Xây dựng mô hình truyền sóng ngắn và ứng dụng tính toán đường truyền trong dải tần từ 6MHZ đến 16MHZ

83 470 1
Xây dựng mô hình truyền sóng ngắn và ứng dụng tính toán đường truyền trong dải tần từ 6MHZ đến 16MHZ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng mô hình truyền sóng ngắn và ứng dụng tính toán đường truyền trong dải tần từ 6MHZ đến 16MHZXây dựng mô hình truyền sóng ngắn và ứng dụng tính toán đường truyền trong dải tần từ 6MHZ đến 16MHZXây dựng mô hình truyền sóng ngắn và ứng dụng tính toán đường truyền trong dải tần từ 6MHZ đến 16MHZXây dựng mô hình truyền sóng ngắn và ứng dụng tính toán đường truyền trong dải tần từ 6MHZ đến 16MHZXây dựng mô hình truyền sóng ngắn và ứng dụng tính toán đường truyền trong dải tần từ 6MHZ đến 16MHZ

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - Nguyễn Văn Chung XÂY DỰNG MÔ HÌNH TRUYỀN SÓNG NGẮN VÀ ỨNG DỤNG TÍNH TOÁN ĐƯỜNG TRUYỀN TRONG DẢI TẦN 6MHZ – 16MHZ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT (Theo định hướng ứng dụng) HÀ NỘI - 2016 HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - Nguyễn Văn Chung XÂY DỰNG MÔ HÌNH TRUYỀN SÓNG NGẮN VÀ ỨNG DỤNG TÍNH TOÁN ĐƯỜNG TRUYỀN TRONG DẢI TẦN 6MHZ – 16MHZ Chuyên ngành: Kỹ thuật viễn thông Mã số: 60.52.02.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT (Theo định hướng ứng dụng) NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS NGUYỄN ĐỨC NHÂN HÀ NỘI - 2016 HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - Nguyễn Văn Chung XÂY DỰNG MÔ HÌNH TRUYỀN SÓNG NGẮN VÀ ỨNG DỤNG TÍNH TOÁN ĐƯỜNG TRUYỀN TRONG DẢI TẦN 6MHZ – 16MHZ Chuyên ngành: Kỹ thuật viễn thông Mã số: 60.52.02.08 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2016 Luận văn hoàn thành tại: HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Nhân Phản biện 1: TS Nguyễn Tài Hưng Phản biện 2: TS Lê Xuân Công Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Học viện Công nghệ Bưu Viễn thông Vào lúc: 08 00 ngày 20 tháng 08 năm 2016 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Học viện Công nghệ Bưu Viễn thông LUẬN VĂN THẠC SĨ TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT VIỄN THÔNG MÃ SỐ: 60.52.02.08 Nguyễn Văn Chung HÀ NỘI - 2016 HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Học viên: Nguyễn Văn Chung Chuyên ngành: Kỹ thuật viễn thông Mã chuyên ngành: 60.52.02.08 Khóa: 2016 TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG MÔ HÌNH TRUYỀN SÓNG NGẮN VÀ ỨNG DỤNG TÍNH TOÁN ĐƯỜNG TRUYỀN TRONG DẢI TẦN 6MHZ – 16MHZ HÀ NỘI- 2016 HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Học viên: Nguyễn Văn Chung Chuyên ngành: Kỹ thuật viễn thông Mã chuyên ngành: 60.52.02.08 Khóa: 2016 TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG MÔ HÌNH TRUYỀN SÓNG NGẮN VÀ ỨNG DỤNG TÍNH TOÁN ĐƯỜNG TRUYỀN TRONG DẢI TẦN 6MHZ – 16MHZ HÀ NỘI- 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Văn Chung ii LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập Học Viện Công Nghệ Bƣu Chính Viễn Thông, đƣợc thầy, cô truyền đạt nhiều kiến thức quý giá Trong thời gian làm luận văn tốt nghiệp xây dựng cho phƣơng pháp làm việc, nghiên cứu khoa học ngày hiệu Một luận văn hoàn chỉnh không công sức cá nhân thực mà có giúp sức từ thầy cô, bạn bè gia đình Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp, với thời gian nghiên cứu có hạn, lĩnh vực nghiên cứu rộng, kết nghiên cứu chắn chƣa thể thỏa mãn đƣợc yêu cầu mức độ cao Tuy nhiên, với nỗ lực thân kết đạt đƣợc, hy vọng luận văn gợi mở cần thiết cho nghiên cứu sâu sau Tôi xin chân thành cám ơn Thầy Cô trƣờng truyền đạt kiến thức cho suốt trình học Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Đức Nhân khoa VT1 – Học viện CNBCVT tận tình giúp đỡ thời gian làm luận văn Hà Nội, Ngày tháng năm 2016 Nguyễn Văn Chung iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN SÓNG NGẮN 1.1 Tổng quan chung truyền sóng vô tuyến 1.1.1 Khái niệm sóng vô tuyến điện phân dải sóng vô tuyến điện 1.1.2 Công thức truyền sóng lý tƣởng 1.1.3 Các phƣơng thức truyền sóng 1.2 Hệ thống thông tin vô tuyến 10 1.2.1 Sơ đồ tổng quát hệ thống thông tin vô tuyến 10 1.2.2 Giới thiệu máy phát vô tuyến điện 12 1.3 Lý thuyết điều chế cho sóng ngắn 13 1.3.1 Khái niệm 13 1.3.2 Điều chế biên độ ( Amplitude Modulation, AM ) 14 1.3.3 Điều chế góc (Angle modulation) 15 1.4 Giới thiệu anten sóng ngắn 15 CHƢƠNG 2: TRUYỀN SÓNG VÔ TUYẾN DẢI TẦN SÓNG NGẮN 18 2.1 Những đặc điểm truyền lan sóng ngắn 18 2.1.1 Giới hạn dải tần số công tác 18 2.1.2 Miền im lặng 20 2.1.3 Hiện tƣợng pha đinh dải sóng ngắn 20 2.1.4 Hiện tƣợng hồi âm 21 2.1.5 Sự khuếch tán sóng ngắn mặt đất 22 2.1.6 Sự phá hoại thông tin nhiễu loạn tầng điện ly 23 iv 2.2 Cơ sở lý thuyết trình truyền sóng nhờ tầng điện ly 25 2.2.1 Đặc điểm, cấu trúc tham số tầng điện ly 25 2.2.2 Tổn hao truyền sóng phản xạ từ tầng điện ly 28 2.2.3 Điều kiện để đảm bảo liên lạc thông tin sóng ngắn 30 2.2.4 Các thông số đƣờng truyền 32 2.2.5 Xác định cƣờng độ trƣờng điểm thu 34 2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng mặt đất đến trình truyền sóng ngắn 35 2.3.1 Đặc điểm mặt đất phƣơng pháp khảo sát 35 CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG MÔ HÌNH TRUYỀN SÓNG NGẮN VÀ ỨNG DỤNG TÍNH TOÁN ĐƢỜNG TRUYỀN 39 3.1 Mô hình dò tia cho truyền sóng ngắn (IONORT) 39 3.1.1 Giới thiệu phần mềm IONORT (IONOspheric Ray Tracing) 39 3.1.2 Tổng quan thuật toán rò tia từ tầng điện ly 39 3.1.3 Mô tả chƣơng trình IONORT 41 3.2 Mô hình tính toán đƣờng truyền sóng nhờ tầng điện ly (REC533) 44 3.2.1 Phƣơng pháp dự đoán kênh truyền sóng ngắn ITU-T P.533 44 3.2.2 Chƣơng trình dự đoán kênh REC533 45 3.2.3 Khảo sát dự đoán số tần số 49 3.3 Xây dựng mô hình thực tế 54 3.3.1 Mô hình truyền sóng Trung tâm phát Hà Nội 55 3.3.2 Mô hình truyền sóng Trung tâm phát Thành phố Hồ Chí Minh 57 3.3.3 Tiến hành khảo sát đo kiểm 57 3.4 Ứng dụng mô hình (REC533) để tính toán thông số đo kiểm đƣợc 59 3.4.1 Xét tuyến Hà Nội – Gia Lai với tần số 9.920MHz lúc 14h – 15h 59 3.4.2 Xét tuyến Hà Nội – Đắk Lắk với tần số 13.735MHz lúc 8h – 9h 63 3.5 Kết Luận 68 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 69 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 56 Hình 3.18: Máy phát thông tin sóng ngắn 5KW - Các đặc tính tiêu ỹ thuật: + Dải tần số làm việc: 1,5 -30MHz + Công suất ra: 5KW đỉnh liên tục + Khả điều chỉnh công suất liên tục – 2,5 - KW + Tỷ số sóng đứng: < 3:1 + Mức sóng hài tiêu không mong muốn: < 60dB so với đỉnh + Nhiệt độ làm việc: - 500 + Nguồn cung cấp: pha 380V 10%  50 Hz + Chế độ công tác: CW(A1A, A1B), AM, USB, LSB(J2A, J2B, J3E), ISB, FM, FSK, FMfax b Hệ thống Anten: - Các loại anten s dụng Trung tâm phát Hà Nội: + Anten Lồng + Anten Lô Ga Rít + Anten Trám - Hình ảnh Anten Lồng: 57 Hình 3.19: Anten Lồng - Chỉ tiêu ỹ thuật anten phi dải rộng, phân cực ngang + Dải tần công tác: Từ đến 30 MHz + Phân cực ngang + Độ tăng ích: 6dBi + Trở kháng vào: 50  300  + VSWR: danh định 2.1:1, cực đại 2.5:1 + Công suất xạ: 10 – 20KW + Độ cao: 12,5m + Trọng lƣợng: 550kg 3.3.2 Mô hình truyền sóng Trung tâm phát Thành phố Hồ Chí Minh Sử dụng máy phát 5KW Anten tƣơng tự Trung tâm Hà Nội Phủ sóng cho khu vực phía Bắc, tập trung vào khu vực Hà Nội khu vực Tây bắc, miền núi phía Bắc anten định hƣớng khác 3.3.3 Tiến hành khảo sát đo kiểm 3.3.3.1 Tiến hành khảo sát vùng cần đo + Khu vực tỉnh Tây Nguyên: Gia Lai, Đắk Lắk 58 + Thiết bị đo dùng máy phân tích phổ IFR 2399B (9 KHz to 3.0GHz) a Hình ảnh Hình 3.20: Máy phân tích phổ IFR 2399B b Thông số ỹ thuật: - Dải tần: kHz to GHz - Độ phân giải: Hz - Span Width: 100 Hz/div to 300 MHz/div - Zero Span Full Span (toàn dải: kHz - GHz) - Lựa chọn tay tần số: Start, Stop Span - Độ xác Span: ±3% thị Span Width 3.3.3.2 Kết thu kiểm tra tín hiệu Trung tâm phát sóng Dùng máy phân tích phổ IFR 2399B đo cƣờng độ trƣờng trung tâm phát sóng Hà Nội kết đo đƣợc tỉnh nhƣ sau: Khu vực Tây Nguyên: Gia Lai, Đắk Lắk Cƣờng độ trƣờng hoạt động đài phát nói chung lớn (trên dƣới 44dBμV) kết thu tháng 12 năm 2015 nhƣ sau: Bảng 3.4: Cƣờng độ trƣờng Tây Nguyên Địa Điểm Thời gian Tần số Cƣờng độ trƣờng (MHz) (dBm) (dBμV) Gia Lai 14h - 15h 9.920 -62 44 Đắk Lắk 8h - 9h 13.735 -70 36 59 3.4 Ứng dụng mô hình (REC533) để tính toán thông số đo iểm đƣợc 3.4.1 Xét tuyến Hà Nội – Gia Lai với tần số 9.920MHz lúc 14h – 15h - Xét tần số: 9.920MHz - Hà Nội với tọa độ Long/Lat: 105.87E/20.98N - Gia Lai với tọa độ Long/Lat: 108.01E/ 13.97N - Cự ly thông tin: 812Km - Hƣớng truyền: 163.40độ - Độ cao tầng điện ly lớp F2: 250Km – 300Km - Công suất phát: 5Kw - Hệ số định hƣớng anten: 2,4 lần, ăng ten CCIR.000 ISOTROPE Hình 3.21: Sơ đồ tuyến cự ly thông tin Hà Nội – Gia Lai - Xác định độ cao ảo h,: Từ độ cao tầng điện ly lớp F2 = 250Km – 300Km ta giả sử độ cao ảo 290Km - Xác định góc n a tâm trái đất 𝛗: Từ công thức (2.9) ta có:  r 812   0.06(rad) 2a  6370 Suy   3.50 - Xác định góc tới cực đại 𝛉: Từ công thức (2.10) ta có: 60 tg  r 812   1,4 ' 2h  290 Suy θ = 54,50 - Xác định góc ngẩng anten: Góc ngẩng =           900  54.50  3.50  320 Dùng phƣơng pháp khảo sát dò tia qua tầng điện ly ta thấy góc ngẩng 320 phù hợp với cự ly đƣờng truyền r = 812km đƣợc thể hỉnh 3.22 Hình 3.22: Dùng IONORT hảo sát góc ngẩng anten tần số 9.920MHz Sử dụng mô hình dự đoán theo khuyến nghị ITU-T P.533 (REC533 điểm tới điểm) khảo sát góc ngẩng ăng ten lúc 14h 30 độ thể hình 3.23 61 Hình 3.23: Mô tả góc ngẩng anten tần số 9.920MHz - Xác đinh tần số s dụng cao lúc 14h: Hình 3.24: Mô tả tần số s dụng cao tần số 9.920MHz 62 Sử dụng mô hình dự đoán theo khuyến nghị ITU-T P.533 (REC533 điểm tới điểm) hình 3.24 ta tìm đƣợc MUF = fSDCN = 0,9fCĐ = 13.15MHz Từ công thức (2.8) ta có fSD = 0,8fSDCN = 10.52MHz Với tần số sử dụng 10.52MHz thời điểm ta truyền tần số 9.920MHz đủ điều kiện truyền đƣợc (còn phụ thuộc ta nhập vệt đen SNN), Để truyền đƣợc tần số tốt với khoảng cách 812Km khảo sát tần số phụ thuộc vào khoảng cách cho ta thấy MUF = fSDCN = 14.563MHz - Xác định cƣờng độ trƣờng điểm thu lúc 14h: Sử dụng mô hình dự đoán theo khuyến nghị ITU-T P.533 (REC533 điểm tới điểm) khảo sát ta tìm đƣợc EThu1= 40dBμV = 0.1mv hình 3.25 Hình 3.25: Mô tả thông số tần số 9.920MHz Từ công thức (2.15) ta có: Với n = (phản xạ lần) suy R = E0  245  2,4  0.52mv  54dBV  812 Trong đo kiểm thực EThu2= 44dBμV=0.16mv lớn EThu1= 40dBμV khảo sát dùng phần mềm REC533: 63 Từ công thức (2.16) ta có:  thucte  ln E0 0.52  ln  1.18 EThu 0.16  khaosat  ln E0 0.52  ln  1.65 EThu1 0.1 Từ việc khảo sát dự đoán tuyến truyền sóng Hà Nội – Gia Lai: Với tần số 9.920MHz ta truyền sóng đƣợc, có thời điểm truyền tần số không đƣợc ngày tần số sử dụng cực đại thấp tần số phát Dự đoán đƣợc góc ngẩng anten từ so sánh đánh giá với mô hình thực tế để hiệu chỉnh góc ngẩng cho phù hợp lĩnh vực công tác liên lạc Dự đoán đƣợc cƣờng độ trƣờng cho ta thấy cƣờng độ trƣờng thực tế lớn cƣờng độ trƣờng khảo sát từ để đánh giá phân tích độ suy hao điều chỉnh công suất máy phát phù hợp để phục vụ công tác liên lạc 3.4.2 Xét tuyến Hà Nội – Đắk Lắk với tần số 13.735MHz lúc 8h – 9h - Xét tần số: 13.735MHz - Hà Nội với tọa độ Long/Lat: 105.87E/20.98N - Đắk Lắk với tọa độ Long/Lat: 108.01E/ 13.97N - Cự ly thông tin: 950Km - Hƣớng truyền: 165.50độ - Độ cao tầng điện ly lớp F2: 250Km – 300Km - Công suất phát: 5Kw - Hệ số định hƣớng anten: 2,4 lần, ăng ten CCIR.000 ISOTROPE 64 Hình 3.26: Sơ đồ tuyến cự ly thông tin Hà Nội – Đắk Lắk - Xác định độ cao ảo h,: Từ độ cao tầng điện ly lớp F2 = 250Km – 300Km ta giả sử độ cao ảo 290Km - Xác định góc n a tâm trái đất 𝛗: Từ công thức (2.9) ta có:  r 950   0.075(rad) 2a  6370 Suy   4.30 - Xác định góc tới cực đại 𝛉: Từ công thức (2.10) ta có: tg  r 950   1,63 2h'  290 Suy θ = 58,50 - Xác định góc ngẩng anten: Góc ngẩng =           900  58.50  4.30  27.20 Dùng phƣơng pháp khảo sát dò tia qua tầng điện ly ta thấy góc ngẩng 27,20 cho ta r =1500km không phù hợp, qua khảo sát góc ngẩng khoảng 220 cho r = 1200km gần phù hợp với cự ly Hà Nội – Đắk Lắk 940km thể hình 3.27 65 Hình 3.27: Dùng IONORT hảo sát góc ngẩng anten tần số 13.735MHz Sử dụng mô hình dự đoán theo khuyến nghị ITU-T P.533 (REC533 điểm tới điểm) khảo sát góc ngẩng ăng ten lúc 8h 30 độ thể hình 3.28 Hình 3.28 : Mô tả góc ngẩng anten tần số 13.735MHz - Xác đinh tần số s dụng cao lúc 8h: 66 Hình 3.29: Mô tả tần số s dụng cao tần số 13.735MHz Sử dụng mô hình dự đoán theo khuyến nghị ITU-T P.533 (REC533 điểm tới điểm) hình 3.29 ta tìm đƣợc MUF = fSDCN = 0,9fCĐ = 17.283MHz Từ công thức (2.8) ta có fSD = 0,8fSDCN = 13.826MHz Với tần số sử dụng 13.826MHz thời điểm ta truyền tần số 13.735MHz đủ điều kiện truyền đƣợc (còn phụ thuộc ta nhập vệt đen SNN) - Xác định cƣờng độ trƣờng điểm thu lúc 8h: Sử dụng mô hình dự đoán theo khuyến nghị ITU-T P.533 (REC533 điểm tới điểm) khảo sát ta tìm đƣợc EThu1= 37dBμV = 0.07mv hình 3.30 67 Hình 3.30: Mô tả thông số tần số 13.735MHz Từ công thức (2.15) ta có: Với n = (phản xạ lần) suy R = E0  245  2,4  0.45mv  53dBV  950 Trong đo kiểm thực EThu2= 36dBμV=0.06mv nhỏ EThu1= 37dBμV khảo sát dùng phần mềm REC533: Từ công thức (2.16) ta có:  thucte  ln E0 0.45  ln  2.01 EThu 0.06  khaosat  ln E0 0.45  ln  1.86 EThu1 0.07 Từ việc khảo sát dự đoán tuyến truyền sóng Hà Nội – Đắk Lắk: Với tần số 13.735MHz ta truyền sóng đƣợc, có thời điểm truyền tần số không đƣợc ngày tần số sử dụng cực đại thấp tần số phát Dự đoán đƣợc góc ngẩng anten từ so sánh đánh giá với mô hình thực tế để hiệu chỉnh góc ngẩng cho phù hợp lĩnh vực công tác liên lạc 68 Dự đoán đƣợc cƣờng độ trƣờng cho ta cƣờng độ trƣờng thực tế gần với cƣờng độ trƣờng khảo sát chứng tỏ phần mềm dự đoán REC533 cho kết tƣơng đối xác với thực tế đo kiểm 3.5 Kết Luận Từ mô hình IONORT phần mềm với sở tầng điên ly không đổi cho ta dự đoán trực quan đƣờng truyền sóng điểm phát đến điểm thu có truyền dẫn đƣợc hay không với góc ngẩng khác Tuy nhiên mô hình không cho phép xác định tham số quan trọng nhƣ tần số sử dụng cực đại, cƣờng độ trƣờng… thay đổi ngày theo mùa nhƣ quan trọng việc dự đoán chất lƣợng phát sóng Do mô hình dự đoán đƣờng truyền sóng ngắn theo khuyến nghị P.533 ITU cho phép khắc phục vấn đề thông qua chƣơng trình REC533 Các kết tính toán từ mô hình kiểm chứng kết đo thực nghiệm tuyến Hà Nội – Gia Lai Hà Nội – Đắk Lắk qua hiệu chỉnh tham số tuyến cần thiết phục vụ cho công tác Mô hình dự đoán kênh REC533 cho phép ta dự đoán tần số sóng ngắn phát đƣợc không vào thời điểm ngày, theo mùa, dự đoán góc ngẩng, cƣờng độ trƣờng, từ tính toán thông số hiệu chỉnh thông số đƣa vào thực tiễn quan ( Cục Thông tin liên lạc – BCA) để phục vụ công tác liên lạc cho ngành Công an Ngoài kết dự đoán thu đƣợc từ đề tài đóng góp cho lĩnh vực phát VOV công tác đảm bảo an ninh thông tin sóng ngắn lĩnh vực quốc phòng 69 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Hiện việc biến đổi môi trƣờng, khí hậu trái đất dẫn đến thay đổi tầng điện ly, điều ảnh hƣởng lớn đến thông tin liên lạc vô tuyến điện sóng ngắn Bên cạnh với phát triển khoa học kỹ thuật ngày cao ngày hệ thống thông tin vô tuyến điện không bó hẹp phạm vi liên lạc máy sóng ngắn với Chính thay đổi sở cho việc nghiên cứu mô hình truyền sóng ngắn phục vụ công tác liên lạc Công an tỉnh với Bộ Qua việc nghiên cứu luận văn tác giả đƣợc phƣơng thức truyền sóng qua tầng điện ly, cấu trúc tầng điện ly ảnh hƣởng tầng điện ly đến liên lạc thông tin sóng ngắn Các mô hình dự đoán truyền sóng ngắn đƣợc xem xét luận văn qua lựa chọn mô hình để tính toán dự đoán tuyến truyền dẫn sóng ngắn điều kiện phạm vi lãnh thổ Việt Nam Luận văn tập trung nghiên cứu việc tính toán tham số mô hình sóng ngắn nhƣ: Tần số sử dụng cực đại, góc ngẩng ăng ten, cƣờng độ trƣờng điểm thu, khoảng cách cự ly thông tin liên lạc dự đoán đƣợc tần số sử dụng vào thời gian 24h truyền tốt với cự ly định Các kết tính toán đƣợc kiểm chứng thực nghiệm, qua hiệu chỉnh tham số đảm bảo việc dự đoán đƣờng truyền sóng ngắn khác lãnh thổ Việt Nam cách xác Hạn chế luận văn, mô hình truyền song ngắn liên lạc với cự ly thông tin liên lạc tầm xa khỏi lãnh thổ Việt Nam chƣa có, tác giả chƣa đƣa đƣợc việc so sánh đánh giá tham số 70 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] GS – TSKH Phan Anh, Lý thuyết Kỹ thuật Anten, NXB khoa học kỹ thuật 2007 [2] GS – TSKH Phan Anh, Trƣờng điện từ truyền sóng, NXB khoa học kỹ thuật 2007 [3] Đàm Hồng Đào, Nguyễn Tùng Hƣng (2007), Truyền sóng vô tuyến điện, NXB Binh chủng Thông tin liên lạc [4] Nguyễn Trung Lập, Truyền số liệu, NXB Đại học Cần Thơ [5] Đỗ Quốc Trinh, Đinh Thế Cƣờng, Trần Văn Khẩn (2006), Cơ sở kỹ thuật thông tin vô tuyến, NXB Học viện kỹ thuật quân Tiếng Anh [6] Kenneth Davies, Issued April 1, 1965, Ionospheric Radio Propagation [7] Robert E Collin, 1985, Antennas and Radiowave Propagation [8] Johnd Kraus Tata McGraw – Hill edition 1997, Antennas [9] McGraw – Hill Book Company, Inc New York Toronto London 1952, Radio Antenna Engineering Edmund A.laport [10] Recommendation ITU-R P.533-13(07/2015), Method for the prediction of the performance of HF circuits [11] Istituto Nazionale di Geofisica e Vulcanologia, Via di Vigna Murata, 605, 00143 Rome, Italy, IONORT: a Windows software tool to calculate the HF ray tracing in the ionosphere

Ngày đăng: 02/12/2016, 03:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan