NGHIÊN cứu BIẾN TÍNH vật LIỆU FCC THẢI LÀM XÚC TÁC

14 445 0
NGHIÊN cứu BIẾN TÍNH vật LIỆU FCC THẢI LÀM XÚC TÁC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH VẬT LIỆU FCC THẢI LÀM XÚC TÁC QUÁ TRÌNH CRACKING PHÂN ĐOẠN DẦU NẶNG Học viên : HUỲNH MINH SƯƠNG Người hướng dẫn khoa học : TS TRƯƠNG THANH TÂM NỘI DUNG MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHÍNH CỦA LUẬN VĂN KẾT LUẬN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhu cầu sản phẩm nhẹ xăng, diezel, dầu nhờn tăng - Có thể từ nguồn nguyên liệu dầu nặng để tăng hiệu suất sản phẩm lỏng tăng hiệu kinh tế Để chuyển phần dầu nặng sang phần nhẹ hơn, cracking, hydrocracking, đặc biệt cracking xúc tác đóng vai trị đặc biệt quan trọng Việc nghiên cứu để cải tiến phát hiện chất xúc tác mới để dùng làm chất xúc tác cho trình cracking những vấn đề được đặt Nhà máy lọc dầu Dung Quất, mỗi ngày phân xưởng FCC thải từ 15-25 tấn xúc tác  Vấn đề xử lí xúc tác FCC thải ngày càng trở nên quan trọng và được quan tâm nhiều Trong luận văn này, hướng nghiên cứu: + Tái sinh FCC thải và biến tính bằng hỗn hợp oxit kim loại Vì vậy, chọn đề tài: “Nghiên cứu biến tính vật liệu FCC thải làm xúc tác quá trình cracking phân đoạn dầu nặng” Tình hình nghiên cứu Những nghiên cứu nước về vấn đề chuyển hóa phần nặng của dầu bằng phản ứng cracking, những công trình công bố cracking cặn dầu để thu diesel điều kiện phản ứng thực hiện ở pha lỏng hay tổng hợp xúc tác đa mao quản chứa zeolit để cracking cặn dầu mỏ thu nhiên liệu xăng Tuy nhiên rất ít công trình nước đề cập vấn đề tái sinh FCC thải Vì vậy em đã chọn đối tượng xúc tác để làm mục tiêu nghiên cứu luận văn này MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tổng hợp vật liệu xúc tác cho trình cracking oxy hóa phân đoạn cặn dầu có hiệu Tổng hợp đặc trưng xúc tác FCC-TS Fe2O3/FCC TS ZrO2-Fe2O3/FCC TS Đánh giá hoạt tính xúc tác tổng hợp phản ứng cracking oxy hóa phân đoạn cặn dầu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Xúc tác FCC thải Phương pháp nghiên cứu - Tìm hiểu và thu thập tài liệu từ các công bố nước và thế giới về vấn đề liên quan Tái sinh xúc tác FCC thải và biến tính xúc tác FCC thải đã tái sinh Đặc trưng các sản phẩm đã tổng hợp ở Đánh giá hoạt tính xúc tác đã tổng hợp và biến tính phản ứng cracking phân đoạn dầu nặng NỘI DUNG CHÍNH CỦA LUẬN VĂN Chương 1: TỔNG QUAN LÍ THUYẾT Chương 2: THỰC NGHIỆM Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN THỰC NGHIỆM Quy trình đốt cốc THỰC NGHIỆM Sơ đồ tổng hợp Fe2O3/FCC TS Sơ đồ tổng hợp ZrO2-Fe2O3/FCC TS THỰC NGHIỆM Các phương pháp đặc trưng cấu trúc vật liệu  Phương pháp nhiễu xạ Rơnghen (XRD)  Phương pháp đẳng nhiệt hấp phụ - giải hấp phụ nitơ  Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM)  Phương pháp hiển vi điện tử truyền qua (TEM)  Phương pháp khử hấp phụ NH3 theo chương trình nhiệt độ (TPDNH3)  Phổ tán xạ lượng tia X (Energy-dispersive X-ray spectroscopy, EDX) KẾT LUẬN Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài + Ứng dụng xúc tác tổng hợp được phản ứng cracking phân đoạn dầu nặng Dự kiến kết quả nghiên cứu Vật liệu tổng hợp được sẽ làm xúc tác cho quá trình cracking phân đoạn dầu nặng để thu được những sản phẩm nhẹ có giá trị kinh tế cao ... Vì vậy, chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu biến tính vật liệu FCC thải làm xúc tác quá trình cracking phân đoạn dầu nặng” Tình hình nghiên cứu Những nghiên cứu nước về vấn đề... tấn xúc tác  Vấn đề xử lí xúc tác FCC thải ngày càng trở nên quan trọng và được quan tâm nhiều Trong luận văn này, hướng nghiên cứu: + Tái sinh FCC thải và biến tính. .. - Tìm hiểu và thu thập tài liệu từ các công bố nước và thế giới về vấn đề liên quan Tái sinh xúc tác FCC thải và biến tính xúc tác FCC thải đã tái sinh Đặc trưng các

Ngày đăng: 02/12/2016, 18:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Lý do chọn đề tài

  • Nhà máy lọc dầu Dung Quất, mỗi ngày phân xưởng FCC thải từ 15-25 tấn xúc tác  Vấn đề xử lí xúc tác FCC thải ngày càng trở nên quan trọng và được quan tâm nhiều hơn

  • Tình hình nghiên cứu

  • Slide 6

  • Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • Phương pháp nghiên cứu

  • NỘI DUNG CHÍNH CỦA LUẬN VĂN

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • KẾT LUẬN

  • Slide 14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan