Thực trạng ô nhiễm môi trường, sức khoẻ người lao động và hiệu quả biện pháp can thiệp tại làng nghề tái chế kim loại Văn Môn, Yên Phong, Bắc Ninh

159 501 2
Thực trạng ô nhiễm môi trường, sức khoẻ người lao động và hiệu quả biện pháp can thiệp tại làng nghề tái chế kim loại Văn Môn, Yên Phong, Bắc Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG -* - TRẦN VĂN THIỆN THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG, SỨC KHOẺ NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ BIỆN PHÁP CAN THIỆP TẠI LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ KIM LOẠI VĂN MÔN, YÊN PHONG, BẮC NINH LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG -* - TRẦN VĂN THIỆN THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG, SỨC KHOẺ NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ BIỆN PHÁP CAN THIỆP TẠI LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ KIM LOẠI VĂN MÔN, YÊN PHONG, BẮC NINH CHUYÊN NGÀNH: Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ: 62 72 03 01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Huy Nga PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Trần Văn Thiện LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận án này, trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Huy Nga PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh, người thầy hướng dẫn trực tiếp, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức suốt trình học tập, thực hoàn thành luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, Bộ môn Y tế Công cộng, Phòng Đào tạo sau đại học Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập hoàn thiện luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo, cán Bệnh viện Bưu điện, Trung tâm Y tế lao động Bưu điện, Viện Sức khỏe nghề nghiệp Môi trường hỗ trợ kỹ thuật tài trình triển khai nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo, cán Trung tâm Y tế tỉnh Bắc Ninh, Trung tâm Y tế huyện Yên Phong TrạmY tế xã Văn Môn hỗ trợ trình thực nghiên cứu, thu thập số liệu cho luận án Tôi xin chân thành cảm ơn tất thành viên hội đồng khoa học chấm luận án đóng góp nhiều ý kiến quý báu để có thêm kiến thức hoàn thiện luận án đạt chất lượng tốt Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cha mẹ, vợ, anh chị em, bạn bè, đồng nghiệp thân thiết, hết lòng ủng hộ, động viên, chia sẻ suốt trình học tập hoàn thành luận án tốt nghiệp Trần Văn Thiện MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT I   DANH MỤC BẢNG II   DANH MỤC BIỂU ĐỒ VII   ĐẶT VẤN ĐỀ   CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU   1.1   Một số đặc điểm làng nghề tái chế kim loại   1.2   Tình hình ô nhiễm môi trường làng nghề tái chế kim loại   1.2.1  Tình hình ô nhiễm không khí làng nghề tái chế kim loại   1.2.2  Tình hình ô nhiễm nước đất làng nghề tái chế kim loại 10   1.3   Tình hình sức khỏe cấu bệnh tật người lao động tái chế kim loại 12   1.3.1  Tác hại số yếu tố ô nhiễm tái chế kim loại 13   1.3.2  Tình hình sức khỏe, cấu bệnh tật tai nạn, thương tích người lao động tái chế kim loại 16   1.4   Các giải pháp cải thiện môi trường điều kiện lao động làng nghề 19   1.4.1  Giải pháp kỹ thuật giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề 19   1.4.2  Giải pháp quản lý giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề 26   1.4.3 Quản lý môi trường 29   1.4.4 Giải pháp vệ sinh trang thiết bị bảo hộ cá nhân 33   1.4.5 Giải pháp tổ chức lao động phục hồi sức khoẻ cho người lao động 35   1.5   Thông tin chung làng nghề tái chế kim loại Văn Môn 36   1.5.1  Điều kiện tự nhiên 36   1.5.2  Đặc điểm kinh tế - xã hội, dân số, lao động, y tế giáo dục 37   1.5.3  Tình hình sản xuất làng nghề 38   1.5.4  Quy trình sản xuất làng nghề 39   1.6   Khung lý thuyết nghiên cứu 41   CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42   2.1   Đối tượng nghiên cứu 42   _Toc457998899   2.2   Địa điểm, thời gian thiết kế nghiên cứu 42   2.3   Cỡ mẫu nghiên cứu phương pháp chọn mẫu 43   2.3.1 Điều tra cắt ngang trước can thiệp 43   2.3.2 Nghiên cứu can thiệp cộng đồng điều tra cắt ngang sau can thiệp 44   2.3.3 Tóm tắt quy trình nghiên cứu 45   2.4   Nội dung chương trình can thiệp 45   2.4.1 Mục tiêu mô hình 45   2.4.2 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu can thiệp 46   2.4.3 Nội dung hoạt động can thiệp mô hình 46   2.4.4 Tổ chức điều hành hoạt động can thiệp mô hình 50   2.5   Công cụ phương pháp thu thập số liệu 50   2.6   Quản lý phân tích số liệu 59   2.6.1 Nhập số liệu 59   2.6.2 Phân tích số liệu 59   2.7   Đạo đức nghiên cứu 59   CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 60   3.1   Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 60   3.2   Thực trạng môi trường lao động sở tái chế kim loại 63   3.2.1  Điều kiện vi khí hậu 63   3.2.2  Cường độ tiếng ồn 64   3.2.3  Nồng độ bụi không khí 64   3.2.4  Nồng độ hơi/khí độc không khí 64   3.2.5  Nồng độ kim loại không khí nước thải công nghiệp 65   3.2.6  Chất lượng nguồn nước sinh hoạt 67   3.2.7  Hệ thống xử lý chất thải 68   3.2.8  Đánh giá chủ quan người lao động môi trường lao động 68   3.2.9  Thực trạng trang bị sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân 69   3.3   Tình hình sức khỏe, cấu bệnh tật mức độ thấm nhiễm kim loại nặng người lao động 72   3.3.1  Chỉ số hình thể phân loại sức khoẻ 72   3.3.2  Cơ cấu bệnh tật 74   3.3.3  Mức độ thấm nhiễm kim loại người lao động tái chế kim loại 80   3.3.4  Một số vấn đề sức khoẻ thường gặp sau lao động người lao động tái chế kim loại 81   3.3.5  Tình hình sức khoẻ người lao động tái chế kim loại qua vấn 87   3.4   Đánh giá hiệu can thiệp mô hình giáo dục, truyền thông áp dụng công nghệ xử lý khí thải 89   3.4.1  Kết can thiệp cải thiện an toàn lao động củangười lao động sở tái chế kim loại 96   3.4.2  Sự thay đổi sức khoẻ người lao động tái chế kim loại 98   CHƯƠNG BÀN LUẬN 102   4.1   Thực trạng môi trường lao động sở tái chế kim loại xã Văn Môn năm 2013 102   4.1.1  Chất lượng môi trường không khí 102   4.1.2  Chất lượng môi trường nước 107   4.1.3  Điều kiện vi khí hậu 110   4.1.4  Ô nhiễm tiếng ồn 112   4.1.5  Điều kiện vệ sinh an toàn lao động 113   4.2   Tình hình sức khỏe, cấu bệnh tật mức độ thấm nhiễm kim loại nặng người lao động tái chế kim loại xã Văn Môn năm 2013 115   4.2.1  Phân loại sức khoẻ cấu bệnh tật người lao động tái chế kim loại 115   4.2.2  Tình hình sức khoẻ người lao động tái chế kim loại 116   4.2.3  Tình hình tai nạn lao động người lao động tái chế kim loại 119   4.2.4  Tình trạng thấm nhiễm số kim loại nặng người lao động tái chế kim loại 120   4.3   Hiệu biện pháp giáo dục, truyền thông áp dụng công nghệ xử lý khí thải tiên tiến sở tái chế kim loại xã Văn Môn năm 2013 2014 124   4.3.1  Đánh giá hiệu cải thiện chất lượng môi trường lao động sở tái chế kim loại 125   4.3.2  Đánh giá hiệu cải thiện tình trạng thấm nhiễm kim loại người lao động sở tái chế kim loại 129   4.4   Hạn chế nghiên cứu 130   KẾT LUẬN 132   KHUYẾN NGHỊ 134   DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 135   TÀI LIỆU THAM KHẢO 136   PHỤ LỤC 143   i DANH MỤC VIẾT TẮT BOD Nhu cầu Oxy sinh học COD Nhu cầu Oxy hoá học CT Can thiệp KGT Khoảng giá trị từ thấp đến cao SD Độ lệch chuẩn Giá trị trung bình TCCP Tiêu chuẩn cho phép ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Lượng sản phẩm số làng nghề tái chế kim loại Bảng 1.2 Các loại sản phẩm làng nghề tái chế kim loại Bảng 1.3 Tình hình sử dụng lao động số làng nghề tái chế kim loại Bảng 1.4 Thải lượng ô nhiễm đốt than làng nghề tái chế Bảng 1.5 Một số giải pháp sản xuất áp dụng làng nghề tái chế kim loại 21 Bảng 2.1 Các hoạt động truyền thông, giáo dục sức khoẻ địa bàn nghiên cứu 46 Bảng 2.2 Các hoạt động theo dõi quản lý sức khoẻ người lao động địa bàn nghiên cứu 48 Bảng 2.3 Các biện pháp kỹ thuật nhằm cải thiện vệ sinh môi trường an toàn lao động sở tái chế kim loại địa bàn nghiên cứu 49 Bảng 2.4 Phương pháp thu thập số liệu tiêu chuẩn đánh giá số tiêu môi trường 51 Bảng 2.5 Bảng phân loại tình trạng dinh dưỡng dành cho người trưởng thành 54 Bảng 2.6 Phân độ tăng huyết áp theo JNC- VII (2003) 55 Bảng 2.7 Phương pháp thu thập số liệu tiêu chuẩn đánh giá tình trạng thấm nhiễm kim loại người lao động 57 Bảng 3.1 Quy mô sản xuất sở tái chế kim loại nghiên cứu 60 Bảng 3.2 Đặc điểm sở tái chế kim loại nghiên cứu 60 Bảng 3.3 Tuổi thâm niên làm nghề người lao động tái chế kim loại nghiên cứu 61 Bảng 3.4 Đặc điểm người lao động tái chế kim loại nghiên cứu 61 Bảng 3.5 Thực trạng vi khí hậu nơi làm việc sở tái chế 63 129 4.3.2 Đánh giá hiệu cải thiện tình trạng thấm nhiễm kim loại người lao động sở tái chế kim loại Kim loại nặng vào thể người lao động tái chế kim loại chủ yếu hít phải bụi khói kim loại Giảm thiểu ô nhiễm kim loại nặng môi trường không khí góp phần làm giảm nguy phơi nhiễm với kim loại nặng giảm nồng độ kim loại mà người lao động phải hấp thụ So sánh kết đánh giá trước sau can thiệp nồng độ asen, cadimi, thuỷ ngân chì nước tiểu người lao độngở sở có triển khai can thiệp cho thấy nồng độ chất có mức độ giảm dao động khoảng 8,9% đến 16,7% Cadimi hấp thu qua đường tiêu hoá, hạn chế cadimi gây nôn mạnh Sau hít phải cadimi, lượng lớn cadimi tích luỹ phổi, thận, gan, tuỵ tuyến giáp Phần lớn cadimi đào thải qua nước tiểu, phần nhỏ qua đường tiêu hoá, nước bọt, tóc móng [2], [3], [96] Kết đánh giá sau can thiệp cho thấy nồng độ cadimi nước tiểu công nhân tái chế kim loại sở có triển khai can thiệp giảm 12,5% so với thời điểm trước can thiệp (p < 0,05) Người lao động tái chế kim loại Văn Môn chủ yếu bị thấm nhiễm chì vô qua đường hô hấp hít phải hơi, khói bụi chì Ngoài ra, họ nuốt phải lượng chì định Đường đào thải chì nước tiểu (khoảng 80%) lượng chì hấp thụ tăng làm cho chì huyết chì niệu tăng theo, vậy, hai số dùng để đánh giá mức độ tiếp xúc với chì [95] Kết đánh giá sau can thiệp cho thấy nồng độ chì nước tiểu công nhân tái chế kim loại sở có triển khai can thiệp giảm 15,6% so với thời điểm trước can thiệp (p < 0,05) Khi mức tiếp xúc ngưỡng cho phép, hàm lượng asen niệu dao động khoảng sinh học, nồng độ cao, hàm lượng asen niệu tăng ngưỡng bình thường thấy có dấu hiệu thấm nhiễm Trong đó, hàm lượng asen máu dao động rộng, không theo quy luật không tương ứng với mức tiếp xúc [37] Kết đánh giá sau can thiệp cho thấy nồng độ asen nước tiểu công nhân 130 tái chế kim loại sở có triển khai can thiệp giảm 16,7% so với thời điểm trước can thiệp (p < 0,05) Phần lớn lượng thủy ngân hấp thụ vào thể người qua đường hô hấp Kết nghiên cứu cho thấy 80% lượng thủy ngân thể người hấp thụ có 1% lượng thủy ngân lỏng hấp thụ ta đưa thủy ngân lỏng có thực phẩm qua đường tiêu hóa [3], [2], [94] Kết đánh giá sau can thiệp cho thấy nồng độ thuỷ ngân nước tiểu công nhân tái chế kim loại sở có triển khai can thiệp giảm 8,9% so với thời điểm trước can thiệp (p < 0,05) 4.4 Hạn chế nghiên cứu Mặc dù xây dựng triển khai hoạt động quan trọng nhằm cải thiện môi trường lao động sở tái chế kim loại, nâng cao vệ sinh an toàn lao động cho người lao động tái chế kim loại đạt số kết định, nghiên cứu tồn số vấn đề việc tuyển chọn thành lập đội ngũ giám sát viên kiêm hỗ trợ chủ động hạn chế, dẫn đến số hoạt động không đạt hiệu mong muốn Việc triển khai can thiệp cộng đồng, địa phương nhạy cảm ô nhiễm môi trường Văn Môn tương đối khó khăn Nhóm nghiên cứu vận động đồng thuận chủ sở người lao động từ thời gian đầu bắt đầu tiến hành nghiên cứu, dẫn đến khó khăn việc chọn mẫu vận động địa phương tham gia vào hoạt động can thiệp Hoạt động can thiệp gặp số khó khăn việc vận động chủ sở tái chế kim loại đồng ý hỗ trợ phần kinh phí (đồng chi trả) cho hoạt động can thiệp triển khai sở hoạt động trang bị bảo hộ lao động cho công nhân, triển khai hệ thống xử lý khí thải Hoạt động truyền thông qua hệ thống phát thanh, phát tờ rơi có hiệu việc tiếp cận tới phần lớn người dân địa bàn can thiệp truyền tải nội dung nhanh chóng Nội dung truyền thanh, tờ rơi tham khảo ý kiến số chuyên gia thử nghiệm cộng đồng để chọn phiên thích hợp 131 nhất, nhiên tờ rơi, hình ảnh chưa trực quan, số thiếu sót Đối với nội dung truyền thanh, số mục mang tính lý thuyết, chưa phù hợp với tình hình thực tế địa phương Do tính chất hoạt động thường xuyên sở tái chế kim loại tham gia nghiên cứu lịch làm việc người lao động chế kim loại phụ thuộc vào hoạt động sở, việc vận động người lao động đến khám sức khoẻ, đến vấn thu thập thông tin, đến sở để lấy mẫu môi trường, việc tổ chức tập huấn cho người gặp số khó khăn vướng mắc khâu tổ chức để đảm bảo không ảnh hưởng đến lao động sản xuất địa phương Đối với công tác khám phát vấn đề sức khoẻ cho người lao động, hạn chế nguồn lực nên nhóm nghiên cứu tư vấn cho người lao động nơi điều trị số thông tin cần thiết liên quan đến vấn đề sức khoẻ mà người lao động quan tâm Chưa có hệ thống theo dõi trình điều trị người lao động Đối với tất người lao động tham gia nghiên cứu, chưa có hệ thống theo dõi tập, đủ thông tin để đánh giá đầy đủ tác động hoạt động can thiệp lên tình hình sức khoẻ người lao động Thiết kế nghiên cứu chưa có công cụ thích hợp để thu thập đánh giá thay đổi mô hình sức khoẻ, yếu tố kinh tế, văn hoá, xã hội địa phương nhằm có thêm thông tin để đánh giá xác tác động can thiệp đem lại đến tình hình địa phương 132 KẾT LUẬN Thực trạng môi trường lao động Môi trường lao động sở tái chế kim loại làng nghề Văn Môn bị ô nhiễm bụi kim loại nặng nề Vẫn tình trạng ô nhiễm nhiệt, tiếng ồn khí độc số vị trí lao động đặc thù Ô nhiễm tiếng ồn tập trung chu yếu khu vực thu gom, phân loại phế liệu Ô nhiễm bụi, tập trung khu thu gom, sơ chế phế liệu (75% số mẫu vượt TCCP) Nồng độ hơi, khí CO, NO2, SO2ở mức cao nằm TCCP Không khí bị ô nhiễm số kim loại nặng nhôm, cadimi, crom, mangan, đồng, niken, asen, kẽm chì với nồng độ vượt gấp từ - lần TCCP Nước thải bị ô nhiễm số kim loại nặng asen, đồng, sắt, niken, chì, kẽm với nồng độ vượt gấp từ 1,7 - lần TCCP Tình hình sức khỏe, cấu bệnh tật mức độ thấm nhiễm kim loại nặng người lao động Người lao động không trang bị đầy đủ chủng loại trang thiết bị bảo hộ lao động, đặc biệt mũ bảo hộ ủng Tỷ lệ người lao động không hướng dẫn sử dụng bảo hộ lao động cách cao (41%) Hầu hết người lao động mắc bệnh cấp tính (chiếm gần 100%) Tỷ lệ mắc bệnh mạn tính vòng 36 tháng trước nghiên cứu 35% Tai nạn lao động chấn thương vòng 12 tháng trước nghiên cứu tương đối phổ biến với tỷ lệ 75% Một số bệnh cấp tính thường gặp người lao động tái chế kim loại Văn Môn: ho, cảm cúm, sốt (31%); đau đầu ngủ (25,8%); đau lưng, xương khớp (18,2%); đau bụng (14,3%) Một số bệnh mạn tính thường gặp: hô hấp (11%); bệnh nghề nghiệp (5,8%); giảm thính lực (5,3%) Nồng độ trung bình số kim loại nặng (asen, cadimi, thuỷ ngân chì) nước tiểu người lao động tái chế kim loại nằm mức bình 133 thường Mức độ dao động Asen niệu khoảng 14,6 đến 46,4 µg/L, Cadimi niệu khoảng 0,7 dến 2,1 µg/L, thủy ngân niệu khoảng 5,4 đến 11,7 µg/L chì niệu khoảng 2,4 đến 3,8 µg/L Hiệu biện pháp giáo dục, truyền thông áp dụng công nghệ xử lý khí thải tiên tiến sở tái chế kim loại xã Văn Môn Các biện pháp can thiệp giáo dục, truyền thông áp dụng công nghệ xử lý khí thải đạt số kết định, giúp cải thiện môi trường lao động làm giảm mức độ thấm nhiễm kim loại nặng người lao động tái chế kim loại làng nghề Văn Môn Tỷ lệ cải thiện nồng độ bụi toàn phần bụi hô hấp vượt TCCP vị trí thu gom, sơ chế 80% 90,9% Nồng độ số kim loại nặng có mức giảm đáng kể so với thời điểm trước can thiệp với số hiệu can thiệp dao động thấp từ 35% (mangan), 45% (crôm), 55% (cadimi), 70% (nhôm, asen), 75% (kẽm) cao 87,5% (thủy ngân) 134 KHUYẾN NGHỊ Dựa kết nghiên cứu hai vòng điều năm 2013 2014 kết đạt trình can thiệp, đưa số khuyến nghị nội dung chương trình can thiệp mô hình giáo dục, truyền thông áp dụng công nghệ xử lý khí thải cho người lao động sở tái chế kim loại địa bàn xã Văn Môn sau: Mở rộng áp dụng biện pháp kỹ thuật công nghệ tiên tiến - Áp dụng biện pháp xử lý khí thải toàn sở sản xuất địa bàn nghiên cứu; - Nghiên cứu áp dụng biện pháp kỹ thuật khác nhằm xử lý ô nhiễm nước thải tiếng ồn; Tăng cường nghiên cứu, theo dõi giám sát chất lượng môi trường sức khoẻ người lao động - Tiếp tục theo dõi nhằm đánh giá hiệu biện pháp can thiệp thực lên sức khỏe người lao động Văn Môn, đặc biệt tình trạng thấm nhiễm kim loại người lao động 135 DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ T V Thiện, N T H Hạnh, N T T Dương cộng (2015), "Hiệu cải thiện an toàn lao động sở tái chế kim loại xã Văn Môn, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh", Tạp chí Y học dự phòng XXV (12), tr 221 T V Thiện, N T H Hạnh, N T T Dương cộng (2015), "Cơ cấu bệnh tật người lao động làng nghề tái chế kim loại xã Văn Môn, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh năm 2013", Tạp chí Y học dự phòng XXV (t13), tr 213 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Ngọc Anh (2004), Khảo sát điều kiện lao động bước đầu áp dụng giải pháp can thiệp làng nghề dệt lụa Vạn Phúc, thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây, Trường Đại học Y Hà Nội Lê Huy Bá (2008), Độc học môi trường bản, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh Hoàng Văn Bính (2007), Độc chất học công nghiệp dự phòng nhiễm độc, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (1999), Môi trường phát triển làng nghề thủ công, công nghiệp hoá, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đặng Kim Chi (2007), Làng nghề Việt Nam trình phát triển bền vững, ĐH Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội Đặng Kim Chi, Tưởng Thị Hội Nguyễn Đức Khiển (2005), Tài liệu Hướng dẫn giải pháp cải thiện môi trường cho làng nghề tái chế kim loại, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 83 Đặng Kim Chi, Tưởng Thị Hội Nguyễn Đức Khiển (2010), Hướng dẫn áp dụng giải pháp cải thiện môi trường cho làng nghề tái chế kim loại, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 83 Đặng Kim Chi, Nguyễn Ngọc Lân Trần Lệ Minh (2005), Làng nghề Việt Nam Môi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đặng Thị Kim Chi (1998), Môi trường phát triển công nghiệp hoá làng nghề thủ công: Đánh giá trạng môi trường không khí ba làng nghề thủ công, Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội 10 Đặng Tuấn Chinh (2008), Thực trạng thâm nhiễm asen mối liên quan mức độ ô nhiễm asen nước giếng khoan dùng ăn uống với thâm nhiễm asen người xã tỉnh Hà Nam năm 2008, Đại học Y tế công cộng, Hà Nội 11 Trần Thị Kim Chung (2005), Thực trạng điều kiện lao động tình hình sức khỏe người lao động làng nghề sản xuất sắt Đa Hội, Bắc Ninh, Đại học Y Hà Nội 12 Trần Thị Kim Chung (2005), Thực trạng điều kiện lao động tình hình sức khỏe người lao động làng nghề sản xuất sắt Đa Hội, Bắc Ninh, Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 13 Đặng Thị Kim Chi cs (1998), Môi trường phát triển công nghiệp hoá làng nghề thủ công: Đánh giá trạng môi trường không khí ba làng nghề thủ công, Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội 14 Đào Phú Cường, Tạ Tuyết Bình Nguyễn Bích Diệp (2008), Môi trường làm việc số sở khí, Hội nghị khoa học quốc tế Y học lao động Vệ sinh môi trường lần thứ III, Hà Nội, tr 36 15 Mai Thành Đạt (2014), Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề tái chế kim loại thôn Bình Yên, xã Nam Thanh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Nguyễn Kiên Dũng, Cao Phong Nhã Lưu Đức Hiền (2007), Hiện trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc thách thức, Hội thảo khoa học lần thứ X, Viện KH KTTV & MT, Hà Nội, tr 153 Phan Hướng Dương (2001), Khảo sát điều kiện lao động bước đầu áp dụng giải pháp can thiệp làng nghề chế biến lương thực xã Dương Liễu huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Vũ Thị Thùy Dương (2008), Đánh giá hàm lượng kim loại nặng (As, Cd, Pb, Cu, Zn) môi trường đất làng nghề đúc nhôm, chì Văn Môn – Yên Phong - Bắc Ninh, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Phạm Viết Duy (2011), Nghiên cứu áp dụng giải pháp giảm thiểu ô nhiểm môi trường bệnh nghề nghiệp làng chế tác đá huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, Khoa học môi trường, Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội Nguyễn Thu Hà, Tạ Tuyết Bình Bùi Quang Trung (2008), Môi trường lao động tình hình sức khỏe bệnh tật công nhân khu công nghiệp Nam Việt Trì, Hội nghị khoa học Y học lao động toàn quốc lần thứ VII, Hà Nội, tr 42 Nguyễn Khắc Hải, Nguyễn Quốc Thức Nguyễn Duy Bảo (2004), Nghiên cứu số biện pháp giảm nguy mắc bệnh đường hô hấp ô nhiễm không khí công nhân luyện kim, Đề tài cấp Nhà nước, Mã số KC 1009, Hà Nội Nguyễn Khắc Hải, Nguyễn Quốc Thức Lê Đình Minh (2006), Nghiên cứu tình hình sức khoẻ, bệnh tật cộng đồng dân cư vùng khai khoáng mỏ phòng chống số bệnh xuất có liên quan, Đề tài cấp nhà nước, Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường, Hà Nội Đỗ Hàm (2007), Vệ sinh lao động bệnh nghề nghiệp, Nhà xuất Lao động- Xã hội,, Hà Nội Đỗ Thanh Hiền (2015), Hiện trạng giải pháp bảo vệ môi trường làng nghề tái chế kim loại xã Đại Bái, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Bộ Thương binh Xã hội, Bộ Y tế Tổng Công đoàn Việt Nam (1976), Thông tư Liên số 08/TTLB ngày 19/5/1976 quy định số bệnh nghề nghiệp chế độ đãi ngộ công nhân viên chức nhà nước mắc bệnh nghề nghiệp Lê Thị Cẩm Hồng Nguyễn Lan Phương (2008), Nghiên cứu đánh giá trạng môi trường đề xuất biện pháp kiểm soát ô nhiễm làng nghề đúc đồng Phước Kiều, tỉnh Quảng Nam, Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần XI, Đại học Đà Nẵng, tr 220-226 Phạm Hùng (2002), Tìm hiểu ảnh hưởng môi trường làng nghề tới số bệnh trội xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Đan Thị Lan Hương (2002), Thực trạng vệ sinh môi trường số đặc điểm bệnh tật làng nghề Thiết Trụ, xã Bình Minh, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Lê Văn Khoa (2011), Để phát triển kinh tế làng nghề bền vững, Viện Tư vấn phát triển (CODE) Hoàng Khải Lập, Nông Thanh Sơn Đồng Ngọc Đức (1998), "Đánh giá thực trạng số đặc điểm tác động mối liên quan môi trường sức khoẻ nhân dân xã Nam Hoà - Đồng Hỷ - Thái Nguyên", Kỷ yếu công trình NCKH - Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên, NXB Y học Hà Nội, Hà Nội, tr 17-47 Hà Thị Liên (2012), Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng ô nhiễm môi trường làng nghề đến sức khoẻ cộng đồng địa bàn tỉnh Bắc Ninh đề xuất biện pháp khắc phục, Khoa học Môi trường, Đại học Thuỷ Lợi, Hà Nội Nguyễn Hoàng Long (2011), Thực trạng điều kiện lao động tình hình sức khỏe người lao động làng nghề tái chế kim loại, Viện Ngiên cứu KHKT Bảo hộ lao động, Hà Nội Võ Văn Minh Võ Châu Tuấn (2012), Công nghệ xử lý kim loại nặng nước thải làng nghề tái chế kim loại – Hướng tiếp cận triển vọng, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng UBND xã Văn Môn (2013), Tình hình kinh tế - xã hội năm 2013, phương hướng nhiệm vụ chủ yếu năm 2014, UBND xã Văn Môn, Bắc Ninh Vũ Hoàng Nam (2010), "Một số bàn luận làng nghề tái chế kim loại Việt Nam", Tạp chí Kinh tế Phát triển 216, tr 201-209 Bùi Bích Ngọc, Nguyễn Hữu Chỉnh Phạm Văn Hán (2002), Tác động lao động tới sức khỏe người làng nghề đúc Mỹ Đồng, Thủy Nguyên, Hải Phòng, Hội nghị khoa học trường Y dược toàn quốc, Cần Thơ, tr 16-20 Đặng Minh Ngọc (2004), Nghiên cứu phương pháp phân tích hàm lượng asen máu nước tiểu để theo dõi sinh học thăm dò khả đào thải asen, Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương, Hà Nội Đặng Minh Ngọc, Hà Huy Kỳ Nguyễn Thị Toán (2004), Nghiên cứu tình hình nhiễm độc Cadimi tiếp xúc nghề nghiệp để đề xuất bổ sung vào danh mục bệnh nghề nghiệp, Báo cáo Tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Y tế Lâm Bích Ngọc (2000), "Phát triển làng nghề tỉnh phía Nam Nam trung bộ: Cần xây dựng giải pháp bảo vệ môi trường", Tạp chí Bảo vệ môi trường 8, tr 23 Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Ninh (2013), Nghiên cứu chất lượng môi trường không khí nước làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Ninh, Bắc Ninh Sở Công thương Bắc Ninh (2012), Làng nghề Bắc Ninh hội nhập phát triển, Sở Công thương Bắc Ninh, Bắc Ninh Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Ninh (2012), Điều tra, đánh giá trạng thị môi trường địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Ninh, Bắc Ninh 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Ninh (2013), Kiểm tra công tác bảo vệ môi trường làng nghề tỉnh Bắc Ninh, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Ninh, Bắc Ninh Ủy ban Nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2007), Quyết định số: 1482/QÐ-UBND ngày 31 tháng 10 năm 2007 việc phê duyệt đề án xử lý, giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề địa bàn tỉnh, Bắc Ninh Lê Thị Tú Oanh (2012), Nghiên cứu xác lập mạng lưới điểm quan trắc chất lượng không khí làng nghề phục vụ công tác giám sát quản lý chất lượng môi trường không khí thành phố Hà Nội, giai đoạn 2010 – 2030, Khoa học môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đào Ngọc Phong (1994), Ảnh hưởng khí hậu tới sức khoẻ, Bách khoa thư Bệnh học, Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội Đào Ngọc Phong (1997), Vệ sinh môi trường không khí, vệ sinh môi trường dịch tễ, Nhà xuất Y học, Hà Nội Vũ Minh Phượng (2002), Khảo sát điều kiện lao động tình hình sức khoẻ làng nghề Đại Bái – Bắc Ninh, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Lê Xuân Tâm Nguyễn Tất Thắng (2013), "Phát triển làng nghề tỉnh Bắc Ninh bối cảnh xây dựng nông thôn mới", Tạp chí Khoa học phát triển 11(8), tr 1214-1222 Bộ Y tế (1997), Quyết định việc ban hành "Tiêu chuẩn phân loại sức khoẻ để khám tuyển, khám định kỳ" cho người lao động, Bộ Y tế, Hà Nội TCVN 5508:2009, không khí vùng làm việc- yêu cầu điều kiện vi khí hậu phương pháp đo, TCVN/TC 146 Bộ Y tế (2003), Tiêu chuẩn vệ sinh lao động, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2007), Thông tư Hướng dẫn khám sức khoẻ, Bộ Y tế, Hà Nôi Bộ Y tế (2009), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt, Bộ Y tế, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Thái Lương Thị Mai Hương (2011), "Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn làng nghề tái chế phế liệu đề xuất giải pháp quản lý", Tạp chí Khoa học công nghệ Xây dựng 9(5), tr 114-120 Nguyễn Thị Thắm (2011), Đánh giá trạng môi trường đất, nước số làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm, Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội Phạm Văn Thành (2009), Hiện trạng môi trường làng nghề thêu ren An Hòa, xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường, Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Phùng Thị Thảo (2004), Ảnh hưởng ô nhiễm môi trường lên sức khỏe người lao động làng nghề khí Vân Chàng, Nam Định, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Trần Văn Thiện (2009), Đánh giá thực trạng ô nhiễm không khí khảo sát số chất độc hại nước tiểu công nhân làng nghề tái chế nhôm Văn Môn, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh năm 2009, Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 Lê Quang Thọ (2000), Đánh giá tác động ô nhiễm môi trường không khí khu vực công ty Superphosphate hóa chất Lâm Thao lên sức khỏe dân cư vùng xung quanh, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Quốc Thức (2000), "Mẫu cá nhân đánh giá nguy nhiễm độc chì công nhân luyện kim", Tạp chí Y học dự phòng Nguyễn Quốc Thức (2006), Đánh giá trạng môi trường sức khỏe người lao động số doanh nghiệp nhỏ sản xuất gốm sứ Bát Tràng thực số biện pháp can thiệp, Bộ Y tế, Hà Nội Bùi Thị Kim Thúy (2012), Nghiên cứu trạng môi trường xây dựng mô hình xử lý chất thải rắn làng nghề khảm trai Chuyên Mỹ, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội, Khoa học môi trường, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Vân Trình, Trần Đức Bắc Đỗ Thu Hạnh (2002), Một số kết nghiên cứu bước đầu môi trường, điều kiện lao động sức khỏe người lao động sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp làng nghề, Hội thảo Khoa học công tác an toàn vệ sinh lao động bảo vệ môi trường gia đoạn công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Viện nghiên cứu khoa học Kỹ thuật bảo hộ lao động, Hà Nội, tr 177-199 Lê Trung (1997), Bệnh nghề nghiệp, Nhà xuất Y học, Hà Nội Lê Trung (2001), Bệnh nhiễm độc nghề nghiệp, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Báo cáo môi trường quốc gia 2008: Môi trường làng nghề Việt Nam, Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải công nghiệp bụi chất vô cơ, Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội Bộ Tài nguyên môi trường (2011), Báo cáo việc thực sách, pháp luật môi trường khu kinh tế, làng nghề, Bộ Tài nguyên môi trường, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp, Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2013), Hiểm họa ô nhiễm từ làng nghề tái chế, Bộ Tài nguyên Môi trường, truy cập ngày 8/12/2015-2015, trang web http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&CateID=24&ID=118 797&Code=24AT118797 Trạm Quan trắc Phân tích môi trường (2011), Báo cáo trạng môi trường năm tỉnh Bắc Ninh 2006-2010, Sở Tài nguyên Môi trường Bắc Ninh, Bắc Ninh Nguyễn Thị Hồng Tú (2000), "Nghiên cứu thực trạng làm việc sức khoẻ người lao động làng nghề số tỉnh phía Bắc", Tạp chí Bảo hộ lao động Nguyễn Thị Hồng Tú (2000), An toàn vệ sinh lao động chăm sóc sức khỏe người lao động khu vực sản xuất công nghiệp thủ công nghiệp quốc 75 76 doanh, Viện Nghiên cứu Bảo hộ lao động, Liên đoàn lao động tỉnh Thừa Thiên- Huế, Thừa Thiên - Huế, 69-78 Nguyễn Thị Cẩm Vân (2013), Đánh giá trạng môi trường nước không khí làng nghề tái chế sắt thép Châu Khê, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Phan Thuý Yến (2002), Nghiên cứu biến đổi số tiêu sinh lý, sinh hoá người lao động môi trường bụi silic, chì, Đề tài 95-36/VBH, Viện nghiên cứu Khoa học kỹ thuật – BHLĐ, Hà Nội TIẾNG ANH 77 Ferreira P C., Piai Kde A Takayanagui A M (2008), "Aluminum as a risk factor for Alzheimer's disease", Rev Lat Am Enfermagem 16(1), tr 78 Fu C., Zhu M Yu T S (2013), "Effectiveness of participatory training on improving occupational health in small and medium enterprises in China", Int J Occup Environ Health 64(2), tr 99-107 79 T J Cole cộng (2000), "Establishing a standard definition for child overweight and obesity worldwide: international survey", Bmj 320(7244), tr 1240-3 80 Le Van T D., Koh W P Lee H P (2006), "Vapor, dust, and smoke exposure in relation to adult-onset asthma and chronic respiratory symptoms: the Singapore Chinese Health Study", Am J Epidemiol 163(12), tr 1118 81 Nguyen Phuong Hanh Chu Thi Thu Ha (2012), "Investigation of the pollution status and the waste reusing ability in trade village Duong Lieu, Hoai Duc, Hanoi", J Viet Env 3(2), tr 87-91 82 Guseva Canu I., Faust S Canioni P (2013), "Attitude towards personal protective equipment in the French nuclear fuel industry", Arh Hig Rada Toksikol 64(2), tr 99-107 83 Donham K.J., Kline A K Kelly K M (2013), "Respirator and hearing protection use in the certified safe farm program", J Agromedicine 18(1), tr 18-26 84 Domingo J L (2006), "Aluminum and other metals in Alzheimer's disease: a review of potential therapy with chelating agents", J Alzheimers Dis 10(2-3), tr 41 85 Godderis L., Deschuyffeleer T Roelandt H (2008), "Exposure to metalworking fluids and respiratory and dermatological complaints in a secondary aluminium plant", Int Arch Occup Environ Health 81(7), tr 845 86 Johnsen H L., Hetland S M Benth J S (2010), "Dust exposure assessed by a job exposure matrix is associated with increased annual decline in FEV1: a 5-year prospective study of employees in Norwegian smelters", Am J Respir Crit Care Med 181(11), tr 40 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 Leira H L (2008), "Occupational asthma in Norway", Tidsskr Nor Laegeforen 128(23), tr 21 Kim Y M Jeong I S (2010), "Change of stages and related factors for wearing of hearing protection device among noisy workplace- workers", J Korean Acad Nurs 40(5), tr 736-46 Mulak M., Misiuk-Hojło M Markuszewski B (2008), "Influence of chronic exposure to heavy metals on eyesight", Klin Oczna 110(4-6), tr 82 Wu M M., Kuo T L Hwang Y (1989), "Dose-response relation between arsenic concentration in well water and mortalityfromcancers and vascular diseases", Am J Epidemiol 1123(1132), tr Zheng N., Liu J Wang Q (2010), "Health risk assessment of heavy metal exposure to street dust in the zinc smelting district, Northeast of China", Sci Total Environ 40(4), tr 33 El Dib R P., Mathew J L Martins R H (2012), "Interventions to promote the wearing of hearing protection", Cochrane Database Syst Rev 4:CD005234 Ali R., Shaharudin R Omar A (2012), "Workplace injuries and risk reduction practices in Malaysia", Int J Occup Environ Health 18(4), tr 299-306 Agency for Toxic Substances and Disease Registry (1999), Toxicological profile for Mercury Agency for Toxic Substances and Disease Registry (2007), Toxicological profile for Lead Agency for Toxic Substances and Disease Registry (2012), Toxicological Profile for Cadmium Buranatrevedh S (2010), "Health risk assessment of workers exposed to metals from an aluminium production plant", J Med Assoc Thai 93(7), tr 41 U.S Department of Health and Human Services (2003), The Seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure Iwata T., Sakamoto M Feng X (2007), "Effects of mercury vapor exposure on neuromotor function in Chinese miners and smelters", Int Arch Occup Environ Health 381(7), tr WHO (2004), Guidelines on the prevention of toxic exposures : education and public awareness activities, International Programme on Chemical Safety, Geneva WHO (2013), The prevention occupational diseases Gilbert Y., Veillette M Meriaux A (2010), "Metalworking fluid-related aerosols in machining plants", J Occup Environ Hyg 7(5), tr PHỤ LỤC Một số hình ảnh hoạt động nghiên cứu

Ngày đăng: 01/12/2016, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan