Vận dụng quan điểm tiếp cận năng lực trong dạy học giáo dục ở trường Đại học Tân Trào

130 451 1
Vận dụng quan điểm tiếp cận năng lực trong dạy học giáo dục ở trường Đại học Tân Trào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ THỊ NGUYỆT VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC HỌC Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ THỊ NGUYỆT VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC HỌC Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀO Chuyên ngành: Giáo dục học Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hà Thị Kim Linh THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thông tin chọn lọc, phân tích, tổng hợp, xử lý đưa vào luận văn theo quy định Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Tác giả Hà Thị Nguyệt Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến TS Hà Thị Kim Linh tận tình hướng dẫn hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu; khoa Sau đại học; Ban chủ nhiệm khoa Tâm lí - Giáo dục Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên; Trường Đại học Tân Trào, gia đình… tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Thái Nguyên, ngày… tháng… năm 2015 Tác giả luận văn Hà Thị Nguyệt Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Khách thể đối tượng nghiên cứu .2 Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Giới hạn phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn .4 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC HỌC .5 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Dạy học 1.2.2 Năng lực 12 1.2.3 Năng lực thực 13 1.2.4 Quan điểm TCNL vận dụng quan điểm TCNL dạy học 15 1.2.5 Vận dụng quan điểm TCNL dạy học Giáo dục học .17 1.3 Một số vấn đề quan điểm tiếp cận lực thực 17 1.3.1 Cấu trúc lực thực 17 1.3.2 Đặc trưng lực thực 19 1.3.3 Các mức độ lực thực 20 Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.3.4 Đặc điểm dạy học theo tiếp cận lực thực 20 1.4 Vận dụng quan điểm tiếp cận lực thực dạy học Giáo dục học 23 1.4.1 Khái quát môn GDH chương trình đào tạo SVSP hệ cao đẳng .23 1.4.2 Vận dụng quan điểm tiếp cận lực thực dạy học GDH 23 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc vận dụng quan điểm TCNL dạy học Giáo dục học 29 Kết luận chương 32 Chƣơng THỰC TRẠNG VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC HỌC Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀO 33 2.1 Khái quát khảo sát thực trạng 33 2.1.1 Vài nét trường Đại học Tân Trào .33 2.1.2 Mục tiêu, đối tượng, nội dung phương pháp khảo sát thực trạng .34 2.2 Thực trạng vận dụng quan điểm TCNL dạy học GDH trường ĐH Tân Trào 34 2.2.1 Thực trạng nhận thức vận dụng quan điểm TCNL dạy học GDH trường ĐH Tân Trào 34 2.2.2 Thực trạng vận dụng quan điểm TCNL dạy học GDH trường Đại học Tân Trào 43 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến dạy học GDH theo TCNL trường Đại học Tân Trào 52 2.2.4 Những khó khăn vận dụng QĐTCNL dạy học GDH trường Đại học Tân Trào 54 2.2.5 Đánh giá chung thực trạng vận dụng QĐTCNL dạy học GDH trường Đại học Tân Trào, tỉnh Tuyên Quang 57 Kết luận chương 59 Chƣơng BIỆN PHÁP VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC HỌC Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀO 60 Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp vận dụng quan điểm TCNL dạy học Giáo dục học trường Đại học 60 3.1.1 Đảm bảo mục tiêu QTDH 60 3.1.2 Đảm bảo đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu 60 3.1.3 Đảm bảo thống vai trò tổ chức người dạy tính tích cực, độc lập, tự giác người học 61 3.1.4 Đảm bảo đề xuất biện pháp phù hợp với lực trình độ người học 61 3.1.5 Đảm bảo việc đề xuất biện pháp mang tính thực tiễn tính khả thi .62 3.2 Biện pháp vận dụng quan điểm TCNL dạy học Giáo dục học 62 3.2.1 Nâng cao nhận thức GV vận dụng QĐTCNL dạy học GDH 62 3.2.2 Thiết lập mối quan hệ việc hình thành NL nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm với nội dung môn GDH .63 3.2.3 Thiết kế kịch dạy học GDH theo hướng vận dụng quan điểm TCNL 65 3.2.4 Xây dựng quy trình tổ chức thực kịch dạy học học GDH 69 3.2.5 Thiết kế quy trình kiểm tra đánh giá kết dạy học môn GDH 70 3.2.6 Tăng cường điều kiện cần thiết cho hoạt động dạy học môn GDH 73 3.2.7 Mối quan hệ biện pháp 74 3.3 Khảo nghiệm tính khả thi, tính hiệu biện pháp 75 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 75 3.3.2 Nội dung khảo nghiệm 75 3.3.3 Đối tượng tiến hành khảo nghiệm 75 3.3.4 Phương pháp khảo nghiệm 76 3.3.5 Kết khảo nghiệm .76 3.4 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 77 3.4.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 77 3.4.2 Nội dung thực nghiệm .77 3.4.3 Đối tượng thực nghiệm 77 3.4.4 Cách thức thực nghiệm 77 3.4.5 Xây dựng tiêu chí thang đánh giá .78 3.4.6 Xử lý kết thực nghiệm 79 Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 3.4.7 Phân tích kết thực nghiệm 81 3.4.8 Kết luận chung thực nghiệm .86 Kết luận chương 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 88 Kết luận 88 Khuyến nghị 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ĐHSP Đại học sư phạm GD, GDH Giáo dục, Giáo dục học GV Giảng viên HTTCDH Hình thức tổ chức dạy học NL, NLNN Năng lực, Năng lực nghề nghiệp NLTH Năng lực thực QLGD Quản lí giáo dục QTDH Quá trình dạy học SV, SVSP Sinh viên, Sinh viên sư phạm TCNL, QĐ TCNL Tiếp cận lực, quan điểm tiếp cận lực TN, ĐC Thực nghiệm, đối chứng YK Ý kiến Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ BẢNG Bảng 2.1: Nhận thức tầm quan trọng vận dụng quan điểm TCNL dạy học GDH 35 Bảng 2.2: Nhận thức GV SV chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông .36 Bảng 2.3: Nhận thức ưu vận dụng quan điểm TCNL dạy học GDH .37 Bảng 2.4: Nhận thức ưu hình thành NL cho sinh viên thông qua dạy học GDH 38 Bảng 2.5: Nhận thức giảng viên biểu dạy học theo TCNL 40 Bảng 2.6: Đánh giá giảng viên mức độ quan trọng mục tiêu dạy học GDH 41 Bảng 2.7: Ý kiến giảng viên mức độ quan trọng xác định mục tiêu dạy học GDH .43 Bảng 2.8: Thực trạng vận dụng QĐ TCNL xác định mục tiêu dạy học GDH 44 Bảng 2.9: Thực trạng vận dụng QĐTCNL thiết kế nội dung dạy học GDH .45 Bảng 2.10: Phương pháp dạy học GDH theo hướng vận dụng QĐTCNL trường ĐH Tân Trào .47 Bảng 2.11: Hình thức tổ chức dạy học GDH theo hướng vận dụng QĐTCNL trường ĐH Tân Trào 49 Bảng 2.12: Ý kiến GV SV vận dụng quan điểm TCNL kiểm tra đánh giá kết dạy học GDH 51 Bảng 2.13: Ý kiến GV SV yếu tố ảnh hưởng đến dạy học GDH theo quan điểm TCNL 53 Bảng 2.14: Những khó khăn GV vận dụng QĐTCNL DH môn GDH 55 Bảng 2.15: Những khó khăn SV học tập môn GDH theo TCNL 55 Bảng 3.1: Đánh giá mức độ phù hợp tính khả thi biện pháp vận dụng quan điểm TCNL dạy học môn GDH trường Đại học Tân Trào 76 Bảng 3.2: Phân phối tần xuất điểm kiểm tra đầu vào lớp TN ĐC .81 Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Câu 8: Anh (chị) cho biết khó khăn thƣờng gặp phải học tập môn GDH? (Khoanh tròn vào số lựa chọn: 4: Rất khó khăn; 3: Khó khăn; Bình thường; Không khó khăn) Những khó khăn Mức độ Chưa xác định mục tiêu học tập môn học 4 4 Thói quen học tập thụ động Chưa có động cơ, tinh thần, ý chí học tập đắn 4 cách rõ ràng Không có thời gian để học tập Chương trình môn học nặng lý thuyết thời lượng dành cho môn GDH Cơ sở vật chất, phương tiện dạy học chưa đáp ứng yêu cầu dạy học Phương pháp kiểm tra, đánh giá GV chưa kích thích tinh thần học tập SV Khó khăn khác:…………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn bạn! Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Phụ lục 1.3: PHIẾU KHẢO SÁT VỀ TÍNH PHÙ HỢP VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT Thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến tính phù hợp tính khả thi biện pháp vận dụng quan điểm TCNL dạy học GDH đề xuất luận văn Mức độ phù hợp STT Biện pháp Rất phù hợp Phù hợp Tính khả thi Không Rất phù khả hợp thi Khả Không thi Nâng cao nhận thức GV vận dụng QĐTCNL dạy học môn GDH Thiết lập mối quan hệ việc hình thành NL nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm nội dung môn GDH Thiết kế kịch dạy học GDH theo hướng vận dụng quan điểm TCNL Xây dựng quy trình tổ chức thực kịch dạy học học GDH Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập môn GDH Tăng cường điều kiện cần thiết cho hoạt động dạy học môn GDH Xin chân thành cảm ơn thầy (cô)! Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn khả thi Phụ lục 1.4: PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN SAU THỰC NGHIỆM Câu Em đánh giá tính tích cực học tập thân qua biểu sau: Mức độ Các biểu Rất tốt Tốt Bình Không Hoàn tốt toàn thƣờng không tốt Hiểu nắm vững nội dung học Ghi nhớ tốt điều học Hoàn thành nhiệm vụ giao Tập trung ý học tập Hứng thú học tập Chủ động, tích cực suy nghĩ, trả lời câu hỏi thực nhiệm vụ Hợp tác với bạn nhóm Tự học theo hướng dẫn Chuẩn bị trước đến lớp 10 Trình bày vấn đề học tập theo quan điểm thân Câu Em đánh giá kỹ vận dụng phương pháp giáo dục thân qua tiêu chí sau: Mức độ Các kỹ Rất tốt Tốt Bình thƣờng Không Hoàn toàn tốt không tốt Nhận diện phân tích đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học Nhận diện, phát mâu thuẫn cần giải tình giáo dục Phân tích, lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp với tình Vận dụng phương pháp giáo dục để giải tình Nhận xét, đánh giá cách sử dụng phương pháp giáo dục Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Phụ lục 2.1: GIÁO ÁN GIẢNG DẠY DÀNH CHO LỚP THỰC NGHIỆM Chƣơng 4: Phƣơng pháp giáo dục (Số tiết: 06) I Mục tiêu Kiến thức: Trình bày khái niệm phương pháp giáo dục Liệt kê nhóm, phương pháp giáo dục Tóm tắt nội dung phương pháp giáo dục (khái niệm, ưu nhược điểm yêu cầu sử dụng) Giải thích GV phải phối hợp phương pháp dạy học với Trình bày sở việc lựa chọn, vận dụng phối hợp phương pháp giáo dục Kỹ năng: SV có kỹ nhận diện phân tích đặc điểm tâm lí học sinh; nhận diện phân tích tình giáo dục; kỹ lựa chọn vận dụng phương pháp giáo dục phù hợp với mục tiêu nội dung giáo dục; kỹ lựa chọn vận dụng linh hoạt phương pháp giáo dục phù hợp với đặc điểm đối tượng giáo dục tình giáo dục cụ thể Rèn kỹ mềm cho SV: kỹ làm việc nhóm, kỹ giải vấn đề, kỹ tổ chức quản lí, kỹ giao tiếp (thuyết trình, tranh luận, phản biện hợp tác, lắng nghe, chia sẻ ); kỹ tự học, kỹ đánh giá, kỹ định Thái độ: SV có ý thức tự học chuẩn bị học trước lên lớp, nghiêm túc, tích cực, tự giác học tập Tích cực, chủ động việc vận dụng phương pháp giáo dục vào tình giáo dục cụ thể Rèn luyện phẩm chất nhân cách người giáo viên tiểu học: kiên trì, công bằng, khách quan, tôn trọng học sinh, tính kỷ luật, trách nhiệm… II Chuẩn bị Phiếu học tập lớp, phiếu giao việc nhà Máy tính, máy chiếu, giáo án điện tử Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn III Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp; Tự học Làm việc nhóm IV Phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá V Tiến trình dạy học Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Nội dung học Hoạt động GV Hoạt động 1: Khởi động - Nêu lại yêu cầu Bài tập nhà buổi học trước: Sưu tầm tình (40’) giáo dục Tiểu học Đóng vai xử lí tình (theo nhóm) - Yêu cầu SV thực yêu cầu đưa - Tổ chức cho SV nhận xét cách xử lí tình nhóm (ưu điểm, hạn chế, cách giải tối ưu…) - Nhận xét tình giáo dục, cách xử lí tình nhóm - Kết thúc trao đổi, dẫn nhập vào nội dung học Hoạt động 2: Giới thiệu - Trình bày mục tiêu học - Nêu yêu cầu SV học (10’) Chương 3: Phương pháp giáo tham gia học dục - Nêu tiêu chí hình thức đánh giá Hoạt động 3: Đo lực - Phát phiếu học tập - Yêu cầu trả lời câu hỏi số đầu vào (15’) Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN Hoạt động SV Năng lực cần đạt đƣợc - Ngồi theo nhóm thành lập - Các nhóm trao đổi tình giáo dục thường xảy trường Tiểu học mà nhóm sưu tầm - Đóng vai xử lí tình chuẩn bị - Nhận xét chéo nhóm cách xử lí tình Chỉ ưu điểm, hạn chế cách giải tối ưu tình - Lắng nghe - Tìm hiểu đối tượng giáo dục - Phân tích đặc điểm tâm lí học sinh - Nhận diện tình giáo dục - Xử lí giải tình - Lắng nghe - Kỹ lắng nghe - Trao đổi với GV vấn đề chưa rõ - Nhận phiếu học tập - Điển vào phiếu học tập http://www.lrc.tnu.edu.vn phiếu Hoạt động 4: Tổ chức, điều - Yêu cầu SV tổ chức nhóm - SV tiếp nhận yêu cầu, phân - Năng lực hợp tác, làm khiển hoạt động nhận thức học tập phân chia làm chia nhóm học tập việc nhóm việc nhà SV (60’) chuẩn bị tổ chức thảo luận - Năng lực giải vấn 3.1 Khái niệm phương pháp - Hoàn thành tập nội dung nhóm phiếu hướng dẫn học tập giáo dục đề - Trình bày vấn đề, tranh 3.2 Hệ thống phương - Tổ chức cho SV báo cáo kết luận, phản biện thảo luận, tổ chức trao đổi - Các nhóm SV thảo luận, tranh - Tự học, tự nghiên cứu pháp giáo dục 3.2.1 Nhóm phương pháp hình nhóm nội dung luận theo điều khiển GV thành ý thức cá nhân giá trị phương pháp ví dụ mà chuẩn mực xã hội (Phương pháp nhóm đưa tương ứng với đàm thoại; kể chuyện; giảng phương pháp giải; nêu gương) - GV khái quát nội dung lý thuyết - Lắng nghe ghi chép nội 3.2.2 Nhóm phương pháp tổ học dung cần thiết chức hoạt động, hình thành kinh nghiệm ứng xử xã hội (Phương pháp giao việc; tập luyện; rèn luyện) 3.2.3 Nhóm phương pháp kích thích điều chỉnh hành vi Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn (Phương pháp thi đua; khen thưởng; trách phạt) 3.3 Vận dụng phương - Chia nhóm SV, yêu cầu xử lí - SV tiếp nhận yêu cầu, thành lập pháp giáo dục tình tập Phiếu nhóm, trao đổi, thảo luận học tập nhóm đưa cách xử lí tình - GV tổ chức cho SV thảo luận chung cách xử lí tình - SV nhóm trao đổi kết quả, tranh luận nội dung chưa sáng tỏ - Yêu cầu SV trả lời câu hỏi ý 2, - SV suy nghĩ, trả lời câu hỏi tập GV, đưa câu hỏi cần trao đổi (nếu có) với SV - Nhận xét, khái quát nội dung 3.3 - Lắng nghe, ghi chép Hoạt động SV làm việc cá - GV giao tập 3, phiếu học tập cho SV nhân (20’) - Yêu cầu SV hoàn thiện - Tổ chức cho SV trình bày thảo luận kết - Nhận nhiệm vụ trao đổi với - Trình bày, chia sẻ vấn đề GV vấn đề chưa rõ - Làm tập trao đổi với GV, với bạn bè kết Hoạt động 6: Luyện tập, - Chia nhóm SV, hướng dẫn SV làm - SV tiếp nhận yêu cầu, thành - Nhận diện đối lập nhóm tượng giáo dục, tình đóng vai xử lí tình tập 6,7 phiếu học tập lớp Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn (115’) - GV tổ chức cho SV thảo luận cách xử lí xây dựng kịch đóng vai tình giáo dục Thực hành đóng vai xử lí tình - Tổ chức cho SV đóng vai đánh giáo dục - Xây dựng kịch theo tình - Phân tích đặc điểm cho, đóng vai xử lí tâm lí học sinh tình - Thực hành đóng vai nhận - Vận dụng phối hợp giá chéo nhóm xét chéo phương pháp giáo dục - GV điều khiển nhận xét - Lắng nghe trao đổi với GV - Lập kế hoạch nội dung đóng vai (cách xử lí cần tình huống, cách phối hợp phương pháp, cách diễn…) - Kết luận định - Tranh luận, phản biện - Hợp tác Hoạt động 7: Tổng kết, - Hướng dẫn SV thực - Tiếp nhận yêu cầu - Tìm kiếm thông tin nhiệm vụ phiếu hướng dẫn GV thực đầy đủ - Hệ thống hóa, khái quát hƣớng dẫn SV tự học (10’) tự học giao nhiệm vụ nhà yêu cầu hóa kiến thức để chuẩn bị nội dung cho buổi - Năng lực tự học học Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Phụ lục 2.2 HỒ SƠ BÀI DẠY: PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC PHIẾU HỌC TẬP TRÊN LỚP Bài tập1: Làm phiếu trắc nghiệm - sai: Đúng Sai Phương pháp giáo dục cách thức tổ chức sống, hoạt động giao lưu cho học sinh Phương pháp giáo dục cách thức tác động có hệ thống nhà giáo dục đến đối tượng giáo dục để hình thành cho họ phẩm chất cần thiết Phương pháp giáo dục cách thức tác động để định hướng hệ thống giá trị cho hệ trẻ Phương pháp, phương thức, giải pháp ba khái niệm đồng nội hàm Phương pháp dạy học phương pháp giáo dục hiểu đồng với Bài tập 2: Làm việc theo nhóm (đã chuẩn bị nhà): Nhóm 1: Phương pháp đàm thoại Nhóm 2: Phương pháp kể chuyện Nhóm 3: Phương pháp giảng giải Nhóm 4: Phương pháp nêu gương Nhóm 5: Phương pháp giao việc Nhóm 6: Phương pháp tập luyện Nhóm 7: Phương pháp thi đua Nhóm 8: Phương pháp khen thưởng Nhóm 9: Phương pháp trách phạt Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Yêu cầu: Chỉ ưu điểm, hạn chế phương pháp giáo dục? Các yêu cầu thực phương pháp? Lấy ví dụ cụ thể tình giáo dục thể phương pháp giáo dục tương ứng? Bài tập 3: Làm phiếu trắc nghiệm - sai: Đúng Sai Cách phân loại phương pháp giáo dục theo khâu trình giáo dục chia thành nhóm: phương pháp tác động vào ý thức, phương pháp tạo lập hành vi, thói quen phương pháp kích thích điều chỉnh thái độ Nhóm phương pháp tác động vào ý thức chủ yếu nhằm giáo dục ý thức tư tưởng cho học sinh Nhóm phương pháp tạo lập hành vi, thói quen giá trị tác động vào ý thức học sinh Nhóm phương pháp kích thích điều chỉnh hành vi, thói quen có tác dụng giáo dục ý thức lẫn thái độ cho học sinh Phương pháp khen thưởng có tác dụng tốt đối tượng giáo dục Phương pháp trách phạt phương pháp có tác dụng so với phương pháp khác Phương pháp trách phạt nên thực phương pháp khác hiệu Bài tập 4: Chọn đáp án phương án sau đây: Học sinh học muộn nên sử dụng phương án nào? a Cho vào lớp không nói b Bắt đứng không cho vào c Bắt làm kiểm điểm gửi cho bố mẹ d Cho vào lớp, hỏi nguyên nhân nhắc nhở ngày mai học cho Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Kiểm tra đầu giờ, học sinh thường nhắc cho bạn, nên chọn phương án phương án sau: a Bỏ qua b Cho người nhắc bị điểm c Kiểm tra người nhắc d.Quy định trước với lớp kiểm tra phải gập sách không nhắc bạn Trong giảng bài, phát học sinh đọc truyện tranh, anh (chị) chọn phương án sau đây? a Vừa giảng bài, vừa xuống lớp thu truyện coi chuyện xảy b Gọi học sinh đứng dậy, phê bình trước lớp c Đuổi học sinh khỏi lớp d Ngừng giảng bài, hướng mắt phía học sinh đọc truyện, chờ phản ứng Gặp học sinh bỏ quán chơi điện tử, anh (chị) chọn phương án nào? a Bỏ qua b Báo cho gia đình c Đưa vấn đề trước lớp phê bình vào sinh hoạt d Gọi học sinh khỏi quán, phân tích tác hại, khuyên không nên lặp lại dẫn học sinh lớp học Hai bạn học sinh thân lớp có xích mích không chơi với nữa, anh (chị) chọn phương án sau đây? a Tìm hiểu nguyên nhân giảng hòa b Coi để em tự giải c Thông báo cho bố mẹ vấn đề em d Đưa trường hợp em thảo luận sinh hoạt lớp Bài tập 5: Cho tình huống: Trong dạy học sinh lớp 4, có hai học sinh lớp dành sách nên đánh lớp Anh (chị) xử lí nào? Hãy rút phương pháp giáo dục anh (chị) sử dụng tình Giải thích trình giáo dục, nhà giáo dục thường phối hợp phương pháp giáo dục với nhau? Việc phối hợp phương pháp giáo dục cần dựa sở nào? Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Bài tập 6: Vận dụng phương pháp giáo dục đóng vai xử lí tình huống: Nhóm 1: Tình huống: “Trong giảng bài, lớp bạn có vài học sinh hay nói leo theo lời thầy cô Anh (chị) xử lí tình nào? Nhóm 2: Tình huống: “Trong kiểm tra cũ, cô giáo gọi học sinh lên bảng học sinh không thuộc không trả lời câu hỏi cô Nếu GV, anh (chị) xử lí nào? Nhóm 3: Tình huống: “Mặc dầu nhà trường cấm học sinh lớp bạn chủ nhiệm mang bóng đến đá trường Các học sinh đá bóng làm vỡ ô cửa kính bị bác bảo vệ gọi giáo viên chủ nhiệm đến giải Đứng trước việc giáo viên chủ nhiệm, bạn xử lý sinh hoạt lớp cuối tuần đó?” Nhóm 4: Tình huống: “Trong buổi lao động, giáo viên chủ nhiệm phát thấy có hai học sinh tự ý bỏ Nếu giáo viên chủ nhiệm đó, bạn xử lý nào?” Nhóm 5: Tình huống: “Khi bước vào lớp học, bạn nhìn thấy bảng chưa lau mẩu giấy vụn nằm rải rác lớp, bạn gọi học sinh ngồi đầu bàn lên xóa bảng nhặt mẩu giấy vụn Nhưng vừa dứt lời em học sinh đứng lên nói: “Thưa cô, em không vứt giấy lớp hôm đến phiên em trực nhật” Nói xong, học sinh ngồi xuống Trong tình đó, bạn xử lí nào?” Bài tập 7: (làm việc theo nhóm) Biên soạn đóng vai thực hành xử lí tình giáo dục Lập kế hoạch tìm hiểu học sinh cá biệt đưa biện pháp giáo dục học sinh tiến Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn PHIẾU HƢỚNG DẪN TỰ HỌC VÀ GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ Nhiệm vụ 1: Đọc khái quát tài liệu sau cách phân loại phương pháp giáo dục Trần Thị Tuyết Oanh, Giáo dục học (tập 1), phần Phương pháp giáo dục Phạm Viết Vượng, Giáo dục học, phần Phương pháp giáo dục Nguyễn Văn Hộ, Giáo dục học đại cương (tập 1), phần Phương pháp giáo dục Nhiệm vụ 2: Sưu tầm tình giáo dục thực tế giáo dục Tiểu học (ít tình huống) Chỉ rõ phương pháp mà GV sử dụng hiệu phương pháp Nhiệm vụ 3: Đọc tài liệu phát tay: Chương 6: Xây dựng tập thể học sinh Tiểu học Tìm hiểu thiết kế buổi sinh hoạt lớp cuối tuần trường Tiểu học? Nêu rõ ý nghĩa tiết sinh hoạt lớp Đọc thông tin http://hoctrungcapmamnon.edu.vn/triet-ly-giao-duc-dangsau-che-do-lop-truong/ để tìm hiểu đội ngũ tự quản trường tiểu học Nêu ý tưởng việc thành lập đội ngũ tự quản trường Tiểu học Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Phụ lục 2.3: ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM CHO SINH VIÊN CÁC LỚP THỰC NGHIỆM VÀ ĐỐI CHỨNG ĐỀ KIỂM TRA (45’) Câu (4 điểm): Nêu khái niệm phương pháp giáo dục? Phân loại phương pháp giáo dục chất nhóm phương pháp? Câu (6 điểm): Cho tình giáo dục: “Sau học kỳ, GV chủ nhiệm có nhiệm vụ nhận xét kết học tập ý thức thái độ học sinh lớp Đối với trường hợp học sinh có học lực trung bình ý thức tốt có hai giáo viên hai lớp khác phê vào học bạ sau: Giáo viên A nhận xét: Học lực trung bình, cần cố gắng nhiều học tập Giáo viên B nhận xét: Tuy học lực em học kỳ qua chưa cao song em học sinh ngoan, có ý thức tốt, có ảnh hưởng tích cực tới bạn tổ, lớp Cô hy vọng sang học kỳ tới, kết học tập em cao để có ảnh hưởng nhiều đến tập thể” Anh (chị) phân tích, nhận xét nghệ thuật việc sử dụng phương pháp giáo dục người giáo viên tình rút học sư phạm cần thiết công tác sau này? ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu (4 điểm):Yêu cầu SV trình bày được: - Khái niệm phương pháp giáo dục (0.5 điểm) - Phân loại chất nhóm phương pháp: + Nhóm phương pháp hình thành ý thức cá nhân giá trị chuẩn mực xã hội (1 điểm) + Nhóm phương pháp tổ chức hoạt động hình thành kinh nghiệm ứng xử phù hợp với chuẩn mực xã hội (1 điểm) + Nhóm phương pháp kích thích điều chỉnh hành vi (1 điểm) - Chỉ mối liên hệ nhóm phương pháp giáo dục (0.5 điểm) Câu (6 điểm): - Phân tích, nhận xét nghệ thuật sử dụng việc sử dụng phương pháp giáo dục tình cho (3 điểm) + Chỉ phương pháp giáo dục mà GV sử dụng cách nhận xét kết học tập, rèn luyện học sinh Nêu rõ hiệu cách nhận xét dựa phân tích so sánh hai cách nhận xét - Rút học sư phạm nhận xét, đánh giá học sinh công tác giáo dục thân (3 điểm) Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn [...]... ở trường đại học + Chương 2: Thực trạng vận dụng quan điểm tiếp cận năng lực trong dạy học Giáo dục học ở trường Đại học Tân Trào + Chương 3: Biện pháp vận dụng quan điểm tiếp cận năng lực trong dạy học GDH ở trường Đại học Tân Trào - Kết luận và khuyến nghị Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN 4 http://www.lrc.tnu.edu.vn Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC GIÁO... trong dạy học Giáo dục học ở trường đại học Tân Trào, tỉnh Tuyên Quang 7.2.2 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Nghiên cứu chương trình dạy học Giáo dục học của trường đại học Tân Trào, giáo án và hồ sơ lên lớp của giảng viên trường đại học Tân Trào 7.2.3 Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến của các chuyên gia về vận dụng quan điểm tiếp cận năng lực trong dạy học Giáo dục học ở trường đại học 7.2.4... chất lượng giáo dục - đào tạo Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài Vận dụng quan điểm tiếp cận năng lực trong dạy học Giáo dục học ở trường Đại học Tân Trào, Tuyên Quang” 2 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn dạy học GDH ở trường Đại học Tân Trào hiện nay, để tài đề xuất các biện pháp vận dụng quan điểm tiếp cận năng lực trong dạy học môn GDH... lượng dạy học bộ môn nói riêng và chất lượng đào tạo giáo viên nói chung 3 Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học Giáo dục học ở trường đại học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Vận dụng quan điểm tiếp cận năng lực thực hiện trong dạy học môn Giáo dục học ở trường Đại học Tân Trào 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu cơ sở lí luận về vận dụng quan điểm tiếp cận năng lực thực... cận năng lực thực hiện trong dạy học Giáo dục học 4.2 Khảo sát thực trạng vận dụng quan điểm tiếp cận năng lực thực hiện trong dạy học Giáo dục học ở trường Đại học Tân Trào 4.3 Đề xuất biện pháp vận dụng quan điểm TCNL trong dạy học GDH ở trường Đại học Tân Trào 4.4 Tổ chức thực nghiệm sư phạm kiểm chứng tính khả thi và tính hiệu quả của các biện pháp đề xuất Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN 2 http://www.lrc.tnu.edu.vn... chức dạy học Giáo dục học theo quan điểm TCNL cho SV sư phạm trường Đại học Tân Trào 7.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lí các số liệu thu được trong quá trình nghiên cứu đề tài 8 Cấu trúc luận văn Luận văn được cấu trúc thành 3 phần: - Mở đầu - Nội dung: gồm 3 chương: + Chương 1: Cơ sở lí luận về vận dụng quan điểm tiếp cận năng lực trong dạy học Giáo dục học. .. đẳng trường Đại học Tân Trào 7 Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phương pháp phân tích, tổng hợp lí thuyết: Phân tích các tài liệu và hệ thống hóa lí luận về vận dụng quan điểm tiếp cận năng lực trong dạy học giáo dục học ở trường đại học 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Khảo sát thực trạng vận dụng quan điểm tiếp cận năng lực trong. .. người học những năng lực khác nhau, trong đó GDH là môn học nghiệp vụ có ưu thế hình thành các năng lực nghề nghiệp cho SV sư phạm đáp ứng yêu cầu của nghề dạy học Dạy học môn GDH theo TCNL giúp cho người học hình thành được các năng lực đó một cách có hiệu quả Sau khi nghiên cứu, phân tích những quan điểm về năng lực và tiếp cận năng lực, vận dụng quan điểm TCNL trong dạy học đề tài này cho rằng: Vận dụng. .. nghiêng về nâng cao NL thông qua việc tổ chức dạy học môn học nhằm đáp ứng yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên Như vậy chúng ta có thể hiểu: Quan điểm tiếp cận năng lực là định hướng phát triển năng lực, coi phát triển năng lực là mục tiêu của hoạt động 1.2.4.2 Vận dụng quan điểm tiếp cận năng lực trong dạy học Khi bàn về dạy học theo tiếp cận NLTH có nhiều quan niệm khác nhau, Norton cho rằng có 5... nâng cao hiệu quả giảng dạy môn Giáo dục học nói riêng, chất lượng đào tạo giáo viên của nhà trường nói chung 6 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu vận dụng quan điểm TCNL trong tổ chức dạy học môn Giáo dục học (tiếp cận trong thiết kế và tổ chức kế hoạch dạy học môn GDH) Khái niệm Tiếp cận năng lực sử dụng trong luận văn được hiểu đồng nghĩa với Tiếp cận năng lực thực hiện” Khách thể điều tra

Ngày đăng: 01/12/2016, 15:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan