Bài soạn Ngữ văn 7 HKI

172 19.3K 21
Bài soạn Ngữ văn 7 HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 01: BÀI 01: Tiết: 01 VĂN BẢN: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA Ngày soạn:3 /9 /2006 (Lý Lan) A-Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp HS cảm nhận được những tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái. - Kó năng: Rèn kó năng đọc, cảm thụ văn bản , phân tích tâm trạng của người mẹ - Thái độ: Thấy được ý nghóa lớn lao của nhà trường, cha mẹ đối với cuộc đời mỗi con người  ta càng thêm yêu quý cha mẹ B-Chuẩn bò của thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn. - Trò: SGK C-Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở, SGK của HS, vở bài soạn D-Bài mới : * Vào bài: Người mẹ nào cũng thương yêu, lo lắng cho con, nhất là trong ngày đầu tiên bước vào lớp một của con em mình. Để hiểu rõ tâm trạng của các bậc cha mẹ trong đêm hôm trước ngày khai trường ấy, chúng ta tìm hiểu văn bản “Cổng trường mở ra” NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ I/ Đọc, tìm hiểu chú thích: 1) Đọc: 2) Tác giả , tác phẩm : SGK/7, 8 - Cho biết văn bản này thuộc loại gì? Cho biết thế nào là văn bản nhật dụng? Kể tên các văn bản nhật dụng ở lớp 6 * Hoạt động 1: - GV hướng dãn HS cách đọc: giọng chân thành, xúc động, nhẹ nhàng - GV đọc mẫu 1 đoạn. Gọi 3 em đọc tiép --> nhận xét - GV gọi HS đọc chú thích - HS tư duy trả lời - HS đọc văn II/ Đọc, tìm hiểu văn bản: 1) Đại ý: Bài văn viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường đầu tiên của con. 2) Tâm trạng của mẹ - Trong đêm trước ngày khai trường đầu tiên của con, mẹ trằn trọc suy nghó triền miên. Thể hiện tấm lòng yêu thương con, tình cảm đẹp đẽ, sâu nặng đối với con, đồng thời bộc lộ tâm trạng nôn nao nghó đến ngày khai trường năm xưa của chính mình. 3) Suy nghó của mẹ: “Bước qua cổng trường ….kì diệu sẽ mở ra” -->Vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống mỗi con người. III/ Tổng kết: - Học ghi nhớ/SGK/9 * Hoạt động 2: - Từ văn bản đã đọc hãy nêu tóm tắt đại ý bài văn? (Gợi ý: Bài văn viết về ai? viết về việc gì?) - Trong đêm trước ngày khai trường tâm trạng của mẹ và đứa con có gì khác nhau? Điều đó thể hiện ở những chi tiết nào trong bài? - Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì khi diễn tả điều đó? - Theo em tại sao người mẹ lại không ngủ được? (Vì lo lắng cho con? Vì nôn nao nghó về ngày khai trường đầu tiên của mình hay vì lí do gì khác?) - Chi tiết nào cho thấy ngày khai trường đầu tiên đã để lại dấu ấn thật sâu đậm trong lòng người mẹ? - Qua đó ta hiểu điều mà người mẹ mong muốn ở con là gì? (Những kỉ niệm đẹp của ngày khai trường sẽ làm hành trang theo con suốt cuộc đời) - Từ những sự trăn trở, suy nghó đến mong muốn của mẹ trong đêm trước ngày khai trường đầu tiên của con, em thấy người mẹ ở đây là người như thế nào? (ghi) - Trong bài văn có phải mẹ đang trực tiếp nói với con không? Theo em mẹ đang trực tiếp nói với ai? Cách viết này có tác dụng gì? - Câu văn nào trong bài nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ? - Kết thúc bài văn người mẹ nói:”Bước ….kì diệu sẽ mở ra” * Em đã học qua thời tiểu học, em hiểu thế giới kì diệu đó là gì? - Qua tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ được bản - Đọc chú thích - HS tư duy trả lời - HS tư duy trả lời ( NT tương phản) - HS thảo luận nhóm cử đại diện trình bày - HS tư duy trả lời Gọi 2 em trả lời IV/ Luyện tập: 1) Trả lời tại lớp: gọi vài em 2) Về nhà làm trước ngày khai trường đầu tiên của con, em hiểu vấn đề mà tác giả mong muốn ở đây là gì? - Bài văn giúp em hiểu thêm được gì về bản thân mình? + Gọi HS đọc ghi nhớ * Hoạt động 3: + Gọi HS đọc bài tập 1 + Đọc bài tập 2 Gợi ý cho HS về nhà làm (Nhớ lại ngày khai trường đầu tiên của em và kể lại 1 kỉ niệm làm em nhớ nhất) - HS thảo luận --> trả lời E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Nắm nội dung bài học - Thuộc ghi nhớ SGK/9 - Làm bài tập 2 2) Bài sắp học: Chuẩn bò bài: “Mẹ tôi” - Tìm hiểu tác giả , chú thích - Thái độ của người bố đối với En-ri-cô như thế nào? - Điều gì đã khiến En - ri - cô “Xúc động vô cùng” khi đọc thư của bố. G- Bổ sung: Tiết: 02 VĂN BẢN: MẸ TÔI Ngày soạn: 3 /9 /2006 (Ét-môn-đô đê A-mi-xi) A-Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp HS hiểu biết và thấm thía những tình cảm thiêng liêng sâu ngặng của cha mẹ đối với con cái. - Kó năng: Rèn kó năng đọc, tóm tắt truyện - Thái độ: Giáo dục HS lòng kính yêu cha mẹ. B-Chuẩn bò của thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn. - Trò: SGK, vở soạn. C-Kiểm tra bài cũ: - Tóm tắt ngắn gọn văn bản “Cổng trường mở ra” - Phân tích diễn biến tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con D-Bài mới : * Vào bài: Trong cuộc đời của mỗi con người – người mẹ có một vò trí hết sức quan trọng – Mẹ là tất cả những gì thiêng liêng và cao cả nhất. Nhưng không phải ai cũng ý thức được điều đó, chỉ đến khi mắc những lỗi lầm ta mới nhận ra điều đó. Văn bản “Mẹ tôi” sẽ cho ta bài học như thế. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ I/ Đọc, tìm hiểu chú thích: * Hoạt động 1: 1) Đọc 2) Tác giả , tác phẩm : SGK/11 II/ Tìm hiểu văn bản : 1) Thái độ của người bố đối với En - ri - cô : - Qua những lời lẽ trong thư “Sự hỗn láo của con ….tim bố vậy”. “bố không thể nén được cơn tức giận đối với con” … ta thấy người bố hết sức buồn bã và tức giận trước lỗi lầm của En - ri -oô đối với mẹ. Từ đó giúp em biết được công lao, sự hi sinh vô bờ bến của người mẹ. 2) Lời khuyên của bố: - Từ nay không bao giờ con thốt ra lời nói nặng với mẹ - Con phải xin lỗi mẹ - Hãy cầu xin mẹ hôn con Đây là lời khuyên nhủ chân tình và sâu sắc của bố. III/ Tổng kết: + Gọi HS đọc chú thích */SGK? GV nhắc lại bổ sung - GV hướng dẫn cách đọc văn bản : Thể hiện được những tâm tư và tình cảm buồn khổ của người cha trước lỗi lầm của con trai và sự trân trọng đối với người vợ - GV đọc mẫu 1 đoạn --> Gọi 3 em đọc tiếp, GV nhận xét + Gọi HS đọc chú giải từ khó SGK/11 * Hoạt động 2: - Bài văn kể lại câu chuyện gì? - Tại sao nội dung văn bản là bức thư người bố gửi cho con mà nhan đề lại lấy tên là “Mẹ tôi”? - Nguyên nhân nào dẫn đến việc bố viết thư cho En - ri - cô ? - Hãy tóm tắt văn bản “Mẹ tôi” - Qua bài văn em thấy thái độ của bố đối với En - ri - cô như thế nào? Lí do nào? Dựa vào đâu em biết được điều đó? Tìm hiểu những hình ảnh, lời lẽ trong thư thể hiện điều đó? - Trong truyện những chi tiết, hình ảnh nào nói về người mẹ của En - ri - cô ? Qua đó em hiểu mẹ của En - ri - cô là người như thế nào? - Căn cứ vào đâu em có được nhận xét như thế? - Từ đó em có suy nghó gì về tấm lòng của người mẹ đối với con? - Theo em điều gì khiến En - ri - cô xúc động vô cùng khi đọc thư của bố? - Hãy tìm (h/ảnh) hiểu và chọn lí do đúng? - Gọi HS đọc các lí do SGK/12 – Thảo luận, trả lời. - Trước tấm lòng thương yêu và sự hi sinh vô bờ của mẹ dành cho En - ri - cô người bố đã khuyên con điều gì? - Theo em tại sao người bố không trực tiếp nói với En - ri - cô mà lại viết thư? - HS đọc - HS đọc văn bản - HS đọc - HS tư duy trả lời (Kể lại chuyện En - ri -oô ….cha tức giận) - HS trả lời buồn bã, tức giận - HS trình bày ý kiến cá nhân. - Thảo luận nhóm --> cử đại diện trình bày - Thảo luận Ghi nhớ: SGK/12 IV/ Luyện tập: 1) HS trình bày 2) Về nhà làm + GV tổng hợp ý, nhận xét - Qua bức thư của người bố gửi cho En - ri – cô, em rút ra được bài học gì? * Hoạt động 3: + Đọc bài tập  Gọi 2 HS đọc đoạn văn trong thư + HS đọc bài tập  GV hướng dẫn HS về nhà tự làm. nhóm -cử đại diện trả lời-HS nhận xét - Đọc ghi nhớ - HS đọc E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Tóm tắt văn bản , nắm nội dung bài vừa học, làm bài tập 2/12/SGK 2) Bài sắp học: Soạn bài: Từ ghép - Các loại từ ghép - Nghóa của từ ghép G- Bổ sung: Tiết: 03 TỪ GHÉP Ngày soạn:4 /9 /2006 A-Mục tiêu: - Kiến thức: + Nắm được cấu tạo của 2 loại từ ghép : từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. + Hiểu được cơ chế tạo nghóa của từ ghép tiếng Việt. - Kó năng: Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo nghóa vào việc tìm hiểu nghóa của hệ thống từ ghép. - Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng từ ghép khi nói và viết. B-Chuẩn bò của thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn, bảng phụ - Trò: SGK, vở bài tập C-Kiểm tra bài cũ: Trong truyện “Mẹ tôi” có các từ: Khôn lớn, trưởng thành. Theo em đó là từ đơn hay từ phức? Nếu là từ phức thì nó thuộc kiểu từ phức nào? D-Bài mới : * Vào bài: Các từ: Khôn lớn, trưởng thành ta mới vừa tìm hiểu thuộc kiểu từ ghép. Vậy từ ghép có mấy loại? Nghóa của chúng như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp ta hiểu điều đó. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ I/ Các loại từ ghép : * Bài tập : Từ: bà ngoại, thơm phức-->Từ ghép chính phụ VD: hoa hồng, hoa lan, xe đạp … Từ: quần áo, trầm bổng-->Từ ghép đẳng lập VD: nhà cửa, giày dép, xinh đẹp, to lớn … * Ghi nhớ 1: Học SGK/14 II/ Nghóa của từ ghép : *Bài tập : - Từ: bà ngoại, thơm phức-->Nghóa hẹp hơn, cụ thể hơn nghóa của các tiếng “bà, thơm” * Hoạt động 1: + Gọi HS đọc 2 đoạn văn bài tập 1/13 (bảng phụ) - Các từ ghép: bà ngoại, thơm phức có tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ bổ sung ý nghóa tiếng chính? - Kiểu từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ như vậy gọi là từ ghép gì? - Em có nhận xét gì về trật tự các tiếng trong những từ ghép ấy? - Từ đó em hiểu thế nào là từ ghép chính phụ ? - Tìm các từ ghép chính phụ khác mà em biết? + Cho HS đọc 2 đoạn trích bài tập 2 SGK/14 - Hai từ ghép : quần áo, trầm bổng trích trong văn bản “Cổng trường mở ra” có phân ra tiếng chính, tiếng phụ không? - Về mặt ngữ pháp các tiếng trong 2 từ này như thế nào với nhau? + Gọi HS đọc ghi nhớ: SGK/14 - Các từ đó ta gọi là từ ghép đẳng lập . Vậy theo em thế nào là từ ghép đẳng lập ? -Tìm thêm 1 số từ ghép thuộc kiểu này. * Hoạt động 2: - So sánh nghóa của từ: bà ngoại, thơm phức với nghóa của các tiếng bà, thơm em thấy có gì khác? - HS đọc - Trình bày ý kiến cá nhân - Trao đổi nhóm --> trả lời - HS đọc - HS tư duy trả lời - HS đọc - HS tư duy trả lời (xung phong) - HS trình bày ý kiến cá nhân. (Tiếng chính) - Từ: quần áo, trầm bổng --> Nghóa khái quát hơn nghóa của các tiếng tạo nên từ. * Ghi nhớ 2: SGK/14 III/ Luyện tập: 1) Phân loại từ ghép: - Từ ghép chính phụ : lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cười nụ. - Từ ghép đẳng lập : suy nghó, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi. 2) Tạo từ ghép chính phụ : - bút bi - ăn bám - thước kẻ - trắng tinh - mưa phùn - vui tai - làm quen - nhát gan 3) Tạo từ ghép đẳng lập : - núi sông - mặt mũi non mày - học hành - xinh tươi hỏi đẹp 4) Giải thích : - Từ đó em có nhận xét gì về nghóa của từ ghép chính phụ với nghóa của tiếng chính tạo nên nó? - Vì sao lại có sự khác nhau đó? (đònh hướng: Vì từ ghép chính phụ có tính phân nghóa, tiếng phụ bổ sung nghóa cho tiếng chính về loại thể) - Tương tự so sánh nghóa của từ: quần áo, trầm bổng với nghóa của mỗi tiếng tạo nên nó, em thấy có gì khác nhau? (đònh hướng: nghóa của từ khái quát hơn, chung hơn) - Vậy em có nhận xét gì về nghóa của từ ghép đẳng lập so với các tiếng tạo nên nó? + Gọi HS đọc ghi nhớ 2/SGK/14 * Hoạt động 3: + Gọi HS đọc bài tập 1/15 + Gọi HS lên bảng phân loại từ ghép --> GV nhận xét sửa sai. + Gọi HS đọc bài tập 2/15 - HS điền từ và trình bày --> GV chấm vở 3 em  nhận xét + Gọi HS đọc bài tập 3/15 - HS ghép từ và trình bày trước lớp (gọi 2 em) --> GV nhận xét, sửa sai. - Đọc ghi nhớ - HS lên bảng trình bàyHS nhận xét, sửa sai - HS đọc bài tập 2 - Làm bài tập vào vở - HS đọc bài tập 3 - Trình bày bài làm cá nhân - Có thể nói 1 cuốn sách, 1 cuốn vở vì sách vở là danh từ tồn tại dưới dạng cá thể, có thể đếm được - Còn sách vở là từ ghép đẳng lập có nghóa tổng hợp, chỉ chung cả loại nên không thể nói 1 cuốn sách vở. 5) Giải thích : a- Không phải mọi thứ hoa màu hồng đều gọi là hoa hồng, hoa hồng là tên của 1 loài hoa. b- Nói như vậy là đúng, vì áo dài là tên 1 kiểu áo chứ không phải là may đã dài mà lại nói là ngắn + Gọi HS đọc bài tập 4/15 - Dành 2 phút cho HS trao đổi trình bày ý kiến theo tổ --> GV tổng hợp ý – rút ra ý chung + Gọi HS đọc bài tập 5/ --> GV nhận xét – ghi điểm - Nhận xét - Thảo luận tổ --> Cử đại diện trình bày - HS tư duy trả lời ý kiến cá nhân E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Nắm vững cấu tạo và nghóa các loại từ ghép - Làm bài tập : 5 (c, d) ; 6, 7 /16 2) Bài sắp học: Soạn bài: “ Liên kết trong văn bản “ - Đọc kó 2 đoạn văn SGK/17, 18 - Trả lời các câu hỏi SGK/17, 18 - Nắm nội dung cần ghi nhớ G- Bổ sung: Tiết: 04 LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN Ngày soạn: 5 / 9 /2006 A-Mục tiêu: - Kiến thức: Muốn đạt được mục đích giao tiếp thì văn bản phải có tính liên kết, sự liên kết ấy cần được thể hiện trên cả 2 mặt: hình thức ngôn ngữ và nội dung ý nghóa. - Kó năng: Rèn luyện kó năng biết vận dụng kiến thức đã học để bước đầu xây dựng những văn bản có tính liên kết. - Thái độ: Có ý thức sử dụng liên kết vào các câu, các đoạn trong văn bản bằng những ngôn ngữ thích hợp. B-Chuẩn bò của thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn. - Trò: SGK, vở bài tập. C-Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở và sự chuẩn bò bài mới của HS. D-Bài mới : * Vào bài: Ở lớp 6 các em đã học: Văn bản và phương thức biểu đạt – Gọi HS nhắc lại 2 kiến thức này. Để văn bản có thể biểu đạt rõ mục đích giao tiếp cần phải có tính liên kết và mạch lạc. Vậy liên kết trong văn bản là như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp ta hiểu rõ hơn. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ I/ Liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản : 1) Tính liên kết của văn bản : a- Đoạn văn chưa có tính liên kết b- Chọn ý 3 * Ghi nhớ 1: SGK/18 2) Phương tiện liên kết trong văn bản : - Liên kết nội dung (ý nghóa) - Liên kết hình thức (bằng phương tiện ngôn ngữ) * Ghi nhớ 2: SGK/18 * Hoạt động 1: + Gọi HS đọc bài tập (a) -SGK/17 - Theo em đọc mấy dòng ấy En - ri - cô đã thật sự hiểu điều bố muốn nói chưa? Vì sao như vậy? + Gọi HS đọc câu b/17 - Nếu En - ri - cô chưa hiểu thì đó là lí do nào trong các lí do đã nêu?(câu b) --> GV chốt ý: Muốn đoạn văn hiểu được thì phải có tính liên kết --> Vậy liên kết trong văn bản là gì? + Gọi HS đọc ghi nhớ 1: SGK/18 * Hoạt động 2: + Gọi HS đọc kó lại đoạn văn (bài tập 1/17) - Đoạn văn thiếu ý gì mà trở lên khó hiểu? Hãy sửa lại cho đúng để En - ri - cô hiểu được ý của bố. (Thiếu ý: Bố rất tức giận) + Đọc đoạn văn b - HS đọc câu a - Trình bày ý kiến cá nhân - HS đọc - Thảo luận nhóm --> T/B ý kiến - HS đọc - HS đọc BT1/17 - Thảo luận-->cử đại diện trả lời -->thiếu LKvề ND [...]... thành 1 văn bản trăm đốt > một trăm đốt tre dính liền để tạo thành > Từ câu chuyện ấy em hiểu gì về vai trò của liên kết cây tre trăm đốt trong văn bản ? > GV ghi điểm E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Nắm vững nội dung bài (ghi nhớ ) - Làm bài tập 5/19 vào vở bài tập 2) Bài sắp học: Soạn bài: Cuộc chia tay của những con búp bê - Đọc tóm tắt văn bản - Trả lời các câu hỏi: 2, 3, 4 SGK/ 27 G- Bổ... học: 1) Bài vừa học: - Tóm tắt truyện - Nắm nội dung bài học - Đọc bài học thêm 2) Bài sắp học: - Soạn bài: Bố cục (và mục lục) trong văn bản + Tìm hiểu bố cục và những yêu cầu về bố cục G- Bổ sung: - HS thảo luận tổ >Cử đại diện trình bày - Trao đổi với nhau >Trả lời Tiết: 7 Ngày soạn: 10 / 9 /2006 BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN A-Mục tiêu: - Kiến thức: + HS thấy tầm quan trọng của bố cục trong văn bản... - Ý kiến cá nhân - Đọc ghi nhớ E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Học thuộc 4 bài ca dao, nội dung, nghệ thuật từng bài - Tìm những bài ca dao khác có chủ đề về tình cảm gia đình 2) Bài sắp học: - Soạn bài: Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước - Đọc kó 4 bài ca dao - Trả lời câu hỏi SGK/39 G- Bổ sung: Tiết: 10 Ngày soạn: 17 / 9 /2006 VĂN BẢN: NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC ,CON... SGK, bài soạn, bảng phụ - Trò: SGK, vở bài tập C-Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là mạch lạc trong văn bản ? Văn bản có tính mạch lạc phải có những điều kiện gì? - Văn bản : Cuộc chia tay của những con búp bê đã có tính mạch lạc chưa? Vì sao? D -Bài mới: * Vào bài: Các em đã được học xong các tính chất quan trọng của văn bản là: Liên kết, bố cục và mạch lạc, những tính chất ấy sẽ giúp các em tạo lập văn. .. Bài sắp học: - Soạn bài: Những câu hát than thân - Trả lời các câu hỏi SGK/49 - Đọc kó các bài ca dao, chú thích G- Bổ sung: Ngày soạn: 22 / 9 /2006 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 (Làm ở nhà) A-Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp HS tạo lập được một văn bản hoàn chỉnh về văn miêu tả và tự sự - Kó năng: Rèn kó năng viết, sắp xếp, trình bày một văn bản rõ ràng, mạch lạc - Thái độ: Có ý thức hứng thú, say mê viết bài. .. em B-Chuẩn bò của thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn, tư liệu về những bài ca dao tình cảm gia đình - Trò: SGK, vở bài tập C-Kiểm tra bài cũ: - Em hãy phân tích tình cảm của hai anh em Thành và Thủy ở bài “Cuộc chia tay của những con búp bê” - Qua bài văn: “Cuộc chia tay của những con búp bê” tác giả muốn nhắn gửi đến mọi người điều gì? D -Bài mới: * Vào bài: Mỗi người đều sinh ra từ chiếc nôi gia đình,... viết câu, đoạn văn mạch lạc, rõ ràng - Thái độ: Hiểu được tầm quan trọng của mạch lạc trong văn bản B-Chuẩn bò của thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn - Trò: SGK, vở bài tập C-Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là bố cục trong văn bản ? - Các điều kiện để bố cục được rành mạch, hợp lí là gì? D -Bài mới: * Vào bài: Để văn bản dễ hiểu, có ý nghóa và rành mạch, hợp lí không chỉ có tính chất liên kết mà còn phải... hiểu cảnh đẹp của quê hương, đất nước, con người B-Chuẩn bò của thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn, - Trò: SGK, vở bài tập C-Kiểm tra bài cũ: - Nêu khái niệm về ca dao, dân ca – Đọc bài ca dao 1 – Phân tích nội dung và nghệ thuật - Đọc 3 bài ca dao: 2, 3, 4 Phân tích nội dung, nghệ thuật từng bài D -Bài mới: * Vào bài: Ngoài việc biết trân trọng, yêu quý những người thân trong gia đình; mỗi người chúng... láy: + Đọc bài tập 2: - Lấp ló, nho nhỏ, khang khác, thâm - Điền tiếng láy > tạo thành từ láy thấp, chênh chếch, anh ách, nhức nhối 3) Đặt câu: - GV gọi HS đặt câu > GV nhận xét > ghi điểm - HS đặt câu E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Học thuộc 2 ghi nhớ - Làm bài tập 3, 5, 6 SGK/43 2) Bài sắp học: - Soạn bài: Quá trình tạo lập văn bản - Tìm hiểu các bước tạo lập văn bản - Chuẩn bò bài viết... thế nào là liên kết trong văn bản ? - Muốn làm cho văn bản có tính liên kết ta phải sử dụng những phương tiện liên kết nào? D -Bài mới: * Vào bài: Trong việc tạo lập văn bản nếu ta chỉ biết liên kết các câu trong văn bản thôi thì chưa đủ Văn bản còn cần có sự mạch lạc, rõ ràng Muốn vậy phải sắp xếp các câu, các đoạn theo một trình tự hợp lí, đó chính là bố cục trong văn bản Bài học hôm nay sẽ giúp ta . SGK, bài soạn. - Trò: SGK, vở bài tập. C-Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở và sự chuẩn bò bài mới của HS. D -Bài mới : * Vào bài: Ở lớp 6 các em đã học: Văn. đọc E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Tóm tắt văn bản , nắm nội dung bài vừa học, làm bài tập 2/12/SGK 2) Bài sắp học: Soạn bài: Từ ghép - Các loại từ

Ngày đăng: 18/06/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

+ Gọi HS lên bảng phân loại từ ghép   --> GV nhận xét sửa sai.  - Bài soạn Ngữ văn 7 HKI

i.

HS lên bảng phân loại từ ghép --> GV nhận xét sửa sai. Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Liên kết hình thức (bằng phương tiện ngôn ngữ) - Bài soạn Ngữ văn 7 HKI

i.

ên kết hình thức (bằng phương tiện ngôn ngữ) Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Bài ca dao mượn hình ảnh con cò để diễn tả cuộc đời lận đận, vất vả, đắng cay của người nông dân - Bài soạn Ngữ văn 7 HKI

i.

ca dao mượn hình ảnh con cò để diễn tả cuộc đời lận đận, vất vả, đắng cay của người nông dân Xem tại trang 33 của tài liệu.
- Bằng hình ảnh tượng trưng bài ca dao đã phê phán, châm biếm hủ tục ma chay trong xã hội. - Bài soạn Ngữ văn 7 HKI

ng.

hình ảnh tượng trưng bài ca dao đã phê phán, châm biếm hủ tục ma chay trong xã hội Xem tại trang 37 của tài liệu.
- Xếp các đại từ trỏ người, sự vật theo bảng?           + GV nhận xét – ghi điểm - Bài soạn Ngữ văn 7 HKI

p.

các đại từ trỏ người, sự vật theo bảng? + GV nhận xét – ghi điểm Xem tại trang 40 của tài liệu.
- Thầy: Bảng phụ, SGK, bài soạn. - Trò: SGK, vở bài tập . - Bài soạn Ngữ văn 7 HKI

h.

ầy: Bảng phụ, SGK, bài soạn. - Trò: SGK, vở bài tập Xem tại trang 47 của tài liệu.
Tiết: 19 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1 - Bài soạn Ngữ văn 7 HKI

i.

ết: 19 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1 Xem tại trang 50 của tài liệu.
+ GV ghi lại đề bài lên bảng. - Bài soạn Ngữ văn 7 HKI

ghi.

lại đề bài lên bảng Xem tại trang 50 của tài liệu.
-Hai câu cuối: Khắc họa hình ảnh cụ thể, tiêu biểu, gợi tả của cảnh đồng quê lúc về chiều - Bài soạn Ngữ văn 7 HKI

ai.

câu cuối: Khắc họa hình ảnh cụ thể, tiêu biểu, gợi tả của cảnh đồng quê lúc về chiều Xem tại trang 55 của tài liệu.
- Thầy: SGK, SGV, bài soạn, bảng phụ. - Trò: SGK, vở bài tập  - Bài soạn Ngữ văn 7 HKI

h.

ầy: SGK, SGV, bài soạn, bảng phụ. - Trò: SGK, vở bài tập Xem tại trang 69 của tài liệu.
-GV chốt ý: ghi bảng. - Bài soạn Ngữ văn 7 HKI

ch.

ốt ý: ghi bảng Xem tại trang 70 của tài liệu.
- Thầy: SGK, bài soạn, bảng phụ. - Trò: SGK, vở bài tập  - Bài soạn Ngữ văn 7 HKI

h.

ầy: SGK, bài soạn, bảng phụ. - Trò: SGK, vở bài tập Xem tại trang 72 của tài liệu.
- Từ đó giúp em hình dung được thế núi và sườn núi ở đây như thế nào ? (thế núi cao, sườn núi dốc đứng) - Bài soạn Ngữ văn 7 HKI

gi.

úp em hình dung được thế núi và sườn núi ở đây như thế nào ? (thế núi cao, sườn núi dốc đứng) Xem tại trang 87 của tài liệu.
-Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa với các từ (ghi ở bảng phụ)    Gọi HS lên bảng làm. - Bài soạn Ngữ văn 7 HKI

m.

từ Hán Việt đồng nghĩa với các từ (ghi ở bảng phụ)  Gọi HS lên bảng làm Xem tại trang 90 của tài liệu.
-HS lên bảng chỉ ra phép đối  - Bài soạn Ngữ văn 7 HKI

l.

ên bảng chỉ ra phép đối Xem tại trang 96 của tài liệu.
-Cho HS làm bài tập nhanh (ghi bảng phụ) - Tìm các cặp từ trái nghĩa trong bài ca dao - Bài soạn Ngữ văn 7 HKI

ho.

HS làm bài tập nhanh (ghi bảng phụ) - Tìm các cặp từ trái nghĩa trong bài ca dao Xem tại trang 102 của tài liệu.
- Tả sơ lược về hình dáng, tính cách của thầy (cô) giáo. - Bài soạn Ngữ văn 7 HKI

s.

ơ lược về hình dáng, tính cách của thầy (cô) giáo Xem tại trang 105 của tài liệu.
+ Gọi HS đọc 2 VD: SGK/ 135 (bảng phụ) - Bài soạn Ngữ văn 7 HKI

i.

HS đọc 2 VD: SGK/ 135 (bảng phụ) Xem tại trang 112 của tài liệu.
-Cho HS thi tìm từ nhanh trên bảng H Sở dưới lớp theo dõi, nhận xét. - Bài soạn Ngữ văn 7 HKI

ho.

HS thi tìm từ nhanh trên bảng H Sở dưới lớp theo dõi, nhận xét Xem tại trang 113 của tài liệu.
- Thầy: SGK, bài soạn, bảng phụ. - Trò: SGK, vở bài tập.  - Bài soạn Ngữ văn 7 HKI

h.

ầy: SGK, bài soạn, bảng phụ. - Trò: SGK, vở bài tập. Xem tại trang 115 của tài liệu.
- Hình ảnh những con gà mái tơ, mái vàng, ổ trứng. - Bài soạn Ngữ văn 7 HKI

nh.

ảnh những con gà mái tơ, mái vàng, ổ trứng Xem tại trang 134 của tài liệu.
+ GV treo bảng phụ ghi 2 khổ thơ.    + Gọi HS đọc bài tập 1. - Bài soạn Ngữ văn 7 HKI

treo.

bảng phụ ghi 2 khổ thơ. + Gọi HS đọc bài tập 1 Xem tại trang 137 của tài liệu.
* Vào bài: “Nói” là hình thức giao tiếp tự nhiên của con người, ngoài việc rèn luyện viết đúng, viết hay còn phải rèn luyện nói, vì đó là phương tiện giao tiếp hữu hiệu nhất - Bài soạn Ngữ văn 7 HKI

o.

bài: “Nói” là hình thức giao tiếp tự nhiên của con người, ngoài việc rèn luyện viết đúng, viết hay còn phải rèn luyện nói, vì đó là phương tiện giao tiếp hữu hiệu nhất Xem tại trang 139 của tài liệu.
- Có thể dùng hình thức tự nêu câu hỏi rồi tự   trả   lời,   hoặc   dùng:   Kể   chuyện,   đàm thoại. - Bài soạn Ngữ văn 7 HKI

th.

ể dùng hình thức tự nêu câu hỏi rồi tự trả lời, hoặc dùng: Kể chuyện, đàm thoại Xem tại trang 140 của tài liệu.
+ GV treo bảng phụ ghi VD: SGK/ 163.    + HS đọc bài ca dao. - Bài soạn Ngữ văn 7 HKI

treo.

bảng phụ ghi VD: SGK/ 163. + HS đọc bài ca dao Xem tại trang 145 của tài liệu.
- Vẽ sơ đồ các tiếng trong cặp câu thơ lục bát lên bảng? - Ghi ký hiệu luật bằng (B), trắc (T), vần (v) vào ô. - Bài soạn Ngữ văn 7 HKI

s.

ơ đồ các tiếng trong cặp câu thơ lục bát lên bảng? - Ghi ký hiệu luật bằng (B), trắc (T), vần (v) vào ô Xem tại trang 147 của tài liệu.
- Thầy: SGK, bài soạn, bảng phụ. - Trò: SGK, vở bài tập. - Bài soạn Ngữ văn 7 HKI

h.

ầy: SGK, bài soạn, bảng phụ. - Trò: SGK, vở bài tập Xem tại trang 149 của tài liệu.
- Gọi HS khác lên bảng sửa lại cho đúng GV nhận xét. - Bài soạn Ngữ văn 7 HKI

i.

HS khác lên bảng sửa lại cho đúng GV nhận xét Xem tại trang 160 của tài liệu.
- Thầy: SGK, bài soạn, bảng phụ. - Trò: SGK, vở bài tập . - Bài soạn Ngữ văn 7 HKI

h.

ầy: SGK, bài soạn, bảng phụ. - Trò: SGK, vở bài tập Xem tại trang 167 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan