Phân tích marketing : HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA MÌ OMACHI

23 2K 11
Phân tích marketing  : HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA MÌ OMACHI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu: Đo lường hiệu quả hoạt động Marketing của thương hiệu mì gói Omachi.Đối tượng nghiên cứu: ●Người tiêu dùng: Học sinh, sinh viên●Kênh phân phối: Tạp hóa, cửa hàng tiện lợiPhạm vi nghiên cứu: ●Người tiêu dùng: địa bàn Tp.HCM●Kênh phân phối: Quận Tân Bình Tp.HCMCách thức thu thập số liệu:●Khảo sát lần 1 (thử nghiệm): người tiêu dùng: 50 mẫu, nhà bán lẻ: 10 mẫu●Khảo sát lần 2 (khảo sát thật): người tiêu dùng: 260 mẫu, nhà bán lẻ: 30 mẫu. Trong số bảng khảo sát người tiêu dùng, có 100 bảng khảo sát trực tiếp và 160 bảng khảo sát online. Bảng khảo sát trực tiếp: Khảo sát tại các lớp học tại trường đại học Tài Chính Marketing và tại các cửa hàng tiện lợiBảng khảo sát online: Được đăng tại các group trên Facebook của các trường đại học như UFM, UEH, Huflit.Sau khi dùng phần mềm SPSS gạn lọc thì có 19 bảng khảo sát không đạt tiêu chuẩn về chất lượng (bảng khảo sát không hoàn chỉnh hoặc các câu trả lời mâu thuẫn với nhau). Với 241 bảng khảo sát còn lại thì loại bỏ 4 bảng khảo sát chưa từng mua mì gói. Cuối cùng còn lại 237 mẫu để thực hiện phân tích.

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING KHOA MARKETING  BÁO CÁO MARKETING METRICS ĐỀ TÀI: HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA MÌ OMACHI GVHD : Th.s Trần Nhật Minh Lớp :DB_13DMA TP HCM, ngày 01 tháng 11 năm 2016 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING KHOA MARKETING  BÁO CÁO MARKETING METRICS ĐỀ TÀI: HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA MÌ OMACHI GVHD: Th.s Trần Nhật Minh Lớp: DB_13DMA Danh sách nhóm: Hồ Thị Ý Nhi Phạm Ánh Như Lê Thạch Thảo Trần Minh Trang Nguyễn Thụy Thảo Vy (Trưởng nhóm) Trần Thị Hồng Yến TP HCM, ngày 01 tháng 11 năm 2016 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Tp.HCM, ngày… tháng… năm 2016 Giảng viên hướng dẫn MỤC LỤC NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Giới thiệu tổng quan CHƯƠNG 2: Phân tích - đánh giá hiệu hoạt động Marketing 2.1 Năng lực cạnh tranh 2.1.1 Thị phần 2.1.2 Mức độ thâm nhập 2.2 Hành vi khách hàng 2.2.1 Nhận biết 2.2.2 Thái độ 2.2.3 Sử dụng 10 2.3 Hiệu Marketing Mix 12 2.3.1 Product 12 2.3.2 Price 14 2.3.3 Place 15 2.3.4 Promotion 16 2.4 Kết luận chung 16 CHƯƠNG 3: Đề xuất giải pháp 17 MỤC LỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Thị phần sản lượng Hình 2.2: Thị phần theo doanh thu Hình 2.3: Chỉ số TOM Hình 2.4: Tỷ lệ nhận biết thương hiệu Omachi, Cung đình, A-one Lẩu thái Hình 2.5: Tỷ lệ tin tưởng khách hàng Hình 2.6: Biểu đồ thể mức độ yêu thích khách hàng Hình 2.7: Biểu đồ thể mức độ sẵn sàng mua khách hàng Hình 2.8: Giá trị cảm nhận khách hàng chất lượng Hình 2.9: Giá trị cảm nhận giá khách hàng Hình 2.10: Cảm nhận chất lượng người chưa mua Omachi Hình 2.11: Cảm nhận giá người chưa mua Omachi Hình 2.12: Tỷ lệ Trial rate Repeat rate 10 Hình 2.13: Mức độ hài lòng sẵn sàng giới thiệu Omachi 11 Hình 2.14: Tỷ lệ chuyển đổi thương hiệu khách hàng Omachi 12 Hình 2.15: Trial Volume & Repeat Volume 13 Hình 2.16: Mức giá tối đa mà khách hàng chấp nhận trả cho gói mì Omachi 14 Marekting Metrics Lớp: DB_13DMA CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN Mục tiêu: Đo lường hiệu hoạt động Marketing thương hiệu mì gói Omachi Đối tượng nghiên cứu: ● Người tiêu dùng: Học sinh, sinh viên ● Kênh phân phối: Tạp hóa, cửa hàng tiện lợi Phạm vi nghiên cứu: ● Người tiêu dùng: địa bàn Tp.HCM ● Kênh phân phối: Quận Tân Bình Tp.HCM Cách thức thu thập số liệu: ● Khảo sát lần (thử nghiệm): người tiêu dùng: 50 mẫu, nhà bán lẻ: 10 mẫu ● Khảo sát lần (khảo sát thật): người tiêu dùng: 260 mẫu, nhà bán lẻ: 30 mẫu Trong số bảng khảo sát người tiêu dùng, có 100 bảng khảo sát trực tiếp 160 bảng khảo sát online - Bảng khảo sát trực tiếp: Khảo sát lớp học trường đại học Tài Chính Marketing cửa hàng tiện lợi - Bảng khảo sát online: Được đăng group Facebook trường đại học UFM, UEH, Huflit Sau dùng phần mềm SPSS gạn lọc có 19 bảng khảo sát không đạt tiêu chuẩn chất lượng (bảng khảo sát không hoàn chỉnh câu trả lời mâu thuẫn với nhau) Với 241 bảng khảo sát lại loại bỏ bảng khảo sát chưa mua mì gói Cuối lại 237 mẫu để thực phân tích Marekting Metrics Lớp: DB_13DMA CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG MARKETING 2.1 Năng lực cạnh tranh 2.1.1 Thị phần Omachi Cung đình A-one Lẩu thái Market share (#) 63.45% 4.94% 3.29% 28.33% Relative market share 223,94% 7.78% 5.18% 44.65% Brand penetration 91.14% 40.93% 42.19% 51.90% Penetration share 92.68% 41.62% 42.91% 52.77% Market penetration 98.34% Sau kết khảo sát 237 mẫu đối tượng học sinh, sinh viên khu vực thành phố Hồ Chí Minh tiêu dùng mì gói (cụ thể mì Omachi, Lẩu Thái, Cung Đình, Aone Omachi dẫn đầu với 63.45% thị phần tiếp sau Lẩu Thái với 29.33% Cung đình đứng thứ với số thị phần thấp 7.78% cuối A-one chiếm 5.18% Hình 2.1: Thị phần sản lượng Chỉ số thị phần theo doanh thu Omachi 66,49%, Lẩu Thái 25.58%, Cung Đình 5,17% A-one 2,75% Marekting Metrics Lớp: DB_13DMA Hình 2.2: Thị phần theo doanh thu Thị phần Omachi dẫn đầu thị trường có khoảng cách xa so với đối thủ Về thị phần theo doanh thu Omachi cao thị phần theo sản lượng Điều cho thấy Omachi lựa chọn mức giá tốt để khách hàng chấp nhận sản phẩm Thị phần tương đối (Relative market share) Thị phần tương đối Omachi (223,94%) lớn 100% đồng nghĩa với việc thương hiệu khảo sát Omachi nắm lợi cạnh tranh Điều có nghĩa Omachi có hội để phát triển, chứa đựng tiềm to lớn lợi nhuận khả tăng trưởng dài hạn 2.1.2 Mức độ thâm nhập Mức độ thâm nhập thị trường ngành mì gói 98.34% tiến gần tới 100% cho thấy thị trường mì gói bão hòa Tuy nhiên, thị trường có cạnh tranh gay gắt Hiện công nghệ sản xuất mì công ty gần giống Sự khác biệt tạo chủ yếu chủng loại, giá chiêu thức quảng cáo Trong cạnh tranh này, ưu nghiêng doanh nghiệp mạnh khâu phân phối quảng cáo Trên thực tế, thị trường mì gói chứng kiến nhiều thương hiệu lớn mạnh nhờ quảng cáo Marekting Metrics Lớp: DB_13DMA Tốc độ thâm nhập Omachi (92.68%) lớn nhiều so với đối thủ khác So sánh thị phần theo doanh thu thị phần sản lượng loại mì thấp Duy có Omachi cao Cho thấy sản phẩm khác sử dụng giá làm công cụ cạnh tranh để chiếm thêm thị phần, tăng thêm sản phẩm thị trường Mức độ thâm nhập Cung Đình, A-one, Lẩu Thái 41.62%, 42.91%, 52.77% họ có khả thâm nhập tốt Omachi cần có chiến lược thu hút khách hàng, quan trọng giữ vững mức độ thâm nhập thị phần 2.2 Hành vi khách hàng 2.2.1 Nhận biết 2.2.1.1 Top Of Mind Hình 2.3: Chỉ số TOM Về thương hiệu khách hàng nghĩ đến đầu tiên, 25.7% số người khảo sát nghĩ đến Omachi Lẩu Thái với 3.38%, Cung Đình A-one số người khảo sát nghĩ đến (0.84%) Còn lại thương hiệu khác chiếm 69.2% (Hảo Hảo, Gấu Đỏ, v,v…) Điều có nghĩa Omachi chưa làm marketing hiệu cho thương hiệu để khách hàng nghĩ đến thương hiệu Marekting Metrics Lớp: DB_13DMA 2.2.1.2 Mức độ nhận biết (Awareness) Hình 2.4: Tỷ lệ nhận biết thương hiệu Omachi, Cung đình, A-one Lẩu thái Theo khảo sát số người nhận biết thương hiệu mì, Omachi thương hiệu khách hàng nhận biết nhiều so với ba đối thủ lại Lẩu Thái, Cung Đình Aone Cụ thể Omachi 94,09% số người khảo sát nhận biết, xếp thứ Cung Đình với 73,84% số người nhận biết, hai thương hiệu lại có mức độ nhận biết trung bình (Aone với 68,23% Lẩu Thái với 64,14%) 2.2.1.3 Mức độ tin tưởng khách hàng (Consumer Belief) Hình 2.5: Tỷ lệ tin tưởng khách hàng Marekting Metrics Lớp: DB_13DMA Mức độ tin tưởng mua Omachi cao với 51,57% tin tưởng 23,32% hoàn toàn tin tưởng, với Lẩu Thái có 39,47% tin tưởng 11,84% hoàn toàn tin tưởng Còn lại Cung Đình A-one có mức độ tin tưởng thấp xấp xỉ (32,57% tin tưởng - 5,14% hoàn toàn tin tưởng 36,96% tin tưởng - 2,9% hoàn toàn tin tưởng) Điều có nghĩa số lượng người tin tưởng thương hiệu Omachi so với đối thủ cạnh tranh khác khả quan 2.2.2 Thái độ 2.2.2.1 Kết so sánh Omachi đối thủ cạnh tranh  Likeability Hình 2.6: Biểu đồ thể mức độ yêu thích khách hàng Theo khảo sát số người nhận biết thương hiệu mì, số người chọn Omachi thương hiệu yêu thích cao nhiều so với ba đối thủ lại Lẩu Thái, Cung Đình Aone Cụ thể Omachi thương hiệu yêu thích 66,24% số người khảo sát, gấp lần so với Lẩu Thái gấp khoảng lần so với hai thương hiệu lại Marekting Metrics Lớp: DB_13DMA ● Mức độ sẵn sàng mua (Purchase intetions) Hình 2.7: Biểu đồ thể mức độ sẵn sàng mua khách hàng Nhìn vào biểu đồ ta thấy mức độ sẵn sàng mua Omachi cao với 70,4% người, không cao nhiều so với Lẩu Thái với 65,8% Trong đó, mức độ sẵn sàng mua Cung Đình A-one thấp, 31,3% 31,8% Điều có nghĩa khoảng cách số lượng người sẵn sàng mua Omachi so với đối thủ cạnh tranh lớn chưa đáng kể ● Giá trị cảm nhận chất lượng (Perceived quality) Hình 2.8: Giá trị cảm nhận khách hàng chất lượng Marekting Metrics Lớp: DB_13DMA Về cảm nhận chất lượng sản phẩm mì, có tới 82,5% người số người khảo sát yên tâm chất lượng mà Omachi đem lại Kế đến Lẩu Thái với 69,7% người đồng ý chất lượng sản phẩm Cung Đình A-one xếp thứ ba tư với 46,8% 42,5% người đồng ý chất lượng sản phẩm Điều có nghĩa Omachi thành công việc làm cho khách hàng yên tâm chất lượng nghĩ đến sản phẩm ● Giá trị cảm nhận giá (Perceived Value for money) Hình 2.9: Giá trị cảm nhận giá khách hàng Theo khảo sát, có khoảng 81,6% người cho giá Omachi phù hợp với chất lượng mà Omachi mang lại, cao khoảng 40% so với đối thủ lớn Lẩu Thái Còn cảm nhận khách hàng chất lượng Cung Đình A-one thấp, chiếm 38,8% 34,8% Marekting Metrics Lớp: DB_13DMA 2.2.2.2 Kết so sánh người chưa mua Omachi ● Yên tâm chất lượng sản phẩm Hình 2.10: Cảm nhận chất lượng người chưa mua Omachi Khi so sánh người mua chưa mua Omachi ta thấy khách hàng chưa mua Omachi đa số ý kiến chất lượng sản phẩm Còn người sử dụng qua phần lớn yên tâm chất lượng Omachi ● Sản phẩm xứng đáng với số tiền bỏ Hình 2.11: Cảm nhận giá người chưa mua Omachi Marekting Metrics Lớp: DB_13DMA Về giá Omachi người chưa sử dụng đa số cho giá sản phẩm xứng đáng với giá Cụ thể có 82.87% người sử dụng 63.63% người chưa sử dụng đồng ý với ý kiến 2.2.3 Sử dụng Hình 2.12: Tỷ lệ Trial rate Repeat rate Ta thấy Omachi có tỷ lệ chuyển đổi từ nhận biết sang tiêu dùng cao so với Cung đình, A-one Lẩu thái Cụ thể Cung đình 41.43%; A-one 24.4% Lẩu thái 15.94% Bên cạnh so tỷ lệ chuyển đổi từ mua sang mua thường 10 Marekting Metrics Lớp: DB_13DMA xuyên (mức độ mua lặp lại) Omachi cao nhiên Lẩu thái người tiêu dùng mua lại nhiều gần Omachi (ít 0.89%) 2.2.3.1 Chuyển từ nhận biết sang mua Dựa vào biểu đồ bốn thương hiệu mì Omachi thương hiệu có số lượng khách hàng chuyển từ nhận biết sang mua nhiều (từ 223 người đến 216 người) nhiều hẳn so với đối thủ cạnh tranh Điều chứng tỏ hoạt động phân phối sản phẩm tiếp cận khu vực hoạt động quảng bá chất lượng sản phẩm Omachi mang lại khách hàng cho công ty 2.2.3.2 Duy trì mức độ sử dụng Mức độ trì sử dụng thương hiệu không cao đặc biệt A-one Cung đình cực thấp Tuy mức độ mua lặp lại Omachi chưa xem lý tưởng so với đối thủ cạnh tranh Cung đình, A-one, Lẩu thái Omachi cao (34.26%) Nhìn vào Hình 2.12 ta thấy mức độ sẵn sàng mua Omachi so với đối thủ phân khúc giá cao mức độ mua lặp lại Omachi so với mức độ sẵn sàng mua Còn Lẩu thái ngược lại số Repeat rate cao trial rate Có thể thấy số lượng người tiêu dùng mua lại Lẩu thái cao so với Omachi 2.2.3.3 Hài lòng → Giới thiệu (Truyền miệng) Hình 2.13: Mức độ hài lòng sẵn sàng giới thiệu Omachi 11 Marekting Metrics Lớp: DB_13DMA Với khách hàng sử dụng Omachi, có tới 76,8% người hài lòng với thương hiệu có 62,5% khách hàng đồng ý giới thiệu sản phẩm đến người khác Bên cạnh Chỉ số Net Promoter = Percentage of Promoters(%) - Percentage of Detractor(%) = 62.5% - 8.33% = 57.14% cho ta thấy Omachi thực tốt việc giữ chân khách hàng 2.2.3.4 Chuyển đổi thương hiệu Với câu hỏi: Khi muốn mua mì Omachi mà cửa hàng hết mì anh/chị làm gì? Ta có thống kê sau: Hình 2.14: Tỷ lệ chuyển đổi thương hiệu khách hàng Omachi Qua ta thấy hầu hết khách hàng chọn mua loại mì khác người chịu đợi có Omachi lại mua Qua ta thấy Omachi nói riêng ngành mì gói nói chung, sản phẩm thay nhiều dẫn đến mức độ thay cao Nên điểm bán thương hiệu họ hay sử dụng khả họ sử dụng thương hiệu khác thay điều xảy 2.3 Hiệu Marketing Mix 2.3.1 Product 12 Marekting Metrics Lớp: DB_13DMA Omachi Cung đình A-one Lẩu thái Trial Rate 38.61% 12.57% 10.29% 29.93% Adjusted trial rate 35.36% 9.03% 5.83% 16.74% Trial Population 83.80 21.41 13.82 39.67 Trial Volume 83.80 21.41 13.82 39.67 Repeat rate 34.26% 8.25% 8.00% 33.33% Repeat buyer 28.71 1.77 1.11 13.22 Repeat Volume 212.4 9.4 3.9 78.9 Total Volume 292.6 30.8 17.7 118.5 Hình 2.15: Trial Volume & Repeat Volume Tổng số khách hàng mục tiêu khảo sát 237 người Trong đó, số lượng người dùng thử sản phẩm Omachi chiếm cao với gần 84 người, gấp lần so với đối thủ cạnh tranh lớn Lẩu Thái, bỏ xa hai thương hiệu lại Theo dự đoán, trung bình người mua gói dùng thử sản phẩm nên số lượng dùng thử số người mua Omachi 84 người 13 Marekting Metrics Lớp: DB_13DMA Với trung bình người mua Omachi 2.7 lần tháng lần mua 2.7 gói tổng số lượng mua lặp lại Omachi 212.4, lớn nhiều so với đối thủ lại Vì tổng số lượng mua Omachi (Kể mua thử mua lặp lại) lớn nhiều so với Lẩu thái Cung đình A-one 2.3.2 Price 2.3.2.1 Lần mua gần (Recency) Omachi Cung đình A one Lẩu Thái Trong tháng 55.56% 37.11% 36.00% 44.72% Trên tháng 40.28% 44.33% 38.00% 26.83% Không nhớ 4.17% 18.56% 26.00% 28.46% Khoảng thời gian kể từ lần mua hàng cuối khách hàng Trong tháng gần lượng khách hàng có mua mì Omachi cao (55.56%) so với thương hiệu mì lại cung đình (37.11%), Aone (36,00%), Lẩu thái (44.72%) Kết hợp với số repeat buyer (28.71%) cao nhiều so với thương hiệu lại ) cho thấy hoạt động marketing mix Omachi nhằm trì tỷ lệ giữ lại khách hàng tương đối tốt, phần giúp Omachi tiết kiệm chi phí tìm kiếm khách hàng 2.3.2.2 Reversation price Hình 2.16: Biểu đồ thể mức giá tối đa mà khách hàng chấp nhận trả cho gói mì Omachi 14 Marekting Metrics Lớp: DB_13DMA Reservation Price: Mức khách hàng không mua sản phẩm hay mức giá tối đa mà khách hàng sẵn lòng trả tiền – Có 50% người mua đồng ý chi trả với mức giá 6.500đ trở xuống cho thấy mức giá Omachi tương đối ổn, người tiêu dùng kì vọng nhiều sản phẩm Omachi so với mức giá – Với mức giá 500đ mức giá tối đa mà khách hàng không sẵn sàng chấp nhận chi trả cho gói mì Omachi 2.3.3 Place Omachi Aone Lẩu thái Cung đình Numeric Distribution 96.67% 96.67% 96.67% 90.00% ACV 97.33% 97.33% 97.33% 87.19% PCV 96.64% 96.64% 96.64% 85.57% Category Per Ratio 99.29% 99.29% 99.29% 98.14% 2.3.3.1 Numeric Distribution (ND): Đây số đo lường mức độ “phân phối” hay “có mặt” thương hiệu điểm bán thị trường, đánh giá mức độ mà thương hiệu sản phẩm thâm nhập vào kênh tiềm Theo kết khảo sát có đến 29/30 điểm bán lẻ có thương hiệu khảo sát Omachi, Aone Lẩu Thái chiếm 96.67% độ phủ, riêng thương hiệu mì Cung Đình có độ phủ thấp với kết khảo sát 27/30 cửa hàng chiếm khoảng 90% mức độ bao phủ thị trường Có thể thấy ACV PCV thương hiệu khảo sát cao (> 80% ) Tuy nhiên cần thúc đẩy hiệu kênh phân phối để đưa số “mức độ bao phủ” đạt ngưỡng cao 15 Marekting Metrics Lớp: DB_13DMA 2.3.4 Promotion Chỉ số Promotion lift đo lường hiệu chương trình khuyến đem lại Trong số 216 người mua mì Omachi, có 55 người (chiếm 25,46%) biết đến chương trình khuyến gần “Omachi – mở gói đón quà 10 phần chất ” - Nội dung, hình thức khuyến mãi: Khi mua Omachi, bạn có hội trúng giải thưởng, 30 xe Vespa primaver, 100 điện thoại Iphone 6S, 10.000 túi thời trang Omachi - Thời gian diễn chương trình: tháng 9/2016 - Số lượng mì mua chương trình khuyến tăng so với lượng mua bình thường người tiêu dùng 2.3 gói Có thể nói, hiệu mà chương trình khuyến mang lại không cao, mức độ truyền thông chưa tốt (chỉ 30% người tiêu dùng mua biết đến nó) 2.4 Kết luận chung Thị phần Omachi dẫn đầu so với đối thủ lại Cung Đình, Lẩu Thái, A-one bỏ lại đối thủ khoảng cách xa Việc đồng nghĩa với Omachi đạt thành tựu lớn trình Marketing ngày khẳng định vị thị trường mì Hiện thị trường mì trở nên bão hòa Omachi cần giữ vững thị phần Qua yếu tố ta thấy Omachi thực tốt hoạt động marketing để mở rộng hình ảnh thương hiệu nâng cao vị cạnh tranh Tuy nhiên, hoạt động nhằm trì lượng khách hàng trung thành chưa đạt hiệu cao Đối với hoạt động marketing mix sản phẩm, giá phân phối Omachi làm tốt Còn hoạt động chiêu thị cụ thể chương trình khuyến chưa tiếp cận số lượng khách hàng mục tiêu, lượng sản phẩm bán tăng không đáng kể 16 Marekting Metrics Lớp: DB_13DMA CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Dựa vào phân tích đánh giá hiệu marketing Omachi, nhóm đưa đề xuất thực chương trình chiêu thị, Omachi nên chia giai đoạn hoạt động marketing làm giai đoạn Giai đoạn – Tăng độ nhận biết chương trình + PR - Advertorial: Đăng thông tin giới thiệu chương trình tạp chí, báo nhắm đến đối tượng khách hàng mục tiêu + TVC: Thiết kế TVC cho chương trình khuyến mãi, xem xét lại khung quảng cáo, cụ thể tập trung vào múi cao điểm 11h-1h trưa, từ 6h đến 8h tối khung tập trung nhiều đối tượng người xem hộ gia đình cụ thể bà nội trợ học sinh + Chạy Ads cho viết, video chương trình khuyến diễn mạng xã hội, tăng hoạt động OOH Nhằm thông báo rộng rãi đến khách hàng hoạt động khuyến Xem xét lại khung phát quảng cáo mạng xã hội, địa điểm treo banner xe buýt trạm xe buýt + Digital marketing: Đăng viết giới thiệu chương trình chiêu thị fanpage công ty, sử dụng công cụ SEO Facebook Ads Nhằm thông báo rộng rãi đến khách hàng hoạt động chiêu thị Giai đoạn - Tăng số lượng bán hàng + POSM: Hỗ trợ mạnh cho chiến lược truyền thông nhằm tăng độ nhận diện thương hiệu chương trình chiêu thị điểm bán tăng lượng khách hàng tìm mua sản phẩm quầy kệ + Sales promotion: Nhằm tăng doanh thu sản phẩm Nội dung thực hiện: 17 Marekting Metrics Lớp: DB_13DMA + Trưng bày điểm bán: Hỗ trợ quầy kệ trưng bày sản phẩm Hỗ trợ thiết kế vị trí trưng bày điểm bán lẻ kênh siêu thị Sao cho lựa chọn vị trí đẹp bắt mắt người mua + Hỗ trợ kênh bán lẻ: Tổ chức hội thi bán hàng cho đại lý để kích thích tăng lượng tiêu thụ điểm bán lẻ, với tiêu doanh thu cụ thể để đạt + Tài trợ bảng hiệu cho đại lý bán lẻ: Thu hút ý Khách hàng, tăng độ nhận biết thương hiệu Omachi Nhắc nhớ hình ảnh thương hiệu qua thị giác khách hàng + Có đội ngũ nhân viên sales hỗ trợ điểm bán 18 [...]... Lớp: DB_13DMA CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Dựa vào các phân tích đánh giá hiệu quả marketing của Omachi, nhóm đưa ra đề xuất khi thực hiện chương trình chiêu thị, Omachi nên chia giai đoạn hoạt động marketing ra làm 2 giai đoạn Giai đoạn 1 – Tăng độ nhận biết về chương trình + PR - Advertorial: Đăng thông tin giới thiệu về chương trình trên các tạp chí, báo nhắm đến đối tượng khách hàng mục tiêu + TVC:... trên ta thấy được Omachi đã thực hiện được khá tốt trong các hoạt động marketing để mở rộng hình ảnh thương hiệu và nâng cao vị thế cạnh tranh Tuy nhiên, các hoạt động nhằm duy trì lượng khách hàng trung thành vẫn chưa đạt hiệu quả cao Đối với các hoạt động marketing mix về sản phẩm, giá và phân phối thì Omachi đã làm khá tốt Còn về hoạt động chiêu thị cụ thể là trong chương trình khuyến mãi mới nhất... cũng cho ta thấy Omachi đang thực hiện khá tốt trong việc giữ chân khách hàng của mình 2.2.3.4 Chuyển đổi thương hiệu Với câu hỏi: Khi muốn mua mì Omachi mà cửa hàng hết mì thì anh/chị làm gì? Ta có thống kê sau: Hình 2.1 4: Tỷ lệ chuyển đổi thương hiệu của khách hàng đối với Omachi Qua đây ta thấy hầu hết khách hàng đều chọn là mua loại mì khác và rất ít người chịu đợi khi nào có Omachi lại thì mua... bằng Omachi (ít hơn 0.89%) 2.2.3.1 Chuyển từ nhận biết sang mua Dựa vào biểu đồ 1 trong bốn thương hiệu mì thì Omachi là thương hiệu có số lượng khách hàng chuyển từ nhận biết sang mua là nhiều nhất (từ 223 người đến 216 người) và nhiều hơn hẳn so với các đối thủ cạnh tranh Điều này chứng tỏ các hoạt động phân phối sản phẩm đã tiếp cận đúng khu vực và hoạt động quảng bá về chất lượng sản phẩm của Omachi. .. chung Thị phần của Omachi đang dẫn đầu so với 3 đối thủ còn lại là Cung Đình, Lẩu Thái, A-one và bỏ lại đối thủ ở khoảng cách khá xa Việc này đồng nghĩa với Omachi đã đạt được thành tựu lớn trong quá trình Marketing và ngày càng khẳng định vị thế của mình trong thị trường mì Hiện nay thị trường mì trở nên bão hòa Omachi cần giữ vững thị phần của mình Qua các yếu tố trên ta thấy được Omachi đã thực... cuối cùng của 1 khách hàng Trong 1 tháng gần đây lượng khách hàng có mua mì Omachi là cao nhất (55.56%) so với 3 thương hiệu mì còn lại cung đình (37.11%), Aone (36,00%), Lẩu thái (44.72%) Kết hợp với chỉ số repeat buyer (28.71%) cao hơn rất nhiều so với 3 thương hiệu còn lại ) cho thấy hoạt động marketing mix của Omachi nhằm duy trì tỷ lệ giữ lại khách hàng tương đối tốt, phần nào giúp Omachi tiết... PCV của cả 4 thương hiệu được khảo sát khá cao (> 80% ) Tuy nhiên cần thúc đẩy hiệu quả kênh phân phối để đưa chỉ số “mức độ bao phủ” đạt ngưỡng cao nhất 15 Marekting Metrics Lớp: DB_13DMA 2.3.4 Promotion Chỉ số Promotion lift đo lường hiệu quả của 1 chương trình khuyến mãi đem lại Trong số 216 người đã từng mua mì Omachi, có 55 người (chiếm 25,46%) biết đến chương trình khuyến mãi gần đây nhất Omachi. .. 2.2.2 Thái độ 2.2.2.1 Kết quả so sánh Omachi và các đối thủ cạnh tranh  Likeability Hình 2. 6: Biểu đồ thể hiện mức độ yêu thích của khách hàng Theo khảo sát trong số những người nhận biết các thương hiệu mì, số người chọn Omachi là thương hiệu yêu thích nhất cao hơn nhiều so với ba đối thủ còn lại là Lẩu Thái, Cung Đình và Aone Cụ thể là Omachi là thương hiệu yêu thích nhất của 66,24% số người khảo... số đo lường mức độ phân phối” hay “có mặt” của thương hiệu tại các điểm bán trên thị trường, đánh giá mức độ mà thương hiệu hoặc sản phẩm thâm nhập vào những kênh tiềm năng Theo kết quả khảo sát thì có đến 29/30 điểm bán lẻ có 3 trong 4 thương hiệu được khảo sát là Omachi, Aone và Lẩu Thái chiếm 96.67% độ phủ, riêng đối với thương hiệu mì Cung Đình của có độ phủ thấp nhất với kết quả khảo sát là 27/30... dụng của các thương hiệu không cao đặc biệt là A-one và Cung đình là cực thấp Tuy mức độ mua lặp lại của Omachi vẫn chưa được xem là lý tưởng nhưng về cơ bản khi so với các đối thủ cạnh tranh là Cung đình, A-one, Lẩu thái thì Omachi là cao nhất (34.26%) Nhìn vào Hình 2.12 ta thấy được mức độ sẵn sàng mua của Omachi so với đối thủ cùng phân khúc giá cũng là cao nhất nhưng mức độ mua lặp lại của Omachi

Ngày đăng: 30/11/2016, 20:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan