BÀI GIẢNG GIÁO dục QUỐC PHÒNG AN NINH QUAN điểm CHỦ TRƯƠNG của ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM, CHÍNH SÁCH của NHÀ nước về dân tộc, tôn GIÁO

37 1.3K 5
BÀI GIẢNG GIÁO dục QUỐC PHÒNG AN NINH   QUAN điểm CHỦ TRƯƠNG của ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM, CHÍNH SÁCH của NHÀ nước về dân tộc, tôn GIÁO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dân tộc, tôn giáo lĩnh vực khá phức tạp, đã và đang còn ảnh hưởng không nhỏ đến mọi mặt đời sống xã hội của nhiều quốc gia, khu vực, quốc tế. Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo; trong lịch sử, các đồng bào các dân tộc, tôn giáo đã đóng góp đáng kể vào sự nghiệp dựng nước và giữ nước. Mặt khác, các thế lực thù địch luôn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo để chống phá cách mạng Việt Nam. Do đó, nghiên cứu, giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc, tôn giáo có ý nghĩa quan trọng. Đây vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp cách mạng Việt Nam.

QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM, CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ DÂN TỘC, TƠN GIÁO MỞ ĐẦU Dân tộc, tôn giáo lĩnh vực phức tạp, cịn ảnh hưởng khơng nhỏ đến mặt đời sống xã hội nhiều quốc gia, khu vực, quốc tế Việt Nam quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo; lịch sử, đồng bào dân tộc, tơn giáo đóng góp đáng kể vào nghiệp dựng nước giữ nước Mặt khác, lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo để chống phá cách mạng Việt Nam Do đó, nghiên cứu, giải đắn vấn đề dân tộc, tơn giáo có ý nghĩa quan trọng Đây vừa mục tiêu, vừa động lực nghiệp cách mạng Việt Nam MỤC ĐÍCH, U CẦU: Dưới góc độ trị xã hội, nghiên cứu chuyên đề nhằm - Trang bị nội dung dân tộc, tôn giáo; quan điểm , sách dân tộc, tơn giáo Đảng, Nhà nước ta - Trên sở đó, quán triệt, tuyên truyền, thực tốt quan điểm sách dân tộc, tôn giáo; tham mưu cho Đảng, Nhà nước công tác dân tộc, tôn giáo theo cương vị chức trách đảm nhiệm NỘI DUNG: 02 phần Phần một: Một số vấn đề chung dân tộc; quan điểm sách dân tộc Đảng, Nhà nước ta I.Một số khái niệm Khái niệm, đặc trưng dân tộc Khái niệm quan điểm, sách dân tộc II Quan điểm, sách dân tộc Đảng, Nhà nước ta Cơ sở lý luận; thực tiễn Nội dung quan điểm, sách dân tộc Đảng, Nhà nước ta Phần hai: Một số vấn đề chung tơn giáo; quan điểm, sách tơn giáo Đảng, Nhà nước ta I Một số khái niệm 1.Tơn giáo Tín ngưỡng, mê tín II.Quan điểm Đảng, sách Nhà nước tơn giáo ta 1.Cơ sở lý luận, thực tiễn Nội dung quan điểm, sách tơn giáo *Quân đội thực quan điểm, sách dân tộc, tơn giáo THỜI GIAN: tiết PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, nêu vấn đề; người học nghiên cứu tài liệu TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU: Giáo trình Giáo dục quốc phịng an ninh (Dùng cho bồi dưỡng kiến thức quốc phòng - an ninh đối tượng 2a), tập 1, Nxb QĐND, Hà Nội, 2012 Học viện Hành chính, Giáo trình quản lý nhà nước dân tộc tôn giáo, Nxb khoa học kỹ thuật, H 2008 Nguyễn Minh Khải (chủ biên), Tín ngưỡng tôn giáo thực hiện chính sách tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam hiện nay, Nxb CTQG H 2013 4.Lê Đại Nghĩa, Dương Văn Lượng, Dân tộc chính sách dân tộc Việt Nam , Nxb QĐND H 2010 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khố IX) cơng tác dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá IX) công tác tôn giáo Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tôn giáo, số 21/2004/ PL-UBTVQH 11 Nghị định số 92/2012/NĐ-CP, Chính phủ “Quy định chi tiết biện pháp thi hành Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo” 10 Nghị định số 5/2011/NĐ-CP Chính phủ: Về Công tác dân tộc 11 Phạm Dũng, “Tiếp tục đổi công tác tơn giáo đáp ứng u cầu, nhiệm vụ tình hình mới”, Tạp chí Cộng sản số 9/ 2013 (Mạng internet) 12 Phan Văn Hùng, “Nhận diện góp phần giải số vấn đề quan hệ dân tộc nước ta nay” Tạp chí Cộng sản số 871, (tháng 5-2015,) NỘI DUNG PHẦN MỘT: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DÂN TỘC; QUAN ĐIỂM CHÍNH SÁCH DÂN TỘC, CƠNG TÁC DÂN TỘC I Một số khái niệm 1.Khái niệm đặc trưng dân tộc Trong tiếng Việt, thuật ngữ dân tộc sử dụng với hai nghĩa chính: dân tộc – tộc người (ethnic) dân tộc quốc gia (Nation) a Khái niệm, đặc trưng dân tộc – tộc người - Khái niệm dân tộc - tộc người: cộng đồng người hình thành phát triển lịch sử, lãnh thổ định, có mối liên hệ tương đối bền vững kinh tế, ngôn ngữ, đặc điểm sinh hoạt văn hoá ý thức tự giác dân tộc thông qua tự nhận tên gọi dân tộc mình, dân tộc Thái, dân tộc Chăm, dân tộc Cơ Tu - Đặc trưng dân tộc - tộc người thành viên dân tộc đều: + Có chung phương thức sinh hoạt kinh tế - sở liên kết, tồn tại, phát triển dân tộc + Có ngơn ngữ chung (thường tiếng mẹ đẻ) để giao tiếp nội dân tộc ngăn cách, phân biệt với dân tộc khác Đây đặc trưng để xác định dân tộc + Có chung đặc điểm sinh hoạt văn hố, tạo nên sắc văn hoá dân tộc, phân biệt với văn hóa dân tộc khác + Có chung ý thức tự giác dân tộc, tự thừa nhận thuộc cộng đồng dân tộc, ln tự hào, bảo lưu gìn giữ ngơn ngữ, văn hóa, lãnh thổ, lợi ích dân tộc mình, biểu việc tự nhận tên gọi dân tộc Một dân tộc biểu phức hợp đặc trưng Trên thực tế, có dân tộc có đủ, có dân tộc khơng cịn đủ đặc trưng, ý thức tự giác dân tộc tiêu chí nhận biết lại cuối dân tộc Ở Việt Nam đặc trưng : ngôn ngữ, văn hóa ý thức tự giác dân tộc để xác định; theo Việt Nam có 54 dân tộc - tộc người Dân tộc – tộc người có giá trị cao, linh thiêng, thay đổi b Khái niệm, đặc trưng dân tộc – quốc gia - Khái niệm dân tộc quốc gia: cộng đồng người mang tính chính trị - xã hội, đạo nhà nước, thiết lập lãnh thổ chung, bao gồm hay nhiều tộc người sinh sống quốc gia đó, như: dân tộc Trung Hoa, Việt Nam - Đặc trưng dân tộc quốc gia: + Có lãnh thổ chung, phân định đường biên giới quốc gia, mà lãnh thổ có hay nhiều tộc người sinh sống Hiện giới có 200 quốc gia dân tộc, có khoảng 10 quốc gia tộc người Lãnh thổ đặc trưng dân tộc quốc gia; khơng xung đột dân tộc liên quan đến vấn đề biên giới lãnh thổ + Có đời sống kinh tế chung, với thị trường, đồng tiền chung thống nhất- điều kiện vật chất cố kết quốc gia dân tộc + Có ngơn ngữ giao tiếp chung dân tộc - quốc ngữ Trong quốc gia đa dân tộc, ngôn ngữ dân tộc đa số thường chọn làm quốc ngữ; tộc người thiểu số thường sử dụng song ngữ, đa ngữ để giao tiếp + Có tâm lý chung biểu văn hóa, tạo nên sắc văn hóa quốc gia dân tộc, thể sắc văn hóa dân tộc Với dân tộc Việt Nam, bảo vệ văn hoá dân tộc nội dung bảo vệ Tổ quốc + Có thể chế chính trị với nhà nước thống để quản lý, điều hành hoạt động dân tộc quốc gia, quan hệ với quốc giac khác- đặc trưng quy định chất trị phát triển quốc gia dân tộc Trong đặc trưng trên, đặc trưng cộng đồng kinh tế, trị - xã hội đặc trưng quan trọng nhất, đặc trưng chung văn hoá đặc trưng tạo nên sắc dân tộc Ngoài ra, thuật ngữ dân tộc đơi cịn nói tắt để hàm dân tộc thiểu số Như vậy, với nghĩa thứ nhất, dân tộc – tộc người phận quốc gia đa dân tộc; với nghĩa thứ hai, dân tộc quốc gia toàn nhân dân quốc gia đó; với nghĩa thứ ba, dân tộc hàm dân tộc thiểu số Trong chuyên đề dân tộc chủ yếu sử dụng theo nghĩa thứ dân tộc - tộc người, có mở rộng nghĩa thứ hai – dân tộc quốc gia, đơi hiểu với nghĩa thứ ba - dân tộc thiểu số Trong Nghị định Về công tác dân tộc Dân tộc thiểu số dân tộc có số dân so với dân tộc đa số phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Dân tộc đa số dân tộc có số dân chiếm 50% tổng dân số nước, theo điều tra dân số quốc gia Vùng dân tộc thiểu số địa bàn có đơng dân tộc thiểu số sinh sống ổn định thành cộng đồng lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Dân tộc thiểu số ít người dân tộc có số dân 10.000 người Dân tộc thiểu số có khó khăn đặc biệt dân tộc có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo ba tiêu chí sau: Tỷ lệ hộ nghèo đơn vị thôn, chiếm 50% so với tỷ lệ hộ nghèo nước; Các số phát triển giáo dục đào tạo, sức khoẻ cộng đồng chất lượng dân số đạt 30% so với mức trung bình nước; Cơ sở hạ tầng kỹ thuật thiết yếu chất lượng thấp, đáp ứng mức tối thiểu phục vụ đời sống dân cư 2.Khái niệm quan điểm, sách dân tộc - Khái niệm quan điểm, chính sách dân tộc Đảng Nhà nước ta : hệ thống chủ trương, kế hoạch, giải pháp Đảng Nhà nước tác động vào tất lĩnh vực đời sống dân tộc - tộc người, vùng tộc người thiểu số tộc người riêng biệt, nhằm thực quyền bình đẳng, đồn kết, tôn trọng giúp tộc người để phát triển - Quan điểm, chính sách dân tộc cần hiểu: + phận quan điểm, sách quốc gia nhằm phát triển, khai thác tiềm năng, mạnh, truyền thống tộc người vùng đồng bào tộc người thiểu số quan hệ hữu với vùng khác, hướng tới phát triển đất nước tổng thể; có nội dung toàn diện, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh, truyền thống địa phương, tộc người nhằm hướng vào giải vấn đề dân tộc + quan điểm, sách khơng dành riêng cho tộc người, mà với vùng tộc người thiểu số sinh sống, có tộc người đa số; nhằm hướng đến đối tượng thụ hưởng chủ yếu dân tộc thiểu số vùng dân tộc thiểu số, trách nhiệm thực toàn hệ thống trị, tồn thể quốc gia dân tộc Việt Nam, có tộc người đa số + quan hệ mật thiết với chiến lược phân bổ nguồn lực quốc gia; thể đậm nét mối quan hệ nhà nước trung ương quyền địa phương vùng tộc người thiểu số; nhiệm vụ chung quốc gia với phát triển đặc thù tộc người, đòi hỏi đảm bảo tính thống nước với phát triển đa dạng địa phương, quan hệ miền núi miền xuôi, thành thị nơng thơn II Quan điểm, sách dân tộc Đảng, Nhà nước ta 1.Cơ sở lý luận; thực tiễn a Cơ sở lý luận - Tuân thủ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề dân tộc + Vấn đề dân tộc nội dung nảy sinh mâu thuẫn quan hệ tộc người nội quốc gia dân tộc quốc gia dân tộc với quan hệ quốc tế, diễn lĩnh vực đời sống xã hội tác động, ảnh hưởng xấu đến tộc người mối quan hệ tộc người, quốc gia dân tộc đòi hỏi nhà nước phải quan tâm giải + Thực chất vấn đề dân tộc mâu thuẫn, xung đột lợi ích dân tộc, quốc gia dân tộc, quyền dân tộc: quyền tồn với tính cách tộc người, dân tộc; quyền độc lập tộc người, dân tộc; quyền dân tộc tự quyết, quyền dân tộc bình đẳng; quyền độc lập kinh tế điều kiện để phát triển kinh tế lâu dài, bền vững; quyền giữ gìn phát triển ngơn ngữ, văn hóa tộc người, dân tộc + Vấn đề dân tộc có vị trí chiến lược cách mạng xã hội chủ nghĩa Giải vấn đề dân tộc quan hệ mật thiết với giải vấn đề giai cấp giai cấp công nhân, phù hợp với lợi ích nhân dân dân tộc; vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng xã hội chủ nghĩa + Thực chất giải vấn đề dân tộc chủ nghĩa xã hội xác lập quyền dân tộc bản, tạo nên quan hệ cơng bằng, bình đẳng, đồn kết, tơn trọng dân tộc quốc gia đa dân tộc quốc gia dân tộc với quan hệ quốc tế lĩnh vực đời sống xã hội, nhằm thực thắng lợi sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân + Các nguyên tắc giải vấn đề dân tộc CNXH Thứ nhất, dân tộc hồn tồn bình đẳng Bình đẳng quyền thiêng liêng dân tộc Các dân tộc dù đa số hay thiểu số, trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao hay thấp có nghĩa vụ quyền lợi ngang nhau, không dân tộc giữ đặc quyền đặc lợi áp bóc lột dân tộc khác Quyền bình đẳng dân tộc phải pháp luật bảo vệ thể lĩnh vực đời sống xã hội Thứ hai, dân tộc quyền tự Quyền dân tộc tự quyền làm chủ dân tộc vận mệnh dân tộc mình, quyền tự định, lựa chọn chế độ trị - xã hội đường phát triển dân tộc mà khơng dân tộc khác có quyền can thiệp Quyền dân tộc tự bao gồm quyền tự định tách thành lập quốc gia dân tộc độc lập quyền tự nguyện liên hiệp với dân tộc khác sở bình đẳng có lợi Khi xem xét giải quyền tự dân tộc, phải đứng vững lập trường giai cấp công nhân, đảm bảo lợi ích dân tộc lợi ích giai cấp công nhân, tránh bị kẻ thù lợi dụng chia rẽ đoàn kết dân tộc… Thứ ba, liên hiệp, đoàn kết công nhân dân tộc Liên hiệp công nhân tất dân tộc điều kiện tiên thực quyền bình đẳng quyền tự dân tộc Đồn kết giai cấp cơng nhân dân tộc đồn kết lực lượng nịng cốt phong trào đấu tranh cho tiến bộ, hịa bình phát triển; sở vững để đoàn kết tầng lớp nhân dân dân tộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc độc lập dân tộc tiến xã hội lợi ích giai cấp cơng nhân - Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc Tư tưởng dân tộc giải vấn đề dân tộc Hồ Chí Minh có nội dung tồn diện, phong phú, sâu sắc, khoa học cách mạng Đó luận điểm lãnh đạo, đạo nhân dân ta thực thắng lợi nghiệp giải phóng dân tộc, bảo vệ độc lập dân tộc; xây dựng quan hệ tốt đẹp dân tộc dân tộc Việt Nam với quốc gia dân tộc giới Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc là: +Việt Nam có nhiều dân tộc điều tốt; vấn đề dân tộc, chính sách dân tộc thực hiện gắn liền với sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam, giải phóng giai cấp, giải phóng người Trong Cương lĩnh thành lập Đảng, Hồ Chí Minh rõ: nước ta, sau làm cách mạng tư sản dân quyền cách mạng thổ địa tiến hành lên chủ nghĩa xã hội Để thực nghiệp cách mạng vẻ vang đó, Người chủ trương giáo dục nâng cao ý thức dân tộc, xóa bỏ hiềm khích dân tộc, xây dựng khối đồn kết dân tộc để “lấy sức ta giải phóng cho ta” + Thực hiện bình đẳng, đồn kết, tương trợ dân tộc;Phấn đấu để miền núi tiến kịp miền xi 40 lần/ 12 tập (tiệm cận, xích lại dần thu hẹp tiến kịp xu thế; trước ta cứu đói chưa đầu tư phát triển ) “Các cấp đảng phải thi hành sách dân tộc, thực bình đẳng, đồn kết, tương trợ dân tộc” Nước độc lập dân tộc phải xóa bỏ hiềm khích, phải đoàn kết, phải giúp đỡ để dân tộc có sống ấm no, hạnh phúc “Đồng bào tất dân tộc, không phân biệt lớn nhỏ, phải thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, phải đoàn kết chặt chẽ anh em nhà để xây dựng Tổ quốc chung, xây dựng chủ nghĩa xã hội, làm cho tất dân tộc hạnh phúc, ấm no” Để thực bình đẳng, đồn kết, tương trợ dân tộc, Hồ Chí Minh yêu cầu phải lấy khối liên minh công - nông - trí thức làm tảng Thực đại đồn kết rộng rãi lâu dài; mở rộng, đa dạng hình thức tập hợp đồng bào dân tộc; cảnh giác trừ nguy chia rẽ dân tộc khắc phục tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, tự ti dân tộc” + Phát huy khả vươn lên dân tộc, phù hợp đặc thù dân tộc, vùng miền Mỗi dân tộc có sắc văn hóa, phong tục tập quán riêng, sách dân tộc phải ý đặc điểm “Miền núi, đất rộng người thưa, tình hình vùng khơng giống vùng khác Vì vậy, áp dụng chủ trương với sách phải thật sát với tình hình nơi, tuyệt đối dập khn, máy móc, nóng vội”4 + Nội dung chính sách dân tộc phải toàn diện, tiến hành đồng lĩnh vực đời sống xã hội: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, quốc phịng an ninh; phát huy mạnh vùng miền, dân tộc Hồ Chí Minh ln có phương pháp xem xét, giải vấn đề dân tộc khách quan, toàn diện, lịch sử, cụ thể, phát triển Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 10, Nxb Chính tri quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.323 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 10, Nxb Chính tri quốc gia, Hà Nội, 2000, tr 282 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 11, Nxb Chính tri quốc gia, Hà Nội, 2000, tr 136 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 10, Nxb Chính tri quốc gia, Hà Nội, 2000, tr 611 + Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ cán em dân tộc thiểu số Hồ Chí Minh trân trọng vị trí miền núi, phẩm chất trung thành người dân tộc thiểu số Hoàng văn Thụ, 29/34 chiến sĩ Việt Nam Tuyên truyền gpquân người thiểu số; trân trọng người có uy tín trng dân tộc thiểu số Với vùng dân tộc thiểu số, cán cán sở nam nữ quan trọng Người yêu cầu: “Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng, cất nhắc cán miền núi, có nhiều cán người Kinh phải giúp đỡ anh em cán địa phương tiến bộ, để anh em tự quản lý công việc địa phương bao biện làm thay5 Mơ hình TrườngThanh niên vừa học vừa làm hiệu quả; Có kiến thức, có cán bộ, có nghề Sau ta trường bán trú, thống 1chương trình + Khắc phục tiêu cực quan hệ dân tộc Việt Nam quan hệ dân tộc lớn người địa phương; dân tộc lớn kiêu ngạo- người địa phương hay tự ty khuyết điểm lớn; phải tẩy trừ thành kiến dân tộc Nay còn, dễ phát sinh >< quan hệ tộc người Đbào Tây Nguyên sách đất đai thời Diệm hiên y chang Trước quan lên lấy đất, quan chức lấy đất, thị hóa đẩy người dân tộc thiểu số 70% dân số 30%, đẩy sâu, đẩy ven thị ; Bác Phạm Văn Đồng nói đến dân tộc nói đến vấn đề văn hóa, đừng tìm chỗ khác; người cán phải người dân tộc; tơn trọng, phát triển văn hóa tộc người b.Cơ sở thực tiễn - Tình hình, đặc điểm dân tộc Việt Nam + Việt Nam quốc gia có nhiều dân tộc sinh sống; dân tộc đồn kết, tơn trọng, giúp đỡ suốt trình dựng nước giữ nước Hiện nay, nước ta có 54 dân tộc sinh sống, dân số dân tộc không Dân tộc Kinh dân tộc đa số, chiếm khoảng 87% dân số, dân tộc thiểu số chiếm khoảng 13% dân số nước Số dân dân tộc không đồng đều: có dân tộc có dân số triệu người (Tày, Thái, Khơme, Mường); dân tộc có số dân từ 60 vạn đến triệu (Hoa, Nùng, Dao, Mơng); dân tộc có dân số từ 10 vạn đến 60 vạn người; 19 dân tộc có số dân từ 10 nghìn đến 100 nghìn người; 12 dân tộc có dân số từ nghìn đến vạn người; dân tộc có dân số từ 301 đến 840 người (Ơ Đu, Rơ Măm, Brâu, PuPéo, Si La) Các dân tộc nước ta gắn bó lâu đời sản xuất, chiến đấu bồi đắp nên truyền thống yêu nước, anh hùng, đồn kết, cần cù, sáng tạo, giàu lịng nhân ái, tôn trọng giúp đỡ lẫn Trong lịch sử dân tộc ta khơng có chiến tranh dân tộc, chiến tranh tôn giáo Trái lại, trước họa ngoại xâm, tộc Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 10, Nxb Chính tri quốc gia, Hà Nội, 2000, tr 481 người không phân biệt miền xuôi, miền ngược, đa số thiểu số đoàn kết chiến đấu để giành giữ độc lập dân tộc Từ có Đảng, có chế độ xã hội chủ nghĩa, giá trị truyền thống phát huy cao độ, giúp cho dân tộc ta giành thắng lợi vĩ đại, vẻ vang Tuy nhiên nay, quan hệ dân tộc Việt Nam tiềm ẩn vấn đề phức tạp: Sự chênh lệch trình độ phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội tộc người; vấn đề di dân tự do, tranh chấp quyền lợi tộc người; vấn đề phức tạp nảy sinh trình phát triển kinh tế - xã hội; tình trạng quan liêu, tham nhũng, suy thối tư tưởng trị, phẩm chất đạo đức, yếu lực quản lý xã hội cán cơng chức thực sách kinh tế, xã hội sách dân tộc + Các dân tộc Việt Nam cư trú xen ghép; dân tộc thiểu số chủ yếu cư trú vùng rừng núi, biên giới, có vị trí quan trọng lĩnh vực Hình thái cư trú xen ghép phạm vi tỉnh, huyện, xã ấp, bản, mường Ngoài dân tộc Khơ Me, dân tộc Chăm cư trú cực Nam Trung Bộ, dân tộc Hoa cư trú đồng thành phố, dân tộc thiểu số lại cư trú chủ yếu địa bàn miền núi, biên giới, hải đảo chiếm 2/3 diện tích đất liền đất nước có vị trí chiến lược quan trọng Tình trạng cư trú xen ghép dân tộc điều kiện thuận lợi để tăng cường quan hệ mặt dân tộc khơng có sách đúng, dễ dẫn đến gia tăng va chạm, xích mích, mâu thuẫn tộc người + Các dân tộc có trình độ phát triển kinh tế - xã hội không Hiện nay, qua 30 năm đổi mới, đời sống đồng bào dân tộc thiểu số nâng lên rõ rệt, nhìn chung trình độ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số thấp, đời sống cịn đói nghèo, khó khăn Vì vậy, Đảng ta tiếp tục xác định cần phải: “Nghiên cứu xây dựng chế, sách, tạo chuyển biến rõ rệt phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội vùng dân tộc thiểu số” + Mỗi dân tộc có ngơn ngữ sắc thái văn hố riêng, góp phần tạo nên văn hố Việt Nam đậm đà sắc dân tộc Các tộc người sử dụng song ngữ hay đa ngữ Tiếng Việt quốc ngữ, tiếng mẹ đẻ dân tộc tơn trọng Văn hóa sản xuất, kiến trúc, xây dựng, văn hoá ăn, mặc, phong tục, tập quán, văn học nghệ thuật, lối sống, ngôn ngữ dân tộc có nét khác Các dân tộc có kho tàng văn hố dân gian vơ phong phú có giá trị nghệ thuật lớn Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 244 Các dân tộc có giá trị văn hố chung, thống như: tình đồn kết, cố kết cộng đồng, lối sống thương người thể thương thân, phẩm chất cần cù chịu khó, gan dạ, dũng cảm, giỏi chịu đựng, nhân nghĩa khoan dung, u chuộng hồ bình, ý thức tự hào dân tộc - Thực trạng thực sách dân tộc (xem Phan Văn Hùng, “Nhận diện góp phần giải số vấn đề quan hệ dân tộc nước ta nay” Tạp chí Cộng sản số 871,(tháng 5-2015,) + Thành tựu bản: Tình hình vùng đồng bào dân tộc thiểu số có bước chuyển biến quan trọng Quyền bình đẳng dân tộc Hiến pháp xác định thể lĩnh vực đời sống xã hội Đoàn kết dân tộc tiếp tục củng cố Nền kinh tế nhiều thành phần miền núi vùng dân tộc bước hình thành phát triển, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hoá Việc triển khai thực nhiều sách, chương trình, dự án đầu tư làm cho kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đời sống nhân dân vùng đồng bào dân tộc cải thiện rõ rệt Cơng tác xố đói giảm nghèo đạt kết to lớn Theo kết khảo sát mức sống dân cư năm 2012, công bố ngày 43-2014, Tổng cục Thơng kê, thu nhập bình qn người/tháng đồng bào dân tộc tăng nhanh: vùng Tây Nguyên tăng 1,5 lần, Đông Bắc tăng 1,4 lần, Tây Bắc 1,3 lần Tỷ lệ giảm nghèo dân tộc thiểu số giảm từ 24,3 (năm 2010) xuống 19,2 (năm 2012) Mức độ trâm trọng hộ nghèo giảm từ 11,3% (năm 2010) xuống 8,2% (năm 2012)7 Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội địa bàn xã đặc biệt khó khăn cài thiện rõ rệt, với 97,9% số xã có đường ơ-tơ đến trung tâm xã; 96,4% có điện; 94,3% có trường tiêu học; 86,4% có điểm bưu điện - văn hoả, Hùng] Mặt dân trí nâng lên Mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học xoá mù chữ thực hiện; hệ thống trường phổ thơng dân tộc nội trú hình thành từ Trung ương đến tỉnh, huyện, cụm xã Văn hoá phát triển phong phú hơn; đời sống văn hoá đồng bào nâng cao bước; văn hoá truyền thống dân tộc tơn trọng, giữ gìn phát huy Các loại bệnh dịch ngăn chặn bước đẩy lùi; việc khám, chữa bệnh cho người nghèo vùng sâu, vùng xa quan tâm Hệ thống trị vùng dân tộc bước đầu tăng cường củng cố; trị, trật tự xã hội ổn định; an ninh, quốc phòng giữ vững + Những hạn chế, yếu thực hiện chính sách dân tộc: Tổng cục thống kê; Khảo sát mức sống dân cư, năm 2014 10 độ khoan dung độ lượng: ''mong đồng bào mau mau giác ngộ quay với kháng chiến để phụng Chúa, phụng Tổ quốc'' Tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh ln khẳng định tư tưởng quán, lâu dài Đảng, Nhà nước ta tơn trọng quyền tự tín ngưỡng nhân dân Theo Người, quyền người Sự tôn trọng văn lời nói mà mà quan trọng hành động thực tiễn thiết thực Đồng thời, cảnh giác nghiêm trị kẻ lợi dụng tín ngưỡng tơn giáo, hành nghề mê tin dị đoan, việc làm sai chủ trương, sách tơn giáo Đảng Nhà nước Giải tốt mối quan hệ tơn giáo dân tộc; tập hợp, đồn kết đồng bào tôn giáo thực hiện nhiệm vụ cách mạng Theo Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội khơng mâu thuẫn với lý tưởng tơn giáo, mà cịn thực hố lý tưởng Chỉ có cách mạng thực đảm bảo cho đồng bào tự tín ngưỡng thực "tốt đời, đẹp đạo" khát vọng thiêng liêng đồng bào tôn giáo Theo Hồ Chí Minh: Nước độc lập tơn giáo tự Bởi vậy, Người yêu cầu tín đồ "Kính Chúa yêu nước" phải kết hợp với nhau; "tốt đời, đẹp đạo phải liền với nhau, phân chia Tốt đời tạo sở vật chất, xã hội để đẹp đạo Muốn đẹp đạo cần phải theo cách mạng xây dựng sống Đây u cầu cần phải có tín đồ Việt Nam chân chính, yêu nước Người quan tâm sâu sắc lợi ích giáo dân Theo Hồ Chí Minh: Đồng bào tôn giáo theo cách mạng mà Đảng, Nhà nước khơng quan tâm đến lợi ích thiết thân đồng bào để phần xác ấm no, phần hồn thong dong khơng thể đồn kết "Ta quan tâm quần chúng quần chúng theo ta Ta lịng dân khơng sợ Nếu giáo dục tốt giáo dân đấu tranh sống theo Đảng, chết theo Chúa" 16 Chú trọng xây dựng đội ngũ cán làm công tác tôn giáo lực lượng cốt cán tôn giáo Cán gốc công việc Công tác tơn giáo phải cần có cán giỏi Do đó, phải đào tạo cán hiểu biết cơng tác tôn giáo Người yêu cầu cán phải tôn trọng bảo đảm tự tín ngưỡng tơn giáo, khơng thành kiến, hẹp hịi, khơng xúc phạm tín ngưỡng, khơng mắc bệnh dùng lý luận không lúc, hay đao to búa lớn khách quan, chủ quan tích cực, tiêu cực, khoa học hố, gì hố mà tốt miệng nói, tay làm làm gương cho người khác bắt chước 17 Phương pháp giáo dục phải thận trọng, 16 17 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 10, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr 385 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 91-109 23 kiên trì, gần gũi với đồng bào; với phương châm lấy tốt mà bỏ dần xấu, nói cho người ta hiểu, để người ta vui lịng làm, khơng có quyền ép người ta Người quan tâm thu phục, cảm hoá, bồi dưỡng chức sắc, tín đồ tơn giáo theo cách mạng b.Cơ sở thực tiễn - Tình hình, đặc điểm tơn giáo Việt Nam Việt Nam quốc gia đa tôn giáo; đa số người Việt Nam có tín ngưỡng tơn giáo Tính đến tháng năm 2014, Việt Nam có 13 tơn giáo với 38 tổ chức tơn giáo Nhà nước công nhận, cấp đăng ký hoạt động Việt Nam có tơn giáo ngoại nhập, Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Hồi giáo, Bàlamôn giáo, tôn giáo nội sinh, Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo, Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam, Việt Nam cịn có nhiều tín ngưỡng dân gian với nghi lễ đặc sắc, phong phú, đông đảo người dân sùng kính, tín ngưỡng thờ Mẫu, thờ vua Hùng, thờ Đức thánh Trần, thờ cúng tổ tiên Hiện nước ta có khoảng 24 triệu tín đồ tôn giáo, chiếm khoảng 27% dân số nước Tín đồ Phật giáo 11 triệu người, Cơng giáo gần triệu người, Tin Lành triệu người, Cao Đài 2,4 triệu người, Phật giáo Hòa Hảo 1,5 triệu người, Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam triệu người; cịn lại tín đồ tôn giáo khác, chiếm gần nửa triệu người Số lượng chức sắc, nhà tu hành đơng, khoảng 83 nghìn người18 Tín ngưỡng tơn giáo người Việt Nam có tính dung hợp, đan xen, hòa đồng cao Người Việt Nam nhân ái, khoan dung, độ lượng nên dễ dàng tiếp nhận, dung hợp tôn giáo thể điển hình tượng tam giáo đồng nguyên Phật - Nho - Lão, "ngồi chung" vị thần điện thờ, chùa, đình, đền, miếu, giáo lí điện thờ đạo Cao Đài, Phật giáo Hoà Hảo; tư tưởng vạn vật hữu linh Nhờ mà tín đồ, chức sắc Việt Nam khơng cuồng tín, họ ưu tiên quan tâm đến sống dễ làm tăng tính thực dụng, mê tín, bn thần, bán thánh sinh hoạt tơn giáo Đa số người có tín ngưỡng, tơn giáo người lao động, chủ yếu nơng dân Theo ước tín Ban Tơn giáo Chính phủ, Phật giáo, Cơng giáo có khoảng 80 - 85% tín đồ nơng dân, Cao Đài, Phật giáo Hịa Hảo có 65% tín đồ nơng dân Đây yếu tố quan trọng phản ánh lợi ích họ thống với lợi ích giai cấp cơng nhân, lợi ích dân tộc, sở khách quan thuận lợi đoàn kết dân tộc, tập hợp lực lượng thực nghiệp cách mạng Đảng Thực tế, có tín ngưỡng, tơn giáo, họ 18 Phạm Dũng, Tiếp tục đổi công tác tôn giáo đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình mới, Tạp chí cộng sản số 9/ 2013 24 người có tinh thần yêu nước, có ý thức gắn bó dân tộc, dễ gần theo cách mạng Nhiều tín đồ, chức sắc tơn giáo tích cực góp phần xứng đáng khối đại đoàn kết toàn dân đấu tranh giành độc lập, tự dân tộc xây dựng đất nước, bảo vệ Tổ quốc Sự nghiệp cách mạng Đảng ta, dân tộc ta có phần đóng góp đáng kể đơng đảo quần chúng có tín ngưỡng tơn giáo Tuy nhiên, cịn phận tín đồ thành kiến, mặc cảm với quyền, chưa thật tin tưởng vào nghiệp cách mạng, chí bị kẻ xấu lực thù địch lợi dụng để chống phá cách mạng Đặc điểm quy định nội dung công tác tôn giáo Đảng, Nhà nước Việt Nam công tác vận động quần chúng, công tác với người Chức sắc tôn giáo, nhà tu hành - người hoạt động tôn giáo chuyên nghiệp đông đảo Theo số liệu Ban Tơn giáo Chính phủ: Phật giáo có 35.711 người hành nghề chun nghiệp Cơng giáo có 15.108 người, có 01 Hồng y, 38 giám mục, 3.724 linh mục (2.846 linh mục triều, 664 linh mục dòng), 1.920 tu sĩ nam, 10.337 tu sĩ nữ Đạo Cao Đài có 10.000 chức sắc, Cửu trùng đài 1.793 người, Hiệp thiên đài khoảng 7.534 người Phật giáo Hịa Hảo có 1.567 chức sắc, Ban trị trung ương: 21 người, Ban trị xã phường: 1.546 người Đạo Tin lành có 436 mục sư, 306 mục sư nhiệm chức, 458 truyền đạo, chưa tính nhiều mục sư tự phong tổ chức Tin lành đăng ký hoạt động Đạo Hồi có 695 chức sắc, Ixlam có 288 chức sắc, Bàni 407 chức sắc Chức sắc, nhà tu hành tơn giáo người có quyền thiêng liêng; có uy tín ảnh hưởng lớn tín đồ việc đạo việc đời Đại đa số chức sắc, nhà tu hành tôn giáo Việt Nam có tri thức, có tơn giáo tổ chức việc đào tạo chức sắc Đại đa số chức sắc tơn giáo tìm tương đồng tôn giáo với cách mạng tinh thần dân tộc nhân văn, nên họ biết kết hợp việc đạo với việc đời, thực ‘‘tốt đời, đẹp đạo ; kính Chúa, yêu nước’’ Tuy nhiên, cá biệt cịn số chức sắc cịn thành kiến, chí đố kị, chống phá cách mạng Chức sắc, nhà tu hành, chức việc lực lượng quan trọng giữ mối quan hệ tổ chức tôn giáo với nhà nước đầu mối quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Trong cơng tác tơn giáo nói chung, cơng tác quản lí nhà nước nói riêng, việc hợp tác, tranh thủ phát huy vai trò chức sắc, nhà tu hành có ý nghĩa quan trọng, cần thiết Các tơn giáo Việt Nam có quan hệ quốc tế rộng rãi Với tâm lý cởi mở, người Việt Nam tiếp nhận nhiều tơn giáo theo có quan hệ với nhiều tôn giáo giới Công giáo Việt Nam "đơn vị" trực thuộc Giáo triều Vatican, điều kiện phủ Việt Nam chưa thiết lập quan hệ 25 ngoại giao với Nhà nước Vatican Đạo Tin lành Việt Nam có quan hệ rộng rãi, đa dạng với đạo Tin lành giới Đó quan hệ phái Tin lành Việt Nam với hệ phái Tin lành gốc; quan hệ hệ phái có xu hướng giáo lý, luật lệ, lễ nghi; quan hệ thông qua tổ chức từ thiện xã hội đạo Tin lành Phật giáo Việt Nam chủ yếu quan hệ với Phật giáo khu vực châu Á, với Phật giáo Cămpuchia, Phật giáo Lào, Phật giáo Trung Quốc, Phật giáo Thái Lan, Phật giáo Đài Loan tổ chức Phật giáo châu Á Hịa bình - ABCP; tổ chức Thân hữu Phật tử giới - WFB Hồi giáo Việt Nam quan hệ chặt chẽ với Hồi giáo Đông Nam Á, Hồi giáo Malaixia Ngoài ra, Việt Nam có khoảng triệu người Việt Nam sống nước ngồi, có nhiều người tín đồ, chức sắc tôn giáo giữ mối quan hệ với tôn giáo Việt Nam Tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam có biến thái theo hướng tục hóa, thương mại hóa Một mặt, tôn giáo đẩy mạnh hoạt động xã hội từ thiện, hoà nhập vào đời sống xã hội Mặt khác, hoạt động tôn giáo bị kẻ xấu lợi dụng để đầu cơ, trục lợi, thương mại hoá sâu sắc Việc buôn thần, bán thánh phổ biến; tệ "ăn chặn" bắt bí khách lễ, tham quan du lịch xảy thường xuyên Nhiều nơi sinh hoạt tôn giáo tôn nghiêm bị biến thành điểm hành nghề mê tín Nhiều tượng tơn giáo xuất hiện, có khoảng 60 tượng tín ngưỡng, tơn giáo mới, du nhập từ nước nội sinh (thực chất tổ chức tín ngưỡng mang màu sắc tơn giáo) Một số tượng tín ngưỡng hình thành tổ chức, tiến tới đăng ký hoạt động tôn giáo Tuy nhiên, hoạt động nhiều nhóm số có biểu dị đoan, gây ảnh hướng xấu đến đời sống văn hóa Một số tổ chức phản động núp danh nghĩa tôn giáo để tập hợp lực lượng, “Hội đồng Công luật công án Bia Sơn”, “Cây Thập giá Chúa Giê-su Cờ-rít”, Tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam đối tượng chính sách lợi dụng lực thù địch để chống phá sự nghiệp cách mạng Với chiêu “tự tơn giáo”, “nhân quyền”, chúng xun tạc, bóp méo đường lối, sách tự tín ngưỡng, tơn giáo Đảng Nhà nước ta, âm mưu tạo lực lượng xây dựng cờ tôn giáo hòng lật đổ Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hoạt động chống đối chính quyền phần tử phản động tơn giáo kích động nhân dân gây rối, chống lại chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo Thủ đoạn kẻ thù gắn dân quyền, dân chủ, diễn biến hịa bình; Lợi dụng sai lầm sách tơn giáo xít nhiều; săm soi 26 Lợi dụng diễn đàn quốc tế, thơng tin sai lạc tình hình tơn giáo ngáng trở ta hội nhập quốc tế; Lợi dụng mâu thuẫn tôn giáo; dựng cờ (Lê Quang Liêm, Kso kớt, …) gom số chống đối thành lực lượng Lợi dụng vấn đề thời Bơ xít Tây Ngun; Biển Đông; Nguyễn Thái Hợp chống phá Thực trạng công tác tôn giáo [Xem Phạm Dũng] Một số vấn đề phức tạp tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam hiện Tình hình tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam nay, ổn định Hệ thống quy phạm pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo bổ sung, hồn thiện; cơng tác vận động quần chúng công tác quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo, an ninh, trật tự sở ngày trọng Ban lãnh đạo cấp hầu hết tổ chức tôn giáo hướng tôn giáo theo hoạt động “đồng hành dân tộc” Tuy nhiên, cịn có phần tử xấu, chí phản động tơn giáo lợi dụng vấn đề cộm hoạt động tơn giáo, quan hệ quyền nhân dân địa phương để kích động, gây rối, hậu thuẫn cho phần tử chống đối nước nước ngồi Biểu cụ thể là: Tình trạng chuyển nhượng, hiến tặng đất, mở rộng sở thờ tự, xây dựng nhà thờ, nhà nguyện trái pháp luật diễn nhiều địa phương Các hoạt động tôn giáo trái pháp luật: chức sắc “phong chui”, “tự nhận” giảm tiếp diễn; hoạt động in ấn, xuất bản, nhập từ nước lưu hành kinh sách, ấn phẩm tôn giáo trái phép diễn ra; tượng giảng đạo, truyền đạo trái pháp luật tiếp tục diễn số vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng biên giới Vấn đề mâu thuẫn nội số tổ chức tôn giáo dẫn đến mâu thuẫn nội số tổ chức tôn giáo; tranh giành tín đồ, ảnh hưởng khơng nhỏ đến công tác quản lý nhà nước tôn giáo Hoạt động phức tạp tôn giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ; đối tượng phản động lợi dụng tôn giáo để tập hợp lực lượng, thực hoạt động gây rối, bạo loạn, đòi ly khai, phá hoại khối đoàn kết toàn dân tộc, xưng vua lập nhà nước Mông Tây Bắc, lập nhà nước Đê-ga Tây Nguyên, đòi tách Nam Bộ khỏi Việt Nam, Thành tựu đổi công tác tôn giáo Quan điểm, chủ trương Đảng công tác tôn giáo thời kỳ đổi đắn Hai luận điểm đột phá: “Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh 27 thần phận nhân dân” “Tơn giáo có giá trị văn hóa, đạo đức phù hợp với chế độ mới” “Tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo phù hợp với quan điểm Đảng Phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tôn giáo; động viên tổ chức tơn giáo, chức sắc, tín đồ sống tốt đời, đẹp đạo, tham gia đóng góp tích cực cho cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Quan tâm tạo điều kiện cho tổ chức tôn giáo sinh hoạt theo hiến chương, điều lệ tổ chức tôn giáo Nhà nước công nhận, quy định pháp luật Đồng thời, chủ động phòng ngừa, kiên đấu tranh với hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để mê hoặc, chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc”(1) Quan điểm, chủ trương Đảng ta tín ngưỡng, tơn giáo cơng tác tôn giáo thể tập trung nội dung chủ yếu: Xây dựng hệ thống sách, pháp luật để bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân; thống quyền lợi, nghĩa vụ công dân để chức sắc, nhà tu hành, tín đồ tơn giáo sống “tốt đời, đẹp đạo”; phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tôn giáo xây dựng xã hội mới; cơng tác vận động chức sắc, tín đồ tơn giáo nhiệm vụ quan trọng hệ thống trị; kiên đấu tranh làm thất bại âm mưu lực thù địch lợi dụng sử dụng tôn giáo để chống phá Đảng, Nhà nước nhân dân; xây dựng máy làm công tác tơn giáo Đảng, Nhà nước, đồn thể nhân dân động, hoạt động hiệu quả, với đội ngũ cán có tri thức, giỏi chun mơn, nghiệp vụ, có đạo đức sáng, có uy tín đồng bào tôn giáo,… Hệ thống pháp luật, pháp quy Nhà nước công tác tôn giáo quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo bước hồn thiện Cơng tác quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo có nhiều tiến Các lễ trọng tôn tổ chức trọng thể, trang nghiêm, an tồn, với quy mơ ngày lớn hơn, thu hút đơng đảo tín đồ tham dự Nhiều lễ hội tơn giáo trở thành sinh hoạt văn hóa chung cộng đồng, Nhiều sở thờ tự tơn giáo cấp quyền tạo điều kiện cho xây dựng, tu sửa khang trang; việc phong chức, phong phẩm, thuyên chuyển nơi tu hành chức sắc dễ dàng Các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo ngày ổn định theo hiến chương, điều lệ tổ chức, bảo đảm tuân thủ pháp luật Các chức sắc, tín đồ tơn giáo, nhìn chung, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, chấp hành tốt pháp luật, phát huy truyền thống u nước, gắn bó, đồn kết, đồng hành dân tộc, hăng hái tham gia chương trình phát triển kinh 28 tế - xã hội, xây dựng củng cố quốc phòng, bảo đảm trật tự, trị an, góp phần vào thành tựu to lớn cơng xây dựng đổi quê hương, đất nước Mối quan hệ tổ chức tôn giáo với cấp quyền bước cải thiện, qua đó, tạo hiểu biết, tơn trọng đồng thuận nhiều công việc chung Chính quyền cấp tạo điều kiện cho đồng bào tôn giáo “đồng hành dân tộc”, phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tơn giáo xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư; hướng dẫn, động viên tín đồ tích cực tham gia hoạt động xã hội, từ thiện, thực phương châm sống “tốt đời, đẹp đạo”, hưởng ứng phong trào thi đua yêu nước, góp phần xây dựng phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đồng thời mở rộng uy tín, ảnh hưởng tơn giáo Quan hệ đạo đời, tôn giáo với ngày tốt đẹp Các chức sắc, chức việc tôn giáo đến dự lễ trọng, hội họp, mít tinh tơn giáo khác chuyện thường xun; việc tự nguyện đóng góp, giúp đỡ tín đồ tơn giáo cho tín đồ tơn giáo khác người không theo tôn giáo trở nên phổ biến, thể tinh thần đồn kết, gắn bó tôn giáo, đạo đời Nhiều hoạt động tôn giáo quốc tế lớn tổ chức trọng thể, thành công giới đánh giá cao Điển hình hoạt động: Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc (Vesak) năm 2008; Hội nghị Nữ giới Phật giáo giới lần thứ XI (năm 2009 - 2010); Lễ Khai mạc Năm Thánh Giáo hội Công giáo năm 2009; Hội nghị Liên Hội đồng Giám mục Á châu lần thứ X (năm 2012); Nhờ có giúp đỡ Nhà nước ta, hoạt động tuân thủ pháp luật, an toàn, hoành tráng, giàu sắc dân tộc Việt Nam, gây ấn tượng với bạn bè quốc tế Nhiều tôn giáo xuất hiện, số lượng tín đồ tơn giáo tăng Năm 1999, ta có 14,7 triệu tín đồ chiếm 19,4% dân số Năm 2001, riêng tôn giáo lớn Phật giáo, Cơng giáo, Tin lành, Hồ Hảo, Cao đài 18,3 triệu tín đồ Một số địa phương có số lượng phát triển nhanh khơng bình thường Tin lành Đắc Lắc năm từ 1975-2001 tăng 10 lần, Gia Lai tăng 25 lần, Kon Tum tăng lần Tại Lai Châu năm 1996 có 26.419 người theo đạo Vàng Chứ, năm 2001 tăng lên 36.102 người Tín đồ Công giáo Tây Nguyên tăng mạnh Trước năm 1975 có chưa đầy 130.000 tín hữu mà năm 2005 tới 300.000 Số liệu giáo phận Kon Tum cho biết tỷ lệ tăng trưởng số tín hữu từ năm 19772001 17,6% Năm 1988 137,7% Có nơi An Mỹ năm 1990 tăng 369,2% Trong năm (1995- 2004) tín hữu người Gia rai tăng 473% Nội dung quan điểm, chủ trương Đảng, sách Nhà nước tơn giáo; nhiệm vụ công tác tôn giáo 29 Chính sách đổi chung 1986, tôn giáo 1990 đổi Tơn giáo nhạy cảm khó, có Nghị 24 BCT đổi công tác tôn giáo 1990 nội bộ, Tối Mật (công khai chưa nhận ủng hộ); Nghị 25 BCHTW 2003, nâng cao hoàn thiện rộng rãi; Đổi mới: khía cạnh nhìn lại tơn giáo; tồn tơn giáo; vi trị cuả Tiếp cận lại tôn giáo: Trước tư tưởng triết học, trị, tâm linh; Mới: nội dung bổ sung tiếp cận từ nhận thức, văn hóa , đạo đức Nguyên nhân Ra đời, tồn tại, trước hai nguyên nhân tự nhiên: sợ hãi đẻ thần thánh; xã hội bị bóc lột đói rét… tìm đến tơn giáo CNXH xóa được, tơn giáo Tỉnh nhà em 20 năm hết tôn giáo: nhà thờ 100 năm, bão đổ không cho xây hết tôn giáo Mới bổ sung thêm: ngun nhân văn hóa, đạo đức; thích nghi, biến đổi tôn giáo … a Quan điểm quán Đảng, Nhà nước ta tôn giáo: Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn lâu dài dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng tơn giáo tự khơng tín ngưỡng tơn giáo nhân dân Mọi cơng dân bình đẳng nghĩa vụ quyền lợi trước pháp luật, không phân biệt người theo đạo không theo đạo, tôn giáo khác Nghiêm cấm phân biệt đối xử với cơng dân lý tín ngưỡng, tơn giáo Đồn kết gắn bó đồng bào theo tơn giáo khơng theo tơn giáo khối đại đồn kết toàn dân Mọi cá nhân tổ chức hoạt động tín ngưỡng tơn giáo phải tn thủ Hiến pháp pháp luật; có nghĩa vụ bảo vệ lợi ích Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; giữ gìn độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia Những hoạt động tơn giáo ích nước, lợi dân, phù hợp nguyện vọng lợi ích đáng, hợp pháp tín đồ bảo đảm Những giá trị văn hố, đạo đức tốt đẹp tơn giáo tơn trọng khuyến khích phát huy Mọi hành vi lợi dụng hoạt động tôn giáo để làm trật tự an toàn xã hội, phương hại độc lập dân tộc, phá hoại sách đồn kết tồn dân, chống phá cách mạng, gây tổn hại giá trị đạo đức, lối sống, văn hoá dân tộc, ngăn cản tín đồ, chức sắc tơn giáo thực nghĩa vụ công dân, bị xử lý theo pháp luật Đấu tranh ngăn chặn hoạt động mê tín dị đoan 30 b Quan điểm đạo công tác tôn giáo Công tác tôn giáo vừa phải quan tâm giải lợi ích, nhu cầu tín ngưỡng quần chúng, vừa kịp thời đấu tranh chống địch lợi dụng tôn giáo để chống phá cách mạng “Tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo phù hợp với quan điểm Đảng Phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tơn giáo; động viên tổ chức tơn giáo, chức sắc, tín đồ sống tốt đời, đẹp đạo, tham gia đóng góp tích cực cho cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Quan tâm tạo điều kiện cho tổ chức tôn giáo sinh hoạt theo hiến chương, điều lệ tổ chức tôn giáo Nhà nước công nhận, quy định pháp luật Đồng thời, chủ động phòng ngừa, kiên đấu tranh với hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để mê hoặc, chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc” 19 Nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng Đại đa số tín đồ tơn giáo quần chúng nhân dân lao động có tinh thần yêu nước, đóng góp xứng đáng vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, cơng tác tơn giáo thực chất công tác vận động quần chúng Công tác vận động quần chúng tôn giáo phải động viên đồng bào nêu cao tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập thống Tổ quốc, thông qua việc thực sách kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh, bảo đảm lợi ích vật chất, tinh thần nhân dân nói chung, có đồng bào tôn giáo Công tác quản lý Nhà nước tôn giáo đấu tranh chống lợi dụng tôn giáo để chống phá chế độ thành công làm tốt công tác vận động quần chúng Công tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống chính trị Công tác tôn giáo bao gồm nhiều hoạt động: nghiên cứu lý luận thực tiễn tôn giáo; vận động tín đồ, chức sắc tơn giáo; quản lý nhà nước tín đồ tơn giáo Vì vậy, công tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị Đảng lãnh đạo Tổ chức máy đội ngũ cán chuyên trách làm công tác tơn giáo có trách nhiệm trực tiếp, cần củng cố kiện tồn Mọi tín đồ có quyền tự hành đạo gia đình sở thờ tự theo quy định pháp luật Đối với tổ chức tơn giáo: có tơn chỉ, mục đích, đường hướng hành đạo, cấu tổ chức phù hợp với pháp luật Thủ tướng Chính phủ cho phép hoạt động; hoạt động trái điều Thủ tướng Chính phủ cho phép bị đình xử lý theo pháp luật 19 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, tr 245 31 Đối với tín đồ: sống tốt đời, đẹp đạo tôn trọng quyền nghĩa vụ công dân, chấp hành pháp luật, bảo đảm sinh hoạt tơn giáo bình thường Đối với chức sắc nhà tu hành: hoạt động tôn giáo phạm vi pháp luật quy định, chức sắc, vi phạm pháp luật bị xử lý theo pháp luật Cơ sở thờ tự tổ chức tôn giáo: sở hữu chung cộng đồng tín đồ, việc dựng bia, dựng tượng, sửa chữa, xây dựng sở thờ tự phải phép cấp có thẩm quyền tiến hành khuôn viên nơi thờ tự, nguồn tài hợp pháp Việc in ấn, xuất bản, phát hành: kinh sách, ấn phẩm tôn giáo phải theo quy định pháp luật quản lý, in, ấn ấn phẩm tôn giáo Hoạt động đối ngoại tôn giáo: phải tuân thủ đường lối, pháp luật chung đối ngoại Đảng Nhà nước Mọi hành vi hoạt động lợi dụng tôn giáo chống lại cách mạng Việt Nam, vi phạm độc lập chủ quyền Tổ quốc, gây tổn hại đến nghiệp đại đoàn kết toàn dân bị xử lý theo pháp luật c Chính sách Nhà nước tôn giáo Là thực hiện nhiệm vụ công tác tơn giáo Thực hiện có hiệu chủ trương, chính sách chương trình phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, có đồng bào tôn giáo, nhằm nâng cao đời sống vật chất đồng bào Đây nhiệm vụ quan trọng công tác tôn giáo, để đồng bào tôn giáo tin vào đường lối sách Đảng Nhà nước, thực đường hướng hành đạo tốt đời, đẹp đạo Tạo điều kiện cho tơn giáo hoạt động bình thường theo chính sách pháp luật Nhà nước Tăng cường công tác quản lý nhà nước tơn giáo, đưa tơn giáo hoạt động bình thường theo sách pháp luật nhằm bảo vệ quyền tự tín ngưỡng, đồng thời thực tốt bảo trợ Nhà nước hoạt động tôn giáo hợp pháp, luật, ngăn chặn hành động lợi dụng tôn giáo vi phạm pháp luật, chống lại quản lý Nhà nước, chống chế độ xã hội chủ nghĩa Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, xây dựng sống tốt đời, đẹp đạo quần chúng tín đồ, chức sắc, nhà tu hành sở Xây dựng khối đại đoàn kết tồn dân tộc, thực hiện thắng lợi cơng đổi mới, xây dựng bảo vệ đất nước Tuyệt đại đa số tín đồ tơn giáo người lao động Họ vừa công dân, thành viên cộng đồng dân tộc, có lịng u nước, vừa người có niềm tin tơn giáo, phát huy tinh thần yêu nước họ, động viên họ xây dựng sống tốt đời, đẹp đạo, gắn bó với cộng 32 đồng dân tộc thực tốt công tác vận động quần chúng, nhiệm vụ công tác tôn giáo Phát huy tinh thần yêu nước đồng bào có đạo, phối hợp đấu tranh làm thất bại âm mưu lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc để phá hoại đoàn kết dân tộc, chống chế độ Quần chúng tín đồ có tinh thần u nước, gắn bó với dân tộc chế độ Đồng thời hoạt động tôn giáo họ tuân theo giáo lý, giáo luật ràng buộc hình thức lễ nghi tơn giáo Phát huy tinh thần yêu nước đồng bào, tổ chức, vận động đồng bào nhận thức rõ âm mưu lợi dụng tôn giáo để phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, chống phá chế độ lực thù địch Cuộc đấu tranh chống lại lợi dụng tôn giáo thành công quần chúng nhận thức rõ chất sai trái hành động Hướng dẫn tôn giáo thực hiện quan hệ đối ngoại phù hợp với đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước; đẩy mạnh thông tin tuyên truyền chính sách tôn giáo Đảng Nhà nước; đấu tranh làm thất bại luận điệu tuyên truyền, xuyên tạc, vu khống lực thù địch Công tác tôn giáo có nhiệm vụ hướng dẫn hoạt động đối ngoại tôn giáo phù hợp với đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác, phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế; lợi ích quốc gia dân tộc, nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh 20 Hoạt động đối ngoại tổ chức tôn giáo không làm tổn hại đến quan hệ quốc tế Đảng Nhà nước ta Công tác tôn giáo cần đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền bên ngoài, đấu tranh làm thất bại mưu đồ xun tạc, vu khống tình hình tơn giáo sách tơn giáo nước ta Tổng kết việc thực hiện thị, nghị Đảng công tác tôn giáo, tăng cường nghiên cứu bản, tổng kết thực tiễn, để rút học kinh nghiệm q trình thực sách tơn giáo Đảng Nhà nước góp phần cung cấp luận khoa học cho việc xây dựng thực chủ trương, sách trước mắt lâu dài tôn giáo Phương pháp vận động quần chúng tín đồ, chức sắc tôn giáo là: Phương pháp vận động tập trung vận động cá biệt; vận động phương pháp kinh tế; vận động phương pháp giáo dục thuyết phục; vận động phương pháp hành Trong thực thường phải vận dụng tổng hợp 20 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 235- 236 33 phương pháp Mỗi địa bàn cần phải tìm kiếm, áp dụng phương pháp chủ đạo đối thoại để giáo dục, thuyết phục Mục đích thực ngun tắc sách tơn giáo nhằm động viên đồng bào tôn giáo toàn dân phát huy truyền thống yêu nước, thực tốt đời, đẹp đạo nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc theo mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công văn minh Một số vấn đề đặt đổi công tác tôn giáo Thứ nhất, sửa đổi số nội dung Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo, tiến tới xây dựng Luật Tín ngưỡng, tôn giáo Hiện nay, vấn đề “thể nhân” “pháp nhân” tổ chức tôn giáo chưa rõ ràng Các tổ chức tôn giáo công nhận, đăng ký hoạt động, song lại khơng có quyền pháp nhân, hội đồn, tổ chức phi phủ,… Đây vấn đề đặc biệt quan trọng mà tôn giáo người làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo lúng túng việc xử lý Nhiều mối quan hệ tín ngưỡng, tơn giáo chưa có quy phạm pháp luật điều chỉnh quy định “tà đạo”, hoạt động giáo hội tôn giáo Việt Nam nước ngồi; hoạt động, sinh hoạt tơn giáo người nước Việt Nam;… Vấn đề quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo chưa cụ thể hóa, cịn chung chung Hiểu thêm: [Tư cách pháp nhân tổ chức tôn giáo tổ chức tôn giáo độc lập, pháp luật thừa nhận Điều có nghĩa: có tư cách pháp nhân, tổ chức tôn giáo hoạt động hợp pháp mặt tổ chức như: tổ chức đại hội, hội nghị, mở trường đào tạo chức sắc, phong chức, điều chuyển chức sắc, in ấn xuất kinh sách, xây dựng nơi thờ tự, quan hệ với tổ chức tơn giáo quốc tế,… Khi có tư cách pháp nhân, tổ chức tơn giáo trì quan hệ mặt tổ chức, có quyền sử dụng tài chính, tài sản theo quy định pháp luật… Khi có tư cách pháp nhân tổ chức tơn giáo trì mối quan hệ dân với tổ chức tôn giáo tổ chức xã hội khác, tổ chức tôn giáo phải chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động tổ chức tơn giáo mình.] Đối với tơn giáo, chưa có tư cách pháp nhân tổ chức, sở tôn giáo thừa nhận hoạt động bình thường Do vậy, tổ chức tơn giáo người ta cịn sử dụng khái niệm “hồn chỉnh tư cách pháp nhân” Lấy ví dụ đạo Cao đài năm 1994-2000, nhà nước công nhân tư cách pháp nhân mặt tổ chức, họ đạo hệ phái Cao đài sở nhìn nhận hoạt động bình thường; đạo Tin lành miền Nam, năm 2001 Nhà nước công nhận tư cách pháp nhân Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Nam) gần tổ chức Tin lành khác tiến hành đăng ký để chuẩn bị cho việc công nhận tổ chức, chi hội đạo Tin lành thừa nhận hoạt động bình thường từ năm 1975 đến Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo (Điều 16) quy định tổ chức tôn giáo công nhận tổ chức phải đảm bảo tiêu chí sau: Là tổ chức có tín ngưỡng, có giáo lý, luật lệ, lễ nghi không trái với phong, mỹ tục, lợi ích dân tộc; 34 Có hiến chương, điều lệ thể tơn chỉ, mục đích, đường hướng hành đạo gắn bó với dân tộc khơng trái với quy định pháp luật; Có đăng ký hoạt động hoạt động tôn giáo ổn định; Có trụ sở, tổ chức người đại diện hợp pháp; Có tên gọi khơng trùng với tên gọi tổ chức tôn giáo quan Nhà nước có thẩm quyền cơng nhận Thứ hai, củng cố, kiện tồn tổ chức máy làm cơng tác quản lý nhà nước tín ngưỡng, tôn giáo Thứ ba, xử lý vấn đề nảy sinh tín ngưỡng, tôn giáo quan điểm lịch sử - cụ thể , biện chứng; chủ động xử lý, không để bùng phát thành “điểm nóng; chủ động xử lý sở, khơng để lan rộng Thứ tư, hình thành nguyên tắc, phương châm công tác tôn giáo Cần quán triệt lực lượng quần chúng cách mạng, tín ngưỡng, tơn giáo, vấn đề dân tộc; giải vấn đề tôn giáo giải vấn đề lực lượng cách mạng; công tác tôn giáo phải cơng tác hệ thống trị lãnh đạo trực tiếp, toàn diện Đảng Thứ năm, trọng công tác đối ngoại tôn giáo, mở rộng mặt trận đối ngoại thông qua đường tôn nhằm phục vụ công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế *Quân đội thực sách dân tộc, tôn giáo Đảng, Nhà nước Thực sách dân tộc, tơn giáo Đảng Nhà nước khơng nhiệm vụ trị, mà trách nhiệm, thể chất truyền thống quân đội Quân đội có nhiều mạnh : giác ngộ cách mạng, ý thức kỷ luật, đia bàn đóng quân, thành phần xuất thân, truyền thống gắn bó máu thịt với nhân dân nên phải thực tốt; cần tập trung mặt công tác cụ thể: Đã quan tâm đào tạo em dân tộc thiểu số; Khu kinh tế quốc phòng số Nghệ an có kinh nghiệm quy tụ đồng bào vừa xây dựng kết cấu hạ tầng, mơ hình sản xuất hiệu quả, gắn bó sinh hoạt văn hóa , chăm sóc sức khỏe Đảng ủy QSTW trước thực sách dân tộc - Cán LLVT chuyển bí thư, chủ tịch tồn cơng an, trường quân đội đào tạo tốt nên cần kết nối, luân chuyển cán quân đội đào tạo quân đội – địa phương làm cán chủ chốt địa phương (như công an) - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động đồng bào thực sách dân tộc Đảng Nhà nước, xây dựng khối đoàn kết dân tộc, phát huy sức mạnh toàn dân phát triển toàn diện vùng dân tộc 35 - Tích cực tham gia xây dựng sở địa phương vùng dân tộc, tơn giáo vững mạnh tồn diện - Giáo dục cán bộ, chiến sĩ chấp hành nghiêm sách dân tộc Đảng Nhà nước “Mười hai điều kỷ luật quan hệ quân – dân, “Điều lệnh quản lý đội”, gìn giữ phát huy hình ảnh “Bộ đội Cụ Hồ” - Tăng cường củng cố trận quốc phịng tồn dân địa bàn dân tộc, tôn giáo; tiếp tục tăng cường cán sở - Kết hợp kinh tế với quốc phòng, xây dựng sở địa phương vững mạnh với địa bàn đóng qn an tồn, tham gia sâu vào phát triển kinh tế - xã hội; kết hợp với củng cố tiềm lực quốc phòng chỗ - Tuân thủ phương châm hoạt động vùng đồng bào dân tộc, tơn giáo: tích cực, thận trọng, kiên trì, tế nhị, vững chắc; sử dụng yếu tố tín ngưỡng, tơn giáo, dân tộc để giải vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo; phải vừa tranh thủ, vừa đấu tranh, lấy tranh thủ chính; phong cách: trọng dân, gần dân, học dân, có trách nhiệm với nhân dân; nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dận tin KẾT LUẬN Dân tộc, tôn giáo lĩnh vực trị - xã hội, liên quan đến mặt đời sống xã hội, chủ nghĩa xã hội không quan tâm giải Giải vấn đề dân tộc tôn giáo vừ mục tiêu, vừa động lực cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia đa dân tộc, tôn giáo, nên giải vấn đề dân tộc tôn giáo quan trọng Quan điểm, sách dân tộc, tơn giáo Đảng, nhà nước ta có tính khoa học, cách mạng giải vấn đề dân tộc, tôn giáo Hiện phải nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện thực tốt Quân đội phải quán triệt, thực tốt quan điểm sách dân tộc, tôn giáo Đảng, Nhà nước VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Phân tích quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin dân tộc giải vấn đề dân tộc? Phân tích đặc điểm dân tộc Việt Nam; sách dân tộc Đảng, Nhà nước ta? Phân tích quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tơn giáo giải vấn đề tôn giáo? Làm rõ tình hình, đặc điểm tơn giáo Việt Nam; quan điểm đạo công tác tôn giáo; nguyên tắc sách giải vấn đề tơn giáo Đảng, Nhà nước ta nay? 36 37

Ngày đăng: 02/12/2016, 09:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan