Bài giảng văn 12 TIẾT 59+60 NHÂN vật GIAO TIẾP

22 313 0
Bài giảng văn 12 TIẾT 59+60 NHÂN vật GIAO TIẾP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIẾT 59+60: NHÂN VẬT GIAO TIẾP I Nhân vật giao tiếp Ví dụ * Đoạn trích Một lần gò lưng kéo xe bò thóc vào dốc tỉnh, hò câu chơi cho đỡ nhọc Hắn hò rằng: Muốn ăn cơm trắng giò ! Lại mà đẩy xe bò với anh, nì ! Chủ tâm ý chồng ghẹo cô nào, cô nàng lại đầy vai với hắn, cười nắc nẻ: - Kìa anh gọi ! Có muốn ăn cơm trắng giò đẩy xe bò với anh ấy! Thị cong cớn: - Có khối cơm trắng giò đấy! Này, nhà ơi, nói thật hay nói khóc ? Tràng ngoái lại vuốt mồ hôi mặt cười: - Thật đấy, có đẩy mau lên! Thị đứng dậy, ton ton chạy lại để xe cho Tràng - Đã thật đẩy sợ gì, đằng - Thị liếc mắt, cười tít => Kết luận: Trong hoạt động giao tiếp ngôn ngữ nhân vật giao tiếp xuất vai người nói (người viết) vai người nghe (người đọc) Ở giao tiếp dạng nói, nhân vật giao tiếp thường đổi vai trò luân phiên lượt lời với Nhóm 1: + Hoạt động giao tiếp có nhân vật giao tiếp Thị, Tràng cô gái Họ có đặc điểm: Về lứa tuổi: người trẻ tuổi Về giới tính: Tràng nam,Thị cô gái nữ Về tầng lớp xã hội: họ người dân lao động nghèo khổ Nhóm 2: Các nhân vật giao tiếp chuyển vai: + Lúc đầu: Tràng người nói, cô gái Thị người nghe +Lúc sau: cô gái người nói, Tràng Thị người nghe +Tiếp theo: Thị người nói, Tràng cô gái người nghe +Tiếp theo: Tràng người nói Thị người nghe +Cuối cùng: Thị người nói Tràng người nghe Lượt lời chị hướng tới cô gái => Các nhân vật giao tiếp bình đẳng vị xã hội-đều người lao động nghèo Nhóm + Họ có quan hệ xa lạ + Những đặc điểm vị xã hội quan hệ thân sơ lứa tuổi chi phối lời nói nhân vật giao tiếp Ban đầu chưa quen trêu đùa thăm dò dần họ mạnh dạn + Vì vị xã hội lứa tuổi nên nhân vật giao tiếp, ban đầu chưa quen, họ tỏ tự nhiên, thoải mái ⇒ Kết luận: Các nhân vật giao tiếp có vị ngang hàng cách biệt, xa lạ hay có quan hệ thân tình Những đặc điểm với đặc điểm riêng biệt người (độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp, vốn sống,…) luôn chi phối lời nói họ nội dung hình thức ngôn ngữ I Nhân vật giao tiếp Ví dụ * Đoạn trích Thoáng nhìn qua cụ hiểu Làm lý trưởng chánh tổng, lại đến lượt cụ làm lí trưởng, việc không lạ Cụ quát bà vợ xưng xỉa trực tâng công với chồng: - Các bà vào nhà, đàn bà lôi thôi, biết gì! Rồi quay lại người cụ dịu giọng chút: - Cả ông bà nữa, có mà xúm lại này? Không nói người ta lảng dần Vì nể cụ bá có, nghĩ đến yên ổn có: người nhà quê vốn ghét lỗi thô Ai dại mà đứng ỳ đấy, có họ triệu làm chứng Sau trơ lại Chí Phèo cha bá Bây cụ lại gần khẽ lay mà gọi: - Anh Chí ! anh lại thế? Chí Phèo lim dim mắt, , rên lên : - Tao liều chết với bố nhà mày Nhưng tao mà chết có thằng sạt nghiệp, mà rũ tù chưa biết chừng Cụ bá cười nhạt, tiếng cười giòn giã lắm, người ta bảo cụ người cười : - Cái anh nói hay ! Ai làm mà anh phải chết? Đời người có phải ngóe đâu ? Lại say phải không? Rồi, đổi giọng Cụ thân mật hỏi: - Về ? Sao không vào chơi ? Đi vào nhà uống nước Thấy Chí Phèo không nhúc nhích, cụ tiếp luôn: - Nào đứng lên vào uống nước Có ta nói chuyện tử tế với Cần mà phải làm động lên thế, người biết, mang tiếng Rồi vừa xốc Chí Phèo, cụ vừa phàn nàn: - Khổ quá, nhà có đâu Ta nói chuyện với nhau, xong Người lớn cả, câu chuyện với đủ Chỉ thằng Lí Cường nóng tính không nghĩ trước nghĩ sau Ai anh với có họ hàng Chí Phèo chả biết họ hàng thấy lòng nguôi nguôi Hắn làm vẻ nặng nề, ngồi lên Cụ bá biết thắng, đưa mắt nháy cái, quát : - Lý Cường đâu ! tội mày đáng chết Không bảo người nhà đun nước, mau lên ! Nhóm1: + Nhân vật giao tiếp: Chí Phèo, bá Kiến, Lý Cường, người dân + Bá Kiến nói với người: với Chí Phèo, Lý Cường + Bá Kiến nói với nhiều người: với bà vợ, với dân làng Nhóm : Vị xã hội bá kiến với người + Với bà vợ bá Kiến chủ gia đình: quát tháo + Với dân làng: bá Kiến cụ lớn, thuộc tầng lớp trên, lời nói tôn trọng (“các ông bà”) thực chất đuổi + Với Chí Phèo: bá Kiến vừa ông chủ cũ vừa người đầy Chí vào tù, bá Kiến vừa thăm dò vừa đề cao coi trọng với Chí, mắng Lý Cường thực chất để xoa dịu Chí, biến Chí thành tay sai sau Nhóm : Đối với Chí Phèo, bá Kiến thực nhiều chiến lược giao tiếp + Đuổi người để cô lập Chí + Dùng lời nói ngào để xoa dịu Chí nâng Chí lên vị trí ngang hàng Với chiến lược giao tiếp bá Kiến đạt mục đích hiệu giao tiếp ⇒ Kết luận: Về nội dung hình thức ngôn ngữ để đạt mục đích hiệu giao tiếp nhân vật giao tiếp tùy thuộc vào ngữ cảnh mà lựa chọn thực chiến lược giao tiếp phù hợp Ghi nhớ (SGK) - Trong hoạt động giao tiếp ngôn ngữ nhân vật giao tiếp xuất vai người nói (người viết) vai người nghe (người đọc) giao tiếp giọng nói nhân vật giao tiếp thường đổi vai luân phiên lượt lời với - Các nhân vật giao tiếp có vị ngang hàng cách biệt xa lạ hay chân tình đặc điểm với đặc điểm riêng biệt khác người lớn tuổi giới tính vốn sống luôn chi phối lời nói họ nội dung hình thức ngôn ngữ - Để đạt mục đích hiệu giao tiếp nhân vật giao tiếp tùy thuộc vào ngữ cảnh mà lựa chọn thực chiến lược giao tiếp phù hợp (bao gồm việc lựa chọn đề tài nội dung cách thức…) II Luyện tập Bài 1: (SGK-210) * Nhóm 1( Bài trang 21) - Trong đoạn giao tiếp có nhân vật giao tiếp: ông Lý anh Mịch Vị xã hội hai nhân vật khác nhau, chí đối lập xã hội thực dân nửa phong kiến + Ông Lý có vị xã hội cao, người đại diện cho quyền thực dân nửa phong kiến làng, thuộc giai cấp thống trị + Anh Mịch có vị xã hội thấp, người nông dân nghèo làm thuê cho Ông Nghị, thuộc giai cấp bị trị => Sự chi phối vị xã hội khiến cho lời nói nhân vật giao tiếp có khác + Anh Mịch: kính cẩn, cầu xin + Ông Lý: hách dịch Nhóm 2: (bài 2/trang 21,22) - Trong đoạn trích, viên đội sếp Tây có vị xã hội cao, nghề nghiệp làm quan nên viên đội sếp Tây quát tháo, hách dịch - Chú bé có vị xã hội thấp, tuổi nhỏ nên sợ hãi => Chú bé thầm - Chị gái: có địa vị xã hội thấp, giới tính nữ, đời sống nghèo khổ nhìn thấy áo dài đẹp chị ngạc nhiên - Anh sinh viên: người có địa vị thấp, có tri thức nên hiếu kì mà lên - Bác cu-li xe: người có địa vị thấp, nghèo khổ, có kinh nghiệm sống bác thở dài thương cho thân phận - Một nhà nho: người có sống nghèo, có học thức, Ông lẩm bẩm “rậm râu sâu mắt” thấy ông Varen Nhóm (bài trang 22) a, Bà lão hàng xóm bà chị Dậu có vị xã hội nhau, họ người nông dân nghèo quan hệ họ quan hệ láng giềng “tối lửa tắt đèn có nhau” thực chất tình thương yêu giai cấp Điều chi phối lời nói họ họ,họ nói chuyện cách thân mật gần gũi thể quan tâm b, Sự tương tác hành động nói lượt lời hai nhân vật giao tiếp thể sau: + Hỏi thăm-cảm ơn + Khuyên nhủ-tán thành- khuyên nhủ c, Lời nói cách nói nhân vật cho thấy: + Tính cách tốt đẹp: bà cụ thương người quan tâm nhiệt tình đến người bị nạn chị;chị Dậu thương chồng chăm sóc chồng chu đáo, mang ơn người giúp chồng + Văn hóa tốt đẹp người lao động nghèo khó tính cách ứng xử lời nói họ lịch sử văn hóa III Vận dụng Đóng vai * Nhóm 1: Trong thời gian gần em hay bị điểm kém, cô giáo gọi nói chuyện với bố mẹ em Bố mẹ em tức giận gọi em để nói chuyện Em đóng vai để xử lý tình * Nhóm 2: + Em vốn học sinh nhận xét ngoan ngoãn lần lại bị ghi sổ đầu xúc phạm giáo viên Cô giáo chủ nhiệm gặp em để hỏi vấn đề Các em đóng vai nhân vật giao tiếp để xử lý tình * Nhóm 3: + Khi đường học em thấy cảnh cậu niên quát bà cụ bắt bà bồi thường tiền cho mình(cậu niên lừa người sai luật giao thông)Nếu em em làm gì? IV Hoạt động tìm tòi, mở rộng Nội dung yêu cầu: - Sưu tầm báo tác phẩm văn học, đời sống thực tế, phim ảnh đoạn giao tiếp hay Em ngôn ngữ đẹp, cử chỉ, phẩm chất tốt đẹp nhân vật giao tiếp đoạn giao tiếp - Em sáng tác truyện mà có hoạt động giao tiếp ngôn ngữ (không bắt buộc học sinh phải làm) [...]... ngôn ngữ - Để đạt được mục đích và hiệu quả giao tiếp mỗi nhân vật giao tiếp tùy thuộc vào ngữ cảnh mà lựa chọn và thực hiện một chiến lược giao tiếp phù hợp (bao gồm việc lựa chọn đề tài nội dung cách thức…) II Luyện tập Bài 1: (SGK-210) * Nhóm 1( Bài 1 trang 21) - Trong đoạn giao tiếp có 2 nhân vật giao tiếp: ông Lý và anh Mịch Vị thế xã hội của hai nhân vật này là khác nhau, thậm chí đối lập nhau... chọn và thực hiện một chiến lược giao tiếp phù hợp Ghi nhớ (SGK) - Trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ các nhân vật giao tiếp xuất hiện trong vai người nói (người viết) hoặc vai người nghe (người đọc) ở giao tiếp giọng nói các nhân vật giao tiếp thường đổi vai và luân phiên lượt lời với nhau - Các nhân vật giao tiếp có thể có vị thế ngang hàng hoặc cách biệt có thể xa lạ hay chân tình những đặc... lược giao tiếp + Đuổi mọi người về để cô lập Chí + Dùng lời nói ngọt ngào để xoa dịu Chí và nâng Chí lên vị trí ngang hàng Với chiến lược giao tiếp như vậy bá Kiến đã đạt được mục đích và hiệu quả của cuộc giao tiếp đó ⇒ Kết luận: Về nội dung và hình thức ngôn ngữ để đạt được mục đích và hiệu quả giao tiếp mỗi nhân vật giao tiếp tùy thuộc vào ngữ cảnh mà lựa chọn và thực hiện một chiến lược giao tiếp. .. Hoạt động tìm tòi, mở rộng Nội dung yêu cầu: - Sưu tầm trên báo hoặc trong tác phẩm văn học, trong đời sống thực tế, trên phim ảnh những đoạn giao tiếp hay Em hãy chỉ ra những ngôn ngữ đẹp, cử chỉ, phẩm chất tốt đẹp của nhân vật giao tiếp trong đoạn giao tiếp đó - Em hãy sáng tác truyện mà trong đó có hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (không bắt buộc học sinh nào cũng phải làm) ... là ngoan ngoãn nhưng lần này lại bị ghi trong sổ đầu bài là xúc phạm giáo viên Cô giáo chủ nhiệm gặp em để hỏi về vấn đề này Các em hãy đóng vai nhân vật giao tiếp trên để xử lý tình huống * Nhóm 3: + Khi trên đường đi học về em thấy cảnh một cậu thanh niên đang quát một bà cụ bắt bà bồi thường tiền cho mình(cậu thanh niên lừa là người sai luật giao thông)Nếu là em em sẽ làm gì? IV Hoạt động tìm tòi,... thế xã hội thấp, là người nông dân nghèo làm thuê cho Ông Nghị, thuộc giai cấp bị trị => Sự chi phối của vị thế xã hội như trên đã khiến cho lời nói của nhân vật giao tiếp có sự khác nhau + Anh Mịch: kính cẩn, cầu xin + Ông Lý: hách dịch Nhóm 2: (bài 2/trang 21,22) - Trong đoạn trích, viên đội sếp Tây có vị thế xã hội cao, nghề nghiệp là làm quan nên viên đội sếp Tây có thể quát tháo, hách dịch -... Varen Nhóm 3 (bài 3 trang 22) a, Bà lão hàng xóm bà chị Dậu có vị thế xã hội như nhau, họ đều là những người nông dân nghèo quan hệ của họ là quan hệ láng giềng “tối lửa tắt đèn có nhau” thực chất là tình thương yêu giai cấp Điều này đã chi phối lời nói của họ họ,họ nói chuyện một cách thân mật gần gũi thể hiện sự quan tâm b, Sự tương tác về hành động nói giữa lượt lời của hai nhân vật giao tiếp được thể... lòng nguôi nguôi Hắn làm ra vẻ nặng nề, ngồi lên Cụ bá biết rằng mình đã thắng, đưa mắt nháy con một cái, quát : - Lý Cường đâu ! tội mày đáng chết Không bảo người nhà đun nước, mau lên ! Nhóm1: + Nhân vật giao tiếp: Chí Phèo, bá Kiến, Lý Cường, người dân + Bá Kiến nói với một người: với Chí Phèo, Lý Cường + Bá Kiến nói với nhiều người: với mấy bà vợ, với dân làng Nhóm 2 : Vị thế xã hội của bá kiến với... Khuyên nhủ-tán thành- khuyên nhủ c, Lời nói và cách nói của các nhân vật cho thấy: + Tính cách tốt đẹp: bà cụ thương người quan tâm nhiệt tình đến người bị nạn chị;chị Dậu thương chồng chăm sóc chồng chu đáo, mang ơn người giúp chồng mình + Văn hóa tốt đẹp tuy là người lao động nghèo khó nhưng tính cách ứng xử và lời nói của họ đều lịch sử văn hóa III Vận dụng Đóng vai * Nhóm 1: Trong thời gian gần đây... phải chết? Đời người chứ có phải con ngóe đâu ? Lại say rồi phải không? Rồi, đổi giọng Cụ thân mật hỏi: - Về bao giờ thế ? Sao không vào tôi chơi ? Đi vào nhà uống nước Thấy Chí Phèo không nhúc nhích, cụ tiếp luôn: - Nào đứng lên đi chứ vào đây uống nước đã Có cái gì ta nói chuyện tử tế với nhau Cần gì mà phải làm thanh động lên như thế, người ngoài biết, mang tiếng cả Rồi vừa xốc Chí Phèo, cụ vừa phàn

Ngày đăng: 01/12/2016, 23:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan