de on tap hoa 10

3 247 0
de on tap hoa 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – HÓA HỌC 11 CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LY I LÝ THUYẾT - Khái niệm chất điện li, phân loại và biểu diễn sự điện li - Khái niệm về Axit-bazơ-muối-hidroxit lưỡng tính theo thuyết A-rê-ni-ut - Khái niệm về pH và biểu thức tính - Các điều kiện để xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch: Tạo kết tủa, chất bay chất điện ly yếu Một số công thức tính toán cần nhớ: m ct Nồng độ phần trăm: C% = m 100% ; mct: khối lượng chất tan, mdd : khối lượng dung dịch dd mdd = mct + mdm Nồng độ mol: CM = n V (mol/lit) (Nồng độ mol áp dụng cho phân tử ion) Biểu thức liên hệ hai loại nồng độ: CM = C%.D.10 M (D: khối lượng riêng dung dịch, M khối lượng mol chất tan) Biểu thức liên quan đến pH: - Tích số ion của nước : [H+].[OH-] = 10-14 là một hằng số mọi dung dịch loãng - pH = - lg [H+] ; [H+] = 10-pH pH [H+] dùng để đánh giá môi trường dung dịch *Lưu ý: Vdd sau = tổng thể tích dung dịch trước II BÀI TẬP ÁP DỤNG: 1.1: Viết phương trình đầy đủ và ion thu gọn của các phản ứng sau BaCl2 + H2SO4 ……… ; AgNO3 + NaCl …………….; NH4Cl + NaOH …………… CuSO4 + NaOH ……… ; NaHCO3 + NaOH …………; Na2CO3 + HCl …………… 1.2: Viết phương trình điện li và tính nồng độ mol của các ion và pH của các dung dịch chất điện li mạnh sau: HCl 0,10 M; HNO3 0,04 M; H2SO4 0,15M; NaOH 0,01 M 1.3: Cho 300ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 200ml dung dịch H 2SO4 1M tính pH của dung dịch sau kết thúc phản ứng coi sự pha trộn không làm thay đổi thể tích của dung dịch CHƯƠNG II: NITƠ – PHOTPHO I LÝ THUYẾT - Cấu tạo, tính chất hóa học và điều chế Nitơ - Tính chất hóa học và điều chế amoniac ; Tính chất hóa học của muối amoni - Axit nitric và muối nitrat MỘT SỐ LƯU Ý KHI LÀM BÀI TẬP V - Với chất khí ở đktc tính số mol : n= (V tính bằng lit) 22, - Trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất thì tỉ lệ về số mol bằng tỉ lệ về thể tích (lưu ý hiệu suất của phản ứng ) - Cân bắng đúng phản ứng Oxh-Kh bằng phương pháp thăng bằng electron - Nếu bài toán kim loại tác dụng với axit HNO cho thiếu dữ kiện( số ẩn nhiều so với dữ kiện bài cho) => áp dụng định luật bảo toàn electron để có thêm phương trình đại số Nguyên tắc: Số e chất khử nhường = số e chất oxi hóa nhận II BÀI TẬP 2.1: Cần lấy lít khí nitơ và khí hiđro để điều chế được 3,36 lít khí amoniac? Biết rằng thể tích của các khí đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và hiệu suất của phản ứng là 25% 2.2: Tính thể tích khí N2 và H2 dùng để điều chế được 4,48 lít khí NH ở đktc, nếu hiệu suất của quá trình chuyển hóa thành NH3 là 25% Thể tích các khí được đo ở đktc 2.3: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau HNO3 (1) (2) NaOH to a N2  → NH3  → NH4Cl  → Khí A  → B  → C + H2O (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) b NH4Cl  → NH3  → N2  → NO  → NO2  → HNO3  → NaNO3  → NaNO2 (1) (2) c Fe → Fe(NO3)3 → Fe(OH)3  → Fe(NO3)3  → Fe2O3  → Fe(NO3)3 2.4: Cho 10,7 gam hỗn hợp gồm Fe 2O3 và Al tác dụng với lượng dư dung dịch HNO thấy thoát 2,24 lít khí NO nhất ở đktc Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất hỗn hợp ban đầu 2.5: Cho 2,16 gam kim loại M hóa trị tác dụng với dung dịch HNO loãng, dư thu được 0,027 mol hỗn hợp khí N2O và N2 có tỉ khối so với Hiđro là 18,45 Xác định kim loại M 2.6: Cho 19,4 gam hỗn hợp gồm Cu và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HNO thấy thoát 13,44 lít khí NO2 ở đktc Tính thành phần phần trăm về khố lượng của mỗi kim loại hỗn hợp ban đầu CHƯƠNG III CACBON – SILIC I LÝ THUYẾT - So sánh cấu tạo và tính chất của cacbon-silic - Tính chất của CO, CO2, axit cacbonic - Muối cacbonat và tính chất của muối cacbonat LƯU Ý KHI LÀM BÀI TẬP * Bài toán CO2 tác dụng với dung dịch kiềm: - CO2 tác dụng với dung dịch NaOH, KOH: CO2 + NaOH  → NaHCO3 (1) CO2 + 2NaOH  → Na2CO3 + H2O (2) Tùy tỉ lệ số mol của NaOH và CO2 có thể có các trường hợp phản ứng (1), (2) hay cả hai phản ứng n NaOH T ≤ chỉ xảy p/ư tạo muối axít Đặt T = có các trường hợp sau: n CO2 < T < Xảy cả p/ư và tạo hai muối T ≥ Chỉ xảy phản ứng tạo muối trung hòa CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2 CO2 + Ca(OH)2  (1) → CaCO3 ↓ + H2O CO2dư + Ca(OH)2  (2) → Ca(HCO3) Tùy tỉ lệ số mol của CO2 và Ca(OH)2 có các trường hợp sau: Đặt T = n CO2 n Ca (OH)2 có các trường hợp sau: T ≤ chỉ xảy p/ứ tạo muối trung hòa < T < Xảy cả p/ư và tạo hai muối T ≥ Chỉ xảy phản ứng tạo muối axit BÀI TẬP 3.1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau C  → CO2  → CaCO3  → Ca(HCO3)2  → CaCO3  → CO2  → H2SiO3 3.2: Cho 3,36 lít khí CO2 hấp thụ vào 100ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch A Tính nồng độ mol các chất có A coi thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể 3.3: Cho 29,1 gam hỗn hợp gồm MgCO3 và K2CO3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít khí CO2 (đktc), hấp thụ toàn bộ lượng khí CO2 vào dung dịch nước vôi dư thấy sinh 25 gam kết tủa Tính giá trị của V và % khối lượng của mỗi muối có hỗn hợp ban đầu 3.4: Nung 30 gam CaCO3 ở nhiệt độ cao thu được V lít khí CO 2, hấp thụ toàn bộ lượng khí sinh vào 200ml dung dịch Ca(OH)2 1M Viết các ptpư đã xảy và tính khối lượng của các chất sau kết thúc phản ứng biết các phản ứng xảy hoàn toàn CHƯƠNG 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ I LÝ THUYẾT - Các phép phân tích định tính phân tích định lượng + Đốt cháy a gam hợp chất hữu C xHyOzNt cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc, KOH (hoặc Ca(OH)2 ) thì m CO2 khối lượng bình đựng dung dịch kiềm tăng (lưu ý có xảy phản ứng CO2 với chất m H2O = khối lượng bình đựng dung dịch H2SO4 tăng Nitơ đưa khí N2 sau sác định thể tích khí nitơ Một số biểu thức tính: n C = n CO2 => m C = m CO2 12 n H = 2.n H O => m H = n N2 = %C= VN 22,4 => 44 mC = m CO2 12 m H 2O 18 mN = mH = nH = VN 28 2n H 2O => m O =a-(m C +m H +m N) 22,4 m 100 m C 100 m 100 ; %H= H ; %N= N ; => a a a %O = 100% − (%C + % H + % N ) CÁCH THIẾT LẬP CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ Công thức đơn giản nhất: Hợp chất hữu có CTTQ CxHyOz tìm tỉ lệ x:y:x=n C :n H :n O = mC mH mO %C %H %O : : : : hoặc x:y:x= 12 16 12 16 - Công thức phân tử : Giả sử chất hữu A có CTTQ C xHyOz và khối lượng mol M, tìm các giá trị x, y, z - Lưu ý : M có thể xác định qua tỉ khối của A so với chất khí nào đó d A/B = MA MB => MA = MB.dA/B; d A/H = MA ; d A/H = MA ………… 32 Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất nếu thể tích của hai khí A, B : VA=VB=> nA = nB a Dựa vào % khối lượng các nguyên tố M 12.x 1.y 16.z = = = => 100 %C %H %O x= M.%C M.%H M.%O ;y= ;z= 12.100 100 16.100 b Thông qua công thức đơn giản nhất - Gỉa sử hợp chất hữu X có công thức ĐGN là CaHbOc có khối lượng mol là M thì - Suy CTP tử của X là: (CaHbOc)n = M hay (12a + b + 16c).n = M c Tính trực tiếp theo khối lượng sản phẩm cháy: Đốt cháy chất hữu X(CxHyOz) xác định được bmol CO2 và c mol H2O => Phản ứng cháy C x H y O z +(x+ mol a mol y z y to - )O  →xCO + H 2O 2 x mol b mol y/2 mol c mol x y b 2c = = ta tìm được x= ;y= từ giá trị của x, y cứ vào M và a b 2c a a M-(12x+y) CTTQ tìm z ; M = 12x + y + 16z => z= 16 Ta có tỉ lệ : BÀI TẬP 4.1: Đốt cháy hoàn toàn 0,67 gam HCHC X, rồi cho sản phẩm cháy lần lượt qua bình đựng dd H 2SO4 (bình 1) và bình đựng dd Ca(OH)2 (bình 2), thấy khối lượng bình tăng thêm 0,63 gam, bình có gam kết tủa Tính % khối lượng các nguyên tố và tìm CTĐGN của X 4.2: Đốt cháy hoàn toàn 0,6 gam một chất hữu A thu được 0,88 gam CO và 0,36 gam H2O Xác định CTPT của A biết rằng thể tích của 0,6 gam A bằng thể tích của 0,32 gam oxi ở cùng nhiệt độ và áp suất 4.3: Đốt cháy hoàn toàn 0,73 gam hợp chất hữu X thu được 0,986 lít khí CO 2, 0,99 gam H2O và 112ml khí N2 Xác định CTPT của X biết X có tỉ khối co với hiđro là 36,5 và các khí đo ở đktc 4.4: Đốt cháy hoàn toàn 1,32 gam một hợp chất hữu Y thu được 1,344 lít khí CO ở đktc và 1,08 gam nước Xác định công thức phân tử của Y biết tỉ khối của Y so với oxi là 2,75 4.5: Viết đồng phân chất có CTPT sau: a C4H10 b C5H12 c C4H8 d C2H6O e C3H8O f C2H4O2

Ngày đăng: 01/12/2016, 22:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan