2 sự phát triển của lý thuyết quản trị

13 604 0
Chương 2 sự phát triển của lý thuyết quản trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 2: Sự phát triển lý thuyết quản trị Nhóm Lý thuyết quan hệ người Lý thuyết quản lý khoa học Taylor quản lý hành Faylor xuất hạn chế Khắc phục hạn chế này, “phái quan hệ người” với đại diện Follet Mayo có cách tiếp cận xây dựng lý thuyết người Mary Parker Follet A Tiểu sử • Mary Paeker Follet (1868), bà học Đại học Radeligge (Boston) Đại học Cambridge Anh, bà yêu thích triêt học • Năm 1900, bà lập câu lạc Thảo luận Tình láng giềng Boston • Năm 1920, bà cho đời sách “Nhà nước mới” “Kinh nghiệm sáng tạo”, chủ yếu bàn mối quan hệ người với người sản xuất công nghiệp Bà đưa lối giải xung đột áp chế hay thỏa hiệp mà thông B Nội dung lý thuyết Vấn đề giải mâu thuẫn Quyền lãnh đạo điều khiển Trách nhiệm tích lũy Ra mệnh lệnh Quyền lực thẩm quyền b.1 Vấn đề giải mâu thuẫn - Theo Follet mâu thuẫn tranh chấp mà biếu khác biệt, nên mâu thuẫn không xấu không tốt Theo bà có phương pháp giải mâu thuẫn: + Áp chế: dễ dàng làm cho người ta thỏa mãn lâu dài + Thỏa hiệp: bên từ bỏ để đổi lấy hòa bình, giải pháp tạm thời, người ta bỏ phần giành lại hình thức khác, thời gian khác có hội + Thống nhất: Follet ủng hộ phương pháp thống nhất, phương pháp dựa tiền đề khác biệt có giá trị, khác biệt nhóm va chạm hay phủ định lẫn nhau, thống tạo giá trị phụ trội lớn giá trị cá thể Thống tạo mẻ, tốt phương pháp áp chế thỏa hiệp b.2 Ra mệnh lệnh - Follet phê phán phương pháp “Chiếc gậy củ cà rốt” tư tưởng quản lý theo khoa học mang tính chất mệnh lệnh Theo bà người công nhân không muốn làm việc họ bị hối thúc, nhà quản lý dùng mệnh lệnh để áp chế, cần thay đổi thói quen này, điều cần việc: Xây dựng nên thái độ định Chuẩn bị cho việc bộc lộ thái độ Làm tăng hưởng ứng để thái độ bộc lộ => Theo bà, để mệnh lệnh đạt thống cần phi nhân hóa việc mệnh lệnh, liên kết tất bên có liên quan vào việc nghiên cứu hoàn cảnh, khám phá quy luật hoàn cảnh tuân theo quy luật ấy” b.3 Quyền lực thẩm quyền - Quyền lực “đơn khả bắt việc phải xảy ra, tác nhân xui khiến khởi xướng thay đổi” Follet phân biệt quyền lực tuyệt đối liên kết + Quyền lực tuyệt đối + Quyền lực liên kết - Bà phân biệt quyền lực thẩm quyền Thẩm quyền phát triển việc sử dụng quyền lực • b.4 Trách nhiêm tích lũy - Người ta chịu trách nhiệm công việc người ta chịu trách nhiệm trước - Bà coi trọng trách nhiệm tập thể trách nhiệm tích lũy Trách nhiệ tích lũy nhà quản lý cấp thấp, ngườitham dự trách nhiệm lập sách chung công nhân phải có vai trò quản lý ý thức trách nhiệm cá nhân • b.5 Quyền lãnh đạo điều khiển - Theo Follet người lãnh đạo người “Mệnh lệnh cần thiết với hoàn cảnh” Quyền lãnh đạo thực phải dựa sở chức năng,khi hoàn cảnh, hay chức tổ chức thay đổi cần phải thay đổi quyền lãnh đạo - Theo bà người lãnh đạo cần: + Có hiểu biết sâu rộng tổ chức, hoàn cảnh, không dựa quyền lức để áp chế + Cần hiểu thấu đáo lòng tin vào tương lai, nhìn xa, trông rộng, hiểu vị trí +Cần có tính kiên trì, lực thuyết phục, khéo léo ứng xử, hiểu biết cao rèn luyện thử thách + Phải giỏi biết phát triển quyền lực với người quyền mình, huấn luyện cấp Etlon Mayo A Tiểu sử - Geaege Etlon Mayo người Australia Ông học logic, triết học y học - Công trình nghiên cứu ông gồm sách “ Vấn đề nhân văn văn minh công nghiệp” năm 1933 “Các vấn đề xã hội văn minh công nghiệp” năm 1945 “Sự lắp sai công nhân công nghiệp” năm 1929 “Các phương thức thay đổi công nghiệp” năm 1939 Mối tương tác theo viejc làm thường ngày vấn đề cộng tác” năm 1939 “Sự sa sút thành tình trạng hỗn độ căng thẳng nhóm công nghiệp” năm 1945 B Nội dung học thuyết Mayo • Mayo thừa nhận triết lý quản lý theo khoa học, cách tiếp cận theo quan điểm Theo ông tình cảm chi phối mạnh mẽ đến hành vi kết hoạt động người, quan hệ xã hội tốt đẹp thúc đẩy công nhân tăng suất lao động không biện pháp kinh tế • Theo ông muốn quản lý thành công phải tìm hiểu nhóm nhỏ, không nên tách công nhân khỏi nhóm họ • Khi đào tạo công nhân nhà quản lý phải phù hợp kiến thức chuyên môn với kiến thức xã hội tăng suất lao động Hạn chế Mayo Tất điều tra dừng lại nhà máy mà thiếu khám phá tảng xã hội mức độ rộng lớn Ông coi công nhân tầng lớp thụ động yếu đuối Ông bỏ qua lý thuyết khoa học, chủ yếu sử dụng phương pháp thực nghiệm Chân thành cảm ơn quý thầy cô bạn lắng nghe [...]... dung học thuyết Mayo • Mayo thừa nhận triết lý quản lý theo khoa học, nhưng bằng cách tiếp cận theo quan điểm của mình Theo ông tình cảm cũng chi phối mạnh mẽ đến hành vi và kết quả hoạt động con người, quan hệ xã hội tốt đẹp thúc đẩy công nhân tăng năng suất lao động không kém gì biện pháp kinh tế • Theo ông muốn quản lý thành công phải tìm hiểu nhóm nhỏ, không nên tách công nhân khỏi nhóm của họ •... tách công nhân khỏi nhóm của họ • Khi đào tạo công nhân và nhà quản lý phải phù hợp giữa kiến thức chuyên môn với kiến thức xã hội mới tăng năng suất lao động Hạn chế của Mayo 1 Tất cả điều tra chỉ dừng lại trong nhà máy mà thiếu sự khám phá nền tảng xã hội ở mức độ rộng lớn 2 Ông coi công nhân là tầng lớp thụ động yếu đuối 3 Ông bỏ qua lý thuyết khoa học, chủ yếu sử dụng phương pháp thực nghiệm Chân .. .Lý thuyết quan hệ người Lý thuyết quản lý khoa học Taylor quản lý hành Faylor xuất hạn chế Khắc phục hạn chế này, “phái quan hệ người” với đại diện Follet Mayo có cách tiếp cận xây dựng lý thuyết. .. tiền đề khác biệt có giá trị, khác biệt nhóm va chạm hay phủ định lẫn nhau, thống tạo giá trị phụ trội lớn giá trị cá thể Thống tạo mẻ, tốt phương pháp áp chế thỏa hiệp b .2 Ra mệnh lệnh - Follet... phương pháp “Chiếc gậy củ cà rốt” tư tưởng quản lý theo khoa học mang tính chất mệnh lệnh Theo bà người công nhân không muốn làm việc họ bị hối thúc, nhà quản lý dùng mệnh lệnh để áp chế, cần thay

Ngày đăng: 02/12/2016, 23:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • 1. Mary Parker Follet

  • B. Nội dung lý thuyết của

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • 2. Etlon Mayo

  • B. Nội dung học thuyết Mayo

  • Slide 12

  • Slide 13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan