quy trình nuôi cấy vi tảo

45 1.3K 3
quy trình nuôi cấy vi tảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Văn Nho Lớp CNSH-K45 lời cảm ơn Thời gian qua, thực hoàn thành đồ án tốt nghiệp Phòng Quang Sinh, Viện Công Nghệ Sinh Học, Trung Tâm Khoa Học Tự Nhiên Công Nghệ Quốc Gia Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TSKH Trần Văn Nhị tận tình hớng dẫn giúp đỡ hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn anh, chị cán làm việc Phòng Quang Sinh, Viện Công Nghệ Sinh Học, Trung Tâm Khoa Học Tự Nhiên Công Nghệ Quốc Gia toàn thể thầy cô giáo Viện Công Nghệ Sinh Học, Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành đồ án tốt nghiệp Cuối xin gửi lời cám ơn tới gia đình toàn thể bạn quan tâm, động viên giúp đỡ thời gian qua Kính chúc thầy cô bạn sức khoẻ hạnh phúc! Nguyễn Văn Nho Mục lục Trang mở đầu Chơng i tổng quan tài liệu I.1 Một số đặc điểm sinh học vi tảo I.1.1 Phân loại I.1.2 Đặc điểm hình thái, cấu trúc I.1.3 Hình thức sinh sản I.1.4 Dinh dỡng vi tảo I.1.4.1 Dinh dỡng Cacbon I.1.4.2 Dinh dỡng Nitơ I.1.4.3 Dinh dỡng Phospho I.1.4.4 Dinh dỡng vi lợng I.1.4.5 Các vitamin,chất kích thích sinh trởng I.2 Một số đặc tính sinh lí vi tảo Nguyễn Văn Nho Lớp CNSH-K45 I.2.1 ánh sáng I.2.2 Nhiệt độ I.2.3 Độ mặn I.2.4 pH I.3 Khả ứng dụng vi tảo chăn nuôi thuỷ sản I.3.1 Lịch sử trình nghiên cứu sản xuất ứng dụng vi tảo làm thức ăn cho giống động vật biển giới Việt Nam I.3.2 Giá trị dinh dơng tảo đơn bào sử dụng nuôi trồng thuỷ sản I.3.3 Vai trò VI tảo tự nhiên chăn nuôi thuỷ sản I.3.4 Yêu cầu vi tảo việc sử dụng làm thức ăn chăn nuôi giống động vật biển I.3.5 Các lớp, chi vi tảo thờng sử dụng làm thức ăn cho giống động vật biển I.3.6 phơng pháp nuôi thu sinh khối vi tảo chơng đối tợng CáC phơng pháp nghiên cứu Ii.1 Đối tợng nghiên cứu II.1.1 Một số đặc điểm đối ttợng nghiên cứu II.1.2 Thành phần hoá học II.1.3 Sinh trởng phát triển II.1.4 ứng dựng vi tảo Nannochloropsis II.2 Các phơng pháp nghiên cứu II.2.1 Các phơng pháp phân lập vi tảo II.2.2 Làm vi tảo II.2.3 Bảo quản giống tảo II.2.4 Các phơng pháp đánh giá sinh trởng tế bào vi tảo II.2.5 Phơng pháp đo cờng độ quang hợp II.3 Dụng cụ, thiết bị, hoá chất sử dụng nghiên cứu II.3.1 Dụng cụ, thiết bị II.3.2 Môi trờng, hoá chất chơng iii kết qủa bàn luận III.1 Nghiên cứu điều kiện phòng thí nghiệm III.1.1 Phân lập lại bảo quản giống III.1.2 Nhân giống sơ cấp III.1.3 Nhân giống thứ cấp III.1.4 Nghiên cứu ảnh hởng yếu tố môi trờng III.1.4.1 Xác định phơng pháp khử trùng phù hợp với điều kiện nuôi vi tảo thí nghiệm nh ứng dụng vào sản xuất III.1.4.2 Cải tiến môi trờng Walne III.1.4.3 Xác định ảnh hởng nồng độ muối III.1.4.4 Nghiên cứu ảnh hởng môi trờng nuôi nớc biển nhân tạo bán nhân tạo tới phát triển vi tảo III.1.4.5 Nghiên cứu ảnh hởng ánh sáng III.1.4.6 Nghiên cứu ảnh hởng nhiệt độ III.1.4.7 Nghiên cứu đánh giá hoạt tính quang hợp vi tảo iii.2 Nghiên cứu điều kiện tự nhiên III.2.1 Tìm kiếm môi trờng phân bón thích hợp nuôi sinh khối vi tảo Nguyễn Văn Nho Lớp CNSH-K45 III.2.1.1 Sử dụng phân bón N,P làm nguồn thức ăn nuôi sinh khối vi tảo III.2.1.2 Bổ sung ure vào môi trờng phân bón III.2.1.3 Bổ sung môi trờng giàu axit amin vào môi trờng phân bón III.2.2 Nhân giống thứ cấp thử nghiệm nuôI sinh khối điều kiện tự nhiên III.3 triển khai áp dụng thực tiễn Chơng kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo mở ĐầU I.1.TíNH CấP THIếT CủA Đề TàI Nớc ta có đặc điểm có bờ biển trải dài 3260 km, có hệ thống ao hồ kênh rạch chằng chịt, lại có thuận lợi khí hậu nên có tiềm lớn ngành nuôi trồng thuỷ sản Hiện ngành thuỷ sản nớc ta ngày đợc phát triển mở rộng Trong thuỷ sản cần đặt vấn đề là: giống, thức ăn bệnh thuỷ sản Trong vấn đề thức ăn lại bao gồm thức ăn cho động vật nuôi thức ăn cho giống Thức ăn giống tự nhiên chủ yếu thức ăn tơi sống nh : vi tảo, động vật phù du, Trên giới, nhiều nớc nghiên cứu sử dụng chủ yếu nguồn thức ăn tơi sống cho giống động vật biển nớc ta có số sở thuỷ sản chủ động giống nh thức ăn tơi sống cho giống nhng chủ yếu số tỉnh phía Nam miền Bắc hạn chế, chủ yếu sử dụng thức ăn cho giống loại thức ăn tổng hợp, bột tảo nghiền Việc sử dụng thức ăn tổng hợp bột tảo nghiền có kích thớc không đồng thờng không phù hợp với miệng ấu thể nên ấu thể khó sử dụng, đồng thời chất d thừa, chất tan thức ăn tổng hợp dễ dàng làm ô nhiễm môi trờng nuôi Thức ăn tổng hợp cung cấp đầy đủ dỡng chất cần thiết cho phát triển ấu thể Trong việc cung cấp thức ăn tơi sống vừa đảm bảo giảm thiểu đợc ô nhiễm môi trờng vừa cung cấp đợc hoạt chất sinh học tối cần cho ấu thể , nâng cao khả chống chịu bệnh ấu thể làm nâng cao tỷ lệ sống chất lợng giống Việc nghiên cứu ứng dụng vi tảo làm thức ăn tơi sống cho giống động vật biển miền Bắc nớc ta nhiều hạn chế, kĩ thuật nuôi cha ổn định, gặp nhiều khó khăn thời tiết khí hậu thay đổi Vì xây dựng đề tài :Nghiên cứu xây dựng kĩ thuật nuôi trồng vi tảo làm thức ăn cho giống động vật biển Với mục tiêu: Xây dựng đợc quy trình công nghệ sản xuất vi tảo làm thức ăn cho giống động vật biển áp dụng vào thực tiễn I.2.nội dung đề tài Đề tài có nội dung sau: * Nghiên cứu điều kiện phòng thí nghiệm: Nguyễn Văn Nho Lớp CNSH-K45 -Làm lại bảo quản giống chủng - Nhân giống sơ cấp, thứ cấp điều kiện nuôi cấy phòng thí nghiệm -Nghiên cứu ảnh hởng điều kiện ngoại cảnh tới sinh trởng phát triển vi tảo * Nghiên cứu điều kiện tự nhiên: -Tìm kiếm môi trờng phân bón thích hợp cho nuôi sinh khối vi tảo -Nhân giống thứ cấp thử nghiệm nuôi sinh khối vi tảo điều kiện tự nhiên -Triển khai áp dụng vào thực tế Phần tổng quan tài liệu I.1 Một số đặc điểm sinh học vi tảo Tảo thực vật bậc thấp, có tản (cơ thể không thân rễ lá) ,Tế bào chứa diệp lục tố sống chủ yếu nớc Tảo chiếm 1/3 sinh khối trái đất Hiện tảo đợc xác nhận tập hợp số ngành thực vật đơn bào, độc lập nguồn gốc tiến hoá I.1.1.Phân loại là: Căn vào màu sắc ngời ta phân chia tảo thành 10 ngành khác tảo lam (Cyanophyta) tảo giáp (Pyrrophyta) Nguyễn Văn Nho Lớp CNSH-K45 tảo vàng ánh (Chrysophyta) tảo silic (Bacillariophyta) tảo vàng (Xanthophyta) tảo nâu (Phaeophyta) tảo đỏ (Rhodophyta) tảo mắt (Euglenophyta) tảo lục (Chlorophyta) tảo vòng (Charophyta) Ngoài ngời ta vào có mặt chất dự trữ, thành phần vỏ, cấu tạo tự nhiên, cấu trúc gen tế bào để làm tiêu phân loại Một số tác giả xếp tảo lam vi khuẩn vào nhóm sinh vật tiền nhân (Procariota), tảo lam cha có nhân điển hình gần với cấu trúc vi khuẩn I.1.2 Đặc điểm hình thái, cấu trúc Vi tảo có cấu trúc đa dạng, bao gồm dạng đơn bào, đa bào tập đoàn với kích thớc cấu tạo khác Có thể bắt gặp cấu trúc sau: - Cấu trúc momat: Tế bào có roi Có thể đơn bào hay tập đoàn - Cấu trúc palmella: Là liên kết số tế bào bao nhầy chung, phụ thuộc tế bào với tế bào khác - Cấu trúc hạt: Bao gồm tế bào không chuyển động, có hình dạng khác Có thể đơn độc hoặc liên kết thành tập đoàn nhng không dạng sợi - Cấu trúc sợi: Các tế bào liên kết thành sợi, phân nhánh không phân nhánh, khả chuyển động - Cấu trúc dạng bản: Tảo có dạng rộng hẹp - Cấu trúc ống(Siphon): Thờng gặp loài tảo có kích thớc lớn I.1.3 Hình thức sinh sản Nhìn chung vi tảo có ba phơng thức sinh sản là: Sinh dỡng, vô tính hữu tính -Sinh sản sinh dỡng: Thực cách phân chia tế bào tập đoàn phân chia thành tập đoàn Các vi tảo đơn bào thờng sinh sản theo hình thức -Sinh sản vô tính: Là hình thức sinh sản phổ biến tảo đợc thực hình thành bào tử chuyên hóa Đa số tảo có bào tử có khả chuyển động đợc gọi động bào tử -Sinh sản hữu tính: Đợc thực tế bào chuyên hóa gọi giao tử kèm theo trình sinh sản hữu tính I.1.4 Dinh dỡng vi tảo Về dinh dỡng, vi tảo đợc phân thành hai loại : tự dỡng (autotrophy) dị dỡng (heterotrophy), dạng trung gian hai hình thức tạp dỡng (mixotrophy).ở dạng tạp dỡng quang hợp trình Ngoài tảo tồn dạng khuyết dỡng (auxotrophy): để sinh trởng bình thờng, tế bào tảo cần có lợng nhỏ chất hữu quan Nguyễn Văn Nho Lớp CNSH-K45 trọng nh vitamin Các môi trờng dinh dỡng dùng cho nuôi trồng tảo phải dựa nhu cầu dinh dỡng loài Mặc dù việc xác định xác nồng độ yếu tố dinh dỡng cho loài khó khăn nồng độ dinh dỡng phụ thuộc nhiều vào mật độ quần thể, ánh sáng, nhiệt độ pH môi trờng I.1.4.1 Dinh dỡng Cacbon Đa số vi tảo sử dụng nguồn cacbon vô môi trờng nớc, tồn dạng: H2CO3, CO2,, HCO3- , CO32- phụ thuộc vào giá trị pH Nhiều nhà nghiên cứu cho CO2 dạng đợc tảo trực tiếp sử dụng trình quang hợp Cacbon dới dạng HCO3- xâm nhập vào tế bào tảo nhờ vận chuyển tích cực nhờ tác động enzym cacbonhydrase (CA) phân hủy HCO3- thành CO2 nớc theo phản ứng thuận nghịch sau: CO2 + H2O H2CO3 H+ + HCO3- Nguồn cacbon vô đóng vai trò quan trọng nuôi sinh khối tảo phơng pháp tự dỡng quang cacbon vô nguồn nguyên liệu đầu cho trình quang hợp Một số vi tảo có khả đồng hóa nguồn cacbon hữu dới dạng axetat, đờng saccarose, glucose Do để nuôi thu sinh khối vi tảo ngời ta sử dụng phơng pháp dị dỡng Các vi tảo tự dỡng quang đợc coi thực vật bậc thấp chứa diệp lục, vi tảo thực trình quang hợp nh thực vật bậc cao Hoạt động trình quang hợp trình hấp thu ánh sáng Trong tổng số xạ điện từ đến đợc thực vật quang hợp có ánh sáng nhìn thấy (bớc sóng 400-720 nm) đợc hấp thụ sử dụng cho quang hợp Tảo chứa sắc tố chính: Chlorophyll hấp thụ ánh sáng lam đỏ Carotenoit hấp thụ ánh sáng lam lục Phycobilin hấp thụ ánh sáng lục da cam Đa số sắc tố nằm hai hệ quang hoá PSI PSII nhng với tỷ lệ khác Ví dụ: PSII tảo lục có tỷ lệ chlorophyll a chlorophyll b thấp PSI, tảo có phycobilin đa số sắc tố tập trung PSII I.1.4.2 Dinh dỡng Nitơ Nitơ chiếm từ 1- 10% trọng lợng chất khô tế bào tảo Hầu hết loài tảo có khả sử dụng nitơ vô dới dạng : NO3- , NH4+ , số vi tảo procaryote lại có khả cố định nitơ dạng khí trời Nếu sử dụng NH 4+ làm nguồn nitơ pH môi trờng giảm nhanh gây tác động tiêu cực tới phát triển vi tảo Một số loài vi tảo có khả sử dụng nguồn nitơ hữu nh: axit amin, ure, amid, asparagin I.1.4.3 Dinh dỡng Phospho Photpho nguyên tố quan trọng thành phần vi tảo.Nó có vai trò trình xảy tế bào, đặc biệt trình truyền lợng tổng hợp axit nucleic Tảo sử dụng photpho vô chủ yếu Khi nồng độ phospho hữu môi trờng vợt lợng Nguyễn Văn Nho Lớp CNSH-K45 Phospho vô phospho hữu thờng đợc phân huỷ enzim ngoại bào nh phosphoesterase,phosphatase để chuyển sang dạng phospho vô dễ tiêu Việc hấp thu phospho vi tảo dợc kích thích nồng độ phospho môi trờng, ánh sáng, pH, Na+, K+ , Mg2+ Phospho đóng vai trò việc chuyển hoá orthophosphate sang dạng phân tử lợng cao ATP theo đờng : phosphorin hoá chất , phosphoryl hoá oxi hoá, phosphoryl hoá quang hoá Phản ứng tổng quát : ADP + Pi + lợng ATP I.1.4.4 Dinh dỡng vi lợng Các nguyên tố vi lợng đợc coi không thay sinh trởng vi tảo : Fe , Mn, Cu, Zn, Mo, Cl Các nguyên tố vi lợng quan trọng khác khác:Co, B, V, Si, Iod Fe tham gia trình đồng hoá Nitơ ferredoxin chất cho điện tử hoạt động cuả nitratereductase nitritereductase Fe tác động đến trình sinh tổng hợp Chlorophyl a, C-phycocyamin cytocrom hệ quang hợp Mn, Cu quan trọng hệ truyền điện tử quang hợp, cofactor enzim I.1.4.5 Các vitamin,chất kích thích sinh trởng Vi tảo có nhu cầu vitamin chất kích thích sinh trởng Một số loài vi tảo có khả tự tổng hợp vitamin chất kích thích sinh trởng nội bào ngoại bào I.2 Một số đặc tính sinh lí vi tảo I.2.1 ánh sáng Vi tảo phát triển tốt phổ ánh sáng trắng (400-720nm), vùng ánh sáng nhìn thấy Sinh trởng tảo bị ức chế dới điều kiện chiếu sáng mạnh gọi tợng quang ức chế Hiện tợng quang ức chế làm tảo chết làm giảm đáng kể suất nuôi trồng Một số vi tảo bị ức chế mạnh điều kiện nuôi trồng trời, cờng độ ánh sáng lớn lợng oxi hoà tan nhiều Vi tảo có khả thích ứng với điều kiện sáng tối tổng hợp phycobiliprotein carotenoit Ngời ta phát thấy vi tảo có hai chế phản ứng thích nghi với ánh sáng : -Giảm hàm lợng chlorophyll a điều kiện ánh sáng cao nh tảo chlorella -Giảm nồng độ enzim tham gia trình quang hợp cờng độ ánh sáng cao nh tảo Cyclotella ánh sáng yếu tố quan trọng ảnh hởng đến vận động hầu hết loại tảo có khả vận động I.2.2 Nhiệt độ chế : ảnh hởng yếu tố nghiệt độ đợc giải thích thông qua hai - Nhiệt độ tác động lên cấu trúc tế bào - Nhiệt độ ảnh hởng lên tốc độ phản ứng trao đổi chất Nguyễn Văn Nho Lớp CNSH-K45 Chính việc chọn chủng có khả chịu nhiệt sản xuất quan trọng Mặt khác nhiệt độ thấp ảnh hởng xấu đến phát triển vi tảo I.2.3 Độ mặn Nồng độ NaCl cao không ảnh hởng đến chế điều hoà áp suất thẩm thấu mà ảnh hởng trục tiếp tới hoạt tính quang hợp hô hấp tế bào vi tảo Một số loài có khả chịu đợc nồng độ muối thấp, vài mM Trong số khác lại có khả chịu đợc nồng độ muối cao, chúng có chế thích nghi nh sinh Glyxerol, sucrose, prolin, tích luỹ beta- caroten để điều hoà áp suất thẩm thấu, trì cân nội môi I.2.4 pH Mỗi loài vi tảo lại sinh trởng tối u môi trờng có dải pH định Giá trị pH ảnh hởng tới: - Khả phân ly muối phức chất Nh pH yếu tố gián tiếp ảnh hởng tới sinh trởng vi tảo - pH ảnh hởng tới tính hoà tan muối kim loại điều kiện pH cao hay thấp ức chế sinh trởng vi tảo PH phải đợc điều chỉnh tới già trị tối u cho loài vi tảo nhng phải đảm bảo hạn chế đợc thất thoát cacbon Điều đợc thực cách bổ sung vào môi trờng CO2 NaHCO3 Khi amon đợc sử dụng nh nguồn Nitơ cho vi tảo môi trờng nuôi nhanh giảm nhanh độ pH, gây hiệu ứng phụ, gây ảnh hởng tới sinh trởng tảo I.3 Khả ứng dụng vi tảo chăn nuôi thuỷ sản I.3.1 Lịch sử trình nghiên cứu, tình hình sản xuất ứng dụng vi tảo làm thức ăn cho giống động vật biển giới Việt Nam Việc nghiên cứu nuôi tảo làm thức ăn tơi sống cho động vật thuỷ sản nói chung đợc nhiều thập kỉ trớc (Watanabe & CTV,1994) Và từ nhà khoa học nghiên cứu phát tảo nguồn dinh dỡng quy giá cần thiết cho phát triển ấu thể công nghệ nuôi giống động vật biển bắt đầu hình thành phát triển Năm 1910 Allen Nelson dùng tảo Silic làm thức ăn cho số loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ Năm 1939 Bruce Cộng phân lập nuôi tảo đơn bào Isochrysis galvana Pyraminonas grossii để nuôi ấu trùng hàu Năm 1969, Liao & CTV sử dụng thành công tảo Skeletonema costatum làm thức ăn cho ấu trùng tôm sú.Từ số loài tảo khác đợc sử dụng làm thức ăn nuôi ấu trùng động vật giáp xác, cá bột, ấu trùng, giống, trởng thành động vật thân mềm,các loại động vật phù du (Zooplankton) nh luân trùng, copepod, artemia, rotifer, động vật phù du lại đợc sử dụng làm thức ăn cho giống động vật biển giai đoạn khác (Yufera Lubian, 1990; Okauchi,1991; Liao & CTV, 1993; Reintan & CTV, 1993) Nguyễn Văn Nho Lớp CNSH-K45 Các loài tảo đơn bào nh: Platymonas sp, Chaetoceros muelleri, Chlorella sp, Isochrysis galbana, Nannochloropsis sp, Thalassiosira sp, Amphiprora sp đợc sử dụng sản xuất giống nhân tạo điệp Pectinopecten yesssensis (Khang Hu,Cheng & CTV, 1982), Chlamys nobilis (Toma, Teruya & Oshira, 1983); Nghêu Meretrix lusoria (Chen, 1984), Meretrix meretrix (Kalyanasundaram, Ramamoorthi, 1987); Nghêu tím Hiatula diphos (Lai, 1984); Tapes variegata; sò Manila (Yen,1985),Sò huyết Anadara granosa (Tsai, 1986) Tại Việt Nam, Nhật Bản,Thái Lan,Malaixia,Đài Loan dùng tảo Silic skeletonema costatum Chaetoceros sp làm thức ăn nuôi ấu thể tôm giống đặc biệt giai đoạn phát triển ấu thể (Zoea) sử dụng 100% thức ăn vi tảo Hiện nhiều sở nuôi tôm giống nớc ta tự tiến hành nuôi tảo Skeletonema, Chaetoceros sp bể 4-8m3 đạt 200-260 ngàn tế bào/ml I.3.2 Giá trị dinh dỡng vi tảo sử dụng nuôi trồng thuỷ sản Tảo đơn bào nguồn thức ăn đặc biệt quan trọng cho tất giai đoạn phát triển động vật thân mềm hai mảnh vỏ (Bivalvia) nh : hàu, vẹn, điệp, sò Chúng thức ăn cho ấu trùng hầu hết loàI tôm cá cho động vật phù du Đã có hàng trăm loài tảo đợc thử nghiệm làm thức ăn cho giống động vật biển nhng có khoảng 20 loài tảo đợc sử dụng rộng rãi nuôi trồng thuỷ sản (Brown, 2002) Tính u việt tảo đơn bào không làm ô nhiễm môi trờng, cung cấp đầy đủ Vitamin, khoáng chất, vi lợng, đặc biệt chúng chứa nhiều axit béo không no Tảo đơn bào có tốc độ tăng trởng nhanh, có khả thích ứng với thay đổi môi trờng nh : nhiệt độ, ánh sáng, độ mặn Giá trị dinh dỡng vi tảo bị thay đổi lớn pha phát triển dới điều kiện nuôi khác (Enright,1986; Brown & CS ,1997) Kết nghiên cứu Renaud, Thinh Parry (1999) rằng: Tảo phát triển đến cuối pha logarit thờng chứa 30-40% protein ,10 - 20% lipid -10% carbonhydrate Khi tảo phát triển qua pha cân thành phần bị thay đổi lớn Ví dụ: hàm lợng nitrat giảm hàm lợng cacbonhydrat tăng gấp đôi hàm lợng protein Mối quan hệ giá trị dinh dỡng tảo với hàm lợng lipid tổng cộng, carbonhydrat protein không đợc thể rõ nét (Webb & Chu & Brown, 2002) Ví dụ hai loài tảo Phaeodactylum tricornutum Nannochloropsis atomus giàu hàm lợng protein carbohydrate nhng giá trị dinh dỡng chúng lại thấp Mặt khác thành phần amino axit protein lại tơng đối giống loài tảo, tơng đối bền vững pha phát triển khác dới tác động điều kiện ánh sáng khác Hơn nữa, hàm lợng amino axit cần thiết vi tảo lại gần giống ấu trùng hàu (C.gigas ; Brown & CS,1993) Điều Protein yếu tố xây dựng lên khác giá trị dinh dỡng loài vi tảo Tuy nhiên thành phần lipid quan trọng việc dự trữ lợng cho ấu trùng điều kiện thiếu thức ăn (Millar & Scott,1967) Sử dụng tảo có hàm lợng Protein cao cho phát triển vẹm giống (Mytilus trossolus; Kreeger & Langdon, 1993) hàu (Crassostrea gigas; Knuckey et al, 2002), tảo có Nguyễn Văn Nho Lớp CNSH-K45 hàm lợng hydratcarbon cao cho phát triển tốt hàu giống ấu trùng điệp (Whyte, Bourne & Hodgson, 1989) Phân tích 40 loài tảo thuộc lớp, Brown cộng tác viên (1997) xác định tảo đơn bào hàm lợng protein dao động từ - 52%; carbohydrate từ - 23% lipid từ - 23% Các loài tảo khác hàm lợng protein lipid nhng loài lớp tảo Chlorophyceae Prymnesiophyceae giàu hàm lợng cacbonhydrate loài thuộc lớp tảo khác Các axit béo không no (PUFA) có tảo ví dụ nh: docosahexaenoic acid (DHA), eicosapentaenoic acid (EPA), arachidonic acid (AA) cấn thiết động vật nuôi thuỷ sản (McEvoy & Bell,1997; Brown CTV, 1997; Vilchis & Doktor, 2001) Hầu hết loài vi tảo chứa loại axit béo không no EPA mức độ từ trung bình tới cao (7-34%) Lớp tảo Bacillariophyceae (Chaetoceros, Thalassiosira, Nitzchia, Skeletonema), Prymnesiophyceae (Issochrysis, Paplova), Cryptophyceae (Rodomonad, Criptomonad), Rhodophyceae (Rhodosorus), Eustigmatophyceae (Nannochloropsis) giàu hai loại acid béo không no DHA EPA Từ 0,2-11% DHA có tảo Prymnesiophyceae, Eustigmatophyceae lại có nhiều AA (0-4%) Prasinophyceae (Tetraselmis, Micromosas, Pyraminonas) chứa khoảng 410% DHA EPA ngợc lại Chlorophyceae (Chlorella, Nannchloris, Dunalienlla) có khoảng 0-3 % chúng đợc xem có giá trị dinh dỡng thấp Vi tảo đợc xem có giá trị dinh dỡng tốt cho đối tợng nuôi hàm lợng PUFA dao động từ khoảng 1-20 mg/ml tế bào (Thing, 1999) Mỗi loài tảo khác chúng có giá trị dinh dỡng khác Một loài tảo thiếu thành phần dinh dỡng cần thiết Ví dụ Galbana có nhiều DHA nhng lại thiếu EPA, ngợc lại khuê tảo lại chứa nhiều EPA thiếu DHA (Leonardos Lucas,2000) Vì việc sử dụng hỗn hợp loài tảo làm thức ăn cho động vật thuỷ sản cung cấp chất dinh dỡng tốt cho chúng Tuy nhiên việc kết hợp loài tảo làm thức ăn phải hợp lí tỷ lệ thành phần, thích ứng với nhu cầu dinh dỡng đối tợng nuôi cụ thể đem lại hiệu cao Vi tảo nguồn cung cấp vitamin quan trọng cho đối tợng nuôi thủy sản Theo thống kê Brown (2002), hàm lợng acid ascobic (vitamin C) vi tảo có khác biệt lớn loài vi tảo Ví dụ: C.muelleri 16mg/g trọng lợng khô tảo T.pseudonana 1,1 mg/g Còn lại vitamin khác nh thiamin-B1, riboflavin-B2, pyridoxine-B6, cyanocobanaminB12, biotin-H, khác 2- lần loài vi tảo Điều chứng tỏ việc lựa chọn loài vi tảo kết hợp với đảm bảo cung cấp đầy đủ vitamin cho chuỗi thức ăn giống động vật biển Ngoài khoáng chất, sắc tố tảo đóng góp vai trò quan trọng việc xây dựng nên giá trị dinh dỡng loài tảo (Fabreas & Herrero, 1986) Thành phần chủ yếu sắc tố chlorophyll loại carotenoid chiếm 0,5-5% trọng lợng khô Ngoài có phycoerythin phycocyanin nhng chiếm lợng nhỏ khoảng 1% khối lợng khô Beta-caroten (provitamin A) đợc xem quan trọng chuỗi thức ăn giáp xác Ngiên cứu Ronnestad, Helland & Lie (1998) phát sắc tố lutein astaxanthin có khả chuyển đổi thành vitamin A chuỗi thức ăn động vật biển I.3.3 Vai trò VI tảo tự nhiên chăn nuôi thuỷ sản 10 Nguyễn Văn Nho Lớp CNSH-K45 lít, dụng cụ môi trờng đợc khử trùng ozon, môi trờng gốc đợc bổ sung vào sau khử trùng Bổ sung lợng giống nh Sử dụng phơng pháp đo mật độ quang để so sánh phát triển Kết sau ngày mẫu thí nghiệm nhiệt độ 15-180C đạt giá trị OD 0,35 tơng đơng 6.2 triệu tế bào/ml ,mẫu thí nghiệm nhiệt độ 33-380 sau ngày lụi Mẫu thí nghiệm dải nhiệt độ 22-300C vi tảo phát triển bình thờng đạt mật độ quang tối đa 0,552 sau ngày tơng đơng đơng với 9,8 triệu tế bào/ml * Bàn luận : Nh điều kiện nhiệt độ cao hay thấp ảnh hởng bất lợi đến sinh trởng vi tảo Vi tảo phát triển tốt dải nhiệt độ từ 20-300C Do điều kiện nuôI sinh khối trời cần phảI có biện pháp giảI vấn đề nhiệt lên cao(>35 0c) nhiệt độ xuống thấp (< 160C) III.1.4.7 Nghiên cứu đánh giá hoạt tính quang hợp vi tảo Thí nghiệm tiến hành với mẫu nh sau : -Mẫu : Ct1 = 6,9 -Mẫu : Ct2 = 8,2 -Mẫu : Ct3 = 9,3 Sử dụng mẫu làm giống cho mẫu nuôi tơng ứng có bổ sung môi trờng nuôi cho mật độ mẫu nh nhau, sử dụng môI trờng Walne cảI tiến, chế độ khử trùng Ozon, bổ sung môI trờng gốc sau khử trùng Điều kiện nuôi ánh sáng 5000-6000 lux, nhiệt độ 20-30 0C, nuôI bình thuỷ tinh lít, có sục khí vô trùng Kết thu đợc nh sau: mẫu Ct1=6,9 vi tảo lụi sau ngày, mẫu Ct2 = 8,2 ,khả sinh trởng vi tảo thấp nhiều so với mẫu có C t3=9,3 Mật độ tối đa đạt đợc mẫu OD = 4,45 mẫu OD = 5,6 sau ngày * Thảo luận: Nh cờng độ quang hợp vi tảo cao khả sinh trởng vi tảo mạnh Tốt nên kiểm tra khả quang hợp vi tảo trớc nhân giống loại bỏ mẫu tảo có cờng độ quang hợp thấp Ct < (đem làm thức ăn) mẫu có Ct đo đợc sau phút >9 tiến hành nhân giống tiếp tục III.2 Nghiên cứu điều kiện tự nhiên III.2.1.Tìm kiếm môi trờng phân bón thích hợp nuôi sinh khối vi tảo III.2.1.1 Sử dụng phân bón N,P làm nguồn thức ăn nuôi sinh khối vi tảo Chúng tiến hành thử nghiệm nuôi vi tảo nguồn thức ăn rẻ tiền dễ kiếm nguồn phân đạm((NH 4)2SO4) phân lân(CaHPO4) dựa sở nhu cầu Nitơ phospho vi tảo công thức môi trờng Walne kết hợp với nghiên cứu tác giả đối tợng tảo lục ,chúng tiến hành thí nghiệm với mẫu nh sau: Mẫu 1: Mẫu đối chứng, dùng môi trờng môi trờng Walne cải tiến Mẫu 2: Sử dụng đạm((NH4)2SO4) : 0,1g/l Sử dụng lân(CaHPO4) : 0,01g/l (Theo (1) môi trờng phân bón dùng cho tảo lục nói chung,trong có sử dụng cho vi tảo Nannochloropsis) 31 Nguyễn Văn Nho Lớp CNSH-K45 Mẫu 3: Sử dụng nguồn phân bón giống mẫu 1, kết hợp bổ sung vi lợng vi tảo Mẫu 4:Sử dụng nguồn phân bón với vi lợng giống mẫu kết hợp với axit citric (C6H8O7) :0,015 g/l, FeCl3 :14g/l Thí nghiệm tiến hành điều kiện tự nhiên,nhiệt độ thay đôi dải rộng từ 18-300C,ánh sáng thay đổi dai rộng từ a => b lux,thời gian chiếu sáng 10-12 giờ/ngày,thí nghiệm tiến hành bình thuỷ tinh lít,khử trùng thiết bị môi trờng băng ozon,bổ sung môi trờng sau khử trùng,sục khí vô trùng bổ sung lợng giống ban đầu nh Sử dụng phơng pháp đo mật độ quang để so sánh phát triển vi tảo mẫu Kết đo thu đợc nh sau: Ngày Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu 0,197 0,188 0,182 0,191 0,226 0,198 0,206 0,232 0,253 0,221 0,254 0,268 0,291 0,26 0,286 0,3 0,387 0,288 0,356 0,383 0,469 0,357 0,411 0,44 0,534 0,372 0,456 0,499 0,548 0,34 0,478 0,529 0,522 0,296 0,465 0,505 0,499 10 0,48 0,398 0,458 0,321 0,42 Bảng 10 : Giá trị OD mẫu vi tảo thí nghiệm phân bón Từ số liệu xây dựng đợc đờng cong sinh trởng nh hình 12 * Nhận xét: - Các mẫu thí nghiệm bổ sung môi trờng phân bón N, P có phát triển so với mẫu đối chứng sử dụng môi trờng Walne cải tiến Kém mẫu bổ sung N, P vào môi trờng -Mẫu ( có bổ sung vi lợng, sắt axit citric) vi tảo có phát triển mạnh gần đối chứng Đạt mật độ cực đại sau ngày 0,529 tơng đơng với 9,4 triệu tế bào/ml * Thảo luận: -Nh môi trờng phân bón N, P ,vi tảo có nhu cầu vi lợng, sắt axit citric làm nguồn C hữu -Có thể sử dụng môi trờng mẫu thí nghiệm để tiếp tục cải tiến nâng cao khả sinh trởng mật độ vi tảo 32 Nguyễn Văn Nho Lớp CNSH-K45 Hình 7: đờng cong sinh trởng mẫu thí nghiệm phơng pháp khử trùng Hình 8: Đờng cong sinh trởng mẫu thí nghiệm môi trờng Walne cải tiến 33 Nguyễn Văn Nho Lớp CNSH-K45 Hình 9: Đờng cong sinh trởng mẫu thí nghiệm nồng độ muối Hình 10: Đờng cong sinh trởng vi tảo môi trờng nớc biển thờng môi trờng nớc biển bán nhân tạo 34 Nguyễn Văn Nho Lớp CNSH-K45 Hình 11: Đờng cong sinh trởng mẫu vi tảo thí nghiệm điều kiện ánh sáng Hình 12: Đờng cong sinh trởng mẫu thí nghiệm môi trờng phân bón 35 Nguyễn Văn Nho Lớp CNSH-K45 Hình 13: Đờng cong sinh trởng mẫu thí nghiệm bổ sung ure Hình 14: Đờng cong sinh trởng mẫu tảo thí nghiệm bổ sung axit amin vào môi trờng phân bón III.2.1.2 Bổ sung ure vào môi trờng phân bón 36 Nguyễn Văn Nho Lớp CNSH-K45 Theo tài liệu nghiên cứu (2) nhà nghiên cứu sử dụng ure nuôi tảo lục Nannochloropsis oculata với lợng 5-10 mg/l Dựa vào kết nghiên cứu tiến hành thí nghiệm với mẫu nh sau: Mẫu 1: Mẫu đối chứng,sử dụng môi trờng N,P+ axit citric + Fe3+ Mẫu 2: Môi trờng N,P+ axit citric + Fe3+ + ure(5mg/l) Mẫu 3: Môi trờng N,P+ axit citric + Fe3+ + ure(10mg/l) Mẫu 4: Môi trờng N,P+ axit citric + Fe3+ + ure(15mg/l) Bốn mẫu thí nghiệm tiến hành điều kiện trời ,trong bình thuỷ tinh lít,môi trờng thiết bị nuôi đợc khử trùng ozon,bổ sung lợng giống nh nhau,điều kiện ánh sáng 5000-7000 lux,nhiệt độ từ 200C320C,có sục khí vô trùng.Sử dụng phơng pháp đo mật độ quang để so sánh phát triển mẫu vi tảo Kết qủa đo thu đợc nh sau: Ngày ĐC(PB) URE(5mg) URE(10mg) URE(15mg) 0,44 0,59 0,705 0,74 0,191 0,179 0,184 0,175 0,499 0,669 0,747 0,768 0,232 0,225 0,248 0,232 0,529 0,665 0,769 0,8 0,268 0,31 0,39 0,378 0,505 0,602 0,769 0,8 0,3 0,446 0,543 0,55 0,458 0,586 0,722 0,751 0,383 0,521 0,667 0,704 10 0,42 0,54 0,654 0,706 Bảng 11 : Giá trị mật độ quang mẫu thí nghiệm bổ sung ure vào môi trờng phân bón N,P Từ số liệu ,xây dựng đợc đờng cong sinh trởng nh hình 13 * Nhận xét: - Các mẫu có bổ sung ure phát triển mạnh hẳn mẫu đối chứng -Phát triển tốt mẫu bổ sung ure 10 mg /l, đạt mật độ cực đại sau ngày OD = 0,783 tơng đơng 13,9 triệu tế bào/ml Mẫu bổ sung lợng ure cao nhng phát triển mức ngang bawnfg ,thậm trí mẫu * Bàn luận: -Nh vi tảo Nannochloropsis sp có khả sử dụng ure nh nguồn Nitơ -Nên bổ sung ure vào môi trờng nuôi mức 10mg/l III.2.1.3 Bổ sung môi trờng giàu axit amin vào môi trờng phân bón 37 Nguyễn Văn Nho Lớp CNSH-K45 Một số vi tảo có nhu cầu axit amin Ví dụ: Trong công thức môi trờng nuôi tảo Provasoli,L; McLaughlin, J J A; Droop,M.R, 1957 sử dụng cho hai đối tợng tảo lục Chlorella sp Platimonas sp có sử dụng axit amin Trong thí nghiệm sử dụng dịch chiết D giàu axit amin (hỗn hợp nhiều loại axit amin khác nhau) với mẫu thí nghiệm nh sau: Mẫu 1: Mẫu đối chứng, sử dụng môi trờng phân bón Mẫu 2: Sử dụng môi trờng phân bón với môi trờng D:0,1%(1ml/l) Mẫu 3: Sử dụng môi trờng phân bón với môi trờng D:0,3%(3ml/l) Mẫu 4: Sử dụng môi trờng phân bón với môi trờng D:0,5%(5ml/l) Thí nghiệm tiến hành điều kiện tự nhiên, bình lít, chế độ khử trùng ozon, bổ sung môi trờng sau khử trùng, nhiệt độ từ 20-300C, ánh sáng 7000-8000 lux, có sục khí vô trùng Sử dụng phơng pháp đo mật độ quang để so sánh phát triển vi tảo mẫu ta thu đợc bảng giá trị sau: Ngày Đối chứng D(0,1%) D(0,3%) D(0,5%) 0,737 0,816 0,943 1,036 0,188 0,191 0,195 0,182 0,747 0,84 0,932 1.043 0,269 0,272 0,32 0,399 0,763 0,821 0,91 1,019 0,48 0,457 0,558 0,628 0,717 0,81 0,883 0,99 0,617 0,668 0,755 0,856 0,676 0,74 0,843 0,95 0,695 0,751 0,88 0,941 10 0,647 0,699 0,804 0,909 Bảng 12 : Giá trị OD mẫu thí nghiệm bổ sung axít amin vào môi trờng phân bón Từ số liệu ta xây dựng đợc đờng cong sinh trởng nh hình 14 * Nhận xét: -Thời gian đạt mật độ cực đại mẫu có bổ sung axit amin ngày, sớm mẫu đối chứng ngày -Mẫu (bổ sung 5% dung dịch D), vi tảo phát triển mạnh mẽ nhất, hầu nh triệt tiêu pha thích nghi mà phát triển thành pha logarit Mật độ cực đại đạt đợc OD = 1,043 tơng đơng 18,55 triệu tế bào/ml * Thảo luận: Nh vi tảo Nannochloropsis sp có nhu cầu axit amin nh nguồn Ni tơ hữu cần thiết cho sinh trởng chúng Để nuôi thu sinh khối, bổ sung nguồn giàu axít amin rẻ tiền để nâng cao khả sinh trởng mật độ tế bào Nhng lu ý việc bổ sung axit amin vào môi trờng thúc đẩy tạp nhiễm phát triển mạnh mẽ ,thậm trí lấn át phát triển vi tảo III.2.2 Nhân giống thứ cấp thử nghiệm nuôI sinh khối điều kiện tự nhiên 38 Nguyễn Văn Nho Lớp CNSH-K45 Điều kiện tự nhiên có đặc điểm khác với điều kiện phòng thí nghiệm là: Tận dụng nguồn lợng ánh sáng mặt trời (nhng vào ban ngày) Khó khống chế đợc điều kiện nh ánh sáng, nhiệt độ,dễ bị nhiễm tạp điều kiện tự nhiên Chúng tiến hành nhân giống sơ cấp thử nghiệm nuôi thu sinh khối điều kiện tự nhiên, sử dụng môi trờng phân bón, chế độ khử trùng ozon, bổ sung môi trờng sau khử trùng Thời điểm tiến hành thí nghiệm vào khoảng tháng 3-đầu tháng thời tiết không thuận lợi: ma nhiều, ánh sáng yếu, nhiệt độ thay đổi nhiều từ 18 - 30 0C vào ban ngày Để tăng cờng khuấy trộn tiến hành sục khí, kết hợp bơm khuấy đảo bơm chìm Lifetech AP 1500,và AP 2500 * Nhân giống thứ cấp Chúng tiến hành nhân giống sơ cấp cacs bính thuỷ tinh lit, 30 lít, bể kính 50lít thu đợc kết nh hình sau: Hình 15: Nhân giống sơ cấp điều điều kiên tự nhiên 39 Nguyễn Văn Nho Lớp CNSH-K45 Hình 16: Nhân giống thứ cấp điều kiện tự nhiên * Thử nghiệm nuôi thu sinh khối điều kiện tự nhiên Chúng tiến hành thử nghiệm nuôi thu sinh khối điều kiện tự nhiên, bể tích 300ml Bể có dạng hình chữ nhật 2x0,5x0,2 m x m x m có bố trí đờng gờ dọc theo bể để tạo kênh dẫn,sử dụng bơm chìm lifetech AP 3500 để bơm nớc tuần hoàn kênh bể Tiến hành nuôi vi tảo vào bể với tỉ lệ giống 20 % - 25% ,sử dụng phơng pháp khử trùng ozon ,bổ sung môi trờng phân bón vào sau khử trùng Kết thu đợc nh hình sau: 40 Nguyễn Văn Nho Lớp CNSH-K45 Hình 17: Thử nghiệm nuôi thu sinh khối điều kiện tự nhiên III.3 triển khai áp dụng thực tiễn Sau thử nghiệm xây dựng đợc quy trình sản vi tảo điều kiện thí nghiệm, tiến hành triển khai áp dụng vào thực tiễn sở nuôi trồng thuỷ sản xã Giao Xuân, Huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định * Thuận lợi: -Thời điểm triển khai vào cuối tháng t, thời tiết thuận lợi, mát mẻ, nhiệt độ ổn định từ 25-300C, ánh sáng mạnh ổn định -Điều kiện nớc biển dồi dào,đợc lọc (dùng nuôi giống) -Các thiết bị sẵn có : Các bình thuỷ tinh 70 lít phục vụ cho nhân giống thứ cấp, bể xi măng 1/2 khối hình chảo, dùng nuôi thu sinh khối * Khó Khăn: -Trong điều kiện môi trờng khí hậu biển dễ nẩy sinh vấn đề tạp nhiễm động vật phù du ăn tảo, loài tảo lạ đặc trng ch vùng mà không bắt gặp điều kiện phòng thí nghiệm 41 Nguyễn Văn Nho Lớp CNSH-K45 -Trong điều thực tiễn thiết bị để đảm bảo điều kiện vô trùng khó khăn,hầu nh không có,chỉ sử dụng thiết bị khử trùng ozon công suất 2mg/h -Khó điều chỉnh điều kiện môi trờng nuôi nh ánh sáng nhiệt độ, thời tiết thay đổi đột ngột,ma kéo dài nuôi thu sinh khối lớn điều kiện trời -ở miền Bắc nớc ta việc nuôi thu sinh khối vi tảo điều kiện trời thuận lợi vào mùa hè, thời tiết ấm, ánh sáng nhiều mà khó tiến hành vào mùa đông -Chủng tảo nannochloropsis sp nh chủng tảo khác nói chung nhậy cảm với tác động yếu tố gây hại, thay đổi điều kiện môi trờng nên dễ bị kết lắng tàn lụi gặp điều kiện bất lợi -Nồng độ muôi thay đổi theo mùa năm từ 22 - 30 * Hớng khắc phục: -Do vi tảo Nannochloropsis sp có kích thớc nhỏ nhiều tạp nhiễm, động vật phù du loài tảo hoang dại, nên sử dụng phơng pháp lọc để làm vi tảo trớc tiến hành nhân giống Sử dụng lới lọc sẵn có nuôi trồng thuỷ sản, kích thớc lỗ lọc 30micromet Nhng phải đảm bảo khử trùng kĩ môi trờng, dụng cụ, bình nuôi -Các bể nuôi phải đợc bố trí nơi thoáng mát có mái che di động ninon (che ma) + lới đen chắn sáng (giảm bớt ánh sáng tránh nhiệt độ tăng cao) Đồng thời bể đợc bố trí mặt đất, có tiếp xúc với cac máng dẫn nớc để nhiệt độ tăng cao bơm nớc vào làm hạ nhiệt xuống -Chỉ tiến hành nuôi vi tảo vào mùa nắng ấm, nhiều ánh sáng, vào mùa đông nhiệt độ xuống thấp nuôi nhà mức bảo quản Vì mùa sinh sản động vật biển chủ yếu vào tháng đến tháng tám, nhu cầu tảo lúc lớn nhng cung ứng đợc -Để tăng cờng khả chống chiu vi tảo, tiến hành nhân giống ban đầu với mật độ giống cao, bổ sung 40-50% giống, trí 60% Kiểm tra hoạt tính quang hợp băng thiết bị đo DO trớc tiến hành nhân Mẫu không đạt chất lợng cần đợc loại bỏ * Tiến hành : Giống đợc kiểm tra tạp nhiễm lọc qua lới lọc 30 micromet trớc nhân Toàn sử dụng môi trờng phân bón Môi trờng nớc biển, thiết bị, dụng cụ đợc khử trùng kĩ ozon, bổ sung phân bón, hoá chất vào sau khử trùng Dùng bơm Lifetech AP 3500 để khuấy trộn Điều kiện ánh sáng trời, nhiệt độ 25-32 0C,nếu nhiệt độ lên cao phải chắn bớt ánh nắng * Kết : Công việc triển khai đạt đợc thành công bớc đầu Đã khắc phục đợc hạn chế ban đầu nhân giống đợc nhiều bình thuỷ tinh 70 lit, chuẩn bị cho nhân nuôi thu sinh khối bể 1/2 khối Nh việc triển khai áp dụng thực tiễn khả thi 42 Nguyễn Văn Nho Lớp CNSH-K45 Chơng KếT LUậN kiến nghị * Kết luận Có thể sử dụng môi trờng Walne cải tiến (Bổ sung loại Vitamin B1, B12, H) làm môi trờng cho bảo quản,nhân giống vi tảo Nannochloropsis sp điều kiện phòng thí nghiệm Có thể sử dụng phơng pháp khử trùng Ozon để thay cho phơng pháp khử trùng thông thờng để khử trùng môi trờng dụng cụ nhân giống sơ cấp nuôi thu sinh khối vi tảo Chủng vi tảo Nannochloropsis sinh trởng phát triển tốt môi trờng nớc biển có nồng độ muối thay đổi dải từ 22-30 , tốt 25 Có thể pha thêm muối vào môi trờng nớc lợ để pha môi trờng nớc biển bán nhân tạo làm tăng suất sản xuất sinh khối vi tảo Vi tảo Nannochloropsis sp có khả sử dụng ure có nhu cầu ure làm nguồn bổ sung Nitơ.Trong nuôi thu sinh khối trời sử dụng môi trờng phân bón đạm (100mg/l), lân10 (mg/l), kết hợp thành phần vi lợng , (sắt14mg/l) , axit citric (15mg/l), ure (10mg/l), vitamin loại B1, B12, H để nuôi vi tảo đạt mật độ cực đại cao tăng trởng nhanh Vi tảo Nannochloropsis sp có khả sử dụng axit amin có nhu cầu axit amin làm nguồn bổ sung Nitơ hữu Có thể nâng cao mật độ, giảm thời gian đạt cực đại cách bổ sung vào môi trờng giàu axit amin * kiến nghị Mặc dù đề tài thu đợc kết khả quan nhân giống nuôi thu sinh khối quy mô phòng thí nghiệm có hiệu quả, đợc triển khai thực tế số đơn vị nuôi giống thuỷ sản.Tuy nhiên việc nghiên cứu đề tài xây dựng quy trình sản xuất vi tảo làm thức ăn cho giống động vật biển có số điểm hạn chế nh sau: Việc nghiên cứu đợc tiến hành điều kiện phòng thí nghiệm Nên việc nghiên cứu triển khai vào thực tế vùng gặp 43 Nguyễn Văn Nho Lớp CNSH-K45 nhiều khó khăn tuỳ thuộc vào điều kiện vùng đó, áp dụng cho vùng khác cần phai co nghiên cứu khảo sát điều kiện vùng để việc triển khai đạt đợc kết mong muốn Quá trình sản xuất vi tảo phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu thời tiết điều kiện khí hậu thời tiết miền bắc nớc ta không ổn định thờng thay đổi theo mùa năm nên cần tiếp tục nghiên cứu tăng cờng tính ổn định kĩ thuật nuôi vi tảo Do có điểm hạn chế nên kiến nghị cần tiếp tục vừa tiến hành triển khai nuôi thu sinh khối vi tảo vừa tiến hành nghiên cứu tối u hoá môi trờng nuôi, tăng cờng ổn định kĩ thuật nuôi để đảm bảo cung cấp thức ăn tơi sống vi tảo cho giống hải sản đặc biệt vào mùa sinh sản loài hải sản Chơng Tài liệu tham khảo PGS,PTS Đặng Đình Kim ,(1998) Công nghệ sinh học vi tảo" , Nhà xuất Nông Nghiệp,Trang Nguyễn Thị Xuân Thu,Nguyễn Thị Bích Ngọc,Nguyễn Thị Hơng, "Tảo đơn bào- sở thức ăn động vật thuỷ sản" Nguyễn Thị Hơng,Nguyễn Trọng Nho,"ảnh hởng số yếu tố sinh thái lên phát triển quần thể tảo Chaetoceros calcitrans", Trong tập"Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học công nghệ (1984-2004),2004,Trung tâm nghiên cứu thuỷ sản III - Nha Trang ,Trang 405-423,Trang 424-446 Tuyển tập hội thảo toàn quốc NC & ƯD KHCN nuôi trồng thuỷ sản,2004 Trang 607-610 Phạm Thị Lam Hồng,1999 Nghiên cứu ảnh hởng độ mặn ,ánh sáng tỷ lệ thu hoạch lên số đặc điểm sinh học, thành phần sinh hoá hai loài vi tảo Nannochlorosis oculata (Drop) Hibber Chaetoceros muerelli Lemmerman, điều kiện phòng thí nghiệm Luận văn thạc sĩ Trờng đại học thuỷ sản Nha trang Brown M, 1991 The amino acid and sugar composition of 16 species of microalgae used in mariculture J Exp Mar Biol Ecol. CSIRO.Australia Vol.145 pp 79 99 44 Nguyễn Văn Nho Lớp CNSH-K45 Brown R M, et al (1993). The gross and amino acids comporitions and semicontinuous cultures of Isochrysis sp, Pavlovacutheri and Nannochloropsis oculata ,Journal of applied Phycology, 285 - 296 http://ww.microalgae.com/proximate.asp,www.Microalgae.com Eirick O.Duer, Augustin Molnar, and YernonSato(1998) Cultured microalgae as aquaculture feeds. Mini revicu J Mar Biotech :6570 Markovits A., Conjeros.R.,Lopez.L and Lutz.M.1992.Evaluation of microalga Nannochloropsis sp as a potential dietary supplement: Chemical,nutitional and short term toxicological evaluation.Nutrition Research.12.1273-1284 45

Ngày đăng: 30/11/2016, 23:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan