Các công cụ trong nền kinh tế thông tin việt nam

43 678 6
Các công cụ trong nền kinh tế thông tin việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KINH TẾ THÔNG TIN Đề tài: Các công cụ kinh tế thông tin Việt Nam Giảng viên hướng dẫn: Lê Thanh Huệ Nhóm sinh viên thực hiện: CÁC CÔNG CỤ TRONG NỀN KINH TẾ THÔNG TIN KINH TẾ THÔNG TIN Đề tài: Các công cụ kinh tế thông tin Việt Nam Giảng viên hướng dẫn: Lê Thanh Huệ Nhóm sinh viên thực hiện: TRUNG HIẾU MAI CÁC CÔNG CỤ TRONG NỀN KINH TẾ THÔNG TIN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… TRUNG HIẾU MAI CÁC CÔNG CỤ TRONG NỀN KINH TẾ THÔNG TIN Lời mở đầu Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa hiểu trình công nghiệp hóa với mục tiêu giải pháp phù hợp với điều kiện xu hướng phát triển đại Từ thập kỷ cuối kỷ XX nay, khoa học công nghệ có bước phát triển kỳ diệu, đặc biệt cách mạng công nghệ thông tin Sự phát triển nhanh chóng ngành công nghệ cao, như: công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ nanô hội tụ với để tạo thành tảng cho hệ thống công nghệ kỷ XXI Hệ thống công nghệ làm biến đổi sâu sắc trình sản xuất, cách thức sản xuất, kinh doanh lĩnh vực đời sống xã hội loài người Đây không cách mạng kỹ thuật, kinh tế mà cách mạng khái niệm, tư duy, cách sống, cách làm việc quan hệ xã hội… Đó xu phát triển tất yếu khách quan, xu lôi tất quốc gia, không loại trừ Như vậy, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển công nghệ thông tin phương thức xây dựng đất nước công nghiệp điều kiện cách mạng khoa học công nghệ, xu hướng toàn cầu hóa kinh tế gia tăng mạnh mẽ Nhận thức điều đó, Đảng nhà nước đẩy mạnh sách kích thích phát triển Công nghệ Thông tin, kinh tế thông tin tri thức; ngày hoàn thiện thể chế pháp lý cho Vậy để Công nghệ Thông tin nói chung kinh tế thông tin nước ta nói riêng tồn phát triển, đem lại hiệu cao lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội chúng cần gì? Đó tảng, phương pháp, hay công cụ mà kinh tế thông tin công cụ gì? Vai trò sao? Trong tìm hiểu sau giải đáp vến đề cho bạn có nhìn tổng quan TRUNG HIẾU MAI CÁC CÔNG CỤ TRONG NỀN KINH TẾ THÔNG TIN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 KHÁI NIỆM 1.1.1 Khái niệm thông tin Thông tin (inform) tập hợp liệu xử lý nhằm đưa mục đích thông báo tin tức, tất mang lại hiểu biết cho người.Thông tin giúp làm tăng hiểu biết người, nguồn gốc nhận thức sở định Thông tin gồm nhiều giá trị liệu tổ chức cho mang lại ý nghĩa cho đối tượng cụ thể, ngữ cảnh cụ thể 1.1.2 Khái niệm kinh tế thông tin Nền kinh tế “hậu công nghiệp” nhiều học giả trường phái khoa học xã hội gọi “nền kinh tế tri thức”, học giả trường phái khoa học tự nhiên, Công nghệ Thông tin gọi “nền kinh tế thông tin – kinh tế số” Các khái niệm "kinh tế tri thức", "kinh tế thông tin" hay "kinh tế số" dùng với nghĩa gần tương đương, chúng nhấn mạnh khẳng định vai trò động lực phát triển kinh tế toàn cầu thông tin, tri thức, Công nghệ Thông tin (CNTT) truyền thông  Khái niệm định nghĩa chưa thật chặt chẽ, dùng để đặc trưng cho kinh tế với vai trò tăng trưởng hoạt động thông tin công nghiệp thông tin Trong kinh tế thông tin, tri thức đóng vai trò chủ đạo bên cạnh thành tố truyền thống khác kinh tế; sản phẩm kinh tế chứa đựng hàm lượng tri thức cao hẳn so với trước Khái niệm kinh tế thông tin khác biệt lĩnh vực (domain): lĩnh vực vật chất lượng, lĩnh vực thông tin, lĩnh vực bao gồm khu vực nông nghiệp công nghiệp, lĩnh vực thứ tương ứng với khu vực thông tin quan tâm đến biến đổi thông tin từ “dạng sang dạng khác” Có hai điểm quan trọng chưa rõ khái niệm kinh tế thông tin Thứ chưa rõ tiêu chuẩn để đánh giá kinh tế có phải kinh tế thông tin hay không thứ hai có nhiều cách quản lý khác tiêu kinh tế liên quan đến thông tin TRUNG HIẾU MAI CÁC CÔNG CỤ TRONG NỀN KINH TẾ THÔNG TIN Nếu vấn đề thứ người ta tập trung vào nghiên cứu, đánh giá tăng trưởng hoạt động thông tin vào mức độ đạt nó, có nghiên cứu nhằm xác định rõ mức độ thông tin hóa kinh tế để trở thành kinh tế thông tin vấn đề thứ hai lại quan tâm nghiên cứu thảo luận rộng rãi, cộng đồng quốc tế thống hệ thống tiêu hạt nhân để đo kinh tế thông tin Thực chất phát triển KTTT trình không ngừng khai thác, phân phối, sử dụng thông tin, tri thức hoạt động đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội sở giáo dục - đào tạo khoa học - công nghệ đại Trong kinh tế thông tin, tri thức trở thành đối tượng chủ yếu sản xuất, phân phối, tiêu thụ nguồn gốc, động lực tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế chuyển hoá từ mô hình dựa tiêu hao nguồn tài nguyên vật chất sang loại hình dựa tri thức kỹ thuật 1.2 VAI TRÒ Nhờ có dịch vụ thông tin mà doanh nghiệp, ngành, khu vực kinh tế không ngừng phát triển Và vậy, có vai trò quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế trình thực CNH- HĐH đất nước, cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế Hiện nay, với phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường cạnh tranh ngày gay gắt khốc liệt vai trò dịch vụ thông tin thương mại lại trở nên quan trọng cụ thể Dịch vụ thông tin kinh tế nâng cao hiệu kinh doanh mở rộng quy mô kinh doanh, tiết kiệm chi phí Ở tầm vĩ mô, vai trò thể nhờ có thông tin thị trường, nhu cầu mà hoạt động kinh doanh toàn xã hội đạt kết tốt tiết kiệm chi phí hơn, thị trường mở rộng nước Quốc tế Từ hiệu quy mô tổng thể kinh tế nâng lên mở rộng Dưới góc độ vĩ mô, nhờ có dịch vụ mà doanh nghiệp nắm bắt nhu cầu thực tế người tiêu dùng từ có biện pháp kinh doanh có hiệu hơn, thị trường thị phần mở rộng quy mô kinh doanh ngày lớn  Dịch vụ thông tin kinh tế thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế cách mạng hoá lưu thông  TRUNG HIẾU MAI CÁC CÔNG CỤ TRONG NỀN KINH TẾ THÔNG TIN Dịch vụ thông tin kinh tế thu hút lượng lao động lớn Ở tầm vĩ mô, chuyển dịch lao động từ ngành nông nghiệp sang ngành dịch vụ tạo nên cấu lao động hợp lý Còn tầm vi mô, ngành dịch vụ thu hút lớn lượng lao động sống lớn Và sản phẩm dịch vụ chủ yếu phụ thuộc vào người  Dịch vụ thông tin nâng cao chất lượng phục vụ người tiêu dùng  Dịch vụ thông tin phục vụ cho quản lý Nhà nước kinh tế thương mại tốt Nhờ có thông tin mà cấp quản lý đề định kịp thời xác có hiệu công tác quản lý Nhà nước kinh tế  Dịch vụ thông tin góp phần thu hút đầu tư cho kinh tế Nhờ cung cấp thông tin mà nhà đầu tư tìm hiểu sách, luật pháp hội đầu tư nước ta; từ họ đầu tư vào nước ta Ngoài ra, dịch vụ thông tin có vai trò đẩy mạnh trình chuyển giao công nghệ, hình thành loại dịch vụ mới, hình thành thị trường trọng yếu kinh tế thị trường  Cùng với phát triển hướng kinh tế thông tin, cấu nguồn nhân lực nhiều quốc gia có dịch chuyển khu vực Thông tin - Dịch vụ với nhiều ngành, nghề hình thành Trong số 500 nghề hàng đầu năm cuối kỷ trước có gần 400 nghề chưa xuất thời điểm kỷ này, riêng lĩnh vực CNTT có khoảng 40 ngành nghề khác Các ứng dụng kinh tế thông tin :  Quản lí điều hành quan phủ, ban ngành  Quản lí điều hành doanh nghiệp, tập đoàn, cộng đồng xã hội, tổng công ty  Đưa thông tin xác tình hình quốc gia, doanh nghiệp người dân TRUNG HIẾU MAI CÁC CÔNG CỤ TRONG NỀN KINH TẾ THÔNG TIN CHƯƠNG 2: CÔNG CỤ TRONG KINH TẾ THÔNG TIN 2.1 KHÁI NIỆM 2.1.1 Công cụ Là phương tiện sử dụng để tiến hành, thực cho mục đích cụ thể Một công cụ đối tượng vật lý công cụ khí bao gồm cưa búa đối tượng kỹ thuật công cụ web authoring chương trình phần mềm Hơn nữa, khái niệm coi công cụ 2.1.2 Công cụ kinh tế thông tin Là công cụ sử dụng, dùng làm sở, phương pháp, cách thức để kinh tế thông tin hình thành, hoạt động, phát triển làm tròn vai trò Có vai trò dặc biệt quan trọng ảnh hưởng trược tiếp đến tồn phát triển kinh tế thông tin 2.2 CÁC CÔNG CỤ CHÍNH Để biết kinh tế thông tin cần có công cụ nào, công cụ phục vụ cho kinh tế cần nhắc lại khái niệm tổng quát thông tin kinh tế thông tin Như bên ta có Thông tin = Dữ liệu + Xử lý liệu + Công bố Từ ta thấy để có thông tin trước tiên ta cần phải có liệu sử lý truyền thông điều dẫn đến việc cần phải có sở hạ tầng Công nghệ Thông tin phát triển Công nghệ Thông tin để quản lý, sử lý liệu, thuyền phát liệu; hết cần phải có người có hiểu biết lĩnh vực để vận hành, quản lý cách xác nhất, đưa TRUNG HIẾU MAI CÁC CÔNG CỤ TRONG NỀN KINH TẾ THÔNG TIN Bên cạnh việc quản lý nhà nước điều thiếu; lĩnh vực kinh tế - xã hội muốn tồn phát triển lại không cần đến chủ chương, sách phát triển nhà nước đặc biệt pháp luật lĩnh vực kinh tế - xã hội Có thể nối sở cho người muốn làm kinh tế thông tin thực  Như công cụ kinh tế thông tin gồm có: Dữ liệu Hệ quản trị sở liệu Cơ sở hạ tầng Công nghệ Thông tin phát triển Công nghệ Thông tin Sự phát triển thương mại điện tử Con người Chính sách nhà nước TRUNG HIẾU MAI CÁC CÔNG CỤ TRONG NỀN KINH TẾ THÔNG TIN CHƯƠNG 3: DỮ LIỆU VÀ HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU 3.1.TỔNG QUAN 3.1.1 Dữ liệu  Theo điều Luật Giao dịch điện tử ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005, Dữ liệu thông tin dạng ký hiệu,chữ viết, chữ số, hình ảnh, âm dạng tương tự Theo nghĩa rộng, liệu thô số, ký tự, hình ảnh hay kết khác thiết bị chuyển đổi lượng vật lý thành ký hiệu Các liệu thuộc loại thường xử lý tiếp người đưa vào máy tính Trong máy tính, liệu lưu trữ xử lý chuyển (output) cho người máy tính khác Dữ liệu thô thuật ngữ tương đối; việc xử lý liệu thường thực theo bước, "dữ liệu xử lý" bước coi "dữ liệu thô" cho bước Các thiết bị tính toán phân loại theo phương tiện mà chúng sử dụng để biểu diễn liệu Một máy tính tương tự (analog computer) biểu diễn liệu hiệu điện thế, khoảng cách, vị trí định lượng vật lý khác Một máy tính số (digital computer) biểu diễn liệu chuỗi ký hiệu rút từ bảng chữ cố định Các máy tính số phổ biến sử dụng bảng chữ nhị phân, nghĩa là, bảng chữ gồm hai chữ cái, thường ký hiệu "0" "1" Các biểu diễn quen thuộc hơn, chẳng hạn số chữ, xây dựng từ bảng chữ nhị phân Có số dạng liệu đặc biệt Một chương trình máy tính tập hợp liệu hiểu lệnh Hầu hết ngôn ngữ máy tính phân biệt chương trình liệu khác mà chương trình làm việc với Nhưng số ngôn ngữ, chẳng hạn LISP ngôn ngữ tương tự, chương trình chất phân biệt với liệu khác Ngoài ra, có dạng liệu đặc biệt khác metadata liệu mêta, nghĩa mô tả liệu khác Một ví dụ liệu mêta danh mục tài liệu thư viện, mô tả nội dung sách TRUNG HIẾU MAI 10 CÁC CÔNG CỤ TRONG NỀN KINH TẾ THÔNG TIN Cũng theo kết điều tra khảo sát năm 2014 Cục TMĐT Công nghệ thông tin, giá trị mua hàng trực tuyến người năm ước tính đạt khoảng 145 USD doanh số thu từ TMĐT B2C đạt khoảng 2,97 tỷ USD, chiếm 2,12% tổng mức bán lẻ hàng hóa nước Sản phẩm lựa chọn tập trung vào mặt hàng đồ công nghệ điện tử (60%), thời trang, mỹ phẩm (60%), đồ gia dụng (34%), sách, văn phòng phẩm (31%) số mặt hàng khác Tại Việt Nam, phần lớn người mua sắm sau đặt hàng trực tuyến lựa chọn hình thức toán tiền mặt (64%), hình thức toán qua ví điện tử chiếm 37%, hình thức toán qua ngân hàng chiếm 14% Báo cáo eMarketer, hãng nghiên cứu đến từ Mỹ cho thấy, Việt Nam thị trường bùng nổ smartphone (điện thoại thông minh) với 30% dân chúng sử dụng Thời gian online thiết bị di động chiếm tới 1/3 ngày người tiêu dùng Việt Nam Sự phổ cập Internet, 3G thiết bị di động chắp thêm sức mạnh cho TMĐT cất cánh Căn vào số liệu ước tính giá trị mua hàng trực tuyến người vào năm 2015 tăng thêm 30 USD so với năm 2013, dự báo doanh số mua bán trực tuyến Việt Nam năm 2015 đạt tỷ USD Các DN nước chạy đua cạnh tranh thị phần với nhiều chiến lược kinh doanh mới, đó, kinh doanh ứng dụng điện thoại thông minh dự báo diễn sôi động Google trở thành thành viên Hiệp hội TMĐT Việt Nam không giấu diếm kỳ vọng thu 30 triệu USD năm từ thị trường Alibaba eBay nhanh chân tìm đại diện thức, Amazon Rakuten tiến tới việc thiết lập quan hệ đối tác mua cổ phần hãng TMĐT Việt Nam Một số DN Thái Lan, Hàn Quốc tìm đường đầu tư, thông qua DN khác tự thực Trong nước, chưa có tên tuổi bật hẳn lên số lượng công ty tham gia lĩnh vực “trăm hoa đua nở” với số tên tuổi kể đến Vật Giá, VCCorp, Chợ Điện Tử (Peacesoft), Mekongcom TRUNG HIẾU MAI 29 CÁC CÔNG CỤ TRONG NỀN KINH TẾ THÔNG TIN CHƯƠNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG KINH TẾ THÔNG TIN 6.1 KHÁI NIỆM Nguồn nhân lực: tất cá nhân tham gia vào hoạt động tổ chức, doanh nghiệp, nhằm đạt thành tổ chức, doanh nghiệp đề Bất tổ chức tạo thành thành viên người hay nguồn nhân lực Nguồn nhân lực kinh tế thông tin chủ yếu nguồn nhân lực công nghệ thông tin(CNTT) 6.2 VAI TRÒ Nhân lực nhân tố định phát triển quốc gia Trình độ phát triển nguồn nhân lực thước đo chủ yếu phát triển quốc gia Máy móc vận hành xác mà theo dõi, quản lý người Dữ liệu tự sinh tất liệu đưa vào hệ thống để sản sinh thông tin; người định liệu sử dụng liệu có ích thực hay thông tin thực sử dụng lý nguồn nhân lực lại quan trọng việc phát triển CNTT nói chung kinh tế thông tin nói riêng Nguồn nhân lực kinh tế thông tin định phát triển Nguồn nhân lực có trình độ, có chất lượng cao kinh tế thông tin phát triển ổn định ngược lại nguồn nhân lực bị thiếu hụt số lượng hay chất lượng làm cho trình phát triển kinh tế thong tin bị kéo lùi kéo theo toàn kinh tế bị ảnh hưởng xấu 6.3 THỰC TRẠNG Theo dự báo, nhu cầu nhân lực CNTT Việt Nam vượt khả đáp ứng hệ thống đào tạo, tiêu kế hoạch tuyển sinh cho ngành tăng mạnh thời gian qua Bên cạnh việc triển khai chế, sách đào tạo nguồn nhân lực CNTT chưa theo kịp với yêu cầu thực tiễn phát triển xã hội địa phương như: chuẩn nghề nghiệp CNTT; chuẩn chương trình đào TRUNG HIẾU MAI 30 CÁC CÔNG CỤ TRONG NỀN KINH TẾ THÔNG TIN tạo CNTT; đánh giá hệ thống văn bằng, chứng lĩnh vực CNTT; công tác xã hội hóa đào tạo CNTT chưa thực hiệu Đến nay, nước có gần 200 sở có đào tạo trình độ đại học, cao đẳng nhóm ngành Công nghệ Thông tin, tăng gấp đôi so với năm 2005, tỉnh Quảng Ngãi có trường đại học, trường cao đẳng chuyên nghiệp cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề trung tâm tin học tổ chức kinh tế tư nhân, hàng năm đào tạo đội ngũ nhân lực CNTT có trình độ kỹ sư, cử nhân, kỹ thuật viên sơ cấp, trung cấp cho quan, doanh nghiệp địa bàn tỉnh khu vực Miền Trung – Tây Nguyên Nhưng số lượng học sinh, sinh viên tốt nghiệp trường chưa đảm bảo đủ số lượng theo nhu cầu xã hội theo bối cảnh “nơi thừa thừa, nơi thiếu thiếu”, chất lượng nguồn nhân lực CNTT nhiều vấn đề cần phải quan tâm Nói chung, sở đào tạo nguồn nhân lực CNTT cho tỉnh nhà nhiều bất cập, thiếu thực tiễn chưa đồng bộ, chưa đáp ứng tốt cho nhu cầu xã hội Chương trình, giáo trình, tài liệu nặng lý thuyết, chủ yếu dạy nguyên lý, cách giải toán tổng quát, chưa bám sát phát triển công nghệ tiên tiến giới Nguồn nhân lực CNTT sau đào tạo có tảng kiến thức lý thuyết kỹ thực hành, lực ứng dụng hạn chế, đặc biệt chưa tiếp cận với công nghệ mới, tiên tiến diễn quan, doanh nghiệp năm gần Nội dung, phương thức đào tạo nhà trường nhu cầu đơn vị sử dụng nguồn nhân lực CNTT khoảng cách xa, đào tạo chưa bám sát chưa gắn với thực tiễn phía đơn vị sử dụng nguồn nhân lực CNTT Nhìn chung nguồn nhân lực có chất lượng nước ta bị thiếu hụt nặng so với nhu cầu sử dụng tất lĩnh vực Không nằm ngoại lệ nguồn nhân lực lĩnh vực CNTT nói chung kinh tế thông tin nói riêng nước ta tình trạng báo động đỏ (thiếu hụt trầm trọng số lượng chất lượng) 6.4 NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC Nhu cầu nhân lực ngành CNTT lớn Đây ngành hấp dẫn có nhiều trường đào tạo Tuy nhiên, thực trạng lao động ngành CNTT Việt Nam lại dư số lượng, thiếu chất lượng Dù sinh viên đào tạo qua TRUNG HIẾU MAI 31 CÁC CÔNG CỤ TRONG NỀN KINH TẾ THÔNG TIN trường lớp thiếu nhiều kỹ làm việc thực tế, khó đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng Theo báo cáo Vụ Công nghệ Thông tin: Hiện số lao động ngành công nghiệp Công nghệ Thông tin nước 200.000, với doanh thu thấp 13.500 USD/người/năm (công nghiệp nội dung số), cao 37.200 USD/người/năm (công nghiệp phần cứng) Riêng ngành quản trị mạng, an toàn bảo mật Việt Nam, với lộ trình từ đến 2020, ngân sách nhà nước chi 765 tỉ đồng để thực dự án phục vụ mục tiêu phát triển an toàn thông tin số quốc gia Đây nội dung nằm Quy hoạch phát triển an toàn thông tin số quốc gia đến năm 2020 vừa Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Các dự án bao gồm việc xây dựng Trung tâm Hệ thống kỹ thuật an toàn mạng quốc gia; hệ thống đánh giá, kiểm định an toàn thông tin quốc gia; hệ thống cảnh báo, phát phòng, chống tội phạm mạng; đào tạo chuyên gia an toàn thông tin cho quan phủ hệ thống thông tin trọng yếu quốc gia… Bộ Thông tin – Truyền thông, Bộ Công thương, Bộ Công an, Ban Cơ yếu Chính phủ thực Đồng thời, dự báo đến năm 2020, nhu cầu nhân lực Công nghệ Thông tin Việt Nam lên tới 600.000 người, khả đáp ứng đạt mức khoảng 400.000 người Hiện tổng số trường có ngành liên quan CNTT nước 235/390 trường Tuy nhiên, đa số doanh nghiệp khẳng định, chất lượng lao động Công nghệ Thông tin sau trường mức thấp Cụ thể là:  Khả giao tiếp, trình bày, làm việc nhóm…  Ngoại ngữ: đặc biệt tiếng Anh yếu dẫn đến khả cập nhật công nghệ  Quan trọng chất lượng, "học thầy không tầy học bạn" phải tìm tòi tự học thêm… Vì thế, điều kiện học quy năm đại học, bạn có tâm chịu khó học năm trường chuyên đào tạo CNTT (nên chọn trường có uy tín) đồng thời học ngoại ngữ lúc rút ngắn thời gian học, sớm nghề, sớm có kinh nghiệm làm ối với việc ứng dụng phát triển Công nghệ Thông tin việt nam TRUNG HIẾU MAI 32 CÁC CÔNG CỤ TRONG NỀN KINH TẾ THÔNG TIN 6.5 MỤC TIÊU Theo định số 05/2007/QĐ-BTTTT ngày 26/10/2007 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin Việt Nam đến năm 2020 có đề mục tiêu chung mục tiêu riêng sau: 6.5.1 Mục tiêu chung:  Phát triển mạnh nguồn nhân lực công nghệ thông tin, đảm bảo có đủ nhân lực phục vụ nhu cầu ứng dụng phát triển công nghệ thông tin, xây dựng kinh tế tri thức xã hội thông tin, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước cung cấp nhân lực công nghệ thông tin cho thị trường lao động quốc tế  Hiện đại hóa, nâng cao hiệu lực cạnh tranh hệ thống đào tạo nhân lực công nghệ thông tin, nâng trình độ đào tạo nhân lực công nghệ thông tin nước ta tiếp cận trình độ quốc tế tham gia thị trường đào tạo nhân lực quốc tế  Từng bước trở thành nước cung cấp nhân lực công nghệ thông tin chất lượng cao cho nước khu vực giới  Đẩy mạnh đào tạo nhân lực cho ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc 6.5.2 Mục tiêu riêng:  Tăng cường xây dựng đội ngũ giảng viên, nâng cao chất lượng số lượng giảng viên công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp sở dạy nghề Đến năm 2015, bậc đại học, cao đẳng đảm bảo tỷ lệ 15 sinh viên có giảng viên công nghệ thông tin; 70% giảng viên đại học 50% giảng viên cao đẳng có trình độ thạc sĩ trở lên, 50% giảng viên đại học 10% giảng viên cao đẳng có trình độ tiến sĩ Đến năm 2020, 90% giảng viên đại học 70% giảng viên cao đẳng có trình độ thạc sĩ trở lên, 75% giảng viên đại học 20% giảng viên cao đẳng có trình độ tiến sĩ  Tạo chuyển biến đột phá chất lượng đào tạo Phấn đấu đến năm 2015 đào tạo công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông bậc đại học đạt trình độ tiên tiến khu vực ASEAN; 80% sinh viên công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông tốt nghiệp trường đại học nước có đủ khả chuyên môn ngoại ngữ để tham gia thị trường lao động quốc tế Đến năm 2020 đào tạo công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông nhiều trường đại học đạt trình độ quốc tế; 90% sinh viên công nghệ thông tin, điện tử, viễn TRUNG HIẾU MAI 33 CÁC CÔNG CỤ TRONG NỀN KINH TẾ THÔNG TIN     thông tốt nghiệp trường đại học có đủ khả chuyên môn ngoại ngữ để tham gia thị trường lao động quốc tế Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng xây dựng đội ngũ giáo viên dạy tin học cho sở giáo dục phổ thông Đến năm 2015, toàn học sinh trường trung học phổ thông, trung học sở 80% học sinh trường tiểu học học tin học Đảm bảo dạy tin học cho 100% học sinh sở giáo dục phổ thông vào năm 2020 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục đào tạo Đến năm 2015, 100% giáo viên cấp sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ cho giảng dạy Đẩy mạnh đào tạo nhân lực phục vụ nhu cầu phát triển doanh nghiệp lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông Từ đến năm 2015, cung cấp cho doanh nghiệp 250.000 người có chuyên môn công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông Trong số đó, 50% có trình độ cao đẳng, đại học 5% có trình độ Thạc sĩ trở lên Tăng cường đào tạo nhân lực cho ứng dụng công nghệ thông tin Từ đến năm 2015, cung cấp cho doanh nghiệp, quan quản lý nhà nước, tổ chức trị – xã hội, sở nghiên cứu, bệnh viện, … 530.000 cán chuyên trách công nghệ thông tin có trình độ cao đẳng tương đương trở lên Không ngừng nâng cao kiến thức kỹ sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin cho toàn xã hội Đến năm 2015, tất cán bộ, công chức, viên chức cấp, 100% cán y tế, 80% lao động doanh nghiệp 50% dân cư sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin Các Bộ, ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có giám đốc công nghệ thông tin, đào tạo theo quy định Nhà nước Đến năm 2020, 90% lao động doanh nghiệp 70% dân cư sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin 6.6 NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN Một số nhiệm vụ phát triển công nghệ thông tin Việt Nam theo Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin nhà nước sau: • • • • • Phát triển đội ngũ giảng viên công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông Phát triển đội ngũ giáo viên dạy tin học cho sở giáo dục phổ thông Chuẩn hóa trình độ đào tạo công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông Phát triển đội ngũ nghiên cứu công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông Xây dựng phát triển đội ngũ giám đốc công nghệ thông tin quan nhà nước • Đào tạo tài công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông TRUNG HIẾU MAI 34 CÁC CÔNG CỤ TRONG NỀN KINH TẾ THÔNG TIN • • • • • • • • • Đào tạo nhân lực trình độ cao công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông Đào tạo nghề công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông Phát triển nhân lực công nghệ thông tin lĩnh vực an ninh – quốc phòng Đào tạo bồi dưỡng kiến thức công nghệ thông tin cho cán bộ, công chức, viên chức Đào tạo bồi dưỡng kiến thức công nghệ thông tin cho giáo viên, cán ngành giáo dục đào tạo Dạy tin học cho sinh viên, học sinh cấp Phổ cập tin học cho nhân dân Xây dựng trường đại học công nghệ thông tin truyền thông đạt đẳng cấp quốc tế Xây dựng hệ thống thông tin nhân lực công nghệ thông tin TRUNG HIẾU MAI 35 CÁC CÔNG CỤ TRONG NỀN KINH TẾ THÔNG TIN CHƯƠNG CHINH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC Công nghệ thông tin ngày, làm thay đổi giới Với phát triển vượt bậc công nghệ năm 2010 - 2011 đưa công nghệ thông tin tiến lên bước đột phá mới, giúp người tiến gần hơn, trình trao đổi truyền tải thông tin diễn liên tục, dễ dàng thuận tiện Năm 2011 đánh dấu bùng nổ máy tính bảng Việt Nam trở thành trào lưu giới trẻ giúp trình truyền tải thông tin dễ dàng thuận tiện hết Tới đầu năm 2012 hội thảo CNTT liên tục mở ra, triễn lãm CNTT điển triển lãm Asus expo 2012 vừa diễn Hà Nội minh chứng hùng hồn phát triển CNTT Việt Nam Vậy Việt Nam có chủ trương sách phát triển CNTT nào? Và dự định phát triển CNTT tương lai sao? Hãy tìm hiểu qua nội dung sau 7.1 CHÍNH SÁCH VÀ CHIẾN LƯỢC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VIỆT NAM QUA CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN Đề bắt kịp với xu thời đại sau 20 năm đổi ngành Công nghệ Thông tin Việt Nam có bước tiến toàn diện, vượt bậc, tăng nhanh lực, không ngừng đại hóa, rút ngắn khoảng cách phát triển so với nước khu vực giới, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, đảm bảo an ninh, quốc phòng phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để định hướng phát triển Công nghệ Thông tin Việt Nam ngành Công nghệ Thông tin đạo Chính phủ có tầm nhìn sách chiến lược cụ thể hóa giai đoạn chiến lược với nghiệp Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa đất nước: Chiến lược Tăng tốc, giai đoạn 1993-2000: Từ năm 1986 thực nghiệp đổi Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đề ra, ngành Công nghệ Thông tin với ngành Bưu chính, Viễn thông dũng cảm xây dựng triển khai chiến lược đột phá với phương châm chuyển đổi từ chế bao cấp sang chế "tự vay, tự trả, tự chịu trách nhiệm" Nhanh chóng khẳng định vị vững chắc, ngành tiếp tục tập trung thực chiến lược "Tăng tốc" giai đoạn 1993 - 2000 với phương châm "đi thẳng vào công nghệ đại" "lấy nuôi trong", đạt mục tiêu số hóa hoàn toàn mạng lưới viễn thông, phát triển TRUNG HIẾU MAI 36 CÁC CÔNG CỤ TRONG NỀN KINH TẾ THÔNG TIN dịch vụ mới, kinh doanh ngày hiệu quả, mở rộng phạm vi phục vụ đến vùng nông thôn Chiến lược Hội nhập phát triển, giai đoạn 2001-2010: Nắm bắt hội, tận dụng lợi thế, với phương châm "phát huy tối đa nội lực, tạo môi trường cạnh tranh sâu, rộng hội nhập quốc tế", đổi quản lý nhà nước, quản lý sản xuất kinh doanh, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần thực thắng lợi mục tiêu tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), xóa bỏ độc quyền doanh nghiệp, mở cửa thị trường chuyển sang cạnh tranh tất loại hình dịch vụ Chiến lược Cất cánh, giai đoạn 2011-2020: Sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước tiến trình đổi có biến đổi to lớn "tăng tốc" mạnh mẽ, đòi hỏi ngành Công nghệ Thông tin Truyền thông với tư cách ngành hạ tầng kinh tế - xã hội cần phải trước, chuyển nhanh sang giai đoạn "Cất cánh", phát triển mạnh hơn, với chất lượng ngày cao hơn, vượt qua nguy tụt hậu, tận dụng hội vươn biển lớn, bắt kịp nước tiên tiến khu vực giới Xu hội tụ công nghệ dịch vụ Viễn thông - Công nghệ Thông tin - Truyền thông với trình toàn cầu hóa tạo hội đột phá toàn diện, đặt thách thức sâu sắc quản lý, công nghệ, đầu tư, sản xuất kinh doanh đòi hỏi toàn ngành phải biết đón bắt thời cơ, liên kết phát triển chuyển nhanh sang hoạt động theo mô hình linh hoạt, chủ động, sáng tạo, đa lĩnh vực, đa dịch vụ 7.2 MỘT SỐ CHỦ CHƯƠNG, CHÍNH SÁCH GẦN ĐÂY CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC 7.2.1 Nghị số 26/NQ-CP (ngày 15/4/2015) “Chương trình hành động phủ thực nghị số 36-NQ/TW ngày 01 tháng năm 2014 trị ban chấp hành trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam đẩy mạnh ứng dụng, phát triển côn nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phất triển bền vững hội nhập quốc tế” Với mục tiêu: Tổ chức thể chế hóa thực đầy đủ quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp đề nghị số 36-NQ/TW ngày 01 tháng năm 2014 trị ban chấp hành trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam đẩy mạnh ứng dụng, phát triển côn nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phất TRUNG HIẾU MAI 37 CÁC CÔNG CỤ TRONG NỀN KINH TẾ THÔNG TIN triển bền vững hội nhập quốc tế (sau gọi tắt nghị số 36NQ/TW); thực hiên thành công đề án đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh Công nghệ Thông tin truyền thông Xác định nhiệm vụ để bộ, ngành, địa phương xây dựng kế hoạch hành động, tổ chức triển khai, kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực nghị 36-NQ/TW, để Công nghệ Thông tin thực trở thành phương thức phát triển mới, nâng cao xuất lao động, hiệu hoạt động, góp phần nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, quốc gia, đảm bảo quốc phòng, an ninh Và nhiệm vụ cụ thể: Đổi nâng cao nhận thức tăng cường lãnh đạo Đảng ứng dụng, phát triển Công nghệ Thông tin Xây dựng hoàn thiện chế, sách pháp luật ứng dụng, phát triển Công nghệ Thông tin Xây dựng hệ thống hạ tầng thông tin guốc gia đồng bộ, đại ứng dụng Công nghệ Thông tin rộng rãi, thiết thực, có hiệu cao Phát triển công nghiệp Công nghệ Thông tin, kinh tế tri thức Phát triển guồn nhân lực Công nghệ Thông tin đạt chuẩn quốc tế, đẩy mạnh nghiên cứu , ứng dụng, tiếp thu, làm chủ sáng tao công nghệ Đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ Thông tin quốc phòng, an ninh; bỏa dảm an toàn, an ninh thông tin, nâng cao lực quản lý mạng viễn thông, truyền hình, internet Tăng cường hợp tác quốc tế Như hệ thống pháp lý lĩnh vực Công nghệ Thông tin, thương mại điện tử, thông tin kinh tế nước ta ngày hoàn thiện, liên tục bổ xung để bắt kịp thời đại, bắt kịp với tốc độ phát triển Công nghệ Thông tin Cùng với nhiều sách thúc đẩy, phát triển Công nghệ Thông tin, thương mại điện tử, kinh tế tri thức làm cho kinh tế thông tin nước ta phát triển tốt, tiến tới bắt kịp với tốc độ phát triển công nghệ giới bước đưa nước ta sớm trở thàng nước công nghiệp hóa đại hóa đôi với phát triển kinh tế tri thức TRUNG HIẾU MAI 38 CÁC CÔNG CỤ TRONG NỀN KINH TẾ THÔNG TIN 7.2.2 Nghị 41/NQ-CP (ngày 26/5/2016) Nghị sách ưu đãi thuế thúc đầy việc phát triển ứng dụng Công nghệ Thông tin Việt Nam Đánh giá tình hình Trong năm qua Đảng, Nhà nước quan tâm, coi trọng phát triển ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) với mục tiêu đưa nghành công nghệ thông tin trở thành công cụ hữ hiệu tạo lập phương thức phát triển bảo vệ Tổ quốc; nghành kinh tế - kỹ thuật tăng trưởng nhanh bền vững, có vai trò dẫn dắt, tạo tảng phát triển kinh tế tri thức; phát triển ngành CNTT Việt Nam lên tầm cỡ khu vực giới Triển khai thực chủ trương Đảng, Nhà nước phát triển CNTT, hệ thống sách thuế có nhiều sách ưu đãi, hỗ trợ, qua đóng góp vào thành tựu phát triển quan trọng ngành CNTT Tuy nhiên so với nước phát triển khu vực giớ, ngành CNTT Viêt Nam quy mô nhỏ; công nghiệ phần mềm nội - dung sô phát triển nhanh manh mún, thiếu tập trung nguồn lực; lực nghiên cứu phát triển chưa cao, đội ngũ nhân lực thiếu số lượng yếu kỹ chuyên sâu; công nghiệp phần cứng, điện tử nặng nắp ráp, tỷ lệ nội địa hóa hàm lượng giá trị gia tăng đem lại không cao; sức cạnh tranh thấp Để nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp CNTT, đẩy mạnh thu hút đầu tư phục vụ cho phát triển CNTT theo mục tiêu đặt điều kiện hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, cần thiết phải có thêm sách hỗ trợ, có sách ưu đãi thuế nhằm thúc đẩy ứng dụng phát triển CNTT Việt Nam Các giải pháp sách ưu đãi thuế thuộc thẩm quyền quốc hộiBổ sung thu nhập doanh nghiệp từ thực dự án: sản xuất sản phẩm nội dung thông tin số, dịch vụ phần mềm, sản xuất sản phẩm CNTT trọng điểm, dịch vụ khắc phục cố an toàn thông tin, bảo vệ an toàn thông tin ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp mức áp dụng dự án sản xuất sản phẩm phần mềm theo quy định Luật thuế thu nhập doanh nghiệp Giảm 50% số thuế thu nhập cá nhân phải nộp thu nhập từ tiền lương, tiền công cá nhân nhân lực công nghệ cao làm việc lĩnh vực CNTT, đội ngũ người có trình độ kỹ đáp ứng yêu cầu hoạt TRUNG HIẾU MAI 39 CÁC CÔNG CỤ TRONG NỀN KINH TẾ THÔNG TIN động nghiên cứu, phát triển, ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực CNTT, quản lý hoạt động công nghệ cao lĩnh vực CNTT; vận hành thiết bị, dây truyền sản xuất sản phẩm công nghệ cao lĩnh vực CNTT; quản lý an toàn hệ thống thông tin Các giải pháp sách ưu đãi thuế thuộc thẩm quyền thủ tướng phủ: Bổ sung hoạt động kinh tế thong tin cần đặc biệt khuyến khích là: Sản xuất dịch vụ phần mềm; dịch vụ thiết kế, tư vấn kinh tế thông tin; dịch vụ tích hợp hệ thống; dịch vụ quản lý, trì hệ thống (ứng dụng, mạng, thiết bị); dịch vụ thuê hệ thống CNTT; dịch vụ bảo mật hệ thống thông tin không sử dụng mật mã dân sự; dịch vụ xử lý, khai thách liệu Data center; dịch vụ thuê BPO, KPO cho xuất khẩu; dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử vào Danh mục hoạt động thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, Danh mục công nghệ cao ưu tiên phát triển Danh mục sản phảm công nghệ cao klhuyeens khích phát triển Trường hợp dự án đầu tư thuộc lĩnh vực kinh tế thông tin cần đặc biệt khuyến khích đầu tư quy định Điểm Mục có sử dụng thường xuyên 1.000 lao động (kể trường hợp dự án hết thời gian 15 năm hưởng thuế suất 10%), kéo dài thêm thời gian áp dụng mức thuế suất 10% 15 năm 7.2.3 Tổ chức thực Bộ tài có trách nhiệm: Hướng dẫn thực ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp hoạt động công nghệ thông tin thuộc Danh mục lĩnh vực nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, Danh mục công nghệ cao ưu tiên đầu tư phát triển Danh mục sản phẩm công nghệ cao khuyến khích phát triển theo quy định thủ tướng phủ, hoàn thành tháng 10 năm 2016 Chủ trì, phối hợp với tư pháp, Bộ Thông tin Truyền thông Bộ, nghành liên quan trình Chính phủ báo cáo Quốc hội việc sửa đổi, bổ sung luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật thuế thu nhập cá nhân để thực giải pháp nêu Mục II Nghị vào thời điểm thích hợp Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền giải pháp thuế Nghị để tổ chức, cá nhân biết theo dõi, giám sát việc thực TRUNG HIẾU MAI 40 CÁC CÔNG CỤ TRONG NỀN KINH TẾ THÔNG TIN Bộ Thông tin Truyền thông có trách nhiệm: Xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định quy định thí điểm quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập sản phẩm phần mềm, dịch vụ phần mềm nội dung thông tin số, hoàn thành tháng năm 2016 Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan tiếp tục nghiên cứu, xây dựng tiêu chí, điều kiện xác định cụ thể số hoạt động dịch vụ phần mềm quan trọng để hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp trình Chính phủ, trình Quốc hội sửa đổi, bổ sung Luật thuế thu nhập doanh nghiệp Phối hợp với Bộ tài để đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền giải pháp thuế nêu nghị Bộ khoa học công nghệ có trác nhiệm: Trình Thủ tướng Chính phủ định bổ sung hoạt động CNTT cần đặc biệt khuyến khích nêu Điểm I Mục II Nghị vào Danh mục hoạt động thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, Danh mục công nghệ cao ưu tiên đẩu tư phát triển Danh mục sản phẩm công nghệ cao khuyến khích phát triển Thời gian hoàn thành tháng năm 2016 Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Thông tin Truyền thông Bộ, ngành liên quan xây dựng tiêu chí, điều kiện xác định cụ thể đói với nhân lực công nghệ cao để xem sét hưởng ưu đãi thuế thu nhập cá nhân trình Chính phủ, trinh Quốc hội sửa đổi, bổ sung Luật thuế thu nhập cá nhân, đảm bảo phù hợp với yêu cầu thực tiễn, đảm bảo sách ưu đãi thuế đối tượng TRUNG HIẾU MAI 41 CÁC CÔNG CỤ TRONG NỀN KINH TẾ THÔNG TIN CHƯƠNG KẾT LUẬN Trên mà nhóm tìm hiểu tổng hợp “các công cụ kinh tế thông tin Việt Nam” Như kinh tế thông tin nói chung kinh tế thông tin Việt Nam nói riêng cần thiết phải có bốn yếu tố chủ đạo là: • • • • • Dữ liệu Hệ quản trị sở liệu Công nghệ Thông tin sở hạ tầng Công nghệ Thông tin Thương mại điện tử Nguồn nhân lực Chính sách nhà nước Mỗi công cụ có đặc tính vai trò riêng kinh tế thông tin, mà thiếu yếu tố kinh tế thông tin tồn phát triển Chúng hi vọng tài liệu bổ ích giúp bạn có thêm kiến thức lĩnh vực Công nghệ Thông tin, thông tin kinh tế-kinh tế tri thức Và sinh viên nghành Công nghệ Thông tin – nguồn lực chủ yếu để phát triển kinh tế thông tin cần phải công cụ mà kinh tế cần; hiểu rõ vai trò tầm quan trọng công cụ để vận dụng chúng cách tốt vào thực tiễn; đưa giải pháp hay, tối ưu giúp phát triển kinh tế này; đóng góp vào nghiệp phát triển chung đất nước Vì thời hạn tìm hiểu không nhiều vài lý khách quan khác nên thông tin tổng quan đề tài “các công cụ kinh tế thông tin” Để biết có thông tin chi tiết bạn vui lòng tham khảo nguồn bên Cảm ơn bạn dành thời gian quan tâm! TRUNG HIẾU MAI 42 CÁC CÔNG CỤ TRONG NỀN KINH TẾ THÔNG TIN Tài liệu tham khảo: • • • • • • • • • • • Tổng cục thống kê: https://gso.gov.vn Bách khoa toàn thư mở: https://vi.wikipedia.org Cục thương mại điện tử Công nghệ Thông tin: http://www.vecita.gov.vn Hệ thống văn quy phạm pháp luật: http://www.moj.gov.vn Bộ thông tin tuyền thông: http://www.mic.gov.vn Cổng thông tin điện tử nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchienluockhoa hoccongnghe?categoryId=845&articleId=3076 Báo cáo tổng kết Bộ Thông tin truyền thông năm 2015 Bộ công thương Việt Nam: www.moit.gov.vn Bộ kế hoạch đầu tư: http://www.mpi.gov.vn/Pages/default.aspx Cục tin học hóa: http://aita.gov.vn CLB tin học: http://tech.agu.edu.vn/ TRUNG HIẾU MAI 43

Ngày đăng: 30/11/2016, 22:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: Tổng Quan

    • 1.1. Khái niệm

      • 1.1.1. Khái niệm thông tin

      • 1.1.2. Khái niệm kinh tế thông tin

      • 1.2 Vai trò

      • CHƯƠNG 2: Công cụ trong kinh tế thông tin

        • 2.1. Khái Niệm

          • 2.1.1. Công cụ

          • 2.1.2. Công cụ trong kinh tế thông tin

          • 2.2 Các công cụ chính

          • CHương 3: Dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu

            • 3.1.Tổng quan

              • 3.1.1. Dữ liệu

              • 3.1.2. Cơ sở dữ liệu

              • 3.1.3. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu

                • Chức năng của hệ quản trị cơ sở dữ liệu:

                • Một số loại hệ quản trị cơ sở dữ liệu:

                • 3.2. Vai trò – tầm quan trọng

                  • Vai trò của Hệ quản trị cơ sở dữ liệu:

                  • 3.3. Tình Hình phát triển

                  • CHương 4: công nghệ thông tin và Cơ sở hạ tầng

                    • 4.1. Khái niệm

                      • 4.1.1. Công nghệ Thông tin

                      • 4.1.2. Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin

                      • 4.2. Vai trò

                      • 4.3. Tình hình phát triển

                      • CHƯơng 5: Thương mại điện tử

                        • 5.1. Khái niệm

                        • 5.2. Các loại hình thương mại điện tử

                          • 5.2.1. Business-to-business (B2B)

                          • 5.2.2. Business- to-consumer (B2C)

                          • 5.3. Vai trò

                            • 5.3.1. Với doanh nghiệp , cơ quan tổ chức :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan