Chương VI ngành giun giẹp

51 206 0
Chương VI ngành giun giẹp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chươ ngưVI Giáo viên: Đỗ Thị Loan Giảng dạy: Lớp Hoá - Sinh 08 Tổ Hoá -Sinh Trờng CĐSP Hng Yên Hng Yên, ngày 3/11/2008 sán lông lớp Ngành giun giẹp Sán song chủ Sán đơn chủ Sán dây I.I Lớp Lớp Sán Sán lông lông (Turbellaria) (Turbellaria) Một số đại diện: Gnathostomula sp sp Gnathostomula Planaria sp sp Planaria I.I Lớp Lớp Sán Sán lông lông (Turbellaria) (Turbellaria) Sinh thái : 3000 loài: 150 loài sống hội sinh kí sinh, lại sống tự Cơ thể dài khoảng 30 cm, lỗ miệng nằm mặt bụng Trứng phân cắt xoắn ốc Phát triển trực tiếp qua ấu trùng I.I Lớp Lớp Sán Sán lông lông (Turbellaria) (Turbellaria) I.1 Cấu tạo hoạt động sống Hình thái thái của sán sán lông? lông? Hình Cơ thể đối xứng hai bên, phân hoá thành đầu, lng, bụng Cơ thể dẹt -> tăng tỉ lệ S I.I Lớp Lớp Sán Sán lông lông (Turbellaria) (Turbellaria) I.1 Cấu tạo hoạt động sống Thànhcơ thể thể của Sán Sánlông lôngcó có Thành cấucơ trúc nào? Thành thể: cấu trúc nào? Mô bì: có nhiều lông bơi, có loại: + Mô bì bọc thể (có màng đáy gốc) + Mô bì chìm hợp bào TB tuyến TB hình que TB tuyến kép Chức năngcủa các loại loạiTB TB trên? trên? Chức I.I Lớp Lớp Sán Sán lông lông (Turbellaria) (Turbellaria) I.1 Cấu tạo hoạt động sống Bao cơ: vòng, dọc số có xiên xen giữa, lng bụng Di chuyển nh phối hợp lông bơi Di chuyển nào? Di chuyển nh nào? Nhu mô: + có nguồn gốc từ phôi giữa, chèn bao thành nội quan + gồm TB hình sao: nâng đỡ, hô hấp, thực bào, dự trữ Do nhu mô bị lấp kín -> Giun giẹp nhóm không xoang (Acoelomata) I.I Lớp Lớp Sán Sán lông lông (Turbellaria) (Turbellaria) I.1 Cấu Cấu tạo tạo và hoạt hoạt động động sống sống I.1 Hệ cơ quan quancủa Sán Sánlông? lông? Hệ Hệ tiêu hoá: Lỗ miệng Hầu Túi ruột Thức ăn ăn của Sán Sán lông? lông? Thức Kiểu tiêu tiêu hoá? hoá? Kiểu Thức ăn: giáp xác bé, giun tròn, trùng bánh xe Tiêu hoá: nội bào ngoại bào Chất cặn bã đợc thải qua lỗ miệng Iv Lớp Sán dây (cestoda) Khoảng 3000 loài Kí sinh ống tiêu hoá ĐV có xơng sống, phát triển qua vật chủ Một số loài gặp phổ biến ngời: sán lợn, sán bò, sán mép Iv Lớp Sán dây (cestoda) IV.Cấu Cấu tạo tạo và hoạt hoạt động động sống sống IV Hình thái thái của sán sán dây? dây? ?? Hình Cổ Đốt cổ Móc bám - Cơ thể giải dài, có đến 1-2m, gồm nhiều đốt - Đầu bé, tập trung quan bám là: giác, móc biến dạng chúng: mép, sợi gai Đầu xuyên vào màng nhầy thành ruột -> không bị dòng thức ăn - Phần cuối cổ phân thành đốt thân Mỗi Giác đốt chứa quan sinh dục lỡng tính bám Càng cuối thể đốt già, trứng nhiều - Sán dây hoàn toàn hệ tiêu hoá Thức ăn dịch tiêu hoá vật chủ đợc hấp thụ qua bề mặt thể sán (có nhú -> tăng S hấp thụ) Iv Lớp Sán dây (cestoda) IV.1 Cấu Cấu tạo tạo và hoạt hoạt động động sống sống IV.1 Sán dây mang đặc điểm chung ngành giun giẹp: -Cơ thể dẹp - Cha xoang: nhu mô lấp kín thành thể nội quan - Bao phát triển - Chung hệ thần kinh tiết, có cầu nối đốt - Hệ sinh dục: Mỗi đốt có cq sinh dục lỡng tính theo cấu tạo chung, có tuyến noãn hoàng phía sau tuyến trứng thêm âm đạo nối lỗ sinh dục đực ôôtip - Mô bì chìm Nhú cảm giác biến dạng lông bơi Iv Lớp Sán dây (cestoda) IV.2 Vòng Vòng đời đời của sán sán dây dây IV.2 Tuỳ loài: vòng phát triển qua vật chủ -Sán trởng thành thờng sống kí sinh ống tiêu hoá ĐV có xơng sống - ấu trùng sống thể ĐV không xơng sống (giun, đỉa, chân khớp), ĐV có xơng sống (cá, thú) - loài sán dây thờng gặp ngời: sán lợn, sán bò, sán mép - Trứng: Phôi phát triển thành ấu trùng móc Khi vật chủ trung gian nuốt, ruột, ấu trùng chui khỏi trứng xuyên qua thành ruột -> hệ tuần hoàn, hệ bạch huyết -> đến nơi kí sinh Mỗi ấu trùng móc -> nang sán có đầu lộn ngợc nang (gạo) Iv Lớp Sán dây (cestoda) IV.2 Vòng Vòng đời đời của sán sán dây dây IV.2 Sán bò Đầu sán có giác, vành móc Có khoảng 2000 đốt Đốt chín rụng đốt có khả tự bò khỏi hậu môn -Sán trởng thành kí sinh phần đầu ruột non ngời (vật chủ thức) - Nang sán sống thớ thịt bò -> thịt bò gạo - Ngời nhiễm sán ăn thịt bò tái chứa nang sán Iv Lớp Sán dây (cestoda) IV.2 Vòng Vòng đời đời của sán sán dây dây IV.2 Sán bò Iv Lớp Sán dây (cestoda) IV.2 Vòng Vòng đời đời của sán sán dây dây IV.2 Sán lợn -Trởng thành kí sinh ruột non ngời - Nang sán sống lợn -> thịt lợn gạo Nhng phát triển thể ngời - Đầu có giác vành móc đỉnh - Đốt sán chín có tử cung với 7-10 nhánh ngang thờng rụng nhóm 5-6 đốt Iv Lớp Sán dây (cestoda) Sán lợn -Nếu ngời nuốt phải trứng sán phôi sán từ thành ruột di chuyển đến quan khác: mắt, não-> bệnh ng ời gạo -> mù, điên tử vong - Ngời ăn tiết canh, thịt lợn cha nấu kĩ dễ nhiễm sán lợn Iv Lớp Sán dây (cestoda) Sán lợn Ngời ăn tiết canh, sán ăn não - Thời gian qua, nhiều bệnh nhân bị nhiễm sán lợn đến Viện Sốt rét - ký sinh trùng - côn trùng Trung ơng tình trạng bị động kinh, co giật u dới da Đáng cảnh báo bệnh nhân có tiền sử ăn tiết canh lợn, nem chua nem chạo - Khắp thể xuất nốt u cứng, tròn nh hạt ngô nằm dới da Những nốt u nhìn kỹ thấy, lấy tay ấn nhẹ trợt trợt lại phía dới da Iv Lớp Sán dây (cestoda) IV.2 Vòng Vòng đời đời của sán sán dây dây IV.2 Sán chó -Chỉ có 3-4 đốt, đầu có vành móc giác - Trởng thành kí sinh ruột chó, thú ăn thịt - Nang sán nội quan dê, cừu, bò, lợn ngời Nang sán lớn, to bởi, nặng 60kg, có nhiều đầu: bao nang nhiều đầu - Nang vỡ -> đầu nang lan tới đâu hình thành nang tới Iv Lớp Sán dây (cestoda) IV.2 Vòng Vòng đời đời của sán sán dây dây IV.2 Đặc điểm điểmvòng vòng đời đời của sán sán dây? dây? ?? Đặc -Có thay đổi vật chủ nhng xen kẽ hệ - Không có sinh sản vô tính vật chủ trung gian IV.2 Phân Phân loại loại và các đại đại diện diện phổ phổ biến biến IV.2 Bộ Pseuđophyllidea - Sán có quan bám mép, có có móc - Đại diện: sán mép, sán nhái Bộ Cyclophyllidea - Họ Anoplocephalidae: đầu móc, có giác bám Đốt th ờng rộng ngang Trởng thành sống ruột chim, thú ấu trùng sống khoang thể chân khớp - Họ Taeniidae: sán cỡ lớn, có giác bám Trởng thành kí sinh ruột chim, thú Đại diện: sán bò, sán lợn, sán chó v Nguồn gốc tiến hóa giun giẹp - Giun giẹp ngành ĐV có đối xứng hai bên Chúng có tổ tiên với ĐV có đối xứng toả tròn -Trong ngành: Lớp sán lông đa số sống tự -> lớp khác chuyển sang kí sinh Tuy nhiên, đa dạng sán lông chứng tỏ nhóm đa phát sinh - Đặc điểm phân chuỗi rADN, phân cắt trứng, nguồn gốc phôi cấu trúc hệ thần kinh cho thấy nhóm Không ruột (Acoela) sớm tách thành nhóm chị em với tất động vật có đối xứng hai bên khác Một số tác giả tách Không ruột khỏi ngành Giun giẹp - Mặt khác, Sán lông ngoại noãn hoàng lớp giun giẹp kí sinh lại có nhiều đặc điểm tơng đồng -> nhóm đơn phát sinh v Nguồn gốc tiến hóa giun giẹp - Có thể từ tổ tiên chung nhóm sán lông ngoại noãn hoàng, có mô bì chìm giun giẹp kí sinh có h ớng biến đổi tiến hoá: - Hớng thứ nhất: cho sán lông - Hớng thứ hai: chuyển từ kí sinh sang kí sinh -> sán lông đơn chủ, sán dây - Hớng thứ ba: chuyển từ hội sinh khoang áo ốc sang kí sinh thể ốc tiếp tục chuyển giai đoạn trởng thành sinh sản hữu tính sống tự sang kí sinh vật chủ Câu hỏi hỏi ôn ôn tập: tập: Câu Giới thiệu đặc điểm ngành Giun giẹp? Trình bày đặc điểm cấu tạo, hoạt động sống vòng phát triển lớp ngành Giun giẹp? Các đặc điểm cấu tạo, phát triển lớp Giun giẹp thích nghi với đời sống kí sinh? Ngành giun giẹp có đặc điểm tiến hoá ngành ĐV nghiên cứu? Nguồn gốc tiến hoá ngành Giun giẹp? [...]... Vòng đời của sán lá gan Ii Lớp Sán lá song chủ (digenea) II.1 Cấu Cấu tạo tạo và và sinh sinh học họccủa của sán sán lá lá song song chủ chủ II.1 Clonorchis sinensis Sán lá gan Fasciola hepatica Sán giẹp hình lá, vài mm ->vài cm Có 2 giác bám: giác miệng và giác bụng Thành cơ thể: mô bì chìm, lông bơi tiêu giảm Sán bã trầu Fasciolopsis buskii Hìnhthái thái của của ?? Hình Sánlá lá song song chủ?... chủ (digenea) II.2 Vòng Vòng đời đời của của sán sán lá lá song song chủ chủ II.2 Vòng đời của sán lá gan Fasciola hepatica - Sống Trứng Trâu, kísán sinh trong gan,bò mật trâu bò Miracidium - Hình lá, giẹp, dài 2-5cm Sporocyst Redia (lôi ấu) Trong cơ thể ốc tai Cercaria (vĩ ấu) Metacercaria (kén) Trâu bò nhiễm sán Ii Lớp Sán lá song chủ (digenea) Trứng sán Nớc Miracidium (mao ấu) ốc tai Sporocyst Redia... các sán non (bỏ qua redia và cercaria) phân nhánh trong đôi râu ốc Râu ốc hoạt động trông giống nh ấu trùng của sâu -> Chim ăn sâu nhầm t ởng là sâu -> ăn -> nhiễm sán Những biện pháp phòng ngừa bệnh giun sán ở ngời? Ii Lớp Sán lá song chủ (digenea) II.2 Vòng Vòng đời đời của của sán sán lá lá song song chủ chủ II.2 ? Đặc điểm sự phát triển của Sán lá song chủ thích nghi với đời sống kí sinh? - Số ...sán lông lớp Ngành giun giẹp Sán song chủ Sán đơn chủ Sán dây I.I Lớp Lớp Sán Sán lông lông (Turbellaria) (Turbellaria)... bao thành nội quan + gồm TB hình sao: nâng đỡ, hô hấp, thực bào, dự trữ Do nhu mô bị lấp kín -> Giun giẹp nhóm không xoang (Acoelomata) I.I Lớp Lớp Sán Sán lông lông (Turbellaria) (Turbellaria)... ruột Thức ăn ăn của Sán Sán lông? lông? Thức Kiểu tiêu tiêu hoá? hoá? Kiểu Thức ăn: giáp xác bé, giun tròn, trùng bánh xe Tiêu hoá: nội bào ngoại bào Chất cặn bã đợc thải qua lỗ miệng I.I Lớp

Ngày đăng: 02/12/2016, 16:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Slide 39

  • Slide 40

  • Slide 41

  • Slide 42

  • Slide 43

  • Slide 44

  • Slide 45

  • Slide 46

  • Slide 47

  • Slide 48

  • Slide 49

  • Slide 50

  • Slide 51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan