thực trạng phân nhóm thị trường theo đặc điểm tâm lý xã hội – tầng lớp xã hội ở việt nam

15 407 0
thực trạng phân nhóm thị trường theo đặc điểm tâm lý xã hội – tầng lớp xã hội ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài của nhóm: 1.Trình bày hiện trạng phân nhóm thị trường theo đặc điểm tâm lý xã hội ( tầng lớp xã hội/ phong cách sống/ tính cách cá nhân) tại Việt Nam 2.Nêu rõ nghiên cứu làm nền tảng phân nhóm thị trường theo một các tiêu chí 3.Trình bày các nhóm thị trường sau phân chia và đặc điểm từng nhóm độ lớn (%) của từng nhóm THỰC TRẠNG PHÂN NHÓM THỊ TRƯỜNG THEO ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ XÃ HỘI – TẦNG LỚP XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Khái niệm phân nhóm thị trường theo đặc điểm tâm lý xã hội I Trong cách phân khúc thị trường theo yếu tố tâm lý, người mua chia thành nhóm khác vào tầng lớp xã hội, lối sống hay nhân cách Những người nhóm nhân học có đặc điểm tâm lý khác Tầng lớp xã hội Tầng lớp xã hội có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sở thích người ô tô, quần áo, đồ đạc nhà, hoạt động nghỉ ngơi, thói quen đọc sách báo, cách lựa chọn người bán lẻ v.v Nhiều công ty thiết kế sản phẩm hay dịch vụ cho tầng lớp xã hội định Lối sống Ta thấy quan tâm đến sản phẩm người chịu ảnh hưởng lối sống họ Trên thực tế hàng hoá họ tiêu dùng thể rõ lối sống họ Ngày có nhiều người làm Marketing phân khúc thị trường theo lối sống người tiêu dùng Nhân cách: Những người làm Marketing sử dụng biến nhân cách để phân khúc thị trường Họ tạo cho sản phẩm nhân cách theo nhãn hiệu tương ứng với nhân cách người tiêu dùng II Khái niệm tầng lớp xã hội phân tầng xã hội Việt Nam Khái niệm tầng lớp xã hội Tầng lớp xã hội khái niệm xã hội học nhóm người, xác định theo dấu hiệu tuổi tác, trình độ giáo dục, học thức, mức thu nhập, nghề nghiệp, Thường việc xác định tầng lớp có tính chất tạm thời, theo nhu cầu nghiên cứu, điều tra xã hội học Do đó, khái niệm tầng lớp phù hợp với quan niệm danh phạm trù người Đồng thời khái niệm tầng lớp nói lên hệ thống cấp bậc xã hội định khác địa vị xã hội hay kinh tế xã hội Ví dụ: Tầng lớp người có thu nhập 300 nghìn đồng/tháng, tầng lớp trí thức, tầng lớp sinh viên đại học Khái niệm tầng lớp phận giai cấp Ví dụ: tầng lớp công nhân lành nghề, song xét theo dấu hiệu giai cấp mà xét theo dấu hiệu nghề nghiệp trình độ kĩ chuyên môn Nguồn: http://daitudien.net/triet-hoc/triet-hoc-ve-tang-lop.html Khái niệm phân tầng xã hội Phân tầng xã hội - Social Stratification - có nguồn gốc chữ latinh Stratum - tầng lớp, phaco - phân chia, có nghĩa phân chia thành tầng lớp Có ý kiến cho phân tầng thuật ngữ bắt nguồn từ địa chất học, xã hội học sử dụng khái niệm để mô tả trạng thái phân chia xã hội thành tầng lớp Thật ra, khái niệm nhấn mạnh yếu tố “tĩnh”, xã hội vận động biến đổi Mặt khác, xã hội phân biệt rạch ròi, giản đơn tầng lớp, mà thường xuyên có đan xen, giao thoa, chuyển hóa lẫn tính động xã hội tạo nên Mặc dù vậy, nói việc sử dụng khái niệm phân tầng giúp mô tả trạng thái nhiều tầng lớp xã hội điều kiện thời gian không gian định Có nhiều định nghĩa phân tầng xã hội Chẳng hạn: - - GS,TS Trịnh Duy Luân, Viện Xã hội học cho rằng: Phân tầng xã hội “sự xếp hạng cách ổn định vị trí xã hội xét từ góc độ quyền lực, uy tín đặc quyền, đặc lợi không ngang nhau” Trong phân tầng xã hội có “tầng” (stratum), tầng tập hợp người (cá nhân), giống địa vị, bao gồm địa vị kinh tế (tài sản, thu nhập), địa vị trị (quyền lực), hay địa vị xã hội (như uy tín), từ mà họ có hội thăng tiến, phong thưởng thứ bậc định xã hội Sự phân tầng xã hội thường mô tả dạng “tháp phân tầng” với hình dáng khác nhau, tùy thuộc vào đặc trưng loại xã hội Cũng có tác giả cho rằng: “Phân tầng xã hội xếp cá nhân hệ thống xã hội vào tầng lớp xã hội khác sở phân chia ngạch bậc tiêu chuẩn chung giá trị thừa nhận” Từ định nghĩa cho thấy, bản, phân tầng xã hội phân chia mang tính cấu trúc tầng lớp, giai tầng xã hội dựa đặc trưng vị kinh tế - xã hội cá nhân Phân tầng xã hội diễn lĩnh vực đời sống xã hội kinh tế, trị, văn hóa, xã hội… Nguồn: http://kx02.vpct.gov.vn/News.aspx?ctl=newsdetail&aID=62&p=58 III Thực trạng phân nhóm thị trường theo tầng lớp xã hội Việt Nam Sơ đồ tầng lớp xã hội việt nam H1 SƠ ĐỒ TẦNG LỚP XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Nguyên nhân phân tầng xã hội Có hàng loạt nguyên nhân dẫn đến phân tầng xã hội, đặc biệt nguyên nhân kinh tế - xã hội như: chuyển đổi cấu kinh tế, cấu đầu tư, cấu nghề nghiệp, trình độ học vấn, vai trò quyền lực, tính chất độc quyền có ưu số ngành, lĩnh vực hoạt động, - Về kinh tế : việc trọng tập trung mức hình thức đầu tư vào đô thị công nghiệp, tác động việc tập trung đất đai số vùng, việc sử dụng không hợp lý nguồn lực nước lợi ích số vùng đô thị, hình thành người hưởng lợi trung gian nhóm đặc quyền đặc lợi, trở ngại lớn doanh nghiệp địa phương nông thôn việc tiếp cận tới thị trường - yếu tố có tác động định đến phân tầng xã hội Việc thị trường hoá dịch vụ xã hội (đặc biệt phát triển dịch vụ tư nhân giáo dục y tế) gây tác động tiêu cực, làm tăng cường phân tầng xã hội, đặc biệt nhóm nghèo Học vấn thừa nhận yếu tố tác động quan trọng phân tầng xã hội Bên cạnh đó, hai yếu tố tác động khác, quan trọng quyền lực môi trường pháp lý nước ta Quyền lực hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm quyền lực kinh tế (các nguồn lực, đặc biệt tiền vốn), hành chính, trị, xã hội (các quan hệ)) Trong nhiều trường hợp, quyền lực thường kết hợp với nhau, phát huy sức mạnh kết hình thành nên “tầng lớp trung lưu” Đã quan sát thấy số gia đình hội nhập nhiều nguồn lực để gia nhập nhóm trung lưu thời gian ngắn PHẦN 2: Nghiên cứu làm tảng cho phân nhóm thị trường theo tầng lớp xã hội Tên đề tài: Một số vấn đề mô hình phát triển quản lý xã hội Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Cấp quản lý:Đề tài KH cấp Bộ Cơ quan chủ quản:Viện Khoa học xã hội Việt Nam Cơ quan thực hiện:Viện Xã hội học Thời gian thực hiện:2009 - 2010 Chủ đề:Xã hội học Từ khóa:Phát triển xã hội, Quản lý xã hội, Xã hội học, Việt Nam Số trang:87 trang Nơi lưu giữ tài liệu:Chủ nhiệm đề tài Ký hiệu kho:HS: 196/KH/2011 Nguồn: http://caf.vass.gov.vn/noidung/nghiencuukhoahoc/Lists/NghienCuuKhoaHoc/v iew_detail.aspx?iDCapCoQuan=47&ItemID=1477 Một số vấn đề cần lưu ý: Các tiêu chí phân tầng xã hội - Dựa vào vị trí kinh tế: sở hữu tư liệu sản xuất cải - Dựa vào trị quyền lực: địa vị xã hội - Dựa vào uy tín: danh tiếng, ảnh hưởng xã hội - Học vấn: Học vị, học hàm - Tôn giáo - Dân tộc… Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp đồng giai cấp: phương pháp để người, nhóm xã hội, tự mô tả phân tầng xã hội - Phương pháp chủ quan: phương pháp để người tự xếp vào tầng xã hội - Phương pháp điều tra: phương pháp thông qua tiêu chí nghiên cứu để xác định tầng xã hội: thu nhập, sinh hoạt vật chất, sinh hoạt văn hóa, tư liệu sản xuất… Đặt vấn đề để lựa chọn tảng để nghiên cứu tầng lớp xã hội Việt Nam Trong lý luận, nhà khoa học ý đến hệ thống phân tầng: theo tài sản, thu nhập( dấu hiệu kinh tế ), theo quyền lực (chính trị ) theo uy tín (địa vị ) Trong xã hội cụ thể, thường có đan xen yếu tố, dấu hiệu phân tầng chúng thường có liên hệ chặt chẽ với Tuy nhiên, dấu hiệu có khó khăn riêng việc tiếp cận đo lường chúng, đặc biệt dấu hiệu quyền lực uy tín Nhìn chung, người ta thừa nhận rằng, việc đo lường khác biệt kinh tế (tài sản thu nhập ) dễ nhiều so với hai lĩnh vực lại định nghĩa phân tầng xã hội Đồng thời, việc đo lường xác khác biệt tài sản thu nhập không dễ dàng, xã hội phát triển Vì vậy, nước ta thời điểm tại, nhà nghiên cứu thường chấp nhận việc sử dụng báo thu nhập mức sống để xem xét phân tầng xã hội Có nhiều yếu tố để nhận diện cá nhân thuộc tầng lớp : thu nhập, tài sản, tri thức, hành vi, phong thái, ngôn ngữ… Mỗi quốc gia với đặc trung xã hội khác lựa chọn yếu tố khác để phân tầng xã hội Trong ngắn hạn thu nhập nhân tố tương đối độc lập với học vấn,nghệ nghiệp, gia sản, phong thai, hành vi…Tuy nhiên dài hạn thu nhập yếu tố có mối quan hệ mật thiết đến yếu tố lại Đây mối quan hệ hai chiều với phạm vi mang tính liên hệ Ngạn ngữ Việt Nam có câu : “một đời biết ăn,hai đời biết nói, ba đời biết chơi” Do lấy mức thu nhập ( tương đối dài hạn) làm số đại diện cho nhân tố khác việc phân tầng xã hội Vậy, lựa chọn nghiên cứu phân tầng xã hội theo thu nhập, mức sống ( dấu hiệu kinh tế) thay cho việc nghiên cứu toàn hệ thống phân tầng xã hội Việt Nam Nền tảng xu hướng phân tầng xã hội Việt Nam Nền tảng trạng phân tầng xã hội Việt nam mức sống đại đa số dân cư tăng lên 10 năm qua Tỷ lệ hộ nghèo đói giảm mạnh, từ khoảng 58% năm 1993 xuống khoảng cong 37% năm 1998, đến khoảng 22%( theo chuẩn nghèo mới) Chênh lệnh giàu nghèo tiếp tục tăng Trong tảng chung nói trên,sự chênh lệch mức sống tăng, tạo nên phân tầng xã hội hầu hết nhóm xã hội Phân tầng xã hội theo mức sống nghiên cứu dựa tiêu chí sau _Khác biệt nhân giáo dục : số nhân khẩu, tỷ lệ phụ thuộc học vấn _Khác biệt đô thị - nông thôn vùng : phân biệt theo vùng từ thành thị đến nông thôn,vùng sâu, vùng xa _Khác biệt khu vực kinh tế : khu vực kinh tế nhà nước, khu vực kinh tế nước ngoài, phi nhà nước… _Phúc lợi xã hội phân tầng xã hội:trợ cấp từ nhà nước mang tính cộng đồng Lựa chọn phương pháp cho việc tập trung nghiên cứu về phân tầng xã hội theo thu nhập, mức sống - Phương pháp đồng giai cấp: phương pháp để người, nhóm xã hội, tự mô tả phân tầng xã hội • • Phương pháp này mang tính chủ quan và bao hàm rộng nhiều yếu tố để cá nhân tự đánh giá bản thân thuộc tầng lớp xã hội nào, nhìn chung, họ sẽ đánh giá qua nhiều tiêu chí khác không được xác định trước, có thể dựa vào vị trí kinh tế, dựa vào địa vị xã hội, dựa vào danh tiếng, ảnh hưởng hoặc dựa vào học vấn… Với mục đích chỉ tập trung nghiên cứu phân tầng xã hội theo thu nhập, mức sống, phương pháp này chưa phù hợp Phương pháp chủ quan: phương pháp để người tự xếp vào tầng xã hội • • Đây là phương pháp mà nhà nghiên cứu có thể đưa những tầng lớp có sẵn mà họ thiết kế, nhiên mọi người lại tự xếp dẫn đến việc mang yếu tố chủ quan và không chính xác với các tiêu chí đặt ra, ở có thể xảy sai lệch các nguyên nhân không rõ thông tin, không đủ kiến thức hoặc hiểu nhầm mục tiêu khảo sát Đây cũng chưa phải là phương pháp phù hợp với mục tiêu phân tầng xã hội theo hai tiêu chí thu nhập và mức sống - Phương pháp điều tra: phương pháp thông qua tiêu chí nghiên cứu để xác định tầng xã hội: thu nhập, sinh hoạt vật chất, sinh hoạt văn hóa, tư liệu sản xuất… • • Với phương pháp này, chúng ta có thể tập trung nghiên cứu riêng biến thu nhập và mức sống từ đó có được những đánh giá để xếp loại phân tầng xã hội cho đối tượng nghiên cứu của mình Đây là phương pháp mang tính khác quan và có những tiêu chuẩn, tiêu chí cụ thể để xếp loại phân tầng xã hội đã định trước Phương pháp này được đánh giá là phù hợp để thực hiện nghiên cứu phân tầng xã hội theo tiêu chí là thu nhập và mức sống của người dân PHẦN 3: Trình bày các nhóm thị trường sau phân chia và đặc điểm từng nhóm độ lớn (%) của từng nhóm: I) TỈ LỆ DÂN SỐ CÁC TẦNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: Bảng 3.1 Thu nhập bình quân đầu người từ 1999-2008 (nghìn đồng) TT Năm/ khu vực 1999 2002 2004 2006 2008 Cả nước 295 356 484 636 995 Thành thị 517 622 815 1058 1605 Nông thôn 225 275 378 506 762 Nguồn: Niên giám thống kê 2009, Nxb Thống kê, 2010 Bảng 3.2 - Tỉ lệ dân số tầng/nhóm xã hội Việt Nam (2002-2008) 2002 Tầng/nhóm xã 2004 2006 2008 hội N % N % N % N % Lãnh đạo, q.lý 517 0,8 213 1,1 216 1,1 194 1,0 Doanh nhân 163 0,3 84 0,4 95 0,5 86 0,4 1,9 503 2,5 582 2,9 780 4,0 Chuyên môn cao 1,245 Nhân viên 2,787 4,3 966 4,8 970 4,9 945 4,8 Thợ công nhân 1,506 2,3 512 2,6 578 2,9 660 3,4 B.bán-D.vụ 9,620 14,7 3,154 15,8 3,276 16,5 3,278 16,6 Tiểu thù CN 6,417 9,8 2,180 10,9 2,387 12,0 2,597 13,2 L.động giản đơn 6,334 9,7 2,058 10,3 1,861 9,4 1,617 8,2 56,3 10,308 51,6 9,899 49,8 9,541 48,4 Nông dân Tổng số 36,897 65,486 100,0 19,978 100,0 19,863 100,0 19,697 100,0 Nguồn: Kết xử lý sổ liệu từ VHLSS 2002-2004-2006-2008 Hình 3.1 - Mô hình tầng/nhóm xã hội Việt Nam (2008) Mô hình bao gồm nhiều tầng lớp xã hội truyền thống (buôn bán-dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp nông dân) Các tầng/nhóm đại diện cho xã hội công nghiệp nhỏ bé (doanh nhân, chuyên môn cao, nhân viên thợ công nhân) II) ĐẶC ĐIỂM CÁC TẦNG XÃ HỘI: Tầng lớp cao: Khái niệm: phận dân số có mức thu nhập cao, tập trung tinh hoa nhiều lĩnh vực, gánh vác trọng trách xã hội to lớn, kết giao với làm thành đầu tàu kéo xã hội phát triển Những người giàu có điều kiện đầu tư cho việc học tập nâng cao sức khoẻ, nhờ họ có lực để tiếp cận thị trường kiếm việc làm có thu nhập cao Đặc điểm: - có mức sống sung túc vật chất, mang trí thức cao, có hệ thống có cốt cách văn hóa với giá trị tinh thần, phong thái hành vi xã hội chuẩn mực mà phẩm chất trí tuệ cao, có cốt cách văn hóa quan trọng, không đơn người có tiền, có quyền lực - Bằng trí tuệ tài sản mình, giới thượng lưu coi lực lượng tiên phong thúc đẩy xã hội phát triển Tư tưởng họ ảnh hưởng lớn tới phát triển xã hội, chí định hướng phát triển xã hội Do vậy, 1)   giới thượng lưu đại diện cho diện mạo, sức sống ảnh hưởng xã hội mà giới xuất Cùng với phát triển xã hội, quan niệm giới thượng lưu có nhiều biến đổi, song tri thức, giàu có, cốt cách văn hóa trách nhiệm yếu tố cốt lõi tạo nên hình ảnh giới thượng lưu  Tầng lớp (trung lưu): Khái niệm: người có mức độ độc lập kinh tế định, ảnh hưởng lớn xã hội hay quyền lực xã hội Là nhóm dân số không thuộc tầng lớp không thuộc tầng lớp hệ thống cấp bậc xã hội Thường gồm nhà buôn, người có tay nghề, quan chức, số nông dân thợ thủ công có trình độ cao Đặc điểm: - Tầng lớp trung lưu dễ bị tác động trước biến động kinh tế- xã hội, khủng hoảng kinh tế Tỉ lệ bị biến động theo thời gian, có dịch chuyển với tầng lớp khác - Theo Tổng cục thống kê Việt Nam từ 5% dân số (1992), tầng lớp trung lưu Việt Nam tăng lên 44% dân số (2009) khoảng 60% dân số năm 2015 Hiện Việt Nam có khoảng triệu người xếp vào tầng lớp trung lưu Đến năm 2020, số vào khoảng 44 triệu người lên tới 95 triệu người vào năm 2030 Các hộ gia đình thuộc tầng lớp trung lưu có tỉ lệ gia tăng tiêu dùng nhiều so với tầng lớp khác Khối lượng tiêu dùng tầng lớp trung lưu đóng góp quan trọng cho tăng trưởng GDP qua 2)   Ảnh hưởng: Nền kinh tế thị trường Việt Nam phát triển nhanh chóng, kéo theo hình thành tầng lớp "người giàu" Bên cạnh đó, giới doanh nhân không ngừng cố gắng để vươn tới trở thành tập thể doanh nhân - trí thức Đây hai xu hướng hình thành giới thượng lưu Việt Nam tương lai Từ trước đến nay, hàng ngũ thương nhân bị đặt vị trí thấp thứ tự: sỹ, nông, công, thương, họ bị cho tầng lớp thiếu trung thực vụ lợi Ngày nay, giới thương nhân thay đổi Họ người đặt mục tiêu cung cấp sản phẩm dịch vụ (vật chất tinh thần) nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội để kiếm lợi nhuận Bên cạnh đó, đội ngũ lại có mối quan hệ mật thiết khoa học - kỹ thuật, sản xuất công nghiệp thương mại Có thể thấy, giới doanh nhân hướng tới xây dưng mối quan hệ doanh nhân – tri thức để đạt tới tập thể doanh nhân – trí thức  3)  năm, tăng lên mức chi tiêu tiêu dùng trung bình mở rộng quy mô dân số tầng lớp trung lưu qua năm Ảnh hưởng: Sự gia tăng nhanh chóng tầng lớp trung lưu cho thấy thị trường Việt Nam có tiềm phát triển lớn Việc tăng nhanh tầng lớp trung lưu tạo sức mua, đột phá tiêu dùng lớn tương lai, tầng lớp có tỉ lệ gia tăng chi tiêu cao so với tầng lớp lại Trong 10 năm qua, chi tiệu hộ gia đình người tiêu dùng thuộc tầng lớp trung lưu phát triển nhanh tầng lớp trung lưu có khuynh hướng tiêu dùng tích cực với 65% tổng chi tiêu dành cho nhu cầu lương thực, thực phẩm Trong đó, tỷ trọng chi tiêu cho y tế, giáo dục tầng lớp trung lưu cao so với nhóm giàu nghèo Các xu hướng tiêu dùng họ thể theo đuổi sống chất lượng với chăm sóc sức khỏe tốt hơn, chi nhiều cho học tập, sử dụng điện, nước phổ cập thuê nhà giá trị Hiện tầng lớp trung lưu giàu có không tập trung hai thành phố lớn Hà Nội TP.HCM mà lan nhanh nhiều tỉnh - thành khác nước Nghiên cứu BCG, cho thấy, nửa người tiêu dùng (51%) 80% người tiêu dùng thuộc tầng lớp trung lưu giàu có mua sắm siêu thị đại siêu thị bên cạnh cửa hàng truyền thống Và dù kinh tế toàn cầu khó khăn, có 70% người tiêu dùng Việt Nam tin tưởng kinh tế lên Người tiêu dùng Việt Nam có nguồn tài đảm bảo có nhu cầu mua hàng cao Khảo sát BCG cho thấy, có đến 80% số người tiêu dùng cho biết muốn mua nhiều so với năm trước sẵn sàng sử dụng thẻ tín dụng mua hàng Tầng lớp thấp: Khái niệm: phận người dân điều kiện học tập sức khoẻ yếu nên khó tìm việc làm có thu nhập cao mà thường phải làm công việc tiền với vị xã hội thấp Chính phủ xác định chuẩn nghèo dựa vào số liệu thu nhập bình quân đầu người hàng tháng hộ gia đình giai đoạn 2006 – 2010 Theo quy định chuẩn nghèo tính riêng cho thành thị nông thôn Bảng 3.3 Chuẩn nghèo Việt Nam cuả Ngân hàng giới 2004 – 2008 Đơn vị tính: nghìn đồng Nguồn: Niên giám thống kê 2009, NXB Thống kê 2010  - Đặc điểm: • Ngưỡng nghèo tương đối: Tổng chi phí cho sản phẩm thiết yếu (thức ăn, nơi ở, quần áo, chưã bệnh) mức tối thiểu để trì sống; có đề cập tới thiếu hụt nhu cầu phi vật chất Những người nông dân có dịch chuyển phân tầng có mức sống khả giả tiêu chí tồng chi tiêu giá trị chỗ người nống dân di động cao nông dân không di động Đối với số tiêu khác chi ăn uống, có máy vi tính tiếp cận internet thực trạng tương tự Ngưỡng nghèo tuyệt đối: Một phận xã hội không đáp ứng đầy đủ nhu cầu vật chất phi vật chất so với sung túc cuả xã hội, nghĩa sống mức tiêu chuẩn sống khu vực đó; không đề cập tới nhu cầu phi vật chất • - Tầng lớp nông dân tầng lớp nghèo Hơn phân nửa (54,9%) nông dân có mức tiêu thuộc nhóm nghèo nghèo (2008) Phần lớn số họ (84,1%) sống nhà bán kiên cố, nhà tạm khác (2008) Xu hướng phân hóa mức sống tầng lớp nông dân ngày rõ Khoảng cách chênh lệch nông dân tầng lớp khác ngày tăng theo thời gian (2002-2008) Nông dân tầng lớp có địa vị thấp xã hội  Ảnh hưởng: Mô hình phân tầng xã hội hình kim tự tháp với tầng lớp nông dân đáy thu hẹp dần Nhưng, di động khỏi tầng lớp nông dân chậm ngày khó khăn.Mặc dù Việt Nam nước nghèo, nhờ công đổi kinh tế-xã hội nên vị Việt Nam trường quốc tế củng cố tăng lên Mặc dù nguy tụt hậu kinh tế lớn, khoảng cách chênh lệch kinh tế-xã hội Việt Nam so với quốc gia khác cải thiện rõ rệt Tỉ lệ nghèo Việt Nam giảm nhanh chóng thời gian qua tiếp tục giảm với mức sống giai tầng xã hội cải thiện không ngừng

Ngày đăng: 01/12/2016, 10:27

Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan