Nghiên cứu công nghệ e learning và ứng dụng cho trường năng khiếu lào

76 684 0
Nghiên cứu công nghệ e learning và ứng dụng cho trường năng khiếu lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu công nghệ Elearning và ứng dụng cho trường Năng khiếu LàoNghiên cứu công nghệ Elearning và ứng dụng cho trường Năng khiếu LàoNghiên cứu công nghệ Elearning và ứng dụng cho trường Năng khiếu LàoNghiên cứu công nghệ Elearning và ứng dụng cho trường Năng khiếu LàoNghiên cứu công nghệ Elearning và ứng dụng cho trường Năng khiếu LàoNghiên cứu công nghệ Elearning và ứng dụng cho trường Năng khiếu Lào

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - PHOMVONGSA METKEO NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ E-LEARNING VÀ ỨNG DỤNG CHO TRƯỜNG NĂNG KHIẾU LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT (Theo định hướng ứng dụng) HÀ NỘI – NĂM 2016 HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - PHOMVONGSA METKEO NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ E-LEARNING VÀ ỨNG DỤNG CHO TRƯỜNG NĂNG KHIẾU LÀO CHUYÊN NGÀNH: MÃ SỐ: HỆ THỐNG THÔNG TIN 60.48.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN DUY PHƯƠNG HÀ NỘI – NĂM 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng thực hướng dẫn TS Nguyễn Duy Phương Các tài liệu tham khảo có xuất xứ rõ ràng trích dẫn hợp pháp Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội, tháng 06 năm 2016 Tác giả luận văn PHOMVONGSA Metkeo ii LỜI CẢM ƠN Trong quá triǹ h thực hiê ̣n luâ ̣n văn này, em nhâ ̣n đươ ̣c sự hướng dẫn, chỉ bảo tâ ̣n tình của TS Nguyễn Duy Phương, người thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn học viên hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó Em xin chân thành cảm ơn các Thầ y, Cô giáo khoa Công nghê ̣ thông tin, các thầ y cô thuô ̣c Viê ̣n Công nghê ̣ Thông tin thuô ̣c Viê ̣n Khoa ho ̣c và Công nghê ̣ Viê ̣t Nam và các cán bô ̣, nhân viên phòng Đào ta ̣o Sau đa ̣i ho ̣c, Ho ̣c viê ̣n Công nghê ̣ Bưu chính viễn thông cùng các anh chi ̣ đồ ng nghiê ̣p quan đã ta ̣o những điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho ho ̣c tâ ̣p và nghiên cứu ta ̣i Ho ̣c viê ̣n Công nghê ̣ Bưu chiń h viễn thông Xin chân thành cảm ơn các anh, các chi ̣ và các ba ̣n ho ̣c viên lớp Cao ho ̣c M14CQIS02-B Ho ̣c viê ̣n Công nghê ̣ Bưu chính viễn thông đã đô ̣ng viên, giúp đỡ và nhiê ̣t tiǹ h chia sẻ với những kinh nghiê ̣m ho ̣c tâ ̣p, công tác suố t khoá ho ̣c Cuố i cùng, muố n gửi lời cảm vô ̣n tới gia đin ̀ h và ba ̣n bè, những người thân yêu bên ca ̣nh và đô ̣ng viên suố t quá trình thực hiê ̣n luâ ̣n văn tố t nghiê ̣p Mă ̣c dù rấ t cố gắ ng, song luâ ̣n văn này không thể tránh khỏi những thiế u sót, kin ́ h mong đươ ̣c sự chỉ dẫn của các quý thầ y cô và các ba ̣n Hà Nội, tháng 06 năm 2016 Tác giả luận văn PHOMVONGSA Metkeo iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH .vii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐÀO TẠOTRỰC TUYẾN 1.1 Giới thiệu chung 1.1.1 Lịch sử phát triển E-learning 1.1.2 Thuật ngữ E-learning [1] 1.1.3 Hình thức học E-learning 1.1.4 Lợi ích việc sử dụng đào tạo trực tuyến 1.2 Xu hướng phát triển đào tạo trực tuyến trạng Lào 10 1.2.1 Xu hướng phát triể n của thế giới 10 1.2.2 Thực tra ̣ng ta ̣i Lào 11 1.3 Đặc điểm giáo dục hệ thống E-learning 12 1.4 Chuẩn đóng gói xây dựng giảng dạy E-learning [4][5][7] 14 1.4.1 Chuẩn đóng gói 14 1.4.2 Xây dựng giảng dạy E-learning(eXe) 18 1.5 Kết luận chương 19 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG E-LEARNING 20 2.1 Cấu trúc hệ thống e-learning 20 2.1.1 Mô hình chức 20 2.1.2 Mô hình hệ thống 23 2.2 Hoạt động hệ thống e-learning 23 iv 2.2.1 Mô hình hoạt động học tập hệ thống 23 2.2.2 Hệ thống dịch vụ 26 2.2.3 Hệ thống nghiệp vụ 26 2.3 Nghiên cứu PHP – MySQL- Mã nguồn mở Moodle 29 2.3.1 Ngôn ngữ PHP 29 2.3.2 Hệ quản trị MySQL 30 2.3.3 Mã nguồn mở cho hệ thống Elearning- Moodle [3] 31 2.4 Kết luận chương 33 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG HỆ THỘNG E-LEARNING CHO TRƯỜNG NĂNG KHIẾU LÀO 34 3.1 Nghiên cứu thực trạng nhu cầu ứng dụng E-learning trường khiếu Lào 34 3.1.1 Giới thiệu chung trường khiếu Lào 34 3.1.2 Nhu cầu ứng dụng E-learning 35 3.2 Thiết kế hệ thống sở liệu E-Learning 35 3.2.1 Phân tích yêu cầu hệ thống dựa phân tích biẻu đồ Use Case Actor 35 3.2.2 Biểu đồ (Sequence Diagram) 40 3.2.3 Biểu đồ hoạt động 45 3.3 Cái đặt MOODLE 46 3.4 Cái đặt số chức cho hệ thống 50 3.4.1 Cài đặt khóa học 50 3.4.2 Cài đặt phòng chát 51 3.4.3 Cài đặt diễn đàn 54 3.5 Hiện thực xây dựng E-learning nhà trường 59 3.6 Kết luận chương 63 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt AICC Tiếng Anh Tiếng Việt Aviation Industry CBT Là tổ chức quốc tế chuyên Committee nghiệp đào tạo dựa công nghệ, thành lập năm 1988 API Application Programming Giao diện lập trình ứng dụng Interface Công nghệ thông tin CNTT E-Learning Electronic Learning Đào tạo điện tử HTML HyperText Markup Language Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn IP Internet Protocol Giao thức Internet LCMS Learning Content Management Hệ quản trị nội dung đào tạo System LMS Learning Management System Hệ quản trị đào tạo PDF Portable Document Format Định dạng Tài liệu Di động PHP Hypertext Preprocessor Ngôn ngữ lập trình kịch SCORM Sharable Content Object Tập hợp tiêu chuẩn Reference Model mô tả cho chương trình elearning dựa vào web CD-ROM XML Compact Disc Read Only Loại đĩa CD chứa liệu Memory đọc Extensible Markup Languag Ngôn ngữ Đánh dấu Mở rộng vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3-1 : Người quản trị 40 Bảng 3-2 : Thêm danh mục, khóa học .41 Bảng 3-3 : Sửa danh mục, khóa học 41 Bảng 3-4 : Xóa danh mục, khóa học .41 Bảng 3-5 : Thêm diễn đàn .43 Bảng 3-6 : Xóa diễn đàn 43 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1-1: Mô tả tóm tắt đặc tả thông dụng E-Learning [1] .6 Hình 1-2: lợi ích việc học trực tuyến [11] Hình 1-3: Cấu trúc gói nội dung mức quan niệm [4] 16 Hình 2-1: Mô hình chức hệ thống e-learning [4][7] 21 Hình 2-2: Kiến trúc hệ thống E-learning sử dụng công nghệ Web[4][7] 22 Hình 2-3: Một ví dụ mô hình hệ thống e-learning [5] .23 Hình 2-4: Mô hình hoạt động tự học 24 Hình 2-5: Mô hình hoạt động học tập cộng tác 25 Hình 2-6: Mô hình hệ thống dich vụ E-learning 26 Hình 2-7: Mô hoạt động PHP [5] 30 Hình 2-8: Giao diện trực quan Moodle giúp giáo viên tạo khóa học Các học viên cần kĩ trình duyệt tham gia học 33 Hình 3-1: Biểu đổ Use Case - quản trị hệ thống 37 Hình 3-2: Biểu đổ Use Case - gióa viên 38 Hình 3-3: Biểu đổ Use Case - sinh viên 39 Hình 3-4 : Biểu đổ Use Case - khách .39 Hình 3-5: Biểu đồ tuần tự- Đăng nhập hệ thống 40 Hình 3-6: Biểu đồ - danh mục khóa học 42 Hình 3-7: Biểu đồ - quản lý diễn đàn .44 Hình 3-8: Biểu đồ hoạt động 45 Hình 3-9: Cài đặt wampserver2.5 46 Hình 3-10: Cài đặt wampserver2.5 xong .47 Hình 3-11: Localhost/phpmyadmin .47 Hình 3-12: Ngôn ngữ .48 Hình 3-13: Giao diện website (đã chỉnh sửa) .49 Hình 3-14: Quản lý khóa học trương khóa học 50 Hình 3-15: Thêm mục .50 viii Hình 3-16: Thêm khóa học .51 Hình 3-17: Ví dụ phòng chat 52 Hình 3-18: Lựa chọn thiết lập 52 Hình 3-19: Thêm phòng chát 53 Hình 3-20: Xóa phòng chát .54 Hình 3-21: Chọn thiết lập cho diễn đàn để thêm 55 Hình 3-22: Thêm diễn đàn 56 Hình 3-23: Thêm chủ đề thảo luận diễn đàn 58 Hình 3-24: Giao diện PSV-Elearning 59 Hình 3-25: Giao diện thực khóa học 60 Hình 3-26: Giao diện diễn đàn chung 60 Hình 3-27: Giao diện diễn đàn cho khóa học 61 Hình 3-28: Giao diện phòng Chat 61 Hình 3-29: Giao diện dành sách thành viên 62 Hình 3-30: Giao diện quản lý thành viên .62 52 Hình 3-17: Ví dụ phòng chat * Thiết lập cho môđun chát Trước hết ta đứng vai trò người quản trị để thiết lập cấu hình chung cho môđun chát Sau ta chỉnh sửa vài thông số cho phòng chát cụ thể Để cấu hình chung cho môđun chát ta tới: Trang chủ thống » Bật chế độ chỉnh sửa » Thêm hoạt động tài nguyên » Chọn phòng hợp trực tuyền Hình 3-18: Lựa chọn thiết lập 53 * Thêm phòng chát Chức thực người quản trị giáo viên Các thông tin cần cung cấp thêm phòng chát:  Tên phòng chát  Nội dung: mô tả phòng chát như: mục đích, yêu cầu, nội quy  Thời gian chát tiếp theo: Cung cấp lịch biểu phòng chát mở cửa cho phép sinh viên giáo viên tham gia chát  Lặp lại phiên chát: Quy định phiên chát lặp lại Có thể chát lần, chát hàng ngày hay chát hàng tuần không công bố thời gian chát  Lưu trữ thông tin chát trước đó: Là số ngày lưu trữ thông tin phiên chát Ta xem lại phiên ctrong khoảng thời gian Sau khoảng thời gian thông tin tự động xóa  Mọi người xem phiên chát trước đó: Cho phép thành viên xem lại phiên chát trước  Kiểu nhóm: Có thể quy định nhóm không  Đối với học viên: Có cho phép học viên thấy phòng chát hay không Hình 3-19: Thêm phòng chát 54 * Xóa phòng chát Khi phòng chát không nhận quan tâm người, hay lý người quản trị giáo viên xóa phòng chát  Chọn chức xóa  Moodle xác nhận hành động bạn Hình 3-20: Xóa phòng chát Khi xóa phòng chát thông tin phiên chát phòng bị hủy bỏ 3.4.3 Cài đặt diễn đàn  Khái niệm Diễn đàn thảo luận phân chia chủ đề cho phép trao đổi nhóm, chia sẻ thông tin vấn đề cần quan tâm Diễn đàn phần việc học tập, trao đổi giáo viên học viên giúp học viên xác định phát triển hiểu biết Một diễn đàn bao gồm nhiều chủ đề thảo luận Các chủ đề thảo luận bắt đầu viết, sau thành viên tham gia phúc đáp đánh giá chủ đề thảo luận Qua tăng cường giao lưu, trao đổi học hỏi thành viên diễn đàn Diễn đàn bao gồm - Diễn đàn chung web site: Không thuộc khóa học nào, xuất trang chủ web site dùng để thảo luận vấn đề chung 55 - Diễn đàn khóa học: Trao đổi phạm vi khóa học, vấn đề giáo viên học viên vấn đề quan tâm  Thiết lập cho diễn đàn Trước hết ta đứng vai trò người quản trị để thiết lập cấu hình chung cho diễn đàn Sau ta chỉnh sửa vài thông số cho diễn đàn cụ thể Các thiết lập cho diễn đàn quy định cách thức thị, cách thức hoạt động diễn đàn Để cấu hình diễn đàn, chọn: Trang chủ thống » Bật chế độ chỉnh sửa » Thêm hoạt động tài nguyên » Chọn thiết lập cho diễn đàn Hình 3-21: Chọn thiết lập cho diễn đàn để thêm 56  Tạo diễn đàn Chức vận hành người quản trị giáo viên (nếu diễn đàn khóa học giáo viên phụ trách) Hình 3-22: Thêm diễn đàn Để tạo diễn đàn ta cần cung cấp thông tin sau:  Tên diễn đàn: Moodle không quy định quy tắc đặt tên cho diễn đàn bạn chọn tùy ý (quy tắc áp dụng với tất môđun Moodle)  Kiểu diễn đàn (Diễn đàn dành cho việc sử dụng thông thường/mỗi người gửi lên chủ đề thảo luận / thảo luận đơn giản): Nếu chọn kiểu diễn đàn thảo luận đơn giản thị diễn đàn thảo luận Ngược lại diễn đàn hiển thị toàn phúc đáp tùy thuộc quy định cách thức thảo luận  Giới thiệu diến đàn: Các gới thiệu chung diễn đàn, mục đích, chủ đề Phần thường sử dụng để hướng đối tượng vào diễn đàn cụ thể  Lựa chọn cho phép học viên gửi viết lên diễn đàn: Lựa chọn dùng để hạn chế quyền học viên gửi lên diễn đàn Học viên 57 tham gia diễn đàn, đọc, tạo chủ đề thảo luận gửi phúc đáp (cho phép thảo luận phúc đáp) cho phép xem gửi phúc đáp (cho phép học viên xem gửi phúc đáp) chí phép xem diễn đàn (không có thảo luận, phúc đáp)  Bắt buộc người đăng ký: Quy định cách thức đăng ký tham gia diễn đàn - Không: Không bắt buộc người phải đăng ký để tham gia diễn đàn - Đồng ý tạm thời: Đồng ý đăng ký sau hủy đăng ký - Đồng ý: Đồng ý đăng ký, sau hủy đăng ký  Theo vết cho diễn đàn: Bật chức đồng ý ghi lại hoạt động người dùng, tắt không ghi tùy chọn theo người dùng (tùy chọn)  Cho phép đánh giá: Cùng với thảo luận phúc đáp người dùng có đánh giá tùy thuộc vào lựa chọn: - Người dùng: + Chỉ có giáo viên đánh gía + Cho phép tất người đánh giá - Quan sát: + Học viên xem đánh giá người + Học viên xem đánh giá - Đánh giá : Các đánh giá dùng cho mục đích học tập tăng cường giao tiếp học viên giáo viên: + Bảo vệ ý kiến + Tách rời kết nối + Kết nối tri thức, hỗ trợ người việc học tập  Hạn chế đánh giá khoảng thời gian: Đây khoảng thời gian người dùng gửi đánh giá viết có  Nhóm (Không có nhóm cả/Các nhóm riêng rẽ/Các nhóm nhìn thấy ): Chức cho phép quản lý học viên theo nhóm Có thể tổ chức diễn đàn cho nhỏm 58  Nhìn thấy với học viên: Hiện, cho phép học viên thấy tham gia diễn đàn Thiết lập ẩn trường hợp ngược lại Các thông tin cung cấp hoàn toàn tương tự ta cập nhật cho diễn đàn  Thêm chủ đề thảo luận Chức vận hành người quản trị giáo viên học viên (nếu cho phép, thông qua tham số cấu hình Diễn đàn) Hình 3-23: Thêm chủ đề thảo luận diễn đàn Để thêm chủ đề thảo luận ta cần cung cấp thông tin  Tiêu đề: Tiêu đề cho thảo luận  Nội dung: Nội dung thảo luận, ta soạn thảo thông qua công cụ soạn thảo moodle  Định dạng: Các viết diễn đàn tuân theo định dạng HTML  Đăng ký (gửi qua email): Diễn đàn tự động gửi cho bạn qua email gửi lên vòng 30 phút (tham số thay đổi người quản trị)  File đính kèm: Bạn gửi kèm theo file có kích thước tối đa quy định file php.ini cấu hình Moodle 59 3.5 Hiện thực xây dựng E-learning nhà trường Với thời gian tháng xây dựng phát triển hệ thống E-leaming, em bước đầu đạt kết khả quan việc phát triển hệ thống E-learning nhà trường Với kết đạt Website PSV-ELearning Trường khiếu Điện Lực Hệ thống PSV- ELearning đáp ứng phần hệ thống Elearning chuẩn, có tính vượt trội so với hệ thống E-learning trước Với hệ thống PSV-Elearning, tất nhiên để vào học tập phải có đựợc điều kiện để đăng ký Website Trước tiên, phải giáo viên, giáo sư lựa chọn để giảng dạy thiết kế giảngdạy Tiếp theo, phải sinh viên, học viên đươc nhà quản trị đồng ý với khóa học phép học Hệ thống PSV-ELearning có giao diện mở đầu sau: Hình 3-24: Giao diện PSV-Elearning PSV-ELearning Website môn học, công việc giảng dạy trực tuyến, thiếu khóa học tài liệu liên quan tới môn học Giao diện khóa học với tính dễ thực 60 Hình 3-25: Giao diện thực khóa học Đăng nhập vào khoa học, thảo luận trao đổi thông tin chung, thông tin liên quan tới cụ thể khóa học Forum Ở đây, tham gia chủ đề có liên quan Hình 3-26: Giao diện diễn đàn chung 61 Hình 3-27: Giao diện diễn đàn cho khóa học Bên cạnh việc thảo luận Forum, học viên nói chuyện, thảo luận với giáo sư, giáo viên học viên khác thông qua phòng Chat chung riêng cho khóa học Hình 3-28: Giao diện phòng Chat 62 Về mặt quản lý giáo viên, giáo viên đăng kí trực tiếp Website sau liên hệ với quản trị để thành viên thức phép soạn thảo chỉnh sửa giảng Hình 3-29: Giao diện dành sách thành viên Quản lý học viên bao gồm quản lý thông tin hồ sơ, thông tin khóa học đựơc phép tham gia, thông tin đề thi, thi cử, điểm thi Hình 3-30: Giao diện quản lý thành viên 63 3.6 Kết luận chương Chương khảo sát thực tề nhu cầu E-learning cho trường khiếu Lào Trên sở hệ thống mã nguồn mở Moodle, luận văn đề xuất mô hình số Mô-đun cho hệ thống E-learning cho trường khiếu Lào Tuy nhiên, chưa có điều kiện triển khai thực tế nên mô hình đề xuất phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện Đây hướng phát triển đề tài luận văn 64 KẾT LUẬN Các kết đạt luận văn: Luận văn đặt kết sâu đây: Khảo sát vấn đề liên quan đến E- learning: định nghĩa, kiến trúc, ưu - khuyết điểm, tình hình phát triển hệ thống E-Learning Nghiên cứu chuẩn E-Learning, đối tượng học tập (Learning Objects - - LOs) Nghiên cứu chuẩn đặc tả hỗ trợ cho việc đóng gói nội dung học tập - SCORM (Sharable Content Object Reference Model) ADL đưa ra; công cụ mã nguồn mở cho việc soạn thảo nội dung học tập, đề thi, giáo trình cho khóa học E-Learining Công cụ đóng gói RELOAD Editor, Exe, công cụ tạo thi Hots Potatoes - Để xuất xây dựng hệ thống đào tạo E-Learning cho trường khiếu Lào dựa hệ thống nguồn mở Moodle Hướng phát triển tiếp theo: Tiếp tục hoàn thiện triển khai thực tế hệ thống E-Learning cho trường khiếu Lào 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Trần Văn Lăng, Đào Văn Tuyết, (2004), “Elearning Hệ thống đào tạo từ xa,” Nxb Thống kê [2] Phó giáo sư Lê Huy Hoàng, Lê Xuân Quang, (2011), “E-Learning ưng dụng đại học,” Nxb Đại học Sư phạm [3] Nguyễn Quang Tấn, Nguyễn Quang Tấn, Nguyễn Cam, Lê Nguyễn Trung Nguyên, (2002),” Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông giảng dạy môn tự nhiên trường phổ thông,” Nxb Đại học Sư phạm [4] Giang Bach, “Lecture hall of Vietnam University in 21st” In Vietam paper “Giảng đường đại học Việt Nam kỷ 21” (2008), [On-line] Retrived 25/03/2012 from http://www.hua.edu.vn/khoa/cnts/index.php?option=com_content&task=view &id=485&Itemid=359 [5] Tra My, “Where are universities of Vietnam being?” - In Vietnam paper “Đại học Việt Nam đứng đâu?”(2008) Retrived 25/03/2012 from http://hanoimoi.com.vn/newsdetail/Giao-duc/160602/2727841i-h7885cvi7879t-nam- 273ang-2737913ng-7903-273au-.htm TIẾNG ANH [6] Greenberg, Leonard (2002), “LMS and LCMS: What's the Difference?” Available online at: http://www.learningcircuits.org/2002/dec2002/gr eenberg.htm [7] Le Duc Long, Nguyen An Te, Nguyen Dinh Thuc, Hunger, A (2009), “Building Learner Profile in Adaptive e-Learning Systems, Proceedings of the 4th International Conference on e-Learning” (ICEL 2009), Toronto, Canada [8] Chapman, B., Hall, S O, (2005),”Comparative analysis of enterprise wide learning content management systems,” LCMS 2004 – 2005 Report, from http://www.brandonhall.com/ [9] Feldstein, M (2002), “What's important in a learning content management system,” from : 66 http://www.elearnmag.org/subpage/sub_page.cfm?section=4&list_item=4&pa ge=1 [10]Mowat, J (2004), “Comparison of LMS, CMS, LCMS”, from: http://citeseerx.ist.psu.edu/messages/downloadsexceeded.html TRANG WEB [11] http://moodle.org [12] http://www.elearning.com [13] http://el.edu.net.vn [14] http://www.ted.com.vn [...]... tuyến, cho phép sinh viên và giáo viên có thể tương tác với nhau thông qua môi trường internet cũng như mạng nội bộ 2 Đó cũng là lý do học viên chọn mã nguồn Moodle cho đề tài Nghiên cứu công nghệ E- learning và ứng dụng cho trường năng khiếu Lào 2 Mục đích nghiên cứu Kiến thức: -  Giới thiệu chung về đào tạo trực tuyến: Thuật ngữ E- learning, hình thức học E- learning, các thuyết của hệ thống E- learning, ... của đào tạo trực tuyến và hiện trạng tại Lào  Nghiên cứu cấu trúc và phương thức hoạt động của hệ thống E- learning  Nghiên cứu PHP – MySQL- Mã nguồn mở Moodle - Ứng dụng: Xây dựng hệ thống E- learning cho tại trường năng khiếu Lào bằng công cụ mã nguồn mở Moodle 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Nghiên cứu tổng quan về E- learning, PHP- MySQL – Mã nguồn mở Moodle,… Phạm vi: Tìm hiểu về... yếu của tháp ngà và các trường năng khiếu đại học lớn, sự tiếp nhận kiến thức từ các trường năng khiếu, sự liên kết hợp tác giữa các trường năng khiếu trong nước và các trường năng khiếu nước ngoài, công nghệ và hệ thống giáo dục phải đạt được Do đó, để đáp ứng được tổ chức hệ thống đào tạo E- learning bằng cách ứng dụng các công nghệ thông tin và các phương tiện hỗ trợ như Internet, Email, CD-Rom, truyền... về nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông ICT/rda 5 9/2004, và hội thảo khoa học Nghiên cứu và triển khai E- learning do Viện Công nghệ Thông tin (ĐHQGHN) và Khoa Công nghệ Thông tin (Đại học Bách khoa Hà Nội) phối hợp tổ chức đầu tháng 3/2005 là hội thảo khoa học về E- learning đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam Các trường năng khiếu Việt Nam cũng bước đầu nghiên cứu và. .. thông dụng trong E- Learning bao gồm: - Siêu dữ liệu (Metadata) - Thông tin trao đổi (Exchange information) - Gói nội dung (Content Packaging) - Phiên bản kế tiếp (Simple SequencingVersion) Hình 1-1: Mô tả tóm tắt các đặc tả thông dụng E- Learning [1] 1.1.3 Hình thức học E- learning Có một số hình thức triển khai đào tạo bằng E- learning Cụ thể như sau : - Đào tạo dựa trên công nghệ (TBT- Technology -Based... -Computer- Based Training) - Đào tạo dưạ trên Web (WBT – Web-Based Training) - Đào tạo trực tuyến (Online Learning/ Training) - Đào tạo từ xa (Distance Learning) Rất nhiều đối tượng có thể sử dụng đào tạo bằng E- learning Doanh nghiệp: có thể sử dụng E- learing để đào tạo nhân viên những kỹ năng mới, nâng cao trình độ và năng suất lao động sản xuất 7 Cơ quan nhà nước: Sử dụng E- learning để đào tạo và phổ... với các nước khác trong khu vực Môi trường ứng dụng E- learning chủ yếu là trong các công ty lớn, các hãng sản xuất, các doanh nghiệp và dùng để đào tạo nhân viên Tình hình phát triển và ứng dụng E- learning ở Việt nam: Vào khoảng năm 2002 trở về trước, các tài liệu nghiên cứu, tìm hiểu về E- learning ở Việt Nam không nhiều Trong hai năm 2003-2004, việc nghiên cứu E- learning ở Việt Nam đã được nhiều đơn... (LMS : learning management system) chưa có các công cụ soạn thảo nội dung đa dạng (so vói các phần mềm chuyên làm Web) eXe là một công cụ soạn thảo và đóng gói theo các tiêu chuẩn của E- leaming, có khả năng import vào bất cứ LMS nào - Hầu hết các hệ thống quản lý học tập trên Web sử dụng mô hình Web server, đòi hỏi người dùng phải kết nối vào Internet khi làm việc Điều này đặc biệt gây khó cho những... giới, mà còn ở Lào, đó là Moodle 20 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG E- LEARNING 2.1 Cấu trúc hệ thống e- learning 2.1.1 Mô hình chức năng Mô hình chức năng có thể cung cấp một cái nhìn trực quan về các thành phần tạo nên nôi trường E- learning và những đối tượng thông tin giữa chúng ADL (Advanced Distributed Learning) - một tổ chức chuyên nghiên cứu và khuyến khích... Xây dựng hệ thống E- learning bằng công cụ mã nguồn mở Moodle 4 Phương pháp nghiên cứu - Thu thập,tìm hiểu,phân tích các tài liệu và thông tin có liên quan đến luận văn - Tìm hiểu về Đào tạo trực tuyến: Thuật ngữ E- learning, hình thức học Elearning, các thuyết của hệ thống E- learning - Tìm hiểu thành phần và cấu trúc của hệ thống E- learning - Nghiên cứu PHP, MySQL, mã nguồn mở Moodle - Triển khai xây

Ngày đăng: 02/12/2016, 04:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan