Tìm hiểu quy trình marketing

22 153 0
Tìm hiểu quy trình marketing

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: “TÌM HIỂU QUY TRÌNH MARKETING” Nhóm – QTKD 19D (2012-2014) Họ tên STT Trịnh Thành Bắc Phạm Thị Bích Bùi Thị Dự Đỗ Thị Ngọc Hoa Mai Thị Phượng Nguyễn Thị Thủy Tạ Thị Thu Thảo LỜI MỞ ĐẦU Công hội nhập kinh tế giới ngày diễn sâu rộng môi trường marketing quốc tế ngày phức tạp đòi hỏi quốc gia, doanh nghiệp phải thực am hiểu marketing quốc tế nhằm tìm kiếm hội hợp tác giao thương Marketing giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu bản, toàn diện lợi nhuận tài sản, lợi cạnh tranh an toàn kinh doanh Để đạt mục tiêu này, doanh nghiệp cần phải thiết kế thực quy trình Marketing phù hợp đế liên kết hoạt động Marketing từ phòng ban phận cách nhịp nhàng hiệu Với mong muốn tìm hiểu, học hỏi chia sẻ kinh nghiệm việc kế thực quy trình Marketing, nhóm chúng em định chọn đề tài “ Tìm hiểu quy trình marketing” cho thuyết trình môn Quản trị marketing quốc tế Bố cục thuyết trình nhóm em gồm có phần sau: Phần 1: Phân khúc, lựa chọn thị trường mục tiêu định vị Phần 2: Marketing hỗn hợp Đề tài vấn đề phức tạp đặc biệt với học viên chúng em trình độ hiểu biết hạn chế, việc thu thập xử lý thông tin gấp gáp gặp nhiều khó khăn Do đó, nội dung viết nhiều vấn đề chưa đề cập đầy đủ với nhiều thiếu sót Nhóm em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn bè nội dung cách trình bày thuyết trình Cuối cùng, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS TS Nguyễn Thanh Bình dành thời gian đóng góp ý kiến bổ sung chỉnh lý nội dung hình thức giúp nhóm em hoàn thành thuyết trình MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 Phân khúc, lựa chọn thị trường mục tiêu định vị 1.1 Phân khúc thị trường 1.1.1 Định nghĩa Phân khúc thị trường phân chia thị trường thành phần khác biệt (nhưng phần lại tương đối đồng nhất) tiêu thức thích hợp, qua doanh nghiệp triển khai hoạt động marketing phù hợp cho hay số phân khúc thị trường, nhờ mà doanh nghiệp thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng, thành đạt mục tiêu marketing 1.1.2 Các tiêu thức phương pháp phân khúc thị trường Không có cách cho việc phân khúc thị trường Người làm marketing phải thử nhiều phương pháp phân khúc khác nhau, áp dụng riêng lẽ phối hợp, để mong tìm cách nhìn xác cấu thị trường Ở khảo sát biến số thuộc địa lý, dân số, tâm lý thái độ ứng xử, dùng việc phân khúc thị trường - Phân khúc theo địa lý Phương pháp đòi hỏi chia thị trường thành đơn vị địa lý khác quốc gia, khu vực, thành phố, hay vùng lân cận Doanh nghiệp định hoạt động hay vài đơn vị địa lý đó, hoạt động đơn vị có quan tâm đến khác biệt sở thích nhu cầu địa phương - Phân khúc theo đặc điểm dân số học Phương pháp chia thị trường thành nhóm dựa tiêu thức dân số học độ tuổi, giới tính, nhân gia đình, chu kỳ sống gia đình, lợi tức, ngành nghề, học vấn, tôn giáo, chủng tộc quốc tịch Những tiêu thức dân số sở thông dụng để phân biệt nhóm khách hàng Lý ước muốn, sở thích, mức sử dụng thường đồng với tiêu thức Một lý khác tiêu thức dân số vốn dễ đo lường Thậm chí thị trường mục tiêu không chia theo tiêu thức dân số học (như dựa vào cá tính chẳng hạn) việc đối chiếu với đặc điểm dân số cần thiết để hiểu quy mô thị trường để tìm cách thâm nhập cách hiệu Các đặc điểm nhân sử dụng để phân khúc phong phú, bao gồm tuổi tác, giới tính, thu nhập, học vấn, nghề nghiệp Tuỳ thuộc đặc điểm sản phẩm mà doanh nghiệp nên cân nhắc chọn lựa tiêu thức phân khúc thích hợp sử dụng hay nhiều tiêu thức để phân chia khách hàng - Phân khúc theo tâm lý Trong cách này, khách mua chia thành nhóm khác dựa tầng lớp xã hội, lối sống cá tính Những người nhóm chia theo dân số lại có điểm tâm lý khác - Phân khúc theo cách hành vi tiêu dùng Trong phương pháp này, khách mua chia thành nhóm dựa kiến thức, thái độ, tình trạng sử dụng (không sử dụng, sử dụng, sử dụng lần đầu, sử dụng thường xuyên), mức độ sử dụng, phản ứng trước sản phẩm Nhiều người làm marketing tin yếu tố dễ thay đổi hành vi ứng xử (behavior variables) khởi điểm tốt để hình thành phân khúc thị trường 1.1.3 Những yêu cầu việc phân khúc thị trường hiệu Mặc dù có nhiều cách khác để phân khúc thị trường Tuy nhiên, cách phân khúc thị trường hiệu Ví dụ, khách mua muối ăn chia thành nhóm khách hàng nam nữ Thực giới tính liên quan tới việc mua muối, có mối liên hệ khách hàng nam nữ muối ăn, có lẽ đa số phụ nữ thường đảm nhận việc mua thực phẩm mà thôi.Ngoài ra, khách hàng mua lượng muối hàng tháng, tin thứ muối muốn mua với giá, thị trường này, quan điểm marketing, khó mà phân khúc Để hữu dụng, phân khúc thị trường phải có đặc điểm sau: - Tính đo lường Quy mô khả tiêu thụ phân khúc đo lường Vì tiêu thức phân khúc đo lường Ví dụ, quy mô thị trường gồm thiếu niên 20 tuổi tập hút thuốc chủ yếu để phản ứng chống đối lại cha mẹ - Tính tiếp cận được, tức phân khúc phải tiếp cận phục vụ có hiệu Giả sử công ty sản xuất hàng thời trang may sẵn thấy khách dùng nhãn hiệu họ phóng viên đặc điểm công việc thường phải lại nhiều nơi, tiếp xúc với loại phương tiện truyền thông thuận tiện mà họ gặp phải đường không mua sắm thường xuyên nơi định nào, họ người khó tiếp cận - Tính quan trọng, nghĩa phân khúc đủ lớn sinh lời Một phân khúc phải nhóm khách tương đối đồng đủ lớn, đáng bỏ công vạch chương trình marketing phù hợp Ví dụ, thật không đáng cho hãng xe máy phải nghiên cứu chế tạo loại xe dành cho người lùn 1,30 mét - Tính khả thi Các chương trình để thu hút phục vụ cho khu vực thị trường phải có có khả thực thi Ví dụ, hãng hàng không cỡ nhỏ xác định bảy phân khúc thị trường, số nhân viên họ ít, triển khai chương trình marketing cho phân khúc thị trường 1.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu Việc phân khúc thị trường cho thấy hội phân khúc thị trường doanh nghiệp Bây doanh nghiệp phải định: chọn phân khúc thị trường để phục vụ; xác định phân khúc thị trường tốt Chúng ta xem xét định 1.2.1 Đánh giá phân khúc thị trường Khi đánh giá phân đoạn thị trường khác nhau, doanh nghiệp phải xem xét ba yếu tố qui mô mức tăng trưởng phân đoạn thị trường, mức độ hấp dẫn cấu phân khúc thị trường, mục tiêu nguồn lực doanh nghiệp a Qui mô mức tăng trưởng phân khúc thị trường Qui mô phân khúc thị trường phải phù hợp với khả đáp ứng quan điểm phục vụ doanh nghiệp Có doanh nghiệp thích chọn phục vụ phân khúc thị trường có khối lượng tiêu thụ lớn bỏ qua phân khúc thị trường nhỏ Những doanh nghiệp nhỏ tránh phân khúc thị trường lớn nguồn lực hạn chế Các doanh nghiệp mong muốn trì nâng cao mức tăng trưởng phân khúc thị trường mục tiêu Tuy nhiên, phân khúc thị trường tăng trưởng thường đối tượng thâm nhập đối thủ cạnh tranh Sức ép cạnh tranh làm giảm khả sinh lời phân khúc thị trường đòi hỏi doanh nghiệp phải tiêu phí nhiều để trì khả có b Mức độ hấp dẫn cấu phân khúc thị trường Một phân khúc thị trường đạt qui mô mức tăng trưởng mong muốn, lại thiếu khả sinh lời Theo Porter, có năm lực lượng định mức độ hấp dẫn nội lợi nhuận lâu dài thị trường hay phân khúc thị trường mà doanh nghiệp phải đánh giá đầy đủ, đối thủ cạnh tranh ngành, kẻ thâm nhập tiềm ẩn, sản phẩm thay thế, người cung ứng người mua - Mối đe dọa cạnh tranh gay gắt phân khúc thị trường Một phân khúc (phân đoạn) thị trường không hấp dẫn, có nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh công, đối thủ đầu tư nhiều vào đó, đặc biệt thị trường suy giảm sức mua mà doanh nghiệp đàu tư tăng lực sản xuất lên nhiều làm tăng chi phí cố định lên cao Trong trường hợp này, cạnh tranh giá cả, quảng cáo đưa sản phẩm diễn thường xuyên - Mối đe dọa người thâm nhập Một phân đoạn thị trường không coi hấp dẫn, thu hút đối thủ cạnh tranh có khả nguồn lực mạnh để tăng thị phần - Mối đe dọa sản phẩm thay Khi phân đoạn thị trường có sản phẩm thay hay có khả xuất sản phẩm thay mới, phân đoạn thị trường hấp dẫn Doanh nghiệp phải theo dõi chặt chẽ xu hướng thay đổi giá sản phẩm thay thế, ngành sản xuất sản phẩm thay có trình độ công nghệ cao, làm cho giá lợi nhuận phân đoạn thị trường giảm sút - Mối đe dọa từ phía người mua Một phân đoạn thị trường không hấp dẫn người mua có nhiều ưu thương lượng để yêu cầu giảm giá hay đòi hỏi chất lượng dịch vụ cao Mối đe dọa tăng lên sản phẩm chiếm phần đáng kể chi phí người mua mà chi phí chuyển đổi sản phẩm không lớn, hay sản phẩm khác biệt đáng kể người mua nhạy cảm với giá cả.Cách phòng thủ tốt phát triển sản phẩm tốt để người mua chủ yếu từ chối - Mối đe dọa từ phía người cung cấp Những người cung cấp gây sức ép thương lượng để nâng giá hay giảm chấït lượng sản phẩm cung ứng, đặc biệt sản phẩm đầu vào quan trọng, có sản phẩm thay thế, hay chi phí chuyển đổi cao Cách ứng xử hợp lý cố gắng xây dựng quan hệ tin cậy lẫn với người cung cấp hay kiểm soát nhiều nguồn cung cấp c Mục tiêu nguồn lực doanh nghiệp Ngay phân đoạn thị trường hấp dẫn, doanh nghiệp cần phải cân nhắc xem phân đoạn thị trường có phù hợp với mục tiêu nguồn lực doanh nghiệp hay không Trường hợp không đáp ứng mục tiêu lâu dài doanh nghiệp, phân đoạn thị trường hấp dẫn bị loại bỏ Ngay phân đoạn thị trường hấp dẫn phù hợp với mục tiêu doanh nghiệp, doanh nghiệp lại đủ nguồn lực cần thiết đảm bảo thành công phân đoạn thị trường không lựa chọn 1.2.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu Dựa kết đánh giá phân đoạn thị trường, doanh nghiệp phải tiến hành lựa chọn nên phục vụ phân đoạn thị trường cụ thể Công ty xem xét năm cách lựa chọn thị trường mục tiêu, gồm: tập trung vào khác thị trường, chuyên môn hóa chọn lọc, chuyên môn hóa thị truờng, chuyên môn hóa sản phẩm phục vụ toàn thị trường a Tập trung vào phân đoạn thị trường Đây trường hợp doanh nghiệp chọn phục vụ phân đoạn thị trường khả hạn chế Thay theo đuổi phần nhỏ thị trường lớn, doanh nghiệp tìm cách đạt phần lớn thị trường nhỏ Thông qua marketing tập trung, doanh nghiệp giành vị trí vững phân đoạn thị trường chọn nhờ am hiểu nhu cầu phân đoạn thị trường , tiết kiệm chi phí hoạt động chuyên môn hóa sản xuất, phân phối khuyến Tuy nhiên, marketing tập trung gặp rủi ro lớn bình thường, khách hàng đột ngột thay đổi thị hiếu, hay xuất đối thủ cạnh tranh có tiềm lực mạnh thâm nhập vào phân đoạn thị trường Vì nên nhiều doanh nghiệp có xu hướng đa dạng hoá hoạt động vào vài ba phân đoạn thị trường giới hạn phân đoạn Doanh nghiệp cần phân tích yếu tố: nguồn lực doanh nghiệp, tính đồng sản phẩm thị trường, chiến lược marketing, cạnh tranh để lựa chọn cách đáp ứng thị trường thích hợp hiệu b Chuyên môn hóa có chọn lọc Doanh nghiệp lựa chọn số phân đoạn thị trường, phân đoạn thị trường có sức hấp dẫn phù hợp với nguồn lực doanh nghiệp Các phân đoạn thị trường nhiều liên hệ với mối liên hệ với nhau, chúng hứa hẹn khả sinh lời Chiến lược phục vụ nhiều phân đoạn thị trường có ưu điểm làm giảm bớt rủi ro cho doanh nghiệp Nếu phân đoạn thị trường không hhấp dẫn nữa, doanh nghiệp tìm kiếm lợi nhuận phân đoạn thị trường khác c Chuyên môn hóa thị trường Trong trường hợp này, doanh nghiệp tập trung vào việc phục vụ nhiều nhu cầu nhóm khách hàng định Nhờ chuyên môn hóa vào việc phục vụ nhóm khách hàng, doanh nghiệp đạt danh tiếng trở thành kênh phân phối cho tất sản phẩm mà nhóm khách hàng yêu cầu Chuyên môn hóa thị trường gặp phải rủi ro, lý mà nhóm khách hàng giảm mức mua sắm thu hẹp danh mục sản phẩm , ví dụ khả tài giảm sút, khó khăn tiêu thụ sản phẩm, d Chuyên môn hóa sản phẩm Đây trường hợp doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm định để bán cho số phân đoạn thị trường Ví dụ, hãng sản xuất kính hiển vi bán cho phòng thí nghiệm trung tâm nghiên cứu phát triển công ty lớn, trường đại học, viện nghiên cứu Nhà nước, Hãng sản xuất kính hiển vi khác cho khách hàng khác không sản xuất thiết bị khác mà phòng thí nghiệm sử dụng Thông qua chiến lược này, doanh nghiệp tạo dựng uy tín lĩnh vực sản phẩm chuyên dụng Vẫn có rủi ro, sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất có nguy thay sản phẩm công nghệ e Phục vụ toàn thị trường Trường hợp này, doanh nghiệp chủ trương phục vụ tất nhóm khách hàng tất sản phẩm mà họ cần đến Chỉ có công ty lớn có đủ khả thực chiến lược phục vụ toàn thị trường Ví dụ, Coca - Cola Pepsi - Cola lĩnh vực nước giải khát, General Motors thị trường ôtô, Những công ty lớn phục vụ thị trường theo hai cách: marketing không phân biệt marketing phân biệt • Marketing không phân biệt Doanh nghiệp định không xem xét khác biệt phân đoạn thị trường, mà theo đuổi toàn thị trường loại sản phẩm Họ tập trung vào đặc điểm phổ biến nhu cầu khách hàng điểm khác biệt Họ thiết kế sản phẩm chương trình marketing hướng vào đa số khách hàng, thực kiểu phân phối đại trà quảng cáo đại trà nhắm tạo cho sản phẩm hình ảnh tuyệt hảo tâm trí khách hàng Ví dụ thời kỳ đầìu mình, hãng Coca - Cola theo đuổi ý tưởng sản xuất “một thức uống cho toàn giới” việc sản xuất hàng loạt với khối lượng lớn thứ nước uống cỡ chai với hương vị đặc trưng Phương pháp marketing không phân biệt có ưu điểm tiết kiệm chi phí, tiến hành theo kiểu tiêu chuẩn hoá sản xuất hàng loạt công nghiệp Mặt hàng hẹp nên bớt chi phí vận chuyển, lưu kho sản xuất Chương trình quảng cáo không phân biệt góp phần làm giảm chi phí quảng cáo Việc nghiên cứu lập kế hoạch marketing theo phân đoạn thị trường bớt chi phí nghiên cứu marketing quản trị sản phẩm Doanh nghiệp thực marketing không phân biệt thường phải tung mặt hàng nhắm vào phân đoạn lớn thị trường Khi có nhiều doanh nghiệp làm theo cách này, kết cạnh tranh ngày gay gắt phân đoạn lớn thị trường, phân đoạn nhỏ khác lại không phục vụ tốt Ngày có nhiều người tỏ nghi ngờ chiến lược marketing không phân biệt Họ cho với đòi hỏi ngày cao đa dạng nhu cầu người tiêu dùng, khó có sản phẩm thỏa mãn yêu cầu cho tất người • Marketing có phân biệt Ở đây, doanh nghiệp định hoạt động nhiều phân đoạn thị trường, phân đoạn thị trường, cống hiến sản phẩm khác Hãng General Motors (GMC) cố gắng để sản xuất xe cho ‘’mọi túi tiền, mục đích cá tính” Bằng việc đưa sản phẩm khác cho phân đoạn thị trường khác thực thi chương trình marketing phù hợp, doanh nghiệp hy vọng đạt mức doanh số cao chiếm vị trí vững nhiều phân đoạn thị trường, nhờ có thừa nhận hoàn toàn khách hàng doanh nghiệp loại sản phẩm Hơn nữa, doanh nghiệp hy vọng khách mua hàng nhiều lần mặt hàng đáp ứng ước muốn khách hãng khác Ngày có nhiều doanh nghiệp thực hành marketing phân biệt Marketing phân biệt thường đưa lại doanh số cao marketing không phân biệt, làm tăng nhiều loại chi phí : chi phí cải tiến sản phẩm, chi phí sản xuất, chi phí dự trữ, chi phí quản lý, chi phí quảng cáo v.v khả sinh lời chiến lược chắn 1.3 Định vị sản phẩm 1.3.1 Định nghĩa Định vị việc thiết kế sản phẩm hình ảnh doanh nghiệp với mục đích để thị trường mục tiêu hiểu đánh giá cao mà doanh nghiệp đại diện so với đối thủ cạnh tranh 1.3.2 Tại phải định vị Nguồn lực có hạn: Nguồn lực có hạn, doanh nghiệp cần phải xác định xem nên tập trung vào đâu để từ có chiến lược cụ thể nhắm tới mục tiêu Nhận thức khách hàng: Người tiêu dùng ngày thường bị tải thông tin sản phẩm, dịch vụ quảng cáo, truyền thông nhiều cách, với cường độ thời lượng ngày cao, nên khó thể nhớ hết đặc tính loại sản phẩm, dịch vụ Họ nhớ đặc tính trội sản phẩm, dịch vụ nhận biết qua trình trải nghiệm tác động truyền thông Nên, nhiệm vụ chuyên gia marketing làm để hướng liên tưởng người tiêu dùng theo ý mình, tức chọn vị trí phù hợp cho sản phẩm mang tên thương hiệu tâm trí người tiêu dùng Ví dụ, Volvo định vị cho loại ô tô an toàn, Mercedes muốn người tiêu dùng liên tưởng tới sang trọng, đẳng cấp Nescafé Café Việt định vị “mạnh”, G7 lại truyền thông “mạnh chưa đủ, phải gu” Các thuộc tính “an toàn”, “sang trọng”, “mạnh”, “đúng gu” , chất, điểm khác biệt trội sản phẩm mà nhà sản xuất phân phối muốn nhấn mạnh Trong nhiều trường hợp, trải nghiệm mà sức mạnh truyền thông làm cho người tiêu dùng tin vào thuộc tính trội Khi đó, nhắc đến sản phẩm, người tiêu dùng liên tưởng đến thuộc tính; ngược lại, nhắc đến thuộc tính, người tiêu dùng nhớ đến sản phẩm Hiệu truyền thông: Lựa chọn lợi cạnh tranh phù hợp phân tích để “lấy ra” lợi cạnh tranh tối ưu Sự tối ưu không nằm mạnh thực yếu tố cạnh tranh, mà dễ dàng nhận biết từ phía khách hàng, mức độ thuận lợi việc truyền thông Có mạnh thực sản phẩm, khách hàng khó cảm nhận doanh nghiệp khó truyền thông cho khách hàng nhận biết 1.3.3 Các phương án định vị (Philip Kotler) Định vị tính chất: Công ty định vị thân dựa vào số tính chất đặc điểm riêng Một công ty bia khẳng định họ nhà sản xuất bia lâu đời Một khách sạn tự mô tả khách sạn cao thành phố Định vị dựa vào đặc điểm thường lựa chọn yếu ớt thân không nói lên lợi ích cho khách hàng Định vị lợi ích: Sản phẩm hứa hẹn lợi ích cụ thể,, Tide nói bột giặt giặt hơn, Volvo nói ô-tô an toàn Các nhà marketing chủ yếu dùng định vị lợi ích để marketing Định vị áp dụng/sử dụng: Sản phẩm định vị thứ tốt áp dụng hoàn cảnh Như Nike nói loại giày thể thao công ty loại dùng tốt để chạy tốc độ loại khác dùng tốt để chơi bóng rổ Định vị người sử dụng: Sản phẩm định vị thông qua nhóm người sử dụng mục tiêu Hãng máy vi tính Apple mô tả loại máy tính phần mềm dùng tốt cho nhà thiết kế đồ họa Hãng Sun Microsystems mô tả loại máy tính trạm dùng tốt cho kỹ sư thiết kế 10 Định vị đối thủ cạnh tranh: Sản phẩm nói lên tính ưu việt hay khác biệt so với sản phẩm đối thủ cạnh tranh Hãng cho thuê xe Avis tự mô tả công ty “cố gắng nhiều hơn” (ám so với đối thủ cạnh tranh Hertz); hãng UP tự gọi Uncola (không có vị Cola) Định vị chủng loại: Công ty tự mô tả người dẫn đầu chủng loại sản phẩm Kodak có nghĩa phim, Xerox có nghĩa máy Photocopy Định vị chất lượng/ giá cả: Sản phẩm định vị với mức độ chất lượng giá định Nước hoa Chanel số định vị loại nước hoa có chất lượng hảo hạng giá cao Hệ thống nhà hàng Taco Bell đại diện cho tacos (viết tắt từ Total Automation of Company Operation - hệ thống hoạt động tự động toàn bộ) tức đem lại giá trị xứng đáng với đồng tiền khách hàng bỏ 1.3.4 Những sai lầm mắc phải định vị Các công ty cần phải tránh sai lầm sau định vị cho thương hiệu mình: Định vị thiếu: Không nêu lợi ích đủ mạnh hay lý thuyết phục để khách hàng mua thương hiệu Định vị thừa: Áp dụng cách định vị hẹp đến mức làm cho số khách hàng tiềm bỏ qua thương hiệu công ty Định vị nhầm lẫn: Nêu hai nhiều lợi ích mâu thuẫn lẫn Định vị lạc đề: Nêu lợi ích mà khách hàng triển vọng quan tâm Định vị đáng ngờ: Nêu lợi ích mà người mua khó tin thương hiệu hay công ty thực đem lại cho họ Marketing hỗn hợp Marketing mix tổng hợp công cụ tiếp thị doanh nghiệp sử dụng để đạt trọng tâm tiếp thị thị trường mục tiêu 2.1 Chiến lược sản phẩm (Product) Là đối tượng hữu hình dịch vụ vô hình, khối lượng sản xuất sản xuất quy mô lớn với khối lượng cụ thể đơn vị Mô cấu tạo sản phẩm dịch vụ: Phần cốt lõi sản phẩm: lợi ích mang lại cho khách hàng Căn vào kết nghiên cứu phân tích nhu cầu khách hàng, người làm marketing phải đưa 11 giá trị cốt lõi sản phẩm dịch vụ Phần cốt lõi phải trả lời câu hỏi: “người mua thực muốn gì?” - Sản phẩm cụ thể: Người thiết kế phải biến phần cốt lõi thành sản phẩm cụ thể với năm đặc tính: chất lượng, kiểu dáng, đặc điểm, bao bì, tên hiệu - Phần phụ sản phẩm: giúp gia tăng giá trị sản phẩm như: bảo hành, giao hàng, phụ tùng kèm theo… Ví dụ: Phẩn cốt lõi Sản phẩm cụ thể Phần phụ - di - Định kỳ chuyển bảo - đựng đồ dưỡng nhiều 20000k - nữ tính m đầu nhẹ nhàng năm đầu • Tên hiệu những định cho tên hiệu sản phẩm: Tên hiệu tên gọi nhằm xác định hàng hóa hay dịch vụ người bán phân biệt với hàng hóa doanh nghiệp khác Khi tên hiệu pháp luật bảo hộ tên hiệu gọi nhãn hiệu Điều đặc biệt quan trọng người tiêu dùng cảm nhận tên hiệu, nhãn hiệu phần thực chất sản phẩm Phải đặt tên hiệu, nhãn hiệu cho sản phẩm lí nhìn nhận từ nhiều phía sau: Người tiêu dùng dễ dàng nhận biết sản phẩm quen mà không thời gian thử, mô tả chi tiết sản phẩm nhờ người khác mua Bên cạnh tên hiệu, nhãn hiệu giúp người bán dễ dàng thực đơn hàng, kiểm soát hàng hóa thị trường, tăng uy tín công ty, dễ dàng quảng cáo Việc lựa chọn tên hiệu quan trọng Tên hiệu phải nói lên phần lợi ích chất lượng sản phẩm, phải dễ đọc, dễ nhận dễ nhớ Phải độc đáo, phải dễ dàng dịch sang tiếng nước ngoài, đăng kí pháp luật bảo vệ dễ dàng Tránh xúc phạm tới văn hóa, tôn giáo… thị trường hướng đến Những định quan trọng liên quan đến tên hiệu: - Quyết định chất lượng tên hiệu: chất lượng công cụ định vị quan trọng nhà làm marketing, chất lượng thể qua đặc tính: tính bền, tính tin cậy, tính an toàn, dễ sử dụng, dễ sửa chữa, mức độ: thấp, trung bình, cao, hảo hạng Các công ty thường tập trung vào chất lượng cao mang lại lợi nhuận cao - Quyết định tên hiệu riêng hay tên hiệu công ty cho sản phẩm?: chọn hai hướng định dựa cân nhắc sau: Tên 12 hiệu riêng không làm ảnh hưởng đến uy tín công ty sản phẩm thất bại Tên hiệu có kèm theo tên công ty có số lợi công ty tiếng tăng vị - Quyết định mở rộng tên hiệu: Doanh nghiệp sử dụng tên hiệu thành công để tung sản phẩm thị trường Ví dụ: Honda sử dụng tên hiệu Honda để tung sản phẩm máy cắt cỏ - Quyết định đa hiệu: dùng nhiều tên hiệu, nhãn hiệu cho loại sản phẩm, định có tác dụng đẩy nhanh doanh số, tăng lợi nhuận, mở rộng trưng bày sản phẩm - Quyết định tái định vị tên hiệu: Dù tên hiệu định vị tốt thị trường sau doanh nghiệp phải tái định vị cho nó, việc tái định vị đòi hỏi thay đổi sản phẩm lẫn hình ảnh • Bao bì những định bao bì sản phẩm: Việc tạo bao bì hoạt động nhằm vẽ kiểu sản phẩm đồ chứa/đồ bao gói cho sản phẩm Bao bì bao gồm: - Bao bì ban đầu trực tiếp chứa sản phẩm Ví dụ chai đựng dầu gội đầu - Bao bì lớp thứ hai: bao bì để bảo vệ lớp bao bì đầu, lớp bao bì bỏ sử dụng Nó có tác dụng bổ sung quảng cáo thêm Ví dụ hộp giấy đựng chai dầu gội - Bao bì vận chuyển: cần thiết cho việc lưu kho vận chuyển Ví dụ thùng giấy đựng 24 hộp dầu gội đầu Bao bì công cụ marketing quan trọng: Bao bì giúp thu hút khách hàng, mô tả lợi ích sản phẩm, tạo niềm tin ấn tượng tốt đẹp sản phẩm Người tiêu dùng sẵn sàng mua tiện lợi, kiểu dáng đẹp, mức đáng tin cậy uy tín bao bì tốt Bao bì giúp khách hàng nhận diện sản phẩm, công ty cách nhanh chóng Triển khai bao bì cho sản phẩm mới: Việc triển khai bao bì hữu hiệu cho sản phẩm cần nhiều định Các yếu tố: màu sắc, kích cỡ, chất liệu, kiểu dáng, chữ nghĩa, kí hiệu bao bì cần phải có hài hòa để làm bật giá trị bổ sung sản phẩm chiến lược marketing Bao bì phải quán việc quảng cáo, định giá, phân phối chiến lược marketing khác Những định nhãn hiệu bao bì: Nhãn hiệu bao bì mô tả vài điều sản phẩm: sản xuất, sản xuất đâu, sản xuất bao giờ, hạn sử dụng, cách sử dụng an toàn, thành phần… Nhãn lỗi thời theo thời gian nên cần đặc biệt ý phải làm Ví dụ xà Ivory làm lại 18 lần • Chu kỳ sống sản phẩm những chiến lược marketing: Mỗi sản phẩm trải qua giai đoạn: tung thị trường, phát triển, chín muồi suy thoái Ứng với giai đoạn ta có chiến lược marketing phù hợp riêng • Giai đoạn tung thị trường: Giai đoạn tung thị trường tính bắt đầu đem sản phẩm bán thị trường Những đặc điểm giai đoạn này: 13 Tốc độ tăng trưởng chậm vì: cần thời gian để hoàn thiện hệ thống phân phối, cần thời gian để thay đổi thói quen cố hữu người tiêu dùng - Lợi nhuận thường âm hay thấp vì: sức tiêu thụ thấp chi phí cho phân phối quảng cáo lại lớn - Đối thủ cạnh tranh họ sản xuất kiểu mẫu sản phẩm thị trường chưa có đòi hỏi tinh tế cho sản phẩm Những chiến lược marketing giai đoạn này: Chiến lược tung sản phẩm thị trường phải bước nhằm tiến hành marketing chu kỳ sống Việc lựa chọn chiến lược phải quán với ý đồ định vị sản phẩm Các nhà quản trị marketing đề mức cao hay thấp cho biến: giá cả, chất lượng, phân phối, khuyến mại… Nếu đề cập đến giá khuyến mại ta có chiến lược sau: Khuyến mại Cao Thấp Cao - Hớt váng chớp - Hớt váng chậm nhoáng Thấp - Xâm nhập chớp - Xâm nhập từ từ nhoáng + Chiến lược hớt váng chớp nhoáng: Chỉ thích hợp sử dụng có giả thiết phần lớn thị trường tiềm ẩn chưa biết đến sản phẩm; người biết đến thiết tha với sản phẩm trả theo giá chào; Công ty đứng trước cạnh tranh tiềm ẩn muốn tạo ưa thích nhãn hiệu + Chiến lược hớt váng chậm: Chiến lược có kỳ vọng hớt nhiều lợi nhuận thị trường Chiến lược thích hợp thị trường có quy mô hữu hạn, phần lớn thị trường biết đến sản phẩm đó, người tiêu dùng sẵn sàng trả giá cao cạnh tranh dấu hiệu xảy + Chiến lược xâm nhập chớp nhoáng: Chiến lược kỳ vọng đưa tốc độ xâm nhập thị trường tăng cao, mở rộng thị trường cách nhanh chóng Chiến lược phù hợp khi: thị trường lớn, hầu hết chưa biết đến sản phẩm, khách hàng nhạy cảm với giá, có tiềm ẩn cạnh tranh liệt, chi phí đơn vị sản xuất giảm dần tăng quy mô kinh nghiệm + Chiến lược xâm nhập từ từ: Chiến lược thích hợp: thị trường lớn, hầu hết biết rõ sản phẩm, khách hàng nhạy cảm với giá, có cạnh tranh tiềm ẩn • Giai đoạn phát triển: Giai đoạn đánh dấu mức tiêu thụ tăng nhanh bắt đầu xuất đối thủ cạnh tranh thị trường Những đặc điểm giai đoạn này: Lợi nhuận tăng nhanh chi phí khuyến phân bổ cho lượng hàng lớn chi phí sản xuất cho đơn vị sản phẩm giảm lợi quy mô kinh nghiệm Tốc độ tăng trưởng bắt đầu chuyển từ nhanh sang chậm dần, doanh nghiệp phải theo dõi thời điểm chuyển tốc độ để đề chiến lược marketing phù hợp Giai đoạn doanh nghiệp phải dung hòa mục tiêu thị trường mục tiêu lợi nhuận Các chiến lược giai đoạn này: Công ty sử dụng số chiến lược để kéo dài mức tăng trưởng nhanh thị trường lâu tốt: Mức giá - 14 + Nâng cao chất lượng sản phẩm, bổ sung tính chất cho sản phẩm, thay đổi kiểu dáng mẫu mã + Xâm nhập khúc thị trường + Tham gia kênh phân phối + Chuyển từ quảng cáo mức độ biết đến sản phẩm sang quảng cáo mức độ ưa thích sản phẩm + Giảm giá sản phẩm để thu hút khách hàng nhạy cảm với giá • Giai đoạn chín muồi: Giai đoạn chín muồi đánh dấu việc tốc độ tăng trưởng bắt đầu có dấu hiệu chững lại Những đặc điểm giai đoạn này: dư thừa lực sản xuất ngành mức tiêu thụ chậm lại, điều dẫn đến việc cạnh tranh khốc liệt thông qua hàng loạt hoạt động đối thủ cạnh tranh: tăng quảng cáo, tăng tìm kiếm khúc thị trường mới, tăng cải tiến sản phẩm, giảm giá… Cuối thị trường chịu chi phối số công ty khổng lồ thu lợi nhuận thông qua việc tăng khối lượng sản xuất giảm chi phí sản xuất Xung quanh người khổng lồ người nép góc thị trường: chuyên gia thị trường, chuyên gia sản phẩm, phục vụ theo ý khách hàng Các chiến lược marketing giai đoạn chín muồi: + Cải biến thị trường: Tăng mức tiêu thụ cách tác động vào yếu tố định đến khối lượng tiêu thụ: số lượng người tiêu thụ tần suấ tiêu thụ người Tác động vào số lượng người tiêu thụ thông qua việc: Thay đổi thái độ người chưa sử dụng, xâm nhập vào khúc thị trường mới, giành khách hàng đối thủ cạnh tranh Tác động vào tần suất tiêu thụ: sử dụng thường xuyên hơn, tăng lượng sử dụng lần, hướng dẫn công dụng phong phú + Cải biến sản phẩm: nâng cao chất lượng, bổ sung thêm tính chất mới, cải tiến kiểu dáng, màu sắc… nhằm làm tăng tính hấp dẫn bên sản phẩm + Cải biến marketing mix: Các nhà quản trị marketing phải đặc biệt ý đến yếu tố phi sản phẩm marketing mix như: giá, phân phối, quảng cáo, kích thích tiêu thụ, bán hàng trực tiếp, dịch vụ để cải biến cho phù hợp với tình hình sản phẩm chín muồi Đặc biệt ý rằng, cải biến thường dễ bị đối thủ cạnh tranh bắt chước • Giai đoạn suy vong: Cuối sản phẩm nhãn hiệu bị suy thoái Sự suy thoái có số lý do: tiến công nghệ, thị hiếu người tiêu dùng thay đổi, mức độ cạnh tranh nội địa hay quốc tế gia tăng Chiến lược marketing thời kỳ suy vong giải số nhiệm vụ đưa định để xử lý sản phẩm già cỗi: + Phát sản phẩm yếu kém: nhiệm vụ đầu tiên, đánh giá dựa tiêu chí: mức tiêu thụ, xu hướng thị phần, mức lãi gộp, tỷ suất lợi nhuận 15 vốn đầu tư Sau phân tích phải đưa định: để yên? Thay đổi chiến lược marketing hay loại bỏ? 2.2 Chiến lược giá (Price) Là chi phí khách hàng phải bỏ để đổi lấy sản phẩm hay dịch vụ nhà cung cấp Nó xác định số yếu tố: chi phí nguyên vật liệu, cạnh tranh thị trường, thị phần, nhận dạng sản phẩm giá trị cảm nhận khách hàng với sản phẩm Quyết định giá bao gồm điểm giá, giá niêm yết, chiết khấu, thời kỳ toán… Bộ phận marketing xây dựng chiến lược giá phải dựa yếu tố: yếu tố bên trong(mục tiêu marketing, chiến lược phối thức marketing, phí tổn, tổ chức định giá) yếu tố bên doanh nghiệp(thị trường nhu cầu, cạnh tranh, môi trường kinh tế vĩ mô) Các phương pháp định giá phổ biến: + Định giá dựa phí tổn: G = z +m, đó: G giá bán ra, z phí tổn đơn vị, m lợi nhuận mục tiêu + Định giá dựa người mua: Sử dụng biến số phi giá phối thức marketing để xây dựng giá trị cảm nhận tâm trí người mua Giá đề để đạt giá trị cảm nhận + Định giá dựa vào cạnh tranh bao gồm: Định giá theo thời giá định giá đấu thầu Đây phương pháp định giá dựa phần lớn vào đối thủ cạnh tranh thị trường, định giá theo thời giá phương pháp phổ biến Các chiến lược định giá sản phẩm mới: + Định giá hớt váng thị trường: Đưa giá cao để thu tỷ suất lợi nhuận cao ban đầu, sau giảm dần giá xuống để có thêm khách hàng Điều kiện áp dụng: thị trường mục tiêu có lượng khách hàng đủ lớn, phí tổn đơn vị sản phẩm sản xuất khối lượng nhỏ không cao Đây chiến lược giá giúp hạn chế đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn nhập thị trường góp phần xây dựng hình ảnh sản phẩm Ví dụ dòng sản phẩm điện thoại iphone + Định giá nhằm thâm nhập thị trường: định giá ban đầu tương đối thấp để chiếm lĩnh thị phần Và chiến lược tăng lợi nhuận trường hợp dựa vào hạ thấp chi phí cải tiến kỹ thuật, tích lũy kinh nghiệm Các chiến lược định giá phức hợp sản phẩm: + Định giá mặt hàng: Áp dụng trường hợp sản phẩm theo dòng, theo đời như: iphone 3, iphone 4, iphone Phải xác định bậc giá cho đời sản phẩm Dựa so sánh khác biệt giá khác biệt phí tổn đời bối cảnh cạnh tranh thị trường để định giá + Định giá sản phẩm tùy chọn: việc định giá sản phẩm khách tùy chọn phụ thuộc vào chiến lược định giá sản phẩm bao gồm giá sản phẩm tùy chọn hay chưa + Định giá sản phẩm kèm theo: Thường nhà sản xuất định giá sản phẩm thấp, dồn mức lợi nhuận vào sản phẩm kèm theo Ví dụ: hãng kodak thu lợi nhuận từ film nhiều lợi nhuận thu từ máy ảnh 16 + Định giá sản phẩm phụ: lợi nhuận thu từ sản phẩm phụ làm giảm chi phí, giảm giá sản phẩm chính, làm tăng sức cạnh tranh thị trường Một số ngành điển hình: ngành chế biến thực phẩm, lọc dầu… Các chiến lược điều khiển giá: + Định giá chiết khấu: chiết khấu tiền mặt nhằm tăng tính khoản giảm chi phí đòi nợ; chiết khấu số lượng dùng để giảm giá cho khách hàng mua với số lượng lớn, có tác dụng khích lệ họ mua nhiều; chiết khấu chức giành cho thành viên hệ thống phân phối, có tác dụng thúc đẩy họ hoàn thành nhiệm vụ phân phối; chiết khấu theo mùa nhằm kích thích tiêu dùng vào thời điểm trái vụ + Định giá phân biệt: phân biệt theo đối tượng khách hàng, theo chất lượng dịch vụ… + Định giá tâm lý: Dựa theo tâm lý vui hơn, hài lòng mua sản phẩm giá rẻ doanh nghiệp thườn sử dụng hình thức ví dụ: đề giá 99,9 $ thay đề giá 100$ + Định giá quảng cáo: trường hợp đặc biệt doanh nghiệp định giá thấp giá niêm yết Các hình thức cụ thể: hồi khấu tiền mặt trực tiếp, chiết khấu tâm lý( ví dụ: trước bán với giá 50 $ bán với giá 40$)… + Định giá theo địa lý: chọn theo phương pháp giá bao gồm phí vận chuyển chọn phương pháp phí vận chuyển tách riêng tùy theo chiến lược thâm nhập thị trường Những thay đổi giá: + Chủ động giảm giá: thường sử dụng khi: muốn mở rộng thị phần mà dùng biện pháp khác, trì thị phần gặp cạnh tranh khốc liệt + Chủ động tăng giá: Nguyên nhân tăng giá lạm phát chi phí dai dẳng có tính toàn cầu, trường hợp mức cầu lớn Để tăng giá thành công cần có chương trình truyền thông đến khách hàng giúp họ hiểu lý việc tăng giá 2.3 Chiến lược phân phối (Place) Kênh phân phối tập hợp doanh nghiệp cá nhân độc lập phụ thuộc lẫn tham gia vào trình đưa hàng hóa từ người sản xuất tới người tiêu dùng • Có chiến lược: Phân phối độc quyền (duy nhất): Hạn chế nghiêm ngặt số người trung gian kinh doanh hàng hóa dịch vụ công ty Đòi hỏi độc quyền kinh doanh, hợp tác chặt chẽ, thường sử dụng với hàng hóa đắt tiền xe hơi, thiết bị điện quan trọng thời trang cao cấp Phân phối chọn lọc: Đòi hỏi sử dụng nhiều tất người TG sẵn sàng nhận sp cụ thể => tivi, đầu DVD, máy điều hòa Phân phối đại trà (ồ ạt): Cố gắng đưa hàng hóa dịch vụ vào nhiều cửa hàng tốt => hàng thông dụng: kẹo cao su, thuốc lá, dầu gội • Một số kênh phân phối điển hình: 17 • Vì phải sử dụng trung gian marketing? Giới trung gian marketing, qua tiếp xúc, kinh nghiệm, chuyên môn hóa quy mô hoạt động họ đem lại cho nhà sản xuất nhiều điều lợi so với việc nhà sản xuất tự phân phối Sử dụng giới trung gian phân phối đem lại tiết kiệm lớn Hình: Trung gian phân phối đem lại tiết kiệm nào? Như hình vẽ cho thấy: Bốn nhà sản xuất trực tiếp làm marketing để phân phối cho bốn khách hàng đòi hỏi tới 16 lần tiếp xúc Nhưng sử dụng trung gian phân phối số lần tiếp xúc giảm xuống Phân phối marketing hỗn hợp, không vị trí địa lý điểm phân phối sản phẩm Nó bao gồm việc quản lý loạt trình liên quan việc đưa sản phẩm đến người tiêu dùng cuối Hoạt động phân phối ban đầu nhân viên công ty thực hiện, phân phối đến showroom công ty Sau đó, lựa chọn kênh trung gian khác, tùy thuộc vào đặc tính sản phẩm, qua đại lý, nhà bán buôn, nhà bán lẻ… 2.4 Chiến lược xúc tiến hỗn hợp (Promotion) Xúc tiến hỗn hợp hoạt động truyền thông quảng bá sản phẩm/thương hiệu nhằm lôi kéo, thuyết phục khách hàng tin tưởng mua sản 18 phẩm, giữ chân phát triển khách hàng, gọi hoạt động truyền thông marketing Các dạng truyền thông marketing: Quảng cáo, khuyến mại, quan hệ công chúng PR, marketing trực tiếp, bán hàng cá nhân • Quảng cáo: Là hoạt động truyền thông phi cá nhân ý tưởng hàng hóa dịch vụ, đề cao sản phẩm dịch vụ, mang tính gián tiếp chủ quảng cáo trả tiền nhằm thuyết phục ảnh hưởng đến hành vi nhóm người Là phương thức thông tin chiều, có tính xã hội, đại chúng, thuyết phục cao, hoạt động đầu tư dài hạn Các phương tiện: Truyền hình, phát thanh, báo chí, bưu điện, bao bì sản phẩm, ấn phẩm danh bạ doanh nghiệp, phương tiện vận chuyển, tờ rơi, áp phích, pano hay băng-rôn, truyền miệng, đèn LED, SMS, chương trình giới thiệu sản phẩm nơi công cộng, Internet (email, phim quảng cáo trực tuyến)… Công việc quảng cáo phòng marketing xây dựng ý tưởng, lên kế hoạch, ký hợp đồng với đối tác đài truyền hình, báo, tạp chí, công ty quảng cáo… • Khuyến Là tất biện pháp tác động tức thời ngắn hạn để khuyến khích việc dùng thử mua nhiều sản phẩm hay dịch vụ nhờ cung cấp lợi ích bổ sung cho khách hàng VD: dùng thử hàng mẫu miễn phí, giảm giá, quà tặng, trò chơi may rủi… KM ường thu hút KH mua hàng giá rẻ => khó coi phương thức hay để thu hút KH trung thành thương hiệu khác Hoạt động khuyên phận marketing thực hiện, thường công ty trực tiếp tuyển nhân viên làm thêm thông qua công ty cung cấp dịch vụ cho thuê nhân viên để thực chương trình khuyến • Bán hàng cá nhân Là mối quan hệ trực tiếp người bán khách hàng hịên tiềm Phụ thuộc vào chất sản phẩm, nhu cầu người tiêu dùng, giai đoạn trình mua Hoạt động nhân viên phận bán hàng doanh nghiệp thực • Marketing trực tiếp Là kết hợp yếu tố quảng cáo, xúc tiến bán, bán hàng cá nhân để bán hàng trực tiếp không qua trung gian Marketing trực tiếp sử dụng phương tiện quảng cáo trả lời trực tiếp để BH tìm hiểu KH, gồm công cụ marketing bằng: Catalog, Thư trực tiếp, Điện thoại, Truyền hình, truyền thanh, báo chí… Hoạt động bán hàng cá nhân hay marketing trực tiếp đo nhân viên phận bán hàng thực 19 • Quan hệ công chúng Quan hệ công chúng (public relations - PR) việc doanh nghiệp chủ động quản lý quan hệ giao tiếp cộng đồng để tạo dựng giữ gìn hình ảnh tích cực Các hoạt động quan hệ công chúng bao gồm việc quảng bá thành công, giảm nhẹ ảnh hưởng thất bại, công bố thay đổi, nhiều hoạt động khác Công chúng theo nghĩa đối tượng trọng tâm ảnh hưởng đến doanh nghiệp: - Khách hàng tiềm (VD: người uống Pepsi) - Cơ quan truyền thông báo chí (các đài truyền hình, báo viết, đài phát thành, báo điện tử Internet, ) - Chính quyền (chính phủ, UBND tỉnh, quận, huyện, sở, bộ, ) - Dân chúng khu vực - Các đoàn thể (công đoàn, đảng phái, đoàn, ) - Hội bảo vệ người tiêu dùng, - Cổ đông doanh nghiệp - Cán bộ, nhân viên doanh nghiệp Hoạt động quan hệ công chúng thực nhà lãnh đạo cấp cao, thường người phát ngôn doanh nghiệp thực công việc Mục đích hoạt động xúc tiến để di chuyển đối tượng mục tiêu với số loại hành động Điều là: mua sản phẩm, truy cập vào nhà hàng, đề nghị lựa chọn cho bạn bè gia tăng mua mục trình đơn Mục tiêu quảng cáo làm cho người nhận thức mục, cảm thấy tích cực nhớ McDonald biết người phục vụ giao tiếp thông điệp mà kháng cáo cho họ Thông điệp nên ý khách hàng giữ quan tâm họ Giai đoạn để biết họ muốn cung cấp Cho thấy lợi ích mà họ nhận cách hành động, thường đủ Các thông báo, phải đảm bảo mục tiêu đối tượng, sử dụng phương tiện truyền thông Ví dụ, để đạt người phụ nữ chuyên nghiệp với thu nhập cao mức định, tốt để có quảng cáo Cosmopolitan Để quảng cáo cho bà mẹ có nhỏ, có hiệu để có không gian quảng cáo rạp chiếu phim phim Disney Các phương tiện truyền thông phải phụ thuộc vào người xem, người đọc hay người nghe làm họ chặt chẽ giống với đối tượng mục tiêu 20 KẾT LUẬN Các hoạt động marketing quốc tế doanh nghiệp bối cảnh diễn vô sôi động đa dạng Tuy nhiên, hoạt động nằm quy trình Các bước từ phân khúc thị trường, tìm thị trường mục tiêu, định vị thị trường, đưa định Marketing mix cần phối hợp thực phận doanh nghiệp theo trình tự cách nhịp nhàng, hiệu thống theo quy trình Với đề tài “Tìm hiểu quy trình Marketing quốc tế”, nhóm thuyết trình thu nhận nhiều kiến thức học hỏi nhiều kinh nghiệm hoạt động marketing quốc tế thời đại Những kiến thức kinh nghiệm có hữu ích cho học viên chúng em trình học tập làm việc 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]PGS.TS Nguyễn Trung Văn, Giáo trình marketing quốc tế (2008), Công ty cổ phần in khoa học công nghệ [2]Philip Kotler, Marketing Management, 14th Edition, Prentice Hall, 2011 [3] PGS.TS Trần Minh Đạo, Giáo trình Marketing (2008), NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân 22

Ngày đăng: 30/11/2016, 20:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • MỤC LỤC

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan