Cơ hội và thách thức trong nền kinh tế thông tin việt nam

41 1.8K 17
Cơ hội và thách thức trong nền kinh tế thông tin  việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KINH TẾ THÔNG TIN Đề Tài 5: Cơ hội kinh tế thông tin thách thức Việt Nam, tìm hiểu năm 2015 Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Thanh Huệ Lớp học phần: Tin Kinh Tế Nhóm sv thực PHÂN CÔNG TÌM HIỂU : Phạm Văn Tiến:Bao quát toàn đề tài, tìm hiểu kinh tế thông tin năm 2015,chỉnh sửa đinh dạng văn Hà Nội, 2016 Vũ Ngọc Phú: Giới thiệu tìm hiểu thực trạng kinh tế thông tin Nguyễn Ngọc Khánh: Cơ hội Kinh tế thông tin Phùng Văn Dung: Thách thức kinh tế thông tin MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CNTT ngành nghề rộng lớn, bao gồm nhiều lĩnh vực, có ảnh hưởng tới nhiều ngành nghề khác xã hội Ngày nay,công nghiệp hóa- đại hóa đòi hỏi có áp dụng tiến khoa học kỹ thuật ngành công nghệ thông tin cần nổ lực nhiều nữa, hệ thống công nghệ áp dụng vào tiến khoa học kỹ thuật , sản xuất kinh doanh lĩnh vức đời sống người.Đó phát triển xã hội liên tục không ngừng nghỉ công nghệ thông tin đổi mới,luôn cải tiến để thời đại Gần Ngày tháng năm 2016, Cục Thương mại điện tử Công nghệ thông tin (TMĐT CNTT) tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác năm 2015 triển khai nhiệm vụ năm 2016 Thứ trưởng nhấn mạnh Bộ Công Thương với vai trò đóng góp 70% GDP nước, TMĐT kết cấu hạ tầng quan trọng lĩnh vực thương mại, mục tiêu đặt năm 2016 quan trọng Lãnh đạo Cục toàn thể đồng chí công chức, viên chức Để đạt mục tiêu đặt ra, Cục TMĐT CNTT cần đảm bảo hệ thống an ninh, an toàn mạng TMĐT; phát triển toàn diện bền vững định hướng tổng thể TMĐT gắn với mục tiêu phát triển kinh tế đất nước giúp nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hội nhập quốc tế, góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mục tiêu cuối Thứ trưởng nêu rõ, cần trọng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển TMĐT để từ đánh giá, dự báo đưa nhu cầu đáp ứng công việc cho quan QLNN mà phục vụ cho địa phương, hiệp hội doanh nghiệp Đó hội thách thức công nghệ thông tin nước ta I Giới thiệu Kinh tế thông tin 1.1 Công nghệ Thông tin Kinh tế Thông tin Công nghệ Thông tin (tiếng Anh: Information Technology IT) nhánh ngành kỹ thuật sử dụng máy tính phần mềm máy tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền tải thu thập thông tin phục vụ cho lĩnh vực đời sống kinh tế, văn hóa - xã hội, quốc phòng Thông tin trở thành tài nguyên quan trọng kinh tế phát triển đến giai đoạn mà nội dung thông tin bao trùm hoạt động sản xuất kinh doanh, chiếm tỷ lệ ngày lớn thân hàng hóa, dịch vụ Sự tiến hóa vai trò thông tin gắn liền với bước tiến vũ bão ngành kỹ thuật máy tính Từ việc đời máy tính điện tử vào năm 50, 60 với chức chủ yếu tính toán khoa học kỹ thuật, đến máy tính có khả lưu trữ xử lý thông tin lớn năm 60, 70 có khả ứng dụng kinh tế, quản lý Sự đời máy tính vào năm 80 với số lượng hàng trăm triệu thâm nhập vào nơi giới Và nay, mà hệ thống mạng lưới đường thông tin cao tốc(xa lộ thông tin) với khả truyền thông đa phương tiện (multimedia) triển khai khắp nơi, vai trò thông tin khẳng định Những năm chiến tranh đói khổ qua thay vào sống đại, đầy tri thức, thông tin công nghệ Nhiều học giả trường phái khoa học xã hội gọi “nền kinh tế tri thức”, học giả trường phái khoa học tự nhiên, công nghệ thông tin gọi “nền kinh tế thông tin – kinh tế số” Các khái niệm "kinh tế tri thức", "kinh tế thông tin" hay "kinh tế số" dùng với nghĩa gần tương đương, chúng nhấn mạnh khẳng định vai trò động lực phát triển kinh tế toàn cầu thông tin, tri thức, công nghệ truyền thông 1.2 Đặc điểm vai trò Kinh tế thông tin Việt Nam a Đặc điểm kinh tế thông tin Là kinh tế lớn mạnh phát triển nhờ áp dụng rộng rãi công nghệ thông tin tổ chức: Từ cá nhân hộ gia đình, đến doanh nghiệp ,nhà trường đặc biệt máy quản lý nhà nước, muốn tồn làm việc có hiệu việc áp dụng CNTT điều bắt buộc Hơn nữa, ngày mạng internet thương mại điện tử dần khẳng định vai trò vị đất nước Dần dần, người dân có thói quen mua hàng qua mạng, doanh nghiệp nộp thuế qua mạng,học sinh trừ tiền qua thẻ ngân hàng, nhà nước quản lý chứng minh thư qua mạng,.v.v hướng tích cực tiến cố gắng Lao động tri thức sáng tạo: suất lao động thước đo đánh giá hệ thống sách, động lực tăng trưởng bền vững Mà để có suất lao động cao điều tiên cần đội ngũ nhân lực tri thức khoa học.Đòi hỏi người lao động tìm tòi học hỏi không ngừng nghỉ, tiếp thu thay đổi Phát triển bền vững: Xã hội kinh tế thông tin xây dựng tảng tri thức, công nghệ, khoa học thông tin Nó kết hợp hài hòa sắc văn hóa người Việt Nam văn minh nhân loại Kinh tế thông tin phát triển mặt mà phải bảo đảm tiếp tục phát triển tương lai xa Toàn cầu hóa: Đây hội thách thức lớn cho kinh tế thông tin, vươn giới đồng nghĩa với việc cạnh tranh khốc liệt hợp tác hiệu Khi công nghệ thông tin đạt đến mức toàn cầu hóa, khoảng cách địa lý, đất nước, văn hóa vùng miền dần xóa mờ, kinh tế thương mại kết nối giới chuyển thay đổi thực Nhìn lại Việt Nam, 11/1/2007-2016 sau năm kể từ nhập tổ chức thương mại giới WTO, ông Trương Đình Tuyển, nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại nhận định, nhờ cam kết thực cam kết, Việt Nam bước chuyển dịch cấu kinh tế, nghiên cứu, tạo dựng khung pháp lý, đưa quy định theo thông lệ quốc tế, chủ động hội nhập đời sống thương mại toàn cầu Thúc đẩy trình dân chủ: Quản lý phi tập trung, thông tin công khai, đầy đủ kịp thời b Vai trò Kinh tế thông tin Việt Nam Thông tin nhu cầu thuộc tính loài người Mọi diễn biến kiện vùng lãnh thổ, hay tri thức khoa học - xã hội phổ biến tiếp nhận thông tin Vì mà thông tin đáp ứng nhu cầu hiểu biết tìm hiểu sống người, động lực để thúc đẩy phát triển Có thể nói, thông tin gắn bó hữu với tồn phát triển xã hội loài người, góp phần quan trọng cho tiến hóa nhân loại Các ngành công nghiệp thông tin phận tăng trưởng nhanh kinh tế Nhu cầu dịch vụ hàng hoá thông tin từ người tiêu dùng ngày tăng lên Các phương tiện thông tin đại chúng máy tính cá nhân, nhạc số, phim kỹ thuật số, truyền hình kỹ thuật số, trò chơi điện tử, thuộc vào ngành công nghiệp thông tin có bùng nổ tăng trưởng Các ngành nghề lập trình máy tính; thiết kế hệ thống; tin học ứng dụng tài chính, ngân hàng, bảo hiểm bất động sản; viễn thông nhiều ngành nghề liên quan đến thông tin khác tăng lên không ngừng phạm vi quốc gia lẫn quốc tế, tạo hội để kinh tế phát triển nhanh có chiến lược bước thích hợp, kịp thời việc phát triển ngành nghề Ngày xưa việc truyền tin từ nơi sang nơi khác tốn thời gian sức lực Ngày xưa việc truyền tin thông qua người vận chuyển hay buôn bán từ vùng sang vùng khác, người đưa tin, thời Trung Cổ có cách truyền tin dùng chim bồ câu Năm 1875 A Lexander GrahamBell phát minh điện thoại Nhờ máy mà người dù đâu, không phụ thuộc vào khoảng cách địa lý liên lạc thông tin với tức Hiện nay, sống người, hoạt động thiếu vai trò thông tin, điều kiện quan trọng để thực hay định công việc Việc chuyển tải tiếp nhận thông tin cách nhanh chóng “thúc đẩy tiến trình phát triển hoạt động kinh tế - xã hội” Các công ty quốc tế hoạt động, cạnh tranh nhờ nắm bắt khai thác khối lượng thông tin nhanh chóng hữu ích Nhờ mà người lãnh đạo đưa định kinh doanh đắn mang tính sống Công nghệ phát thanh, truyền hình ngày phát triển với quy mô tốc độ rộng lớn bước tiến vượt bậc công nghệ thông tin Đặc biệt xuất internet, điều thực làm nên cách mạng thông tin thời đại Nhờ mà người giao tiếp với vào thời điểm nào, tiếp nhận âm hình ảnh thời điểm Vì mà nhiều người cho rằng, giới ngày giới phẳng Mọi diễn tiến kiện sống, tri thức phổ biến phạm vi toàn cầu Rất thuận tiện cho tiếp nhận thông tin người, xóa nhòa khoảng cách hiểu biết tri thức trình độ phát triển Chúng ta nói: “Cách mạng thông tin thúc đẩy cách mạng khoa học kỹ thuật” Việt Nam thời kỳ phát triển, lĩnh vực kinh tế, khoa học – kỹ thuật chậm so với giới, phải nắm bắt lấy lợi công nghệ thông tin để giúp ích cho đất nước,đưa Việt Nam trở thành quốc gia văn minh - tiến II Thực trạng phát triển kinh tế thông tin Việt Nam 2.1 Nhóm số CNTT&TT tình hình phát triển kinh tế thông tin a Số người sử dụng Internet Sự phát triển kinh tế thông tin quốc gia phụ thuộc nhiều vào trình độ khai thác, ứng dụng Internet cộng đồng người sử dụng, điều kiện sở hạ tầng công nghệ thông tin mức độ xã hội hoá lĩnh vực sống mạng máy tính nói chung, Internet Hình 1: Độ tuổi người sử dụng Internet so với tổng số dân Trung bình người Việt Nam sử dụng 1,4 thuê bao di động Hình : Tỉ lệ người sử dụng internet (năm 2014) Thống kê cho thấy Việt Nam có 41 triệu người dùng Internet, chiếm 44% tổng dân số nước Hiện nay, có khoảng 28 triệu tài khoản mạng xã hội hoạt động Việt Nam Con số 41 triệu thể mức tăng 10% số lượng người dùng Internet Việt Nam so với kỳ năm trước b Đường truyền băng thông rộng hạ tầng mạng Internet Việt Nam Việt Nam dần bao phủ dày đặc internet băng thông rộng, tính đến hết tháng 6, nước có 8,19 triệu thuê bao internet băng thông rộng cố định, gồm cáp đồng (ADSL) cáp quang (FTTx), tăng gấp đôi so với năm 2011 Độ phủ (số đường băng rộng/hộ gia đình) đạt 37%, tức hộ gia đình có hộ sử dụng băng thông rộng cố định Thị trường cáp quang bùng nổ từ tháng 4/2013, nước có 210.000 thuê bao cáp quang đến tháng 4/2016 số 4,5 triệu, gấp 21 lần sau năm Với đời trạm trung chuyển quốc gia VNNIC, lượng lớn lưu lượng trao đổi nước nhà cung cấp dịch vụ kết nối lưu chuyển nước, làm giảm thiểu băng thông kết nối quốc tế, tăng chất lượng dịch vụ Internet nước c Số máy tính điện tử, số điện thoại di động Hình 3: Các thương hiệu người dùng ưa chuộng Hiện 100% xã toàn quốc có máy điện thoại Các hoạt động người dùng di động bao gồm: Hình 4: Những họat động di động 2.2 Thực trạng sở hạ tầng nước ta ngành công nghệ thông tin Hiện nay, giới tiếp tục chuyển dịch sang kỷ nguyên thông minh toàn cầu hóa kinh tế tri thức Công nghệ thông tin đã, ứng dụng rộng rãi vào mặt đời sống xã hội, trở thành phần thiếu đối hoạt động tổ chức, doanh nghiệp Mạng Internet trở thành hạ tầng thông tin thiết yếu kết nối toàn giới lại với Tính đến hết năm 2012, nước có 91 ISP Trong số đó, công ty có thị phần Internet đứng đầu Việt Nam: VNPT, Viettel FPT Với xuất cáp quang (4/2013) làm cho tốc độ đường truyền cải thiện cách dõ dàng VNPT Viettel cung cấp dịch vụ truy cập Internet cố định: ADSL, FTTx di động 2.5G/3G (tương lai 4G) FPT cung cấp dịch vụ Internet cố định: ADSL, FTTx Biểu đồ thị phần ADSL FTTx nhà cung cấp internet : 10 chưa đáp ứng phát triển, mở rộng nhu cầu sử dụng doanh nghiệp ngành “Trong năm tới, ngành công nghệ thông tin (CNTT) có nhu cầu nhân lực với số lượng lớn, nhiên vấn đề cung – cầu nhân lực ngành tồn nhiều nghịch lý” Theo thống kê Bộ Thông tin &Truyền thông, nguồn nhân lực CNTT doanh nghiệp thiếu trầm trọng nhu cầu tuyển dụng vào khoảng 250.000 lao động Theo hướng quy hoạch nhân lực quốc gia đến năm 2020, Việt Nam cần triệu lao động lĩnh vực Những số cho thấy nhu cầu, khát nhân lực ngành CNTT dường chưa giảm sút Bên cạnh công nghệ phần cứng, phần mềm hay mạng máy tính quen thuộc lâu nay, thị trường ngành thay đổi năm với góp mặt phát triển nhanh lĩnh vực như: tích hợp hệ thống, công nghệ di động, thương mại điện tử, game… Hiện nhu cầu tuyển dụng nhân lực ngành rộng mở, đa dạng, có nhiều vị trí “khát” trầm trọng như: lập trình di động, điện toán đám mây, quản trị mạng, chuyên gia bảo mật an ninh mạng… Riêng thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 – 2015, nhu cầu chung nhân lực 270.000 đến 280.000 việc/năm, ngành công nghệ thông tin ngành có nhu cầu nhân lực lớn nhất, chiếm khoảng 3%-4% 27 Việc làm IT – Cơn khát nguồn nhân lực Và theo dự kiến sở Thông tin & Truyền thông, đến năm 2020, nhân lực ngành CNTT phải lên đến 67.324 người đủ để đáp ứng nhu cầu Tuy nhiên, bên cạnh việc “khát” nguồn nhân lực tình trạng tay nghề lao động nhiều điểm yếu:  Hạn chế kỹ năng, chưa phù hợp yêu cầu chuyên ngành, kể kiến thức ngoại ngữ Kiến thức ngoại ngữ nguồn nhân lực IT nước ta nhiều hạn chế, qua khảo sát cho thấy, tỷ lệ nguồn nhân lực CNTT trình độ ngoại ngữ khá, giỏi trở lên chiếm 59% Ðiều ảnh hưởng đến việc đưa nguồn nhân lực CNTT đào tạo nâng cao nước Ngoại ngữ yếu tố định, ảnh hưởng đến trình cập nhật  công nghệ giới Hiện nguồn nhân lực có tay nghề cao, có trình độ chuyên môn giỏi  không đáp ứng đủ cho thị trường lao động Chương trình đào tạo chưa thích ứng với thay đổi công nghệ Bên cạnh đó, số sở đào tạo nhiều tỷ lệ giảng viên có trình độ thạc sĩ trở lên thấp, chiếm 49% 4.3 Thách thức môi trường pháp lý quốc gia cho kinh tế thông tin Phát triển kinh tế thông tin toàn cầu làm mờ biên giới kinh tế quốc gia Mạng máy tính toàn cầu có phạm vị ảnh hưởng rộng lớn đa dạng Trong kinh tế thông tin nhiều vấn đề pháp lý phức tạp có ảnh hưởng lớn tới hoạt động kinh tế - xã hội đặt như: quyền sở hữu trí tuệ; quyền riêng tư; bảo mật an toàn liệu; tiền tệ điện tử toán điện tử; bảo vệ người tiêu dùng, Hệ thống luật pháp cần liên tục hoàn thiện để phù hợp với đặc trưng kinh tế thông tin có nâng cao tính cạnh tranh kinh tế, hấp dẫn khuyến khích đầu tư nhà đầu tư, tạo điều kiện cần thiết để nhà đầu tư nước ngoài, thành phần kinh tế nước mạnh dạn tham gia vào kinh tế thông tin Môi 28 trường pháp lý không phù hợp kìm hãm phát triển doanh nghiệp nước, hạn chế thu hút đầu tư nước Điều cần ý phải tăng cường hợp tác cấp quốc gia, khu vực quốc tế xây dựng môi trường pháp lý cho kinh tế thông tin Ngay việc triển khai thực kế hoạch xây dựng sở hạ tầng CNTT&TT quốc gia cần tham khảo kinh nghiệm hợp tác nước khu vực, với quốc tế Một thành tựu lớn kinh tế nước ta thời kỳ đổi hình thành thể chế kinh tế thị trường kinh tế chuyển đổi ngày có khả hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế Tuy nhiên phải thấy hệ thống luật pháp cho kinh tế nước ta bộc lộ nhiều khiếm khuyết, cohưa hoàn thiện chưa thật phù hợp với chuẩn mực quốc tế vấn đềo quyền sở hữu trí tuệ; quyền riêng tư; bảo mật an toàn liệu; tiền tệ điện tử toán điện tử; bảo vệ người tiêu dùng nêu 4.4 Thách thức hiệu hoạt động máy quản lý hành Nhà nước Thực chất kinh tế Việt Nam nằm hai luồng chuyển đổi Luồng chuyển đổi thứ nhằm chuyển đổi kinh tế nhỏ, dựa chủ yếu vào nông nghiệp thành kinh tế phát triển toàn diện theo hướng đại Trong ngữ cảnh nước ta phải tiến hành nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước cấu lại kinh tế cách khoa học, hợp lý Luồng chuyển đổi thứ hai trình chuyển đổi kinh tế kế hoạch hoá, tập trung cao sang kinh tế thị trường điều tiết tốt Nhà nước Trong ngữ cảnh nước ta cần xác lập thực thành công thể chế kinh tế thị trường, phải đẩy mạnh hoạt động đối ngoại phát triển kinh tế quốc tế Thực tế đặt nhiều thách thức cho hệ thống quản lý hành 29 nhà nước nước ta muốn vượt qua quan hành nhà nước phải mạnh hơn, hoạt động cần hiệu minh bạch hơn, cần phục vụ tốt nhu cầu nhân dân Một nguyên nhân quan trọng đội ngũ cán công chức chưa theo kịp biến đổi thời đại, toàn cầu hoá hình thành kinh tế thông tin; chưa trang bị kiến thức chuyên môn vững vàng chưa nắm bắt (hoặc ngại phải học để nắm bắt) thành tựu quan trọng cách mạng khoa học công nghệ làm biến đổi cục diện trị cấu kinh tế toàn cầu, Công nghệ thông tin truyền thông nước đánh giá có vai trò quan trọng công cụ thích hợp việc hỗ trợ trình chuyển đổi chức cuả quyền, việc sử dụng khả để đạt mục đích đề không dễ dàng Chính phủ ta coi việc ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông (CNTT&TT) hệ thống quan hành giải pháp quan trọng để cấp quyền hệ thống vượt qua yêu cầu thách thức nêu V Tìm hiểu kinh tế thông tin năm 2015 Những bước tiến, thành tựu CNTT đạt năm 2015 a Sự quan tâm phủ vào ngành CNTT Chính phủ ban hành nghị 36A xây dựng Chính phủ điện tử Trong năm qua, Đảng, Chính phủ quan tâm, coi trọng phát triển ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), đặc biệt ứng dụng CNTT quan nhà nước Nhiều văn quy phạm pháp luật ban hành, tạo hành lang pháp lý cho việc thúc đẩy ứng dụng CNTT Công nghệ thông tin coi công cụ hữu hiệu tạo lập phương thức phát triển bảo vệ Tổ quốc; động lực quan trọng phát triển kinh tế tri thức, xã hội thông tin, nâng 30 cao lực cạnh tranh quốc gia trình hội nhập quốc tế; góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, bảo đảm phát triển nhanh bền vững đất nước Các bộ, ngành địa phương tích cực triển khai thực Chỉ thị, Nghị Bộ Chính trị; nghị quyết, định Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đẩy mạnh phát triển ứng dụng CNTT Hầu hết bộ, ngành địa phương có trang/cổng thông tin điện tử ứng dụng công nghệ thông tin giải thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian xử lý hồ sơ, giảm chi phí hoạt động; tăng tính minh bạch hoạt động quan nhà nước, tạo thuận tiện cho người dân doanh nghiệp CNTT góp phần không nhỏ vào công tác quản lý nhà nước bộ, ngành, địa phương, xử lý hồ sơ hành chính, quản lý ngân sách, thuế, kho bạc, hải quan, bảo hiểm xã hội, thành lập doanh nghiệp Ngay năm 2015, tỷ lệ doanh nghiệp thực kê khai thuế điện tử tăng từ 65% lên 98%; thời gian nộp thuế doanh nghiệp giảm từ 537 giờ/năm xuống 167 giờ/năm Việc thực thủ tục hải quan điện tử theo Hệ thống thông quan tự động (VNACCS/VCIS) Cơ chế cửa quốc gia cảng biển quốc tế giảm thời gian thông quan hàng hóa bình quân từ 21 ngày xuống 14 ngày xuất khẩu, 13 ngày nhập khẩu, giảm 10 - 20% chi phí 30% thời gian thông quan hàng hóa xuất nhập cho doanh nghiệp Việc đẩy mạnh phát triển ứng dụng CNTT tất lĩnh vực góp phần tháo gỡ nhiều khó khăn, vướng mắc, tạo thuận lợi cho người dân doanh nghiệp, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước quản trị doanh nghiệp,thúc đẩy kinh tế phát triển Ngày 14/10/2015, Chính phủ ban hành Nghị 36a/NQ-CP xây dựng Chính phủ điện tử, với mục tiêu từ năm 2015 - 2017 tập trung đẩy mạnh cải cách hành gắn với tăng cường ứng dụng CNTT quản lý cung 31 cấp dịch vụ công trực tuyến, bảo đảm rút ngắn quy trình xử lý, giảm số lượng đơn giản hóa, chuẩn hóa nội dung hồ sơ, giảm thời gian chi phí thực thủ tục hành Đến hết năm 2016 bộ, ngành Trung ương có 100% dịch vụ công cung cấp trực tuyến mức độ cho phép người sử dụng điền gửi trực tuyến mẫu văn đến quan, tổ chức cung cấp dịch vụ Nghị ban hành với kỳ vọng nâng cao lực hoạt động máy hành Nhà nước; đáp ứng, phục vụ người dân doanh nghiệp ngày tốt hơn; thúc đẩy cải cách hành chính; tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất kinh doanh; nâng cao lực cạnh tranh kinh tế nước ta hội nhập ngày sâu rộng với giới Chính phủ điện tử giúp tiết kiệm nhiều chi phí thời gian cho người dân, doanh nghiệp quan hành chính, kiểm soát sai sót làm thủ tục, tiết kiệm giấy tờ hành Ngoài ra, việc công khai, minh bạch mạng điện tử làm giảm xúc cho người dân, doanh nghiệp Quốc hội thông qua Luật an toàn thông tin mạng Ngày 19/11, Quốc hội biểu thông qua Luật An toàn thông tin mạng (ATTTM) với 85,83% đại biểu tán thành Luật ATTTM gồm chương 54 điều, quy định hoạt động an toàn thông tin mạng, quyền, trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân việc bảo đảm an toàn thông tin mạng; mật mã dân sự; tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn thông tin mạng; kinh doanh lĩnh vực an toàn thông tin mạng; phát triển nguồn nhân lực an toàn thông tin mạng; quản lý nhà nước an toàn thông tin mạng Với việc ban hành Luật góp phần hoàn thiện sở pháp lý an toàn thông tin mạng theo hướng bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ, khả thi quy định lĩnh vực Đồng thời, phát huy nguồn lực đất nước để bảo đảm an toàn thông tin; tạo điều kiện phát triển ổn định, bình đẳng cho tổ 32 chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh Việt Nam; góp phần tăng cường vai trò, trách nhiệm quan quản lý nhà nước lĩnh vực An toàn thông tin mạng => Sự quan tâm phủ Ta thấy tầm ảnh hưởng vô quan trọng CNTT b.Những tiêu đạt ngành CNTT năm 2015 Về ứng dụng cntt, 100% quan nhà nước có trang/cổng thông tin điện tử, cung cấp 100.000 dịch vụ công trực tuyến loại phục vụ người dân doanh nghiệp Hệ thống đào tạo nhân lực cntt tiếp tục trì ổn định với khoảng 290 sở đào tạo đại học, cao đẳng gần 150 sở đào tạo nghề cntt-tt Một số tiêu cụ thể đạt năm 2015: Tổng doanh thu phát sinh toàn ngành: ước đạt 520.000 tỷ đồng (không tính công nghiệp CNTT) Tổng nộp ngân sách nhà nước: ước đạt 63.880 tỷ đồng Tỷ lệ thuê bao di động: 140 thuê bao/100 dân Tỷ lệ thuê bao internet băng rộng cố định: 8,2 thuê bao/100 dân Tỷ lệ thuê bao băng rộng di động: 40 thuê bao/100 dân Tỷ lệ người sử dụng internet: 52% dân số 7.Tỷ lệ phủ sóng di động: 94% Tỷ lệ số xã có máy điện thoại: 100% Tỷ lệ số xã có Điểm Bưu điện-văn hoá xã: 98% 10 Tỷ lệ phủ sóng phát thanh: 11 Tỷ lệ phủ sóng truyền hình: 98% diện tích nước 98% diện tích nước 2.Những thuận lợi khó khăn công nghệ thông tin nước ta năm 2015 a) Thuận lợi 33 Nhà nước chủ trương thúc đẩy công nghệ thông tin, thương mại điện tử phát triển TMĐT thức đưa vào chương trình đào tạo bậc đại học, cao đẳng sau đại học, tạo sở vững để tạo nên đội ngũ có chuyên môn cao lĩnh vực Số lượng sở đào tạo quy dài hạn CNTT tương đối dồi Trong 400 trường đại học cao đẳng nước, có 2/3 trường có đào tạo ngành thuộc lĩnh vực CNTT Chỉ tiêu tuyển sinh đại học, cao đẳng chuyên ngành CNTT tăng theo năm Công nghệ thông tin, internet Việt Nam đã, tiếp tục phát triển nhanh Việt Nam quốc gia có tỉ lệ tăng trưởng Internet nhanh khu vực nằm số quốc gia có tỉ lệ tăng trưởng cao giới Số người sử dụng internet Việt Nam đạt mức 40 triệu tiếp tục đà tăng trưởng mạnh Hệ thống ngân hàng có chuyển mạnh mẽ Nhiều ngân hàng đầu tư cung cấp dịch vụ toán trực tuyến, Intenet banking Doanh nghiệp đầu tư ngày nhiều vào kinh tế thông tin, thương mại điện tử Nhu cầu tìm kiếm sản phẩm internet người Việt Nam ngày tăng b) Khó khăn Dự báo năm 2020, nhu cầu nhân lực CNTT 600.000 người khả đáp ứng tối đa Việt Nam 60% Sinh viên CNTT sau tốt nghiệp chưa thể gia nhập thị trường lao động môi trường công nghiệp thị trường quốc tế Doanh nghiệp sử dụng lao động thường phải thời gian kinh phí đào tạo lại số hạn chế sinh viên sau trưởng trình độ ngoại ngữ yếu (cụ thể tiếng Anh), thiếu khả làm việc độc lập theo nhóm, Theo doanh nghiệp nước hoạt động lĩnh vực CNTT Việt Nam, khoảng 1/10 ứng viên đáp ứng yêu cầu Đa số sinh viên muốn tuyển dụng, làm việc công ty lớn chuyên 34 CNTT phải học thêm chứng quốc tế, chủ yếu lập trình quản trị mạng Sự thiếu hụt chuyên gia đầu ngành, giảng viên có trình độ cao, có đẳng cấp quốc tế lĩnh vực CNTT vấn đề nan giải Hoạt động nghiên cứu khoa học CNTT trường đại học yếu: báo khoa học công bố tạp chí uy tín giới Đây lý làm cho chất lượng đào tạo yếu nguồn nhân lực CNTT phát triển mạnh số lượng Đặc biệt, thiếu đội ngũ cán lãnh đạo công nghệ thông tin (CIO), lãnh đạo quản lý CNTT, quản lý dự án CNTT kỹ sư trưởng CNTT Các doanh nghiệp công nghệ thông tin chưa có nhiều hỗ trợ nhiều từ phía quan chức quản lý Doanh nghiệp chưa có đủ điều kiện sở hạ tầng cần thiết để phát triển công nghệ thông tin, thương mại điện tử Hành lang pháp lý kinh tế thông tin, thương mại điện tử mông lung, chưa cụ thể VI Giải pháp Để công nghệ thông tin thực trở thành tảng phương thức phát triển mới, Chính phủ yêu cầu bộ, ngành, địa phương cộng đồng doanh nghiệp, chuyên gia, nhà nghiên cứu triển khai số nội dung nhiệm vụ giải pháp chủ yếu sau đây: a) Nâng cao nhận thức, quán triệt quan điểm công nghệ thông tin tảng phương thức phát triển cấp quản lý, ngành kinh tế xã hội, doanh nghiệp toàn xã hội Phát triển ứng dụng công nghệ thông tin sản xuất, kinh doanh quản lý hướng tới mục tiêu nâng cao toàn diện lực cạnh tranh quốc gia, 35 coi đường ngắn để Việt Nam tiến kịp nước phát b) triển - tiến thời đại xây dựng hệ thống hạ tầng thông tin quốc gia, ban hành chuẩn thông tin quốc gia bảo đảm khả kết nối liên thông, đồng bộ, trọng c) công tác an ninh, an toàn bảo mật thông tin quốc gia đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, làm chủ bí quyết, giải pháp công nghệ Ưu tiên đào tạo, phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ngành, lĩnh vực, địa phương, doanh nghiệp d) quốc gia Xây dựng chế sách tạo thuận lợi hiệu cao nhằm bảo đảm việc ứng dụng công nghệ thông tin trở thành yêu cầu tiên ngành, lĩnh vực, công trình, dự án đầu tư e) tiến trình phát triển Năm tạo môi trường thuận lợi cho phát triển thị trường công nghệ thông tin, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển, tạo chỗ đứng vững thị trường nước xây dựng lực canh tranh vươn thị f) trường nước Tăng cường hợp tác quốc tế, huy động nguồn lực, đặc biệt nguồn lực người Việt Nam nước để phát triển công nghệ g) thông tin Phát triển ứng dụng công nghệ thông tin coi nhiệm vụ quan trọng toàn hệ thống trị xã hội Người đứng đầu tất cấp, ngành, quan, đơn vị phải trực tiếp đạo chịu trách nhiệm triển khai ứng dụng hiệu công nghệ thông tin mục tiêu phát triển nhanh, bền vững Để thực định hướng phát triển nêu trên, đòi hỏi nỗ lực phấn đấu cao, chung tay hành động tất ngành cấp, doanh nghiệp, chuyên gia, nhà nghiên cứu “Nâng cao lực CNTT quốc gia, phát triển công nghiệp CNTT trở thành ngành kinh tế - kỹ thuật, dịch vụ chủ lực, đưa lực nghiên cứu, sản xuất, cung ứng dịch vụ CNTT quốc gia ngang tầm khu vực, đủ 36 khả làm chủ công nghệ, đồng thời có đóng góp lớn cho GDP Ứng dụng CNTT mạnh mẽ lĩnh vực kinh tế, xã hội, gắn liền với nâng cao suất, lực cạnh tranh quốc gia, nâng cao chất lượng sống, số phát triển người phát triển bền vững” KẾT LUẬN Chúng ta sống thời đại mới, thời đại phát triển rực rỡ CNTT CNTT bước phát triển cao số hóa tất liệu thông tin, luân chuyển mạnh mẽ kết nối tất lại với Mọi loại thông tin, số liệu âm thanh, hình ảnh đưa dạng kỹ thuật số để máy 37 tính lưu trữ, xử lý chuyển tiếp cho nhiều người Những công cụ kết nối thời đại kỹ thuật số cho phép dễ dàng thu thập, chia sẻ thông tin hành động sở thông tin theo phương thức hoàn toàn mới, kéo theo hàng loạt thay đổi quan niệm, tập tục, thói quen truyền thống, chí cách nhìn giá trị sống CNTT đến với người dân, người quản lý, nhà khoa học, người nông dân, bà nội trợ, học sinh tiểu học….Không có lĩnh vực nào, nơi mặt CNTT Công nghệ thông tin động lực quan trọng phát triển…ứng dụng phát triển công nghệ thông tin nước ta nhằm góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ tinh thần toàn dân tộc, thúc đẩy công đổi mới, phát triển nhanh đại hoá ngành kinh tế, tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu cho trình hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao chất lượng sống nhân dân, đảm bảo an ninh quốc phòng tạo khả tắt đón đầu để thực thắng lợi nghiệp Và từ nảy sinh thách thức lớn nước phát triển nước ta làm để phát huy mạnh CNTT thúc đẩy phát triển xã hội mà không văn hoá truyền thống quý báu dân tộc Sự nghiệp CNH,HĐH nước ta tất yếu phải khai thác tiềm mạnh công nghệ thông tin, thúc đẩy ứng dụng phát triển công nghệ thông tin, coi điều kiện cần thiết để đạt mục tiêu giai đoạn đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước Nhận thức rõ vai trò CNTT việc góp phần nâng cao hiệu công tác, cải cách hành chính, đổi phương thức, lề lối làm việc,góp phần đẩy mạnh nước nhà tiến văn minh 38 Tài liệu tham khảo http://mic.gov.vn http://news.zing.vn http://business.gov.vn 39 http://baocongthuong.com.vn http://tbsvn.com.vn http://laodong.com.vn http://vnnic.vn http://ictnews.vn 40 41

Ngày đăng: 30/11/2016, 22:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHÂN CÔNG TÌM HIỂU :

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • I. Giới thiệu về Kinh tế thông tin.

    • 1.1. Công nghệ Thông tin và Kinh tế Thông tin.

    • 1.2. Đặc điểm và vai trò của Kinh tế thông tin ở Việt Nam.

    • II. Thực trạng phát triển kinh tế thông tin ở Việt Nam

      • 2.1. Nhóm chỉ số CNTT&TT cơ bản về tình hình phát triển kinh tế thông tin

      • 2.2 Thực trạng cơ sở hạ tầng nước ta hiện nay đối với ngành công nghệ thông tin

      • III. Cơ hội Kinh tế thông tin ở nước ta

        • 3.1. Phát triển công nghiệp nội dung số

        • 3.2 Phát triển thương mại điện tử

        • 3.3 Đào tạo nguồn lực phục vụ cho CNTT

        • 3.4 Xây dựng phát triển công nghệ phần mềm

        • 3.5 Phát triển kinh tế nông thôn, khắc phục khoảng cách giữa thành thị và nông thôn

        • 3.6 Các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước

        • IV. Thách thức của nền kinh tế thông tin

          • 4.1 Thách thức về cơ sở hạ tầng CNTT&TT

          • 4.2. Thách thức về nguồn nhân lực và việc làm

          • 4.3 Thách thức về môi trường pháp lý quốc gia cho nền kinh tế thông tin

          • 4.4 Thách thức về hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý hành chính Nhà nước

          • V. Tìm hiểu nền kinh tế thông tin năm 2015

            • 1. Những bước tiến, thành tựu về CNTT đã đạt được trong năm 2015

            • 2.Những thuận lợi và khó khăn của nền công nghệ thông tin nước ta năm 2015

            • VI. Giải pháp

            • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan