ĐỀ CƯƠNG môn CÔNG PHÁP QUỐC tế

90 1.5K 17
ĐỀ CƯƠNG môn CÔNG PHÁP QUỐC tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu ôn tập bổ ích dành cho sinh viên Luật học tập môn Công pháp quốc tế. Có đầy đủ các câu hỏi và trả lời chi tiết đầy đủ. Tài liệu gôm 89 trang được chính giảng viên của trường Đh. Luật Tp.HCM biên soạn.

ĐỀ CƯƠNG MÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ CHƯƠNG I: Câu 1: Khái niệm Luật quốc tế đại? Trả lời: Luật quốc tế hệ thống nguyên tắc quy phạm pháp luật chủ thể luật quốc tế (bao gồm quốc gia chủ thể khác luật quốc tế) thỏa thuận xây dựng nên sở tự nguyện bình đẳng nhằm điều chỉnh quan hệ pháp sinh chủ thể luật quốc tế với lĩnh vực đời sống quốc tế đảm bảo thực chủ thể Câu 2: Phân tích đặc trưng Luật quốc tế để so sánh với pháp luật quốc gia? Trả lời: Thứ nhất, đối tượng điều chỉnh, đối tượng điều chỉnh luật quốc gia quan hệ chủ thể luật quốc gia đối tượng điều chỉnh luật quốc tế quan hệ chủ thể luật quốc tế Luật quốc gia thường hiểu luật điều chỉnh quan hệ chủ thể: nhà nước, cá nhân, pháp nhân phạm vi lãnh thổ quốc gia Trong đó, luật quốc tế chủ yếu điều chỉnh quan hệ quốc tế, quốc gia, tổ chức quốc tế chủ thể khác luật quốc tế Ở cần phân biệt quan hệ với quan hệ dân có yếu tố nước ngồi thiết lập cá nhân, pháp nhân có quốc tịch khác điều chỉnh tư pháp quốc tế Khi đề cập đến khác biệt hai hệ thống pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia tính chất “liên quốc gia” thường nhắc đến tiêu chí Đặc trưng đối tượng điều chỉnh luật quốc tế hàm chứa hai yếu tố Một là, quan hệ thuộc điều chỉnh luật quốc tế quan hệ phát sinh lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội vượt khỏi phạm vi lãnh thổ quốc gia Hai là, quan hệ quan hệ phát sinh quốc gia chủ thể khác luật quốc tế mà Thứ hai, phương thức xây dựng pháp luật, luật quốc gia thường xây dựng quan làm luật quan quyền lực cao quốc gia, đại diện cho ý chí nhân dân luật quốc tế xây dựng thơng qua thỏa thuận thừa nhận chủ thể luật quốc tế sở tự nguyện, bình đẳng Điều có nghĩa khơng tồn tài quan lập pháp quốc tế chung giống quan lập pháp quốc gia Cơ sở vấn đề quan hệ quốc tế trước tiên quan hệ quốc gia, thực thể có chủ quyền bình đẳng phương diện pháp lý Chính vi lẽ khơng thể có tồn quan tập trung có chức lập pháp quốc tế để ban hành, ấn định quy phạm pháp luật ràng buộc chủ thể luật quốc tế Sự tồn quan lập pháp quốc tế không phản ánh chất luật quốc tế thỏa thuận, thống ý chủ thể luật quốc tế Ngồi ra, việc khơng tồn quan lập pháp quốc tế chung dẫn đến khác biệt cấu trúc hai hệ thống pháp luật Trong luật quốc gia, quy phạm pháp luật xếp theo thứ bất tương đối rõ ràng Ví dụ, hiến pháp có giá trị cao hệ thống văn luật, luật văn luật Hay quốc gia theo hệ thống thông luật, quy định xuất phát từ án lệ tịa cấp cao có giá trị lớn Trong đó, quy phạm luật quốc tế không ban hành quan lập pháp quốc tế, hệ thống pháp luật quốc tế tổng thể quy phạm mà khơng có xếp cách hệ thống, có thứ bậc, vị trí rõ ràng hệ thống pháp luật quốc gia Thứ ba, chủ thể luật, chủ thể pháp luật quốc gia nhà nước (đại diện quan công quyền), cá nhân, pháp nhân chủ thể pháp luật quốc tế quốc gia, tổ chức quốc tế liên phủ, dân tộc đấu tranh giành quyền tự số vùng lãnh thổ có quy chế đặc biệt Sự khác biệt rõ rệt hai hệ thống pháp luật thể qua vị trí vai trị loại chủ thể tham gia quan hệ pháp luật mà hệ thống điều chỉnh Trong pháp luật quốc gia, cá nhân pháp nhân hai chủ thể chủ yếu có khả tham gia vào hầu hết quan hệ pháp luật Quốc gia/nhà nước luật quốc gia có tham gia định vào số quan hệ pháp luật đặc thù hành chính, hình chí quan hệ pháp luật dân với tư cách chủ thể đặc biệt Trong pháp luật quốc tế, quốc gia chủ thể chủ yếu tham gia vào tất quan hệ pháp luật quốc tế Cho đến nay, nguyên tắc, luật quốc tế đại không thừa nhận tư cách chủ thể luật quốc tế cá nhân pháp nhân Cũng cần phải thấy rằng, quan hệ chủ thể luật quốc gia có bất bình đẳng: quốc gia chủ thể đặc biệt, có quyền quan trọng việc chi phối, xác lập địa vị pháp lý chủ thể cịn lại, thơng qua việc thiết lập quy tắc pháp lý mà chủ thể buộc phải tuân thủ Trong đó, chủ thể chủ yếu luật quốc tế - quốc gia – có quan hệ bình đẳng, khơng phụ thuộc vào chế độ trị, diện tích, dân số, trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Trong luật quốc tế, khơng chủ thể có vai trò giống nhà nước luật quốc gia Do đó, quy phạm luật quốc tế đời thực chủ thể luật quốc tế tự nguyện xây dựng thông qua Thứ tư, phương thức thực thi pháp luật, việc thực thi pháp luật quốc gia thực cách tập trung, thống nhất, thông qua hoạt động phối hợp hệ thống quan nhà nước có thẩm quyền quân đội, quan kiểm sát, quan tòa án, cảnh sát, nhà tù Hệ thống quan lập nhằm đảm bảo thi hành pháp luật đảm bảo cho pháp luật tôn trọng tất cá nhân tổ chức quốc gia Hệ thống quan với đặc điểm không tồn quan hệ pháp luật quốc tế Nói cách khác, luật quốc tế khơng có hệ thống quan chuyên biệt tập trung làm nhiệm vụ đảm bảo thi hành luật quốc tế Về mặt lý luận, quan hệ quốc tế trước tiên chủ yếu quan hệ quốc gia độc lập có chủ quyền bình đẳng với pháp lý, việc tồn hệ thống quan đảm bảo thi hành cưỡng chế thi hành luật quốc tế tập trung hiểu vi phạm đến bình đẳng quốc gia Mặt khác, hệ thống nguyên tắc quy phạm luật quốc tế quốc gia chủ thể khác luật quốc tế xây dựng nên sở tự nguyện, thông qua đấu tranh thương lượng, vậy, việc tuan thủ nguyên tắc quy phạm pháp luật quốc tế dựa sở tự nguyện Sự cưỡng chế thi hành luật quốc tế có phải quốc gia chủ thể khác luật quốc tế thực Do đó, cho luật quốc tế không tồn biện pháp chế tài Điểm khác biệt so với luật quốc gia chỗ, biện pháp chế tài cá thể (như tự vệ, trả đũa hợp pháp, trừng phạt) tập thể(như trừng phạt phi vũ trang vũ trang) chủ thể luật quốc tế tự thực Câu 3: Đài Loan, Palestine có phải quốc gia hay khơng? Trả lời: Điều Công ước Montevideo quyền nghĩa vụ quốc gia năm 1933 quy định sau: “Quốc gia coi chủ thể luật quốc tế cần có điều kiện sau đây: Dân cư ổn định; Lãnh thổ xác định; Chính phủ; Có khả tham gia vào mối quan hệ với quốc gia khác” Đài Loan Hiện nay, việc Đài Loan (Trung Hoa Dân Quốc) có phải quốc gia theo định nghĩa nêu có nhiều tranh cãi quốc gia giới Trường hợp Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan) không coi quốc gia theo Công ước Montevideo lẽ họ có dân cư ổn định, phủ có chủ quyền với quyền tài phán bán đảo Đài Loan số đảo khác ngoại giao thực Tuy nhiên vấn đề lãnh thổ Trung Hoa Dân Quốc, Hiến pháp họ cho lãnh thổ họ bao gồm toàn Trung Quốc nay, nhiên thực tế họ sở hữu nắm chủ quyền bán đảo Đài Loan số đảo khác, đồng thời, vấn đề lãnh thổ họ có nhiều tranh chấp với Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa, nên điều kiện “lãnh thổ xác định” khơng đảm bảo Đồng thời, nói “khả tham gia vào mối quan hệ với quốc gia khác” Đài Loan khó đảm bảo được, lẽ thực tiễn quốc tế cho thấy quốc gia phát triển giới có xu hướng thiết lập quan hệ ngoại giao với Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa với Trung Hoa Dân Quốc, có điều có sức ép từ phía Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa tuyên bố không giữ quan hệ ngoại giao với quốc gia công nhận Trung Hoa Dân Quốc Với mối quan hệ ngoại giao eo hẹp việc tham gia quan hệ quốc tế Trung Hoa Dân Quốc khó khăn (huống chi họ bị cấm gia nhập Liên Hiệp quốc) Palestin Đất nước Palestine tuyên bố thành lập ngày 15 tháng 11 năm 1988 nhiên đến việc cơng nhận Palestine có phải quốc gia độc lập có chủ quyền hay khơng nhiều tranh cãi Ngày 29/11/2012, Đại hội đồng Liên hợp quốc thức cơng nhận Palestine nhà nước độc lập với tỷ lệ 138/193 thành viên Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc chấp thuận Dù công nhận chắn sống người Palestine khơng có nhiều thay đổi, ngồi niềm an ủi mặt tinh thần Trên thực tế, phần lớn lãnh thổ Palestine nằm chiếm đóng Nhà nước Do thái Israel bao gồm khu Bờ Tây, Dải Gaza Đơng Jerusalem Trong đó, chắn định cơng nhận LHQ chẳng có nhiều tác dụng với Israel đồng minh thân cận Mỹ Washington Tel Aviv nằm danh sách nước từ chối bỏ phiếu Tuy nhiên, mặt lý luận theo tiêu chuẩn Cơng ước Montevideo quốc gia Palestin không đủ để công nhận quốc gia độc lập vì: Thứ nhất, Palestine khơng có lãnh thổ xác định, lãnh thổ Palestine mà nói nơi thuộc quyền quản lí quyền Palestinene manh mún phân tán không xác định, lại có tranh chấp với Israel Thứ 2, quyền Plalestine khơng hồn tồn độc lập tự được, chịu nhiều ảnh hướng chi phối lực bên ngồi Vì thế, Palestin khơng coi quốc gia độc lập Câu 4: Các dân tộc thiểu số Tây Nguyên có phải chủ thể Luật quốc tế với tư cách dân tộc đấu tranh giành quyền tự hay không? Trả lời: Theo quan điểm dân tộc chủ nghĩa Marx – Lenin, dân tộc khối cộng đồng gồm nhiều người, khối ổn định hình thành trình lịch sử sinh sở ngôn ngữ chung, lãnh thổ chung, cấu tạo tâm lý chung biểu qua văn hóa chung Quyền dân tộc tự quyền dân tộc tự xác định vận mệnh trị Do đó, khơng phải cộng đồng coi “dân tộc” có quyền “tự quyết” để trở thành chủ thể luật quốc tế Thực tiễn quan hệ quốc tế cho thấy “dân tộc” thỏa mãn hai điều kiện cần đủ sau coi chủ thể luật quốc tế Thứ nhất, “dân tộc” đang: Đấu tranh chống chế độ thuộc địa phụ thuộc (các dân tộc thuộc địa đứng lên đấu tranh giánh độc lập cho dân tộc mình, khỏi chế độ thuộc địa phụ thuộc sau năm 1945); Đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc; Đấu tranh chống lại thống trị nước ngồi Thứ hai, dân tộc phải thành lập quan lãnh đạo phong trào đấu tranh thức trở thành chủ thể luật quốc tế Quay lại vấn đề dân tộc thiểu số Tây Ngun nhóm cho dân tộc không chủ thể Luật quốc tế với tư cách dân tộc đấu tranh giành quyền lý sau đây: Các dân tộc thiểu số Tây Nguyên không đấu tranh chống chế độ thuộc địa phụ thuộc, phân biệt chủng tộc chống lại thống trị nước ngồi Mặc dù thực tế có bạo động số dân tộc Tây Nguyên đòi tách khỏi Việt Nam, nhiên bạo động có khiêu khích, tham gia số phần tử phản động, chống phá Nhà nước xuyên tạc sách dân tộc nước Việt Nam làm cho dân tộc nghĩ bị lệ thuộc bị áp dẫn đến đấu tranh Trong năm gần đây, Nhà nước ta ln có sách đề cao vấn đề dân tộc, đồng thời tạo điều kiện để đảm bảo chất lượng sống đồng bào dân tộc thiểu số ngày nâng cao, đồng thời, mối quan hệ Nhà nước Việt Nam với dân tộc khơng có bóc lột áp mà bảo trợ, giúp đỡ lẫn Vì nội dung mục đích đấu tranh dân tộc thiểu số Tây Nguyên bị chi phối lực phản động, thù địch, việc họ thành lập quan lãnh đạo phong trào đấu tranh không dùng để đánh giá họ có chủ thể Luật quốc tế hay không Câu 5: Các nguyên tắc Luật quốc tế, đặc điểm nguyên tắc Trả lời: Các nguyên tắc tư tưởng trị - pháp lý mang tính đạo, bao trùm có giá trị bắt buộc chung chủ thể tham gia quan hệ pháp luật quốc tế Khái niệm nguyên tắc luật quốc tế cần phân biệt với khái niệm “nguyên tắc pháp luật chung” (general principles of law) Những nguyên tắc luật quốc tế quy phạm pháp luật quốc gia giới thừa nhận rộng rãi để áp dụng điều chỉnh quan hệ quốc tế Trong đó, nguyên tắc pháp luật chung hiểu nguyên tắc tư tưởng pháp lý vận dụng để giải vấn đề phát sinh quan hệ quốc tế quốc gia, đặc biệt khơng có quy phạm pháp luật cụ thể để áp dụng Khái niệm “những nguyên tắc pháp luật chung” đưa vào khoản Điều 38 Quy chế Tòa án Quốc tế loại nguồn Tòa áp dụng để giải vấn đề chưa điều chỉnh luật quốc tế (non liquet) Hiện nay, cịn có khác biệt việc xác định nguyên tắc pháp luật chung, chuyên gia luật quốc tế dường thống với nguyên tắc như: quốc gia có hành vi sai trái quốc tế có nghĩa vụ bồi thường cho hành vi đó; thừa nhận phán Tịa án giải tranh chấp (res judicata); thiện chí (good faith), cơng (equity)… Vị trí, vai trị ý nghĩa luật quốc tế khẳng định qua văn kiện pháp lý quốc tế phổ cập Nội dung tinh thần nguyên tắc thể điều ước quốc tế tập quán quốc tế cấp độ khu vực toàn cầu, viện dẫn áp dụng để giải vấn đề quốc tế Hệ thống nguyên tắc luật quốc tế ghi nhận trước hết Hiến chương LHQ, Tuyên bố ngày 24/10/1970 Đại hội đồng LHQ nhiều văn kiện pháp lý quốc tế quan trọng khác Hiện nay, nguyên tắc sau thừa nhận rộng rãi tảng cho trật tự pháp lý quốc tế: • Cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế; • Giải tranh chấp quốc tế phương pháp hịa bình; • Bình đẳng chủ quyền quốc gia; • Khơng can thiệp vào cơng việc nội quốc gia khác; • Các dân tộc bình đẳng có quyền tự quyết; • Các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với nhau; • Tôn trọng cam kết quốc tế Các nguyên tắc nói có đặc điểm sau đây: • Tính bắt buộc chung: Đây quy phạm mệnh lệnh có giá trị cao nhất, bắt buộc chủ thể tham gia mối quan hệ pháp luật quốc tế Chúng sở để xây dựng quy phạm điều ước tập quan, tiêu chí để xác định tính hợp pháp quy phạm luật quốc tế • Tính phổ biến (được thừa nhận rộng rãi): Các nguyên tắc luật quốc tế quốc gia chủ thể quốc tế thừa nhận cách rộng rãi ghi nhận văn pháp lý quan trọng Có thể kể đến hai văn kiện quốc tế quan trọng Hiến chương LHQ Tuyên bố nguyên tắc luật quốc tế năm 1970 Giá trị phổ biến nguyên tắc thể qua việc chủ thể luật quốc tế công nhận rộng rãi không bàn cãi nội dung vai trò chúng Một điểm đáng ý nguyên tắc không nhắc đến cách rõ ràng khoa học pháp lý phương Tây nước hình thức hay hình thức khác cơng nhận tính đắn giá trị chúng Trong đó, khơng thừa nhận rộng rãi, số ngun tắc khác có tính tiến không trở thành nguyên tắc luật quốc tế Trong tương lai, quốc gia chủ thể khác luật quốc tế thống với ý nghĩa, vai trò nội dung số nguyên tắc đề xuất chúng trở thành ngun tắc luật quốc tế, chẳng hạn nguyên tắc bảo vệ môi trường quốc tế, bảo đảm giá trị người… • Tính bao trùm: Nội dung nguyên tắc thể tất lĩnh vực đời sống quốc tế Điều có nghĩa nguyên tắc luật quốc tế giải thích áp dụng thống nhất, bắt buộc quan hệ trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật… bao trùm lĩnh vực hợp tác quốc tế quốc gia chủ thể khác luật quốc tế • Tính kế thừa: Một mặt, ngun tắc luật quốc tế khơng hình thành lúc Chẳng hạn, nguyên tắc bình đẳng chủ quyền đời từ thời tư bản, nguyên tắc quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với xem nguyên tắc công nhận luật quốc tế để thích ứng với phát triển quan hệ quốc tế nhu cầu hợp tác chặt chẽ sâu rộng chủ thể luật quốc tế Mặt khác, nội dung nguyên tắc khơng bất biến Trải qua q trình phát triển lâu dài luật quóc tế, nội dung phản động, lạc hậu bị loại bỏ nội dung tiến bộ, dân chủ ghi nhận bổ sung Chẳng hạn, nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế trước có nội dung không phù hợp như: cho phép sử dụng vũ lực giải tranh chấp biện pháp hịa bình Sai đó, việc sử dụng vũ lực bị hạn chế dần ngày nay, việc sử dụng sức mạnh quan hệ quốc tế bị nghiêm cấm Những nguyên tắc luật quốc tế thể nội dung ngày tiến luật quốc tế, đồng thời phản ánh trình đấu tranh lâu dài quyền lợi quốc gia, hệ tư tưởng • Tính tương hỗ: Các nguyên tắc luật quốc tế hiểu áp dụng chỉnh thể chúng có liên hệ mật thiết với Nguyên tắc hệ đảm bảo cho nguyên tắc khác Chẳng hạn, tôn trọng thực thi nghiêm chỉnh nguyên tắc cấm dùng vũ lực quan hệ quốc tế đòi hỏi quốc gia chủ thể khác luật quốc tế phải giải tranh chấp, bất đồng họ với phương pháp hịa bình Việc tơn trọng chủ quyền quốc gia quan hệ quốc tế đòi hỏi quốc gia không tiến hành hành vi nhằm can thiệp vào công việc nội quốc gia khác Câu 6: Trong nguyên tắc Luật quốc tế, nguyên tắc không ghi nhận Điều Hiến Chương Liên Hợp quốc? Trả lời: Điều Hiến chương LHQ quy định sau: “Để đạt mục đích nêu Điều 1, Liên hợp quốc thành viên Liên hợp quốc hành động phù hợp với nguyên tắc sau đây: Liên hợp quốc xây dựng nguyên tắc bình đẳng chủ quyền tất quốc gia thành viên Tất quốc gia thành viên Liên hợp quốc phải làm tròn nghĩa vụ mà họ phải đảm nhận theo Hiến chương để đảm bảo hưởng toàn quyền ưu đãi tư cách thành viên mà có; Tất thành viên Liên hợp quốc giải tranh chấp quốc tế họ biện pháp hồ bình, cho khơng tổn hại đến hồ bình, an ninh quốc tế công lý; Tất quốc gia thành viên Liên hợp quốc từ bỏ đe dọa vũ lực sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế nhằm chống lại bất khả xâm phạm lãnh thổ hay độc lập trị quốc gia cách khác trái với mục đích Liên hợp quốc Tất quốc gia thành viên Liên hợp quốc giúp đỡ đầy đủ cho Liên hợp quốc hành động mà áp dụng theo Hiến chương tránh giúp đỡ quốc gia bị Liên hợp quốc áp dụng hành động phòng ngừa cưỡng chế; Liên hợp quốc làm để quốc gia thành viên Liên hợp quốc hành động theo nguyên tắc này, điều cần thiết để trì hồ bình an ninh giới; Hiến chương hồn tồn khơng cho phép Liên hợp quốc can thiệp vào công việc thực chất thuộc thẩm quyền nội quốc gia nào, khơng địi hỏi thành viên Liên hợp quốc phải đưa công việc loại giải theo quy định Hiến chương; nhiên, nguyên tắc không liên quan đến việc thi hành biện pháp cưỡng chế nói chương VII” Theo quy định nêu trên, số nguyên tắc Luật quốc tế trình bày nguyên tắc ghi nhận Điều Hiến chương LHQ là: • Nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế (khoản Điều Hiến chương LHQ); • Nguyên tắc quốc gia giải tranh chấp quốc tế phương pháp hịa bình (khoản Điều Hiến chương LHQ); • Nguyên tắc quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với (khoản Điều Hiến chương LHQ); • Ngun tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia (khoản Điều Hiến chương LHQ); • Nguyên tắc tận tâm thực cam kết quốc tế (khoản Điều Hiến chương LHQ); • Ngun tắc khơng can thiệp vào công việc nội quốc gia khác (khoản Điều Hiến chương LHQ) Như vậy, số nguyên tắc luật quốc tế nguyên tắc tất dân tộc bình đẳng có quyền tự khơng ghi nhận Điều Hiến chương LHQ, lẽ nguyên tắc ghi nhận khoản Điều Điều 55 Hiến chương LHQ Câu 7: Các trường hợp ngoại lệ nguyên tắc Cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực Trả lời: Các trường hợp ngoại lệ nguyên tắc Cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực • Các dân tộc thuộc địa phụ thuộc quyền sử dụng lực lượng vũ trang để bảo vệ quyền phòng thủ đáng để giải phóng mình, chống chủ nghĩa thực dân • Cơ sở pháp lý: nguyên tắc quyền dân tộc tự (Điều 1.2 Điều 55 Hiến chương Liên hợp quốc) • Như vậy, bị xâm lược vũ trang, quốc gia, dân tộc có quyền tự vệ cá thể tập thể HĐBA áp dụng biện pháp hữu hiệu để trì hịa bình an ninh quốc tế phải báo cho Hội đồng bảo an Liên hợp quốc Câu 8: Các trường hợp ngoại lệ nguyên tắc Không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác Trả lời: Các trường hợp ngoại lệ nguyên tắc Không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác: • Thứ nhất: Nếu quốc gia có xảy xung đột vũ trang nội bộ, mà xung đột tiếp tục kéo dài gây ổn định khu vực, đe dọa hịa bình an ninh quốc tế, Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc có quyền can thiệp trực tiếp hay gián tiếp vào xung đột Các biện pháp can thiệp hình thức cấm vận kinh tế, đường sắt, đường biển, đường khơng, bưu chính, viễn thơng can thiệp quân • Thứ hai: Hội đồng bảo an LHQ có quyền can thiệp có vi phạm nghiêm trọng quyền người: phân biệt chủng tộc, diệt chủng Khoản 3, Điều 1, Hiến chương Liên Hợp Quốc ghi nhận mục đích hoạt động Liên Hợp quốc ‘khuyến khích phát triển tôn trọng quyền người tự cho tất người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ tôn giáo.” Và Điều 2, Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 1948 ghi nhận vấn đề Cơ sở pháp lý: Điều 39, 40, 41, Hiến chương Liên Hợp Quốc Ví dụ: Chế độ Apartheid Nam Phi Đảng Dân tộc (The National Party – NP) lên cầm quyền với chương trình trị tóm tắt khái niệm apartheid (phân biệt chủng tộc) Chính sách phân lập loại tất người da trắng khỏi quan quyền lực, trừ số người da màu Các cá nhân xã hội bị phân loại theo chủng tộc Sự phân loại thừa nhận mặt pháp lý xây dựng thành luật để quản lý nhóm người xã hội Nam Phi bị cô lập khu vực trường quốc tế, bị Liên Hiệp Quốc thức lên án Năm 1973, nước thành viên Liên Hiệp Quốc thông qua Công ước quốc tế đàn áp trừng phạt tội phân biệt chủng tộc, thức đưa khn khổ pháp lý để nhà nước thành viên áp dụng biện pháp trừng phạt, gây áp lực với phủ apactheid Nam Phi, địi phủ phải thay đổi sách họ Cơng ước bắt đầu có hiệu lực từ năm 1976 Một văn pháp lý khác Quy chế Rome Tịa án Hình Quốc tế xác định Apartheid số 11 tội chống lại nhân loại Với phản kháng liệt từ bên trong, cô lập trừng phạt giới từ bên ngoài, cộng với vị ngày suy yếu, đến đầu thập niên 1980, phủ apartheid khơng cịn lựa chọn khác ngồi việc phải thực sách hòa giải dân tộc với người da đen, chấp nhận hủy bỏ chế định phân biệt chủng tộc Hoặc biện pháp nêu áp dụng thực tế khơng hiệu Hội đồng Bảo an LHQ thi hành định như: biểu dương lực lượng, phong tỏa, hành quân lực lượng hải, lục, không quân nước Liên hiệp quốc thực (Điều 42 Hiến chương LHQ năm 1945) Nói tóm lại, dù có nguyên tác bắt buộc Luật quốc tế, đặt nguyên tắc hệ quy chiếu việc “duy trì hịa bình an ninh giới” việc tồn ngoại lệ hợp lý Câu 9: So sánh biện pháp thực thi luật quốc tế với biện pháp thực thi luật quốc gia Trả lời: Biện pháp thực thi luật quốc tế với biện pháp thực thi luật quốc gia Luật quốc gia Biện pháp thực thi: • cách tập trung, thống cách tuyệt đối thông qua hoạt động phối hợp h • Mục đích: Đảm bảo việc thi hành pháp luật việc pháp luật tôn trọng Sở dĩ biện pháp thực thi hệ thống quan có thẩm quyền nhà nước khơng tồn luật quốc tế Bởi mặt lý luận quan hệ quốc tế trước tiên chủ yếu quan hệ quốc gia độc lập có chủ quyền bình đẳng với pháp lý, tồn hệ thống quan đảm bảo thi hành cưỡng chế thi hành luật quốc tế tập trung vi phạm đến quyền bình đẳng quốc gia • Mặt khác, việc xây dựng nguyên tắc quy phạm luật quốc tế quốc gia chủ thể khác luật quốc tế xây dựng nên dựa cở sở tự nguyện nên việc tuân thủ nguyên tắc quy phạm phải dựa tự nguyện Sự cưỡng chế thi hành luật quốc tế có phải quốc gia chủ thể khác luật quốc tế thực Từ rút điểm khác biệt việc thực thi luật quốc tế so với luật quốc gia chỗ biện pháp chế tài cá thể hay tập thể chủ thể luật quốc tế tự thực • Tuy nhiên, hầu hết biện pháp chế tài chủ thể luật quốc tế thực mà đơi cịn có can thiệp, ví dụ Liên Hợp Quốc Nhưng việc cưỡng chế thực pháp luật quốc tế thực pháp luật quan chuyên biệt không coi tồn quan cưỡng chế tập trung đó, Liên Hợp Quốc thực thi nhiệm vụ sở cho phép nước thành viên nhằm đạt mục đích gìn giữ hịa bình giới Luật pháp quốc tế thường ghi nhận quyền khởi kiện quốc gia khác quốc gia bị thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật quốc tế quốc gia gây công nhận quyền khởi kiện quốc gia khác hành vi ảnh hưởng đến hịa bình giới Hơn nữa, Hồi đông Bảo an hành động trường hợp vi phạm nghiêm trọng kéo dài quyền người Ví dụ : việc hội đồng bảo an thơng qua nghị thành lập hai tịa hình quốc tế với trường hợp Nam Tư cũ Rwanda Bên cạnh nhiều điều ước quốc tế quy định chế xử phạt bắt buộc tranh chấp liên quan đến điều ước • • Như vậy, đặt vấn đề hậu việc không tuân thủ luật pháp quốc tế Có thể thấy việc khơng tn thủ dẫn đến hậu bất lợi cho quốc gia như: Danh dự quốc gia bị ảnh hưởng, quốc gia bị thiệt hại áp dụng biện pháp trừng phạt, quốc gia bị thiệt hại không thực nghĩa vụ với quốc gia này,… Câu 10: Chứng minh hình thành quy phạm pháp luật quốc tế kết thỏa thuận quốc gia Trả lời: Sự hình thành quy phạm pháp luật quốc tế kết thỏa thuận quốc gia • Quy phạm pháp luật quốc tế hiểu quy tắc xử chủ thể luật quốc tế thỏa thuận xây dựng nên thừa nhận giá trị pháp lý Các quy tắc ghi nhận quyền nghĩa vụ pháp lý khả gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế chủ thể luật Quốc tế Chúng có giá trị ràng buộc chủ thể luật Quốc tế công cụ để điều chỉnh quan hệ quốc tế • Các quy phạm quốc tế sở pháp lý để đánh giá tính hợp pháp hành vi chủ thể mà luật quốc tế tham gia vào quan hệ pháp luật quốc tế Sự vi phạm quy phạm Luật quốc tế sở để xác định trách nhiệm pháp lý quốc tế chủ thể tham gia luật quốc tế • Các quy phạm pháp luật quốc tế hình thành từ kết thỏa thuận, tự nguyện, nhượng lẫn chủ thể, hướng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích chung cộng đồng quốc tế Minh chứng rõ ràng quan lập pháp hệ thống pháp luật quốc tế, thành lập quan lập pháp rõ ràng bắt quốc gia phải tuân theo rõ ràng trái với nguyên tắc tảng pháp luật quốc tế, tính linh hoạt tính tự nguyện quốc gia ký kết điều ước định Và quan cưỡng chế luật quốc tế không thành lập, mà có bên tham gia thỏa thuận, ký kết điều ước giám sát việc thực thi pháp luật quốc tế lẫn Câu 11: Phân tích, cho ví dụ thực tế để chứng minh hệ thống luật quốc tế pháp luật quốc gia có tác động qua lại tương hỗ lẫn Trả lời: Hệ thống luật quốc tế pháp luật quốc gia có tác động qua lại tương hỗ lẫn Ảnh hưởng Luật quốc gia luật quốc tế: • Xét từ khía cạnh thứ nhất: Luật quốc gia ảnh hưởng định đến hình thành phát triển Luật quốc tế thông qua tham gia quốc gia vào quan hệ pháp luật quốc tế Xét mặt lí luận, luật quốc gia chi phối nội dung luật quốc tế Mỗi quốc gia tham gia vào quan hệ pháp luật quốc tế cố gắng đưa vào nội dung, ảnh hưởng lợi ích riêng Tuy nhiên luật quốc tế có dung hịa lơi ích chung xuất phát từ trình hợp tác, đấu tranh thương lượng Nội dung luật quốc tế có xu hướng ghi nhận nguyên tắc, quy phạm tiến trình đấu tranh thương lượng phát triển quy phạm, chế định luật quốc tế phụ thuộc vào mức độ hòa hợp quyền lợi chung quốc gia cước tem bất động sản án phí lệ phí tịa án liên quan đến bất động sản • Cơ quan đại diện ngoại giao, lãnh viên chức ngoại giao, lãnh nhập miễn thuế nhập thuế lệ phí liên quan khác trừ phí lưu kho, cước vận chuyển cước phí dịch vụ tương tự đối với: đồ vật dùng vào cơng việc thức quan lãnh sự, quan đại diện ngoại giao, đồ dùng cho cá nhân viên ngoại giao lãnh thành viên gia đình họ kể đồ vật dùng vào việc bố trí nơi họ • Hành lý cá nhân viên chức ngoại giao lãnh thành viên gia đình họ miễn kiểm tra hải quan trừ trường hợp có sở xác định hành lý chứa đồ vật cấm • Viên chức ngoại giao, lãnh sự, thành viên quan đại diện ngoại giao, quan lãnh thành viên gia đình họ miễn đóng góp cá nhân lợi ích cơng cộng an ninh quốc phịng Nhà nước Việt Nam • Quyền ưu đãi miễn trừ áp dụng kể từ họ nhập cảnh Việt Nam từ thời điểm Bộ Ngoại giao Việt Nam nhận thông báo bổ nhiệm người có mặt Việt Nam chấm dứt lúc họ rời khỏi Việt Nam kết thúc nhiệm vụ • Khi thành viên quan đại diện ngoại giao lãnh chết gia đình người tiếp tục đươc hưởng quyền ưu đãi miễn trừ thời hạn hợp lý để chuẩn bị rời Việt Nam Nếu thành viên công dân Việt Nam không người thường trú Việt Nam thành viên gia đình họ chết động sản phép đưa khỏi Việt Nam trừ động sản bị cấm xuất vào thời gian * Sự khác nhau: a Bất khả xâm phạm thân thể: - Đối với quan đại diện ngoại giao: viên chức ngoại giao không bị bắt hình thức Điều 29 Cơng Ước Viên 1961 quan hệ ngoại giao: “Thân thể viên chức ngoại giao bất khả xâm phạm Họ bị bắt bị giam giữ hình thức Nước tiếp nhận cần có đối xử trọng thị xứng đáng với họ áp dụng biện pháp thích đáng để ngăn chặn hành vi xúc phạm đến thân thể, tự hay phẩm cách họ” - Đối với quan đại diện lãnh sự: viên chức lãnh bị bắt, bị giam để chờ xét xử Điều 41 Công ước Viên 1963 quan hệ lãnh sự: Viên chức lãnh không bị bắt hay bị tạm giam chờ xét xử, trừ trường hợp phạm tội nghiêm trọng theo định quan tư pháp có thẩm quyền Ngoài trường hợp nêu khoản Điều này, viên chức lãnh không bị bỏ tù hay hạn chế tự cá nhân hình thức nào, phải thi hành định có hiệu lực pháp luật quan tư pháp Nếu trình tố tụng hình tiến hành viên chức lãnh người phải trước nhà chức trách có thẩm quyền Tuy nhiên, cương vị thức viên chức lãnh sự, trình tố tụng người phải tiến hành với tôn trọng thích đáng phải tiến hành cho gây trở ngại đến việc thực chức lãnh tốt, trừ trường hợp nêu khoản Điều Khi cần phải tạm giam viên chức lãnh hoàn cảnh nêu khoản Điều này, việc tiến hành tố tụng người phải tiến hành thời gian sớm b Miễn trừ xét xử: - Đối với quan đại diện ngoại giao: miễn trừ xét xử tất trường hợp (trừ tài sản cá nhân thừa kế cá nhân) Khoản 1- Điều 31 Công Ước Viên 1961 quan hệ ngoại giao: Viên chức ngoại giao hưởng quyền miễn trừ xét xử hình Nước tiếp nhận Họ hưởng quyền miễn trừ xét xử dân hành chính, trừ trường hợp sau: a) Một vụ kiện tài sản liên quan đến bất động sản tư nhân nằm lãnh thổ Nước tiếp nhận, viên chức ngoại giao sở hữu bất động sản khơng danh nghĩa Nước cử mục đích quan đại diện b) Một vụ kiện liên quan đến việc thừa kế, viên chức ngoại giao đứng tên người thực di chúc, người bảo hộ, người thừa kế người thừa tự với tư cách cá nhân nhân danh Nước cử c) Một vụ kiện liên quan đến hoạt động nghề nghiệp thương mại mà viên chức ngoại giao tiến hành Nước tiếp nhận ngồi phạm vi chức thức họ - Đối với quan đại diện lãnh sự: viên chức lãnh miễn trừ xét xử thi hành công vụ Điều 43 Công ước Viên 1963 quan hệ lãnh sự: Viên chức lãnh nhân viên lãnh không chịu xét xử nhà chức trách tư pháp hành Nước tiếp nhận hành vi thực thi hành chức lãnh Tuy nhiên, quy định khoản Điều không áp dụng vụ kiện dân sự: a) Xảy hợp đồng viên chức lãnh nhân viên lãnh ký kết mà rõràng hàm ý đứng danh nghĩa người uỷ quyền Nước cử để ký kết; b) Do bên thứ ba tiến hành thiệt hại tai nạn xe cộ, tàu thuỷ tàu bay xảy Nước tiế pnhận c Miễn trách nhiệm làm chứng: - Đối với quan đại diện ngoại giao: viên chức ngoại giao không bắt buộc phải làm chứng Khoản 2- Điều 31 Công Ước Viên 1961 quan hệ ngoại giao: ”Viên chức ngoại giao không bắt buộc phải làm chứng” - Đối với quan đại diện lãnh sự: viên chức lãnh bị yêu cầu làm chứng Điều 44 Công ước Viên 1963 quan hệ lãnh sự: Thành viên quan lãnh mời tham gia trình tiến hành tố tụng tư pháp hành với tư cách nhân chứng Nhân viên lãnh nhân viên phục vụ không từ chối cung cấp chứng cứ, trừ trường hợp ghi khoản Điều Nếu viên chức lãnh từ chối cung cấp chứng cứ, khơng áp dụng biện pháp cưỡng chế hình phạt người Cơ quan yêu cầu viên chức lãnh cung cấp chứng phải tránh làm trở ngại việc thi hành chức người Nếu được, lấy lời khai nhà riêng quan lãnh nhận khai viết viên chức lãnh Thành viên quan lãnh không bắt buộc phải cung cấp chứng vấn đề có liên quan đến việc thi hành chức phải cung cấp thư từ thức tài liệu có liên quan khác Họ có quyền từ chối cung cấp chứng với tư cách người làm chứng chuyên môn pháp luật Nước cử Câu 7: Trụ sở quan đại diện ngoại giao lãnh thổ quốc gia quốc gia khác Quan điểm anh/chị ý kiến Trả lời: Với ý kiến nêu trên, xin đưa quan điểm cá nhân ý kiến khơng xác, trụ sở quan đại diện ngoại giao, hưởng quyền miễn trừ quyền bất khả xâm phạm quyền nước tiếp nhận khơng vào khơng có đồng ý người đứng đầu quan theo quy định khoản 1, Điều 22 CƯV 1961 Nhưng nằm bảo hộ quyền nước tiếp nhận Theo khái niệm sau: "Lãnh thổ quốc gia phần trái đất, bao gồm vùng đất, vùng nước, vùng trời vùng lòng đất thuộc chủ quyền hoàn toàn, riêng biệt tuyệt đối quốc gia" Bên cạnh trụ sở quan đại diện bao gồm tịa nhà phận tịa nhà đất đai phụ thuộc, kể nhà người đứng đầu quan đại diện Vì lẽ trụ sở quan đại diện, hiểu phần đất mà nước đại diện "mượn" nước nhận đại diện làm trụ sở, nhằm đảm bảo cho quan đại diện ngoại giao thực tốt cơng việc ngoại giao lãnh thổ nước nhận đại diện Đây xem hỗ trợ bắt buộc nước nhận để đảm bảo cho quan hệ ngoại giao với nước đến đặt trụ sở lãnh thổ quốc gia Câu 8: Ngày 12/12/2013, Bà Devyani Khobragade, quyền tổng lãnh Ấn Độ New York, bị Mỹ bắt giữ, bị buộc tội ngược đãi bóc lột sức lao động, khai man thị thực cho người giúp việc gốc Ấn mà bà đem đến Mỹ Hãy bình luận: Mỹ có vi phạm quy định Công ước Vienna quan hệ Lãnh không? Ấn Độ quyền làm để phản đối hành động Mỹ? Trả lời: a Mỹ có vi phạm quy định Cơng ước Viena quan hệ lãnh theo Điều 41 Cơng ước Viena có quy định Điều 41: Sự bất khả xâm phạm thân thể viên chức lãnh b Ấn Độ quyền yêu cầu hưởng quyền miễn trừ ngoại giao Mỹ Câu 9: Công dân Việt Nam cư trú hợp pháp Cộng hòa Pháp bị số phần tử q khích cơng dân Pháp đánh đập dã man chết với lý “loại trừ người nước ngồi nhập cư vào Pháp” Nước Pháp có chịu trách nhiệm hành vi công dân khơng? Cơ quan “bảo hộ” cho cơng dân Việt Nam? Bảo hộ biện pháp nào? Trả lời: Dựa sở quy định pháp luật Việt Nam điều ước mà Việt Nam tham gia Nhà nước Việt Nam thực biện pháp để bảo vệ quyền lợi đáng hợp pháp người Việt Nam định cư nước ngồi Hiến pháp có quy định: “Nhà nước bảo vệ quyền lợi đáng người Việt Nam định cư nước nhà nước bảo hộ quyền sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm quyền lợi đáng khác sinh sống, lao động, học tập nước ngoài” Cơ quan đại diện ngoại giao, quan Lãnh Việt Nam nước hỗ trợ cộng đồng người Việt Nam nước việc cấp giấy tờ cần thiết, đại diện cho người Việt Nam để bảo hộ quyền lợi đáng cơng dân Việt Nam trước quan có thẩm quyền nước sở tại, tiếp xúc quan hữu quan nước sở để tìm hiểu nguyên nhân việc, nên công dân Việt Nam bị xâm hại nên liên hệ với quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước sở để nhận bảo hộ Nhà nước Việt Nam Nước Pháp phải chịu trách nhiệm hành vi cơng dân Câu 10: Ngày 23/9/2009, Tổng thống Hunduras Manuel Zelaya sau bị đảo lật đổ bị phát sống tòa Đại sứ quán Braxil Hungduras Nhận tin này, phủ lâm thời Tổng thống Roberto Micheletti Hunduras lệnh cho binh lính lập hàng rào phong tỏa Đại sứ quán Brazil, nơi ông Zelaya Trước đó, cảnh sát dùng dùi cui, cay vịi rồng giải tán 4.000 người ủng hộ ơng Zelaya tụ tập trước cổng Đại sứ quán Brazil ném đá vào cảnh sát Trong số đó, 10 người bị thương, 113 người bị bắt Tổng thống lâm thời Roberto Micheletti yêu cầu phủ Brazil trao trả ông Zelaya, đưa tị nạn Brazil Tiếp sau đó, Đại sứ quán Brazil bị cắt điện, nước điện thoại Chính phủ Brazil đề nghị Hội đồng bảo an Liên Hợp quốc họp khẩn tình hình Honduras có biện pháp bảo đảm an tồn cho Đại sứ quán Brazil ông Zelaya Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton gặp ngoại trưởng nước Mỹ La tinh để bàn cách giải khủng hoảng nói Qua vụ việc trên, hỏi: • Tổng thống bị lật đổ Hunduras có tỵ nạn Đại sứ qn Brasil hay khơng? • Hành động phong tỏa cắt điện nước Đại sứ quán Brasil phủ lâm thời Hunduras có hợp pháp khơng? Tại sao? • Giả sử, quyền Hunduras cho qn đội vào Đại sứ quán Brasil để bắt giữ ông Zelaya, hành động có phù hợp luật quốc tế khơng? sao? Trả lời: • Tổng thống bị lật đổ Hunduras tỵ nạn Đại sứ quán Brasil Đây trường hợp tỵ nạn trị (cư trú trị) Cư trú trị định nghĩa việc quốc gia cho phép người nước bị truy nã lãnh thổ nước họ quan điểm hoạt động trị, khoa học tơn giáo… nhập cảnh cư trú lãnh thổ nước Việc cho phép người cư trú trị thuộc thẩm quyền riêng biệt quốc gia coi công việc nội quốc gia “Hiện nay, có hai dạng cư trú trị cư trú trị lãnh thổ quốc gia khác cư trú trị quan đại diện ngoại giao, lãnh quốc gia khác quốc gia sở tại” Như vậy, tổng thống Hunduras hồn tồn tỵ nạn Đại sứ quán Brasil (tất nhiên phải có đồng ý người đứng đầu Đại sứ quán Brasil) • Hành động phong tỏa cắt điện nước Đại sứ quán Brasil phủ lâm thời Hunduras không hợp pháp Bởi, việc vi phạm Công ước Vienna việc đảm bảo đặc quyền Đại sứ quán có danh dự, trật tự việc phải đảm bảo tạo điều kiện làm việc cho Đại sứ quán Cụ thể, khoản Điều 22 quyền bất khả xâm phạm trụ sở quan đại diện ngoại giao “nước tiếp nhận có nghĩa vụ đặc biệt thi hành biện pháp thích đáng để ngăn chặn… việc phá rối trật tự… quan đại diện”, Điều 25 “Nước tiếp nhận dành dễ dàng để quan đại diện thực chức họ”, đồng thời việc cắt điện cịn ảnh hưởng đến thông tin liên lạc Đại sứ quán, vi phạm quy định điểm Điều 27 Công ước quyền tự thông tin liên lạc quan đại diện • Giả sử, quyền Hunduras cho quân đội vào Đại sứ quán Brasil để bắt giữ ơng Zelaya hành động trái với luật quốc tế Căn theo điểm Điều 22 Công ước Vienna quan hệ ngoại giao năm 1961 “Trụ sở quan đại diện bất khả xâm phạm” tức chưa có đồng ý người đứng đầu quan đại diện, xâm nhập quyền nước tiếp nhận không phép CHƯƠNG VI: Câu 1: Khái niệm tranh chấp quốc tế, biện pháp hịa bình để giải tranh chấp quốc tế Trả lời: • Khái niệm tranh chấp quốc tế: Tranh chấp quốc tế hồn cảnh thực tế, chủ thể tham gia có quan điểm, địi hỏi trái ngược vấn đề liên quan đến lợi ích họ • Các biện pháp hịa bình để giải tranh chấp quốc tế phương tiện, cách thức, thủ tục mà chủ thể pháp luật quốc tế có nghĩa vụ phải dùng để giải tranh chấp, bất đồng sở nguyên tắc hòa bình giải tranh chấp quốc tế Câu 2: Căn vào Điều 33.1 Hiến chương Liên Hợp quốc thực tiễn giải tranh chấp quốc tế phân nhóm biện pháp hịa bình để giải tranh chấp quốc tế Trả lời: Căn vào Điều 33.1 Hiến chương Liên Hợp quốc thực tiễn giải tranh chấp quốc tế, ta có nhóm biện pháp hịa bình để giải tranh chấp quốc tế sau đây: • Nhóm 1: Đàm phán • Đàm phán giải tranh chấp quốc tế tiếp xúc trực tiếp chủ thể luật quốc tế phát sinh tranh chấp để tìm cách thức giải tranh chấp cách hiệu quả, phù hợp với luật quốc tế • Nguyên tắc đàm phán: + Tơn trọng bình đẳng chủ quyền nhau; + Không can thiệp vào công việc nội nhau; + Tận tâm, thiện chí giải tranh chấp quốc tế; + Thể thức, thủ tục, thời gian cấp đàm phán bên hữu quan tự thỏa thuận • Ưu điểm: + Thơng qua đàm phán, bên tranh chấp có hội trực tiếp trình bày quan điểm xem xét ý chí, quan điểm bên đối ngoại (tạo tính chủ động); + Giúp bên chủ động tiết kiệm thời gian, giảm tối đa chi phí tốn kém; + Đàm phán không giải tranh chấp mà cịn góp phần củng cố thúc đẩy quan hệ bên hữu quan; + Là biện pháp đơn giản quan trọng nhất; + Được áp dụng phổ biến nhất; + Có mối liên hệ mật thiết với biện pháp hịa bình khác • Nhóm 2: Trung gian hịa giải • Đặc điểm chung: khơng trực tiếp giải mà có tham gia bên thứ ba, không thiết chủ thể luật quốc tế mà bên cá nhân có uy tín, trình độ chun mơn cao, kinh nghiệm pháp lý, có sáng kiến… • Trung gian: + Bên thứ ba tạo điều kiện thuận lợi cho bên tham gia tranh chấp xúc tiến hoạt động đàm phán, đưa lời khuyên dẫn cho bên nhằm mục đích giúp đỡ bên đạt thỏa thuận giải tranh chấp + Có thể xuất thêm phương pháp môi giới làm nửa trung gian + Là đề nghị, khuyến cáo khơng có giá trị pháp lý ràng buộc • Hịa giải: + Bên thứ ba biện pháp hòa giải ủy ban hòa giải thường trực Adhoc (lâm thời), thành phần bao gồm số lẻ thành viên với tư cách cá nhân bên tranh chấp thỏa thuận lựa chọn + Quyết định kết luận có tính khuyến nghị khơng có giá trị ràng buộc, tạo thuận lợi cho việc giải tranh chấp • Nhóm 3: Điều tra • Mang tính thủ tục ngoại giao • Thường thực thơng qua Uỷ ban điều tra • Nhiệm vụ: xác định kiện gây tranh cãi, khơng có cách hiểu thống bên tham gia tranh chấp • Kết luận điều tra khơng có giá trị ràng buộc bên Chỉ có giá trị chấp nhận bên • Nhóm 4: Các quan tài phán • Đặc điểm chung + Đây quan bên tranh chấp thành lập thừa nhận để giao cho chúng thẩm quyền giải tranh chấp bên với trình tự, thủ tục tư pháp + Phán quan tài phán có giá trị bắt buộc bên tranh chấp • Tòa án quốc tế: + Được thành lập khn khổ tổ chức quốc tế (Tịa án Cơng lý quốc tế, Tòa án Liên minh châu Âu) điều ước quốc tế (Tòa án quốc tế Luật Biển) + Tòa án quốc tế có thẩm quyền giải tranh chấp quốc gia nước chấp nhận quyền xét xử Tòa án quốc tế + Đưa kết luận tư vấn pháp lí mang tính khuyến nghị, khơng mang tính bắt buộc Các chủ thể có quyền yêu cầu tư vấn tổ chức quan tổ chức vấn đề liên quan đến chức tổ chức + Mỗi Tòa án quốc tế hoạt động theo quy chế riêng thành phần xét xử… + Các quy tắc, thủ tục tố tụng Tòa án, bên tranh chấp khơng có quyền thay đổi + Phán Tịa án quốc tế có giá trị chung thẩm (có hiệu lực ngay, khơng có kháng cáo) bắt buộc bên liên quan triệt để tuân thủ + Cơ chế đảm bảo thi hành phán Tòa án quốc tế nghiêm ngặt có hiệu • Tịa trọng tài quốc tế có chế mềm dẻo, linh hoạt + Sự thỏa thuận bên tranh chấp thông qua điều ước quốc tế + Điều ước quốc tế xác định cụ thể trình tự, thủ tục xét xử, nguồn luật sử dụng xét xử, thủ tục giá trị phán tịa án (các bên thỏa thuận) + Căn phân loại: Thẩm quyền: chung chun mơn Thành phần: tịa trọng tài đơn (1 thành viên), tòa trọng tài tập thể (3 thành viên trở lên) + Phán có giá trị chung thẩm hiệu lực bắt buộc thi hành bên Dựa vào tự nguyện bên, khơng có chế đảm bảo thực thi, phán Câu 3: So sánh hai loại biện pháp giải tranh chấp quốc tế: ngoại giao tư pháp Trả lời: Giống nhau: Đều biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế Và bảy nguyên tắc Luật quốc tế đại Là nghĩa vụ pháp lý quốc gia chủ thể khác luật quốc tế Căn vào Điều 33 Hiến chương LHQ Khác nhau: Các biện pháp mang tính ngoại giao, gồm: đàm phán, trung gian, điều tra hòa giải Biện pháp đàm phán liên quan đến bên tham gia tranh chấp Các biện pháp ngoại giao cịn lại có tham gia (ở mức độ khác nhau) bên thứ ba vào trình giải tranh chấp quốc tế, có đặc điểm chung bên thứ ba khơng có quyền đưa định giải có hiệu lực bên tranh chấp Các biện pháp tư pháp giải tranh chấp quốc tế, gồm Trọng tài quốc tế Tòa án quốc tế Việc sử dụng biện pháp có tham gia bên thứ ba, khác với nhóm trên, bên thứ ba nhóm có quyền đưa định có hiệu lực ràng buộc bên tranh chấp Câu 4: So sánh hai biện pháp tư pháp giải tranh chấp quốc tế: Tòa án quốc tế Trọng tài quốc tế Trả lời: Giống nhau: • Đều quan tài phán quốc tế Không có thẩm quyền đương nhiên giải tranh chấp quốc tế • Đều biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế • Giải tranh chấp theo trình tự, thủ tục tố tụng tư pháp (hoạt động xét xử) • Phán có giá trị chung thẩm hiệu lực bắt buộc bên tranh chấp Khác nhau: Cơ chế giải tranh chấp Thời gian, chi phí Cơ chế thực thi, tuân thủ phán Câu 5: Phân biệt chế giải tranh chấp Hội đồng bảo an với biện pháp trừng phạt Hội đồng bảo an Trả lời: - Thứ nhất, ta nói đến quyền tranh chấp Hội đồng bảo an: Theo Điều 33 Hiến chương Liên Hiệp quốc: “1 Trong vụ tranh chấp, kéo dài đe dọa đến hịa bình an ninh quốc tế, bên đương phải tìm cách giải tranh chấp trước hết đường đàm phán, điều tra, trung gian, hòa giải, trọng tài, tòa án, sử dụng tổ chức hiệp định khu vực, biện pháp hịa bình khác tùy theo lựa chọn họ Hội đồng bảo an thấy không cần thiết, yêu cầu đương giải tranh chấp họ biện pháp nói trên” Ngồi hội đồng bảo an cịn có quyền điều tra tranh chấp tình xảy dẫn đến bất hòa quốc gia gây vụ tranh chấp Nếu đương vụ tranh chấp yêu cầu, Hội đồng bảo an có thẩm quyền đưa kiến nghị nhằm giải hịa bình vụ tranh chấp đó, điều khơng làm tổn hại đến quy định Điều 36 37 - Thứ hai biện pháp trừng phạt Hội đồng bảo an Theo Điều 41 Hiến chương Liên Hiệp quốc: “Hội đồng bảo an có quyền định biện pháp phải áp dụng mà không liên quan tới việc sử dụng vũ lực để thực có hiệu nghị Hội đồng, yêu cầu thành viên Liên Hiệp quốc áp dụng biện pháp Các biện pháp cắt đứt tồn hay phần quan hệ kinh tế, đường sắt, đường biển, hàng khơng, bưu chính, điện tín, vơ tuyến điện phương tiện thông tin khác, kể việc cắt đứt quan hệ ngoại giao” Nếu Hội đồng bảo an không chấp nhận biện pháp nói Điều 41 khơng thích hợp Hội đồng bảo an có quyền thi hành hành động Câu 6: Nhận xét chức Tòa án quốc tế Liên Hợp quốc chức Tòa án nước Trả lời: Theo Điều 13 Hiến chương, chức Đại hội đồng “thúc đẩy việc pháp điển hoá phát triển luật quốc tế theo hướng tiến bộ” Chức Đại hội đồng quan khác thực thông qua việc soạn thảo, chuẩn bị nhiều công ước quốc tế Trong vòng năm thập kỷ qua, Liên hợp quốc bảo trợ cho 456 thoả thuận đa phương bao gồm lĩnh vực hoạt động nhà nước nỗ lực loài người Liên hợp quốc người tiên phong quan tâm tới vấn đề tồn cầu như: mơi trường, khoảng không vũ trụ, lao động di cư, buôn lậu ma tuý chủ nghĩa khủng bố Chức Tồ án quốc tế giải hồ bình tranh chấp quốc tế, vụ kiện quốc gia đưa lên phù hợp với pháp luật quốc tế Mục tiêu Toà án áp dụng tập quán quốc tế để thiết lập quy tắc quốc gia liên quan thức cơng nhận; thơng lệ quốc tế chấp nhận luật; nguyên tắc chung luật pháp quốc gia công nhận; phán tòa án… Tòa án khuyến nghị Đại hội đồng, Hội đồng Bảo an lĩnh vực luật pháp, vấn đề luật pháp lên phạm vi hoạt động quan này, khuyến nghị quan khác Liên Hợp quốc, quan chuyên môn với uỷ quyền Đại hội đồng Chức tòa án nước hẹp hơn, giải số vấn đề nội nước Câu 7: Hiện nay, tranh chấp CHXHCN Việt Nam nước khu vực Trung Quốc, Philippines, Malaysia, Đài Loan, Brunei vùng lãnh thổ Đài Loan coi điểm nóng làm bùng phát xung đột qn sự, đe dọa an ninh hịa bình khu vực Hãy cho biết: Có thể áp dụng biện pháp hịa bình để giải tranh chấp nói trên? Trả lời: Tranh chấp chủ quyền đảo biên giới biển vấn đề phức tạp, nhạy cảm, lâu dài, dễ làm nảy sinh va chạm, xung đột nước liên quan, ảnh hưởng đến mơi trường hịa bình, ổn định nước khu vực Đối với tranh chấp loại này, thường có phương thức giải quyết: Sử dụng vũ lực Giải hịa bình theo: đàm phán, thương lượng; trung gian hòa giải; sử dụng chế tài phán quốc tế (Tòa án quốc tế) Biện pháp tạm thời: hợp tác phát triển; giữ nguyên trạng Ngày nay, việc sử dụng vũ lực không quốc tế chấp nhận Đảng, Nhà nước ta chủ trương giải tranh chấp biện pháp hòa bình; biện pháp chủ yếu thơng qua đàm phán, thương lượng, nhằm tìm kiếm giải pháp lâu dài, đáp ứng lợi ích đáng tất bên liên quan, độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ đất nước hịa bình, ổn định khu vực quốc tế Đối với tranh chấp Biển Đông, Việt Nam chủ trương bên tôn trọng nguyên trạng, giải thơng qua thương lượng hồ bình sở tôn trọng chủ quyền, độc lập nhau, phù hợp với luật pháp thực tiễn quốc tế, đặc biệt Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982, để tìm kiếm giải pháp lâu dài Đồng thời, bên đưa đề xuất “hợp tác phát triển”, nhằm tăng cường hợp tác giữ gìn hồ bình, ổn định Biển Đơng, với ngun tắc bản: tôn trọng vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa nước; tiến hành hợp tác khu vực thực có tranh chấp; việc hợp tác phải tuân thủ pháp luật thực tiễn quốc tế, Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982 Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông (DOC), tất bên liên quan đồng thuận Giả sử Việt nam Trung Quốc mong muốn đưa vụ việc giải trước Tịa án Cơng lý quốc tế, cần có điều kiện pháp lý nào? Hãy nêu phân tích điều kiện pháp lý Trả lời: Giả sử Việt Nam Trung Quốc mong muốn đưa vụ việc giải trước Tịa án Cơng lý quốc tế (TACLQT) , cần có điều kiện pháp lý sau: - Hai nước Việt Nam Trung Quốc cam kết tuân theo phán Tòa án quốc tế hay chấp nhận thẩm quyền TACLQT Xuất phát từ nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia Luật quốc tế, TACLQT khơng có thẩm quyền đương nhiên giải tranh chấp quốc gia Căn vào Điều 36 Quy chế tòa, chấp nhận thẩm quyền tòa thể theo ba phương thức sau: + Chấp nhận thẩm quyền TAQT theo vụ việc (được gọi thỏa thuận thỉnh cầu): phương thức chấp nhận sau – có tranh chấp xảy ra, quốc gia tranh chấp ký thỏa thuận, gọi thỏa thuận thỉnh cầu, đề nghị Tòa giải tranh chấp họ + Chấp nhận trước thẩm quyền Tòa án điều ước quốc tế: điều ước quốc tế, quốc gia dự liệu điều khoản đặc biệt, theo có tranh chấp xảy việc giải thích thực điều ước quốc tế, bên đưa TACLQT LHQ + Chấp nhận trước thẩm quyền tòa án tuyên bố đơn phương: hai quốc gia có tuyên bố đơn phương chấp nhận trước thẩm quyền tòa tuyên bố đồng thời có phạm vi hiệu lực tranh chấp tịa có thẩm quyền xét xử Câu 8: Quốc gia A đưa tuyên bố chấp nhận thẩm quyền giải Tịa án Cơng lý quốc tế Liên Hợp quốc tranh chấp lãnh thổ nước A với nước láng giềng B,C,D năm sau kể từ quốc gia A tuyên bố nói trên, xảy tranh chấp chủ quyền đảo nước A với nước B Nước B đồng ý chấp nhận thẩm quyền Tịa án Cơng lý quốc tế Hỏi: Thẩm quyền giải vụ tranh chấp xác định trước hay sau (chấp nhận trước hay chấp nhận sau thẩm quyền Tịa án Cơng lý quốc tế)? Trả lời: Trong vụ tranh chấp thì: • Đối với quốc gia A: xác định chấp nhận trước thẩm quyền Tồ án Cơng lý quốc tế Bởi lẽ ta thấy, trước tranh chấp phát sinh quốc gia A đưa tuyên bố chấp nhận thẩm quyền giải Toà án Công lý quốc tế Liên Hợp quốc tranh chấp lãnh thổ nước A với nước láng giềng B, C D • Đối với quốc gia B: xác định chấp nhận sau thẩm quyền Tồ án Cơng lý quốc tế Tuy nước B đồng ý chấp nhận thẩm quyền giải Tồ án Cơng lý quốc tế thời điểm sau tranh chấp xảy Việc xác lập thẩm quyền Tòa án Công lý quốc tế theo phương thức số phương thức quy định quy chế Tịa án Cơng lý quốc tế? Trả lời: Căn Điều 36 quy chế Toà, việc chấp nhận thẩm quyền Toà thể theo phương thức sau: • Chấp nhận thẩm quyền Toà án quốc tế theo vụ việc (gọi thoả thuận thỉnh cầu) • Chấp nhận trước thẩm quyền Toà án điều ước quốc tế • Chấp nhận trước thẩm quyền Toà án tuyên bố đơn phương Trong vụ tranh chấp việc xác lập thẩm quyền Tồ án cơng lý quốc tế thực theo phương thức thứ (tức phương thức chấp nhận trước thẩm quyền Toà án tuyên bố đơn phương) hợp lý Trong vụ việc ta thấy, nước A đưa tuyên bố chấp nhận trước tranh chấp xảy ra, nước B lại đưa tuyên bố chấp nhận sau tranh chấp xảy Nếu áp dụng phương thức quốc gia có tồn quyền thể ý chí tuyên bố đơn phương vào thời điểm nào, với nội dung điều kiện để chấp nhận thẩm quyền xét xử Toà Như vậy, việc nước đưa tuyên bố chấp nhận trước hay sau tranh chấp xảy không quan trọng Phương thức thứ thoả mãn tình tiết vụ việc giúp việc giải tranh chấp nêu dễ dàng nên thiết nghĩ áp dụng hợp lý Nhược điểm phương thức xác lập thẩm quyền giải tranh chấp Tịa án Cơng lý quốc tế tình trên? Trả lời: Mặc dù phương thức giải tranh chấp xảy cách có hiệu quả, phán mà Tịa đưa đảm bảo tình xác, nhiên có mặt hạn chế định: • Thứ nhất, bảo lưu quốc gia việc chấp nhận thẩm quyền TACLQT lĩnh vực mà quốc gia không muốn từ bỏ quyền kiểm sốt • Thứ hai, thời gian xác lập thẩm quyền giải Tịa Nếu bên thỏa thuận thỉnh cầu Tịa án khơng cần đến bước mà vào xét xử đơn phương tuyên bố Tịa án cần có khoảng thời gian để xem xét nội dung tranh chấp có thuộc thẩm quyền giải Tịa án hay khơng, khoảng thời gian kéo dài đến năm • Thứ ba, hai quốc gia có tuyên bố đơn phương chấp nhận trước thẩm quyền Tịa ta phải xem xét đến phạm vi (không gian) hiệu lực (thời gian) tuyên bố có phù hợp với tranh chấp xảy hay khơng, khơng thỏa vấn đề Tịa khơng thể giải Câu 9: Quốc gia A ký Hiệp định đầu tư với quốc gia B có hiệu lực vào ngày 01/01/1996 Tháng 02/1997, quốc gia A ký hợp đồng khai thác dầu với Công ty C mang quốc tịch nước B thời hạn 10 năm Hợp đồng thực năm quốc gia A định tất các mỏ dầu thuộc nhân dân nước A tất Công ty khai thác dầu kể nước nước ngồi bị xung cơng thuộc quyền quản lý Nhà nước Chính phủ vào luật ban hành đền bù 50% vốn cho tất Công ty dầu bị xung công (kể nước nước ngoài) Quốc gia B, để bảo vệ quyền lợi cho Công ty C khởi kiện quốc gia A với lý quốc gia A vi phạm cam kết Hãy cho biết: Cơ quan có thẩm quyền giải vụ tranh chấp này, giá trị định quan giải tranh chấp Trả lời: Thẩm quyền giải vụ tranh chấp bên thỏa thuận để giải thông qua quan sau : • Tịa án Cơng lý quốc tế; • Tịa trọng tài thường trực; • Các quan Tổ chức quốc tế liên phủ mà hai quốc gia thành viên Phán Tịa án Cơng lý quốc tế có giá trị bắt buộc quốc gia cơng nhận thẩm quyền Tịa, ngồi bên u cầu, Tịa án Cơng lý quốc tế đưa phán tư vấn Phán Tịa trọng tài thường trực khơng mang tính bắt buộc Phán quan Tổ chức liên phủ khơng mang tính bắt buộc, tùy vào bên thỏa thuận Giả thiết, Tòa án cơng lý quốc tế có thẩm quyền giải quyết, quốc gia A B phải đáp ứng điều kiện nào? Nêu sở pháp lý? Trả lời: Các quốc gia A B phải đáp ứng điều kiện : • Các quốc gia phải thành viên Quy chế Tịa án Cơng lý quốc tế 1945; • Nếu khơng thành viên quốc gia phải đáp ứng hai điều kiện : + Phải cam kết thực quy định Hiến chương + Phải tuân thủ thủ tục, thực yêu cầu Đại Hội đồng Liên Hợp quốc Căn pháp lý : Điều 35, Quy chế Tịa án Cơng lý 1945 Câu 10: Hai quốc gia A B thành viên Liên hợp quốc, tổ chức thương mại giới Công ước Luật biển 1982 Đầu năm 2007, quan hệ nước trở nên căng thẳng liên quan đến việc thăm dò dầu khí khu vực thềm lục địa chồng lấn nước Hãy cho biết: Tranh chấp kể có phải tranh chấp thuộc phạm vi điều chỉnh Luật quốc tế không? Tại sao? Trả lời: Tranh chấp thuộc phạm vi điều chỉnh Luật quốc tế Vì: + Đây tranh chấp phát sinh chủ thể Luật quốc tế: tranh chấp quốc gia A B + Quan hệ quốc tế nơi phát sinh tranh chấp quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh Luật quốc tế: tranh chấp thăm dị dầu khí khu vực thềm lục địa chồng lấn nước Đây vấn đề mang tính chất pháp lí, gắn liền với lợi ích trực tiếp bên Những phương thức áp dụng để giải hịa bình tranh chấp trên? Trả lời: Đây tranh chấp song phương, vấn đề pháp lí quốc gia Hai quốc gia A B thành viên Liên Hợp quốc, Tổ chức thương mại giới Công ước Luật biển 1982 Nên phương thức áp dụng để giải hịa bình tranh chấp: - Đàm phán bên: gặp gỡ song phương nhằm để giải xung đột họ với Được áp dụng phổ biến chiếm vị trí hàng đầu danh mục biện pháp mà chủ thể LQT áp dụng -> biện pháp tốt để giải nhanh chóng tranh chấp quốc tế Các bên tranh chấp hoàn toàn tự ý chí việc định thành phần, cấp đàm phán hình thức đàm phán - Nhờ bên thứ 3: thơng qua Ủy ban hịa giải, thành lập bên tranh chấp hay sáng kiến bên thứ bên thứ khơng phải bên hịa giải đưa giải pháp, sọan thảo hiệp định đình chiến, yêu cầu rút bớt yêu cầu hay tham vọng bên để bên tiếp cận giải hòa giải hiệu - Kiện Tịa án Cơng lý quốc tế: giải tranh chấp quốc gia đường tư pháp *Căn pháp lý: Điều 33 Hiến chương LHQ, Điều 279, 283 Công ước LHQ luật biển 1982 Nếu nước chấp thuận đưa vụ việc u cầu Tịa án Cơng lý quốc tế giải Tịa án có thẩm quyền giải không? Cơ sở pháp lý Trả lời: Nếu nước chấp thuận đưa vụ việc yêu cầu Tịa án cơng lý quốc tế giải Tịa án có thẩm quyền giải - A B quốc gia vụ tranh chấp Tòa án giải (khoản Điều 34, chương II Quy chế Tịa án cơng lý quốc tế) -Tịa án có thẩm quyền giải tranh chấp quốc gia thành viên Quy chế Tòa án (Khoản Điều 35 chương II Quy chế Tịa án cơng lý quốc tế) mà A B thành viên LHQ nên đương nhiên thành viên Quy chế - Đây vấn đề tranh chấp pháp lý điều ước quốc tế nên thuộc thẩm quyền xét xử Tòa án (khoản Điều 36 Chương II Quy chế Tịa án cơng lý quốc tế) Câu 11: Trước yêu cầu Mỹ Anh, Hội đồng bảo an Liên Hợp quốc thông qua nghị ngày 31/02/1992 áp dụng cấm vận vũ khí, cấm phương tiện hàng không, cấm vận kinh tế Libya quốc gia từ chối khơng chịu giao nộp hai người bị tình nghi cơng dân Libya phạm tội khủng bố chuyến bay PanAm 103 vùng trời Lockerbie (Scotland) năm 1988 Hãy cho biết: Libya vi phạm nguyên tắc Luật quốc tế? Trả lời: Libya vi phạm nguyên tắc “không can thiệp vào công việc nội nhau” Luật quốc tế Trách nhiệm pháp lý Libya phải gánh chịu? Trả lời: Trách nhiệm pháp lý Libya phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế chủ quan cách hạn chế quyền chủ quyền cấm vận vũ khí, cấm phương tiện hàng không, cấm vận kinh tế

Ngày đăng: 30/11/2016, 23:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan