DE CUONG CAO HOC FTU

17 607 0
DE CUONG CAO HOC FTU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG THI TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC *** - TOÁN KINH TẾ YÊU CẦU Chương trình ôn tập xây dựng nhằm đảm bảo cho việc tuyển chọn học viên có đủ kiến thức tối thiểu cần thiết Toán kinh tế để họ có khả tiếp thu tốt môn học bậc sau đại học Ngoài ra, chương trình ôn tập xây dựng với mục tiêu giúp học viên vận dụng tốt kiến thức trình làm luận văn tốt nghiệp nghiên cứu áp dụng chúng vào công tác thực hành lĩnh vực kinh tế Nhằm nâng cao chất lượng tuyển chọn đầu vào cho đào tạo sau đại học, phù hợp với nội dung đào tạo môn toán kinh tế cấp đại học sau đại học, Trường Đại học Ngoại thương điều chỉnh nội dung thi tuyển đầu vào môn toán kinh tế sau (các nội dung ôn thi hầu hết trường đại học khối kinh tế, thương mại, quản trị kinh doanh, ngân hàng, Marketing dạy vào năm đầu bậc đại học): - ĐỀ THI: Bao gồm toán áp dụng công cụ toán để i) giải số lớp toán kinh tế, ii) so sánh tĩnh mô hình kinh tế, iii) giải toán quy luật phân phối xác suất đặc trưng mẫu, suy diễn thống kê, ước lượng kiểm định giả thuyết thống kê Đề thi không bao gồm toán đại số, giải tích toán lý thuyết xác suất túy NỘI DUNG Phần I: Toán sở Toán cao cấp 1: Ma trận Định thức Các khái niệm, phép toán ma trận Định thức: Khái niệm định thức, định thức cấp 2-3, số phương pháp tính định thức, định thức ma trận tích Hạng ma trận, số phương pháp tính hạng ma trận Ma trận nghịch đảo, số phương pháp tìm ma trận nghịch đảo áp dụng Hệ phương trình tuyến tính Khái niệm phương pháp giải Toán cao cấp 2: Khái niệm hàm biến - Ánh xạ, định nghĩa hàm biến - Các phép toán hàm biến: phép toán số học, hàm hợp, hàm ngược - Các tính chất hàm biến số: bị chặn, đơn điệu, chẵn lẻ, tuần hoàn - Hàm số sơ cấp bản, hàm sơ cấp 2 Giới hạn hàm số Giới hạn hàm số biến - Khái niệm, tính chất phép toán giới hạn - Các giới hạn bản, đại lượng vô bé, vô lớn, dạng vô định Hàm liên tục Khái niệm phép toán bản, tính chất hàm liên tục đoạn Đạo hàm vi phân Đạo hàm vi phân cấp Đạo hàm vi phân cấp cao Ứng dụng khử dạng vô định, khảo sát biến thiên hàm số Tích phân bất định, Tích phân xác định Khái niệm, phương pháp tính Phép tính vi phân hàm nhiều biến số Khái niệm Giới hạn hàm n biến số Tính liên tục hàm n biến số Đạo hàm vi phân hàm n biến, đạo hàm riêng vi phân cấp cao Một số ứng dụng phép tính vi phân hàm n biến số Cực trị hàm n biến số - Cực trị điều kiện ràng buộc - Cực trị có điều kiện ràng buộc (Với hai biến chọn phương trình ràng buộc; hoặc với n biến chọn phương trình ràng buộc), phương pháp nhân tử Lagrange ý nghĩa ÁP DỤNG TRONG KINH TÊ Phân tích cân kinh tế Ý nghĩa điểm cân Cân thị trường riêng – mô hình tuyến tính Cân thị trường riêng – mô hình phi tuyến Cân thị trường tổng quát Cân phân tích thu nhập quốc dân (national – income analysis) Áp dụng ma trận vectơ phân tích mô hình thị trường mô hình thu nhập Mô hình input – output Leontief Tính tác động tuyệt đối, tương đối, trực tiếp, gián tiếp Quan hệ hàm bình quân hàm cận biên, ứng dụng phân tích kinh tế Hàm sản xuất hiệu quy mô sản xuất Tính hệ số tăng trưởng với số dạng hàm kinh tế 3 Phân tích tĩnh với mô hình có dạng hàm tổng quát Sự lựa chọn tối ưu kinh tế 10 Một số toán ứng dụng tính phân phân tích kinh tế 11 Hàm mũ hàm logarit Phần II: Lý thuyết xác suất thống kê toán Lý thuyết xác suất Biến cố xác suất biến cố Khái niệm: phép thử, biến cố Mối quan hệ biến cố Xác suất biến cố: định nghĩa tính chất Các định lý cộng, nhân xác suất hệ Biến ngẫu nhiên Khái niệm biến ngẫu nhiên, phân loại biến ngẫu nhiên Quy luật phân phối biến ngẫu nhiên Bảng phân phối xác suất, hàm phân bố xác suất, hàm mật độ xác suất Các tham số biến ngẫu nhiên Kì vọng toán, phương sai, độ lệch chuẩn, điểm tới hạn Mốt, trung vị Một số quy luật phân phối xác suất thông dụng Biến ngẫu nhiên rời rạc: Luật “không –một”A(p); luật Nhị thức B(n,p); Biến ngẫu nhiên liên tục:N(µ,σ2), N(0,1), Student, χ2, Fisher THỐNG KÊ TOÁN Mẫu ngẫu nhiên Khái niệm, tham số đặc trưng mẫu: X , MS, S2, f Thống kê, số thống kê thường gặp Quy luật phân phối xác suất đặc trưng mẫu Ứng dụng giải toán suy diễn thống kê về: trung bình mẫu, tẫn suất mẫu, phương sai mẫu, hiệu hai trung bình mẫu, hiệu hai tẫn suất mẫu Bài toán ước lượng Khái niệm Các phương pháp ước lượng: Ước lượng điểm (chỉ xét tính chất không chệch, hiệu quả) Ước lượng khoảng tin cậy: + Ước lượng µ trường hợp σ2 biết σ2 chưa biết + Ước lượng σ2 trường hợp µ biết µ chưa biết 4 + Ước lượng p trường hợp n[...]... Ngọc Thiết, Giáo trình Pháp lý Đại cương, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà nội năm 2008 2 Các giáo trình về pháp luật đại cương của các trường đại học có nội dung liên quan 16 17 17 TIẾNG ANH (Cho tuyển sinh cao học) 1 Định dạng bài thi: là hình thức thi trắc nghiệm kết hợp với thi tự luận gồm 50 câu hỏi trắc nghiệm, mỗi câu hỏi có 4 lựa chọn A/B/C/D và 01 câu hỏi tự luận 2 Kết cấu đề thi: - Phần thi trắc

Ngày đăng: 02/12/2016, 14:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TOÁN KINH TẾ

    • NỘI DUNG

      • Phần I: Toán cơ sở

        • Phần II: Lý thuyết xác suất và thống kê toán

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

          • KINH TẾ HỌC

            • NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

            • 1. Tiêu dùng

              • 3. Tổng cầu và sản lượng cân bằng

              • 4. Số nhân chi tiêu

              • 2. Tổng cầu và sản lượng cân bằng

              • 2. Tổng cầu và sản lượng cân bằng

              • QUẢN TRỊ HỌC

              • GIỚI THIỆU

              • NỘI DUNG ÔN TẬP

              • I. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ

              • 1. Khái niệm về tổ chức và các đặc trưng cơ bản của tổ chức

              • 1.1 Khái niệm tổ chức

              • 1.2 Đặc trưng của tổ chức

              • 2. Khái niệm quản trị và các chức năng của quản trị

              • 2.1 Khái niệm quản trị và nhà quản trị

              • 2.2 Các chức năng của quản trị (các chức năng theo hoạt động của tổ chức, theo quy trình quản trị)

              • 3. Các cấp quản trị và vai trò của nhà quản trị trong mỗi cấp

              • 3.1 Quản trị viên cấp cơ sở (đặc điểm công việc, trách nhiệm)

              • 3.2 Quản trị viên cấp trung (đặc điểm công việc, trách nhiệm)

              • 3.3 Quản trị viên cấp cao (đặc điểm công việc, trách nhiệm)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan