TIỂU LUẬN CHIẾN lược xây DỰNG lực LƯỢNG QUÂN đội và nền QUỐC PHÒNG hàn QUỐC đầu THẾ kỷ 21

12 381 2
TIỂU LUẬN   CHIẾN lược xây DỰNG lực LƯỢNG QUÂN đội và nền QUỐC PHÒNG hàn QUỐC đầu THẾ kỷ 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quân đội Hàn Quốc là một lực lượng quân sự được sự giúp đỡ toàn diện của Mỹ. Có thể nói, từ khi thành lập đến nay, những hoạt động quân sự của Hàn Quốc đều mang dấu ấn của Quân đội Mỹ.Tuy nhiên, có thể thấy tính tự chủ của nền quốc phòng Hàn Quốc đang ngày càng trở nên rõ nét hơn. Trong các báo cáo quốc phòng mới đây, Bộ Quốc phòng Hàn Quốc đã đề ra mục tiêu xây dựng lực lượng Quốc phòng tinh gọn, dựa trên kỹ thuật hiện đại, khoa học tiên tiến và thông tin hóa; xác định phương hướng và bước đi cho việc xây dựng quân đội và nền quốc phòng Hàn Quốc đầu thế kỷ 21 lớn mạnh

CHIẾN LƯỢC XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG QUÂN ĐỘI VÀ NỀN QUỐC PHÒNG HÀN QUỐC ĐẦU THẾ KỶ 21 TRÍ VỆ lược dịch T/c Trung Quốc "Quân Văn trích" tháng 1.2005 Quân đội Hàn Quốc lực lượng quân sự giúp đỡ toàn diện Mỹ Có thể nói, từ thành lập đến nay, hoạt động quân Hàn Quốc mang dấu ấn Quân đội Mỹ Tuy nhiên, thấy tính tự chủ quốc phòng Hàn Quốc ngày trở nên rõ nét Trong báo cáo quốc phòng đây, Bộ Quốc phòng Hàn Quốc đề mục tiêu xây dựng lực lượng Quốc phòng tinh gọn, dựa kỹ thuật đại, khoa học tiên tiến thông tin hóa; xác định phương hướng bước cho việc xây dựng quân đội quốc phòng Hàn Quốc đầu kỷ 21 lớn mạnh Từ phòng thủ "chống lại CHDCND Triều Tiên" đến “mở rộng khả phòng thủ xung quanh” Xuất phát từ lịch sử đối đầu hai miền Nam-Bắc, trình xây dựng lực lượng quân đội tiềm lực quốc phòng Hàn Quốc chủ yếu tập trung cho phòng thủ Hàn Quốc coi trọng xây dựng lực lượng lục quân coi lực lượng Quân đội Hàn Quốc Về chiến lược, Hàn Quốc tiếp thu tư tưởng chiến lược quân Mỹ, sử dụng biện pháp răn đe làm giống chiến lược ngăn chặn Mỹ, Hàn Quốc áp dụng hai phương thức: ngăn chặn hạt nhân ngăn chặn vũ khí thông thường Về phương diện ngăn chặn hạt nhân, Hàn Quốc xây dựng chế hiệp thương, xác định chiến lược ngăn chặn hạt nhân liên hợp với Mỹ Những nội dung công bố qua Sách Trắng Quốc phòng Hàn Quốc Thứ nhất, CHDCND Triều Tiên phát động chiến tranh xâm lược xuống phía Nam, lực lượng quân Mỹ đồn trú Hàn Quốc yêu cầu giúp đỡ tiến hành tiến công hạt nhân vào CHDCND Triều Tiên Thứ hai, không Hàn Quốc đồng ý, tình Mỹ không tiến công hạt nhân vào CHDCND Triều Tiên Chiến lược ngăn chặn hạt nhân nhằm chống lại ý đồ xâm lược xuống phía Nam CHDCND Triều Tiên khả chi viện quốc gia khác xâm lược CHDCND Triều Tiên xuống phía Nam Cùng với việc thực chiến lược ngăn chặn hạt nhân, Hàn Quốc xây dựng lực lượng đặc nhiệm động không quân, lục quân hải quân nhằm ngăn chặn hoạt động chống Hàn Quốc CHDCND Triều Tiên Bước vào kỷ 21, trước thay đổi to lớn địa trị chiến lược khu vực tình hình an ninh giới có nhiều biến động, Hàn Quốc tích cực điều chỉnh dự toán ngân sách quốc phòng nhằm cấu lại lực lượng phát triển quốc phòng đại hóa Từ chỗ đơn phòng thủ chống xâm lược CHDCND Triều Tiên chuyển thành phòng thủ xung quanh phạm vi lớn có thể, bảo đảm lợi ích quốc gia chống lại xâm lược vũ trang nước Trong "Kế hoạch quốc phòng năm 2001-2005”, Bộ Quốc phòng Hàn Quốc đầu tư 31,44 tỷ USD cho phát triển lực lượng, đổi vũ khí cho hải, lục, không quân Năm 2004, Hàn Quốc phóng hai vệ tinh trinh sát lên quỹ đạo nhằm mục đích nắm bắt theo dõi tình hạt nhân CHDCND Triều Tiên Đây phần nỗ lực thành lập "Bộ tư lệnh hàng không vũ trụ" trực thuộc lực lượng không quân Bộ Quốc phòng Hàn Quốc Dự kiến cuối năm 2006, Hàn Quốc phóng thêm số vệ tinh trang bị nhiều chức trinh sát lên quỹ đạo tiếp tục nghiên cứu chế tạo vệ tinh trinh sát hệ Từ “phòng thủ an toàn” đến “tiến công kết hợp phòng thủ” Nhờ có tiềm lực kinh tế mạnh, quốc phòng Hàn Quốc ngày tăng cường phát triển có bước tiến đột phá, lực lượng vũ trang phát triển mạnh chất Huấn luyện lực lượng "lục quân tinh nhuệ" động linh hoạt Bước vào kỷ 21, Quân đội Hàn Quốc tập trung xây dựng cấu lục quân "cơ động nhanh” bước chuyển đổi thành lực lượng "lục quân tinh nhuệ" Từ năm 2001-2005, Bộ Quốc phòng Hàn Quốc tiến hành cắt giảm lực lượng với mục tiêu "nâng cao hiệu suất, trách nhiệm rõ ràng, thực chuyên nghiệp hóa", sáp nhập đơn vị, ngành có chức năng, giảm đơn vị đơn vị tác chiến chủ lực lực lượng lục quân, xóa bỏ Bộ tư lệnh tác chiến mặt đất, giảm 10-20% nhân viên hành chính, cấu lại huy từ cấp tập đoàn quân trở xuống Chi phí cho phục vụ trước chiếm 42,1% giảm xuống 38% tổng chi phí quốc phòng, tăng chi phí nghiên cứu khoa học kỹ thuật quốc phòng Để nâng cao khả động cho lực lượng, Bộ tư lệnh vận chuyển hậu cần lục quân chịu trách nhiệm đảm bảo vận chuyển cho ba thứ quân; Bộ tư lệnh không quân Lục quân Hàn Quốc mở rộng thành "Bộ tư lệnh tác chiến hàng không lục quân", nâng cấp sư đoàn thành quân đoàn, sư đoàn trực thăng lục quân mở rộng thành lữ "cường kích không quân" “cơ động không quân"; sát nhập quân đoàn lục quân số quân đoàn số 1, xây dựng Bộ tư lệnh tác chiến lục quân, lấy biên chế huy tập đoàn quân làm chủ thể; bước xây dựng biên chế huy tác chiến theo cấp "sư đoàn, quân đoàn, tham mưu liên hợp", nâng cao khả động tác chiến lực lượng Phát triển không quân chiến lược tác chiến tầm xa Quân đội Hàn Quốc lấy "tác chiến tầm xa” làm sở chuyển đổi chiến lược Không quân Hàn Quốc đưa quan niệm tác chiến "phòng ngự tầm xa", tăng cường khả cảnh báo chiến lược khả tác chiến tầm xa Việc xây dựng lực lượng "không quân chiến lược” phải đáp ứng đòi hỏi an ninh tương lai, đưa vào sử dụng vũ khí tiến công xác Ngoài việc tiếp tục đưa thêm 40 máy bay chiến đấu chủ lực F-16 vào trang bị trước năm 2007, Không quân Hàn Quốc có kế hoạch đưa máy bay tiếp dầu vào sử dụng năm 2005 nhằm tăng bán kính tác chiến máy bay chủ chiến từ 800 km lên 1800 km Để tăng cường lực vận chuyển hàng không, Không quân Hàn Quốc định đầu tư 830 triệu USD để mua máy bay vận tải CN-235 Đồng thời, dự kiến trước năm 2010, Hàn Quốc mua 184 máy bay huấn luyện kiểu KTX-1 KTX-2 sản xuất nước Mục tiêu đề đến trước năm 2015 thực phương án tự sản xuất máy bay chiến đấu trực thăng đa dụng Loại trực thăng thực nhiệm vụ tiến công, vận chuyển, cứu hộ Theo kế hoạch Lục quân Hàn Quốc mua 477 máy bay loại Ngoài để nâng cao khả theo dõi giám sát tình báo, Hàn Quốc ký hợp đồng trị giá 148 triệu USD với Pháp chế tạo vệ tinh số mang tên "Vệ tinh Hàn Quốc" Vệ tinh đưa lên quỹ đạo vào đầu năm 2006 Quân đội Hàn Quốc sử dụng vệ tinh để dùng "thông tin tác chiến”, tự bảo đảm thông tin tình báo khu vực Đông Bắc Á giảm dựa dẫm vào vệ tinh gián điệp Mỹ Xây dựng lực lượng hải quân viễn dương Trong năm 70 kỷ 20, Hàn Quốc có bước tiến đột phá xây dựng lực lượng hải quân Nhưng lãnh đạo quân Hàn Quốc cho rằng, thực lực hải quân chưa đủ khả đáp ứng tình hình Trong "Kế hoạch quốc phòng 2001-2006", Hải quân Hàn Quốc đặt mục tiêu chuyển từ lực lượng "tác chiến gần bờ" sang lực lượng "tác chiến khu vực" tương lai lấy "tác chiến xa bờ" làm sở chuyển thành "Hải quân Đại Dương" Để làm điều đó, cần phải xây dựng lực lượng tàu chiến lược bao gồm: tàu sân bay, tàu khu trục, tàu ngầm hạng nặng tàu chi viện khác Đầu năm 90 kỷ 20, Hải quân Hàn Quốc đưa kế hoạch phát triển lớp tàu khu trục kiểu KDX Hiện nay, lớp tàu chiến lớp KDX-1 chế tạo hạ thủy, lớp KDX-3 tháng 9.2004 dự kiến đưa vào trang bị năm 2008 Tàu khu trục lớp KDX-1 bước thứ để hướng đại dương Đây tàu khu trục Hàn Quốc tự thiết kế chế tạo Việc đưa tàu vào trang bị bước Hải quân Hàn Quốc quan niệm tác chiến xa bờ Tàu khu trục lớp KDX-2 có lượng choán nước 5.000 phát triển sở tàu KDX-1, tàu có khả tác chiến viễn dương tác chiến phòng không biển Tàu khu trục lớp KDX-3 Hàn Quốc loại tàu tiến đại dương Trên sở tích lũy kỹ thuật hai giai đoạn đóng tàu lớp KDX-1 KDX-2, KDX-3 hoàn thiện lắp vũ khí trang bị Mỹ Theo tính toán, giá tàu lên đến 923 triệu USD đánh giá đại tàu khu trục lớp "Kim Cương" Nhật Bản, trở thành tàu khu trục tiên tiến châu Á KDX-3 Hải quân Hàn Quốc sử dụng kỹ thuật tàng hình có lượng dãn nước 7.000 tấn, tổng trọng lượng chiến đấu 9.000 Sau hoàn thành chương trình chế tạo tàu khu trục, Hải quân Hàn Quốc trở thành lực lượng hải quân mạnh vào năm 2012 Hàn Quốc nỗ lực chế tạo tàu sân bay tàu ngầm Dự kiến đưa vào trang bị hai tàu sân bay hạng nhẹ trước năm 2010 Chiếc tàu sân bay thứ dự tính đưa vào sử dụng tháng 7.2007 thứ chế tạo đưa vào phục vụ trước năm 2010 Các chuyên gia phân tích quân thuộc “Trung tâm tình báo Xơ-un” cho biết, bước tiến Hải quân Hàn Quốc tỏ rõ tham vọng chuyển đổi thành lực lượng hải quân tác chiến biển xa Ngoài tàu khu trục tàu sân bay việc phát triển lực lượng tàu ngầm tiêu chí quan trọng để tăng cường sức mạnh hải quân Cuối năm 1980, Hàn Quốc mua tàu ngầm tiên tiến kiểu 209 Đức tiến hành cải tạo tàu theo chương trình riêng Không dừng lại đó, tờ “Nhật báo Triều Tiên” đưa tin việc Quân đội Hàn Quốc bí mật nghiên cứu chế tạo tàu ngầm hạt nhân 4.000 dự kiến đưa vào trang bị sau năm 2012 Phía Hàn Quốc không phủ nhận tin vậy, Hàn Quốc trở thành số nước có tàu ngầm hạt nhân châu Á Chuyển đổi từ “dựa vào Mỹ”đến “tự chủ phòng thủ” Bộ Quốc phòng Hàn Quốc gần đưa thông báo dự toán ngân sách tài năm 2005 17,9 tỷ USD, tăng 13,4% so với năm 2004 chiếm 2,9% tổng sản phẩm thu nhập quốc nội Một quan chức Bộ Quốc phòng Hàn Quốc giải thích, việc tăng ngân sách quốc phòng lần nhằm xây dựng “nền quốc phòng tự chủ theo mô hình hợp tác”, Hàn Quốc phải tự bảo đảm an ninh lực lượng Quân đội Mỹ Hàn Quốc giảm Miêu tả lực lượng quân tương lai Bộ Quốc phòng Hàn Quốc cho rằng, lực lượng “phòng thủ tự chủ” tương lai phải đủ khả đối phó hiệu với “mối đe dọa tiềm tàng" “mối đe dọa hữu” Lực lượng “phòng thủ tự chủ” bao gồm lực lượng lớn: - Lực lượng huy theo dõi cảnh báo sớm - lực lượng thực nhiệm vụ cảnh báo sớm theo dõi chiến lược phối hợp hoạt động với hệ thống kiểm soát chiến trường - Lực lượng tiến công động - lực lượng phản công, trừng phạt, cảnh cáo ngăn chặn tình có khả tiến công hiệu vào “mục tiêu trọng tâm” địch - Lực lượng phòng thủ - lực lượng “có vũ khí sát thương quy mô lớn” có khả phòng ngự hiệu Bộ Quốc phòng Hàn Quốc cho biết, trước năm 2010, nỗ lực xây dựng lực lượng xoay quanh lực lượng lớn Nâng cao khả tác chiến độc lập quân đội Trong “Kế hoạch cải cách quân đội - 2001”, Bộ Quốc phòng Hàn Quốc nhấn mạnh: Quân đội Hàn Quốc cần dựa cấu tối ưu hóa lực lượng (các lực lượng tinh nhuệ, trang bị vũ khí đại) nhằm đáp ứng nhu cầu tác chiến tương lai khắc phục nhược điểm tồn tại, xóa bỏ rào cản phát triển lực lượng từ phía Mỹ, độc lập theo đuổi ưu tiến công toàn diện phòng thủ đa phương Nâng cao khả tác chiến thông tin Bộ Quốc phòng Hàn Quốc cho rằng, chiến tranh kỷ 21 chiến tranh thông tin hóa Do vậy, Quân đội Hàn Quốc cần ứng dụng đầy đủ thành tựu tiên tiến công nghệ thông tin để phát triển hệ thống tác chiến thông tin, nâng cao khả tác chiến thông tin, nhanh chóng chuyển đổi lực lượng từ số lượng sang chất lượng với kỹ thuật đại Thông qua huấn luyện diễn tập hàng năm, Quân đội Hàn Quốc tăng cường sử dụng trang bị thông tin tiên tiến, huấn luyện tiến công phòng thủ lĩnh vực tác chiến thông tin nhằm nâng cao khả tác chiến thông tin Quân đội Hàn Quốc Hoàn thiện khả cảnh báo sớm Khả cảnh báo sớm Quân đội Hàn Quốc vốn hạn chế, theo dõi giám sát khu vực tiền duyên mà khả cảnh báo sớm từ xa Để khắc phục tình trạng bước nâng cao khả trinh sát tình báo độc lập, năm 2004, Không quân Hàn Quốc chi 450 triệu USD để mua máy bay trinh sát tiên tiến “Hawk-800XPS’ Mỹ chế tạo Quân đội Hàn Quốc lên kế hoạch xây dựng hai trung tâm lớn Trung tâm kiểm soát không phận quốc gia số Trung tâm đa tầm xa Trong tương lai gần, Hàn Quốc phóng vệ tinh chuyên dụng chế tạo nước đồng thời tiếp tục kết hợp với Mỹ Đức nghiên cứu chế tạo máy bay trinh sát không người lái Dự kiến trước năm 2006 Hàn Quốc hoàn chỉnh hệ thống cảnh báo trinh sát độc lập Hệ thống kết hợp với đa cảnh báo mặt đất, máy bay trinh sát vệ tinh trinh sát chuyên dụng Phát triển khả tiến công tên lửa Mấy năm gần đây, Chính phủ Hàn Quốc theo đuổi khả tự phát triển kỹ thuật hỏa tiễn tên lửa Điều mang lại lợi ích kinh tế, bảo vệ an ninh quốc gia, giảm dựa dẫm vào Mỹ mà góp phần nâng cao vị Hàn Quốc trường quốc tế Năm 2001, Hàn Quốc Mỹ đạt hiệp ước phát triển tên lửa, theo trước năm 2003, Hàn Quốc phát triển tên lửa hành trình có tầm bắn 300 km trọng lượng đầu đạn 500 kg đến năm 2006, tên lửa bố trí chiến trường Ngoài ra, Hàn Quốc hy vọng thông qua việc gia nhập Tổ chức khống chế kỹ thuật tên lửa để nhận kỹ thuật hỏa tiễn tiên tiến quốc gia thành viên khác làm sở để nghiên cứu tên lửa đường đạn, tên lửa hành trình tầm trung hành trình tầm xa tương lai Có tin cho rằng, gần đây, Quân đội Hàn Quốc hoàn thành việc bố trí loại tên lửa tầm trung kiểu Hơn 100 tên lửa tầm trung Hyeonmu Hàn Quốc chế tạo bố trí cho lực lượng tuyến Tầm bắn xa loại tên lửa đạt 300 km khống chế hầu hết khu vực CHDCND Triều Tiên Bộ Quốc phòng Hàn Quốc tiết lộ rằng, nước mua công ty Lốc-hít Mac-tin 110 tên lửa loại Block 1A cho “hệ thống tên lửa chiến thuật lục quân” bố trí chiến trường Tầm bắn tên lửa Hyeonmu tên lửa Block 1A tương đương nhau, tên lửa có tầm bắn xa Hàn Quốc Khái quát lực lượng, vũ khí trang bị Quân đội Hàn Quốc LỤC QUÂN 56 vạn người, biên chế thành tập đoàn quân, 11 quân đoàn, 50 sư đoàn 21 lữ đoàn Xe tăng chiến đấu chủ lực: tổng cộng có 2.130 chiếc, 1.000 T88, 80 T-80U, 400 M-47, 850 M-48 Xe thiết giáp: tổng cộng 3.500 chiếc, 1.700 KIFV, 420 M-113, 140 M-577, 200 FIAT6614/KM-900-901, 20 BTR-80 Pháo mặt đất: gồm có 3.500 Trong có loại 105 mm, 155 mm 203 mm Pháo tự hành: gồm 1.040 Trong có loại 155 mm, 175 mm 203 mm Pháo phòng không: loại 57 mm, 75 mm, 90 mm, 106 mm (không xác định rõ số lượng), loại 20 mm, 30 mm, 35 mm 40 mm tổng cộng có 600 Pháo cối: loại cối 81 mm, cối 107 mm, tổng cộng gồm 6.000 Pháo chống tăng: 76 mm 90 mm tổng cộng 58 Tên lửa đất đối đất: 12 bệ Tên lửa chống tăng: chưa xác định rõ số lượng Tên lửa đất đối không: tổng cộng có 1.020 HẢI QUÂN vạn quân, với Bộ tư lệnh hạm đội Tàu ngầm: có “K 209” 11 tàu ngầm cỡ nhỏ Tàu khu trục: lớp “Kỳ Lân”, lớp “Mở rộng lãnh thổ” Tàu hộ tống: có tàu lớp “Úy Sơn” 24 tàu lớp “Bồ Hạng” Tàu hộ tống hạng nhẹ: có lớp “Đông Hải” Tàu hộ tống tên lửa: có Tàu ngầm tên lửa nhanh: gồm 51 “Hải Âu Trắng” loại quả, 52 “Hải Âu Trắng” loại loại Tàu tuần tra gần bờ: 75 “Hải Tuần” Tàu quét ngư lôi: “Ó biển” Tàu ngầm quét ngư lôi: 14 có tàu săn ngầm lớp “Giang Tân”, tàu quét lôi lớp “Kim Sơn” Tàu đổ bộ: 14 có tàu đổ xe tăng cỡ lớn “Cá sấu hàm ngắn”, tàu đổ xe tăng LST-511, tàu đổ hạng trung LSM-1 Mỹ chế tạo Tàu chi viện: 13 KHÔNG QUÂN Quân số 6,3 vạn quân, 555 máy bay chiến đấu; biên chế 10 trung đoàn bay, trung đoàn tiêm kích chiến thuật, trung đoàn đánh chặn, trung đoàn trinh sát, trung đoàn huấn luyện, Bộ tư lệnh phòng không, Máy bay chiến đấu: 160 máy bay F-16C/D, 195 máy bay F-5E/F, 130 máy bay F-4D/E Máy bay ném bom: 22 A-37B Máy bay cảnh giới: 20 O-1A 10 O-2A Máy bay trinh sát: 18 máy bay RF-4C RF-5A Máy bay tìm kiếm cứu nạn: UH-1H AH-212 Máy bay vận tải: chuyên BAE748, Bô-ing 737300, C-118, 10 C-130 Máy bay trực thăng: 15 CN-235M, CH-47, AS332 VH-60 Máy bay huấn luyện: 25 F-5B, 50 T-37, 30 T-38, 25 T-41B 18 MK-67 Tên lửa không đối đất: (chưa có số liệu cụ thể) Tên lửa không đối không: (chưa có số liệu cụ thể) Tên lửa đất đối không: (chưa có số liệu cụ thể) ... chất Huấn luyện lực lượng "lục quân tinh nhuệ" động linh hoạt Bước vào kỷ 21, Quân đội Hàn Quốc tập trung xây dựng cấu lục quân "cơ động nhanh” bước chuyển đổi thành lực lượng "lục quân tinh nhuệ"... khả phòng ngự hiệu Bộ Quốc phòng Hàn Quốc cho biết, trước năm 2010, nỗ lực xây dựng lực lượng xoay quanh lực lượng lớn Nâng cao khả tác chiến độc lập quân đội Trong “Kế hoạch cải cách quân đội. .. quốc nội Một quan chức Bộ Quốc phòng Hàn Quốc giải thích, việc tăng ngân sách quốc phòng lần nhằm xây dựng nền quốc phòng tự chủ theo mô hình hợp tác”, Hàn Quốc phải tự bảo đảm an ninh lực lượng

Ngày đăng: 02/12/2016, 19:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chuyển đổi từ “dựa vào Mỹ”đến “tự chủ phòng thủ”

    • Miêu tả lực lượng quân sự trong tương lai

    • Nâng cao khả năng tác chiến độc lập của quân đội

    • Khái quát lực lượng, vũ khí trang bị của Quân đội Hàn Quốc

      • LỤC QUÂN

      • HẢI QUÂN

      • KHÔNG QUÂN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan