Thơ đi sứ của sứ thần trung quốc đến việt nam từ thế kỷ x XVIII

30 731 0
Thơ đi sứ của sứ thần trung quốc đến việt nam từ thế kỷ x XVIII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN  LÝ NA (LI NA) THƠ ĐI SỨ CỦA SỨ THẦN TRUNG QUỐC ĐẾN VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X - XVIII LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN  LÝ NA (LI NA) THƠ ĐI SỨ CỦA SỨ THẦN TRUNG QUỐC ĐẾN VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X - XVIII CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 62 22 34 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN KIM SƠN HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu hoàn thành luận án này, nhận đƣợc hƣớng dẫn giúp đỡ tận tình ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Kim Sơn, thầy giáo, cô giáo trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy cô giáo Khoa Văn học Phòng đào tạo Sau đại học; thầy cô bạn đồng nghiệp Khoa Tiếng Việt Học viện Ngoại ngữ - Đại học Dân tộc Quảng Tây Trung Quốc Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến quý thầy cô cà bạn đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập hoàn thành luận án Tôi mong muốn đƣợc tiếp thu ý kiến nhận xét, dẫn thầy giáo, cô giáo, hội đồng chuyên môn bạn đồng nghiệp để khắc phục thiết sót, hạn chế để luận án đƣợc hoàn thiện Hà Nội, tháng 07 năm 2016 Ngƣời viết Lý Na (Li Na) LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các công trình nghiên cứu khác có liên quan đƣợc trích dẫn Luận án có thích rõ ràng phần tài liệu tham khảo Mọi nhận định, kiến giải, kết luận thân, không chép từ tài liệu Nếu có sai sót, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, tháng 07 năm 2016 Ngƣời viết Lý Na (Li Na) DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ TĐS Thơ sứ TXH Thơ xƣớng họa ĐVSKTT Đại Việt sử ký toàn thƣ LTHCLC Lịch triều hiến chƣơng loại chí TKTT Tứ khố toàn thƣ KVTL Kiến văn tiểu lục BSTL Bắc sứ thông lục ANCL An Nam chí lƣợc VNCHN Viện Nghiên cứu Hán Nôm 10 VSTGCM Việt sử thông giám cƣơng mục 11 ĐNTL Đại Nam thực lục 12 GCC Giao Châu cảo 交州稿 13 SGC Sứ Giao cảo 使交稿 14 VLC Vạn lý chí 萬里志 15 GHTC Giao Hành Trích cảo 交行摘稿 16 SGT Sứ Giao tập 使交集 17 SGN Sứ Giao ngâm 使交吟 TT DANH MỤC CÁC BẢNG Ở PHỤ LỤC Bảng 2.2 Danh sách sứ mệnh sứ đoàn Trung Quốc sang Việt Nam Bảng 3.1 Tình hình Sứ Giao tập triều Bảng 3.4 Thống kê số TĐS Việt Nam sứ thần Trung Quốc MỤC LỤC Mở đầu Lý chọn đề tài Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu tƣ liệu Phƣơng pháp nghiên c ứu 10 Đóng góp khoa học Luận án 12 Bố cục Luận án 12 Quy ƣớc trình bày Luận án 13 Chƣơng Tổng quan tình hình nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THƠ ĐI SỨ Ở MỘT SỐ NƢỚC THUỘC VÙNG VĂN HÓA HÁN Error! Bookmark not defined 1.2 NGHIÊN CỨU THƠ ĐI SỨ CỦA SỨ THẦN VIỆT NAM TỚI TRUNG QUỐC Error! Bookmark not defined 1.2.1 Sƣu tập danh sách sứ thần văn bảnError! Bookmark not defined 1.2.2 Dịch thuật, giới thiệu công bố Error! Bookmark not defined 1.2.3 Nghiên cứu từ góc độ Error! Bookmark not defined 1.3 NGHIÊN CỨU THƠ ĐI SỨ CỦA SỨ THẦN TRUNG QUỐC TỚI VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 1.3.1 Nghiên cứu học giả Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.3.2 Nghiên cứu học giả Trung Quốc Error! Bookmark not defined 1.3.3 Đánh giá chung kết nghiên cứu triển khai trƣớc Error! Bookmark not defined 1.4 ĐỀ XUẤT HƢỚNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁNError! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined Chƣơng Sứ thần Trung Quốc đến Việt Nam, lƣợc sử thông sứ giao lƣu văn hóa Error! Bookmark not defined 2.1 LƢỢC SỬ SỰ HÌNH THÀNH MỐI QUAN HỆ THÔNG SỨ Error! Bookmark not defined 2.1.1 Nhìn lại quan hệ Trung - Việt trƣớc kỷ XError! Bookmark not defined 2.1.2 Sự hình thành mối quan hệ thông sứ Error! Bookmark not defined 2.2 GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ SỨ ĐOÀN Error! Bookmark not defined 2.2.1 Thống kê số sứ đoàn Trung Quốc sang Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2.2 Thƣởng phạt sứ thần Error! Bookmark not defined 2.3 NHIỆM VỤ CỦA SỨ ĐOÀN TRUNG QUỐCError! Bookmark not defined 2.4 ĐÁNH GIÁ VỀ TÁC ĐỘNG, HIỆU QUẢ CỦA CÔNG VIỆC THÔNG SỨ Error! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined Chƣơng Tình hình lƣu trữ, diện mạo văn bản, nội dung thơ sứ Error! Bookmark not defined 3.1 TÌNH HÌNH, DIỆN MẠO VĂN BẢN THƠ ĐI SỨError! Bookmark not defined 3.1.1 Tình hình, diện mạo văn Error! Bookmark not defined 3.1.1.1 Tình hình lƣu trữ Sứ Giao tập triềuError! Bookmark not defined 3.1.1.2 Diện mạo văn TĐS Error! Bookmark not defined 3.1.2 Thống kê tác giả, tác phẩm sứ đƣợc lƣu trữError! Bookmark not defined 3.2 NỘI DUNG CỦA THƠ ĐI SỨ Error! Bookmark not defined 3.2.1 Chủ đề sáng tác Error! Bookmark not defined 3.2.1.1 Chủ đề trị, ngoại giao Error! Bookmark not defined 3.2.1.2 Chủ đề sứ trình hoạt động sứ trình Error! Bookmark not defined 3.2.1.3 Chủ đề cảnh vật lạ sống người dân .Error! Bookmark not defined 3.2.1.4 Chủ đề nhớ quê nhớ nhà Error! Bookmark not defined 3.2.2 Cảm hứng chủ đạo Error! Bookmark not defined 3.2.2.1 Ý thức dân tộc Error! Bookmark not defined 3.2.2.2 Ý thức trách nhiệm sứ thần Error! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined Chƣơng Thể loại đặc điểm thơ sứ Error! Bookmark not defined 4.1 THỂ LOẠI CỦA THƠ ĐI SỨ Error! Bookmark not defined 4.1.1 Chia theo cấu trúc hình thức Error! Bookmark not defined 4.1.2 Chia theo tiêu chí nội dung Error! Bookmark not defined 4.2 BÚT PHÁP NGHỆ THUẬT CỦA THƠ ĐI SỨError! Bookmark not defined 4.2 Tức cảnh sinh tình Error! Bookmark not defined 4.2 Thác vật ngôn chí Error! Bookmark not defined 4.2.3 Tức cổ nghiệm kim Error! Bookmark not defined 4.2.4 Tức thư hoài Error! Bookmark not defined 4.3 ĐẶC ĐIỂM THƠ ĐI SỨ Error! Bookmark not defined 4.3.1 Mang đ ậm tính ký Error! Bookmark not defined 4.3.2 Tự kết hợp với trữ tình Error! Bookmark not defined 4.3.3 Mang tính lƣu động di chuyển Error! Bookmark not defined 4.3.4 Không qua nhiều trau chuốt Error! Bookmark not defined 4.3.5 Chịu ảnh hƣởng bậc tiền bốiError! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined Kết luận Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined Phụ lục I: CÁC BẢNG BIỂU VỀ SỨ ĐOÀN VÀ TĐSError! Bookmark not defined Phụ lục II: TUYỂN DỊCH MỘT SỐ BÀI TĐS VÀ TXHError! Bookmark not defined Phụ lục III: DANH MỤC NHAN ĐỀ CÁC BÀI TĐS CỦA SỨ THẦN TRUNG QUỐC Error! Bookmark not defined Phụ lục IV: CÁC BẢN SỨ TRÌNH ĐỒ Error! Bookmark not defined Mở đầu Lý chọn đề tài Việt Nam xƣa đƣợc gọi Giao Chỉ Năm 679, nhà Đƣờng đặt An Nam Đô hộ phủ nên có tên gọi An Nam Trong sách cổ Hán văn, Việt Nam thƣờng đƣợc gọi tắt Giao, Trung Quốc đƣợc gọi tắt Hoa Thế kỷ X, Việt Nam trở thành nhà nƣớc phong kiến độc lập, sau hai nƣớc giữ mối quan hệ thông sứ đặc biệt Vua chúa hai nƣớc cử sứ thần đại diện cho vƣơng triều giao vãng công cán với Từ kỷ X đến hết kỷ XVIII, phía Trung Quốc cử trăm sứ đoàn sang Việt Nam, Việt Nam cử khoảng hai trăm sứ đoàn sang Trung Quốc Vai trò sứ thần quan trọng công việc ngoại giao thời đó, họ phải đấu trí đấu lực, mà thành công nhiều đƣa đến thành thật bất ngờ, không tƣớng lĩnh võ quan Chẳng hạn, 玉 堂 諸 公贈 送天 使詩 序 Ngọc Đường chư công tặng tống thiên sứ thi tự 王 希 賢 (Vƣơng Hy Hiền) có câu: “長 纓 致 越 非難 事,寸石 強秦 君不勞 (Áo mũ xênh xang s ứ khiến cho vua nƣớc Nam Việt đến chầu việc khó, dùng mẩu đá mà ép buộc đƣợc nhà Tần mạnh, khiến nhà vua khó nhọc)” [40, 402]; hay nhƣ giai thoại Từ Minh Thiện sang sứ Việt Nam: “芳 谷 嘗 奉使 交阯 國,其王 子陳 日炫 聞 公 善 詩 , 舉 卮 酒 立 索 吟 。 公 口 占 云 云 。 日炫 遂 納 款 奉 貢 , 公 聲 名 大 振 (Phƣơng Cốc sang sứ nƣớc Giao Chỉ, vua Trần Nhật Huyễn nghe nói ông giỏi làm thơ, nâng cốc rƣợu đứng lên đòi ông ngâm Ông ứng đọc Vua Trần sau cử sứ đoàn sang nạp cống, tiếng tăm ông nhân mà vang dội)” [106, 96] Làm thơ giỏi mà thúc đẩy vua Trần sang nạp cống có lẽ quá, nhƣng thông tin cho biết hoạt động sứ thần thúc đẩy việc đến kết tốt đẹp Việc chọn sứ thần phải trải qua lựa chọn cân nhắc thật kỹ triều đình Nhìn lại dòng chảy lịch sử, đƣợc biết ngƣời đƣợc cử sứ hầu nhƣ quan chức tài giỏi lỗi lạc, có tinh thần yêu nƣớc, bác cổ thông kim, ứng đối nhanh trí, thông minh tháo vát, giỏi làm thơ văn Đa số sứ thần ngƣời đỗ đạt khoa cử, nhà văn hóa xuất sắc, có tên tuổi triều đình Trong trình sứ, sứ thần phải vƣợt qua nhiều gian khổ, phải lƣu tâm quan sát hỏi han khắp nơi Vì đƣợc trải nghiệm điều bất bình thƣờng, trọng trách phải tâu với vua, nên họ ghi lại kiện lịch sử quan trọng mà đích thân chứng kiến, nhƣ điều tai nghe mắt thấy lạ dọc đƣờng, sáng tác nhiều tác phẩm văn học Những tác phẩm đƣợc gọi tác phẩm sứ Tác phẩm sứ sứ thần Trung Quốc đến Việt Nam thƣờng đƣợc gọi tắt Sứ Giao tập, ngƣợc lại, tác phẩm sứ thần Việt Nam sang Trung Quốc thƣờng đƣợc gọi tắt Sứ Hoa tập Các văn tập sứ mang tên Sứ Giao văn tập, Sứ Hoa văn tập, An Nam ký sự, Hoa trình văn tập hay Hoàng Chúng tìm biện pháp để khai thác nguồn tƣ liệu Tƣ liệu mà khảo sát Luận án, xin đƣợc giới hạn phạm vi không gian tra c ứu thƣ viện trung tâm lƣu trữ Trung Quốc Việt Nam, chẳng hạn nhƣ: Thƣ viện Quốc gia Bắc Kinh, Trung tâm lƣu trữ Bắc Kinh, Thƣ viện Đại học Bắc Kinh, Thƣ viện Quảng Tây, Thƣ viện Đại học Dân tộc Quảng Tây (ở Trung Quốc); hay VNCHN, Thƣ viện Quốc gia Thƣ viện Khoa học Xã hội (ở Việt Nam) Nguồn sử Trung Quốc, tuyển chọn Thực lục, Tống sử, Nguyên sử, Minh sử, Thanh sử cảo, Hội điển , từ lập danh sách sứ thần sứ Việt Nam tìm hiểu sứ mệnh vấn đề liên quan đến chuyến sứ Nguồn sử Việt Nam, chọn ĐVSKTT, Khâm định VSTGCM, LCHCLC nhằm khai thác tƣ liệu quan chức tham gia công việc tiếp đón sứ đoàn Chúng tham khảo thêm văn tập, bút ký tủ sách tƣ gia nhƣ địa phƣơng chí Trung Quốc Hàng loạt tùng thƣ với quy mô lớn đƣợc ảnh ấn xuất phát hành Trung Quốc nhƣ TKTT, Tứ khố cấm hủy tùng san, Tứ khố vị thu lục thư tịch san, Tứ khố tồn mục tùng thư, Tục tu TKTT, v.v… tạo điều kiện thuận lợi cho sƣu tập tài liệu; đó, sử tích, văn tập, thi tập sứ thần liên quan đến Luận án tƣ liệu đƣợc quan tâm Bộ sách Việt Nam Hán Nôm văn hiến thư mục đề yếu tạo điều kiện thuận lợi cho việc tra cứu tài liệu văn tịch Những thi văn tập sĩ phu Việt Nam tham gia tiếp đón sứ đoàn Trung Quốc, hay tập sách nhƣ Thơ văn Lý-Trần, ANCL, LCHCLC, Toàn Việt thi lục, Bang giao lục, KVTL, BSTL, Quế Đường thi tập, Nhâm Tuất khóa sứ trình thi tập , nguồn tƣ liệu quan trọng để tìm thơ thuộc phạm vi nghiên cứu bổ sung thêm tài liệu Chúng thu thập tƣ liệu qua mạng internet, áp dụng kỹ thuật đại vào công việc nghiên cứu Tóm lại, nguồn tƣ liệu sử dụng Luận án gồm bốn loại: kỷ yếu lịch sử bang giao Trung Quốc - An Nam; hai tấu sớ nhƣ 10 văn thƣ, thƣ từ, v.v liên quan đến An Nam đƣợc lƣu trữ văn tập; ba Sứ Giao thi, Hành trạng, Mộ chí minh thành viên sứ đoàn soạn thảo; bốn thi văn tập sứ thần Việt Nam quan chức Việt Nam tiếp đón sứ thần Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp văn học Luận án nghiên cứu TĐS sứ thần Trung Quốc, qua hoạt động trƣớc tác văn chƣơng c sứ thần thời xƣa để tìm hiểu vấn đề mà Luận án quan tâm Vì liên quan đến cổ văn, nhiều tài liệu trải qua vài kỷ thăng trầm nhiều lần chép ho ặc in ấn lại, nên trƣớc hết phải sử dụng phƣơng pháp văn học để chọn lọc văn đầy đủ có độ tin cậy cao phục vụ Luận án Những văn đƣợc sử quán triều đình hiệu đính ƣu tiên dùng văn - Phƣơng pháp văn học sử Luận án thuộc lĩnh vực văn học trung đại, vậy, bình diện lý thuyết, s dụng phƣơng pháp thuộc lĩnh vực văn học sử, nhƣ phƣơng pháp tiểu sử tác giả, phƣơng pháp lịch sử - xã hội, thi pháp học, văn học so sánh, v.v Lý luận văn học so sánh gợi dẫn đ ặt đối tƣợng nghiên cứu vốn thuộc lĩnh vực văn học sử giới hạn dân tộc riêng rẽ, mở rộng sang lĩnh vực văn học khu vực, khảo sát văn c ảnh giao lƣu văn hóa văn học khu vực Đông Á mà Trung Quốc hạt nhân, Việt Nam nƣớc văn minh văn hiến nằm vùng văn hóa Phƣơng pháp văn học so sánh giúp cho so sánh thơ chữ Hán cổ ngƣời Trung Quốc ngƣời Việt Nam, qua thấy đƣợc trình độ sử dụng sáng tác văn học chữ Hán vua Việt Nam Chúng vừa khái quát hệ thống thể loại, hệ đề tài – chủ đề tác phẩm, vừa quan sát cận cảnh, khảo sát chất liệu, thủ pháp đặc điểm nghệ thuật, sâu tìm hiểu cấu trúc tầng bậc giá trị văn tác phẩm mà lựa chọn nhƣ mẫu tiêu biểu để nghiên cứu Qua nghiên cứu ngôn ngữ thi ca, 11 tìm hiểu cách thức dùng từ làm thơ sứ thần Vì đối tƣợng nghiên cứu Luận án thơ ca, nên thi pháp học phƣơng pháp nghiên cứu quan trọng mà phải sử dụng - Phƣơng pháp liên ngành Mỗi chuyến sứ có bối cảnh lý lịch sử cụ thể riêng nó, Luận án đề tài thuộc lĩnh vực văn học nhƣng lại gắn liền chặt chẽ với sử học nhƣ văn hóa học, phƣơng pháp liên ngành giúp quan sát diện mạo tác động nhân tố bên việc sáng tác tiếp nhận TĐS vị sứ thần, lý giải vấn đề thuộc văn cảnh lịch sử văn hóa trƣớc tác TĐS Phƣơng pháp liên ngành giúp vừa nghiên cứu giá trị văn học, vừa tìm hiểu giá trị lịch sử văn hóa TĐS, nhìn nhận kiện toàn diện - Ngoài ra, sử dụng rộng rãi thao tác nghiên cứu nhƣ: phiên dịch – giải, thống kê, biểu đồ, mô tả, phân tích, so sánh, v.v Đóng góp khoa học Luận án Luận án có điểm nội dung: đề tài – chủ đề nghiên cứu Ở Trung Quốc, có ngƣời nghiên cứu văn học Việt Nam, nhƣng họ chủ yếu nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam Cũng có ngƣời nghiên cứu quan hệ sứ hai nƣớc, nhƣng họ nghiên cứu theo phƣơng pháp sử học Kết hợp văn học cổ lịch sử quan hệ thông sứ để nghiên cứu toàn diện TĐS thời trung đại quan hệ hai nƣớc, công việc mẻ, thú vị hấp dẫn Luận án sâu khảo sát mảng TĐS sứ thần Trung Quốc, đóng góp cho việc tìm hiểu mối quan hệ văn học toàn diện hai nƣớc thời trung đại Qua TĐS đó, nắm bắt đƣợc mối quan hệ bang giao đặc biệt thời phong kiến, nội hàm văn hóa, lịch sử phong tục tập quán hai nƣớc Trong trình sƣu t ập chỉnh lý mảng TĐS này, khảo luận tân giải tác giả số thơ bị ngƣời đời sau làm nhầm lẫn Qua đọc phân tích TĐS, làm rõ số vấn đề lịch sử, chẳng hạn thời gian nhân vật liên quan kiện sứ mà sử sách hai nƣớc không ghi 12 chép cụ thể, qua làm rõ vấn đề mơ hồ, bổ sung bổ di cho sử sách Sau dịch Luận án tiếng Hán, nhằm giúp cho nhiều ngƣời Trung Quốc hiểu thêm mối quan hệ văn học thời trung đại Trung Quốc Việt Nam, cung cấp thêm thông tin cho ngƣời quan tâm đến vấn đề Bố cục Luận án Ngoài phần Mở đầu Kết luận ra, Luận án gồm chƣơng: + Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu + Chƣơng 2: Sứ thần Trung Quốc đến Việt Nam, lƣợc sử thông sứ giao lƣu văn hóa + Chƣơng 3: Tình hình lƣu trữ, diện mạo văn bản, nội dung thơ sứ + Chƣơng 4: Thể loại đặc điểm thơ sứ Cùng với nội dung trên, cuối Luận án, đƣa thêm phần Phụ lục để bổ sung đầy đủ chi tiết vấn đề tác giả văn tác phẩm TĐS Quy ƣớc trình bày Luận án Luận án trình bày theo quy định chung Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Cụ thể: + Viết hoa toàn bộ: nhân danh, địa danh, quốc hiệu + Viết hoa chữ đầu: tên thời đại (Xuân thu, Chiến quốc), tên tác phẩm, tên đơn vị tổ chức (Thƣ viện Đại học Bắc Kinh, Viện Nghiên cứu Hán Nôm) + In nghiêng: tên tác phẩm (An Nam chí lược, Nam Giao hảo âm) + Chú thích: trích dẫn tƣ liệu mở ngoặc vuông [ , ]; chữ số đầu số thứ tự tƣ liệu đƣợc trích, chữ số sau số trang + Những thơ đƣợc chọn dịch, xuất văn không đƣa vào Phụ lục nữa, đƣợc chọn dịch Phụ lục văn không lặp lại 13 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lý Na (2014), “Tìm hiểu thơ xƣớng họa Thanh sứ Đức Bảo Cố Nhữ Tu với quan chức tiếp sứ Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Dân tộc Quảng Tây, (2), tr 124-128 (《清使德保和顾汝修与安南官员唱和探析》,《广西民族大学学报》,2014 年 月第 36 卷第 期,7 千字) Lý Na (2014), “Tổng thuật thơ sứ Việt Nam sứ thần Trung Quốc từ kỷ X - XVIII”, Tạp chí Khoa học Học viện Bách Sắc, (3), tr 96-103 (《10~18 世纪中国使安南(即今越南)使臣出使诗歌综述》, 《百色学院学 报》 ,2014 年第 期,7 千字) Lý Na (2014), “Khảo cứu lại tác giả ba thơ liên quan đến sứ thần Trung Quốc đến Việt Nam”, Tạp chí Tùng hoành Đông Nam Á, (5), tr 75-78 (《考究与中国赴越南使臣有关的三首诗作者》 , 《东南亚纵横》 ,2014 年第 期,5 千) Lý Na (2014), “Bƣớc đầu tìm hiểu thơ xƣớng họa sứ thần Việt Nam với quan bạn tống nhà Thanh chuyến sứ năm 1849”, Tạp chí Khoa học Học viện Sư phạm Quảng Tây, (6), tr 59-63 (《1849 年越南如清使臣与清朝伴送官唱和诗刍议》, 《广西师范学院学报》, 2014 年 12 月第 期,7 千字) Lý Na (2014), “Tìm hiểu phƣơng pháp giao lƣu sứ thần Trung Quốc với quan chức tiếp sứ Việt Nam từ kỷ X-XVIII”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Nghiên cứu Giảng dạy Ngôn ngữ Văn hóa Việt Nam - Trung Quốc lần thứ IV, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 317-323 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Phạm Thị Ngọc Anh (2009), Tìm hiểu thơ sứ nhà thơ trung đại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Vinh Đặng Xuân Bảng (2000), Việt sử cương mục tiết yếu, Tái bản, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sông Bằng biên soạn (1943), Việt Hoa thông sứ sử lược, NXB Quốc học Thƣ xã, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Chung (2011), “Chân dung tinh thần Nguyễn Văn Siêu Phương Đình Vạn lí tập”, Nghiên cứu Văn học (12), tr 49-60 Lý Xuân Chung (2009), Nghiên cứu, đánh giá thơ văn xướng họa sứ thần hai nước Việt Nam - Hàn Quốc, Luận án tiến sĩ Ngữ văn chuyên ngành Hán Nôm, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội Lê Quang Định (2005), Hoàng Việt thống dư địa chí, Phan Đăng dịch, NXB Thuận Hóa - Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Thừa Thiên Huế Lê Quý Đôn (2008), Kiến văn tiểu lục, Nguyễn Khắc Thuần dịch, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thu Hiền (2012), “Giá trị Thiên Nam hành ký (Từ Minh Thiện) nghiên cứu bang giao triều Trần (1226-1400) triều Nguyên (1260-1368)”, Thông báo Hán Nôm học, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội, tr 273-277 Học viện Quan hệ Quốc tế Việt Nam (2001), Những mẩu chuyện sứ tiếp sứ (Tài liệu lƣu hành nội bộ) 10 Đinh Gia Khánh (Chủ biên) (2010), Văn học Việt Nam kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII, Tái bản, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 11 Phạm Thị Hƣơng Lan (2014), Nghiên cứu văn Tây Sơn bang giao tập, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Hán Nôm, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 15 12 Ngô Cao Lãng (1995), Lịch triều tạp kỷ (Hoa Bằng dịch, giải; Văn Tân hiệu đính), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Tạ Ngọc Liễn (1995), Quan hệ Việt Nam Trung Quốc kỷ XV - đầu kỷ XVI, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Thế Long (2001), Chuyện sứ, tiếp sứ thời xưa, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 15 Nguyễn Thế Long (2005), Những mẩu chuyện bang giao lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Công Lý (2013), “Diện mạo thơ sứ trình trung đại Việt Nam thơ sứ Nguyễn Trung Ngạn”, Tạp chí Khoa học ĐHSPTPHCM (49), tr 95-108 17 Đặng Hồng Nam (1995), Tuyển thơ vua Trần, Hội Văn học nghệ thuật Nam Hà, Nam Hà 18 Trần Nghĩa, Francois Gros (chủ biên) (1993), Di sản Hán Nôm Việt Nam - Thư mục đề yếu, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Ngọc Nhuận (1997), Nghiên cứu đánh giá văn thơ văn bang giao sứ Phan Huy Ích, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Hán Nôm, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Việt Nam 20 Nguyễn Thị Thảo, Phạm Văn Thắm, Nguyễn Kim Oanh (1996), Sứ thần Việt Nam, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 21 Phạm Văn Thắm (2008), “Giới thiệu văn An Nam tức sứ thần nhà Nguyên Trần Phu”, Tạp chí Hán Nôm (3), tr 60-64 22 Phạm Thiều, Đào Phƣơng Bình (1993), Thơ sứ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Nguyễn Thanh Tùng (2011), “Vài nét tình hình văn Hoàng Hoa sứ trình đồ Nguyễn Huy Oánh”, Tạp chí Hán Nôm (1), tr 23-30 24 Viện Văn học - Ủy ban Khoa học Xã hội (1977), Thơ văn Lý - Trần, T I, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Viện Văn học - Ủy ban Khoa học Xã hội (1988), Thơ văn Lý - Trần, T.II, Q Thƣợng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 26 Viện Văn học - Ủy ban Khoa học Xã hội (1978), Thơ văn Lý - Trần, T III, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 Viện Văn học – Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Bản dịch thơ sứ sứ thần Việt Nam (Bản thảo viết tay, tài liệu lƣu hành nội bộ) 28 Trần Ngọc Vƣơng (Chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam kỷ X-XIX: Những vấn đề lý luận lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Hoàng Yến (2015), “Tổng quan tình hình nghiên cứu tác phẩm sứ Trung Quốc Việt Nam nƣớc ngoài”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ (36), tr 64-73 Hán Nôm: 30 (越)黎贵惇: 《全越诗》 ,越南河内汉喃研究院藏本,编号 A.132/1-4。 31 (越)黎贵惇: 《北使通录》 ,越南河内汉喃研究院藏本,编号 A.179。 32 (越)黎贵惇: 《桂堂诗集》 ,越南河内汉喃研究院藏本,编号 A.576。 33 (越)黎贵惇: 《大越通史》 ,越南河内汉喃研究院藏本,编号 A.1389。 34 (越)黎贵惇: 《云台类语》 ,越南河内汉喃研究院藏本,编号 A.141。 35 (越)黎文休、吴士连等:《大越史记全书》,陈荆和校注,东京大学东洋 文化研究所刊印,1986 年。 36 (越)阮春暄、陈名冧,(清)德保、顾汝修等《壬戍课使程诗集》,越南 河内汉喃研究院藏本,编号 VHv 2597。 37 (越) 《李文巴诗抄》 ,法国巴黎亚洲协会图书馆藏本,编号 MS B20。 38 (越) 《北书载南事》 ,越南河内汉喃研究院藏本,编号 A.177。 39 (越)潘辉注: 《历朝宪章类志》 ,越南河内汉喃研究院藏本,A 1551/1-8。 40 (越)黎崱: 《安南志略》 ,武尚清点校,北京中华书局,2008 年。 41 (越)黄公寘等: 《南交好音》, 《四库全书存目丛书》 ,集部 219 册,齐鲁 书社,1996 年。 42 (越)武檰等, 《 历代登科录》 ,越南河内汉喃研究院藏本,编号 VHv.650/1-2。 43 越南河内汉喃研究院与中国复旦大学文史研究院合编: 《越南汉文燕行文献 集成》 (越南所藏编) ,复旦大学出版社,2010 年。 17 44 (越) 《大宗裴氏家谱》 ,越南河内汉喃研究院藏本,编号 A 958。 45 (越)黎澄:《南翁梦录》 ,《丛书集成新编》第 97 册,史地类,台湾新文 丰出版公司,1985 年。 46 (越)阮文超: 《方亭诗类》 ,越南河内汉喃研究所藏本,编号 A.188/1-2。 47 (越)阮文超: 《方亭文类》 ,越南河内汉喃研究院藏本,编号 VHv.839。 48 (越)潘清简等:《钦定越史通鉴纲目》,台湾“国立中央图书馆”影印, 1969 年。 49 (越)张登桂等: 《大南实录》,日本庆应义塾大学重印本,1953 年。 50 (越) 《国朝乡科录》 ,越南河内汉喃研究院藏本,编号 VHv.1652/1-3。 51 (越) 《册使诗话附杂录》 ,越南河内汉喃研究院藏本,编号 A 1651。 52 (越)黄德良编: 《摘艳诗集》 ,越南河内汉喃研究院藏本,编号 VHv 2573。 53 (越)裴辉璧编: 《皇越诗选》 ,越南河内汉喃研究院藏本,编号 A 3162/1-12。 54 (越) 《邦交公馆对联》 ,越南河内汉喃研究院藏本,编号 A.2261。 55 (越)裴文异: 《雉舟酬唱集》,越南河内汉喃研究院藏本,编号 A 1218。 56 (越)潘孚先编: 《越音诗集》,越南河内汉喃研究院藏本,编 A 1925 (Q1-3), A 3038 (Q4-6)。 57 (越) 《洪德版图》 ,东洋文库,10v891。 58 (越)裴玉櫃: 《燕臺婴话》 ,越南河内汉喃研究院藏本,编号 VHv.2153。 59 (越) 《吴家文派》 ,越南河内汉喃研究院藏本,编号 VHv 1743/1-36。 60 (越)黎统: 《邦交录》 ,越南河内汉喃研究院藏本,编号 A 614。 61 (越) 《南北往来柬札》 ,越南河内汉喃研究院藏本,编号 A.276。 62 (越) 《邦交好话》 ,越南河内汉喃研究院藏本,编号 VHv.1831。 63 (越)冯克宽: 《梅岭使华诗集》 ,越南河内汉喃研究院藏本,编号 A.241。 Tiếng Trung: 64 (宋)赵汝适著,杨博文校释: 《诸蕃志校释》 ,北京中华书局,1996 年。 65 (宋)周去非: 《岭外代答》 ,北京中华书局,2006 年。 66 (元)陈孚:《陈刚中诗集》, 《景印文渊阁四库全书》第 1202 册,台湾商 务印书馆发行,1986 年。 18 67 (元)徐明善《芳谷集》, 《景印文渊阁四库全书》第 1202 册 台湾商务印 书馆发行,1986 年。 68 (元)程文海: 《雪楼集》 ,文渊阁四库全书第 1202 册,台湾商务印书馆, 台北,1986 年。 69 (元)傅与砺: 《傅与砺诗文集》,《景印文渊阁四库全书》第 1213 册,台 湾商务印书馆发行, 1986 年。 70 (元)许有壬: 《至正集》 ,北京图书馆古籍珍本丛刊,1998 年。 71 (明)张以宁: 《翠屏集》 ,鹭江出版社,2012 年 月。 72 (明)林弼:《林登州文集》, 《景印文渊阁四库全书》第 1227 册,台湾商 务印书馆发行, 1986 年。 73 (明)张弘至: 《万里志》, 《张东海先生集》 ,清康熙间(1662-1722)张氏重 刊本。参考中国书法论坛网页资料,据网上信息,该书台湾中研院史语所 傅 斯 年 图 书 馆 藏 有 一 部 。 http://www.zgsflt.com/thread-40812-90-1.html 74 (明)陈诚: 《陈竹山先生文集》 ,江西省图书馆藏清雍正七年刻本, 《四库 全书存目丛书》集部第 26,济南齐鲁书社,1997 年。 75 (明)章敞: 《质菴章公诗文集》, 《四库全书存目丛书》集部第 30,济南 齐鲁书社,1997 年。 76 (明)鲁铎: 《鲁文恪公文集》,卷五使交稿, 《四库全书存目丛书》 史部 第 54 册,济南齐鲁书社,中共中央党校图书馆藏明隆庆元年方梁刻本。 77 (明)李东阳,周寅宾点校: 《李东阳集》 ,岳麓书社,1984 年。 78 (明)吴伯宗: 《荣进集》 ,《景印文渊阁四库全书》第 1233 册,台湾商务 印书馆发行,1986 年。 79 (明)黄福: 《黄忠宣公文集》十三卷别集六卷, 《四库全书存目丛书》 史 部 第 27 册,济南齐鲁书社;清华大学图书馆藏明嘉靖冯时雍刻本。 80 (明)黄福: 《奉使安南水程日记》 ,《丛书集成新编》 第 97 册 史地类, 台湾新文丰出版社。 81 (明)徐孚远: 《交行摘稿》, 《丛书集成新编》第 68 册,文学类,台湾新 文丰出版社,1985 年。 19 82 (明)孙承恩:《文简集》卷十三至卷二十六, 《景印文渊阁四库全书》第 1271 册,台湾商务印书馆发行,1986 年。 83 (明)湛若水:《湛甘泉先生文集》 ,广东巡府采进本,山西大学图书馆藏 清康熙二十年黄楷刻本。 84 (明)潘希曾: 《竹涧集》, 《四库全书》集部 572,台湾商务印书馆,1983 年。 85 (明)严从简: 《殊域周咨录》,北京中华书局,2009 年。 86 (明)杨士奇:《东里续集》,文渊阁四库全书,台湾商务印书馆,台北, 1986 年。 87 (清)吴光: 《使交集》 ,霜红龛诗抄,上海国学扶轮社印行,1993 年影印。 88 (清)李仙根:《安南使事纪要》四卷,《四库全书存目丛书》 史部第 56 册,齐鲁书社;北京图书馆藏清抄本,1996 年。 89 (清)周灿:《使交纪事》 、《使交吟》, 《四库全书存目丛书》集部 219 册, 济南齐鲁书社,1996 年。 90 (清)成文: 《玉汝堂诗集》,《四库未收书辑刊》,第拾辑,十五册,北京 出版社,1997 年。 91 (清)大汕: 《海外纪事》 ,余思黎点校,北京中华书局,2008 年。 92 (清)贾臻:《接护越南贡使日记》, 《丛书集成三编》史地类,第 83 册, 台湾新文丰出版公司,1985 年。 93 (清)劳崇光: 《劳崇光诗词》,越南河内汉喃研究所,藏书号 VHt.27。 94 (清)傅恒著,殷伟等点校: 《皇清职贡图》,广陵书社,2008 年 月。 95 (元)脱脱: 《宋史》 ,北京中华书局,1977 年。 96 (明)宋濂: 《元史》 ,北京中华书局,1976 年。 97 (清)张廷玉: 《明史》 ,北京中华书局校点本,1974 年。 98 《明实录》 ,台湾“中央研究院”历史语言所校印本,1962 年。 99 《清实录》 ,日本东京大藏出版株式会社影印版。 100 (清)赵尔巽等: 《清史稿》 ,北京中华书局点校本,1977 年版。 101 (清)谢启发: 《(嘉庆)广西通志》 ,光绪十七年桂垣书局再补刻本,第 2464 页。 102 (清)陈焯: 《宋元诗会》 ,文渊阁四库全书,台湾商务印书馆,台北,1986 年。 20 103 (清)钱谦益: 《列朝诗集小传》 ,上海古籍出版社,1983 年。 104 (清)张景星: 《元诗别裁》 ,北京中华书局,1975 年。 105 (清)顾嗣立《元诗选》 ,北京中华书局,1987 年。 106 (清)陈衍辑撰,李梦生校点: 《元诗纪事》 ,上海古籍出版社,1987 年。 107 (明)陈子龙: 《皇明诗选》 ,华东师范大学出版社,1991 年。 108 (清)沈德潜,周准: 《明诗别裁集》,上海古籍出版社 1979 年。 109 (清)陈田 《明诗纪事》,续修四库全书,集部,诗文评类,天津图书馆 藏清贵阳陈氏听诗斋刻本影印。 110 (清)周维德集校: 《全明诗话》 ,济南齐鲁书社。 111 (清)汪森: 《粤西诗载》 ,文渊阁四库全书,台湾商务印书馆,台北,1986 年。 112 (清)胡应麟: 《诗薮》 ,上海古籍出版社,1979 年。 113 傅璇崇等主编: 《全宋诗》 ,北京大学出版社,1995 年。 114 徐世昌: 《晚晴簃诗汇》 ,北京中华书局,1990 年。 115 章培恒等主编: 《全明诗》 ,上海古籍出版社,1990 年 12 月第 版。 116 钱仲联主编: 《清诗纪事》 ,凤凰出版社,2004 年。 117 黄国安等: 《中越关系史简编》,广西人民出版社,1986 年。 118 王德明等编:《古代咏物诗精选点评》,广西师范大学出版社,1995 年。 119 谭其骧主编: 《中国历史地图集》元明时期,地图出版社,1982 年。 120 谭其骧主编: 《中国历史地图集》清时期,地图出版社,1987 年。 121 赵望秦、张焕玲著: 《古代咏史诗通论》 ,中国社会科学出版社,2010 年。 122 任文京: 《中国古代边塞诗史》,人民出版社,2010 年。 123 刘大杰: 《中国文学发展史》 ,百花文艺出版社,2007 年。 124 袁行霈: 《中国文学概论》 ,北京大学出版社,2010 年。 125 万事慎、万士志: 《古体诗苑》上、下册,黄山书社,2009 年。 126 潘明兴: 《中国古代诗歌概观》,广西师范大学出版社,1992 年。 127 王德明: 《古代咏物诗精选点评》 ,广西师范大学出版社,1995 年。 128 席金友: 《诗词基本知识》 ,内蒙古出版社,1980 年。 21 Các công trình luận án, luận văn liên quan học giả khác 129 姜维东: 《刘鸿训、杨道寅与》, 《长春师范学院学报》,2011 年第 期,32-36 页。 130 孟宪尧: 《与明代中朝友好交流研究》 ,延边大学博士论文,2012 年。 131 孟宪尧、孟小泸:《明代中朝使臣经行路线考——以较为集中的 吟咏胜地为中心》 , 《华北大学学报》 ,2012 年第 期,55-60 页。 132 刘喜涛: 《封贡关系视角下明代中朝使臣往来研究》 ,东北师范大学博士论 文,2011 年 133 刁书仁、史桂荣: 《20 世纪韩国、朝鲜、日本对古代中朝关系史研究成果 概述》 , 《东北史地》 ,2006 年第 期,79-82 页。 134 廖肇亨:《从“搜奇猎异”到“休明之化”——由朱之蕃看晚明中韩使节 文化书写的世界图像》 ,原载《汉学研究》第 29 卷第 期,2011 年 月, 现 参 考 《 文 学 遗 产 》 网 络 版 : http://wxyc.literature.org.cn/journals_article.aspx?id=2381。 135 张秀民: 《安南书目提要》 ,北京图书馆馆刊,1996 年第 期,58-62 页。 136 何宗美: 《茶陵派形成时间新证——兼谈茶陵派研究的相关问题》 ,厦门广 播电视大学学报,2012 年 月,第 期,36-43 页。 137 牛军凯: 《王室后裔与叛乱者——越南莫氏家族与中国关系研究》[M],世 界图书出版公司,2012 年。 138 刘玉珺: 《越南汉喃古籍的文献学研究》 ,北京中华书局,2007 年。 139 邓昌友: 《宋代中越关系研究》,暨南大学博士学位论文,2004 年。 140 马明达: 《元代出使安南考》, 《专门史论集》,暨南大学出版社 2002 年。 141 陈文源: 《明朝与安南关系研究》 ,暨南大学博士学位论文,2005 年。 142 陈文源: 《明朝士大夫的安南观》 ,《史林》2008 年 月,113-119 页。 143 孙宏年:《清代中越宗藩关系》,黑龙江教育出版社,2006 年。 144 何仟年: 《越南古典诗歌传统的形成——莫前诗歌研究》 ,扬州大学博士论 文,2003 年。 145 刘玉珺:《中国使节文集考述——越南篇》,《首都师范大学学报》,2007 年 期,29-35 页。 22 146 刘玉珺: 《越南使臣与中越文学交流》 , 《学术研究》 ,2007 年第 期,142-146 页。 147 张恩练: 《使臣冯克宽与研究》 ,暨南大学硕士论文,2011 年。 148 陈保国:《视觉切换与形象重构:越南使臣视野中的大清帝国——以清代 越南使臣“入华行纪”为考察中心(1667-1880) 》,中山大学博士后出站 报告,2011 年。 149 严明:《越南古代七律诗初探》, 《学术届》月刊,总第 172 期,2012 年第 期,50-61 页。 150 王皓: 《陈孚与元代的中越文化交流》 ,四川师范大学文学院古代 文学硕士论文,2009 年。 151 王学伟: 《明洪武时期出访安南使臣研究 1368-1398 年》 ,暨南大学硕士学 位论文,2006 年。 152 于燕: 《清代中越使节研究》 ,山东大学硕士论文,2007 年。 153 秦凤: 《明代松江府作家研究》 ,上海师范大学古代文学硕士学位论文,2006 年。 154 牛军凯: 《交行摘稿与徐孚远安南之行》 ,《亚太研究》 ,2001 年第 期, 38-41 页。 155 陆小燕,叶少飞: 《李觉使安南考》 ,红河学院学报,2011 年 10 月,第 期,65-68 页。 156 杨富学:陈诚《与安南辨明丘温地界书》笺释,江西社会科学,1996 年 第 期,46-49 页。 157 杨匡和: 《版本源流考述》 ,南昌工程学院学报,2011 年 10 月第 期,8-11 页。 158 李超:《元代新余诗人傅若金四题》 ,载《新余高专学报》,2009 年 月第 期,44-46 页。 159 曹合社: 《张以宁诗文研究》 ,苏州大学中国古代文学专业硕士学位论文, 2009 年。 160 林明华: 《从一首诗看古代中越文化交流》 ,东南亚研究杂志,1988 年第 期,55-58 页。 161 于在照: 《论越南汉诗的产生及演变》,解放军外国语学院学报,1999 年 月第 期,90-93 页。 23 162 邓阿宁: 《论唐代中日往来诗歌交流》, 《重庆大学学报》 ,2002 年第 期, 43-46 页。 163 陈越: 《明代日本来使接待制度研究——以策彥周良的为例》 ,浙 江大学硕士学位论文,2004 年。 164 薛明:《日本学界关于清代中前期中日关系史的研究》, 《外国问题研究》 , 2012 年第 期,30-37 页。 165 彭吉: 《清代前期中日官方往来停顿原因及其影响》 ,武汉大学硕士学位论 文,2003 年。 166 (韩)林基中等主编: 《燕行录全集》 ,韩国东国大学校出版部,2001 年。 167 文庄: 《中越关系两千年》 ,社会科学文献出版社,2013 年。 Tiếng Anh: 168 Liam C Kelley (2005), Beyond the Bronze Pillars: Envoy Poetry and the Sino-Vietnamese Relationship, University of Hawaii press, Honolulu 24 [...]... đã chọn Thơ đi sứ của sứ thần Trung Quốc đến Việt Nam từ thế kỷ X XVIII làm đề tài nghiên cứu của Luận án tiến sĩ Nhìn vào tiêu đề của luận án, có thể cho rằng luận án này trƣớc hết là một công trình nghiên cứu về văn học và ngoại giao Trung Quốc Nhƣng x t kỹ hơn nó cũng thuộc về chuyên ngành văn học Việt Nam, bởi hoạt động đi sứ của những sứ thần Trung Quốc là hƣớng tới và diễn ra ở Việt Nam, nội... giữa sứ thần Trung Quốc và vua tôi ở Việt Nam Trƣờng hợp chỉ có thơ tặng của vua tôi Việt Nam, không có bài x ớng hoặc bài họa của sứ thần Trung Quốc, chúng tôi tạm không đƣa vào phạm vi nghiên cứu Chúng tôi sẽ đi sâu tìm hiểu những thông tin lịch sử, văn hóa và văn học thể hiện trong TĐS của sứ thần Trung Quốc đã đến Việt Nam từ thế kỷ X- XVIII, tức tƣơng đƣơng với các thời Tống, Nguyên, Minh và đến. .. cổ từ rất lâu đời, trong đó gồm cả làm thơ và x ớng họa thơ Khi đi sứ Trung Quốc hoặc gặp các sứ đoàn nƣớc khác nhƣ Triều Tiên, Lƣu Cầu ở Kinh đô Trung Quốc, sứ thần Việt Nam thƣờng chủ động x ớng họa và thù tặng thơ chữ Hán cổ với quan chức Trung Quốc và sứ thần nƣớc bạn để kết bạn và giao lƣu Ngƣợc lại, khi sứ thần Trung Quốc sang Việt Nam cũng thƣờng x ớng họa và thù tặng thơ với vua tôi Việt Nam, ... cứu giai đoạn từ thế kỷ X đến XVIII Thứ hai vì nội dung, quan niệm của tƣ liệu thế kỷ X- XVIII tƣơng đối thống nhất, thế kỷ XIX thì khác với các thế kỷ trƣớc, phải đƣợc nghiên cứu riêng biệt và dùng thể chế nghiên cứu khác để triển khai trong thời gian tới Quan hệ hai nƣớc Việt - Trung trƣớc thế kỷ XIX chủ yếu là do triều đình hai nƣớc tự quyết định Bƣớc vào thế kỷ XIX, tính chất x hội của đã khác nhiều... lƣu giữa sứ thần Trung Quốc với quan chức tiếp sứ Việt Nam từ thế kỷ X- XVIII , Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Nghiên cứu và Giảng dạy Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam - Trung Quốc lần thứ IV, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 317-323 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: 1 Phạm Thị Ngọc Anh (2009), Tìm hiểu về thơ đi sứ của các nhà thơ trung đại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Vinh 2 Đặng Xuân Bảng... - An Nam sứ sự kỷ yếu của Thanh sứ Lý Tiên Căn(清 李仙根《安南使事紀要》 )[88] 3 Phạm vi nghiên cứu và tƣ liệu - Phạm vi nghiên cứu Quan hệ thông sứ giữa Việt Nam và Trung Quốc đƣợc bắt đầu từ giữa thế kỷ X, kéo dài đến tận những năm 80 của thế kỷ XIX Tuy nhiên, Luận án của chúng tôi xin đƣợc giới hạn phạm vi trong kho ảng thời gian từ thế kỷ X- XVIII Thứ nhất là vì nghiên cứu hết cả một quá trình dài nhƣ thế là... (1995), Lịch triều tạp kỷ (Hoa Bằng dịch, chú giải; Văn Tân hiệu đính), NXB Khoa học X hội, Hà Nội 13 Tạ Ngọc Liễn (1995), Quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc thế kỷ XV - đầu thế kỷ XVI, NXB Khoa học X hội, Hà Nội 14 Nguyễn Thế Long (2001), Chuyện đi sứ, tiếp sứ thời x a, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 15 Nguyễn Thế Long (2005), Những mẩu chuyện bang giao trong lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội... DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1 Lý Na (2014), “Tìm hiểu về thơ x ớng họa giữa Thanh sứ Đức Bảo và Cố Nhữ Tu với quan chức tiếp sứ Việt Nam , Tạp chí Khoa học Đại học Dân tộc Quảng Tây, (2), tr 124-128 (《清使德保和顾汝修与安南官员唱和探析》,《广西民族大学学报》,2014 年 3 月第 36 卷第 2 期,7 千字) 2 Lý Na (2014), “Tổng thuật thơ đi sứ Việt Nam của sứ thần Trung Quốc từ thế kỷ X - XVIII , Tạp chí Khoa học Học... và sứ thần nhà Thanh là Lý Tiên Căn sang sứ năm 1669 [88] 7 Chúng tôi rút ra kết luận rằng: vì có sự ràng buộc về quy định, nên ngƣời Việt Nam có cơ hội x ớng họa thơ với sứ thần Trung Quốc chỉ có thể là các ông vua, các vị trọng thần tham gia các buổi yết kiến hoặc yến tiệc, nên họ mới có thời gian tiếp x c với sứ thần nhiều nhất Tóm lại, phần x ớng họa thơ giữa sứ thần Trung Quốc với ngƣời Việt Nam. .. án tiến sĩ của chúng tôi chỉ hạn chế ở phạm vi các vị sứ thần đại diện cho triều đình phong kiến Trung Quốc chính thức sang sứ Việt Nam, nhằm thực hiện một sứ mệnh nào đó, đại đa số là “đại sứ (tức Chánh sứ, Phó sứ) , có khi là những “tùy viên” giỏi văn thơ, rất nổi bật đƣợc ghi trong chính sử Về tác phẩm đi sứ, chủ yếu là mảng TĐS Việt Nam của nhóm sứ thần Trung Quốc này, cùng với các cặp TXH, tặng ... phẩm sứ, chủ yếu mảng TĐS Việt Nam nhóm sứ thần Trung Quốc này, với cặp TXH, tặng tiễn, đề vịnh sứ thần Trung Quốc vua Việt Nam Trƣờng hợp có thơ tặng vua Việt Nam, x ớng họa sứ thần Trung Quốc, ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC X HỘI & NHÂN VĂN  LÝ NA (LI NA) THƠ ĐI SỨ CỦA SỨ THẦN TRUNG QUỐC ĐẾN VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X - XVIII CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ:... Quốc sứ thần nƣớc bạn để kết bạn giao lƣu Ngƣợc lại, sứ thần Trung Quốc sang Việt Nam thƣờng x ớng họa thù tặng thơ với vua Việt Nam, vua Việt Nam tiếp sứ chủ động x ớng họa thơ với sứ thần Trung

Ngày đăng: 02/12/2016, 16:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan