Giáo trình kinh tế nông thôn

171 4.6K 34
Giáo trình kinh tế nông thôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA BẤT ĐỘNG SẢN VÀ KINH TẾ TÀI NGUYÊN BỘ MÔN KINH TẾ NÔNG NGHIÊP Đồng chủ biên: GS.TS Hoàng Việt - PGS.TS Vũ Đình Thắng GIÁO TRÌNH KINH TẾ NÔNG THÔN HÀ NỘI, 2013 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .5 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NÔNG THÔN VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA NÔNG THÔN VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 1.1.1 Khái niệm nông thôn chất phát triển nông thôn 1.1.2 Đặc trưng nông thôn 1.1.3 Vai trò nông thôn phát triển nông thôn 10 1.1.4 Xu hướng đô thị hoá nông thôn 11 1.2 QUAN ĐIỂM CƠ BẢN PHÁT TRỂN NÔNG THÔN 13 1.2.1 Phát triển tổng hợp toàn diện nông thôn .13 1.2.2 Coi trọng xây dựng hoàn thiện thể chế .14 1.2.3 Đa dạng hoá sinh kế bền vững người dân: 16 1.2.4 Từ lên, cộng đồng, dựa vào cộng đồng 17 1.3 XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM 18 1.3.1.Khái quát tình hình phát triển nông thôn Việt Nam 18 1.3.2 Nội dung xây dựng nông thôn nước ta 19 1.3.3 Tiêu chí xây dựng nông thôn Việt Nam 23 1.4 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu môn học 24 1.4.2 Nội dung nghiên cứu môn học .24 1.4.3 Phương pháp nghiên cứu .25 CHƯƠNG CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN 28 2.1 BẢN CHẤT CỦA CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG THÔN 28 2.1.1 Khái niệm cấu kinh tế nông thôn: 28 2.1.2 Đặc trưng cấu kinh tế nông thôn 29 2.1.3 Chuyển dịch xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn 31 2.1.4 Các tiêu thể cấu đánh giá kết hiệu cấu kinh tế nông thôn .32 2.2 NỘI DUNG CỦA CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN 32 2.2.1 Cơ cấu kinh tế nông thôn theo ngành 33 2.2.3 Cơ cấu kinh tế nông thôn theo thành phần kinh tế .35 2.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CƠ CẤU VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN 36 2.3.1 Nhóm nhân tố điều kiện tự nhiên 36 2.3.2 Nhóm nhân tố kinh tế- xã hội 37 2.3.3 Nhóm nhân tố tổ chức - kỹ thuật 38 2.4 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM 39 2.4.1 Phương hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Việt Nam 39 2.4.2 Các giải pháp chủ yếu để thực chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn 41 CHƯƠNG KINH TẾ PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ NÔNG THÔN 46 3.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN 46 3.1.1 Khái niệm tăng trưởng phát triển kinh tế nông thôn .46 3.1.2 Các tiêu đánh giá 47 3.1.3 Các đặc điểm tăng trưởng phát triển kinh tế nông thôn điều kiện hội nhập 49 3.2 Kinh tẾ phát triỂn nông nghiỆp (nông, lâm, thuỶ sẢn) 50 3.2.1 Bản chất, vai trò, đặc điểm ngành nông nghiệp 50 3.2.2 Quy luật phát triển nông nghiệp từ tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hóa 52 3.2.3 Những đặc điểm phát triển nông nghiệp điều kiện hội nhập 52 3.2.4 Vai trò Nhà nước phát triển nông nghiệp 54 3.3 KINH TẾ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN .55 3.3.1 Bản chất, vai trò công nghiệp nông thôn 55 3.3.2 Nội dung chủ yếu phát triển công nghiệp nông thôn 57 3.3.3 Điều kiện phát triển công nghiệp nông thôn 63 3.3.4 Vai trò Nhà nước phát triển công nghiệp nông thôn 65 3.4 KINH TẾ DỊCH VỤ NÔNG THÔN 66 3.4.1 Bản chất, vai trò, đặc điểm kinh tế dịch vụ nông thôn 66 3.4.2 Nội dung hoạt động dịch vụ nông thôn 68 3.4.3 Nguyên tắc tổ chức cung ứng dịch vụ phát triển nông thôn 70 3.4.4.Các hình thức tổ chức kinh doanh dịch vụ nông thôn 71 CHƯƠNG KINH TẾ PHÁT TRIỂN CÁC LĨNH VỰC XÃ HỘI NÔNG THÔN 75 4.1 BẢN CHẤT, VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN XÃ HỘI NÔNG THÔN .75 4.1.1 Bản chất phát triển xã hội nông thôn 75 4.1.2 Vai trò phát triển xã hội nông thôn 76 4.1.3 Đặc điểm yêu cầu phát triển xã hội nông thôn .77 4.2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ LĨNH VỰC XÃ HỘI CHỦ YẾU Ở NÔNG THÔN 79 4.2.1 Kinh tế phát triển giáo dục đào tạo nông thôn .79 4.2.2 Kinh tế phát triển y tế nông thôn 87 4.2.3 Kinh tế phát triển văn hóa, thể thao nông thôn 91 4.2.4 Kinh tế phát triển dân số, lao động, việc làm nông thôn 94 CHƯƠNG KINH TẾ XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG NÔNG THÔN 99 5.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG KẾT CẤU HẠ TẦNG NÔNG THÔN 99 5.1.1 Khái niệm hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn 99 5.1.2 Vai trò hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn 100 5.1.3 Những đặc điểm chủ yếu hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn 102 5.2 NỘI DUNG HỆ THỐNG KẾT CẤU HẠ TẦNG NÔNG THÔN 104 5.2.1 Hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật .104 5.2.2 Hệ thống kết cấu hạ tầng xã hội .106 5.3 XÂY DỰNG HỆ THỐNG KẾT CẤU HẠ TẦNG NÔNG THÔN 107 5.3.1 Quy hoạch hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn 107 5.3.2.Các nguồn vốn xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn 109 5.3.3 Các phương thức huy động vốn xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn 111 5.4 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH HẠ TẦNG NÔNG THÔN .118 5.4.1.Thẩm quyền định đầu tư 118 5.4.2 Các bước tổ chức thực đầu tư xây dựng công trình hạ tầng 118 CHƯƠNG KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 121 6.1 .KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 121 6.1.1 Khái niệm môi trường yếu tố môi trường 121 6.1.2 Mối quan hệ môi trường phát triển .122 6.2 TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 124 6.2.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường 124 6.2.2 Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường phát triển nông thôn .124 6.3 QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 130 6.3.1 Quản lý phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp sinh thái bền vững 130 6.3.2 Quản lý môi trường đất 133 6.3.3 Quản lý, bảo vệ môi trường nước hoạt động sản xuất sinh hoạt nông thôn 134 6.3.4 Phát triển bền vững sản phẩm sinh thái 135 6.3.5 Quản lý việc thực quy định tiêu chuẩn môi trường, pháp luật bảo vệ môi trường doanh nghiệp nông thôn .136 6.3.6 Đánh giá tác động môi trường 137 138 CHƯƠNG TÀI CHÍNH NÔNG THÔN 139 7.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI CHÍNH NÔNG THÔN .139 7.1.1 Bản chất tài tài nông thôn 139 7.1.2 Đặc điểm tài nông thôn 140 7.1.3 Phân cấp quản lý tài nông thôn 140 7.1.4 Tài cấp xã 142 7.2 QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH XÃ 147 7.2.1 Các khoản thu ngân sách xã 147 7.2.2 Tổ chức thu ngân sách xã 147 7.2.3 Phân bổ thu ngân sách xã 148 7.3 QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH XÃ .149 7.3.1 Các khoản chi ngân sách xã 149 7.3.2 Tổ chức chi ngân sách xã 150 7.3.3 Cân đối thu chi ngân sách xã .151 7.4 QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG Ở XÃ .151 7.4.1 Khái niệm phân loại tài sản công xã 151 7.4.2 Tổ chức quản lý tài sản công xã .152 CHƯƠNG HỆ THỐNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Ở CƠ SỞ NÔNG THÔN 155 8.1 VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁC LÀNG XÃ 155 8.1.1 Vai trò làng xã .156 8.1.2 Đặc điểm làng xã 156 8.1.3 Xu hướng phát triển làng xã 158 8.2 HỆ THỐNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Ở CƠ SỞ NÔNG THÔN .160 8.2.1 Đảng sở 160 8.2.2 Hội đồng nhân dân xã 161 8.2.3 Uỷ ban nhân dân xã 162 8.2.4 Đơn vị hành làng, thôn (hoặc miền núi) 163 8.3 HỆ THỐNG TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ- XÃ HỘI, VÀ CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI Ở CƠ SỞ NÔNG THÔN .163 8.3.1 Các tổ chức trị - xã hội 163 8.3.2.Các tổ chức xã hội 165 8.4 CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Ở CƠ SỞ NÔNG THÔN .165 8.4.1 Công cụ pháp luật 166 8.4.2 Công cụ sách 167 8.4.3 Công cụ kế hoạch 168 LỜI MỞ ĐẦU Đáp ứng nhu cầu giảng dạy, nghiên cứu học tập giáo viên, sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp Phát triển nông thôn thuộc trường Đại học kinh tế Quốc dân; góp phần phục vụ nghiên cứu, ứng dụng cán nghiên cứu, quản lý đạo thực tiễn phát triển nông thôn số lĩnh vực có liên quan khác, cho xuất Giáo trình kinh tế nông thôn Môn học Kinh tế nông thôn môn học sở chuyên ngành, nhằm trang bị cho người học kiến thức kinh tế học phát triển khu vực nông thôn, đặc biệt kiến thức phát triển nông thôn Việt Nam trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước sau qua giai đoạn thoát nghèo bước sang giai đoạn phát triển Ngoài số chuyên ngành đào tạo khác, môn học môn học tự chọn để giúp cho sinh viên sau trường thích ứng nhanh với vị trí quản lý công tác thực tiễn có liên quan đến khu vực nông nghiệp nông thôn Trong lần biên soạn này, kế thừa có chọn lọc nội dung giáo trình biên soạn năm 2002, đồng thời có tham khảo kết nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam 25 năm đổi vừa qua; tham khảo, tiếp thu có chọn lọc kiến thức, phương pháp kinh nghiệm phát triển nông thôn từ chuyên gia, tổ chức khoa học, kinh tế nước Giáo trình gồm chương GS.TS Hoàng Việt PGS.TS Vũ Đình Thắng đồng chủ biên Các tác giả tham gia biên soạn gồm: - PGS.TS Vũ Đình Thắng: Chương 1, - GV Hoàng Văn Định : Chương - PGS.TS Trần Quốc Khánh : Chương - PGS.TS Phạm Văn Khôi: Chương - GS.TS Hoàng Việt: Chương 5, - PGS.TS Vũ Thị Minh : Chương Do trình độ tập thể tác giả có hạn nên “Giáo trình kinh tế nông thôn” chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong nhận đóng góp ý kiến bạn đọc xin chân thành cảm ơn Hội đồng khoa học Khoa Bất động sản & Kinh tế tài nguyên Chương TỔNG QUAN VỀ NÔNG THÔN VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Nông thôn khu vực đặc thù đất nước Phát triển nông thôn giàu đẹp, văn minh góp phần định phát triển đất nước nói chung Mục tiêu chủ yếu chương giúp người đọc nhận thức tổng quan nông thôn, phát triển nông thôn, nắm đặc thù riêng nông thôn Việt Nam phát triển chủ trương xây dựng nông thôn Cuối chương dành mục riêng để trình bày đối tượng, phương pháp nghiên cứu môn học Nội dung chương trình bày khái niệm, vai trò nông thôn phát triển nông thôn, đặc điểm riêng để hiểu rõ đặc thù chiến lược phát triển nông thôn nước nhiều phương diện xác lập quan điểm phát triển bản, xây dựng mô hình phát triển, xác định lộ trình huy động nguồn lực cho phát triển nông thôn Quan điểm phát triển nông thôn Việt Nam là: Phát triển tổng hợp toàn diện; Phải coi trọng việc xây dựng hoàn thiện thể chế; Chú trọng đa dạng hoá sinh kế người dân thấm nhuần nguyên tắc từ lên, dựa vào cộng đồng cộng đồng Việt Nam thực xây dựng nông thôn vùng kinh tế sinh thái nước Điểm khác biệt việc xây dựng nông thôn so với trước là: 1/ Địa bàn triển khai quy mô thôn, làng, bản, ấp hay địa bàn tương tự; 2/ Nội dung thực xây dựng nông thôn là: Nâng cao lực phát triển cộng đồng; Nâng cấp điều kiện sống cho người dân nông thôn; Hỗ trợ người dân phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập; Mỗi làng nghề 1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA NÔNG THÔN VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 1.1.1 Khái niệm nông thôn chất phát triển nông thôn a Khái niệm nông thôn Cho đến nay, có số định nghĩa nông thôn, chưa có định nghĩa chấp nhận sử dụng cách rộng rãi Để hiểu nông thôn gì, người ta thường xuất phát từ hai cách tiếp cận chủ yếu sau đây: Thứ nhất, tiếp cận so sánh khác nông thôn đô thị - Trong từ điển Tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học, xuất năm 1994, nông thôn định nghĩa khu vực dân cư tập trung chủ yếu làm nghề nông Còn từ điển Bách khoa Nhà xuất Bách khoa Mátxcơva năm 1986 định nghĩa thành thị khu vực dân cư làm nghề nông nghiệp Hai định nghĩa nêu phân biệt nông thôn với đô thị dựa theo dấu hiệu chủ yếu đặc trưng nghề nghiệp cư dân Tuy nhiên, khác nông thôn đô thị đặc điểm nghề nghiệp cư dân, mà khác mặt tự nhiên, kinh tế xã hội Về mặt tự nhiên, nông thôn vùng không gian rộng lớn (còn gọi không gian nông thôn), có quỹ đất đai rộng lớn, thường bao quanh đô thị (các thành phố, thị trấn, khu công nghiệp) Những vùng nông thôn khác có khác quỹ đất, địa hình, khí hậu thuỷ văn, nguồn tài nguyên… Về kinh tế-xã hội, hoạt động kinh tế chủ yếu cư dân nông thôn làm nông nghiệp thu nhập thu từ nông nghiệp Cơ sở hạ tầng kinh tế hạ tầng xã hội nông thôn thường có diện mạo khác trình độ phát triển thấp so với đô thị Trình độ phát triển dân trí, tư sản xuất hàng hoá kinh tế thị trường người dân nông thôn thường thấp Ngoài ra, di sản văn hoá truyền thống, phong tục tập quán cổ truyền nông thôn phong phú thể rõ lối sống cách sống riêng có người dân nông thôn so với đô thị Từ đó, hiểu nông thôn khu vực không gian lãnh thổ mà cộng đồng cư dân có cách sống lối sống riêng, lấy sản xuất nông nghiệp làm hoạt động kinh tế chủ yếu sống chủ yếu dựa vào nghề nông (nông, lâm, ngư nghiệp); có mật độ dân cư thấp quần cư theo hình thức làng xã; có sở hạ tầng kinh tế- xã hội phát triển, trình độ dân trí, trình độ khoa học kỹ thuật tư sản xuất hàng hoá kinh tế thị trường thấp so với đô thị; có mối quan hệ bền chặt cư dân dựa sắc văn hoá , phong tục tập quán cổ truyền tín ngưỡng, tôn giáo… - Từ khái niệm tổng quát nêu nông thôn cho thấy, người ta phân biệt nông thôn với đô thị dựa nhiều tiêu chí khác Đến lượt nó, việc phân biệt rõ khác nông thôn đô thị nhằm rõ đặc điểm , tính chất loại địa bàn kinh tế- xã hội giúp cho việc hoạch định chiến lược phát triển nông thôn đô thị nước, đặc biệt nước phát triển Người ta ý ba tiêu chí để phân biệt đô thị với nông thôn, là: quy mô, mật độ dân số cấu lao động theo ngành Theo Nghị định số72/2001/NĐ-CP ngày 05/10/2001 Chính phủ việc phân loại đô thị cấp quản lý đô thị đô thị bao gồm thành phố, thị xã, thị trấn quan Nhà nước có thẩm quyền định thành lập Theo Nghị định này, tiêu chí để phân loại đô thị gồm: + Chức trung tâm tổng hợp trung tâm chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội nước vùng lãnh thổ định; + Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động tối thiểu 65%; + Cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động dân cư tối thiểu phải đạt 70% mức tiêu chuẩn, quy chuẩn quy định loại đô thị; + Quy mô dân số 4000 người; + Mật độ dân số phù hợp với quy mô, tính chất đặc điểm loại đô thị Các đô thị phân thành loại, gồm: đô thị loại đặc biệt, đô thị loại I, đô thị loại II, đô thị loại III, đô thị loại IV đô thị loại V Thị trấn đô thị loại V thuộc Huyện quản lý, có tiêu chuẩn chủ yếu là: Đô thị với chức trung tâm tổng hợp chuyên ngành trị, kinh tế, văn hoá dịch vụ, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội huyện cụm xã Việc phân biệt nông thôn đô thị theo tiêu chí có tính chất tương đối Bởi nông thôn đô thị nhiều trường hợp không hoàn toàn tách biệt mà có xen ghép, nối tiếp nhau, chồng gối mặt không gian lãnh thổ, đất đai, địa bàn dân cư hoạt động kinh tế xã hội nông thôn đô thị Từ thấy khái quát dạng nông thôn đô thị sau: + Nông thôn cổ truyền: Bao gồm làng xã, bản, buôn, sóc… chủ yếu mang tính chất nông, dân cư làm nghề nông chủ yếu, hoạt động công nghiệp dịch vụ không đáng kể; dân cư bố trí tương đối rải rác, phân tán + Nông thôn - đô thị: Trong vùng nông thôn có đô thị nhỏ, thị trấn, phố làng, tụ điểm dân cư tương đối tập trung Trong nông thôn, hoạt động nông nghiệp có hoạt động công nghiệp dịch vụ dạng phố làng, làng nghề, cụm công nghiệp nhỏ vừa +Đô thị: Đó thành phố, thị xã, thị trấn, khu công nghiệp tập trung Hoạt động kinh tế đô thị chủ yếu công nghiệp hoạt động dịch vụ Gắn liền với trình thực công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn, tất yếu diễn trình đô thị hoá nông thôn Do vậy, việc nắm bắt tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy đô thị hoá đòi hỏi khách quan công công nghiệp hoá đất nước Thứ hai, tiếp cận phân biệt khái niệm: nông nghiệp, nông thôn, nông dân Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất hay khu vực kinh tế Với tính cách ngành sản xuất vật chất, nông nghiệp hiểu theo nghĩa rộng bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp ngư nghiệp Với tính cách khu vực phận cấu thành kinh tế, nông nghiệp có mục tiêu phát triển đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm cho quốc gia, có phần thặng dư để công nghiệp hoá Muốn vậy, điều kiện kinh tế thị trường, phát triển nông nghiệp phải định hướng cho thị trường, đảm bảo thoả mãn nhu cầu thị trường nước xuất khẩu, thiết phải thực chuyên canh, chuyên môn hoá với trình độ ngày cao Nông thôn lãnh thổ mà có cộng đồng cư dân sinh sống với lối sống, cách sống hoạt động sống riêng Những lối sống, cách sống hoạt động sống cộng đồng dân cư khác vùng nông thôn khác nhiều có khác Tuy nhiên, xét nhu cầu phát triển cá nhân người cộng đồng người, vùng nông thôn cần có kinh tế nông thôn phát triển cân đối toàn diện, xã hội hài hoà công Muốn vậy, phát triển nông thôn phải mang tính chất tổng hợp, toàn diện, có tham gia cần phải dựa tham gia người dân, cộng đồng dân cư địa phương thực Nông dân người dân sống nông thôn Nông dân chủ thể tham gia hoạt động sản xuất nông nghiệp Ở nông thôn, nông dân có người buôn bán (tiểu thương), người làm nghề tiểu thủ công nghiệp (tiểu chủ) Dù sống vùng nông thôn nào, người nông dân cần có đời sống vật chất tinh thần ngày nâng cao với mức sống đô thị Muốn vậy, người nông dân tìm cách để tăng thu nhập Xu hướng có tính quy luật phổ biến người nông dân cần đa dạng hoá sinh kế Do họ cần việc làm, tăng thu nhập Dưới tác động xu hướng này, thực tiễn hoạt động kinh tế, người nông dân hướng tới đa dạng hoá nông nghiệp, phát triển hoạt động phi nông nghiệp Trong điều kiện đó, để thực phương châm” ly nông bất ly hương” trình công nghiệp hoá, cần phải tạo dựng Chương HỆ THỐNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Ở CƠ SỞ NÔNG THÔN Chương ( Hệ thống tổ chức quản lý nhà nước sở nông thôn) đưa vào giáo trình nhằm giúp cho người học hiểu rõ đặc điểm vai trò xu hướng phát triển làng xã Việt Nam, nắm vững cấu hệ thống tổ chức quản lý sở nông thôn với chức ăng nhiệm vụ phận cấu thành, hiểu nắm vững công cụ quản lý nhà nước sở nông thôn yêu cầu vận dụng công cụ quản lý Nội dung chương gồm phần đề cập làm rõ vấn đề chủ yếu hệ thống tổ chức quản lý nhà nước sở nông thôn (làng, xã), bao gồm: - Vai trò, đặc điểm xu hướng phát triển làng xã nước ta giai đọan phát triển - Hệ thống tổ chức quản lý nhà nước sở nông thôn nước ta gồm: đảng sở, Hội đòng nhân dân xã, Uỷ ban nhân dân xã, đơn vị hành làng, thôn) - Hệ thống tổ chức trị- xã hội tổ chức xã hội sở nông thôn bao gồm : Mặt trận tổ quốc xã, đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh xã tổ chức xã hội - Các công cụ quản lý nhà nước sở nông thôn yêu cầu vận dụng công cụ quản lý để phát huy tác dụng hiệu công cụ quản lý nhà nước sở Nhằm đạt mục đích học tập nghiên cứu nội dung trên, người học phải tham dự đầy đủ buổi giảng hướng dẫn học tập giảng viên, đọc nghiên cứu sâu tài liệu tham khảo chương, ôn tập nội dung học theo câu hỏi ôn tập tích cực tham gia thảo luận lớp 8.1 VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁC LÀNG XÃ Từ nhiều kỷ làng xã đơn vị hành sở nông thôn Việt Nam Làng xã Việt Nam trải qua hàng ngàn năm lịch sử hình thành phát triển Khi chưa hình thành vị trí không gian của, làng (thôn) (ở miền núi) địa điểm nơi dân cư di chuyển đế để sinh sống nơi có điều kiện sống phù hợp với yêu cầu sinh sống phù hợp với yêu cầu sinh tồn người Trước hết yêu cầu đảm bảo đời sống vật chất, sau yêu cầu an toàn trước thiên tai, thú dữ, giặc dã, Khi cộng đồng dân cư hình thành với quy ước định để điều chỉnh mối quan hệ họ làng thôn đời Từ xa xưa người dân Việt nam gắn kết với cộng đồng làng xã Trong suốt lich sử dụng nước giữ nước làng nước gắn quyện với tâm thức người dân Việt Qua thời kỳ lịch sử, làng xã Việt Nam có biến đổi nhiều mặt, song giữ vai trò đặc biệt quan trọng tổ chức đời sống kinh tế, xã hội trị nông thôn, đồng thời giữ nét truyền thồng riêng có 155 8.1.1 Vai trò làng xã Hệ thống tổ chức quản lý nhà nước nước ta gồm cấp, cấp xã cấp sở, cấp xã làng thôn Trong thời kỳ, làng xã Việt Nam địa bàn sở nông thôn, có vai trò to lớn nông thôn đất nước Vai trò làng xã thể rõ nét nhiều phương diện: - Làng xã nơi trực tiếp kết hợp yếu tố sản xuất đất đai, lao động , công cụ sản xuất , để tạo sản phẩm vật chất đặc biệt loại nông sản phẩm nhằm đáp ứng góp phần đáp ứng nhu cầu vật chất tối tối cần thiết dân cư nông thôn dân cư nước - Làng xã đơn vị hành sở nông thôn, nơi dân cư sinh sống hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội, trị Người dân nông thôn sống tiến hành hoạt động trước hết làng xã- nơi cư trú - Làng xã nơi trực tiếp triển khai thực đường lối chủ trương sách phát triển kinh tế - xã hội nhà nước trung ương Ở nước ta từ quyền tay nhân dân, chủ chương,chính sách Đảng Nhà nước triển khai thực địa bàn sở, có làng xã nông thôn, nơi có 70% dân số nước sinh sống - Trong thời kỳ phát triển làng xã Việt Nam góp phần quan trọng vào ổn định xã hội phát triển kinh tế xã hội đất nước Trong giai đoạn nay, kinh tế hộ nông dân, phận kinh tế chủ yếu làng xã Việt Nam, ví van an toàn xã hội, có vai trò thiết thực quan trọng việc đảm bảo ổn định xã hội - điều kiện quan trọng hàng đầu để phát triển kinh tế - xã hội địa phương nước 8.1.2 Đặc điểm làng xã Các làng (hoặc thôn, bản) cộng đồng dân cư gắn kết Sự gắn kết thành viên cộng đồng làng xã hình thành với trình hình thành làng xã Gắn kết kết đồng thời điều kiện hình thành, tồn phát triển làng xã Việt Nam Có thể thấy gắn kết đặc trưng bao trùm làng xã Việt Nam Đặc trưng quy định nét riêng có, đặc điểm sau làng xã: a Làng cộng đồng dân cư sở tương đối ổn định bền vững Sự ổn định làng (thôn, bản) trước hết ổn định vị trí địa lí, tiếp đến ổn định phong tục tập quán, tín ngưỡng, ngành nghề sản xuất,….Hiện hầu hết làng trung du đồng hình thành từ hàng trăm chí hàng nghìn năm trước Cùng với trình hình thành làng trình hình thành tập quán, phong tục, tínm ngưỡng cư dân Từ thời kỳ cận đại tới nay, cấp huyện, tỉnh có nhiều thay đổi quy mô, chức nhiệm vụ quản lý Nhà nước, song làng (thôn, bản) có ổn định Tuy nhiên ổn định nói làng tương đối với gia tăng dân số, quy mô làng có xu hướng mở rộng; phong tục tập quán tín ngưỡng có biến đổi định theo hướng trì truyền thống đồng thời tiếp thu điểm tiến văn minh; cấu ngành nghề kỹ thuật sản xuất biến đổi theo xu hướng ngày phát triển phụ thuộc vào phát triển kinh tế -xã hội vùng nước… 156 b Cấu trúc dân cư làng mang rõ nét sắc thái dòng họ Làng hình thành từ nhóm dân cư di chuyển đến sinh sống, trải qua nhiều đời,với nhiều hệ nối tiếp nhau, dòng họ hình thành có xu hướng ngày phát triển Trong làng nhiều yếu tố ảnh hưởng mà dòng họ có quy mô khác Mỗi dòng họ có quy ước nề nếp hoạt động riêng, song nhìn chung dòng họ cố gắng trì phát huy truyền thống tốt đẹp dòng họ làng nước như: uống nước nhớ nguồn, tôn sư trọng đạo, thương người thể thương thân, khuyến khích cháu hiếu học v.v…Mỗi dòng họ phận dân cư làng, tham gia vào hoạt động làng có vai trò quan trọng hoạt động cộng đồng làng c Dân cư làng có quan hệ mật thiết nhiều mặt Cộng đồng dân cư làng cư trú sinh sống địa bàn với quy ước hình thành qua trình lâu dài Các thành viên, nhóm thành viên dòng họ cộng đồng dân cư làng có quan hệ mật thiết với với cộng đồng nhiều mặt - Về kinh tế, dân cư làng gắn bó với cấu sản xuất hoạt động kinh tế chủ yếu hoạt động sản xuất trồng trọt, chăn nuôi; việc liên kết xây dựng sở hạ tầng giao thông thuỷ lợi công trình phòng chống thiên tai, việc liên kết phát triển, gìn giữ, bảo tồn ngành nghề truyền thống; trao đổi sản phẩm làm việc đồng sở hữu sử dụng công điền, công thổ làng xã - Về xã hội, dòng họ làng xã hình thành tồn từ lâu đời Mỗi làng có số dòng họ cư dân dòng họ; gắn bó với dòng họ Các dòng họ có mối quan hệ mật thiết với gắn kết với hoạt động làng xã - Về văn hoá tín ngưỡng, trình hình thành làng đồng thời trình hình thành phong tục tập quán cộng đồng dân cư làng xã Những phong tục tập quán tốt đẹp trì phát triển trở thành quy tắc ứng xử người với người, người với tự nhiên,… Phong tục tập quán yếu tố thiếu đời sống văn hoá cộng đồng dân cư làng xã Các phong tục tập quán thờ cúng, ma chay, cưới hỏi, tế lễ… thường nằm ý thức thành viên cộng đồng Cùng với phong tục tập quán, dân cư làng xã gắn kết với tín ngưỡng Trong nhiều làng truyền thống dân cư theo tôn giáo (phổ biến phật giáo, khổng giáo, thiên chúa giáo) số dòng họ theo tôn giáo Các giáo lý góp phần tạo liên kết gắn bó thành viên cộng đồng làng xã Ngày quan hệ dân cư làng xã, quan hệ kinh tế, có biến đổi gắn với biến đổi phát triển kinh tế- xã hội đất nước Những biến đổi tất yếu phù hợp với quy luật phát triển Tuy nhiên giá trị truyền thống quan hệ dân cư làng xã cần gìn giữ, cần nâng thành sắc văn hoá vùng miền d Quản lý hoạt động làng, thôn có kết hợp chặt chẽ tự quản làng quản lý quyền Từ xa xưa làng Việt Nam thực quyền tự quản nhiều lĩnh vực Các triều đại phong kiến cận đại trao cho làng xã quyền tự quản rộng rãi Để tự quản 157 làng xây dựng hương ước Nội dung hương ước bao gồm quy ước chung mà người làng xã phải tuân theo quy ước bảo vệ nguồn nước, sử dụng nước tưới, bảo vệ sản xuất, bảo vệ công trình đường xá, đê điều, công trình thuỷ lợi, quy ước ứng xử quan hệ cộng đồng, an ninh, trật tự làng xóm… Hương ước làng không giống tuỳ theo điều kiện cụ thể (kinh tế, tự nhiên, xã hội) làng Nhà nước quản lý làng xã vừa pháp luật vừa vai trò tự quản làng xã Ở pháp luật Nhà nước quy ước, tục lệ làng gắn chặt với nhau, bổ sung hỗ trợ cho Ngày Nhà nước ta khuyến khích việc phục hồi xây dựng hương ước làng nhằm phát huy vai trò tự quản làng xã sở phát huy dân chủ, phát huy quyền tự chủ , ý thức tự giác tham gia tự nguyện có trách nhiệm người dân vào việc quản lý hoạt động, quan hệ làng xã Tuy nhiên tự quản làng xã phải dựa sở luật pháp Nhà nước Hương ước ngày vừa phải kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp vừa phải dựa sở pháp lý, phù hợp với quy định pháp luật, đồng thời vừa tiếp thu bổ sung yếu tố văn minh đại Pháp luật Nhà nước phải kết hợp với tự quản làng xã vào đời sống xã hội nông thôn cách hiệu hài hoà 8.1.3 Xu hướng phát triển làng xã Làng xã trải qua trình hình thành, vận động, biến đổi phát triển lâu dài Quá trình gắn với biến đổi đặc trưng phát triển kinh tế -xã hội đất nước qua giai đoạn, thời kỳ.Trong điều kiện đổi phát triển kinh tế xã hội theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá biến đổi phát triển làng xã diễn nhanh rõ nét theo xu hướng chủ yếu sau: a Từ sản xuất mang tính nông tự cung tự cấp lên sản xuất hàng hoá Sự hình thành làng xã vốn gắn với kinh tế tiểu nông tự cấp tự túc khép kín Mặc dù kinh tế làng xã không ngừng biến đổi với biến đổi kinh tế xã hội đất nước, song trước đổi kinh tế làng xã Việt Nam mang nặng tính nông, tự cấp tự túc Từ ngày thực đường lối đổi mới, kinh tế nước ta nói chung, kinh tế nông nghiệp nông thôn nói riêng phát triển theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với trình công nghiệp hoá, đại hoá kinh tế làng xã có biến đổi rõ nét hơn, sâu sắc từ sản xuất nông tự cấp tự túc lên sản xuất đa dạng theo hướng sản xuất hàng hoá Xu hướng phát triển sản xuất đa dạng theo hướng hàng hoá thể rõ biến đổi cấu sản xuất làng xã Trong năm qua, bên cạnh việc phát triển sản xuất nông nghiệp, làng xã đẩy mạnh việc khôi phục phát triển làng nghề truyền thống đồng thời phát triển số nghề mà địa phương có điều kiện phát triển thị trường có nhu cầu nghề mộc, thủ công mỹ nghệ, gốm, khí vv…Nhiều làng xã phát triển mạnh dịch vụ phục vụ sản xuất đời sống dịch vụ thương mại, dịch vụ khuyến nông, dịch vụ tiêu thụ sản phẩm, v.v…Trong sản xuất nông nghiệp hầu hết làng xã phát triển sản xuất đa dạng Bên cạnh sản xuất lúa phát triển mạnh loại rau, màu, ăn quả, công nghiệp, đặc sản, chăn nuôi,… 158 Xu hướng phát triển sản xuất hàng hoá làng xã xu hướng tất yếu Xu hướng ngày diễn mạnh mẽ rõ nét trình đổi phát triển kinh tế -xã hội địa phương, vùng đất nước b Kết cấu hạ tầng làng xã ngày phát triển bước hoàn thiện góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nông thôn Trong năm đổi kết cấu hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội làng xã phát triển nhanh chóng Hệ thống thuỷ lợi mở rộng kiên cố hoá, hệ thống giao thông nông thôn không ngừng mở rộng nâng cấp, hệ thống cung cấp điện phát triển mạnh vươn tới hầu hết làng (thôn, bản), hệ thống hạ tầng dịch vụ sản xuất đời sống nông thôn không ngừng mở rộng phát triển,… Về hạ tầng xã hội, công trình văn hoá, phúc lợi phát triển nhanh năm đổi mới, trường học, bệnh xá, nhà trẻ, nhà văn hoá…Sự phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn nói chung làng xã nói riêng năm qua có vai trò quan trọng phát triển kinh tế- xã hội nông thôn thời kỳ đổi Trong năm tới với chủ trương phát triển nông thôn biện pháp phát triển kinh tế - xã hội nông thôn gắn với yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, kết cấu hạ tầng nông thôn nói chung, kết cấu hạ tầng làng xã nói riêng tiếp tục phát triển với tốc độ nhanh hơn, phát huy tác dụng hiệu thúc đẩy mạnh mẽ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn nước ta c Đời sống văn hoá- xã hội làng xã ngày phong phú sở kết hợp truyền thống với đại Trong năm đổi với phát triển kinh tế, đời sống văn hoá- xã hội làng xã không ngừng biến đổi với xu hướng chung ngày phong phú sở kết hợp truyền thống với đại Xu hướng mang tính tất yếu xu hướng biến đổi lâu dài làng xã Có thể thấy rõ xu hướng biến đổi qua biểu sau: - Các phong tục tập quán sinh hoạt văn hoá truyền thống tốt đẹp phục hồi phát triển làng xã Đồng thời, di tích, công trình văn hoá tu bổ, phục dựng để phục vụ đời sống văn hoá, tinh thần người dân nông thôn đình làng, đền thờ danh nhân, chùa chiền,… - Ở nhiều làng xã trước có hương ước phục hồi điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện với luật pháp Nhà nước Hương ước mặt gìn giữ phát triển tập quán truyền thống tốt đẹp hệ ông cha, mặt khắc phục nội dung lạc hậu không phù hợp với điều kiện hoàn cảnh Hương ước đồng thời chứa đựng quy định cụ thể luật pháp liên quan đến điều chỉnh quan hệ xã hội, quan hệ kinh tế quan hệ người với tự nhiên,… nông thôn - Việc xây dựng phát triển gia đình văn hoá, dòng họ, làng (thôn, bản) văn hoá đẩy mạnh góp phần tích cực thiết thực vào việc xây dựng nông thôn với đời sống văn hoá tinh thần mang đậm nét văn hoá vừa truyền thống vừa đại, văn minh Tổ chức đời sống văn hoá tinh thần hoạt động xã hội công tác trọng tâm tổ chức Đảng, Chính quyền đoàn thể nông thôn, 159 tổ chức Đảng, quyền cấp đặc biệt quan tâm Mục tiêu công tác không ngừng nâng cao đảm bảo đời sống văn hoá xã hội phong phú cho người dân nông thôn sở kết hợp hài hoà giá trị văn hoá truyền thống với giá trị văn hoá mới, văn hóa đại 8.2 HỆ THỐNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Ở CƠ SỞ NÔNG THÔN Quản lý Nhà nước sở nông thôn thực hệ thống tổ chức quan chức Hệ thống tổ chức quản lý Nhà nước sở nông thôn nước ta bao gồm: Đảng sở (đảng xã), Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân xã Mỗi tổ chức trị hành Nhà nước hệ thống tổ chức quản lý Nhà nước nông thôn nói có chức nhiệm vụ riêng, đồng thời có liên kết gắn bó với tạo thành hệ thống tổ chức quản lý nhà nước sở thống nông thôn 8.2.1 Đảng sở Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định Đảng cộng sản Việt Nam lực lượng trị lãnh đạo nghiệp cách mạng công xây dựng, phát triển đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa nhân dân ta (Điều Hiến pháp năm 1992) Với quy định Hiến pháp, Đảng cộng sản Việt Nam cấp tổ chức trị, có chức lãnh đạo hoạt động nhân dân tổ chức địa bàn Trong nông thôn, đảng xã đảng sở thực chức lãnh đạo hoạt động quyền nhân dân tổ chức trị, trị - xã hội, xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, v.v… địa bàn xã Theo điều lệ Đảng cộng sản Việt Nam, Đảng xã tổ chức đại hội Đảng năm lần Đại hội Đảng bầu ban chấp hành Đảng (gọi tắt Đảng uỷ) Đảng uỷ xã có nhiệm vụ tổ chức thực nghị đại hội Đảng giải công việc Đảng giữ kỳ đại hội hội nghị toàn thể, hội nghị đại biểu Đảng xã Đảng xã tổ chức chi đảng thôn (hoặc liên thôn tuỳ theo điều kiện cụ thể nơi) Chức lãnh đạo Đảng sở nông thôn thể tập trung nhiệm vụ chủ yếu sau Đảng bộ: - Cụ thể hoá đường lối, chủ trương, sách biện pháp phát triển kinh tế xã hội tổ chức, quản lý đời sống nông thôn Đảng cộng sản Việt Nam Đảng cấp phù hợp với điều kiện cụ thể địa bàn xã, làm sở để thực đường lối chủ trương, sách Đảng địa bàn xã - Lãnh đạo hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân xã tổ chức xây dựng chương trình, kế hoạch xác định biện pháp để thực chương trình kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tổ chức đời sống địa bàn xã, kiểm tra hoạt động Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân xã việc thực đường lối chủ trương sách Đảng Nhà nước địa bàn xã Đồng thời lãnh đạo kiểm tra việc thực chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội tổ chức đời sống địa bàn, lãnh đạo việc kiểm tra hoạt động tổ chức đặc biệt hoạt động quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất đời sống xã hội địa bàn - Lãnh đạo việc tổ chức tuyên truyền, giáo dục, nâng cao trình độ nhân thức ý thức người dân, động viên nhân dân tham gia tích cực vào việc thực đường lối, 160 chủ trương, sách Đảng Nhà nước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội địa phương - Xây dựng Đảng vững mạnh với đội ngũ Đảng viên có lực, có phẩm chất đạo đức, có tinh thần trách nhiệm cao, nhân dân tín nhiệm phát huy vai trò gương mẫu đầu việc thực chủ trương sách Đảng Nhà nước Để xây dựng Đảng sở vững mạnh Đảng ta chủ trương thường xuyên nghiêm túc thực tự phê bình phê bình Đảng; tạo điều kiện để nhân dân tham gia góp ý phê bình xây dựng Đảng lắng nghe ý kiến nhân dân; tuyên truyền bồi dưỡng kết nạp vào Đảng cá nhân ưu tú, có lực phẩm chất đạo đức tốt 8.2.2 Hội đồng nhân dân xã Hội đồng nhân dân xã quan quyền lực cao xã nhân dân xã bầu Số lượng thành viên Hội đồng nhân dân xã quy định Luật tổ chức Hội đồng nhân dân phù hợp với điều kiện dân cư điều kiện cụ thể khác xã Chức chủ yếu Hội đồng nhân dân xã xây dựng chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đề chủ trương biện pháp lớn để thực chương trình, kế hoạch để tổ chức quản lý sản xuất đời sống địa bàn xã Đồng thời giám sát, kiểm tra hoạt động Uỷ ban nhân dân xã việc ttổ chức thực nghị Hội động nhân dân xã Để thực chức trên, hội đồng nhân dân xã tổ chức thành ban, ban phụ trách lĩnh vực quản lý Hội đồng nhân dân Hội đồng nhân dân xã bầu Uỷ ban nhân dân xã, quan tổ chức thực nghị Hội đồng nhân dân xã giải công việc hai kỳ họp Hội đồng nhân dân xã Các chức danh Hội động nhân dân xã gồm: Chủ tịch, phó chủ tịch Hội đồng, trưởng phó ban Hội đồng, Uỷ viên Hội đồng Hội đồng nhân dân xã làm việc theo nguyên tắc dân chủ tập trung định tập thể Hoạt động Hội đồng nhân dân xã đặt lãnh đạo Đảng xã hướng vào thực nghị Đảng xã để phát triển kinh tế xã hội tổ chức quản lý sản xuất, đời sống địa bàn Với chức nhiệm vụ luật pháp quy định, Hội đồng nhân dân xã có vai trò quan trọng quản lý Nhà nước sở nông thôn Để Hội đồng nhân dân xã hoàn thành chức năng, nhiệm vụ cần phải coi trọng việc tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động Hội đồng nhân dân cấp xã Phương hướng biện pháp chủ yếu để hoàn thiện tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân cấp xã là: - Việc tổ chức bầu cử Hội đồng nhân dân cấp xã phải đảm bảo thực dân chủ Để đảm bảo dân chủ trước hết phải tuân thủ nghiêm túc quy định luật pháp tổ chức bầu cử Hội đồng nhân dân, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân giới thiệu lựa chọn người có lực, có phẩm chất trị, có đạo đức tốt có tinh thần trách nhiệm cao vào Hội đồng nhân dân xã - Quy định cụ thể chế độ hoạt động đại biểu Hội đồng nhân dân ban Hội đồng nhân dân xã Chế độ hoạt động cần chi tiết cho đại biểu ban Hội đồng nhân dân gần gũi với dân, lắng nghe ý kiến nhân dân phản ánh kịp thời nguyện vọng đáng nhân dân với Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân xã, 161 đồng thời thường xuyên giám sát hoạt động quyền tổ chức, kịp thời đề xuất ý kiến để góp phần thực nguyện vọng đáng nhân dân địa bàn - Thực nghiêm túc thường xuyên chế độ tiếp dân để người dân trực tiếp bày tỏ ý kiến nguyện vọng vấn đề họ quan tâm đời sống xã hội địa bàn - Hội đồng nhân dân phải thực dân chủ hoạt động theo nguyên tắc dân chủ bàn bạc định tập thể phải thực quan quyền lực cao xã, định vấn đề liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh tế- xã hội tổ chức đời sống xã Cần tránh tình trạng Uỷ ban nhân dân chi phối hoạt động Hội đồng nhân dân làm cho hội đồng nhân dân tồn hoạt động cách hình thức diễn số địa phương 8.2.3 Uỷ ban nhân dân xã Uỷ ban nhân dân xã Hội đồng nhân dân xã bầu ra, quan hành pháp cấp xã Uỷ ban nhân dân xã bao gồm Chủ tịch, phó chủ tịch số uỷ viên, thành viên Uỷ ban nhân dân phân công phụ trách lĩnh vực công tác Chức Uỷ ban nhân dân xã tổ chức đạo thực chương trình, kế hoạch phát triển kinh tếxã hội tổ chức đời sống địa bàn Hội đồng nhân dân xã thông qua; tổ chức thực luật pháp sách Nhà nước địa bàn; tổ chức thực chế độ quy định quản lý hành Nhà nước cấp xã… Với chức tổ chức thực quản lý hành địa bàn sở, Uỷ ban nhân dân xã có vai trò then chốt quản lý Nhà nước sở nông thôn Hoạt động Uỷ ban nhân dân xã có ý nghĩa quan trọng việc thực chủ trương sách Đảng Nhà nước nông thôn Do việc nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động Uỷ ban nhân dân xã có tầm quan trọng đặc biệt Để nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động Uỷ ban nhân dân xã cần hoàn thiện tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân xã theo hướng chủ yếu sau: - Việc bầu cử Uỷ ban nhân dân xã cần tổ chức thực dân chủ Cán Uỷ ban nhân dân xã phải người có lực, đạo đức, có trách nhiệm cao đào tạo thông hiểu sâu sắc đầy đủ pháp luật sách Nhà nước Trong nội Uỷ ban nhân dân xã có phân công nhiệm vụ cụ thể thực nghiêm túc chế độ trách nhiệm cá nhân theo quy định - Tạo mối quan hệ công tác chặt chẽ phối hợp hoạt động thường xuyên Uỷ ban nhân dân với tổ chức hệ thống quản lý Nhà nước cấp sở nông thôn sở chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm tổ chức pháp luật quy định Uỷ ban nhân dân chịu lãnh đạo Đảng uỷ xã, giám sát kiểm tra Hội đồng nhân dân xã, thực chế độ báo định kỳ trước Đảng uỷ Hội đồng nhân dân xã - Thực cách chủ động thường xuyên việc tuyên truyền, giáo dục chủ trương, sách pháp luật đảng Nhà nước tầng lớp nhân dân địa bàn hình thức đồng thích hợp với tham gia rộng rãi tổ chức quan, đơn vị địa bàn - Phân biệt rõ tách bạch hoạt động quản lý Nhà nước Uỷ ban nhân dân với hoạt động quản lý sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, tổ chức kinh tế hộ sản 162 xuất kinh doanh địa bàn xã Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động quản lý Uỷ ban nhân dân xã tập trung vào việc giám sát doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, hộ sản xuất kinh doanh việc chấp hành quy định luật pháp hoạt động kinh tế; xử lý trường hợp vi phạm theo quy định pháp luật; tạo điều kiện thuận lợi để pháp nhân thể nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với mục đích kinh doanh với quy định pháp luật - Thực công khai, minh bạch hoạt động Uỷ ban nhân dân, đặc biệt hoạt động liên quan tới lợi ích người dân doanh nghiệp, tổ chức địa bàn Công khai, minh bạch hoạt động yêu cầu điều kiện quan trọng hàng đầu để Uỷ ban nhân dân xã hoàn thành chức nhiệm vụ quản lý nhà nước 8.2.4 Đơn vị hành làng, thôn (hoặc miền núi) Làng, thôn (hoặc bản) đơn vị hành xã Mỗi xã gồm có số làng, thôn (hoặc bản) Về mặt tổ chức làng, thôn (bản) cấp quyền hệ thống quản lý Nhà nước cấp, song lại có vị trí quan trọng quản lý hành quản lý đời sống xã hội nông thôn làng, thôn (bản) không đơn vị hành xã mà đơn vị dân cư sở nông thôn Ở làng, thôn (bản) người dân cư trú hoạt động sản xuất không gian tương đối tập trung, gắn bó với đời sống văn hoá tinh thần tình làng nghĩa xóm Người dân nông thôn tiến hành hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội, trị trước hết địa bàn sinh sống cư trú Do làng, thôn (hoặc) noi mà chủ trương, sách pháp luật Đảng Nhà nước đến với người dân nông thôn Mỗi làng, thôn (bản) có chức danh trưởng thôn (trưởng bản) dân cư làng,thôn, (bản) bầu Uỷ ban nhân dân xã xem xét, công nhận, giao nhiệm vụ Cán thôn, có nhiệm vụ triển khai hoạt động, công việc cụ thể, thông tin đến gia đình, đồng thời người trực tiếp đôn đốc, theo dõi nhắc nhở việc thực nghĩa vụ công dân, nghĩa vụ thành viên cộng đồng người dân thôn (bản), nắm vững tình hình tư tưởng, tình hình an ninh, trật tự thôn (bản) phản ánh cho quyền xã để có biện pháp quản lý kịp thời Từ quy chế phát huy dân chủ từ sở ban hành, vị trí vai trò làng, thôn (bản) nâng cao, người dân không trực tiếp tham gia có vai trò trực tiếp hơn, quan trọng hon công việc làng, thôn (bản) mà tham gia vào việc xây dựng chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội địa bàn xã với hình thức tham gia cụ thể thiết thực 8.3 HỆ THỐNG TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ- XÃ HỘI, VÀ CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI Ở CƠ SỞ NÔNG THÔN 8.3.1 Các tổ chức trị - xã hội Các tổ chức trị xã hội nông thôn tổ chức theo ngành dọc với cấp tương ướng với hệ thống quản lý Nhà nước Các tổ chức trị - xã hội hoạt động với nội dung trị kết hợp với nội dung xã hội Các tổ chức trị - xã hội tổ chức cấp xã- cấp quản lý Nhà nước sở nông thôn bao gồm: Mặt trận tổ quốc, Đoàn niên cộng sản, Hội liên hiệp phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh Các tổ chức 163 có chức năng, mục đích hoạt động cụ thể nội dung hoạt động riêng, chịu lãnh đạo trực tiếp Đảng xã, đồng thời chịu hướng dẫn quản lý cấp theo ngành dọc a Mặt trận tổ quốc Mặt trận tổ quốc xã tổ chức tập hợp rộng rãi lực lượng, tổ chức tầng lớp dân cư địa bàn xã, đoàn kết động viên tổ chức cá nhân thực tốt đường lối chủ chương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước, động viên khuyến khích công dân phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao thu nhập mức sống dân cư điah bàn, đồng thời động viên quần chúng tham gia tích cực vào việc tổ chức đời sống cộng đồng làng xã Mặt trận tổ quốc xã hoạt động sở dân chủ, bình đẳng, đoàn kết, tự nguyện nhằm phát huy vai trò tiềm lực lượng, tổ chức thành viên, công dân hướng vào thực nhiệm vụ trị nhiệm vụ xã hội Mặt trận, làm cho cộng đồng làng xã ngày đoàn kết ổn định phát triển b Đoàn niên cộng sản Đoàn niên công sản Hồ Chí Minh làng xã tổ chức vận động tập hợp lứa tuổi nên địa bàn xã, động viên , phát huy tính tích cực, nhiệt tình sáng tạo niên tổ chức hoạt động niên, hướng hoạt động niên xã vào việc thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước, thực chương trình kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương.Tổ chức đoàn đồng thời nơi rèn luyện, tu dưỡng niên địa phương Đoàn niên xem đội xung kích, cánh tay phải tổ chức Đảng sở đồng thời Đoàn xem đội dự bị Đảng Trong phong trào niên làng xã nhiều đoàn viên trưởng thành trở thành đoàn viên ưu tú Đây nguồn quan để bổ sung cho đội ngũ Đảng sở nông thôn c Hội liên hiệp phụ nữ Hội liên hiệp phụ nữ xã tổ chức người phụ nữ địa bàn xã có chức tập hợp, đoàn kết động viên phụ nữ xã, phát huy vai trò lực phụ nữ phát triển kinh tế - xã hội tổ chức đời sống địa phương, góp phần thực chủ trương sách Đảng Nhà nước.Tổ chức Hội nơi giúp phụ nữ trao đổi thông tin, kinh nghiệm sản xuất, tổ chức đời sống gia đình… đồng thời bảo vệ quyền lợi phụ nữ, tạo điều kiện để phụ nữ bình đẳng với nam giới hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội trị d Hội nông dân Hội nông dân xã tổ chức liên kết người làm nghề nông địa bàn xã Hội có chức tập hợp, hướng dẫn động viên nông dân xã phát triển sản xuất kinh doanh, khuyến khích tạo điều kiện để hội viên nông dân trao đổi học hỏi lẫn kinh nghiệm sản xuất kinh doanh hợp tác giúp đỡ lao động sản xuất tổ chức đời sống Hội nơi bảo vệ quyền lợi đáng hội viên e Hội cựu chiến binh Hội cựu chiến binh xã tổ chức người cựu chiến binh sinh sống làm việc địa bàn xã Hội có chức tập hợp người cựu chiến binh xã vào tổ chức để phối hợp với thực nhiệm vụ: tham gia bảo vệ Đảng, 164 bảo vệ quyền nhân dân, gương mẫu thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước; tham gia giáo dục, bồi dưỡng hệ trẻ tham gia công tác tổ chức quản lý đời sống xã hội địa bàn xã; gìn giữ phát huy chất tốt đẹp người lính cách mạng Đoàn niên tổ chức hội xây dựng tới thôn (bản) Chi đoàn niên chi hội thôn (bản) có vai trò tích cực hoạt động thôn (bản) 8.3.2.Các tổ chức xã hội Các tổ chức xã hội có nội dung hoạt động chủ yếu mang tính chất xã hội, nơi tập hợp sở tự nguyện người nghề nghiệp sở thích, hoàn cảnh… hội làm vườn, hội nuôi ong, hội cảnh, hội người cao tuổi, câu lạc thơ v.v…các hội viên tổ chức xã hội tập hợp lại cách tự nguyện để chia sẻ kinh nghiệm nghề nghiệp, kinh nghiệm hoạt động chia sẻ thong tin lĩnh vực quan tâm động viên hoạt động sản xuất, hoạt động văn hoá hoạt động đời sống tinh thần,… Các tổ chức trị- xã hội tổ chức xã hội làng xã chức quan quyền lực Nhà nước song có vai trò lớn việc tập hợp tổ chức động viên tầng lớp nhân dân thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước, việc phát triển kinh tế -xã hội tổ chức đời sống xã hội địa phương góp phần quan trọng vào việc đảm bảo an ninh trị ổn định xã hội Do việc củng cố đẩy mạnh hoạt động tổ chức làng xã có ý nghĩa to lớn nhiều mặt Việc củng cố đẩy mạnh hoạt động tổ chức trị- xã hội tổ chức xã hội làng xã cần thực sở sau: - Tăng cường tuyên truyền vận động quân chúng tham gia tổ chức Đoàn, hội để mở rộng quy mô nâng cao sức mạnh, vị tổ chức Đoàn, hội làng xã - Nâng cao tính độc lập phát huy tính dân chủ, sáng tạo tổ chức Tổ chức Đảng quyền thực việc định hướng hoạt động tổ chức Đoàn, hội mà không can thiệp sâu vào hoạt động tổ chức, đồng thời quan tâm tôn trọng nguyện vọng lợi ích đáng tổ chức - Nghiên cứu, đổi phương thức hoạt động nội dung hoạt động số tổ chức cho phương thức nội dung hoạt động thiết thực, phù hợp với điều kiện kinh tếxã hội địa phương thu hút quan tâm, tham gia tự nguyện, tích cực thành viên tổ chức - Tạo điều kiện để tổ chức trực tiếp tham gia xây dựng chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội tổ chức đời sống địa bàn làng xã, đồng thời bố trí tạo điều kiện để tổ chức tham gia vào việc thực chương trình, kế hoạch tổ chức đời sống địa bàn với công việc nhiệm vụ cụ thể, phù hợp với chức tổ chức.Tăng cường phối hợp hoạt động tổ chức để nâng cao hiệu hoạt động phát huy vai trò tổ chức địa bàn làng xã 8.4 CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Ở CƠ SỞ NÔNG THÔN Quản lý Nhà nước sở nông thôn (làng xã) thực sở vận dụng hệ thống công cụ quản lý phù hợp với nhiệm vụ nội dung hoạt động quản lý nhà nước cấp xã, công cụ là: Luật pháp, sách, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội 165 8.4.1 Công cụ pháp luật Các quy định luật pháp công cụ có vị trí quan trọng hàng đầu quản lý Nhà nước nói chung quản lý Nhà nước sở nói riêng Để thực chức nhiệm vụ quản lý nhà nước cấp xã, quyền xã vận dụng quy định luật văn luật cấp quản lý Nhà nước ban hành để quản lý, định hướng điều chỉnh mối quan hệ kinh tế, trị, văn hoá hoạt động đời sống xã hội diễn địa bàn xã Ở lĩnh vực quản lý quyền vận dụng luật văn luật tương ứng để thực chức nhiệm vụ quản lý Trong công tác quản lý đất đai quyền xã vận dụng quy định cụ thể Luật đất đai nghị định, thông tư hướng dẫn phủ bộ, quan chức ban hành để thực Luật đất đai điều chỉnh quan hệ đất đai; quản lý nhà nước hoạt động doanh nghiệp, tổ chức kinh tế thể nhân hoạt động sản xuất kinh doanh địa bàn, quyền xã vận dụng quy định Luật doanh nghiệp, Luật hợp tác xã, luật thuế,… văn dưói luật tương ứng với luật để định hướng hỗ trợ, giám sát hoạt động kinh tế xử lý tình huống, việc nảy sinh (theo phạm vi quyền hạn chức năng, nhiệm vụ quyền cấp xã) hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, tổ chức cá nhân địa bàn Để làm tốt công tác quản lý nhà nước sở nông thôn đòi hỏi cán xã phận chức thuộc Uỷ ban nhân dân xã phải hiểu rõ luật văn luật liên quan vận dụng cách nghiêm túc, đắn quy định luật công tác Muốn cán xã cán chuyên môn phận chức thuộc Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân xã phải người có trình độ, có lực phù hợp với vị trí công tác nhiệm vụ công việc giao, đồng thời phải thường xuyên nghiên cứu luật pháp để hiểu rõ nắm vững quy định cụ thể pháp luật Một biện pháp quan trọng hàng đầu để nâng cao hiệu công cụ pháp luật quản lý Nhà nước sở nông thôn việc tuyên truyền giáo dục pháp luật dân cư Hiệu công cụ pháp luật thực có dân cư địa bàn hiểu biết luật pháp có ý thức chấp hành pháp luật Chính quyền tổ chức trị- xã hội cần thường xuyên quan tâm tới việc tuyên truyền phổ biến pháp luật dân cư hình thức phù hợp, đa dạng dễ hiểu, dễ tiếp thu lứa tuổi dân cư làng xã Hiện nau nhiều vùng nông thôn địa phương công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật dân cư chưa thực quan tâm coi trọng Công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật nơi không tiến hành thường xuyên, hình thức tuyên truyền giáo dục đơn điệu, nội dung tuyên truyền giáo dục nghèo nàn, đơn giản nên tác dụng hiệu giáo dục hạn chế Điều nguyên nhân chủ yếu dẫn tới hiểu biết pháp luật ý thức chấp hành luật pháp thấp phận định cộng đồng dân cư nông thôn Thực trạng đặt yêu cầu cấp thiết việc tăng cường đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật sở nông thôn Cùng với việc tăng cường tuyên truyền giáo dục pháp luật, Chính quyền cấp cần trọng nâng cao chất lượng tính nghiêm minh việc thực thi pháp luật sở 166 nông thôn, đảm bảo quy định pháp luật thực thi cách nghiêm túc, kịp thời minh bạch 8.4.2 Công cụ sách Chính sách kinh tế - xã hội phận công cụ thiếu quản lý Nhà nước nói chung, quản lý Nhà nước sở nông thôn nói riêng Chính sách Nhà nước ban hành tới lĩnh vực đời sống , xã hội Chính sách Nhà nước thể chủ trương cụ thể, chế độ, quy định Nhà nước trung ương lĩnh vực đời sống, bao gồm kinh tế, văn hoá, xã hội, trị, khoa học công nghệ, tài nguyên môi trường, giáo dục đào tạo,v.v… phản ảnh trước hết văn luật, văn pháp quy luật Quốc hội, phủ quan nhà nước chức ban hành Đồng thời sách Nhà nước thể chiến lược, chương trình, kế hoạch, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước Khu vực nông thôn Nhà nước quan tâm tạo điều kiện phát triển, sách chung Nhà nước có số sách đặc biệt nông thôn Cùng với công cụ pháp luật, quyền sở nông thôn dựa vào nội dung chủ trương cụ thể, chế độ, quy định văn pháp quy, văn chiến lược, chương trình, kế hoạch, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước nông thôn, để định hướng, quản lý, đạo làm để xử lý, giải vấn đề quản lý Nhà nước cấp sở Để vận dụng cách hữu hiệu công cụ sách quản lý nhà nước sở nông thôn, đòi hỏi cán quyền sở nông thôn phải nắm vững sách liên quan trực tiếp tới lĩnh vực, vấn đề cụ thể thuộc phạm vi quản lý Nhà nước sở, đồng thời phải hiểu rõ sở khoa học, sở thực tiễn ý nghĩa trị -xã hội nội dung sách để vận dụng cách sáng tạo phù hợp với điều kiện địa phương Mặt khác, công cụ sách thực trở thành công cụ quản lý hữu hiệu người dân tổ chức địa bàn hiểu biết đầy đủ sách Nhà nước ban hành Do công tác tuyên truyền phổ biến sách làng xã có ý nghĩa quan trọng Chính quyền sở nông thôn cần tổ chức tốt việc tuyên truyền phổ biến sách đến người dân tổ chức địa bàn Trong tuyên truyền, phổ biến sách cần phải có nội dung, phương pháp tuyên truyền phổ biến cho người dân thuộc lứa tuổi tổ chức thuộc nghề nghiệp, lĩnh vực khác tiếp thu nội dung sách Hiện vùng nông thôn, công tác tuyên truyền, phổ biến sách thực rộng rãi với hình thức khác tới người dân tổ chức địa bàn làng xã Mức độ hiểu biết nội dung sách người dân bước nâng lên Tuy nhiên nhiều sở địa phương công tác tuyên truyền phổ biến sách chưa quan tâm đầy đủ, việc tuyên truyền phổ biến sách tổ chức chưa thật sâu rộng chưa thường xuyên Do nơi số chủ trương sách Nhà nước chưa quán triệt cách đầy đủ tới người dân dẫn tới việc hiểu chấp hành số chủ trương sách có hạn chế mà biểu cụ thể vi phạm quản lý đất đai, chế độ quản ly tài chính, quản lý nguồn tài nguyên,… 167 Thực tế đòi hỏi quyền sở nông thôn, địa phương phải quan tâm tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến sách nhằm tạo điều kiện để công dân sinh sống hoạt động địa bàn điều hiểu nắm vững chủ trương sách Nhà nước, có ý thức chấp hành vận động người khác chấp hành chủ trương, sách Nhà nước 8.4.3 Công cụ kế hoạch Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội công cụ quản lý Nhà nước quan trọng cấp quyền nói chung cấp quyền sở nông thôn nói riêng Hệ thống kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội bao gồm nhiều hình thức như: Chiến lược phát triển, chương trình phát triển, kế hoạch phát triển dài hạn, trung hạn, ngắn hạn,… Ở sở nông thôn (cấp làng, xã) thông thường quy hoạch, kế hoạch trung, ngắn hạn quyền tổ chức xây dựng thực với công cụ quản lý khác Chính quyền sở dựa vào việc tổ chức thực nội dung chiến lược, chương trình quy hoạch kế hoạch để tổ chức quản lý mặt Nhà nước đốivới hoạt động kinh tế xã hội địa bàn Quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội sở nông thôn quyền sở chủ trì xây dựng lãnh đạo Đảng sở Nội dung quy hoạch, kế hoạch thông thường gồm phần: mục tiêu quy hoạch, kế hoạch; nội dung quy hoạch, kế hoạch; biện pháp thực hiện; điều kiện thực hiện; phương án hay quy định tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch Quy hoạch, kế hoạch sở nông thôn xây dựng thực để huy động nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương nhằm mục đích nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân Do việc xây dựng thực quy hoạch, kế hoạch cần phải huy động tham gia người dân địa bàn theo phương châm từ lên, dân dân Theo phương châm quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội phác thảo đưa làng, thôn (bản) để người dân thảo luận, đóng góp ý kiến xây dựng ý kiến đóng góp nghiên cứu, tổng hợp lại Đây sở quan trọng để Uỷ ban nhân hội đồng nhân dân xã hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch Sau quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế xã hội sở cấp có thẩm quyền thông qua, lãnh đạo Đảng sở; Chính quyền cấp sở tổ chức thực quy hoạch kế hoạch; Quá trình xây dựng tổ chức thực quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế xã hội sở nông thôn trình sử dụng công cụ kế hoạch để quản lý Nhà nước kinh tế - xã hội sở nông thôn Trong năm qua công tác quy hoạch xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp xã nông thôn quan tâm triển khai rộng khắp, địa phương vùng đồng bằng, trung du, nơi có điều kiện phát triển thuận lợi Tuy nhiên bên cạnh địa phương làm tốt công tác quy hoạch kế hoạch nhiều sỏ nhiều địa phương chất lượng công tác quy hoạch kế hoạch có hạn chế Biểu hạn chế chất lượng quy hoạch, kế hoạch chỗ số nội dung quy hoạch tiêu kế hoạch chưa thật sát với điều kiện sở, biện pháp thực chưa thật hợp lý,… Điều làm giảm vai trò, tác dụng công cụ kế hoạch quản lý nhà nước sở nông thôn Do quyền sở địa phương cần nâng cao chất lượng công tác quy hoạch kế hoạch, tạo điều kiện để nâng cao hiệu lược hiệu quản lý nhà nước sở nông thôn 168 CÂU HỎI ÔN TẬP Vai trò vị trí làng xã trình phát triển nông thôn Việt Nam? Đặc điểm xu hướng phát triển làng xã Việt Nam? Vai trò, vị trí chức nhiệm vụ Đảng xã quản lý nhà nước sở nông thôn? Vai trò, vị trí chức nhiệm vụ HĐND xã quản lý nhà nước sở nông thôn? Vai trò, vị trí chức nhiệm vụ UBND xã quản lý nhà nước sở nông thôn? Vai trò, vị trí chức nhiệm vụ tổ chức trị- xã hội nông thôn? Vai trò, vị trí chức nhiệm vụ tổ chức xã hội nông thôn? Vai trò, nội dung yếu cầu vận dụng công cụ pháp luật quản lý nhà nước cáccở nông thôn? Vai trò, nội dung yêu cầu vận dụng công cụ sách quản lý nhà nước sở nông thôn? 10 Vai trò, nội dung yêu cầu vận dụng công cụ kế hoạch quản lý nhà nước sở nông thôn? TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật tổ chức HĐND UBND (số 11/2003/QH11) Quốc hội ban hành ngày 26/11/2003 Văn kiện Đại hổi Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ X,XI Điều lệ Đảng cộng sản Việt Nam Đại hội ĐCSVN lần thứ XI thông qua Luật Mặt trận tổ quốcViệt Nam (số 14/1998/QH 10) Điều lệ đoàn TNCS Hồ Chí Minh Điều lệ Hội CCB Việt Nam, Điều lệ Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Điều lệ Hội nông dân Việt Nam Chính quyền địa phương Việt Nam; Bách khoa toàn thư mở Wikidedia Cơ sở văn hoá Việt Nam, Trần Quốc Vượng (chủ biên), NXB Giáo dục, 2009 Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn lịch sử, NXB CTQG, Hà Nội 1999 169

Ngày đăng: 01/12/2016, 10:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA NÔNG THÔN VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN.

    • 1.1.1. Khái niệm nông thôn và bản chất phát triển nông thôn

      • a. Khái niệm nông thôn

      • b. Bản chất phát triển nông thôn.

      • 1.1.2. Đặc trưng cơ bản của nông thôn.

        • a.Tính không đồng nhất về điều kiện phát triển giữa các vùng nông thôn:

        • b. Sản xuất nông nghiệp là đặc trưng về nghề nghiệp của nông thôn truyền thống:

        • c. Tính tương đối đồng nhất của cộng đồng dân cư và đặc điểm cư trú:

        • d. Về trình độ phát triển của nông thôn so với đô thị:

        • 1.1.3. Vai trò của nông thôn và phát triển nông thôn.

        • 1.1.4. Xu hướng đô thị hoá nông thôn.

        • 1.2. QUAN ĐIỂM CƠ BẢN PHÁT TRỂN NÔNG THÔN

          • 1.2.1. Phát triển tổng hợp và toàn diện đối với nông thôn

          • 1.2.2. Coi trọng xây dựng và hoàn thiện các thể chế.

          • 1.2.3. Đa dạng hoá sinh kế bền vững của người dân:

          • 1.2.4. Từ dưới lên, do cộng đồng, dựa vào cộng đồng

          • 1.3. XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM

            • 1.3.1.Khái quát tình hình phát triển nông thôn mới ở Việt Nam

            • 1.3.2. Nội dung xây dựng nông thôn mới ở nước ta.

            • 1.3.3. Tiêu chí xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam

            • 1.4. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

              • 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu của môn học.

              • 1.4.2. Nội dung nghiên cứu môn học.

              • 1.4.3. Phương pháp nghiên cứu.

              • 2.1. BẢN CHẤT CỦA CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG THÔN.

                • 2.1.1. Khái niệm cơ cấu kinh tế nông thôn:

                • 2.1.2. Đặc trưng của cơ cấu kinh tế nông thôn.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan