Nghiên cứu xây dựng hệ thống E-Learning và ứng cho các trường Đại học kỹ thuật tại Lào

81 1.1K 0
Nghiên cứu xây dựng hệ thống E-Learning và ứng cho các trường Đại học kỹ thuật tại Lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu xây dựng hệ thống ELearning và ứng cho các trường Đại học kỹ thuật tại LàoNghiên cứu xây dựng hệ thống ELearning và ứng cho các trường Đại học kỹ thuật tại LàoNghiên cứu xây dựng hệ thống ELearning và ứng cho các trường Đại học kỹ thuật tại LàoNghiên cứu xây dựng hệ thống ELearning và ứng cho các trường Đại học kỹ thuật tại LàoNghiên cứu xây dựng hệ thống ELearning và ứng cho các trường Đại học kỹ thuật tại LàoNghiên cứu xây dựng hệ thống ELearning và ứng cho các trường Đại học kỹ thuật tại Lào

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG - SENGVILAY SETTHA NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG E-LEARNING ỨNG DỤNG CHO CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT TẠI LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT (Theo định hướng ứng dụng) HÀ NỘI - 2016 HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG - SENGVILAY SETTHA NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG E-LEARNING ỨNG DỤNG CHO CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT TẠI LÀO CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC MÁY TÍNH MÃ SỐ: 60.48.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT (Theo định hướng ứng dụng) NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM VĂN CƢỜNG HÀ NỘI - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn TS Phạm Văn Cƣờng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tác giả luận văn SENGVILAY SETTHA ii LỜI CẢM ƠN Học viên xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Quốc tế Đào tạo Sau Đại học Khoa Công nghệ thông tin 1,Học viện Công nghệ Bƣu Viễn thông tạo điều kiện thuận lợi cho học viêntrong trình học tập nghiên cứu Học viên xin chân thành cảm ơnTS Phạm Văn Cƣờng ngƣời trực tiếp tận tình hƣớng dẫn học viên hoàn thành luận văn Học viên xin chân thành cảm ơn bạn bè sát cánh giúp học viên có đƣợc kết nhƣ ngày hôm Đề tài nghiên cứu luận văn có nội dung bao phủ rộng Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu hạn hẹp Vì vậy, luận văn có thiếu sót Học viên mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy cô bạn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn SENGVILAY SETTHA iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT .v DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC BẢNG viii MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ E-LEARNING 1.1 Tổng quan E-learning 1.1.1 Định nghĩa E-learning 1.1.2 Một số hình thức E-learning 1.1.3 Lợi ích việc sử dụng E-learning 1.1.4 Xu hƣớng phát triển E-learning trạng Lào 1.1.5 Kiến trúc thành phần hệ thống E-learning điển hình 1.1.6 Các chuẩn E-learning 13 1.2 Hiện trạng sử dụng E-learning số trƣờng đại học Lào .17 1.3 Phạm vi nghiên cứu .18 1.4 Kết luận chƣơng 18 CHƢƠNG PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG 19 2.1 Phân tích: .19 2.1.1 Phân tích yêu cầu .19 2.1.2 Phân tích chức 22 2.2 Thiết kế kiến trúc .24 2.2.1 Mô hình hoạt động 24 2.2.2 Sơ đồ phân rã chức .24 2.2.3 Sơ đồ mức ngữ cảnh 28 2.3 Thiết kế sở liệu .28 iv 2.4 Thiết kế giao diện .32 2.5 Thiết kế thành phần 33 2.5.1 Chức hệ thống 33 2.5.2 Chức ngƣời dùng 34 2.5.3 Chức ngƣời dùng quản trị 36 2.5.4 Chức ngƣời dùng học viên .38 2.5.5 Sơ đồ thực thể quan hệ 39 2.5.6 Sơ đồ liệu quan hệ 41 2.6 Kết luận chƣơng 42 CHƢƠNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG E-LEARNING CHO MỘT SỐ TRƢỜNG KỸ THUẬT TẠI LÀO 43 3.1 Đặc điểm trƣờng kỹ thuật 43 3.2 Công nghệ xây dựng hệ thống E-learning .44 3.3 Demo ứng dụng 46 3.3.1 Chức chi tiết hệ thống E-learning cho trƣờng đại học kỹ thuật Lào 46 3.3.2 Module mô đào tạo học viên: .59 3.4 Nhận xét đánh giá .67 3.4.1 Ƣu điểm hệ thống để xuất 67 3.4.2 Nhƣợc điểm hệ thống để xuất 68 3.5 Kết luận chƣơng 68 KẾT LUẬN .69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 v DANH MỤC CÁC HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt AICC Tiếng Anh Tiếng Việt Aviation Industry CBT Là tổ chức quốc tế chuyên Committee nghiệp đào tạo dựa công nghệ, thành lập năm 1988 Công nghệ thông tin CNTT E-Learning Electronic Learning Đào tạo điện tử HTML HyperText Markup Language Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn IP Internet Protocol Giao thức Internet LCMS Learning Content Management Hệ quản trị nội dung đào tạo System LMS Learning Management System Hệ quản trị đào tạo PDF Portable Document Format Định dạng Tài liệu Di động PHP Hypertext Preprocessor Ngôn ngữ lập trình kịch SCORM Sharable Content Object Tập hợp tiêu chuẩn Reference Model mô tả cho chƣơng trình Elearning dựa vào web CD-ROM XML Compact Disc Read Only Loại đĩa CD chứa liệu Memory đọc Extensible Markup Languag Ngôn ngữ Đánh dấu Mở rộng vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Kiến trúc điển hình cho hệ thống E-learning Hình 1.2 Mô hình kết hợp LCMS LMS 12 Hình 1.3 Cấu trúc gói nội dung mức quan niệm 15 Hình 2.1 Mô hình hoạt động 24 Hình 2.2 Sơ đồ phân rã chức 25 Hình 2.3 Sơ đồ phân rã chức hệ thống 25 Hình 2.4 Sơ đồ phân rã chức ngƣời dùng .26 Hình 2.5 Sơ đồ phân rã chức học viên 26 Hình 2.6 Sơ đồ phân rã chức quản trị 27 Hình 2.7 Sơ đồ mức ngữ cảnh 28 Hình 2.8 Sơ đồ luồng liệu mức đỉnh cho chức hệ thống 33 Hình 2.9 Sơ đồ luồng liệu mức dƣới đỉnh cho chức hệ thống 34 Hình 2.10 Sơ đồ luồng liệu mức đỉnh cho chức ngƣời dùng .34 Hình 2.11 Sơ đồ luồng liệu mức dƣới đỉnh cho chức cập nhật 35 Hình 2.12 Sơ đồ luồng liệu mức dƣới đỉnh cho chức xem thông tin 35 Hình 2.13 Sơ đồ luồng liệu mức dƣới đỉnh cho chức tìm kiếm 36 Hình 2.14 Sơ đồ luồng liệu mức đỉnh cho chức quản trị 36 Hình 2.15.Sơ đồ luồng liệu mức dƣới đỉnh cho chức cập nhật 37 Hình 2.16 Sơ đồ luồng liệu mức dƣới đỉnh cho chức xem thông tin 38 Hình 2.17 Sơ đồ luồng liệu mức dƣới đỉnh cho chức tìm kiếm 38 Hình 2.18 Sơ đồ luồng liệu mức đỉnh cho chức học viên 38 Hình 2.19 Sơ đồ luồng liệu mức dƣới đỉnh cho chức xem thông tin 39 Hình 2.20 Sơ đồ luồng liệu mức dƣới đỉnh cho chức tìm kiếm 39 Hình 3.1 Chức chi tiết hệ thống Online Training 46 Hình 3.2 Màn hình danh sách vai trò mặc định hệ thống .47 Hình 3.3 Màn hình phần tập quyền theo module hệ thống .48 Hình 3.4 Chức quản lý ngƣời dùng 49 Hình 3.5 Chức quản lý khóa học .51 Hình 3.6 Quá trình cập nhật khóa học giảng viên .52 vii Hình 3.7 Danh mục khóa học 52 Hình 3.8 Màn hình thêm/ sửa khóa học 53 Hình 3.9 Giao diện hệ thống 59 Hình 3.10 Giao diện đăng nhập hệ thống 60 Hình 3.11 Giao diện thay đổi mật khấu 60 Hình 3.12 Giao diện quản trị hệ thống quản lý khóa học 61 Hình 3.13 Giao diện giáo viên sau đăng nhập vào hệ thống .61 Hình 3.14 Thêm tài nguyên, hoạt động vào hệ thống .62 Hình 3.15 Danh sách phân quyền lớp học 62 Hình 3.16 Xem hoạt động thành viên 63 Hình 3.17 Gửi thông điệp cho thành viên lớp 63 Hình 3.18 Cập nhập hồ sơ cá nhân 65 Hình 3.19 Giao diện nội dung học theo chuấn Scorm 65 Hình 3.20 Giao diện ôn tập lý thuyết .66 Hình 3.21 Giao diện kiếm tra kết thúc khoá học .66 Hình 3.22 Xem điểm tống kết 67 Hình 3.23 Trao đổi chủ đề diễn đàn .67 viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng liệu Sinh viên .28 Bảng 2.2 Bảng liệu khoa .29 Bảng 2.3 Bảng liệu môn .29 Bảng 2.4 Bảng liệu môn học .29 Bảng 2.5 Bảng liệu học kỳ 30 Bảng 2.6 Bảng liệu thời khóa biểu 30 Bảng 2.7 Bảng liệu đăng 30 Bảng 2.8 Bảng liệu nhóm 31 Bảng 2.9 Bảng liệu tổ 31 Bảng 2.10 Bảng liệu quyền 31 Bảng 2.11 Bảng liệu tài khoản 31 Bảng 2.12 Bảng liệu tài khoản- quyền 32 Bảng 2.13 Bảng liệu Tài khoản-Thời khóa biểu-Quyền .32 Bảng 3.1 So sánh số phần mềm e-learning .44 Bảng 3.2 Các vai trò hệ thống 47 Bảng 3.3 Các quyền hệ thống 48 57 Các câu hỏi thi câu trả lời đƣợc xếp cách ngẫu nhiên Các câu hỏi cho phép có hình ảnh định dạng HTML Các câu hỏi đƣợc nhập vào từ tập tin bên Moodle Các thi cho phép thử nhiều lần GIFT MISSING WORD BLACK Import Question BOARD WEBCT CLOZE MOODLE XML V.V…  Mô đun điều tra, khảo sát (Survey) Mô-đun giúp đỡ giáo viên làm cho lớp học mạng thêm hiệu quả, cách cung cấp tập câu hỏi điều tra (COLLES, ATTLS) 3.3.1.4 Các mô-đun tạo tài nguyên tƣơng tác với ngƣời khác Các tài nguyên giúp học sinh giáo viên tƣơng tác với nhau, trao đổi, thảo luận góp ý Trong Moodle nguyên thủy có loại: - Chat Diễn đàn (Forum) Thuật ngữ (Glossary) 58 - Wiki - Hội thảo (Workshop)  Mô-đun Chat Cho phép trao đổi thông tin theo thời gian thực (trực tuyến), đồng học viên Tất phiên chat đƣợc ghi lại cho ngƣời dùng khác xem lại  Mô-đun diễn đàn (Forum) Các thảo luận đƣợc phân chia chủ đề cho phép trao đổi nhóm, chia sẻ vấn đề cần quan tâm Sự tham gia diễn đàn phần việc học tập, giúp học viên xác định phát triển hiểu biết vấn đề quan tâm Có sẵn kiểu diễn đàn khác nhau, ví dụ diễn đàn dành cho giáo viên, tin tức khóa học, diễn dàn dành cho tất ngƣời, điễn đàn cho thảo luận chủ đề,… Các thảo luận không nơi dễ dàng đƣợc di chuyển tới diễn đàn khác Có thể đánh giá viết thành viên diễn đàn  Mô-đun bảng thuật ngữ (Glossary) Giúp tạo bảng thuật ngữ đƣợc sử dụng khóa học Có nhiều tình cần phải áp dụng mô-đun nhƣ danh sách từ, từ điển, Trong tất tài liệu có xuất thuật ngữ thuật ngữ, đƣợc tô sáng đƣợc liên kết tới nội dung thuật ngữ  Mô-đun wiki Giúp xây dựng quản lý trang thông tin nhiều thành viên hợp tác phát triển Đặc điểm bật wiki thông tin không đƣợc xây dựng cách tập trung theo nguyên tắc phân quyền mà theo nguyên tắc phân tán: chỉnh sửa, thêm mới, bổ sung thông tin lên trang tin Ở Moodle, lịch sử chỉnh sửa các phiên thông tin đƣợc lƣu giữ lại Căn vào điều này, giáo viên đánh giá trình độ thành viên dựa vào việc tham gia bổ sung chỉnh sửa wiki  Mô-đun hội thảo (Workshop) Một hoạt động để đánh giá tài liệu thành viên (Word, PowerPoint,…) màhọ nộp mạng Mọi ngƣời tham gia đánh giá, nhận xét tài liệu 59 giáo viên thực đánh giá cuối cùng, kiểm soát thời gian bắt đầu kết thúc 3.3.1.5 Báo cáo: Logs Current activity Báo cáo Participants report Thống kê 3.3.2 Module mô đào tạo học viên: 3.3.2.1 Giao diện chƣơng trình Trên trang chủ chứa thông tin danh mục khóa học, khóa học có, số thông báo nhất, danh sách thành viên Online, Để vào khóa học thành viên phải thực chức đăng nhập hệ thống Hình 3.9.Giao diện hệ thống 60 Hình 3.10 Giao diện đăng nhập hệ thống Nếu ngƣời dùng lần đăng nhập vào hệ thống, hệ thống yêu cầu thay đổi mật Mật bắt buộc phải không giống với mật ban đầu Hình 3.11 Giao diện thay đổi mật khấu 3.3.2.2 Quản trị viên Đây nhóm chức với vai trò quản lý, bao gồm: đăng nhập hệ thống, điều hành toàn hệ thống, quản lý khóa học, quản lý giáo viên, quản lý sinh viên, quản lý diễn đàn (forum), quản lý tài nguyên, quản lý tài liệu site 61 Hình 3.12.Giao diện quản trị hệ thống quản lý khóa học 3.3.2.3 Giáo viên Sau đăng nhập vào hệ thống giáo viên đăng nhập vào khóa học Hình 3.13 Giao diện giáo viên sau đăng nhập vào hệ thống 62 Đƣa nội dung giảng dạy lên hệ thống: nội dung học, slide giảng, giảng điện tử, tập thực hành, tập lớn, tạo hoạt động học dƣới dạng câu hỏi kiểm tra, tập lớn, đề thi, số hoạt động khác Hình 3.14 Thêm tài nguyên, hoạt động vào hệ thống Ngoài việc đƣa nội dung vào học, giáo viên xem danh sách thành viên lớp học mình, kể giáo viên giảng dạy thực hành Hình 3.15 Danh sách phân quyền lớp học Tại danh sách lớp học giáo viên xem tất hoạt động thành viên 63 Hình 3.16 Xem hoạt động thành viên Hình 3.17 Gửi thông điệp cho thành viên lớp Khi kết thúc khoá học, giáo viên kiềm tra lại điểm học viên lớp Danh sách điểm thi giáo viên download với định dạng (file word, excel, file ODS) 64 3.3.2.4 Học viên Học viên sau đƣợc cấp quyền học cho môn học, đăng nhập vào hệ thống học viên tiến hành vào khóa học Tại học viên thấy tất vấn đề có thể: - Thay đổi mật lần bạn đăng nhập vào hệ thống Cập nhật hồ hơ cá nhân: họ tên, địa email, ảnh, Xem danh sách lớp học Xem kế hoạch học tập, đề cƣơng cho môn học Download nội dung học, slide giảng, tập thực hành, file video giảng, Kiểm tra lại kiến thức đƣợc học tuần Làm kiểm tra Trao đổi việc học tập với thành viên khác diễn đàn - Tìm kiếm thông tin liên quan đến khóa học, - 65 Hình 3.18.Cập nhập hồ sơ cá nhân Hình 3.19 Giao diện nội dung học theo chuấn Scorm 66 Hình 3.20 Giao diện ôn tập lý thuyết Hình 3.21 Giao diện kiếm tra kết thúc khoá học 67 Hình 3.22 Xem điểm tống kết Hình 3.23 Trao đổi chủ đề diễn đàn 3.4 Nhận xét đánh giá 3.4.1 Ưu điểm hệ thống để xuất Hệ thống học trực tuyến giúp cho giáo viên đƣa giảng số hóa lên hệ thống, để học viên học trực tuyến internet Hệ thống giúp giáo viên trƣờng xây dựng đề thi cho học sinh làm trực tiếp máy 68 Hệ thống cóƣu điểm giáo viên cập nhập đƣợc điểm thi học sinh mà không thời gian chấm Ngoài học sinh có quyền download tài liệu giảng giáo viên cung cấp Hệ thống đề xuất đáp ứng yêu cầu triển khai E-learning trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Lào 3.4.2 Nhược điểm hệ thống để xuất Hệ thống đề xuất chƣa đƣợc triển khai thực tếnên cần có nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện thêm 3.5 Kết luận chƣơng Chƣơng khảo sát thực tề nhu cầu E-learning trƣờng Đại học kỹ thuật Lào Trên sở hệ thống mã nguồn mở Moodle, luận văn đề xuất mô hình số Mô-đun cho hệ thống E-learning cho trƣờng Đại học kỹ thuật Lào Tuy nhiên, chƣa có điều kiện triển khai thực tế nên mô hình đề xuất phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện Đây hƣớng phát triển đề tài luận văn 69 KẾT LUẬN Kết đạt đƣợc: Luận văn đạt đƣợc số kết quan trọng sau: - Về lý thuyết:  Bằng kiến thức chung E-learning cho nhìn tổng quan để nghiên cứu xây dựng hệ thống E-learning ứng dụng cho trƣờng đại học kỹ thuật Lào  Nắm đƣợc kiến trúc hệ thống E-learning, chức bản, hoạt động hệ thống E-learning, từ có sở để Phân tích thiết kế hệ thống Elearning xây dựng - Về sản phẩm: Ứng dụng nghiên cứu xây dựng mô hình hệ thống E-learning bao gồm: thực trạng nhu cầu ứng dụng E-learning trƣờng đại học kỹ thuật Lào, giải pháp phần mềm Đã xây dựng đƣợc tƣơng đối hoàn thiện chƣơng trình quản lý dạy học (LMS) Web:  Sinh viên truy cập vào Website để tham gia học tập kiểm tra kiến thức  Chƣơng trình hỗ trợ giáo viên soạn thảo giảng, lƣu trữ vào sở dừ liệu, cho phép sau sửa chừa lại cho phù hợp  Các đề thi tạo bao gồm nhiều loại câu hỏi nhƣ: câu hỏi nhiều lựa chọn, câu hỏi điền khuyết  Chƣơng trình tự đánh giá thông báo kết cho thí sinh biết, giúp sinh viên tự đánh giá khả  Ngoài chƣơng trình quản lý thông tin giáo viên, sinh viên học, tập Do thời gian có hạn nên chƣong trình tránh khỏi sai sót cần có thời gian để kiểm nghiệm 70 Hƣớng phát triển: Trên sở xây dựng đƣợc, có thê mở rộng, phát triên luận văn theo hƣớng nhƣ sau:  Xây dựng hệ thống LMS tuân theo chuẩn SCORM  Cung cấp thêm phƣơng tiện để sinh viên trao đổi với nhau, với giáo viên cách dễ dàng, thuận tiện, giúp ích cho trình học tập  Có thể mở rộng thành chƣơng trình đào tạo từ xa qua mạng máy tính 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tiếng Việt: [1] Nguyễn Quang Tấn, Nguyễn Quang Tấn, Nguyễn Cam, Lê Nguyễn Trung Nguyên, (2002),” Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông giảng dạy môn tự nhiên trƣờng phổ thông,” Nxb Đại học Sƣ phạm [2] Nguyễn Văn Ba, Phân tích thiết kế hệ thống thông tin, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 [3] Trần Văn Lăn, Đào Văn Tuyết, Choi Seong, Elearning Hệ thống đào tạo từ xa, NXB Thống kê, 2004 [4] Phó giáo sƣ Lê Huy Hoàng,Lê Xuân Quang, (2011), “E-Learning ƣng dụng đại học,” Nxb Đại học Sƣ phạm  Tiếng Anh: [5] Jason Cole and Helen Foster, Using Moodle, O’Reilly Media, 2008 [6] Greenberg, Leonard (2002), “LMS and LCMS: What's the Difference?” Available online at: http://www.learningcircuits.org/2002/dec2002/gr eenberg.htm  Các trang web: [7] Advance distributed learning, 2004 http://www.adlnet.org/ [8] David Webster, Learning about e-learning, http://questionmark.com [9] The Learning Content Management System, http://www.IDC.com [10]Website Moodle- Opensource learning platform,http://moodle.org [...]... đƣợc thông báo chính xác, khách quan Nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo tận dụng đƣợc những ƣu điểm kể trên, một nhu cầu thực tế đƣợc đặt ra, đó là ứng dụng E- learning vào trong các trƣờng đại học kỹ thuật tại Lào Nhằm tìm hiểu nghiên cứu về Elearning, từ đó xây dựng ứng dụng cho các trƣờng đại học kỹ thuật tại Lào, học viên quyết định chọn đề tài Nghiên cứu xây 2 dựng hệ thống E- learning ứng. .. của các trƣờng đại học kỹ thuật tại Lào - Nghiên cứu lý thuyết về hệ thống E- learning - Nghiên cứu sử dụng Moodle để xây dựng một số module trong hệ thống Elearning 1.4 Kết luận chƣơng Tóm lại, E- learning đƣợc hiểu một cách chung nhất là quá trình học thông qua các phƣơng tiện điện tử, quá trình học thông qua mạng Internet các công nghệ Web Nhìn từ góc độ kỹ thuật, có thể hiểu E- learning là hình... chuẩn quy định cách các nhà sản xuất nội dung có thể mô tả các khoá học các module của mình để các hệ thống quản lý có thể tìm kiếm phân loại đƣợc khi cần thiết đƣợc gọi là chuẩn metadata (metadata standards): Metadatalà dữ liệu về dữ liệu Với E- Leaming, metadata mô tả các khoá học các module Các 17 chuẩn metadata cung cấp các cách để mô tả các module E- Leaming mà các học viên các ngƣòi soạn... nặng sự phức tạp cho những ngƣời quản trị hệ thống cũng nhƣ tạo sự thuận lợi cho sinh viên trong việc học tập thi cử 3 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ E- LEARNING Chương này trình bày tổng quan về E- learning, E- learning trong giáo dục đại học, kiến trúc thành phần của một hệ thống E- learning điển hình, các chuẩn dữ liệu được sử dụng trong E- learning 1.1 Tổng quan về E- learning 1.1.1 Định nghĩa e- learning. .. tuyến hiện trạng tại Lào một số trƣờng đại học kỹ thuật ở Lào; một vài chuẩn đóng gói, xây dựng bài giảng E- Learning cũng nhƣ kiến trúc thành phần của một hệ thống E- learning điển hình Từ đó làm tiền đề cho việc phát triển ở chƣơng 3 19 CHƢƠNG 2 PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG Chương này trình bày cách nhìn tổng quan về hệ thống E- learning, phân tích cơ sở dữ liệu của hệ thống Moodle từ đó... độ cho các kỹ sƣ CNTT Việt Nam cung cấp một nền tảng điều kiện cho việc phát triển e- Learning tập trung vào phát triển các hệ LCMS nội dung do trung tâm hỗ trợ đào tạo kiểm tra chất lƣợng CNTT Lào phụ trách, đang trong giai đoạn phát triển có khả năng sẽ đƣa lại những lợi ích to lớn cho hệ thống e- Learning trong tƣơng lai Hiện tại: E- learning nhƣ sự bổ sung cho giáo dục truyền thống tại. .. cách nhìn tổng quan về hệ thống E- learning, phân tích cơ sở dữ liệu của hệ thống Moodle từ đó triển khai cho các ứng dụng về sau - Chƣơng 3 xây dựng một mô-đun mô phỏng bồi dƣỡng học viên, thuận tiện cho ngƣời quản trị trong việc quản lý học tập, thuận tiện cho ngƣời dùng trong việc học tập trực tuyến, hỗ trợ việc thi trực tuyến cho các học viên tại các trƣờng đại học kỹ thuật tại Lào, với mục tiêu là... ứng dụng cho các trƣờng đại học kỹ thuật tại Lào cho luận văn của mình- luận văn do thầy Phạm Văn Cƣờng hƣớng dẫn Bài luận văn gồm ba chƣơng chính với các nội dung chủ yếu nhƣ sau: - Chƣơng 1 trình bày tổng quan về E- learning, E- learning trong giáo dục đại học, kiến trúc thành phần của một hệ thống E- learning điển hình, các chuẩn dữ liệu đƣợc sử dụng trong E- learning - Chƣơng 2 trình bày cách nhìn... mạng xuyên châu Âu EuroPACE Đây là mạng e- Learning của 36 trƣờng đại học hàng đầu châu Âu thuộc các quốc gia nhƣ Đan Mạch, Hà Lan, Bỉ, Anh, Pháp cùng hợp tác với công ty eLearning của Mỹ Docent nhằm cung cấp các khoá học về các lĩnh vực nhƣ khoa học, nghệ thuật, con ngƣời phù hợp với nhu cầu học của các sinh viên đại học, sau đại học, các nhà chuyên môn ở châu Âu Tại châu Á, e- Learning vẫn đang ở trong... cận với cách học chủ động, tự tìm hiểu, tự kiểm tra đánh giá, tích cực trao đổi với giáo viên, bạn bè Qua một vài năm gần đây các trƣờng đại học, cao đẳng bắt đầu cài đặt hệ thống quản lý khoá học CMS (Course Management Systems) hoặc môi trƣờng đào tạo ảo VLEs (Virtual Learning Environment) CMSs or VLEs là các công cụ phần mềm mà nó cho phép các giảng viên đại học tạo khoá học "website" nhanh đơn

Ngày đăng: 02/12/2016, 04:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan