những yếu tố ảnh hưởng

23 330 0
những yếu tố ảnh hưởng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

`ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ MINH PHÚ HÀNH VI SEXTING Ở HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ, SINH VIÊN ĐẠI HỌC VÀ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ MINH PHÚ HÀNH VI SEXTING Ở HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ, SINH VIÊN ĐẠI HỌC VÀ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN THÀNH NAM HÀ NỘI – 2015 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 12 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Đối tượng khách thể nghiên cứu 12 Câu hỏi nghiên cứu 12 Giả thuyết khoa học 13 Phương pháp, công c ụ nghiên cứu 13 Đóng góp đề tài nghiên cứu: 14 Cấu trúc luận văn 15 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN Error! Bookmark not defined 1.1 Một số khái niệm công cụ Error! Bookmark not defined 1.1.1.Khái niệm hành vi Error! Bookmark not defined 1.1.2 Khái niệm sexting hành vi sexting Error! Bookmark not defined 1.1.3 Khái niệm thái độ Error! Bookmark not defined 1.1.4 Khái niệm chuẩn mực Error! Bookmark not defined 1.1.5 Khái niệm lòng tự trọng Error! Bookmark not defined 1.1.6 Khái niệm HS THCS Error! Bookmark not defined 1.1.7 Khái niệm SV Error! Bookmark not defined 1.2 Điểm luận công trình nghiên cứu trƣớc sexting giới Error! Bookmark not defined 1.2.1 Tần xuất biến nhân học ảnh hưởngError! Bookmark not defined 1.2.2 Những yếu tố nguy Error! Bookmark not defined 1.2.3 Ẩn họa với sức khỏe tâm thần Error! Bookmark not defined 1.2.4 Thái độ với sexting Error! Bookmark not defined 1.2.5 Nhận thức hậu Error! Bookmark not defined 1.2.6 Động sexting Error! Bookmark not defined 1.2.7 Sexting gắn bó Error! Bookmark not defined 1.3 Vấn đề sexting Việt Nam Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương I Error! Bookmark not defined Chƣơng TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.1.1.Một số đặc điểm quận Đống Đa Error! Bookmark not defined 2.12 Một số đặc điểm quận Long Biên Error! Bookmark not defined 2.1.3 Vài nét đặc điểm SV trường đại học Mỹ Thuật Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.1.4 Vài nét đặc điểm SV trường đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội trường đại học dân lập Thăng Long Error! Bookmark not defined 2.2 Tổ chức phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defi ned 2.2.1 Tổ chức nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 3.1 Thực trạng thái độ HS, SV sexting, tiêu chuẩn HS, SV sexting, đặc điểm lòng tự trọng, dự định hành vi sexting HS, SV .Error! Bookmark not defined 3.1.1 Thực trạng thái độ sexting Error! Bookmark not defined 3.1.2 Thực trạng tiêu chuẩn cá nhân HS, SV hành vi sexting Error! Bookmark not defined 3.1.3 Thực trạng lòng tự trọng HS, SV Error! Bookmark not defined 3.1.4 Thực trạng dự định hành vi sexting HS, SVError! Bookmark not defined 3.1.5 Thực trạng hành vi sexting HS, SVError! Bookmark not defined 3.2 Sự khác biệt thái độ, dự định hành vi, hành vi sexting HS, SV chia theo giới, nhóm tuổi, ngƣời yêu, quan hệ tình dục số bạn tình Error! Bookmark not defined 3.2.1 Sự khác biệt thái độ, dự định hành vi, hành vi sexting HS, SV chia theo độ tuổi Error! Bookmark not defined 3.2.2 Sự khác biệt thái độ, dự định hành vi, hành vi sexting HS, SV chia theo giới tính Error! Bookmark not defined 3.2.3 Sự khác biệt thái độ, dự định hành vi, hành vi sexting HS, SV theo mối quan hệ lãng mạn Error! Bookmark not defined 3.2.4 Sự khác biệt thái độ, dự định hành vi sexting khách thể nghiên cứu phân chia theo quan hệ tình dục số lượng bạn tìnhError! Bookmark not defined 3.3 Tƣơng quan Pearson gi ữa biến số nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.4 Yếu tố dự báo sexting đời thời gian .Error! Bookmark not defined 3.5 Tƣơng quan thái độ sexting, tiêu chuẩn cá nhân sexting, lòng tự trọng, dự định hành vi sexting HS, SV chƣa thực hành vi sexting Error! Bookmark not defined 3.6 Điều dự báo dự định hành vi sexting HS, SVError! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 PHỤ LỤC 101 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn riêng cá nhân tác giả hướng dẫn TS Trần Thành Nam Các số liệu kết trình bày hoàn toàn trung thực, chép tài liệu hay công trình nghiên cứu Số liệu kết nghiên cứu luận văn chưa sử dụng công bố công trình nghiên cứu khác Tất thông tin trích dẫn luận văn thích rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Phú LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn tốt nghiệp này, nhận giúp đỡ quý báu thầy, cô giáo; bạn bè, đồng nghiệp, gia đình Trước tiên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến T.S Trần Thành Nam, giảng viên Khoa Các Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN người thầy trực tiếp hướng dẫn tất lòng tâm huyết trách nhiệm, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian nghiên cứu vừa qua Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cán bộ, giảng viên Khoa Tâm lý học - Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập đây; tận tình giúp đỡ việc tiếp cận, thu thập tài liệu cần thiết phục vụ cho trình nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để có thời gian chuyên tâm vào nghiên cứu hoàn thành luận văn Tuy dành nhiều thời gian tâm huyết cho công trình nghiên cứu này, song tự nhận thấy với vốn kiến thức kỹ hạn hẹp nên chắn luận văn nhiều thiếu sót Kính mong nhận góp ý quý thầy cô bạn để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng 11 năm 2015 Tác giả DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ĐTB Điểm trung bình ĐLC Độ lệch chuẩn THCS Trung học sở SV Sinh viên đại học HS Học sinh Trung học sở DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bằng chứng tỉ lệ sexting theo nhóm tuổi nghiên cứu điểm luận Error! Bookmark not defined Bảng 1.2: Các yếu tố có liên quan đến hành vi sexting theo nghiên cứu trước Error! Bookmark not defined Bảng 2.1 Câu hỏi nghiên cứu, biến số cách thức xử lý số liệu tương ứng Error! Bookmark not defined Bảng 3.1: ĐTB ĐLC thang đo thành phần tổng mẫu nhóm khách thể nghiên cứu Error! Bookmark not defined Bảng 3.2: Sự khác biệt thang đo thành phần nhóm khách thể SV HS Error! Bookmark not defined Bảng 3.3.1: Điểm trung bình tỷ lệ % biến số thái độ với hành vi sexting khách thể Error! Bookmark not defined Bảng 3.3.2: Điểm trung bình tỷ lệ % biến số thái độ người có hành vi sexting Error! Bookmark not defined Bảng 3.3.3: Điểm trung bình tỷ lệ % biến số thái độ hậu hành vi sexting Error! Bookmark not defined Bảng 3.4.1: ĐTB tỷ lệ biến cho biết mức độ sexting phổ biến HS - SV nói chung Error! Bookmark not defined Bảng 3.4.2: ĐTB tần suất biến cho biết mức sexting phổ biến nhóm bạn bè Error! Bookmark not defined Bảng 3.4.3: ĐTB tỷ lệ biến cho biết mong muốn cá nhân quan hệ với người sexting Error! Bookmark not defined Bảng 3.5: ĐTB tần suất biến cho biết đặc điểm lòng tự trọng .Error! Bookmark not defined Bảng 3.6.1: ĐTB tỷ lệ biến cho biết dự định hành vi đời .Error! Bookmark not defined Bảng 3.6.2: ĐTB tỷ lệ biến cho biết động lực thúc đẩy dự định hành vi thời điểm Error! Bookmark not defined Bảng 3.7.1: Tỷ lệ biến cho biết mức độ phổ biến hành vi sexting Error! Bookmark not defined Bảng 3.7.2: Tỷ lệ biến cho biết đối tượng nhận sextingError! Bookmark not defined Bảng 3.7.3: Tỷ lệ biến cho biết lý thực hành vi sexting Error! Bookmark not defined Bảng 3.8: Phân tích phương sai ANOVA khác biệt nhóm tuổi HS, SV đến thái độ, dự định hành vi hành vi sextingError! Bookmark not defined Bảng 3.9: Kiểm định independent - t - test khác biệt giới đến thái độ, dự định hành vi sexting hành vi sexting c HS, SV Error! Bookmark not defined Bảng 3.10.1: Kiểm định independent - t - test khác biệt giữa mối quan hệ lãng mạn đến thái độ, dự định hành vi, hành vi sextingError! Bookmark not defined 3.10.2: ĐTB trung c nhóm phân theo mối quan hệ lãng mạnError! Bookmark not defined Bảng 3.11.1: Kiểm định independent - t - test khác biệt mối quan hệ tình dục đến thái độ, dự định hành vi, hành vi sexting Error! Bookmark not defined Bảng 3.11.2: ĐTB c nhóm phân theo mối quan hệ tình dụcError! Bookmark not defined Bảng 3.12.1: Kiểm định independent-t-test khác biệt số lượng bạn tình đến thái độ, dự định hành vi, hành vi sexting Error! Bookmark not defined Bảng 3.12.2: ĐTB c nhóm phân theo số lượng bạn tìnhError! Bookmark not defined Bảng 3.13: Tương quan Pearson biến số nghiên cứu Error! Bookmark not defined Bảng 3.14: Mô hình hồi quy dự báo hành vi sexting đời thời điểm (30 ngày qua) Error! Bookmark not defined Bảng 3.15 Tương quan thái độ sexting, tiêu chuẩn cá nhân sexting, lòng tự trọng, dự định hành vi sexting nhóm HS, SV chưa sexting Error! Bookmark not defined Bảng 3.16: Dự báo dự định hành vi sexting Error! Bookmark not defined PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, phương tiện chát qua mạng YM, MSN phần mềm OTT sử dụng điện thoại Viber, Line, Kakao, Zalo, Whatapps, facebook trở thành phương tiện giao tiếp thiếu giới trẻ Những phương tiện với nhiều tiện ích kết nối lúc nơi, có tính giải trí cao, không tốn tiền…đã thu hút giới trẻ, giúp em xây dựng, trì mối quan hệ, tổ chức kiện chia sẻ trải nghiệm với bạn bè Từ bắt đầu hình thành nên trào lưu gửi tin nhắn qua phương tiện tiện ích thay gặp trực tiếp gọi điện nói chuyện Và bạn trẻ gặp hàng ngày trường, nhu cầu gửi tin nhắn cho lớn, chí ngồi lớp học bạn trẻ nhắn tín để nói chuyện riêng với Đặc điểm việc gửi tin nhắn phá vỡ khoảng cách không gian, giúp thông tin đến địa người nhận bảo đảm tính riêng tư (với người không liên quan) Do nhắn tin, bạn trẻ không ngại gửi cho tin nhắn có nội dung nhạy cảm, hình ảnh gợi cảm, chí hình ảnh khoe phận nhạy cảm thể Trên giới, việc gửi tin nhắn có nội dung giới tính nhạy cảm, gửi hình ảnh khoe thân gọi tắt sexting Sexting thuật ngữ sáng tạo từ từ ghép “sex” “texting” Chính sexting mang ý nghĩa hành vi gửi, nhận chuyển tiếp tin nhắn có nội dung gợi cảm như: ảnh khỏa thân, bán khỏa thân tư bất nhã khác thân người gửi qua thiết bị điện tử mà chủ yếu điện thoại Theo ngôn ngữ giới trẻ bây giờ, hình ảnh gọi chung “ảnh nóng” Xuyên suốt đề tài này, sử dụng thuật ngữ “sexting” với nghĩa “gửi, nhận, chuyển tiếp, chia sẻ tin nhắn chữ, hình ảnh clip/phim có nội dung bất nhã” Tại Việt Nam, việc sử dụng điện thoại HS từ cấp THCS trở nên phổ biến lại thiếu kiểm soát từ phía người lớn Phần lớn phụ huynh cho phép sử dụng điện thoại di động với lý như: Để quản lý tốt hơn; Để khuyến khích đạt kết học tập tốt; Vì chiều theo mong muốn 10 con… Với nhiều tính tiện ích giá thành hợp lý (chỉ từ triệu trở lên) nên dòng điện thoại thông minh (hay gọi smart phone) lựa chọn nhiều phụ huynh, HS SV Tuy nhiên sau mua điện thoại cho nhiều bậc phụ huynh không quan tâm, không quản lý việc sử dụng điện thoại nào, vào mục đích Đối với SV bậc đại học, điện thoại di động trở thành vật “bất lý thân” việc phụ huynh quản lý việc sử dụng điện thoại em họ lúc đa số em sống tự lập xa nhà Từ thực tế sử dụng internet mạng xã hội không bị kiểm soát, cộng thêm đặc điểm sinh lý tuổi dậy ngày sớm (hiện trẻ em gái thường bước vào giai đoạn dậy năm 11 - 12 tuổi, trẻ em nam muộn 1-2 năm), nên tình bạn khác giới, tình yêu ham muốn giới tính đặc điểm lứa tuổi phổ biến Cũng việc em có trao đổi, gửi, nhận, phát tán hình nhạy cảm, tin nhắn có nội dung gợi tình xảy Tuy nhiên mức độ phổ biến hành vi nào? Chỉ tượng trào lưu ngầm giới trẻ? Và thực hành vi em có hình dung ẩn họa sau nó? Cũng từ thực tế cho thấy việc nhắn tin, gửi hình ảnh nhạy gợi cảm riêng tư cho bị phát tán mạng cách vô ý có chủ ý, tạo thành scandan xã hội Đau lòng sau vụ việc vậy, chủ nhân tin nhắn, hình ảnh bị phát tán phải nhận hậu nặng nề mặt sức khỏe tâm thần lo âu, sợ hãi, trầm cảm Thậm chí có ý tưởng tự sát Về hệ lụy hành vi sexting phát triển nhân cách nguy tổn thương sức khỏe tâm thần, giới có nhiều nghiên cứu Phần lớn nghiên cứu Mỹ, Anh số nước Tây Âu cho thấy sexting gây nhiều hậu tiêu cực như: Nguy bị phát tán hình ảnh bất nhã đến người khác cách kiểm soát; Nguy vướng vào lao lý phát tán hình ảnh đồi trụy hình ảnh trẻ nhỏ ngưỡng mà luật pháp cho phép; Nguy tổn thương sức khỏe tâm thần nguy xuất hành vi lệch chuẩn khác 11 Đáng tiếc Việt Nam, chưa có công trình nghiên cứu hành vi sexting nói chung hành vi sexting trẻ vị thành niên, SV nói riêng hệ lụy scandal ảnh nóng truyền thông đề cập nhiều năm gần Với mong muốn tìm hiểu khoảng trống kiến thức hành vi sexting đối tượng HS THCS SVĐH Việt Nam, định tiến hành đề tài nghiên cứu: “Hành vi sexting học sinh Trung học sở, sinh viên đại học yếu tố ảnh hưởng” Khi tiến hành nghiên cứu đề tài này, dự kiến chọn mẫu HS thuộc khối lớp: khối lớp 6, 7, 8, cấp THCS khối SV năm thứ nhất, thứ hai, thứ ba, thứ đại học Chúng dự kiến chọn mẫu số lý sau: - Độ tuổi cấp THCS (từ 12 - 15) giai đoạn đầu lứa tuổi vị thành niên, em bắt đầu bước vào độ tuổi dậy có tâm sinh lý thay đổi Cùng với hoạt động học tập nhu cầu tình bạn khác giới, tình yêu mong muốn thể thân nhu cầu bình thường Do lứa tuổi em có hành vi sexting - Ở bậc đại học, đo SV khóa từ năm đầu đến năm cuối Chúng cho đối tượng SV người đủ tuổi thành niên Ngay từ năm đại học em bước vào giai đoạn đầu lứa tuổi trưởng thành Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi có nhiều nét khác biệt so với độ tuổi đầu vị thành niên (giai đoạn THCS) Trong giai đoạn em bắt đầu bước vào thời kỳ làm chủ thân, làm chủ sống Nhu cầu tình bạn, tình yêu, tình dục lớn so với lứa tuổi đầu vị thành niên Vì lý nên SV đại học hành vi sexting xuất nhiều Trong nghiên cứu bỏ qua không đo đối tượng HS THPT mà đo HS THCS tiến tới đo SV bậc đại học Mục đích muốn tìm khác biệt hành vi sexting hai lứa tuổi khách thể nghiên cứu có; tìm tương qua yếu tố độ tuổi, tâm sinh lý với sexting Nếu đo lứa tuổi THPT khoảng cách độ tuối, tâm sinh lý THPT đại học, HS khối 12 SV năm đầu gần nên đem so sánh, kết đạt không mang nhiều ý nghĩa 12 Mục đích nghiên cứu Đề tài thực tập trung vào mục đích cụ thể sau: + Đánh giá thái độ khách thể sexting, tiểu chuẩn cá nhân sexting, lòng tự trọng khách thể, dự định sexting hành vi sexting khách thể (gửi, đăng tải, chuyển tiếp chia sẻ tin nhắn gợi tình, ảnh phim có cảnh khỏa thân bán khỏa thân) + Kiểm tra mối quan hệ yếu tố thái độ, tiêu chuẩn cá nhân, dự định sexting, hành vi sexting lòng tự trọng Nhiệm vụ nghiên cứu Để hoàn thành nghiên cứu này, nhiệm vụ đặt tác giả phải giải vấn đề lý luận sexting khảo sát thực tế hành vi sexting khách thể chọn Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: (1) Thực trạng hành vi sexting (2) Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sexting HS THCS SVĐH gồm yếu tố thái độ, tiêu chuẩn cá nhân, dự định sexting, hành vi sexting lòng tự trọng 4.2 Mẫu khách thể nghiên cứu: + 572 HS khối 6,7,8,9 đến từ trường THCS địa bàn thành phố Hà Nội là: THCS Ngọc Thụy, THCS Ái Mộ (Quận Long Biên )và THCS Bế Văn Đàn (quận Đống Đa) + 385 SV năm 1, năm 2, năm 3, năm thuộc trường đại học địa bàn thành phố Hà Nội là: Đại học dân lập Thăng Long, Đại học Mỹ Thuật Việt Nam, Đại học dân lập Kinh doanh Công Nghệ Hà Nội Câu hỏi nghiên cứu Công trình nghiên cứu giúp trả lời số câu hỏi cụ thể sau: + Thái độ HS, SV sexting, tiêu chuẩn HS, SV sexting, đặc điểm lòng tự trọng, dự định hành vi sexting HS, SV biểu sao? + Có khác dự định hành vi sexting hai giới, nhóm tuổi, mối quan hệ, số lượng người yêu HS, SV hay không? 13 + Tương quan thái độ sexting, tiêu chuẩn cá nhân sexting, lòng tự trọng, dự định hành vi sexting HS, SV có đặc điểm gì? + Trong yếu tố thái độ, chuẩn mực cá nhân sexting; dự định hành vi sexting yếu tố dự báo hành vi sexting đời thời gian + Với HS, SV chưa sext, tương quan thái độ sexting, tiêu chuẩn cá nhân sexting, lòng tự trọng, dự định hành vi sexting HS, SV có đặc điểm gì? + Với HS, SV chưa sext, dự định sext có liên quan đến thái độ sexting, tiêu chuẩn cá nhân sexting lòng tự trọng? Giả thuyết khoa học Bên cạnh câu hỏi nghiên cứu đặt phía trên, dựa tổng quan điểm luận số công trình nghiên cứu trước, đặt số giả thuyết nghiên cứu sau: + Hành vi sexting HS, SV phổ biến mức người biết + Dự định sexting tiêu chuẩn cá nhân sexting yếu tố dự báo hành vi sexting + Những người có hành vi sexting thường có thái độ tích cực với + Lòng tự trọng có mối quan hệ nghịch với dự định, hành vi sexting thái độ sexting + Có khác biệt giới việc tham gia sexting, nam tham gia nhiều nữ + Những cá nhân có nhiều người yêu có xu hướng sexting nhiều + Phần lớn HS, SV nhận sexting gây rắc rối + HS, SV sexting nhiều lý lý vui, trì mối quan hệ chiếm đa số Phƣơng pháp, công cụ nghiên cứu Đây nghiên cứu lát cắt ngang, thiết kế dạng nghiên cứu khám phá Khách thể nghiên cứu tự đánh giá thái độ sexting, tiểu chuẩn cá nhân sexting, lòng tự trọng, dự định hành vi sexting qua trả lời bảng hỏi 14 Bộ công cụ nghiên cứu với bảng hỏi tự thiết kế gồm a Bảng hỏi thông tin chung: Các thông tin tuổi, giới, tình trạng tình yêu tại, quan hệ tình dục b Bảng hỏi sexting thiết kế sở tham khảo số bảng hỏi công trình nghiên cứu trước, dự kiến gồm phần nhỏ sau: (1) Câu hỏi đánh giá thái độ hành vi sexing, hậu hành vi sexting thái độ người khác có hành vi sexting… (2) Tiêu chuẩn cá nhân sexting: Các câu hỏi đánh giá mức độ phổ biến sexting lớp học, mức độ phổ biến sexting nhóm bạn bè, mong muốn làm quen với người sexting… (3) Dự định hành vi sexting: bảng hỏi tự thiết kế dự định hành vi sexting (với thiết kế thang Likert mức độ) thời điểm (30 ngày qua) đời (4) Hành vi: Tần suất sexting, tần suất nhận sexting, lý hành vi sexting… c Bảng hỏi lòng tự trọng Rosenberg (xem cụ thể phần phụ lục) Đóng góp đề tài nghiên cứu: + Kết công trình nghiên cứu giúp cho nhà giáo dục lên kế để giảm thiểu hậu tiêu cực liên quan đến hành vi sexting xây dựng phát tiển chiến lược giao tiếp lành mạnh + Kết nghiên cứu gợi ý thiết kế chương trình giáo dục sexting cho HS SV (bao gồm kiến thức pháp luật liên quan đến truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy, bắt nạt xâm hại tình dục qua mạng, hậu tiềm hành vi sexting kỹ cần thiết để không tham gia hành vi sexting) + Kết nghiên cứu cung cấp tỷ lệ tần xuất hành vi sexting yếu tố ảnh hưởng đến hành vi gợi ý xây dựng phát triển chiến lược tuyên truyền, phòng ngừa cho HS, SV tương lai 15 Cấu trúc luận văn Luận văn dự kiến gồm: Phần mở đầu, phần nội dung nghiên cứu, phần kết luận khuyến nghị, phần tài liệu tham khảo phụ lục Phần - Mở đầu: Tính cấp thiết lý chọn đề tài Phần hai - Nội dung nghiên cứu Chương - Cơ sở lý luận: trình bày khái niệm công cụ, điểm luận công trình nghiên cứu trước có liên quan Chương -Tổ chức phương pháp nghiên cứu: Trình bày quy trình tổ chức bước tiến hành nghiên cứu, đặc điểm khách thể địa bàn nghiên cứu, phương pháp cấu trúc công cụ nghiên cứu Chương 3- Kết nghiên cứu Kết luận khuyến nghị 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc Vũ Dũng (2008), “Từ điển tâm lý học” , NXB Từ Điển Bách Khoa Trương Thị Khánh Hà (2015), “Tâm lý học phát triển”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Dương Thị Diệu Hoa, Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Kế Hào, Phan Trọng Ngọ, Đỗ Thị Hạnh Phúc (2015), “Giáo trình Tâm lý học phát triển”, NXB Đại học Sư phạm Ngô Công Hoàn, Trương Thị Khánh Hà (2012), “Tâm lý học khác biệt”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Viện ngôn ngữ học ( 2001), “Từ điển Tiếng Việt”, NXB Văn hóa Thông tin Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2001), “Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Xuân Khánh (dịch), (2007), “Tâm lý học đám đông” - Gustave LeBon, NXB Tri Thức Phạm Thành Nghị (2013), “Tâm lý học sáng tạo”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Mộc Lan (2011), “Giáo trình phương pháp nghiên cứu tâm lý học”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Trần Hữu Luyến, Trần Thị Minh Đức, Bùi Thị Hồng Thái (2015), “Mạng xã hội với SV”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Hoàng Phê (1988), “Từ điển Tiếng Việt”, NXB Khoa học xã hội 12 Nguyễn Thạc, Phạm Thành Nghị (2014), ”Tâm lý học sư phạm đại học”, NXB Đại học Sư phạm 13 Phạm Văn Tư, Nguyễn Xuân Long, Nguyễn Hiệp Thương, Vũ Thị Ngọc Tú (2014),“Tâm lý học xã hội”, NXB Đại học Sư phạm 14 Nguyễn Quang Uẩn (2014), “Tâm lý học đại cương”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Kiến Văn, Yến Nguyên (dịch), (2011), “Sức mạnh lòng tự trọng” Nathaniel Brvàen, NXB Hà Nội 17 16 Nguyễn Khắc Viện (1994), “Từ điển Xã hội học”, Nxb Thế Giới 17 http://m.vietnamnet.vn/vn/cong-nghe-thong-tin-vien-thong/97418/-chet-chim-vi sexting.html 18 http://ione.vnexpress.net/tin-tuc/nhip-song/bi-khung-bo-tong-tien-vi-nghiensexting-2393908.html 19 http://dantri.com.vn/suc-manh-so/canh-bao-tinh-trang-sexting-trong-gioi-tre1241707991.htm 20 http://tuoitre.vn/Tuoi-tre-cuoi-tuan/Cuoc-song-muon-mau/604158/nguoi-tre-va-sexting.html 21 http://giadinh.vnexpress.net/tin-tuc/to-am/co-tinh-moi-nhieu-ban-tre-van-sexvoi-nguoi-cu-2418120.html 22 http://www.dongda.hanoi.gov.vn/cgtdt/web/home.php 23 http://longbien.gov.vn/ 24 http://mythuatvietnam.edu.vn/ Tài liệu nƣớc 25 A Kossakowski; J Lompcher(1975), W.I Thomas ( 1918), F Znaniecki (1918) , G.W.Allport (1935), H Fillmore (1935), J.P Guil ford (1964), H.C.Triandis (1971), H.C.Triandis (1971), “Attitudes, social representations and social ”, http://www.psych.lse.ac.uk/psr/psr1994/3_1994farr.pdf 26 Associated Press and MTV (2009) MTV Digital Abuse Survey, Executive Summary 27 Benotsch, E G., Snipes, D J., Martin, A.M., & Bull, S S (2013), “Sexting, substance use, and sexual risk behaviour in young adults”, Journal of Adolescent Health, (52), pp 307-313 28 Boulat, M., Caddaye, D., D'Souza, H., Glyde, M., Hatwal, A., Jansz, C., et al (2012), “Submis - sion to the Victorian Parliament Law Reform Committee’s inquiry into sexting” 18 29 Coatsworth, Conroy (2006), “Enhancing the self-esteem of youth swimmers through coach training: Gender and age effects”, Psychology of sport and exercise, (2), pp 173 - 192 30 Comartin, E., Kernsmith, R., & Kernsmith, P.(2013), “Sexting” and sex offender registration: Do age, gender, and sexual orientation matter?” Deviant Behavior, 34(1), pp 38-52 31 Cox Communications (2009), “Teen online and wireless safety survey: Cyberbullying, sexting, and parental controls” 32 Dake, J A., Price, D H., Mazriaz, L., & Ward, B (2012), “ Prevalence and correlates of sexting behaviour in adolescents”, American Journal of Sexuality Education, (7), pp 1-15 33 Dir, A L., Coskunpinar, A., Steiner, J L., & Cyders, M.A (2013), “Understanding Differences in Sexting Behaviors Across Gender, Relationship Status, and Sexual Identity, and the Role of Expectancies in Sexting”, Cyberpsychology, Behavior and Social Networking, http://dx.doi.org/10.1089/cyber.2012.0545 34 Drouin, M., & Landgraff, C (2012), “Texting, sexting, and attachment in college students' romantic relationships”, Computers in Human Behaviour, (28), pp 444-449 35 Drouin, M., Vogel, K N., Surbey, A., & Stills, J R (2013), “Let's talk about sexting, baby: Computer-mediated sexual behaviors among young adults”, Computers in Human Behavior, 29(5), pp 25-30 36 Englander, E (2012), “Low risk associated with most teenage sexting: A study of 617 18-year-olds” 37 Ferguson, C J (2011), “Sexting behaviours among young Hispanic women: Incidence and association with other high-risk sexual behaviours”, Psychiatric Quarterly, (82), pp 239-243 38 Fleschler Peskin, M., Markham, C M., Addy, R C., Shegog, R., Thiel, M., & Tortolero, S R (2013), “Prevalence and patterns of sexting among ethnic 19 minority urban high school students”, Cyberpsychology, Behavior and Social Networking, http://dx.doi.org/10.1089.2012.0452 39 Giroux, A M (2011), “Sexting: Connections to sexual and social development”, Honors Thesis, The University of Arizona, Arizona, United States 40 Gordon-Messer, D., Bauermeister, J A., Grodzinski, A., & Zimmerman, M (2012), “Sexting among young adults”, Journal of Adolescent Health, (52), pp 301-306 41 Henderson, L., & Morgan, E (2011), “Sexting and sexual relationships among teens and young adults”, McNair Scholars Research Journal, 7(1) (doi: http://scholarworks boisestate.edu/mcnair_journal/vol7/iss1/9) 42 Hinduja, S., & Patchin, J W (2010), “Sexting: A brief guide for educators and parents” [fact sheet] 43 Hudson, H K (2011), “Factors affecting sexting behaviours among selected undergraduate students”, Unpublished doctoral thesis, Southern University Illinois Carbondale, Illinois, United States 44 Kopecký, K (2011), “Sexting among Czech preadolescents and adolescents”, New Educational Review, 28(2), pp 39-48 45 Lenhart, A (December 15), “Teens and sexting: How and why minor teens are sending sexually suggestive nude or nearly-nude images via text messaging”, PEW Internet & American Life Project, PEW Research Center 46 Liberati, A., Altman, D.G., Tetzlaff, J., Mulrow, C., Gøtzsche, P C., Ioannidis, J., et al (2009), “The PRISMA statement for reporting systematic reviews and meta-analyses of studies that evaluate health care interventions: Explanation and elaboration”, Journal of Clinical Epidemiology, 62(10), pp 34 47 Mitchell, K J., Finkerhor, D., Jones, L M., & Wolak, J (2012), “Prevalence and characteristics of youth sexting: A national study”, Pediatrics, (129), pp 13-20 48 Muscari, M (2010), “Sexting: New technology, old problem”, Medscape Public Health & Prevention 20 49 O'Donovan, E (2010), “Sexting and student discipline”, District Administration, (46), pp 60-64 50 Parker, T S., Blackburn, K M., Perry, M “Sexting as an intervention: S., & Hawks, J Relationship M (2013), satisfaction and motivation considerations”, The American Journal of Family Therapy, 41(1), pp 1-12 51 Phippen, A (2009), “Sharing personal images and videos among young people”, Retrieved on 12 December, 2012, from: http://www.swgfl.org.uk/Staying-Safe/Sexting-Survey 52 Rice, E., Rhoades, H., Winetrobe, H., Sanchez, M., Montoya, J., Plant, A., et al (2012), “Sexually explicit cell phone messaging associated with sexual risk among adoles - cents”, Pediatrics, (130), pp 667-673 53 Sorensen (2006), Breaking the Chain of Low Self-Esteem 54 Sherif (1961),“Intergroup conflict and cooperation: The Robbers Cave experiment”, (Vol 10), University of Oklahoma Press 55 Strassberg, D S., McKinnon, R K., Sustaíta, M.A., & Rullo, J (2013), “Sexting by high school students: An exploratory and descriptive study”, Archives of Sexual Behaviour, 42(1) 56 Temple, J R., Paul, J A., van den Berg, P., Le, V D., McElhany, A., & Temple, B W (2012), “Teen sexting and its associations with sexual behaviours”, Archives of Pediatrics and Adolescent Medicine, (166), pp 828833 57 The National Campaign to Prevent Teen and Unplanned Pregnancy (2008), “Sex and tech: Results from a survey of teens and young adults” 58 Weisskirch, R S., & Delevi, R (2012) “Sexting and adult romantic attachment”, Computers in Human Behaviour, (27), pp 1697-1701 59 Wysocki, D K., & Childers, C D (2011), “Let my fingers the talking: Sexting and infidelity in cyberspace”, Sexuality & Culture, (15), pp 217-239 60 http://welink.vn/bang-hoi-do-luong-long-tu-ton-rosenberg/ 21 [...]... đúng địa chỉ người nhận và bảo đảm tính riêng tư (với những người không liên quan) Do đó khi nhắn tin, các bạn trẻ không ngại gửi cho nhau những tin nhắn có nội dung nhạy cảm, những hình ảnh gợi cảm, thậm chí là những hình ảnh khoe những bộ phận nhạy cảm trên cơ thể Trên thế giới, việc gửi những tin nhắn có nội dung về giới tính nhạy cảm, gửi hình ảnh khoe thân được gọi tắt là sexting Sexting là một... niên, SV nói riêng mặc dù những hệ lụy của nó như những scandal ảnh nóng đã được truyền thông đề cập khá nhiều trong những năm gần đây Với mong muốn tìm hiểu khoảng trống kiến thức về hành vi sexting trên đối tượng HS THCS và SVĐH Việt Nam, chúng tôi quyết định tiến hành đề tài nghiên cứu: “Hành vi sexting ở học sinh Trung học cơ sở, sinh viên đại học và những yếu tố ảnh hưởng Khi tiến hành nghiên... cho thấy việc nhắn tin, gửi hình ảnh nhạy gợi cảm riêng tư cho nhau bị phát tán trên mạng một cách vô ý hoặc có chủ ý, tạo thành những scandan trong xã hội Đau lòng hơn là sau những vụ việc như vậy, chủ nhân của những tin nhắn, hình ảnh bị phát tán phải nhận những hậu quả nặng nề về mặt sức khỏe tâm thần như lo âu, sợ hãi, trầm cảm Thậm chí là có ý tưởng tự sát Về những hệ lụy của hành vi sexting đối... trình giáo dục về sexting cho HS và SV (bao gồm những kiến thức về pháp luật liên quan đến truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy, bắt nạt và xâm hại tình dục qua mạng, hậu quả tiềm năng của hành vi sexting và những kỹ năng cần thiết để không tham gia hành vi sexting) + Kết quả nghiên cứu cung cấp tỷ lệ và tần xuất hành vi sexting cũng như những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sẽ gợi ý xây dựng và phát triển... Tây Âu cho thấy sexting có thể gây ra nhiều hậu quả tiêu cực như: Nguy cơ bị phát tán những hình ảnh bất nhã này đến những người khác một cách mất kiểm soát; Nguy cơ vướng vào lao lý nếu phát tán hình ảnh đồi trụy hoặc hình ảnh của trẻ nhỏ dưới ngưỡng mà luật pháp cho phép; Nguy cơ tổn thương sức khỏe tâm thần và những nguy cơ xuất hiện các hành vi lệch chuẩn khác 11 Đáng tiếc là ở Việt Nam, cho đến... tình yêu những ham muốn giới tính là những đặc điểm lứa tuổi phổ biến Cũng chính vì vậy việc các em có trao đổi, gửi, nhận, phát tán những tấm hình nhạy cảm, những tin nhắn có nội dung gợi tình là có thể xảy ra Tuy nhiên mức độ phổ biến của những hành vi này như thế nào? Chỉ là hiện tượng hay đã là một trào lưu ngầm trong giới trẻ? Và khi thực hiện hành vi này các em có hình dung được những ẩn họa... sexting và khảo sát được thực tế hành vi sexting ở khách thể đã chọn 4 Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: (1) Thực trạng hành vi sexting (2) Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sexting của HS THCS và SVĐH gồm yếu tố thái độ, tiêu chuẩn cá nhân, dự định sexting, hành vi sexting và lòng tự trọng 4.2 Mẫu khách thể nghiên cứu: + 572 HS khối 6,7,8,9 đến từ 3 trường THCS trên địa bàn... sexting ở HS, SV có đặc điểm gì? + Trong các yếu tố thái độ, chuẩn mực cá nhân về sexting; dự định và hành vi sexting thì yếu tố nào dự báo hành vi sexting trong đời và trong thời gian hiện tại + Với những HS, SV chưa bao giờ sext, tương quan giữa thái độ sexting, tiêu chuẩn cá nhân về sexting, lòng tự trọng, dự định và hành vi sexting ở HS, SV có đặc điểm gì? + Với những HS, SV chưa bao giờ sext, dự định... Chính vì vậy sexting mang ý nghĩa là hành vi gửi, nhận hoặc chuyển tiếp những tin nhắn có nội dung gợi cảm như: ảnh khỏa thân, bán khỏa thân và các tư thế bất nhã khác của bản thân người gửi hoặc của một ai đó qua các thiết bị điện tử mà chủ yếu là điện thoại Theo ngôn ngữ của giới trẻ bây giờ, những hình ảnh này được gọi chung là ảnh nóng” Xuyên suốt trong đề tài này, chúng tôi sẽ sử dụng thuật ngữ... sexting, lòng tự trọng của khách thể, dự định sexting và hành vi sexting của khách thể (gửi, đăng tải, chuyển tiếp hoặc chia sẻ các tin nhắn gợi tình, các bức ảnh hoặc phim có cảnh khỏa thân hoặc bán khỏa thân) + Kiểm tra mối quan hệ giữa các yếu tố thái độ, tiêu chuẩn cá nhân, dự định sexting, hành vi sexting và lòng tự trọng 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Để hoàn thành nghiên cứu này, nhiệm vụ đặt ra là tác ... cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: (1) Thực trạng hành vi sexting (2) Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sexting HS THCS SVĐH gồm yếu tố thái độ, tiêu chuẩn cá nhân, dự định sexting, hành vi sexting lòng... Error! Bookmark not defined 1.2.1 Tần xuất biến nhân học ảnh hưởngError! Bookmark not defined 1.2.2 Những yếu tố nguy Error! Bookmark not defined 1.2.3 Ẩn họa với sức khỏe tâm... dung gợi cảm như: ảnh khỏa thân, bán khỏa thân tư bất nhã khác thân người gửi qua thiết bị điện tử mà chủ yếu điện thoại Theo ngôn ngữ giới trẻ bây giờ, hình ảnh gọi chung ảnh nóng” Xuyên suốt

Ngày đăng: 02/12/2016, 16:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CAM ĐOAN

    • 1. Lý do chọn đề tài.

    • 2. Mục đích nghiên cứu.

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu.

    • 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu.

    • 5. Câu hỏi nghiên cứu

    • 6. Giả thuyết khoa học

    • 7. Phương pháp, công cụ nghiên cứu.

    • 8. Đóng góp của đề tài nghiên cứu:

    • 9. Cấu trúc của luận văn.

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan