2014 BSCKI trần thị hải vân đánh giá hiệu quả điều trịrối loạn trầm cảm tại cộng đồng ở phường hòa minh – phường hòa hiệp nam quận liên chiểu, thành phố đà nẵng

68 756 0
2014   BSCKI trần thị hải vân   đánh giá hiệu quả điều trịrối loạn trầm cảm tại cộng đồng ở phường hòa minh –  phường hòa hiệp nam quận liên chiểu, thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO KHOA HỌC 2014 VÂN BSCKI TRẦN THỊ HẢI ĐẶT VẤN ĐỀ Trầm cảm là rối loạn tâm thần phổ biến tại cộng đồng, đặc biệt hoàn cảnh kinh tế hiện tại Theo thống kê cộng đồng có khoảng 15% dân số bị trầm cảm và lo âu Trong đó chỉ có khoảng 1/10 số lượng bệnh nhân được chăm sóc y tế Năm 1994 giúp đỡ WHO khu vực Tây Thái Bình Dương, ngành tâm thần Việt nam tiến hành điều tra tâm thần điểm : Xã Tự Nhiên, xã Quất Động thuộc huyện Thường Tín, xã Tiên Kiên, huyện Lâm thao – Phú Thọ xây dựng mô hình chăm sóc sức khoẻ tâm thần dựa vào cộng đông Trong chương trình Bảo vệ sức khỏe tâm thần tại cộng đồng, tâm thần phân liệt, động kinh và trầm cảm là rối loạn tâm thần được quan tâm Bên cạnh đó người dân không có những kiến thức bản về rối loạn trầm cảm, đó tỷ lệ bệnh nhân bị trầm cảm không được can thiệp y tế chiếm tỷ lệ khá cao Trong điều trị trầm cảm tại Việt Nam, người ta chú tâm nhiều đến việc sử dụng thuốc, quên một phần quan trọng điều trị đó là sử dụng các liệu pháp tâm lý Với các liệu pháp tâm lý bệnh nhân trầm cảm có thể tự vượt qua được nỗi trầm cảm của mình và tăng cường tự tin để vượt qua các sang chấn cuộc sống ở tương lai Nhận thức của người dân về rối loạn trầm cảm chưa được cao, người dân thường quan niệm đó là bệnh nội khoa, đó bị bệnh thường không đến chuyên khoa ngay, từ đó ảnh hưởng đến niềm tin của bệnh nhân đối với kết quả điều trị Rối loạn khiến người bệnh buồn bã, hứng thú sống, mệt mỏi, giảm tập trung, tự tin, nếp ăn ngủ bị đảo lộn vấn đề không chữa trị trở thành mạn tính, ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh gia đình Trầm cảm dẫn đến tự tử Tuy BÁO CÁO KHOA HỌC 2014 VÂN BSCKI TRẦN THỊ HẢI nhiên, có phương pháp điều trị tương đối đơn giản, hiệu chi phí không cao áp dụng cho người bệnh trầm cảm, giúp họ bứơc vượt qua vấn đề nêu trên, trở với sống bình thường Những phương pháp điều trị tốt thực tuyến chăm sóc sức khoẻ ban đầu Tại Thành phố Đà Nẵng với hỗ trợ tổ chức Basic needs Tổ chức RAND Việt Nam, kết hợp với Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng phối kết hợp Hiệp hội phụ nữ Đà Nẵng chương trình chăm sóc sức khỏe cộng đồng từ năm 2013 đến năm 2015 Chúng áp dụng liệu pháp kích hoạt hành vi cho nhóm bệnh nhân kết hợp với thuốc chống trầm để điều trị cho đối tượng bệnh nhân phụ nữ nghèo bị bệnh trầm cảm phường thành phố Nhận thức của người dân về rối loạn Trầm cảm chưa được cao, người dân thường quan niệm đó là bệnh nội khoa, đó bị bệnh thường không đến chuyên khoa ngay, từ đó ảnh hưởng đến niềm tin của bệnh nhân đối với kết quả điều trị Trong khuôn khổ dự án LIFEDM “Điều trị rối loạn trầm cảm cộng đồng tích hợp hỗ trợ vay vốn” phường Thành phố Đà Nẵng với phương pháp trị liệu tâm lý kết hợp sinh kế cho phụ nữ nghèo Tôi thực đề tài nghiên cứu: Đánh giá hiệu điều trịRối loạn trầm cảm cộng đồng phường Hòa Minh – Phường Hòa Hiệp nam Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng.Nhằm mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng bệnh nhân rối loạn trầm cảm điều trị bệnh viện tâm thần thành phố Đà Nẵng Đánh giá hiệu điều trị Trầm cảm cộng đồng phường Hòa Minh, Hòa Hiệp Nam - Quận Liên chiểu - Thành phố Đà Nẵng BÁO CÁO KHOA HỌC 2014 VÂN BSCKI TRẦN THỊ HẢI Đánh giá các yếu tố tâm lý của bệnh nhân ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị BÁO CÁO KHOA HỌC 2014 VÂN BSCKI TRẦN THỊ HẢI TỔNG QUAN 1.1 KHÁI NIỆM, LỊCH SỬ, DỊCH TỄ HỌC VÀ BỆNH NGUYÊN CỦA RỐI LOẠN TRẦM CẢM 1.1.1 Khái niệm chung Rối loạn khí sắc thể từ buồn bã mức gọi trầm cảm hay vui sướng mức gọi hưng cảm Trầm cảm hưng cảm hai hội chứng rối loạn khí sắc Rối loạn khí sắc trạng thái bệnh lý biểu rối loạn trầm cảm đơn xen kẽ với rối loạn hưng cảm rối loạn khí sắc chu kỳ cường độ cao, thời gian dài có rối loạn hành vi, tác phong rõ rệt, hoạt động làm người bệnh khả hoạt động, thích ứng với xã hội xung quanh 1.1.2 Khái niệm trầm cảm: Trầm cảm tượng ức chế trình hoạt động tâm thần với bệnh cảnh lâm sàng gồm triệu chứng thường gặp như: nét mặt buồn rầu, ủ rũ, mau mệt mỏi, không muốn làm việc, giảm quan tâm thích thú đam mê thích thú cũ, giảm tập trung ý, giảm tự tin, tự đánh giá thấp Quá trình suy nghĩ chậm chạp, ý tưởng nghèo nàn, tự cho có tội, bi quan tương lai Một số trường hợp trầm cảm nặng, bệnh nhân có ý nghĩ hành vi tự sát Trong trầm cảm thường có triệu chứng thể ngủ (thường ngủ cuối giấc, thức dậy sớm), hồi hộp, đánh trống ngực, mạch nhanh, đau mỏi xương khớp, sút cân, giảm hoạt động tình dục Bệnh nhân thường có hội chứng lo âu cảm giác căng thẳng, bất an, sợ hãi BÁO CÁO KHOA HỌC 2014 VÂN BSCKI TRẦN THỊ HẢI Khoảng vài chục năm gần đây, số người bị rối loạn trầm cảm chiếm tỷ lệ cao nhân dân hầu giới Theo ước tính Tổ chức Y Tế giới 5% dân số hành tinh có rối loạn trầm cảm rõ rệt Ở nước ta có nhiều công trình nghiên cứu dịch tễ trầm cảm, nghiên cứu dịch tễ lâm sàng 10 rối loạn tâm thần thường gặp vùng sinh thái Trần Văn Cường cộng năm 2001 cho tỷ lệ trầm cảm 2,8% dân số Người bệnh rối loạn trầm cảm dẫn đến gián đoạn học tập khả lao động, rối loạn khả thích ứng, tách rời xã hội, chất lượng sống bị giảm sút sau giai đoạn trầm cảm Càng trở nên trầm trọng 20% số họ trở nên mạn tính Người bệnh có nguy tự sát cao bị trầm cảm tái diễn Trầm cảm gia tăng thúc đẩy tỷ lệ lạm dụng rượu ma tuý, không gây thiệt hại cho cá nhân, rối loạn trầm cảm ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống gia đình xã hội Do tính phổ biến mức độ nghiêm trọng rối loạn trầm cảm trở thành vấn đề lớn ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng vấn đề thời quan tâm nghiên cứu nhiều lĩnh vực đặc biệt hình thái lâm sàng, chẩn đoán, điều trị nguy tái phát 1.1.3 Lịch sử bệnh trầm cảm Những rối loạn trầm cảm có từ người biết viết lịch sử Trong kinh thánh, Vua David vua Job mắc phải bệnh Hippocrates đề cập tới vấn đề trầm cảm tình trạng u sầu với chất “mật đen” Mật đen với máu, đờm mật vàng loại dịch thể giải thích cho sinh lý y học lúc Trầm cảm đưa vào tác phẩm văn học nghệ thuật hàng trăm năm ngày chúng hiểu nào? BÁO CÁO KHOA HỌC 2014 VÂN BSCKI TRẦN THỊ HẢI Vào kỷ thứ 19, trầm cảm xem yếu đuối cá tính di truyền Vào nửa đầu kỷ 20, Freud kết nối trình bệnh sinh trầm cảm với vấn đề phạm tội xung đột John Cheever, tác giả người bị rối loạn trầm cảm, viết xung đột kinh nghiệm trải qua với cha mẹ mà ảnh hưởng đến trình tiến triển trầm cảm ông.Trong thập niên 5060, trầm cảm chia làm loại, nội thần kinh Khi trầm cảm bắt nguồn từ bên thể, nguồn gốc từ gen vô gọi loại nội Trầm cảm thần kinh hay trầm cảm phản ứng có yếu tố thúc đẩy rõ ràng từ môi trường chết người thân mát đáng kể khác bị việc làm Trong thập niên 7080, người ta chuyển tập trung từ nguyên nhân trầm cảm sang ảnh hưởng lên người bệnh Điều nghĩa tìm hiểu triệu chứng chức bị suy giảm để nhà chuyên môn chẩn đoán xác định bệnh trầm cảm cho dù nguyên nhân Mặc dù có số tranh cãi (giữa ngành y khoa ) hầu hết nhà chuyên khoa đồng ý rằng: Rối loạn trầm cảm hội chứng phản ánh tâm trạng buồn bã khổ mức bình thường Đặc biệt, u sầu trầm cảm có mức độ nặng hơn, kéo dài hơn, nhiều triệu chứng nghiêm trọng chức nhiều bình thường.Những rối loạn trầm cảm không đặc trưng suy nghĩ, tâm trạng hành vi tiêu cực mà thay đổi đặc hiệu hoạt động chức (ví dụ ăn, ngủ, hoạt động tình dục) Những thay đổi chức thường gọi dấu hiệu thần kinh thực thể.Một số người bị trầm cảm, đặc biệt rối loạn cảm BÁO CÁO KHOA HỌC 2014 VÂN BSCKI TRẦN THỊ HẢI xúc lưỡng cực, dường có tính di truyền.Rối loạn trầm cảm vấn đề lớn sức khoẻ cộng đồng: Trong năm 1990, phí điều trị trầm cảm Mỹ 43 tỉ đôla bao gồm tiền điều trị, chi phí gián tiếp (như khả lao động hay vắng mặt lâu ngày).Một nghiên cứu y học quan trọng cho thấy bệnh trầm cảm gây nên vấn đề nghiêm trọng, ảnh hưởng đến hoạt động người bệnh vấn đề từ viêm khớp hay huyết áp cao, bệnh phổi mạn tính, tiểu đườngmang lại; hai loại bệnh, trầm cảm có ảnh hưởng ngang với bệnh động mạch vành.Trầm cảm làm tăng nguy tiến triển bệnh mạch vành, HIV, henvà bệnh lý nội khoa khác Hơn nữa, trầm cảm làm tăng độ mắc bệnh, tỉ lệ tử vong bệnh Thường trầm cảm chẩn đoán trung tâm sức khoẻ ban đầu phòng khám bác sĩ chuyên khoa tâm thần Hơn nữa, bệnh thường nằm nhiều dạng lẫn lộn khác khiến cho hay bỏ sót chẩn đoán.Trầm cảm thường chữa trị cho dù có nhiều tài liệu nghiên cứu dẫn lâm sàng tập trung vào vấn đề điều trị Hi vọng tình trạng cải thiện.Để thoát khỏi rối loạn tâm lý cần phải điều trị thuốc liệu pháp tâm lý cho dù có yếu tố thúc đẩy hay vô 1.1.4 Dịch tể học trầm cảm: Rối loạn trầm cảm rối loạn phổ biến mãn tính, điều trị hiệu khó đắt đỏ, giá vượt trội số bệnh mãn tính khác đái tháo đường hay tăng huyết áp, nửa số bệnh nhân trải qua điều trị lần thứ trải qua lần thứ hai, điều BÁO CÁO KHOA HỌC 2014 VÂN BSCKI TRẦN THỊ HẢI làm cho bệnh nhân việc làm, cản trở quan hệ cá nhân, lạm dụng thuốc, tình trạng sức khỏe trở nên tồi tệ ước lượng trầm cảm nguyên nhân dẫn đầu khả hoạt động tính toán YLDs chiếm tỉ lệ 12% tất nguyên gây khả lao động Theo Tổ chức y tế giới tới năm 2020 trầm cảm đứng sau bệnh tim mạch gánh nặng bệnh tật nguyên nhân gây tử vong Rối loạn trầm cảm ảnh hưởng tất người lứa tuổi từ trẻ em đến người già Ở Pháp 10% dân số có nguy mắc bệnh này, tỉ lệ mắc bệnh chung thời điểm định 2-3% số dân Anh 2.9 triệu người chẩn đoán trầm cảm thời điểm Mỹ tỉ lệ mắc bệnh chung giới nữ 5-9%, nam giới 2-3% tỉ lệ trầm cảm tái phát sau tháng 27% sau năm 50% tần suất suốt đời trầm cảm lo âu khoảng 15-20% bệnh viện thực hành tỉ lệ cao khoảng 10-12% Nữ giới chiếm tỉ lệ cao (70%), phụ nữ thu nhập thấp có nguy trầm cảm cao phụ nữ nhóm thu nhập khác phụ nữ có thai có nguy cao phụ nữ bình thường bà mẹ sinh nguy trầm cảm từ 13-16% khoảng 80% phụ nữ sau sinh trải nghiệm buồn chán, có khoảng 10-15% có triệu chứng nghiêm trọng trầm cảm sau sinh tỉ lệ dàn trải từ 5-25% phụ thuộc vào thay đổi định nghĩa tính đa dạng cộng đồng nghiên cứu, tỉ lệ cao nước phát triển từ 16-35% văn hóa khác nhau, giai đoạn tiền mãn kinh nguy trầm cảm gấp 14 lần so với tuổi trước 30 Phù hợp với mẫu nghiên cứu cộng đồng, nhóm sinh viên trường Đại học Mỹ tỉ lệ trầm cảm khoảng từ 15-20% gia tăng thập kỷ trước BÁO CÁO KHOA HỌC 2014 VÂN BSCKI TRẦN THỊ HẢI Trẻem trẻ vị thành niên cộngđồng bị trầm cảm có tỉ lệ 2-6%, theo báo cáo trung tâm thông tin sức khỏe thiếu niên quốc gia Mỹ 25% thiếu niên bị ảnh hưởng trầm cảm mức độ nhẹ, nguy tự sát nhóm cao so với cộng đồng chung Yếu tố thể tạng đóng vai trò quan trọng, thường hay gặp người tạng mập mạp 67% thường gặp người lớn tuổi từ 35- 60, tuổi trung bình khoảng 40 tuổi, đặc biệt phụ nữ tuổi xuất sớm nam giới, tần suất đời khoảng 15% dân số, nam giới khoảng 15%, nữ giới 24% Theo Dunlop (2003), tỉ lệ trầm cảm người da trắng cộng đồng người Hispanic (Tây ban nha Bồ Đào Nha) cao người da đen Ở người già tỉ lệ trầm cảm loạn khí sắc khoảng từ 5-10% Khi so sánh với trầm cảm người trẻ người già mắc bệnh trầm cảm thường tồn lúc nhiều bệnh mãn tính tỉ lệ cao phần lớn bênh nhân đánh giá không mức tình trạng bệnh nên có khoảng 70% bệnh nhân tìm kiếm đến để điều trị , 10% điều trị đầy đủ Theo nghiên cứu Polit, D;& Martinez (2001), rằng, người phụ nữ có nguy trầm cảm cao khả lạm dụng chất cao, người phụ nữ có lạm dụng chất có nguy trầm cảm cao Năm 1961, E Moller cho tỉ lệ rối loạn trầm cảm nói chung 6-7% dân số tỉ lệ trầm cảm điển hình 1% Greenfield (1997) xác định tỉ lệ trầm cảm 10-13% có 55% số bệnh nhân có trầm cảm vòng 12 tháng BÁO CÁO KHOA HỌC 2014 VÂN BSCKI TRẦN THỊ HẢI gần Nghiên cứu tác giả khác rằng: trầm cảm thường không thừa nhận, có 9,2% tổng số bệnh nhân chẩn đoán rối loạn trầm cảm khoa lâm sàng khác Việc gia tăng tỉ lệ rối loạn trầm cảm giải thích sau: + Do tăng tuổi thọ + Do trình đô thị hóa nhanh làm người ta không thích ứng kịp Ngược lại tỉ lệ rối loạn cảm xúc lưỡng cực chiếm 1% dân số phân bố cho giới + Rối loạn trầm cảm rối loạn cảm xúc lưỡng cực có khác rõ tuổi khởi phát, số lượng thời gian tồn giai đoạn bệnh + Theo Angst (1986): tuổi khởi phát trung bình trầm cảm chủ yếu tuổi 45, tuổi rối loạn cảm xúc lưỡng cực 29, tuổi trung bình 30 40 thể đơn cực 1.1.5 Nguyên nhân gây bệnh trầm cảm: Có nhiều nguyên nhân gây trầm cảm, tập trung vào nhóm nguyên nhân sau đây: - Do sang chấn tâm lý: Đây nguyên nhân thường gặp gây trầm cảm Sang chấn tâm lý hay gọi stress đến từ bên thể mâu thuẫn gia đình, bạn bè, công việc stress đến từ bên thể bị bệnh nặng, nan y (HIVAIDS, ung thư ) Tuy nhiên cần đánh giá mức độ ảnh hưởng stress chẩn đoán yếu tố stress đủ gây trầm cảm (những stress nặng, cấp tính người thân qua đời hay thiên tai thảm khốc stress không nặng kéo dài, trường diễn sức ép công việc kéo dài, mệt mỏi 10 BÁO CÁO KHOA HỌC 2014 VÂN BSCKI TRẦN THỊ HẢI kế, hướng dẫn bệnh nhân cách thực hoạt động hợp lý có hiệu , làm cho bệnh nhân nâng cao giá trị thân, nâng cao lòng tự tin nhiều so với nhóm chứng.có thay đỏi ít, không đáng kể ( 66,47- 67,52) 4.3.4 Đánh giá dựa vào Điểm thang Đánh Giá kỳ thị lần thứ hai hai nhóm sau ba tháng điều trị Bàn luận Trong nghiên cứu thay đổi điểm Đánh Giá kỳ thịtrung bình (25,65 - 22.05) nhóm can thiệp ( 27,19- 25,57 ) nhóm chứng có thay đổi sau ba tháng can thiệp, thay đổi có giá trị nhóm can thiệp Khi xét khác biệt hai nhóm thấy nhóm chứng có điểm Đánh Giá kỳ thị còncao hơn, khác biệt ý nghĩa thống kê 4.3.5 Đánh giá dựa vào Các triệu chứng trầm cảm đối tượng nghiên cứu (Theo nhóm triệu chứng PHQ 9) thay đổi sau ba tháng can thiệp Bàn luận Dựa vào kết nghiên cứu ta nhận thấy thay đổi điểm triệu chứng trầm cảm dựa vào thang PHQ-9 lần thứ lần thứ hai sau ba tháng can thiệp nhóm can thiệp có giá trị lớn thay đổi triệu chứng trầm cảm dựa vào thang PHQ-9 nhóm chứng điều lần ta xác nhận kết liệu pháp kích hoạt hành vi tác động lên bệnh nhân trầm cảm lớn Sau ba tháng điều trị với liệu pháp kích hoạt hành vi kết hợp với hỗ trợ hướng dẫn phát triển sinh kế khác biệt bệnh nhân huấn luyện liệu pháp này, hiểu biết hoạt động có lợi cho tâm trạng bệnh nhân, hiểu mối tương quan hoạt động trầm cảm, hiểu hoạt động có lợi cho sức khỏe khứ, hoạt động bệnh nhân hướng tới, bênh nhân hiểu rõ làm để vượt qua trở ngại 54 BÁO CÁO KHOA HỌC 2014 VÂN BSCKI TRẦN THỊ HẢI trình tiến hành hoạt động mới, cuối tự tin vượt qua trầm cảm để đến đích cuối cùng, bênh nhân có tiến ngày tăng lên rối loạn trầm cảm 55 BÁO CÁO KHOA HỌC 2014 VÂN BSCKI TRẦN THỊ HẢI KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu 20 bệnh nhân trầm cảm khám, điều trị liệu pháp kích hoạt hành vi nhóm kết hợp với hỗ trợ hướng dẫn sinh kế tuyến y tế sở 21 bệnh nhân làm nhóm chứng, rút số kết luận sau: Khảo sát đặc điểm lâm sàng * Đặc điểm chung: - Độ tuổi trung bình 42.5 nhóm can thiệp 44.9 nhóm chứng - Tình trạng kết hôn chiếm tỉ lệ cao hai nhóm can thiệp nhóm chứng, nhóm can thiệp tỉ lệ (80 % nhóm chứng 81,%) * Đặc điểm lâm sàng: - Điểm PHQ-9 trung bình lần thứ nhóm can nhóm chứng khác biệt đáng kể (16, 25- 16,43 ) Chỉ số ý nghĩa thống kê với P= 0.2 - Điểm trung bình lãnh vực hai nhóm lần thứ khác biệt rõ ràng.Trong nhóm triệu chứng nhóm can thiệp có điểm sô cao là: Mất ngủ ( 2.35) Mệt mỏi ( 2,15) Giảm tập trung (2,05) Trong đo nhóm chứng Mất ngủ ( 2,4) Mệt mỏi ( 2.2) Giảm hứng thú (2.1) - Điểm Đánh Giá Chất Lượng Sống trung bình lần thứ nhóm can thiệp nhóm chứng khác biệt đáng kể (34,635,57) - Điểm thang Đánh Giá Hiệu Quả Bản Thân trung bình lần thứ nhóm can nhóm chứng khác biệt đáng kể (69,75- 66,47 ) 56 BÁO CÁO KHOA HỌC 2014 VÂN BSCKI TRẦN THỊ HẢI - Điểm Đánh Giá kỳ thịtrung bình lần thứ nhóm can thiệp nhóm chứng khác biệt đáng kể (25,65- 27,19) Đánh giá kết điều trị - Điểm trung bình PHQ-9 nhóm can thiệp giảm nhóm chứng nhiều (4,8–16,05) với độ lệch chuẩn hai nhóm 4,19 2,36 - Điểm Đánh Giá Chất Lượng Sốngtrung bình sau can thiệp nhóm can thiệp nhóm chứng đãcó khác biệt đáng kể (51,433,72) - Điểm thang Đánh Giá Hiệu Quả Bản Thân trung bình sau can thiệp nhóm can thiệp tăng nhiều so với nhóm chứng (86,15- 67,52) - Điểm Đánh Giá kỳ thịtrung bình sau can thiệp nhóm can thiệp giảm đáng kể so với nhóm chứng (22,05- 25,57) - Điểm trung bình lãnh vực hai nhóm sau ba tháng diều trị có khác biệt rõ ràng.Trong nhóm triệu chứng nhóm can thiệp có điểm thay đổi mức độ trầm cảm cao là: Rối loạn hành vi (1,5) Mất ngủ (1,30) Mệt mỏi (1,15) Giảm hứng thú (1,15) …Trong đo nhóm chứng điểm sô thay đổi, biểu triệu chứng trì sau ba tháng nghiên cứu 57 BÁO CÁO KHOA HỌC 2014 VÂN BSCKI TRẦN THỊ HẢI 58 BÁO CÁO KHOA HỌC 2014 VÂN BSCKI TRẦN THỊ HẢI MỤC LỤC 59 BÁO CÁO KHOA HỌC 2014 VÂN BSCKI TRẦN THỊ HẢI TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.-Giáo Sư Nguyễn Việt Tâm thần học Nhà xuất Y Học - Bác sĩ Lương Hữu Thông Sức khoẻ Tâm thần- Các rối loạn Tâm thần thường gặp Nhà xuất Lao động 2005 -ICD -10 Phân loại rối loan tâm thần hành vi- Tiêu chuẩn chẩn đoán dành cho nghiên cứu - Nghiên cứu dịch tễ Rối loạn tâm thần cộng đồng Việt nam Phòng đạo tuyến – Bệnh viện Tâm thần Trung Ương 1- 2003 -Quản lý bệnh nhân Rối loạn lo âu lan toả sở chăm sóc sức khoẻ ban đầu- Tài liệu Tổ chức Y Tế Thế giới 6.Nguyễn Văn Siêm (1991),“Rối loạn trầm cảm”, Bách khoa thư bệnh học, Nxb Y học, 7.Ngô Văn Tản, Nguyễn Văn Ngân (2005),“Các rối loạn khí sắc”, Bệnh học tâm thần, Nxb Quân đội nhân dân, Nguyễn Viết Thiêm (1993) 8.“Đặc điểm trạng thái trầm cảm lâm sàng tâm thần học ngày nay”, Các chuyên đề Tâm thần học, Nxb Y học,Tổ chức y tế giới (1992), -Tiến sỹ Nguyễn Hữu Chiến BVTTTW I Lâm sàng điều trị rối loạn lo âu 7–V Patel, Predictors of outcome in patients with common mental disorders receiving a brief psychological treatment, African Journal of psychiatry, September 2010 - J, Salkovskis P (2004) Clinical Guidelines and Evidence Review for Panic Disorder and Generalised Anxiety Disorder Tony Kendrick, (2011)Common mental health disorders : Identification and pathways to care 60 BÁO CÁO KHOA HỌC 2014 VÂN BSCKI TRẦN THỊ HẢI 61 BÁO CÁO KHOA HỌC 2014 VÂN BSCKI TRẦN THỊ HẢI CÁC BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ RỐI LOẠN Phụ lục Quality of Life (Q-LES-Q-SF)CHẤT LƯỢNG SỐNG Những câu sau hỏi mức độ tận hưởng thỏa mãn mà chị trải qua tháng vừa số lãnh vực sống Hãy lưu ý tất chi tiết, thángvừa qua chị thỏa mãn với… Rất Ké Khá m tốt Tốt Rất tốt F1 Sức khỏe thể chất F2 Cảm xúc F3 Công việc Các hoạt động gia 5 5 5 F4 đình F5 Các quan hệ xã hội F6 Các quan hệ gia đình F7 Hoạt động vui chơi giải trí F8 Khả chăm sóc thân sống hàng ngày F9 Mức độ quan tâm tình dục khả tình dục 62 BÁO CÁO KHOA HỌC 2014 VÂN F10 Tình trạng kinh tế F11 Điều kiện sống/ tình trạng nhà F12 BSCKI TRẦN THỊ HẢI 5 5 5 Khả lại mà không bị cảm giác chóng mặt đứng không vững bị ngã F13 Khả thấy để làm việc tham gia hoạt động sở thích F14 Cảm giác thoải mái nói chung F15 Chị đánh giá mức độ thỏa mãn sống tháng vừa qua nào? 63 BÁO CÁO KHOA HỌC 2014 VÂN BSCKI TRẦN THỊ HẢI Phụ lục BẢNG HỎI SỨC KHOẺ BỆNH NHÂN PHQ-9 Địa Điểm TYT:……………………… Tên cán y tế:…………………… Mã số sàng lọc:………………………… Ngày tháng năm: ……………………… PHQ Tronghai tuần qua, vấn đề sau gây phiền phức cho chị thường xuyên đến mức độ nào? 64 BÁO CÁO KHOA HỌC 2014 VÂN BSCKI TRẦN THỊ HẢI Phụ lục 3:Hiệu Bản thân (Được chỉnh sửa từ AACTG)= Lòng tự tin Trên thang điểm từ đến 10, với nghĩa “hoàn toàn làm được” 10 nghĩa “Chắc chắn làm được”, xin bạn cho biết mức độ tự tin việc sau Hoàn toàn Tôi tương đối Tôi chắn không làm chắn có thẻ làm làm 10 Chị có tự tin chị có thể: G1 tìm việc làm để kiếm đủ thực phẩm tiền cho thân (và gia đình) không? _ 10/ TRÊN 10 65 BÁO CÁO KHOA HỌC 2014 VÂN BSCKI TRẦN THỊ HẢI G2 làmxong việc cần thiết nhà nơi làm việc không? _ 10 /TRÊN 10 G3 giao tiếp tốt với nhứng người xung quanh tình xã hội không? _ 10/ TRÊN 10 G4 tự chăm sóc tự nuôi sống thân (và gia đình bạn) không? _ 10/ TRÊN 10 G5 uống thuốc xác theo hướng dẫn bác sĩ không? _ 10/ TRÊN 10 G6 khám lạitheo lịch hẹn bác sĩ không? _ 10 / TRÊN 10 G7 hoàn trả khoản vay vay không? _ 10 / TRÊN 10 66 BÁO CÁO KHOA HỌC 2014 VÂN BSCKI TRẦN THỊ HẢI G8 điều hành việc sản xuất- kinh doanh cách thành công không? _ 10 / TRÊN 10 G9 tiết kiệm để tương lai mua đồ quan trọng thay vị chi tiêu cho thứ lặt vặt không? _ 10 / TRÊN 10 G10 làm theo kế hoạch mà bạn đặt cho không? _ 10/ TRÊN 10 Phụ lục 4: Đánh giá Kỳ thị liên quan đến Trầm cảm (DSS) Strong ly Agre e Rất đồng Disa Agr gree ee Khô Đồn ng gý đồn gý ý Strongl y Disagr ee Rất không đồng ý Người bệnh trầm cảm có I1 thể thoát khỏi họ 4 thật muốn I2 Bệnh trầm cảm dấu hiệu 67 BÁO CÁO KHOA HỌC 2014 VÂN BSCKI TRẦN THỊ HẢI yếu đuối cá nhân I3 I4 Bệnh trầm cảm bệnh thực Người bị bệnh trầm cảm người nguy hiểm 4 4 4 4 Tốt tránh xa người I5 bệnh cảm trảm để đỡ bị lây bệnh I6 Người bệnh trầm cảm không ổn định Nếu bị bệnh trầm cảm I7 không cho người biết Tôi không tuyển dụng I8 nhân viên biết họ bị trầm cảm Tôi không muốn I9 người bị trầm cảm thành người lãnh đạo cộng đồng * 20 Tôi nghĩ người bệnh trầm cảm phát điên 68

Ngày đăng: 30/11/2016, 20:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.1. Khái niệm chung

  • 1.1.3. Lịch sử bệnh trầm cảm

  • 1.2.1. Chẩn đoán trầm cảm theo ICD-10

    • 1.2.1.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán theo ICD-10

    • 1.2.1.2. Phân theo mức độ các triệu chứng lâm sàng

    • 1.2.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm theo DSM-IV (1994)

      • 1.2.2.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán

      • 1.2.2.2. Triệu chứng lâm sàng

      • 1.3.1. Liệu pháp kích hoạt hành vi

        • 1.3.1.1. Vài nét về liệu pháp tâm lý

        • 1.3.1.2. Cơ sở để xây dựng liệu pháp tâm lý khoa học

        • 1.3.1.3. Liệu pháp kích hoạt hành vi

        • 1.3.1.4. Các nghiên cứu về liệu pháp kích hoạt hành vi trên thế giới

        • 1.3.1.5. Liệu pháp tâm lý nhóm

        • 1.3.2. Một số liệu pháp tâm lý khác

          • 1.3.2.1. Liệu pháp tâm lý nâng đỡ

          • 1.3.2.2. Liệu pháp giải thích hợp lý hay liệu pháp thuyết phục

          • 1.3.2.3. Liệu pháp gia đình

          • 1.3.3. Hóa liệu pháp

            • 1.3.3.1. Đặc điểm chung

            • 1.3.3.2. Các thuốc chống trầm cảm

            • 1.3.4. Một số phương pháp điều trị chống trầm cảm khác

              • 1.3.4.1. Liệu pháp Shock điện

              • 1.3.4.2. Liệu pháp ánh sáng

              • 2.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 2.1.Đối tượng nghiên cứu:

                • 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn đối tượng

                  • 2.1.1.1. Được chẩn đoán trầm cảm theo tiêu chuẩn của ICD-10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan